Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Phân tích hoạt động quản trị bán hàng của công ty sữa vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.28 KB, 38 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................i
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu......................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
6. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................2
7. Kết cấu cấu đề tài...........................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG..............................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN
HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................4
1.1. Tổng quan quản trị bán hàng.......................................................................4
1.1.1 Khái niệm quản trị bán hàng.................................................................4
1.1.2. Mục tiêu của quản trị bán hàng............................................................4
1.1.3. Ý nghĩa của quản trị bán hàng.............................................................5
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị bán hàng..............................6
1.2.1. Ảnh hưởng từ môi trường vĩ mô..........................................................6
1.2.2. Ảnh hưởng từ môi trường vi mô..........................................................6
1.2.3. Ảnh hưởng từ môi trường nội bộ.........................................................7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY
VINAMILK...........................................................................................................9
2.1. Một số thông tin về công ty Vinamilk.........................................................9

i


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................9
2.1.2. Thơng tin chung.................................................................................11
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh:....................................................................11


2.1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty:...........................................................13
2.1.5. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi và triết lý kinh doanh...................13
2.1.6. Kết quả kinh doanh............................................................................15
2.1.7. Cơ cấu và trách nhiệm của HĐQT của công ty sữa Vinamilk..........15
2.2. Hoạt động quản trị bán hàngcủa công ty sữa Vinamilk............................18
2.2.1. Công tác tổ chức lực lượng bán hàng................................................18
2.2.2. Thiết lập và phát triển kế hoạch bán hàng.........................................21
2.2.3. Giám sát năng suất bán hàng..............................................................23
2.3. Đánh giá chung về công tác quản trị bán hàng tại công ty A.D.A............24
2.3.1.

Những kết quả đạt được.................................................................24

2.3.2. Những tồn tại và hạn chế trong hoạt động quản trị bán hàng tại công
ty Vinamilk..................................................................................................25
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG QUẢ TRỊ TẠI CÔNG TY VINAMILK.................................26
3.1

Thiết lập kế hoạch kinh doanh chi tiết..................................................26

3.1.1 Cơ sở khoa học trong việc lập kế hoạch kinh doanh..........................26
3.1.2. Các giải pháp xây dựng quy trình lập kế hoạch chi tiết.....................27
3.2

Ứng dụng thương mại điện tử trong bán hàng......................................28

3.2.1

Cơ sở cho giải pháp.......................................................................28


3.2.2. Thực hiện giải pháp ứng dụng thương mại điện tử trong bán hàng...28
3.3. Giải pháp tổ chức lại lực lượng bán hàng.................................................29

ii


3.3.1.

Cơ sở khoa học..............................................................................29

3.3.2

Các phương án thực hiện nhằm tổ chức lại lực lượng bán hàng....29

3.4. Động viên, khuyến khích đội ngũ bán hàng..............................................31
3.4.1. Cơ sở khoa học cho giải pháp động viên, khuyến khích đội ngũ bán
hàng..............................................................................................................31
3.4.2

Biện pháp cụ thể nhằm dộng viên khuyến khích nhân viên..........32

KẾT LUẬN..............................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................34

iii


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO, nhiều nhà
đầu tư, trong đó có các tập đoàn lớn hàng đầu trên thế giới như đã quan tâm hơn đến
thị trường này. Thị trường sôi động, hàng hóa đa dạng, người tiêu dùng có nhiều lựa
chọn về sản phẩm hơn để đáp ứng cho nhu cầu của mình. Điều này cũng có nghĩa
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn giữa các nhà cung cấp, nhà phân phối trong việc tìm
kiếm thị trường cho thương hiệu của mình. Các doanh nghiệp nỗ lực tối đa để gia
tăng tính cạnh tranh thơng qua việc định hướng, phát triển chiến lược kinh doanh
dài hạn, cải tiến tổ chức sản xuất, kinh doanh chuyên nghiệp hơn và đương nhiên
con người được xem là yếu tố then chốt tạo nên sự thành cơng. Vai trị của hoạt
động quản trị bán hàng được đề cao hơn bao giờ hết. Giám đốc bán hàng thuộc hàng
ngũ các nhà quản trị cấp cao, được nhiều nhà tuyển dụng săn lùng. Các tập đoàn đa
quốc gia tìm kiếm những giám đốc bán hàng là người trong nước để hoạch định
chiến lược, thực hiện các công việc kinh doanh, các doanh nghiệp trong nước cần
những giám đốc kinh doanh giỏi có khả năng tổ chức bộ máy bán hàng hiệu quả, có
thể cạnh tranh tốt trên thị trường, tối ưu hóa chi phí, lợi nhuận.
Do đó, sau một thời gian tìm hiểu, tơi đã lựa chọn đè tài “ Hoạt động quản
trị của công ty sữa Vinamilk” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề này.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng ty Vinamilk là một đơn vị tiên phong trong công việc cung cấp sản
phẩm sữa tươi tại Việt Nam. Trải qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, công
ty đã có một bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh. Trong suốt q trình hình thành
và phát triển, cơng ty đã vượt qua biết bao thăng trầm, những khó khăn của ngày
đầu thành lập, trong một môi trường kinh doanh luôn biến động với sự cạnh tranh
gay gắt từ thị trường, để phát triển thành một công ty lớn mạnh. Cùng với sự gia
tăng về thị phần, thì quy mơ của công ty cũng không ngừng mở rộng, và đặc biệt là
nhân sự ở bộ phận kinh doanh. Vì vậy mà công tác quản trị bán hàng càng phải
được chú trọng hơn nữa, làm thế nào vừa quản lý được một số lượng lớn nhân viên,
gắn kết họ thành một khối thống nhất, vừa dung hịa được các lợi ích của nhân viên,
1



khách hàng và mục tiêu chung của công ty. Làm sao có thể hạn chế, loại bỏ những
thiếu sót cịn tồn tại trong hoạt động quản trị bán hàng, khi mà công ty đang ngày
càng lớn mạnh và chuyển dần sang một vị thế mới. Từ những lý do trên em đã chọn
đề tài “Hoạt động quản trị của công ty sữa Vinamilk” với mong muốn đưa ra một
số giải pháp khả thi nhằm đầy mạnh hơn nữa hiệu quả của hoạt động quản trị bán
hàng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Là sinh viên ngành………., với mục đích tìm hiểu, học hỏi, và trao dồi kiến
thức. Em muốn hiểu sâu hơn hoạt động bàn hàng được tiến hành như thế nào, công
tác quản trị bán hàng được thực hiện ra sao, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến
nghị nhằm hồn thiện công tác quản trị bán hàng.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian, tác giả chỉ xin đề cập đến
thực trạng hoạt động kinh doanh công ty Vinamilk, các số liệu giao dịch trong
khoảng thời gian 2018-2020. Đây là những số liệu được thu nhập qua BCTC, cùng
một số những nhận định và góp ý của các anh/chị phịng kinh doanh, kế tốn và
phịng marketing.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên phương pháp tiếp cận logic, phân tích
thống kê, và sử dụng những kiến thức đã được tích lũy trong suốt q trình học tập
với những quan sát, thu nhập thực tế diễn ra trong thời gian thực tập tại doanh
nghiệp. Kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với những ý kiến đóng góp
của ban quản trị cơng ty.
6. Ý nghĩa của đề tài
Đưa ra cơ sở lý luận về hoạt động quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp,
đồng thời khảo sát thực trạng hoạt động quản trị bán hàng của công ty sữa
Vinamilk, từ đó rút ra những ưu, nhược điểm của công ty trong hoạt động quản trị
bán hàng. Đưa ra một số giải pháp hiệu quả nâng cao hiệu quả quản trị bán hàng.


2


7. Kết cấu cấu đề tài
Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Mục Lục và Tài liệu tham khảo đề tài gồm
những nội dung sau:
Chương I: Cơ Sở Lý Thuyết Về Hoạt Động Quản Trị Bán Hàng Trong Doanh
Nghiệp
Chương II: Thực Trạng Hoạt Động Quản Trị Tại Công Ty Vinamilk
Chương III: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Quả Trị Tại
Công Ty Vinamilk

3


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN
HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan quản trị bán hàng
1.1.1 Khái niệm quản trị bán hàng
“Quản trị bán hàng là hoạt động quản trị của những cá nhân thuộc đội ngũ
bán hàng hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đội ngũ bán hàng” (James M. Comer). Đó là q
trình bao gồm các hoạt động chính như xây dựng kế hoạch bán hàng, tổ chức triển
khai bán hàng và kiểm soát bán hàng nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
Như vậy, quản trị bán hàng là một tiến trình kết hợp chặt chẽ từ việc thiết lập
mục tiêu cho nhân viên bán hàng, thiết kế chiến lược đến việc tuyển dụng, huấn
luyện, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên bán hàng.
1.1.2. Mục tiêu của quản trị bán hàng
Hoạt động quản trị bán hàng đóng vai trị quan trọng giúp cho doanh nghiệp
tiếp cận thị trường nhằm thuyết phục khách hàng mua, sử dụng và trung thành với

sản phẩm. Các doanh nghiệp thành cơng trong lĩnh vực bán hàng đều có những mục
tiêu rõ ràng trong quản trị bán hàng và chiến lược để đạt được mục tiêu đó. Mục
tiêu quản trị bán hàng ở từng giai đoạn, từng ngành hàng là khác nhau song chủ yếu
nhắm đến hai mục tiêu sau:
Mục tiêu về nhân sự
Mục tiêu này liên quan đến quá trình tuyển chọn nhân sự với những tiêu
chuẩn được xây dựng rõ ràng, kỹ lưỡng nhằm xây dựng một đội ngũ bán hàng
chuyên nghiệp, năng động, hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như khả năng sáng tạo
trong bán hàng.
Do đó nhiệm vụ của nhà quản trị bán hàng phải tuyển dụng và đào tạo một
đội ngũ bán hàng hiệu quả, có chính sách khen thưởng hợp lý, xây dựng mối quan
hệ bền vững với nhân viên. Sự phối hợp nhịp nhàng và tinh thần làm việc tập thể
với năng suất cao sẽ đem lại thành công cho bộ phận bán hàng.
4


Mục tiêu về doanh số, lợi nhuận
Mục tiêu tiếp theo mà nhà quản trị bán hàng hướng đến là mục tiêu về doanh
số, lợi nhuận. Mục tiêu về doanh số được thể hiện bằng giá trị, doanh số hay thị
phần… Mục tiêu về doanh số và lợi nhuận là thước đo thực tế đánh giá năng lực và
hiệu quả trong công tác quản trị bán hàng.
Để đạt được mục tiêu về doanh số thì ngay từ người giám sát ở cấp thấp nhất
cũng phải đơn đốc nhân viên và có chiến lược hành động cụ thể. Bên cạnh đó người
quản trị cấp cao cần có những cách thức kiểm sốt cho các cấp dưới. Như vậy, mục
tiêu chung của công ty về doanh số và lợi nhuận mới được phát huy hiệu quả qua
từng thời kỳ.
1.1.3. Ý nghĩa của quản trị bán hàng
Việc quản trị hoạt động bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục
tiêu hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động bán hàng nói riêng trên cơ sở đẩy
mạnh tiêu thụ, thu hút khách hàng nhằm chiếm lĩnh thị trường, nâng cao vị thế cạnh

tranh và uy tín của DN, tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động quản trị
như quản trị mua, bán và dự trữ hàng hóa.
Ngồi ra, cịn giúp DN nâng cao tính chủ động trong hoạt động kinh doanh
trên cơ sở xây dựng và tổ chức các phương án bán hàng cho phù hợp với từng tình
huống, từng thương vụ. Quản trị bán hàng có các ý nghĩa cơ bản sau:
Thứ nhất, quản trị bán hàng đảm bảo xây dựng và thực hiện được mục tiêu
bán hàng của Doanh nghiệp trên cơ sở dự báo thị trường. Nhà quản trị bán hàng xác
định rõ mục tiêu bán hàng của doanh nghiệp trong từng giai đoạn và nỗ lực thực
hiện mục tiêu đó.
Thứ hai, quản trị bán hàng đảm bảo phát triển được mạng lưới bán hàng phù
hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba, quản trị bán hàng đảm bảo xây dựng được một lực lượng bán hàng
có chun mơn, có kỹ năng, có phẩm chất, có động cơ làm việc và có thành tích tốt.
5


Thứ tư, quản trị bán hàng đảm bảo nắm bắt và điều chỉnh được các hoạt động
bán hàng của doanh nghiệp sát với tình hình biến động của thị trường.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị bán hàng
1.2.1. Ảnh hưởng từ môi trường vĩ mô
Sự ảnh hưởng từ môi trường vĩ mô gồm các yếu tố: Mơi trường kinh tế, xã
hội, chính trị, luật pháp, dân số, khoa học công nghệ. Ảnh hưởng từ môi trường vĩ
mơ mang tính gián tiếp song lại rất quan trọng không chỉ ảnh hưởng tới hoạt động
quản trị bán hàng của DN mà cịn ảnh hưởng tới tồn bộ DN.
Mơi trường kinh tế thuận lợi sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và
việc bán hàng sẽ thuận lợi ngược lại khi mơi trường kinh tế khó khăn đặc biệt là
khủng hoảng kinh tế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiêu thụ sản phẩm và đòi hỏi
những nỗ lực lớn trong hoạt động bán hàng.
Ảnh hưởng từ môi trường luật pháp có thể làm tăng hoặc giảm mức độ cạnh
tranh hay sự phát triển khoa học công nghệ kéo theo những hình thức bán hàng mới

ra đời buộc các cơng ty phải có những thay đổi lớn trong quản trị bán hàng nếu
không muốn trở nên lạc hậu và kém cạnh tranh so với đối thủ.
Hiện nay nước ta đang trong q trình hội nhập kéo theo đó là những thay
đổi lớn về môi trường kinh tế, luật pháp, khoa học kỹ thuật. Những thay đổi đó sẽ
ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp cũng như trong hoạt động bán hàng. Việc theo
dõi phân tích ảnh hưởng từ mơi trường vĩ mơ khơng chỉ giúp các doanh nghiệp
thích ứng với những thay đổi mà còn nhận ra nhiều cơ hội phát triển và mở rộng
kinh doanh.
1.2.2. Ảnh hưởng từ môi trường vi mô
Nếu môi trường vĩ mô ảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động quản trị bán hàng
thì môi trường vi mô lại ảnh hưởng trực tiếp, liên tục và thường xun địi hỏi cơng
ty ln chủ động đối phó. Những yếu tố từ mơi trường vi mơ ảnh hưởng rõ nét nhất
là các yếu tố:

6


Sự cạnh tranh gay gắt từ cách đối thủ cạnh tranh đặc biệt là trong hoạt động
bán hàng. Các đối thủ cạnh tranh luôn xây dựng những chiến lược bán hàng mới
nhằm mở rộng thị trường thậm chí là lơi kéo khách hàng của công ty. Điều này ảnh
hưởng rất lớn và đe dọa tới thị trường và khách hàng của DN.
Ngày nay sức mạnh của khách hàng ngày càng tăng đây là một điều dễ thấy
khi mà thị trường đang cạnh tranh khốc liệt với nhiều người bán và thị trường hạn
chế. Điều này sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi công ty đặc
biệt là trong việc quản trị bán hàng. Nhà quản trị sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nhằm
thỏa mãn yêu cầu khách hàng cũng như đảm bảo lợi ích của cơng ty đồng thời phải
tăng khả năng cạnh tranh với đối thủ.
Đây là những yếu tố ảnh hưởng rõ nét nhất tới hoạt động bán hàng của cơng
ty. Bên cạnh đó cịn một số yếu tố cũng ảnh hưởng khơng nhỏ như: ảnh hưởng từ
sức mạnh nhà cung cấp làm cho giá sản phẩm trở nên cao hơn, những đối thủ cạnh

tranh tiềm ẩn sẵn sàng cạnh tranh với nguồn lực và công nghệ được chuẩn bị tốt…
Sự ảnh hưởng trực tiếp từ mơi trường vi mơ địi hỏi cơng ty khơng ngừng đổi mới
và hồn thiện trong hoạt động bán hàng, theo sát thị trường và chủ động đối phó
nhằm bảo vệ thị trường và phát triển lâu dài.
1.2.3. Ảnh hưởng từ môi trường nội bộ
Môi trường nội bộ doanh nghiệp cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ
tới hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, có một số nhân tố chủ yếu sau:
Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp
Tác động mạnh mẽ đến công tác quản trị bán hàng. Doanh nghiệp không
phải lúc nào cũng mở rộng quy mơ, hay có những chiến lược phát triển kinh doanh
để lại hiệu quả. Chính mục tiêu và chiến lược quyết định hướng phát triển của DN.
Từ đó, nó đặt ra những yêu cầu cho bộ phận bán hàng trong thời gian tới và cũng
như quyết định hình thức, các chiến lược bán hàng, kinh phí quảng bá sản phẩm…
Trình độ của đội ngũ quản trị bán hàng
7


Trình độ của đội ngũ quản trị bán hàng là một phần quyết định đến hiệu quả
quản trị bán hàng. Nếu tổ chức có đội ngũ quản trị bán hàng chất lượng kém thì hoạt
động bán hàng sẽ gặp khó khăn ngay từ ban đầu. Nhà quản trị kém sẽ lên kế hoạch
bán hàng không hợp lý; tuyển dụng không đúng người hay đánh giá khơng chính
xác. Ngược lại một đội ngũ phụ trách mảng bán hàng có trình độ, có kinh nghiệm
và linh hoạt sẽ giúp DN có hiệu quả bán hàng cao nhất.
Các nguồn lực của doanh nghiệp
Tài chính, tài sản, uy tín của DN trên thị trường,…sẽ quyết định hướng mà
DN định đầu tư cho công tác bán hàng. Đồng thời, nó cũng sẽ quyết định hình ảnh
của DN trong khách hàng. Nếu DN có uy tín, có nhiều kinh phí cho quảng bá sản
phẩm thì sản phẩm được biết đến nhiều hơn, hoạt động bán hàng cũng như quản trị
bán hàng cũng thuận lợi hơn.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp trên thị trường

Một DN có uy tín và vị thế trên thị trường, có khả năng cạnh tranh cao sẽ
quản trị bán hàng dễ dàng hơn các DN khác. Ngược lại, một DN còn non trẻ, sức
cạnh tranh kém, nguồn tài chính có hạn sẽ gặp nhiều vấn đề hơn trong quá trình
hoạch định, ra chiến lược và thực hiện các hoạt động quản trị bán hàng.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hưởng tới công tác quản trị bán
hàng của DN. Để đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị bán hàng, các
DN cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của từng nhân tố và
tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại trong hoạt động bán hàng, từ đó mà tìm
các giải pháp khắc phục.

8


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI CÔNG
TY VINAMILK
2.1. Một số thông tin về công ty Vinamilk
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1976, lúc mới thành lập, Cơng ty Sữa Việt nam (Vinamilk) có tên là
z

Cơng ty Sữa- Cà Phê miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm, bao g ồm 4
z

z

z

nhà máy thuộc ng ành chế biến thực phẩm:
z


-

Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy sữa Trường Thọ
Nhà máy sữa Dielac
Nhà máy Cà Phê Biên Hòa
z

z

Năm 1982, Công ty Sữa- Cà Phê miền Nam được chuyển g iao về Bộ Công
z

z

z

ng hiệp thực phẩm và đổi tên thành Xí ng hiệp Liên hiệp Sữa- Cà Phê-Bánh kẹo I
z

z

Năm 1989, Xí ng hiệp Liên hiệp Sữa- Cà Phê- Bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máy
z

trực thuộc:
-

Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy sữa Trường Thọ

Nhà máy sữa Dielac
z

z

Tháng 3/1992, xí ng hiệp Liên hiệp Sữa- Cà Phê-Bánh kẹo I chính thức đổi
z

z

tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công ng hiệp nhẹ,
z

z

z

chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng them một nhà
z

z

máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy
z

z

z


trực thuộc lên 4 nhà máy;
-

Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy sữa Trường Thọ
Nhà máy sữa Dielac
Nhà máy sữa Hà Nội
Năm 1996, Xí ng hiệp Liên doanh Sữa Bình Định tại Quy Nhơn ra đời, g óp
phần thuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đền ng ười tiêu
dung khu vực miền Trung
z

z

z

z

z

z

z

z

9


Năm 2000, Công ty đã tiến hành xây dựng thêm:

z

-

z

Nhà máy sữa Cần Thơ
Xí ng hiệp Kho vận
z

Tháng 12/2003, Cơng ty chuyển sang hình thức Cơng ty Cổ phần, chính thức
z

z

z

z

đổi tên là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
z

Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài G òn (SaiG onmilk), nâng
z

z

z

tổng số vốn điều lệ của Công ty lên 1.539 tỷ đồng

z

z

z

z

z

Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn g óp của đối tác trong Cơng ty
z

z

z

z

z

Sữa Bình định và sáp nhập vào Vinamilk
Ng ày 30/06/2005: cơng ty khánh thành nhà máy Sữa Ng hệ An
z

z

z

Năm 2007: Vinamilk bắt đầu hình thành vùng ng uyên liệu trong nước bằng

z

cách xây dựng Trang trại bò sữa Tuyên Quang
z

z

z

z

z

z

Năm 2009: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 2 tại Ng hệ An
z

z

z

Năm 2010: Vinamilk xây dựng trang trại bị sữa thứ 3 và thứ 4 tại Thanh hóa
z

z

và Bình Định. Từ năm 2005-2010, Vinamilk áp dụng cơng ng hệ mới, lắp đặt
z


z

z

máy móc và thiết bị hiẹn đại cho tất cả các nhà máy trong tập đoàn. Bên cạnh
z

đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khỏe trên cả
z

z

z

nước cà cho ra đời trên 30 sản phẩm mới. Cũng trong năm 2010, Vinamilk đầu
z

z

tư vào Newealand với công ty chuyên sản xuất bột sữa ng un kem có cơng suất
z

z

z

32000 tấn/ năm. Ng oài ra, Vinamilk còn đầu tư sang Mỹ và mở them nhiều nhà
z

z


máy tại nhiều quốc g ia, kim ng ạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đang
z

z

z

tiếp tục tăng cao
z

Năm 2011: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lam Đồng , nâng
z

z

z

z

tổng số lượng đàn bò lên 5900 con
z

z

Năm 2012:Khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng , xí ng hiệp nhà máy sữa Lam
z

z


Sơn, Nhà máy nước g iải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại
z

xuất xứ từ Mỹ, Đan mạch, Đức, Ý, Hà Lan

10


Năm 2013: Khánh thành siêu nhà máy sữa Bình Dương , là một trong những
z

z

z

nhà máy hiện đại hang đầu thế g iới, tự động hóa 100% trên diện tích 20 hecta tại
z

z

z

khu công ng hiệp Mỹ Phước 2
z

z

2.1.2. Thông tin chung
Công ty Cổ phần sữa Việt nam được thành lập trên cở sở quyết định số
z


155/2003/Q Đ-BCN ng ày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công Ng hiệp về việc
z

z

z

z

chuyển Doanh ng hiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa
z

z

z

Việt Nam. G iấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty số 4103001932 do Sở Kế
z

z

z

z

Hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ng ày 20/11/2003. Trước ng ày 1 tháng 12
z

z


z

năm 2003, Công ty là doanh ng hiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công Ng hiệp
z

-

z

z

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam
Tên viết tắt: VINAMILK
Trụ sở:36-38 Ng ô Đức Kế,
Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Văn phịng g iao dich: 184186-188 Ng uyễn Đình Chiểu,
Quận 3, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)9300 358
Fax: (08)9305 206
Website:


z

z

-


z

-

z

z

z

-

Log o công ty
z

z

Vốn điều lệ của Công ty Sữa Việt
z

Nam hiện nay: hơn 17.417 tỷ đồng

z

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh:
-

Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng , bánh, sữa tươi, sữa
đậu nành, nước g iải khát và các sản phẩm từ sữa khác
Kinh doanh thực phẩm công ng hệ, thiết bị phụ tùng , vật tư, hóa chất và

ng uyên liệu
Kinh doanh nhà, môi g iới cho thuê bất động sản; kinh doanh kho bãi, bến
bãi, kinh doanh vận tải hang bằng ơ tơ, bốc xếp hang hóa
Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống , thực phẩm chế biến, chè uống , café
rang -xay-phin-hòa tan
z

z

-

z

z

z

z

-

z

z

z

-

z


z

z

z

z

11


-

Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì
Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa
Phịng khám đa khoa
z

Sản phẩm chính:

12


2.1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty:

2.1.5. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi và triết lý kinh doanh
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin hang đầu Việt nam về sản phẩm dinh
z


z

dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con ng ười
z

z

z

Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng ng uồn dinh dưỡng và
z

z

z

z

z

chất lượng cao cấp hang đầu bằng chính sự trân trọng , tình yêu và trách nhiệm cao
z

z

z

z

của mình với cuộc sống con ng ười và xã hội

z

z

G iá trị cốt lõi: trở thành biểu tượng niềm tin hang đầu Việt Nam về sản phẩm
z

z

z

dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con ng ười
z

z

z

Tơn trọng

Chính trực

Cơng bằng :
z

z

z

Tơn trọng bản than,


Công bằng với nhân

thực trong ứng xử

tôn

viện, khách hang ,

và trong tất cả các

ng hiệp, tôn trọng

g iao dịch

cơng ty, tơn trọng

Liêm chính, trung
z

z

z

z

z

z


trọng

z

đồng

z

z

z

z

z

đối tác, hợp tác
trong sự tôn trọng
z

z

z

z

z

nhà cung cấp và các
z


bên liên quan khác
13


Đạo đức

Tuân thủ

Tôn trọng các tiêu

Tuân thủ pháp luật,

chuẩn đã được thiết

Bộ quy tắc ứng xử

lập và hành động

và các quy chế,

z

z

z

một cách đạo đức

chính


sách,

quy

định của cơng ty
z

Triết lý kinh doanh: Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở
z

mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế, cơng ty tâm niệm rằng chất lượng và sang tạo là
z

z

z

z

ng ười bạn đồng hành của Vinamilk, Vinamilk xem khách hang là trung tâm và cam
z

z

z

kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
z


z

z

Chính sách chất lượng : Ln thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hang bằng
z

z

z

cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng , an toàn vệ sinh thực
z

z

phẩm với g iá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân thủ theo luật quy
z

z

định
14


2.1.6. Kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Dạng đầy đủ)
Năm 2020
Đơn vị tính: tỷ đồng

CHỈ TIÊU
Tổng doanh thu

2019
56.3

2020
59.723

Thay đổi(%)
5.9

Doanh thu thuần

56.318

59.6363

5.9

Trong nước
Nước ngoài
Lợi nhuận gộp
Trong nước
Nước ngồi

47.555
8.764
26.572
22.434

4.138

50.842
8.794
27.669
23.499
4.169

6
0.3
4.1
4.7
0.7

Chi phí BH& QLDN

14.39

15.406

7.1

Lãi(lỗ) khác khơng bao gồm lãi
vay

722

1.399

93.8


EBITDA
Khấu hao
Lãi vay

14.853
1.948
109

15.871
2.209
144

6.9
13.4
32.1

Lợi nhuận trước thuế

12.796

13.519

5.7

Chi phí thuế

2.242

2.283


1.8

Lợi nhuận sau thuế

10.554

11.236

6.5

Thu nhập mỗi cổ phiếu(đồng)

4.454

4.77

4.5

2.1.7. Cơ cấu và trách nhiệm của HĐQT của cơng ty sữa Vinamilk
Cơ cấu
HĐQT có 5 thành viên, bao gồm các thành viên sau:
-

Bà Mai Kiều Liên: Chủ tịch HĐQT

-

Ông Pascal De Petrini: thành viên
15



-

Ông Lê Song Lai: thành viên

-

Ông Lê Anh Minh: thành viên

-

Bà Ngô Thị Thu Trang: thành viên
Theo Điều lệ và Quy chế quản trị cơng ty của Vinamilk, có các dạng thành viên

HĐQT: theo tính điều hành (thành viên HĐQT tham gia điều hành và thành viên
không tham gia điều hành); theo tính độc lập (thanh viên HĐQT khơng điều hành
có thành viên độc lập và thành viên khơng độc lập). Như vậy, có ba dạng thành
viên HĐQT đó là thành viên HĐQT điều hành, thành viên HĐQT độc lập và
thành viên HĐQT không điều hành (không độc lập). Tổng số thành viên HĐQT
độc lập phải chiếm ít nhất 1/3 tổng số thành viên HĐQT.
Cụ thể trong HĐQT có ba thành viên khơng điều hành (Ơng Pascal De
Petrini, Ơng Lê Song Lai, Lê Anh Minh). Vinamilk có cơ cấu thành viên HĐQT
giàu năng lực và kinh nghiệm về lĩnh vực kinh doanh, tài chính, kế tốn và quản
trị doanh nghiệp.
Những người có sự đánh giá khách quan độc lập với cơng việc và sự đóng góp
lớn lao cho Vinamilk.
Trách nhiệm của HĐQT
Trách nhiệm và nhiệm vụ của HĐQT được quy định trong Điều lệ và Quy
chế quản trị công ty của Vinamilk. Theo đó HĐQT chịu trách nhiệm trong việc

xây dựng chiến lược và xác định các ưu tiên trong hoạt động kinh doanh của công
ty, định hướng và kiểm sốt cơng tác quản lý, đưa ra quyết định về những vấn đề
khoogn thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Những nhiệm vụ chính của HĐQT được
quy định bao gồm 4 nhóm sau được quy định tại điều 20 của quy chế cơng ty:
a. Giám sát chiến lược và kiểm sốt hoạt động quản lý, tuyển chọn và giám sát
Tổng giám đốc và Cán bộ quản lý cấp cao:



HĐQT đóng vai trị quan trọng trong việc giám sát việc xây dựng và tổ
chức thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh trong từng thời
kỳ và kiểm soát hoạt động của Bộ máy quản lý theo các quy định tại Điều
20 Điều lệ Công ty, cụ thể như sau: Xây dựng các định hướng chiến lược
16


quyết định các chiến lược và kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch
kinh doanh thường niên của Công ty.



HĐQT sẽ ban hành các quy chế của Công ty nhằm đảm bảo thực hiện các

quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định tại Khoản 3,4 Điều 20 của Điều lệ, đặc
biệt là:
Quy định các thủ tục chi tiết đối với Tổng giám đốc và Người quản lý khác
trong việc xin phép thực hiện những giao dịch nằm ngoài phạm vi kế hoạch kinh
doanh và tài chính của Cơng ty;
Quy định cơ cấu Bộ máy quản lý, quyền và nghĩa vụ của Bộ máy quản lý,
cũng như trách nhiệm phải gánh chịu trong trường hợp hành động vượt quá thẩm

quyền.
Bổ nhiệm và miễn nhiệm Tổng Giám đốc và Cán bộ quản lý cấp cao, phê
chuẩn các điều kiện của hợp đồng lao động và quyết định mức thù lao của Tổng
Giám đốc và Cán bộ quản lý cấp cao theo quy định tại Khoản 3 Điều 20 của Điều
lệ.
b.
-

Đảm bảo quyền lợi của cổ đơng
HĐQT có trách nhiệm trong việc tổ chức ĐHĐCĐ, được quy định cụ thể

tại Điều 9 và 10 của Quy Chế này.
-

HĐQT có trách nhiệm xây dựng Chính sách cổ tức để đảm bảo quyền lợi

cho các cổ đơng.
-

HĐQT sẽ chủ trì trong việc ngăn ngừa và giải quyết các xung đột giữa cổ

đông và Cơng ty. HĐQT có trách nhiệm xây dựng một hệ thống tn thủ các quy
trình thủ tục thơng qua các cơ chế giám sát và hệ thống kiểm soát nội bộ các xung
đột. HĐQT có trách nhiệm xác định phân công nhiệm vụ cho Tiểu ban phù hợp
để đảm bảo cho nội dung này. Tiểu ban Giải quyết xung đột được đề cập tại Điều
21của Quy Chế này.
c. Tài sản và vốn điều lệ

17




×