Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo 3 4 tuổi trường mầm non nâng cao khả năng cảm thụ văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.36 KB, 22 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1.Lời giới thiệu:
Bác Hồ kính u của chúng ta khi cịn sống Bác rất quan tâm đến mọi người,
nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bữa ăn, giấc ngủ và sự
tiến bộ của các cháu.
Bác hồ nói:               “Trẻ thơ như búp trên cành
                                      Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên
như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi đem lại cho trẻ những điều kỳ
lạ, thần tiên.
Trong q trình trăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ
những điều kỳ lạ, tác phẩm văn học là món ăn tinh thần khơng thể thiếu đối
với trẻ thơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo. Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu
tiên về cuộc sống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí
tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho
trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết. Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình
được tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ dơn giản đến phức
tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của mình. Khả năng cảm
thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức - ngơn ngữ
- tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ địi hỏi người giáo
viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù
hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp,
biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm
văn học.
          Chúng ta đã thực hiện chuyên đề cho trẻ làm quen TPVH - LQCV rất
nhiều năm qua, giáo viên đã thực sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao các
phương pháp, hình thức cho trẻ LQTPVH đã chú trọng nhiều đến việc đọc, kể
diễn cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiều hình thức đa dạng
và phong phú. Bên cạnh đó vẫn cịn một số giáo viên khả năng còn cảm nhận
các tác phẩm văn thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh


mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ  cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ,
phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trên trẻ
chưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa
có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa
cao. Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động đóng
kịch cho trẻ - nếu có thì chủ yếu là trong tiết học. Còn trong các giờ chơi, các
buổi sinh hoạt thì hầu như chưa có.

skkn


Từ lúc ra trường đến nay, tôi được phân công đứng lớp lớn, nhỡ và bé. Tôi
thấy đa số trẻ từ nhà trẻ chuyển lên đều đã được làm quen với một số tác
phẩm văn học ở khối bé nhỡ. Song khơng vì thế mà đa số trẻ đều cảm nhận
được cái hay cái đẹp trong mỗi tác phẩm văn học. Do đó trong q trình
giảng dạy cũng như việc truyền thụ những kiến thức kỹ năng cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học tôi thấy: Khả năng cảm thụ văn học của trường
tơi nói chung và khối 3 - 4 tuổi nói riêng, vẫn cịn nhiều hạn chế, kết quả trên
tiết học chỉ đạt 45 - 50%. Với kết quả trên, bản thân tơi thấy mình cần có
những biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ văn
học theo hướng đổi mới.  
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi
trường mầm non nâng cao khả năng cảm thụ văn học”
3. Tác giả sáng kiến:
          - Họ và tên: Đào Thị Hiền
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đồng Tĩnh- huyện Tam
Dương- tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0987643596
-  E- mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

          - Đào Thị Hiền
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường mầm non
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử :     
    Từ tháng 08/2015 đến tháng 02/2016
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến
7.1.1. Cơ sở lý luận
 Văn học là  môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát
triển ngơn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu lốt, diễn đạt gãy gọn
biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm
quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp
trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy
nghĩ.

skkn


          Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền
lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em
nhỏ.
          Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm
quen với văn học là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc
giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm
văn học là vấn đề quan trọng trong đỗi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm
non.
          Làm quen với tác phẩm văn học chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của
việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện
của cô giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những
giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự

rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ
thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt
động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc thơ. Kể chuyện, chơi trị
chơi đóng kịch; Cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện
theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển tồn diện
nhân cách trẻ.
          Trong mỗi tác phẩm văn học, thế giới mới của cuộc sống thực tại bao
gồm thiên nhiên, xã hội, con người được diễn tả, biểu đạt, truyền đạt trong
những hình thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa
lá, mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về
những gì gần gũi trong mơi trường sống của trẻ như làng q, cánh đồng,
dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu
nhận ra trong xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn
tình cơ cháu,…Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với
nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học
có thể cần đề cập đến những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô
tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức
dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú,
hấp dẫn của đời sống tinh thần.
          Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết
sơ đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú,
hấp dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được
sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không
những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà
sư phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện
thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình
ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ
của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ.

skkn



Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết các
mối quan hệ biểu hiện giữa hồn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật;
giữa lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình và ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí,
âm sắc, giọng điệu chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa
yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp và chưa địi hỏi trẻ phân biệt
quan hệ chính phụ trong truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục
của cốt truyện trong các mối liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm.
          Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong
giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận
ra ngôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) và ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính. Qua tác
phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngơn
ngữ văn hoá, dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa
văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt.
          Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận
thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn
ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm.
          Với tầm quan trọng như vậy, làm thế nào để chúng ta tổ chức tốt hoạt
động cho trẻ làm quen với văn học!
            Qua đó chúng ta! Những người giáo viên sẽ là người trực tiếp đưa văn
học đi nhẹ nhàng vào cuộc sống của trẻ. Làm trẻ cảm nhận được hết giá trị
của văn học.
          Trẻ phải xem hoạt động văn học là nhu cầu cần thiết như hoạt động vui
chơi đối với trẻ. Nên trong q trình giảng dạy tơi đã nghiên cứu, chắt lọc,
thử và sửa sai một số biện pháp sau, giúp trẻ tham gia tốt hoạt động làm
quen văn học.
7.1.2. Thực trạng
Trong thực tế từ trước đến nay, các giờ học mơn văn hoc vẫn cịn nhiều hạn
chế chưa đáp ứng được sự cảm thu các tác phẩm văn học của trẻ. Giáo viên

dạy môn học này chuẩn bị đồ dùng còn sơ sài, đồ dùng sử dụng chưa có tính
khoa học hoặc một số tác phẩm rất khó chuẩn bị đồ dùng như: Sự tích ngày
và đêm, Vì sao có mưa…..
Ngay từ đầu năm học. Tơi quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
cũng như khả năng chú ý, tiếp thu bài của trẻ trong hoạt động làm quen với
tác phẩm văn học do tôi và giáo viên đứng cùng lớp tổ chức. Qua q trình
giảng dạy tơi khảo sát khả năng cảm thụ văn học của trẻ thông qua việc kể
cho trẻ nghe một câu truyện, hoặc đọc cho trẻ nghe một bài thơ ngắn. Sau đó
cho từng trẻ nói lại nội dung câu chuyện, bài thơ. Kết quả đạt như sau:
          + 40% trẻ nhớ và nói được nội dung câu truyện , bài thơ.

skkn


          + 60% trẻ chỉ nhớ một phần nội dung câu truyện, bài thơ.
Từ đó tơi cần chú ý nhiều hơn đến những trẻ mà khả năng cảm thụ văn học
còn chậm như: cháu Duy Khánh, Khánh Nhi, Xuân Đức, Phương Thảo,
Trường giang, Hồng Ngân….Qua đó tơi thường xun cho trẻ tiếp xúc với
tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơi. Việc làm này cũng góp phần giúp trẻ đến
gần với văn học hơn và có thể nâng cao khả năng cảm thụ văn học của trẻ.
Trường Mầm non Đồng Tĩnh nằm trên địa bàn của xã Đồng Tĩnh - huyện Tam
Dương thuộc khu vực miền núi. Cơ sở vật chất cũng như chất lượng của đội
ngũ CBGV còn rất nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu của người
học.
Năm học 2015-2016, trường có tổng số CBGV-NV trong trường là: 26 đ/c.
Tổng số nhóm, lớp: 14 lớp
Trong đó tổng số trẻ là: 431 trẻ.
Số phòng học: 11 phòng (trong đó có 6 phịng học tạm, học nhờ).
Thuận lợi:
- Khn viên nhà trường rộng rãi, có cây xanh bóng mát nên tạo điều kiện

cho trẻ tri giác biểu tượng về các sự vật xung quanh mình.
- Đội ngũ giáo viên trong trường ln đồn kết, thống nhất.
- Lớp học luôn được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đầu tư cơ sở
vật chất  như mua sắm đồ dùng cho trẻ.
- Trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ
chun mơn. Vào các dịp hè, chúng tôi được đi học bồi dưỡng chun mơn
của phịng giáo dục và đào tạo. Dự các buổi chuyên đề của phòng, của
trường, dự giờ đồng nghiệp  tạo điều kiện cho tôi được học tập, củng cố kiến
thức nghiệp vụ.
- Bản thân tơi có lịng u nghề mến trẻ ln nhiệt tình với cơng việc, đặc biệt
ln có sự đam mê đối với bộ mơn Làm quen văn học. Tơi ln khơng ngừng
tìm tịi học hỏi để sáng tạo các tiết dạy hấp dẫn, đạt kết quả cao. Có kế hoạch
chương trình ngay từ đầu năm học.
- Soạn bài  chi tiết, sắp xếp hợp lý các nội dung cần truyền đạt, phân bố thời
gian cho từng phần phù hợp, nghiên cứu bài và dạy đúng phương pháp bộ
mơn, có chuẩn bị đủ và sử dụng đồ dùng cho cô và trẻ trong hoạt động.
- Luôn được sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh về việc sưu tầm tranh ảnh,
tìm kiếm phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học.
Khó khăn:

skkn


- Là lớp có số lượng khá đơng (do 2 lớp học chung phòng), một số trẻ còn rất
nhút nhát, ít nói. Do đó mỗi khi có giờ dạy làm quen văn học tôi gặp trở ngại
rất lớn từ việc sắp xếp chổ ngồi, cũng như việc hướng dẫn làm sao 100% trẻ
được quan sát, lắng nghe và tiếp nhận kiến thức từ cơ rõ ràng chính xác.   
- Có nhiều cháu mới đi học nên cịn nhút nhát ngơn ngữ chưa được rõ ràng.
- Nhiều trẻ cịn nói ngọng nên ảnh hưởng đến việc phát âm
- Tuy trẻ trong lớp có cùng một độ tuổi nhưng khả năng nhận thức, nề nếp,

các kỹ năng hoạt động của trẻ hoàn tồn khác nhau. Có những trẻ mới đến
lớp, hiếu động, khả năng tập trung kém... khả năng nhận thức của trẻ cịn bị
hạn chế.
- Việc bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ của nhà trường cho giáo viên bằng
nhiều hình thức, nhiều phương pháp khác nhau nhưng đơi khi cịn nóng vội
nên hiệu quả chưa cao…
- Môi trường lớp học chưa kích thíchđược khả năng cảm nhận tác phẩm nghệ
thuật cho trẻ.
Để khảo sát và đánh giá được khả năng cảm thụ văn học của trẻ, tôi đưa ra
bảng đánh giá sau:
          
Bảng A. Khả năng cảm thụ văn học cho trẻ lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi B
trường mầm non Đồng Tĩnh
Môn

Khảo sát đầu năm
Hứng thú: 50%

Thơ

Hiểu nội dung: 41%
Thuộc tác phẩm: 60%
Đọc diễn cảm: 31%

Truyệ
n

Hứng thú: 69%
Hiểu nội dung: 47%
Kể diễn cảm: 16%


*. Nguyên nhân của thực trạng:
Qua khảo sát, đánh giá kết quả tơi tìm ra một số ngun nhân dẫn tới tỷ lệ
đạt được của trẻ  còn thấp đó là:
+ Do trẻ mới đi học cịn nhút nhát.

skkn


+ Trẻ chưa được ôn luyện kĩ năng phát âm nhiều.
+ Hình thức tổ chức chưa linh hoạt, kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động.
+ Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn.
+ Cịn một số trẻ nói chưa đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, trẻ nhút nhát chưa tự tin
mạnh dạn, cịn nói ngọng nhiều.
Qua một số tiết học chất lượng trên trẻ chưa cao, đa số trẻ còn thụ động khi
tiếp thu kiến thức, trẻ chưa bộc lộ rõ tính ham hiểu biết, chưa tự tin mạnh
dạn trong các hoạt động, chưa phát huy được tính tích cực ở trẻ vì vậy chất
lượng của môn học chưa cao.
Từ nhận định trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra các phương pháp, biện pháp để
vận dụng vào các đề tài của môn học nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻ một
cách đầy đủ, khoa học, giúp trẻ có khả năng cảm thụ tốt hơn khi học môn học
này.
7.2. Các biện pháp thực hiện
*Biện pháp 1: Giáo dục văn học ở mọi lúc mọi nơi.
Thực tế giáo dục văn học ở mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực cảm thụ văn
học của trẻ không thể tự nó mà phát triển được, mà phải qua một quá trình:
Học - chơi và mọi lúc mọi nơi.
Mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ làm quen với văn học. Vào buổi sáng giờ đón
trẻ tơi cho trẻ được chơi theo ý thích trong đó góc sách truyện tơi ln
khuyến khích trẻ tham gia. Trẻ sẽ được “đọc”, xem các câu chuyện mà trẻ

thích, được chơi với các con rối trẻ yêu, được nghe các câu chuyện bài thơ mà
trẻ cảm thấy hứng thú…Khi trẻ được tiếp xúc nhiều lần trẻ sẽ dàn dần cảm
nhận được nhũng cái hay cái đẹp trong các tác phẩm đó và sẽ càng ngày
càng thích thú hơn với các hoạt động văn học. . Hoạt động ngoài trời cũng
cần cho trẻ làm quen với văn học: Trẻ được cùng cô và các bạn đọc thơ, đọc
đồng dao ( Cô giáo lưu ý hướng trẻ đọc thật diễn cảm theo nội dung và nhịp
điệu của tác phẩm), trẻ được ngồi dưới tán cây nghe cô kể các câu chuyện cổ
tích, những câu chuyện gắn với cuộc sống hàng ngày của các con…
Qua hoạt động dạo chơi này cơ giáo cịn có thể cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ
về cảnh vật cây cối xung quanh

skkn


*Biện pháp 2: Dạy trẻ cảm thụ văn học trên tiết học.
- Muốn trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm văn học trước hết cô giáo cần nắm bắt
được khả năng của trẻ như khả năng chú ý, tiếp thu bài của trẻ trong hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học giáo viên đứng cùng lớp tổ chức. Qua
quá trình giảng day tôi khảo sát khả năng cảm thụ văn học của trẻ thông qua
việc kể cho trẻ nghe một câu truyện, hoặc đọc cho trẻ nghe một bài thơ ngắn.
Sau đó cho từng trẻ nói lại nội dung câu chuyện, bài thơ. Kết quả đạt như sau:
          + 45% trẻ nhớ và nói được nội dung câu truyện , bài thơ.
          + 55% trẻ chỉ nhớ một phần nội dung câu truyện, bài thơ.
Hay tơi có thể hỏi trẻ những câu hỏi thật gần với trẻ như:
                          +Truyện: - Con thích nhân vật nào? Vì sao?
                                          - Hình ảnh câu truyện nào con thích nhất?
                         + Thơ:      - Con thích nhất câu thơ nào? Vì sao
                                            - Con thấy câu thơ nào hay? hay câu từ nào mà con
thấy ấn tượng( thích ) nhất? Vì sao?
Qua câu trả lời của trẻ tơi có thể nắm bắt được sự cảm nhận của trẻ với các

tác phẩm văn học như thế nào

skkn


          - Và tôi đã phát hiện ra  khả năng cảm thụ văn học cịn chậm của nhiều
trẻ trong lớp
tơi như: cháu Khánh Nhi, Xuân Đức, Thanh Tĩnh, Hoàng Bách, Duy Khánh,
Ngọc
Anh, Hồng Ngân…Từ đó tơi sẽ có các biện pháp phù hợp hơn trong giờ dạy
của
mình
          Sau đó phải biết lựa chọn các tác phẩm có nhiều giá trị nghệ thuật cho
trẻ cảm nhận. Tôi thấy trên thực tế hiện nay giáo viên mầm non đang được
khuyến khích sáng tác ra các câu chuyện bài thơ để dạy trẻ, điều này cũng tốt
tôi không hề phản đối tuy nhiên khơng phaỉ ai cũng có thể sáng tác tốt.Chính
vì vây phải lựa chọn thật kĩ trước khi dạy trẻ.Nếu là một tác phẩm để trẻ cảm
nhận ta nên chọn các tác phẩm đã được chuyên môn đánh giá cao. Ta có
nhiều cách lựa chọn. Chẳng hạn với tác phẩm có nhiều giá trị cảm thụ cao về
ngôn từ ta hướng trẻ về những từ hay ý đẹp trong tác phẩm
Ví dụ: Trong bài thơ “ Đàn gà con” trẻ được tìm hiểu về những chú gà qua các
câu thơ với vần, điệu thơ hay và rõ ràng.

Ví dụ: câu chuyện “Tích chu” với nội dung hay làm cho trẻ cả nhận được tình
yêu thương hiếu thảo của cháu dành cho bà.

skkn


Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải xác định rõ mục

đích - yêu cầu của tác phẩm và phải thuộc tác phẩm. Từ đó đưa ra nội dung
giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Bên cạnh đó
giáo viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm, đúng ngữ điệu của
từng nhân vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp với diễn
biến của câu truyện thì mới thu hút sự chú ý của trẻ. Giọng đọc, giọng kể của

skkn


cô nhịp nhàng, đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài
thơ, câu truyện và khả năng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao.
- Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học ( dù là một câu chuyện
hay một bài thơ) thì người giáo viên phải ln dành thời gian để đọc tác
phẩm nhiều lần. Vì vậy khi tơi dạy về văn học, tơi tin rằng mình cũng đã phần
nào góp phần nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ.
          * Điều mà tôi đặc biệt chú ý trong các tiết học là phải đưa ra nhiều hình
thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay truyện,
muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng
dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ.
- Như trước kia các tiết dạy thường dùng tranh minh họa để dạy thơ và
truyện để chuẩn bị cho tiết dạy được tốt hơn tôi đã làm máy quay để dạy cho
trẻ, khi trẻ được học bằng máy quay tôi thấy trẻ rất thích thú và chú ý học vì
vậy tơi thấy việc chuẩn bị đồ dung cho các tiết học là rất cần thiết cho việc
tiếp thu kiến thức của trẻ.
 

skkn



                         *. Hình ảnh: Dạy trẻ đọc thơ bằng máy quay
Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại CNTT nên việc ứng dụng CNTT
vào bài giảng mang lại kết quả rất cao. Biện pháp này luôn gây sự chú ý, tị
mị cho trẻ . Vì vậy giáo viên nên đưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết quả
cao.
- Đơn giản là các hình ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc phù
hợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ.
- Những giáo viên có khả năng sử dụng máy tính thành thạo hơn họ có thể
chuyển các bức tranh có sẵn của bài thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt
hình, hay ta có thể đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung như thế rất
thu hút và gây hưng thú hơn cho trẻ.
- Tôi luôn đưa CNTT vào trong các môn học và đặc biệt là môn làm quen văn
học khi đưa những hình ảnh về câu chuyện và bài thơ tạo thành powerpoint
trình chiếu cho trẻ học, tơi thấy trẻ hứng thú, tập trung và tiết học đạt kết
quả cao hơn nhiều so với dùng tranh minh họa, vì vậy tơi ln tích cực đưa
ứng dụng CNTT vào các tiết dạy.

skkn


       

*. Hình ảnh: Kể chuyện trên máy chiếu
* Sử dụng nghệ thuật múa rối:
- Việc sử dụng rối trong tiết học gây được sự chú ý, tò mò của trẻ tạo điều
kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, một môn nghệ thuật truyền
thống của dân tộc.
- Với câu truyện “Chú thỏ thông minh” tôi sử dụng mô hình sân khấu là một
khu đầm lầy nhỏ, có hoa, cỏ, cây…nhân vật trong truyện được cách điệu hoá,
thỏ mặc quần áo, di bằng 2 chân…Khi tôi dạy, tôi dùng cánh tay lồng vào con

rối, điều khiển con rối bằng ba ngón tay: ngón cái, trỏ, giữa sao cho những cử
chỉ phù hợp với lời thoại trong truyện… Nhờ việc sử dụng nghệ thuật rối
trong tiết học mà số trẻ có khả năng cảm thụ tác phẩm văn học đạt cao, đa số
trẻ nhớ được nội dung câu truyện, lời thoại của các nhân vật trong truyện và
qua đó trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật trong truyện như ai
là người xấu? Ai là người tốt.

skkn


 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
                 - Nghệ thuật múa rối ngồi rối tay tơi đã nói trên cịn có các loại rối
như:

Rối phễu

skkn


                                

                                                  Rối tay
           - Sử dụng đa dạng các loại hình múa rối ở các tác phẩm văn học sẽ
càng làm tăng khả năng cảm thụ văn học của trẻ lên cao, đồng thời giúp trẻ
khăc sâu các tác phẩm văn học hơn.
* Trị chơi đóng kịch:
- Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ và giáo dục trẻ tinh thần tập thể.
Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sống lại
tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật trong truyện,
đồng thời trẻ biết thể hiện tình cảm và đánh giá các nhân vật trong truyện.
Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nắm

skkn


được tính liên tục của câu truyện, điều này góp phần đẩy mạnh sự phát triển
tư duy, cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc ở trẻ. Để đạt được điều đó thì
trước khi cho trẻ đóng kịch giáo viên phải cho trẻ ôn lại nội dung câu truyện
và đàm thoại với trẻ về nội dung. Giúp trẻ hiểu sâu hơn về nội dung truyện và
lời thoại của các nhân vật trong truyện. Để từ đó trẻ biết thể hiện những sắc
thái khác nhau về ngữ điệu, tính cách tâm trạng của các nhân vật trong
truyện. Nhằm giúp trẻ phân biết được giọng điệu lời nói của các nhân vật.
Qua đó trẻ khắc hoạ được tính cách nhân vật. Để trẻ nhớ  được ngôn ngữ, lời
thoại của các nhân vật trong truyện để đóng kịch thì trước hết cho trẻ nhắc
lại lời thoại của nhân vật sau đó cho trẻ đóng vai theo tổ hoặc nhóm.
            Ví dụ: Trong truyện  “Tích chu” cho 1trẻ làm bà, 1 trẻ làm Tích chu,   lúc
này cô giáo là người dẫn truyện và trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện. Khi
trẻ diễn xong lên cho trẻ tự nhận xét về vai diễn của mình, của bạn, từ đó trẻ
xác định được thái độ của trẻ đối với nhân vật trong truyện là thích hay
khơng thích.


*. Hình ảnh: Trẻ đóng kịch truyện “Tích chu”
Trị chơi đóng kịch thực sự giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học một cách sâu
sắc và để đạt được điều đó thì việc trang trí sân khấu và hố trang cho trẻ rất
quan trong, với câu truyện “3 chú Lợn” tơi làm sân khấu có màn che, rồi
trang trí cảnh phù hợp với câu truyện.
Bên cạnh việc làm mơ hình sân khấu thì việc hố trang cho trẻ đóng kịch
cũng rất cần thiết. Với nhân vật “3 chú Lợn” tôi cho trẻ mặc mặt nạ hình con
lợn, bao tay và giầy hình chân con lợn và áo quần màu sắc khác nhau phù
hợp với tính cách của từng nhân vật.

skkn


Việc hố trang và bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin
khi nhập vai tạo cho trẻ hứng thú hơn với từng vở diễn.

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

*Biện pháp 3: Giúp trẻ cảm thụ văn học thông qua giờ hoạt động góc.
 
Trong hoạt động chung trẻ có thể chưa cảm nhận hết được các giá trị về mặt

ngơn ngữ,tình cảm của các tác phẩm thì đến giờ hoạt động góc cơ giáo cho

skkn


trẻ tham gia vào góc chơi “ Bé yêu văn học”. Tại góc chơi này cơ cho trẻ được
xem, đọc hay lắng nghe các câu chuyện bài thơ trẻ vừa được học để trẻ có thể
ghi nhớ sâu hơn, để trẻ một lần nữa lại tiếp tục được cảm nhận những cai
hay cái dẹp trong tác phẩm
 Đây là môi trường phong phú giúp trẻ làm quen với việc “đọc sách” từ tuổi
mầm non. Bước đầu hình thành cho trẻ có một số kỹ năng “đọc viết” chuẩn bị
điều kiện để trẻ vào học phổ thông.
Những bộ tranh nhà trẻ, truyện tranh chữ to, thơ chữ to, tạp chí, hoạ báo đều
có hình ảnh minh hoạ. Về truyện thì có truyện cổ tích kể theo tranh, truyện
dân gian Việt Nam, truyện kể sáng tạo. Những bài thơ, ca dao, đồng dao cùng
các nguồn tài liệu được chọn lựa phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ và
các nội dung sách có liên quan đặc thù văn hố địa phương. Sách là một phần
trong đồ dùng đồ chơi cho trẻ: sách giúp trẻ làm quen môi trường chung
quanh, làm quen với tạo hình, với tốn, với chữ viết…
Trẻ có thể tự làm sách truyện từ tranh ảnh do trẻ tự vẽ hoặc sưu tầm . Trẻ kể
chuyện theo tranh về các loại thực phẩm, món ăn cách chế biến. Bộ tranh lô
tô giúp trẻ kể chuyện những vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong
rừng… trên cùng một bức tranh, nhiều trẻ kể theo nhiều cách khác nhau.  vừa
chơi vừa đọc thơ, ca dao, đồng dao.
          *Biện pháp 4. Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học:
- Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên. Ngay từ đầu năm học
BGH nhà trường đã trang bị cho lớp nhiều quyển truyện, tạp chí. Ngồi ra tơi
cịn sưu các sách văn học, các hoạ báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự

làm sách để xây dựng một “Góc thư viện” mang nội dung văn học, tại “Góc
thư viện” trẻ được xem các tranh truyện, tạp chí, hoạ báo. Để trẻ xem và
“đọc”.

skkn


*.Hình ảnh: Trẻ xem tranh truyện ở góc thư viện
Sau đó cơ kể truyện cho trẻ nghe về nội dung những câu truyện như “dê con
biết nhận lỗi; gà cánh tiên” hướng dẫn trẻ cách tri giác các tranh truyện đó
dần dần trẻ có thể tự đọc. Tất nhiên có thể lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ
nhớ về nội dung câu truyện cô đã kể rồi tự kể khớp với nội dung câu truyện
mà trẻ tri giác.
- Trong góc chơi với các tác phẩm văn học đó, tơi có chú ý sưu tầm nhiều
nguyên vật liệu khác nhau cho trẻ làm rối cho chính trẻ biểu diễn.
- Các tác phẩm văn học dân gian như ca dao, tục ngữ, vè...cũng luôn được các
trẻ trong lớp biểu diễn tại góc chơi này. Trong q trình trẻ biểu diễn, thể
hiện đó tự trẻ đã cảm nhận được nhịp điệu, câu từ trong các tác phẩm đó.
7.3. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Đề tài nàyđược áp dụng ở lớp 3 - 4 tuổi B, Trường mầm non Đồng Tĩnh và
cũng có thể áp dụng cho những nơi có điều kiện thực tế giống với lớp và
trường tôi.
8. Những thơng tin cần được bảo mật:Khơng có
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi
- Giáo viên

skkn



- Học sinh lớp 3 - 4 tuổi B, Trường mầm non Đồng Tĩnh
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến:
Sau khi tôi sử dụng một số biện pháp trên áp dụng vào việc nâng cao khả
năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ lớp Mẫu giáo 3 - 4 tuổi B Trường mầm non
Đồng Tĩnh. Cuối năm học 2015 - 2016 (tháng 2) tôi tiến hành khảo sát và
đánh giá khả năng cảm thụ văn học của 32 trẻ.
Bảng B. Khả năng cảm thụ văn học cho trẻ lớ mẫu giáo 3 - 4 tuổi B
trường mầm non Đồng Tĩnh
Môn

Khảo sát cuối năm
Hứng thú: 94%

Thơ

Hiểu nội dung: 82%
Thuộc tác phẩm: 72%
Đọc diễn cảm: 63%
Hứng thú: 94%

Truyện Hiểu nội dung: 78%
Kể diễn cảm: 38%
       *.Đánh giá chung:
- Sau khi áp dụng một số biện pháp cho trẻ cảm thụ văn học trong năm học
đã cho thấy:
          + Trẻ thông minh sáng tạo hơn khi học các tiết văn học.
          + Trẻ thích được đóng kịch.
          + Trẻ thích đọc thơ kể truyện.
          + Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu hơn.

          + Trẻ có khả năng tự sáng tạo và thể hiện tính cách nhập vai một cách
linh hoạt.
          + Biết kể truyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng một cách phong phú
và đa dạng.
Từ bảng A và bảng B đánh giá % khả năng cảm thụ văn học cho trẻ lớp
mẫu giáo 3 – 4 tuổi trường mầm non Đồng Tĩnh   
Môn
Thơ

Khảo sát đầu năm

Khảo sát cuối năm

Hứng thú: 50%

Hứng thú: 94%

skkn



×