ĐỀ BÀI
Câu 1: Phân tích sự tác động của mơi trưởng bên ngoài đến hoạt động
kinh doanh thương mại. Cho ví dụ minh họa?
Câu 2; Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới thời gian lưu thơng hàng
hóa. Cho ví dụ minh họa. Theo anh (chị) doanh nghiệp thương mại cần phải
làm gì để giảm thời gian lưu thơng hàng hóa.
Câu 3: Chứng minh vai trị quan trọng của lĩnh vực thương mại điện tử
trong bối cảnh hiện nay. Dẫn chứng bằng các ví dụ minh họa cụ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bản tin nội bộ câu lạc bộ chất lượng
2. Đổi mới chất lượng sản phẩm trong thời kỳ đổi mới-Hoàng Mạnh
Tuấn, 2020
3. Chiến lược chất lượng và giá cả sản phẩm xuất khẩu của các loại
doanh nghiệp ngành công nghiệp nhẹ-Hà Nội năm 2017
4. .Bộ tài chính:Thời báo tài chính Việt Nam số 30(9/3/2011)
BÀI LÀM
Câu 1 Phân tích sự tác động của mơi trưởng bên ngoài đến hoạt động
kinh doanh thương mại. Cho ví dụ minh họa?
Yếu tố địa lý và sinh thái hoặc tự nhiên
Các điều kiện địa lý gây ảnh hưởng đến các quyết định đối với loại
hình cơng nghiệp và kinh doanh sẽ được tiến hành trong một khu vực. Điều
này là do người dân của một khu vực địa lý cụ thể sẽ có thị hiếu, sở thích và
u cầu tương tự nhau.
Hàng hóa này phần lớn được người dân ở một khu vực này ưa thích
cũng khơng có nghĩa là được yêu thích ở khu vực khác. Chẳng hạn, thị hiếu,
lượt thích v.v ... như tiêu thụ hàng hóa ở người dân miền Nam có thể khơng
giống với ở miền Bắc. Ngay cả ở miền Bắc, người dân ở các tỉnh thành khác
nhau có thể có những sở thích khác nhau. Tình hình địa lý, đặc điểm vật lý,
khí hậu, lượng mưa, độ ẩm, thảm thực vật,... quyết định kiểu sống ở một khu
vực cụ thể.
Các yếu tố sinh thái bao gồm các tài nguyên thiên nhiên như đất nơng
nghiệp, thủy sản, rừng, khống sản như than, kim loại, dầu,... năng lượng,
khơng khí và nước. Việc cung cấp các nguồn lực rất hạn chế. Một thập kỷ
trước, tất cả chúng ta đều có ấn tượng rằng tài nguyên thiên nhiên như khơng
khí và nước khơng cạn kiệt và nguồn cung của chúng là không giới hạn.
Nhưng bây giờ tình hình đã thay đổi và các nguồn lực như vậy cũng bị hạn
chế rất nhiều về nguồn cung.
Môi trường nhân khẩu học
Môi trường nhân khẩu học bao gồm một số yếu tố phụ, quy mô, tăng
trưởng, tuổi tác và giới tính của dân số, trình độ học vấn, ngơn ngữ, đẳng cấp,
tôn giáo,...
Quy mô, cơ cấu tuổi tác của dân cư
Quy mô, cơ cấu tuổi tác của dân cư là yếu tố quy định cơ cấu khách
hàng tiềm năng của một doanh nghiệp. Khi quy mô, cơ cấu tuổi tác dân cư
thay đổi thì thị trường tiềm năng của doanh nghiệp cũng thay đổi, kéo theo sự
thay đổi về cơ cấu tiêu dùng và nhu cầu về các hàng hoá, dịch vụ. Do vậy các
doanh nghiệp cũng phải thay đổi các chiến lược Marketing để thích ứng.
Q trình đơ thị hoá, phân bổ lại dân cư
Tại các nước đang phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng, q
trình đơ thị hố và phân bố lại dân cư diễn ra mạnh mẽ. Các đô thị ngày càng
mở rộng và đơng đúc. Dịng người từ các vùng q đổ xơ ra thành phố làm
ăn. Đây là yếu tố làm tăng nhu cầu xây nhà cửa, sắm đồ đạc gia đình, nhu cầu
thuê nhà bình dân, nhu cầu cơm bình dân, nhu cầu gửi tiền về quê, nhu cầu
gọi điện thoại công cộng, nhu cầu vận chuyển hành khách... Đất đai ở các khu
ven đô cũng dần dần đắt lên và trở thành các tụ điểm dân cư mới, mang lại
nhiều tiền cho các gia đình nơng dân ngoại thành trước đây vốn thiếu thốn.
Điều này tạo tiền đề cho các nhu cầu xây nhà cửa, mua sắm đồ đạc. Quá trình
đơ thị hố và chuyển dịch lao động cũng giúp cho đời sống nông thôn thay
đổi. Nông thôn trở thành các thị trường quan trọng cho nhiều doanh nghiệp.
Trình độ văn hoá giáo dục của dân cư
Hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào trình độ
văn hố, giáo dục của họ. Đó là văn hố tiêu dùng như văn hoá ẩm thực, văn
hoá thời trang, văn hố trà... Những người có văn hố cao sẽ có cơ hội kiếm
được nhiều tiền hơn, họ có nhu cầu tiêu dùng những hàng hố có chất lượng
cao hơn.
Mơi trường kinh tế
Sự tác động của các yếu tố của mơi trường này có tính chất trực tiếp và
năng động hơn so với một số các yếu tố khác của môi trường tổng quát .
Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ
hội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác
nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Có rất
nhiều các yếu tố của mơi trường vĩ mơ nhưng có thể nói các yếu tố sau có ảnh
hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội
cho đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược
lại khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng
lực lượng cạnh tranh. Thông thường sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong
ngành.
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến
xu thế của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động
của các doanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời của các doanh
nghiệp. Đồng thời khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền
vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đối
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đối cũng có thể tạo vận hội tốt cho
doanh nghiệp nhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh
nghiệp đặc biệt nó tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thơng
thường chính phủ sử dụng công cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu
theo hướng có lợi cho nền kinh tế.
Lạm phát
Lạm phát cũng là 1 nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích.
Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi
lạm phát q cao sẽ khơng khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn
cho sự đầu tư của các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và
làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị
trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu
tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng .
Hệ thống thuế và mức thuế
Các ưu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành được cụ thể hóa
thơng qua luật thuế.
Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội
hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu
nhập của doanh nghiệp thay đổi.
Mơi trường chính trị và pháp lý
Mơi trường chính trị và luật pháp tạo nên một khung khác biệt trong
môi trường và điều kiện kinh doanh ở mỗi quốc gia.
Mơi trường chính trị- luật pháp bao gồm thể chế chính trị, sự ổn định
của chính phủ, hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách, các đạo luật, bộ
luật và các quy định, hướng dẫn thi hành của từng quốc gia. Các doanh
nghiệp khi tham gia kinh doanh vào một khu vực thị trường mới, họ thường
tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống luật pháp và các chính sách của quốc
gia đó để xây dựng kế hoạch kinh doanh thích hợp.
Mơi trường chính trị – luật pháp của các quốc gia phản ánh khả năng
phát triển của quốc gia đó cả đối nội và đối ngoại. Đường lối, định hướng của
Đảng cầm quyền ảnh hưởng quyết định đến xu hướng đối nội, đối ngoại và
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Sự tác động của môi
trường chính trị-luật pháp ảnh hưởng vĩ mơ đến mơi trường hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Mơi trường văn hóa xã hội
Trong số các môi trường khác nhau đã nêu ở trên, mơi trường văn hóa
xã hội có tác động lớn nhất đến chính sách và hiệu suất của tất cả các công ty
kinh doanh. Môi trường này đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với
doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp trong khi xây dựng các chiến
lược và chính sách kinh doanh sẽ tạo ra sức nặng cho yếu tố then chốt này.
Môi trường xã hội quan tâm đến môi trường của tồn xã hội - trong đó
mọi người đều tham gia. Mơi trường văn hóa là tổng hợp của tất cả các nền
văn hóa phụ với mỗi khái niệm, tín ngưỡng và tín ngưỡng riêng biệt. Chúng ta
có một xã hội năng động tức là luôn thay đổi. Nhu cầu mới được tạo ra và nhu
cầu cũ bị mất đi. Các doanh nghiệp kinh doanh nên liên tục theo dõi các phát
triển đang diễn ra và thực hiện các điều chỉnh cần thiết trong các kế hoạch và
chiến lược sản xuất và tiếp thị để đáp ứng các nhu cầu xã hội mới.
Điều chỉnh các chiến lược kinh doanh với sự phát triển văn hóa xã hội,
sẽ cho phép cơng ty gặt hái một vụ mùa bội thu. Doanh nghiệp bây giờ không
nên hành động chỉ với động cơ lợi nhuận. Họ cũng có một số trách nhiệm xã
hội. Họ nên đưa ra các phúc lợi lâu dài cho người tiêu dùng cũng như xã hội.
Hầu hết các công ty lớn hiện nay cho thấy lợi nhuận ít hơn mức họ nên kiếm
được thơng thường, chỉ để tạo ra một hình ảnh trong mắt người tiêu dùng và
xã hội.
Một số công ty cũng đã được yêu cầu đáp ứng xã hội. Trên thực tế, một
số công ty ở nước ta hiện đang chi tiền cho phúc lợi xã hội. Một số cơng ty
đang tự do qun góp quỹ của mình cho các tổ chức giáo dục và trường đại
học để xây dựng cho các chương trình giảng dạy, cho học bổng.
Mơi trường cơng nghệ
Cơng nghệ ngày càng thay đổi nhanh chóng, mang lại cho con người
nhiều điều kỳ diệu, nhưng cũng đặt ra các thách thức mới cho các doanh
nghiệp.
Công nghệ là một vũ khí cạnh tranh. Cơng nghệ mới sẽ tạo ra các sản
phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm hiện tại. Do vậy công nghệ tạo ra cơ hội
cho các doanh nghiệp mới giúp cho các doanh nghiệp mới cạnh tranh với các
doanh nghiệp cũ chậm chạp.
Ngày nay cơng nghệ thay đổi nhanh chóng. Cơng nghệ truyền thơng số
hố, tin học hố, quang hố phát triển nhanh chóng làm cho giá cả giá cả các
thiết bị viễn thông giảm nhanh, và chất lượng lượng được nâng cao, có khả
năng tạo ra các dịch vụ đa dạng.
Xu hướng hội tụ giữa các công nghệ: Viễn thông - Tin học - Truyền
thông đã và đang tạo ra nhiều dịch vụ mới, nhiều đối thủ cạnh tranh mới, đặc
biệt là Internet mang lại nhiều dịch vụ viễn thông mới cạnh tranh với các dịch
vụ viễn thông truyền thống. Tương tự như vậy, xu hướng hội tụ giữa Bưu
chính truyền thống, Tin học và Viễn thông cũng mang lại cho xã hội các dịch
vụ mới là bưu chính điện tử.
Các cơng ty và Nhà nước ngày càng chú trọng đến đầu tư nghiên cứu
công nghệ mới, sản phẩm mới. Điều này giúp tăng khả năng cạnh tranh cho
các doanh nghiệp, cho quốc gia. Mỹ là nước đầu tư lớn nhất cho nghiên cứu
khoa học và thử nghiệm sản phẩm mới. Đây là một trong các nguyên nhân
giúp nền kinh tế Mỹ trở thành một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh mạnh
nhất trên thế giới.
Ngồi ra mơi trường vi mơ cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp
Nhà cung cấp.
Khách hàng.
Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ tiềm ẩn: Chỉ một đối thủ có khả năng gia nhập và cạnh
tranh trong một thị trường cụ thể song hiện tại chưa gia nhập.
Sản phẩm thay thế: Là sản phẩm có thể thay thế các loại sản
phẩm khác tương đương về cơng dụng (hoặc tiêu thụ) khi có các
điều kiện thay đổi. Sản phẩm thay thế có thể có chất lượng tốt
hơn hoặc thấp hơn mặt hàng nó thay thế và đa số có mức giá rẻ
hơn.
Ví dụ:
Ví dụ 1: Các doanh nghiệp cho sản xuất các mặt hàng quần jean theo
mốt châu âu, rồi bán ra thị trường Việt nam nhưng do khác biệt về văn hóa
nên khơng được kinh doanh tốt
Ví dụ 2: Hiện nay sự bùng nổ dân số đang là vấn đề cấp bách của nước
ta, nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các doanh nghiệp vì với nguồn lao
động dồi giàu của dân lao động vượt quá chỉ tiêu đáp ứng của các doanh
nghiệp về tiền lương
Ví dụ 3: Hiện nay nguồn năng lượng sạch đang được nhiều doanh
nghiệp quan tâm và chú trọng đầu tư khai thác nguồn năng lượng sạch này để
đáp ứng nhu cầu của thị trường -> giúp cho các doanh nghiệp thu được lợi
nhuận cao
Ví dụ 4: Sự ra đời của các công nghệ hiện đại làm xuất hiện và tăng
khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cạnh tranh, đe dọa các sản phẩm lỗi
thời khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong khâu sản xuất và
giải quyết các sản phẩm lỗi thời đó.
Ví dụ 5: Hãng Honda đã mở rộng thị trường và đa dạng hóa các dịng
sản phẩm của mình bao gồm cả các dịng xe máy, và xe ô tô,... nhằm đáp ứng
nhu cầu đa dạng của khách hàng, và cạnh tranh với nhiều hãng khác.
Câu 2 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới thời gian lưu thơng hàng
hóa. Cho ví dụ minh họa. Theo anh (chị) doanh nghiệp thương mại cần
phải làm gì để giảm thời gian lưu thơng hàng hóa.
Thời gian tư bản thực hiện được một vịng tuần hồn gọi là thời gian
chu chuyển của tư bản. Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian
sản xuất và thời gian lưu thông. Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm ở
trong lĩnh vực sản xuất.
Ví dụ ngành đóng tàu thời gian sản xuất thường dài hơn ngành dệt vải
hay dệt thảm trơn thời gian thường ngắn hơn dệt thảm trang trí hoa văn....
Quy mơ hoặc chất lượng các sản phẩm ví dụ như xây dựng một xí
nghiệp, cơng xưởng mất thời gian dài hơn xây dựng một nhà ở thông thường.
Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông.
Trong thời gian lưu thông, tư bản không làm chức năng sản xuất, do đó khơng
sản xuất ra hàng hóa, cũng khơng sản xuất ra giá trị thặng dư. Thời gian lưu
thơng gồm có thời gian mua và thời gian bán hàng hóa. Thời gian lưu thơng
dài hay ngắn là do các nhân tố sau quy định:
Thị trường xa hay gần
Tình hình thị trường xấu hay tốt
Trình độ phát triển của ngành giao thơng vận tải, bưu chín viễn
thơng...
Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì càng tạo điều kiện cho
giá trị thặng dư được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
Một số ví dụ về những nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lưu thông:
1. Cá Basa xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc bằng đường thủy có
thời gian lưu thông chậm hơn Cá Basa xuất khẩu sang Mỹ bằng đường hàng
không.
2. Oto Trung Quốc không được ưa chuộng tại Việt Nam nên tốc độ bán
chậm, thời gian thu hồi vốn kéo dài.
3. Nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ, dịch vụ vận chuyển được
tối ưu giảm giá thành và thời gian vận chuyển.
hóa
Một số giải pháp cho doanh nghiệp nhằm giảm thời gian lưu thông hàng
Trong vài thập kỷ qua, Việt Nam nổi lên như là một trong những nền
kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới, với mức tăng trưởng GDP hàng năm
vào khoảng 5 đến 8%. Những con số ấn tượng này phần lớn liên quan đến
thành tựu trong sản xuất và kinh doanh, và giúp hàng triệu người thoát khỏi
đói nghèo.
Ngành cơng nghiệp vận tải đóng vai trị quan trọng trong quá trình
chuyển đổi kinh tế của đất nước, hiện ngành đang vận chuyển 77% tổng
lượng vận chuyển hàng hoá của cả nước. Để giảm thiểu thời gian lưu thơng
hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải có bộ phận Logistic chuyên nghiệp nhằm
tói ưu thời gian bốc, vận chuyển và hồn trả. Từ đó tối ưu lợi nhuận doanh
nghiệp và giảm thời gian lưu thơng hàng hóa.
Câu 3 Chứng minh vai trò quan trọng của lĩnh vực thương mại điện tử
trong bối cảnh hiện nay. Dẫn chứng bằng các ví dụ minh họa cụ thể.
Trước những lợi ích to lớn và độ phổ biến của thương mại điện tử, hiện
nay thương mại điện tử đã trở thành công cụ quan trọng đối với mọi doanh
nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Lợi ích mà thương mại điện tử
mang lại cho doanh nghiệp có thể kể đến là:
Quảng bá thơng tin và tiếp thị cho thị trường tồn cầu với chi phí thấp:
với khả năng kết nối internet hiện nay, khách hàng có thể dễ dàng đưa thơng
tin quảng cáo đến hàng triệu người từ khắp mọi nơi trên thế giới. Tùy thuộc
vào nhu cầu và khả năng tài chính chi trả cho việc quảng bá mà doanh nghiệp
cần có kế hoạch quảng cáo cho phù hợp.
Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: Với thương mại điện tử, khách hàng
có thể cung cấp catalogue, thơng tin, bảng báo giá chi tiết cho khách hàng một
cách nhanh chóng và thuận tiện, và việc mua hàng trên mạng đã trở nên dễ
dàng phổ biến rất nhiều… Trong thời đại ngày nay, cuộc sống số hóa đã đẩy
nhịp sống tăng cao, khách hàng ngày càng đòi hỏi mọi thứ phải nhanh hơn từ
thông tin sản phẩm, việc mua hàng, thanh tốn và các chính sách hậu bán
hàng,...
Tăng doanh thu: Với thương mại điện tử, đối tượng khách hàng của
khách hàng giờ đã khơng cịn giới hạn về khoảng cách địa lý hay thời gian
làm việc. Do đó, mỗi doanh nghiệp tiếp cận được số lượng khách hàng lớn,
đẩy cao doanh thu lợi nhuận của mình.
Giảm chi phí: Với thương mại điện tử sẽ không tốn kém quá nhiều cho
việc thuê cửa hàng, mặt bằng, nhân viên phục vụ,… Đặc biệt với những
doanh nghiệp xuất khẩu, các chi phí phát sinh do khoảng cách có thể giảm
thiểu đi đáng kể.
Lợi thế cạnh tranh: Trong bối cảnh đa số mọi doanh nghiệp hiện nay
đều tham gia thương mại điện tử thì doanh nghiệp nào có những ý tưởng sáng
tạo, chiến lược tiếp thị tốt sẽ là lợi thế để cạnh tranh. Bởi thương mại điện tử
là một sân chơi cho sự sáng tạo, sự đột phá cho tất cả mọi doanh nghiệp.
VÍ DỤ VỀ LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: MƠ HÌNH
SO SÁNH GIÁ CỦA PRICELINE.COM
Việc sử dụng mơ hình kinh doanh đặt giá của khách hàng đã đem lại
danh tiếng cho Priceline.com. Nhờ hệ thống của nó, khách hàng có thể đặt giá
cho vé máy bay, phịng khách sạn, xe cho thuê và vật thế chấp. Cơ chế kinh
doanh sáng tạo của nó, được gọi là hệ thống tâp hợp yêu c ầu, là m ột công cụ
mua sắm, nhằm đem các giá đã đặt của khách hàng đến với các đối tác của
Priceline, để họ xem có thể chấp nhận được giá yêu cầu đó hay không ? Nhiều
kinh doanh điện tử sử dụng công cụ thông minh để mở rộng địa chỉ web của
họ. Các cơng cụ thơng minh là các chương trình dị tìm và sắp xếp một số
lượng lớn dữ liệu và trả lời báo cáo dự a trên dữ liệu đó. Các công cụ mua
sắm thường được sử dụng để truy tìm dữ liệu chứa trong 1 CSDL hay trên
web để tìm câu trả lời cho 1 câu hỏi nào đó.
Tiến trình mua ở Priceline.com rất đơn giản. Chẳng hạn, khi tìm kiếm 1
chuyến bay nội địa, đầu tiên khách hàng nhập vào địa đi ểm khởi hành, đích
đến, giá đặt và số vé b ạn muốn mua. Sau đó, khách hàng chọn ngày đi và sân
bay ở trong hoặc gần thành ph ố xuất phát hoặc đích đến. Khách hàng càng
linh động với các sắp xếp chuyến đi của khách hàng, khách hàng càng có
nhiều cơ hội có vé máy bay với giá mong muốn.
Công cụ của Priceline.com giới thiệu giá đặt của khách hàng với các
hãng hàng không và thử thương lượng một mức phí thấp hơn giá đặt của
khách hàng. Nếu giá đặt được chấp nhận, Priceline.com có được khỏan chênh
lệch giá đặ t của khách hàng và giá th ực sự. Tỉ lệ phần trăm ghi kê giá thay
đổi theo giá được chấp nhận bởi hãng hàng không. Đối với các chuyến bay
nội địa, tồn bộ tiến trình mất khoảng 1 giờ đồng hồ.
Priceline.com là một ví dụ khác về cách mà internet và web làm thay
đổi sâu sắc cách thức tiến hành kinh doanh. Trong trường hợp của hàng
không, hàng trăm ngàn chỗ trên máy bay còn trống mỗi ngày. Priceline.com
giúp cho các hãng hàng không bán các chỗ ngồi đó. Bằng cách tiện lợi hóa
việc bán các chỗ dư thừa với một mức giảm giá, Priceline.com giúp các hãng
hàng không nhận ra doanh thu tăng thêm và giúp khách hàng tiết kiệm tiền.
Du hành ở phút chót là mắc. Các hãng hàng không và các chỗ ngồi
thường được định giá ở mức cao. Với Priceline.com và các dịch vụ tương tự,
khách hàng có thể thường xuyên đi lại với giá được giảm nhiều so với giá bán
lẻ. Tuy nhiên, chờ đợi cho đến phút cuối cùng cũng là một sự mạo hiểm, vì
khơng có gì đảm bảo là sẽ có chỗ ngồi cịn trống.