Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn một số biện pháp dạy trẻ hát mẫu giáo 5 6 tuổi múa hát dân ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.29 KB, 23 trang )

1/ PHẦN MỞ ĐẦU
1.1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ mầm non rất ưa thích.
Đây là loại hình được xem như phương tiện góp phần giáo dục trẻ phát triển toàn
diện về “ Đức, trí, thể, mỹ, lao động” cho trẻ.
Hiện nay thực tế việc giáo dục âm nhạc ở các trường mầm non thường tập
trung dạy trẻ hát múa những ca khúc thiếu nhi được chú trọng đến việc dạy múa
dân ca cho trẻ.
Vì vậy những âm điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc cần
phải được đếnn sớm với tuổi thơ lưa tuổi hồn nhiên trong sáng nhạy cảm, tức là
vào tuổi mẫu giáo tiép xúc với dân ca quá muộn hoặc không đựơc nghe dân ca
thì lớn lên sẽ thờ ơ với dân ca.
Vì những lời ra những làn điệu dân ca ấy ban đầu như vô tri vô giác được
trẻ nghe và nhớ theo quy luật cơ học thông thường, đến khi lớn lên trẻ được vui
đùa cùng chúng bạn trong những đêm trăng sáng, dưới mỗi bữa trưa hè bằng
những trò chơi, bài hát ca dao dân ca ngộ nghĩnh thắm tươi đượm tình dân tộc,
được củng cố nhận thức trẻ bắt đầu hiểu và lưu giữ trong bộ nhớ của trẻ, góp
phần nuôi dưỡng và phát triển những giá trị nhân văn và tâm hồn dân tộc trong
tâm hồn trẻ thơ một cách tích cực.
Vì vậy việc dạy trẻ hát múa dân ca ở trong truờng mầm non hiện nay là
việc làm thiết thực góp phần giáo dục trẻ ý thức gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc.
xuất phát từ nhận thức trên, tôi chọn đề tài “ một số biện pháp dạy trẻ hát mẫu
giáo 5-6 tuổi múa hát dân ca”.

1


a. Lý do khách quan:
Ở Việt Nam đã có một số trừơng sư phạm sưu tầm nghiên cứu đưa dân ca
vào chương trình giáo dục phổ cập.
Thí dụ: chương trình hát nhạc của giáo dục tiểu học học sinh được hát


một số bài như: “ Inh lả ơi” của dân ca Thái, “ Quê hương em biết bao tươi đẹp”
của dân ca Nùng. kết hợp với vổ tay theo phách hay múa đơn giản.
Đối với lứa tuổi mẫu giáo chương trình giáo dục cải cách đã chú trọng trẻ
làm quen với dân ca các miền qua hình thức nghe cô hát. đặc biệt từ năm 19931996 vụ Giáo dục mầm non thực hiện chuyên đề giáo dục âm nhạc có tổ chức
hội thi các cấp có đầu tư cơ sở vật chất cũng như chuyên môn nên nội dung dân
ca được các cô giáo thể hiện khá phong phú, cô hát, đàn cho trẻ nghe băng, trang
trí quần áo dân tộc, động tác minh hoạ.
b. Lý do chủ quan:
Việc lựa chọn và dạy dân ca như thế nào để phù hợp với tre mẫu giáo 5-6
tuổi là vấn đề còn mới đối với trưòng mầm non. Từ trước đến nay đã có nhiều đề
tài nghiên cứu lựa chọn và dạy hát dân ca thành công tác giả có sưu tầm phân
tích các bài dân ca đảm bảo “ vừa sức trẻ” nhưng không đi sâu vào phương pháp
dạy trẻ nên tôi đã lựa chọn và nghiên cứu phân tích nội dung của một số bài dân
ca để tìm ra biện pháp truyền đạt phù hợp với trẻ đặc biệt là với trẻ 5 tuổi.
2. Mục tiêu nhiệm vụ:
Nhiệm vụ chính của đề tài là nghiên cứu sưu tầm và tổ chức dạy trẻ múa
hát, phân tích một số bài dân ca để tìm ra biệp pháp dạy trẻ thể hiện, làm phong
phú thêm chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo.
Đề tài có nhiệm vụ hệ thống hoá một số lý luận có liên quan đến đề tài đó
là tâm lý học, cơ sở sinh lý của trẻ nhằm định hướng cho việc nghiên cứu.
2


1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: 30 cháu trẻ mẫu giáo.
- Đối tượng nghiên cứu: trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.4. Giới hạn của đề tài:
Chúng tôi nghiên cứu biện pháp dạy trẻ múa hát 3 bài hát dân ca của một
số dân tộc và mỗi bài mang thể loại khác nhau, do đó với mỗi bài trẻ được thể
hiện một cách khác nhau. Như vậy trẻ được thể hiện dân ca trong các hoạt động

âm nhạc hát, vận động tập thể, 3 bài hát dân ca mà chúng tôi lựa chọn đó là:
1. Lý bánh ít

- Dân ca Nam Bộ

2. Gọi bạn

- Dân ca Êđê

3. Xoè hoa

- Dân ca Thái

1.5. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc và nghiên cưu tài liệu.
- Thực nghiệm.
- Điều tra thực trạng.
- Kết hợp quan sát mức độ tiếp thu của trẻ trong chương trình dạy trẻ.
2. PHẦN NỘI DUNG:
2.1. Cơ sở lý luận:
Ở mẫu giáo phát triển rất mạnh tâm hồn nhạy cảm của trẻ nhìn thế giới
xung quanh bằng cặp mắt trong sáng, dễ xúc cảm với những vẻ đẹp xung quanh
mình và biết cảm thụ cái đẹp, trẻ thích học hát và hát rất nhanh bằng cách bắt
chước. Cho nên qua tuổi mẫu giáo nếu không dạy múa hát sau này sẽ khó phát
triển.
Trong khi hát dân ca, trẻ thường được sắm các vai như trong bài “Bà
còng” trẻ được đóng vai bà Còng, trẻ được trang bị bộ quần áo bà già, gậy, nón
và khăn đen, trẻ làm điệu bộ không ngượmg ngùng chính là cơ sở để giáo dục ở

3



trẻ cội nguồn dân tộc. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi, mà
trò chơi đóng vai trò theo chủ đề là trung tâm. Chính vì đặc điểm này mà việc
đưa các bài hát dân ca đến với trẻ mẫu giáo rất phù hợp.
Tuổi mẫu giáo có sự ra đời một chức năng mới, chức năng kí hiệu tượng
trưng là sự nhận thức thông qua một hệ thống kí hiệu trong đó có kí hiệu âm
nhạc. Trẻ mẫu giáo chỉ biết bắt chước một cách vô thức. Đến tuổi mẫu giáo lớn
tình cảm đạo ®ức bên trong: ví dụ trẻ hát và đóng vai “bà Còng, cái tôm, cái tép”
trả tiền bà và đưa bà về nhà, tỏ thái độ ngoan ngoãn lễ phép. Tính hình tượng
phát triển mạnh kết hợp với tư duy trực quan hành động và nhu cầu ham hoạt
động của trẻ dẫn lối giáo dục truyền thống trong âm nhạc rất phong phú, đa dạng
tổng hợp các loại hình nghệ thuật như: ca, hát, múa, diễn kịch, đọc thơ. . .
Qua việc nghiên cứu tâm lý và sinh lý của trẻ mẫu giáo chóng tôi mạnh dạn
đưa một số bài hát dân ca có nội dung phù hợp với sự tiếp nhận của trẻ mÉu giáo
lớn. Nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển âm nhạc của trẻ ở độ tuổi này
sẽ thu được kết quả cao nhất. trái lại, bỏ qua giai đoạn sẽ là một tổn thất khó có
thể bù đắp được trong lứa tuổi sau.
2.2/ Thực trạng
2.2.1/ Thuận lợi, khó khăn
Đề tài thực nghiệm tại một trường đạt chuẩn quốc gia nông thôn, được các
cấp quan tâm nên cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầy đủ, giáo viên và học
sinh có điều kiện tiếp cận với nội dung chương trình hát múa dân ca, đa số phụ
huynh quan tâm đến trẻ
Thể loại hát múa dân ca ở bậc học mầm non được nhà trường tạo
điều kiện cho giáo viên và trẻ tiếp cận với thể laọi qua chương trình giáo dục,
ngày hội, ngày lễ, hội thi được sưu tầm nghiên cứu qua mạng internet, băng,
đĩa….

4



Bên cạnh những thể loại trong quá trình thực nghiệm tôi còn gạp một số
khó khăn sau: giáo viên đa phần còn nặng nề áp đạt trẻ, chưa phát huy được khả
năng tư duy và khơi dậy được năng lực hoạt động của trẻ, một số trẻ chưa tự tin.
2.2.2.Thành công, hạn chế:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ngành giáo dục, phòng giáo dục và
nhà trường tổ chức các chuyên đề ( qua các hội thi ) được sự phối hợp của phụ
huynh và đồng nghiẹp có kinh nghiệm trong khi thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài một số trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc còn
hạn chế nên két quả trên trẻ chưa cao. một số giáo viên có thói quen của chương
trình cũ nên chuyển tiếp các bước chưa đựơc nhẹ nhàng.
2.2.3. Mặt mạnh, Mặt yếu:
Qua các bài hát múa dân ca trẻ được cảm thụ tất cả các làn điệu dân ca các
vùng miền và giáo dục trẻ hiểu được nét đẹp văn hoá truyền thống của người
việt.
Còn hạn chế trong trang thiết bị phục vụ cho việc dạy hát múa dân ca chua
được phong phú. một số giáo viên vẫn chưa có khả năng truyền thu tất cả các thể
loại dân ca của các vùng miền.
2.3 phần phân tích và thực nghiệm các bài dân ca tuyển chọn làm thực
nghiệm:
2.3.1. Quan điểm lựa chọn:
Đối với trẻ mẫu giáo đặc biệt là trẻ MG lớn, dân ca là nguồn cảm hứng
nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ. Vì vậy việc đưa những bài dân ca đến với trẻ nhằm
giúp trẻ khám phá ra nhiều hấp dẫn, những vẻ đẹp trong nội dung của mỗi bai
dân ca.
Quan điểm khi lựa chọn các bài hát dân ca, phải có cấu trúc ngắn gọn, viết
về một thể loại âm vực của bài hát, phải phù hợp với tiếp thu của trẻ. những bài
hát mà tôi đã lựa chọn là những bài tiêu biểu trong các làn điệu dân ca phù hợp
5



ngôn ngữ của trẻ, có một số bài hát được phát qua đài phát thanh, có một số bài
có trong chương trình. một số bài ngoài chương trình giáo dcj hiện hành.
Nghiên cứu trong chương trình tôi thấy có một số bài hát dân ca mà trẻ
múa hát, vận động còn ít, trẻ tham gia hoạt động chiếm tỷ lệ thấp, đa phần các
bài dân ca cô hát trẻ nghe. Đặc biệt là địa phương chúng tôi có nhiều đồng bào
dân tộc khác nhau sinh sống. Vì vậy mà chúng tôi đưa ra bài hát củaba dân tộc
để làm thử nghiệm đó là:
1) Lý bánh I t- dân ca Nam Bộ
2) Gọi bạn - dân ca Ê đê
3) Xoè hoa - dân ca Thái

2.3.2.Phân tích tác phẩm:
Bài 1: Lý bánh ít – dan ca Nam Bộ
Dân ca Việt Nam rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng miền có những làn
điệu dân ca khác nhau. Đặc biệt là vùng Nam Bộ nơi sản sinh ra những điệu lý
câu hò nổi tiếng. tiếng hát dân ca đã thôi thúc những ngưòi dân lao động mệt
nhọc, họ cất tiéng hát để xua tan muộn phiền, hát để làm ra sản phẩm, hát để góp
tiếng vui chung và còn cổ vũ tinh thần. Tiếng hát dân ca có từ lâu đời, vì vậy trẻ
nhỏ được sinh ra và lớn lên trong vùng Nam Bộ cũng đựơc nghe những câu hò
của người lớn trong tâm hồn trẻ thơ, âm nhạc là nguồn cảm hứng cảm xúc, âm
nhạc còn phát triển nhân cách trẻ. Ở đây âm nhạc dân gian một vùng có nét sâu
sắc đi vào lòng người khi hát bới nó gắn liền với cuộc sống hằng ngày mà trẻ yêu
thích.
Bài Lý bánh ít – Dân ca Nam Bộ được viết mang tính chất dí dỏm, hát vè
sự linh hoạt hài hước trao đổi tình cảm giữa ngưòi bán với người mua với nhịp
2/4 quãng 6 thứ lên la giáng đây là quãng đơn, câu nhạc dứt khoát vui tươi dễ
nhớ, dễ thuộc phù hợp với trẻ mẫu giáo, trẻ vừa hát vừa vận động minh hoạ bằng


6


các động tác của mình để biễu diễn, có biễu diễn cá nhân hoặc biễu diễn tập thể,
bài hát ở giọng fa thứ.

Bài 2 :bài “ gọi bạn ” dân ca Êđê :
- Dân ca Ê Đê được ra đời dựa theo phong tục tập quán của

đồng bào

dân tộc Ê đê ,nội dung bài hát “ gọi bạn ” ca ngợi vẽ đẹp quê hương tây
nguyên,ca ngợi tinh thần đoàn kết,cần cù lao động của người nông dân lời bài
hát sâu sắc,thể hiện rỏ nét tình đoàn kết của con người làm cho rừng giàu nương
xanh.
Qua nội dung bài hát giáo dục trẻ hiểu nhờ đoàn kết ,lao động cần cù làm
cho quê hương tươi sáng giàu đẹp.
7


Bài gọi bạn được viết nhịp 2/4 tiết tấu có lúc chậm rải khoan thai có lúc
hối hả dồn dập,quảng 6 trưởng ( la si ) đây là quảng đơn bài hát phù hợp với trẻ
mẫu giáo lớn để hát minh họa.

Bài 3 : ‘‘ xòe hoa ”
Đất nước Việt Nam hiện có rất nhiều anh em sinh sống rất là đoàn
kết yêu thương nhau,mỗi dân tộc đều có mootij dân tộc truyền thống riêng ,bài
hát “xòe hoa” nói lên niềm vui của các em nhỏ dân tộc Thái được vui sống trong
độc lập tự do ,các em cùng nhau múa vui để ca ngợi ghi nhớ công ơn Bác Hồ
người để đem lại cho dân tộc Việt Nam hòa bình độc lập.

Bài hát “ xòe hoa ’’ dân ca Thái mang tính chất nhịp nhàng tình cảm,với
nhịp 2/4 nội dung lời bài hát vui tươi lôi cuốn trẻ nhịp điệu đều phù hợp để trẻ
8


vừa hát vừa múa minh họa với tinh thần đoàn kết tập thể bài hát ở giọng pha
trưởng quảng 4 đúng ( đồ - pha ) đây là quảng đơn.

Dưới đây là một số biện pháp cụ thể theo nội dung.
Ví dụ : Bài 1. “ Lý bánh ít ’’ Dân ca Nam Bộ
Bài dân ca “ lý bánh ít ’’ tính chất dí dỏm, hài hước, nói lên sự trao đổi
tình cảm,sinh hoạt bá mua của con người,kết hợp với giai điệu rộn ràng vui vẽ
,bài hát gợi cho người nghe tưởng tượng về một phong cảnh hữu tình, xen lẫn vị
thơm ngon ngọt của hương gạo.hương dừa Nam Bộ.

9


Bài hát nội dung hay gần gũi với trẻ, được trẻ yêu thích,khi dạy trẻ hát bài này
chúng tôi thực hiện các bước sau :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Kiến thức : trẻ thuộc bài hát
- Kỹ năng : trẻ gõ dụng cụ âm nhạc đúng theo nhịp bài hát,trẻ biết múa
minh họa cùng cô theo lời bài hát.
- Thái độ : trẻ có thái độ vui vẽ, phấn khởi ,giao lưu tình cảm với nhau khi
hát múa dân ca.
II.CHUẨN BỊ : Lon sỏi ,bộ gõ ,trống lắc
• tivi ,đầu đĩa ,đĩa nhạc hình có lời bài hát
• trang phục : áo bà ba ,khăn rằn cho cô.
- Quần áo bà ba nhiều màu sắc, mỗi trẻ một cái rổ lá cho nữ.

- Quần áo bà ba màu gụ ,mỗi trẻ một thanh tre dài 80cm làm đò gánh cho
nam
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
- HOẠT ĐỘNG 1 : giới thiệu
* cho trẻ xem video chiếu một số bài múa hát dân ca vùng quê Nam Bộ,
có bài “ lý bánh ít ’’
* sau đó giới thiệu lại bài hát bằng cách cho nghe nhạc,gợi ý trò chuyện
với trẻ về bài hát “ lý bánh ít ”
Hoạt động 2 : dạy hát
• cô hát cho trẻ nghe bài “ lý bánh ít ’’dân ca Nam Bộ.khi nghe hát cô
thể hiện nét mặt, điệu bộ bưng rổ làm động tác bán bánh, giúp trẻ tập trung chú ý
vào bài hát
Giang giải nội dung : bài hát “ lý bánh ít ’’ dân ca Nam Bộ giới thiệu tinh
thần hăng say lao động của người nông dân vùng quê gạo trắng,xứ dừa,tôm thịt

10


miền sông nước,đã làm ra loại bánh ngon,ngọt,nghe tên bánh ít vừa vui,ăn càng
ngon càng thích
* cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần
* cô cho lớp hát vận động theo nhịp gõ dụng cụ âm nhạc,tổ ,nhóm ,cá
nhân
* cho cả lớp hát một lần cô chú ý lắng nghe sửa sai những chổ luyến
( bánh ,hội ,ngọt )
* Chú ý : khi dạy trẻ hát cô luôn quan tâm đến đặc điểm cá nhân một số
trẻ cá biệt .Cô phải gần gũi khuyến khích trẻ hát vùng cô và các bạn nhiều lần
hơn.
* Chú ý : Khi dạy trẻ hát cô luôn quan tâm đến đặc điểm cá nhân một số trẻ
đặc biệt. Cô phải gần gũi khuyến khích trẻ hát cùng cô và các bạn nhiều lần hơn.

- Hoạt động 3 : Dạy múa

Âm nhạc
Dạo nhạc

Đội hình
* * * * * *

Diển giải động tác
Từ hai cánh gà,nam bên trái cầm gậy,nữ

0 0 0 0 0 0

bên phải cầm rổ chạy ra xếp thành hai
hàng ngang ở giữa sân khấu
Nữ : Tay trái cầm rổ ,tay phải làm động
tác đưa lên xuông rổ đến từ ( hit hit bán

Lần 1
Đoạn 1

* * * * * *

Ai mua bánh ít lu

0 0 0 0 0 0

hội bán cho (hit
hit) bán cho


cho) làm động tác đưa tay đến bạn nam
Nam : Hai tay chống hông làm động tác
nhún ký đến từ (hit hit bán cho ) làm
động tác gật đầu

Nữ : Hai tay cầm rổ đưa qua phải ,qua

11


Đoạn 2

* * * * * *

trái

0 0 0 0 0 0

Nam : Hai tay vỗ vào nhau ,chân đá

*

Nhân tôm nhân
thịt nhân dừa á lu
hội ngọt ngon

0

đưa ,di chuyển đội hình hàng ngang


*
0

*

( hit hit ngọt ngon

thẳng ra trước mặt đập gót theo kiểu tay

0

0

thành hình tròn xen kẽ nam nữ

*
*

0

Nam nữ quay mặt vào nhau cầm rổ đẩy
Lần 2
Đoạn 1
Ai mua bánh ít lu
hội bán cho (hit
hit ) bán cho

*0
*0


thịt nhân dừa á lu
hội ngọt ngon
( hit hit ngọt

hit) bán cho

*0
*0 *0
*0 *0

*0

Nữ hai tay cầm rổ chạy lên phía trước
*0

*0

*0

*0

*0
*0 *0

đưa rổ về phía trước,khi chạy lùi lại đưa
rổ về phía sau
Nam hai tay vác đòn gánh chạy lên chạy
xuống theo ban nữ
Nam nữ năm tay nhau di chuyển đội


Đoạn 1
hội bán cho ( hit

nữ gật rổ về bạn trai chạy qua bạn gái

*0

*0

ngon)
Lần 3
Ai mua bánh ít lu

*0

*0

Đoạn 2:
Nhân tôm nhân

qua đẩy lại đến từ (hit hit bán cho) bạn

*0

*0

hình vòng tròn thành đội hình vòng cung

*0


*0

*0

*0

*0

*0

*0
*0 *0

Đoạn 2

Cả nam và nữ ngồi khụy gối nghiêng
12


*0

Nhân tôm nhân
thịt nhân dừa á lu
hội ngọt ngon
( hit hit ) ngọt
ngon

*0

đầu vào nhau đến đoạn ( hit hit ngọt


*0

*0

*0

*0

*0

ngon) nam và nữ đập tay vào nhau để
kết thúc

*0
*0 *0

Bài 2 : “Gọi bạn” Dân ca Êđê .
Bài hát “ Gọi bạn” được viết ở nhịp 2/4 với giai điệu chậm rãi, quãng nhạc phù
hợp với trẻ mẫu giáo lớn, kết hợp được trang phục và động tác giúp trẻ hứng thú
thể hiện được làn điệu dân ca êđê. Khi dạy trẻ bài hát chúng tôi thực hiện các
bước sau :
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Kiến thức : Trẻ thuộc bài hát, hiểu ý nghĩa bài hát, biết múa theo lời bài hát.
- Kỹ năng : Trẻ nghe và hát được theo tiếng đàn của bài hát “ Gọi bạn” , múa
đúng động tác theo lời bài hát, thể hiện biểu cảm , cử chỉ ,nét mặt.
- Thái độ : Giáo dục trẻ tính đoàn kết , tích cực tập trung tham gia hát múa.
II / CHUẨN BỊ :
Lá chuối xé tua rua làm khố cho cháu nam, gùi cho nữ.
- Đồ dùng của cô : Đàn organ có cài sẳn nhạc bài hát “ Gọi bạn” Trang phục

: Váy thổ cẩm , của người dân tộc êđê
- Đồ dùng của cháu : Bộ gõ, phách tre, lon sỏi.
Váy áo dân tộc cho một số cháu nữ, nam
Váy thổ cẩm buộc trên đầu cho cháu gái.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
- Hoạt động 1: trò chuyện giới thiệu.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Quê em”.
Tây nguyên quê chúng em
Bốn mùa cây xanh thắm
13


Trên núi non trùng điệp
Thắm thiết tình cao nguyên
- Cô có thể gợi ý .
- Qua bài thơ vừa đọc các con thấy Tây nguyên có những gì? ( Cô trò
chuyện cùng trẻ và cho trẻ xem tranh phong cảnh sinh hoạt của đồng bào tây
nguyên)
- Các con ạ ! Tây nguyên quê hương chúng ta có rất nhiều đồng bào dân
tộc cùng chung sống , mỗi dân tộc có những phong tục, tập quán khác nhau,
trong đó có dân tộc Ê đê . Họ đã tự hào về vẻ đẹp của quê hương mình ,bằng tinh
thần đoàn kết cần cù lao động xây dựng Tây nguyên qua bài hát “Gọi bạn” dân
ca ê đê.
- Hoạt động 2 :
+ Cô mở đàn đệm nhạc , cô hát mẫu cho trẻ nghe ,khi hát cô thể hiện nét
mặt ,điệu bộ.
+Giảng nội dung : Với giai điệu mượt mà , thiết tha , bài hát “ Gọi bạn” đã
nói lên vẻ đẹp của Tây nguyên ,tình đoàn kết của con người Ê đê,nhờ có lao
động cần cù mà quê hương tươi sáng .
+ Cô mở đàn đệm cho trẻ nghe giai điệu bài “Gọi bạn”

+ Cô dạy trẻ hát từng câu đến hết 2 lần.
+ Cô cho tổ ,nhóm luân phiên hát, gõ dụng cụ theo nhip ( bộ gõ, phách
tre,lon sỏi)
+ Cho các tổ hát đuổi theo hiệu lệnh của từng câu ( khi cô đưa tay về tổ
nào thì tổ đó hát ) , cô hát cùng trẻ.
+ Nnhoms hát xen những cháu hát khá và cháu còn yếu ,kết hợp sữa sai
chỗ có dẫu lặng, cô chú ý quan tâm đến trẻ cá biệt, gần gũi động viên khuyến
khích trẻ hát cùng các bạn khá.
+ Trẻ hát lại cùng cô theo đàn đệm nhạc
- Hoạt động 3 : Dạy múa
• trang phục như đã chuẩn bị .
( Khi trẻ đã thuộc và thể hiện diển cảm lời bài hát chúng tôi dạy múa minh
họa lời bài hát cho trẻ )
• Cô hát làm mẫu các động tác :
- Đoạn 1 : “Ơ ta cùng nhau vào rừng”
- Độn tác 1 : Hai tay vẫy nhẹ 2 bên , chân bước về phía phải , đầu lắc theo
nhịp của bài hát ,tay vẫy kết hợp với bước chân.
- Đoạn 2 : “ Ơ ta cùng lên nương”
Thực hiện như động tác 1,bước chân ngược về phía trái
- Đoạn 3 : “ Rừng giàu đang còn chờ tay ta”

14


- Động tác 2 : Hai tay đưa sang phải ,đảy cổ tay theo nhịp bài hát, đổi sang
trái , kết hợp chân bước di chuyển đội hình từ 2 hàng dọc thành đội hình
vòng tròn xen kẽ nam nữ, đầu nghiêng theo nhịp bước chân.
- Đoạn 4 : “ Nương xanh đang đón chào tay ta”
Thực hiện như động tác 2 đổi bên trái.
- Đoạn 5 : “ Mau bước lên,xây tương lai thăm tươi

Cho quê hương sáng tươi ,vang câu ca khắp nơi”
Cùng nhau nhảy theo điệu xoay ,tay cầm tay, chân bước lên bước xuống
theo lời của bài hát đến từ “ vang câu ca khắp nơi” tất cả cung đua hai tay lên
cao và lắc lư cổ tay.
Sau khi phân tích làm mẫu cô giáo xây dựng đội hình múa cho trẻ theo
bảng sau : Ký hiệu “*”dùng cho nam, “0” dùng cho nữ.

Âm nhạc

Nhạc dạo

Đoạn 1
Ơ ta cùng nhau
vào rừng
Đoạn 2
Ơ ta cùng lên
nương

Đoạn 3
Rừng giàu đang
còn chờ ta

Đội hình
*
0
*
0
*
0
*

0
*
0
*
0
*
0
*
0
*
0

Diển giải động tác
Từ 2 bên nghe tiếng nhạc dạo trẻ mang
gùi ra xếp thành đội hình hai hàng dọc

*
*
*
*
*

Thực hiện như động tác 1, chân bước về
phía trái.

*
*
*
*


0

0

Hai tay vẫy nhẹ hai bên chân bước về
phía phải đầu lắc theo nhịp bài hát ,tay
vẫy nhẹ kết hợp bước chân

0

0
0
0

0
0

0

Hai tay đua sang phải,vẫy tay theo nhịp
bài hát đổi sang trái kết hợp chân bước
chuyển đội hình từ hai hàng dọc di
chuyển thành đội hình vòng tròn xen kẽ
nam nữ, đầu nghiêng theo nhịp bước
15


*
0


*
*

0
0

*
*

Đoạn 4
Mau bước lên,xây
tương lai thắm
tươi.Cho quê
hương sáng
tươi,vang câu ca
khắp nơi.

0

chân

0

*

0

0

*

*

0
0

Nam nữ đứng xen kẽ nhau nhảy theo
điệu xoay ,tay cầm tay chân bước lên
bước xuống theo lời bài hát đến từ
“Vang câu ca khắp nơi” tất cả đều đưa
hai tay lên cao và lắc cổ tay.

*
*

0

- Cô cho lớp hát múa theo cô từng động tác 2 lần
- Cô và trẻ hát múa theo đàn đệm
- Cho tổ múa các tổ khác là khán giả ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ)
- Cho nhóm múa cô gọi trẻ có năng khiếu máu cùng với những trẻ múa chưa
chính xác .
- Cá nhân chú ý đến các cháu nhút nhát, động viên khuyến khích cháu mạnh
dạn thực hiện theo bạn và cô.
Bài 3 : “ Xòe hoa” dân ca Thái
Bài hát “ Xòe hoa” được viết ở nhịp 2/4, giai điệu nhịp nhàng , bài hát có cấu
trúc gọn gàng, lời dễ nhớ dễ thuộc,rất phù hợp cho trẻ mẫu giáo . Khi dạy trẻ bài
hát này chúng tôi thực hiện các bước sau:
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY :
II/ CHUẨN BỊ : Ti vi ,đầu đĩa, băng hình.
+ Đàn organ có cài nhạc đệm bài hát “ Xòe hoa”

+ Trang phục dân tộc cho cô và một số trẻ.
+ Các ống tre bó lại làm khèn, một số cái ô.
+ Bộ gõ,lon sỏi, vỏ trai.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
- Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu.
- Cho trẻ sem băng chiếu hình ảnh hát múa của thiếu nhi để gây hứng thứ.
- Cô giới thiệu để biết các bạn hát múa của thiếu nhi để gây hứng thú.
- Cô giới thiệu để biết các bạn nhỏ dân tộc Thái máu hát vui như thế nòa, cô
và các cháu cùng hát múa bài “Xòe hoa” dân ca Thái.
- Hoạt động 2 : Dạy hát
- Cô hát mẫu làn 1,thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt ( theo đàn đệm)
16


- Giảng nội dung : Bài hát “Xòe hoa” nói lên niềm vui của các bạn nhỏ dân
tộc thái được vui sống trong độc lập tự do ,các bạn cùng nhau múa vui để
ngợi ca ghi nhớ công ơn Bác Hồ , Người đac đem lại cho dân tộc Việt
Nam hòa bình độc lập.
- Cô dạy trẻ hát theo cô vài lần
- Cho trẻ hát vỗ tay .
- Cho từng tổ nhóm luân phiên hát gõ nhịp.
- Cả lớp cùng cô hát theo nhac đệm.
- Hoạt động 3 : Dạy múa
( Khi trẻ đã thuộc và thể hiện diển cảm lời bài hát , chúng tôi dạy trẻ múa
minh họa lời bài hát)
• Cô hát mẫu và làm các động tác :
- Lần 1………………………………………………………………
- Đoạn 1 : “Cùng nhau múa vui, chân em bước nhịp câu ca”
- Hai tay chống hông chân trái bước chéo về phía trước ( đổi chân)
- Đoạn 2 : “Em múa vui em mừng cuộc đời”

- Hai tay cuộn tròn đưa lên cao, kết hợp chân bước theo nhịp
- Đoạn 3 : “Ơn Bác Hồ ghi nhớ muôn đời”
- Hai tay cuộn tròn trước ngực,kết hợp chân bước theo nhịp
- Đoạn 4 : “ Vui sống trong đọc lập tự do”
- Hai tay vỗ vào nhau chân đá chéo về phía trước.
- Lần 2 :
- Đoạn 1 : “Cùng nhau múa vui,chân em bước nhịp câu ca,em múa vui
mừng cuộc đời”
- Các bạn nữ 2 tay cầm ô xoay trên vai,các bạn nam cầm khèn nhảy xen
giữa các bạn gái.
- (Chuyển đội hình từ 2 hàng ngang thành vòng tròn)
- Đoạn 2 : “Ơn Bác Hồ ghi nhớ muôn đời, vui sống trong đập lập tự do”
- Các bạn nữ quay mặt ra để ô trươc mặt,2 tay xòe đưa ra trước mặt làm xòe
hoa.
- Mỗi bạn nam cầm khèn nhảy chân sáo xung quanh 1 bạn nữ
- Lần 3 :
- Đoạn 1 : “ Cùng nhau múa vui,chân em bước nhịp câu ca,em múa vui
mừng cuộc đời”
- Các ban nữ cầm ô đưa qua phía tay phải xoay tròn ô chân đi theo nhịp bài
hát di chuyển đội hình vòng tròn thành hàng ngang phía trước.
- Các bạn nam thổi kèn đi theo bạn nữ dàn hàng ngang phía sau lưng bạn
nữ.
- Đoạn 2 : “ Ơn Bác Hồ ghi nhớ muôn đời, vui sống trong độc lập tự do”
- Các bạn nữ ngồi xuống đưa ô ra phía trước xoay ô
17


- Các bạn nam tay phải cầm khèn đưa cao lên co 1 chân xoay tròn người 1
vòng phía sau lưng bạn nữ.
- Đến đoạn “ Độc lập tự do” các bạn nam nghiêng người về phía trước bên

phải làm động tác chào
* Sau khi phân tích làm mẫu cô giáo xây dựng đội hình múa cho trẻ theo bảng
sau . Ký hiệu “*” dùng cho nam,ký hiệu “0” dùng cho nữ.

Âm nhạc

Đội hình
*
*
*
*

Nhạc dạo

*
*
*

Lần 1
Đoạn 1 “ Cùng
nhau múa
vui,chân em bước
nhịp câu ca”

*

Hai tay chống hông chân trái bước
chéo về phía trước ( đổi chân)

*


*

*
*
*
*
*

Đoạn 2 : “ Em
múa vui em
mừng cuộc đời”

Hai tay cuộn tròn đưa đưa lên cao
kết hợp chân bước theo nhịp

*

*

*
*
*
*
*

Đoạn 3 : “ Ơn
Bác Hồ ghi nhớ
muôn đời”


Đoạn 4 : “ Vui
sống trong đọc
lập tự do”

*

.Hai tay cuộn úp trước ngực ,kết
hợp chân bước theo nhịp

*

*

*
*
*
*
*

*

Diển giải động tác
Nghe nhạc cả nam và nữ cầm ô và
khèn chạy ra sân khấu xếp thành
hình vòng cung

Hai tay vỗ vào nhau chân đá chéo
về phía trước

*

*

*
*
18


Lần 2
Đoạn 1 : “ Cùng
nhau múa
vui,chân em bước
nhịp câu ca, em
múa vui mừng
cuộc đời”
Đoạn 2: “ Ơn Bác
Hồ ghi nhớ muôn
đời vui sống
trong đọc lập tự
do”
Lần 3
Đoạn 1: “ Cùng
nhau múa
vui,chân em bước
nhịp câu ca,em
múa vui mừng
cuộc đời”
Đoạn 2: “ Ơn Bác
Hồ ghi nhớ muôn
đời,vui sống
trong độc lập tự

do”

*
*

*

*

*
*
*

0

*

0

*
0

*
0

*
*

*


0

0

0

*
0

*
0

*
*

0

* * * * *
0 0 0

Các bạn nữ quay mặt ra để ô trước
mặt hai tay xòe ra trước ngực làm
xòe hoa
Mỗi bạn nam cầm khèn nhảy chân
sáo xung quanh một bạn nữ
Các bạn nữ cầm ô đưa qua phía
phải xoay tròn ô chân đi theo nhịp
bài hát di chuyển đội hình vòng
tròn thành hàng ngang phía trước
Các bạn nam cầm khèn đi sau dàn

hàng ngang sau lưng bạn nữ

0 0

* * * * *

0 0 0

Các bạn nữ cầm ô xoay tròn trên
vai
Các bạn nam cầm khèn nhảy xen
kẽ các bạn nữ ( chuyển đội hình
hai hàng ngang thành vòng tròn)

0 0

Các bạn nữ ngồi xuống đưa ô ra
phía trước xoay ô
Các bạn nam cầm khền đưa cao co
1 chân xoay tròn 1 vòng phía sau
lưng bạn nữ
Đến đoạn “Độc lập tự do” các ban
nam nghiêng người về phía trước
bên phải làm động tác chào

- Cuối cùng cô chọn một số cháu múa chưa chính xác lên biểu diển cùng cô và
các bạn 2-3 lần

19



*Kt qu chỳng tụi ó thu c trong quỏ trỡnh lm thc nghim d theo
dừi chỳng tụi túm tt cỏc kt qu trờn bng cỏc bng sau:
Bi 1: Lý bỏnh ớt
Bi 2: Gi bn
Bi 3: Xũe hoa
*Bng 1: Quan sỏt s hng thỳ, tp trung chỳ ý ca tr:
Quan sỏt
Bi
S lng chỏu
Kt qu %

Hng thỳ tp trung chỳ ý
1
2
3

Khụng tp trung chỳ ý
1
2
3

25

23

24

5


7

6

83

75

80

17

24

20

Bảng 2: Quan sát kỹ năng hát của trẻ:
Quan sát
Hứng thú tập trung chú ý
Bài
1
2
3
Số lợng cháu
27
25
27
Kt qu %
90
83

90
Bng 3 :Quan sỏt k nng vn ng

Không tập trung chú ý
1
2
3
3
5
3
10
17
10

Hứng thú tập trung chú ý
1
2
3
25
23
26
83
76
86

Không tập trung chú ý
1
2
3
5

7
4
17
24
14

Quan sỏt
Bi
S lng chỏu
Ket qu %

Bng 4: Quan sỏt s th hin din cm khi hỏt
Quan sỏt
Bi
S lng chỏu

Hng thỳ tp trung chỳ ý
1
2
3
24

24

25

Khụng tp trung chỳ ý
1
2
3

6

6

5

Kt qu %
80
80
83
20
20
17
s
Bảng 5: Quan sát sự thể hiện diễn cảm khi hát cùng vận minh hoạ:
Quan sát
Hứng thú tập trung chú ý
Không tập trung chú ý
Bài
1
2
3
1
2
3
Số lợng cháu
24
22
23
6

8
7
20


KÕt qu¶ %

80

73

76

20

17

14

Trong khi làm thực nghiệm , chúng tôi tính ra kết quả (%) tỷ lệ và
thấy khả năng hứng thú tập trung chú ý của trẻ tới nhiều bài và tương đối cao.
Qua kết quả trên chúng tôi thấy được bài hát dân ca có sức lôi cuốn trẻ rất mạnh
mẽ, đặc biệt là những bài hát mới mặc dù trong chương trình giáo dục hiện hành
vẫn chưa có phương pháp biện pháp riêng để dạy trẻ, những bài ca đã chọn thì
phần đông các cháu vận động đúng kỹ năng, biết thể hiện cảm xúc. Thông qua
các bài hát dân ca đã chọn trẻ còn thu nhập nhiều điều mới lạ hấp dẫn ở các bài
hát dân ca các dân tộc như: “Lý bánh ít”, “Gọi bạn”, “Xòe hoa” và các vận động
múa minh họa. Đồng thời âm nhạc dân gian rất gần gũi với đời sống tâm lý của
trẻ. Qua việc tiếp xúc với các bài hát dân ca một cách tổng hợp sẽ phát triể toàn
diện nhân cách của trẻ, giúp trẻ trở thành một con người toàn diện cả về chất lẫn

tâm hồn.
Từ các kết quả trên thu được chúng tôi khẳng định rằng dân ca cần
phải đến được với trẻ thơ, qua đó giúp trẻ có lòng yêu thích âm nhạc dân gian
thẩm mỹ âm nhạc dân tộc và từ đó nảy sinh tấm lòng yêu nước yêu quê hương.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua việc phân tích nội dung âm nhạc của bài dân ca chúng tôi thấy cách
thể hiện dân ca rất phù hợp với hoạt động nghệ thuật tổng hợp của trẻ ngay từ
trong một bài hát,múa,vui chơi với các biện pháp khác nhau trong việc đưa các
bài dân ca đến với trẻ mẫu giáo ít nhiều làm tăng vốn bài hát của trẻ ,làm phong
phú thêm chương trình hiện hành, làm tăng vốn từ cho trẻ góp phần vào việc
phát triển trí tuệ và ngôn ngữ.
Về thực nghiệm, qua quan sát và phân tích kết qủa đã thực nghiệm chúng
tôi thấy việc đưa những biện pháp dạy trẻ các bài hát dân ca khiến trẻ rất thích
21


hát những bài này và hào hứng vào vận động minh họa.khi đưa bài hát này đến
với trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau,trẻ sẽ tiếp xúc với bài hát một cách nhẹ
hàng, thoải mái và tự tịn,do nội dung của các bài dân ca gần gủi với đời sống tâm
lý của trẻ nên trẻ thuộc khá nhanh. Đáng lưu ý là phần dạy trẻ vận động minh
họa trẻ rất hào hứng tham gia nhất là trò chơi vận động giao lưu mua bán “ lý
bánh ít ’’.
Việc cho trẻ hát những bài hát dân ca chính là xây dựng ở trẻ những nét
văn hóa dân tộc của từng vùng miền và đó cũng chính là sự lưu truyền văn hóa
từ thế hệ này sang thế hệ khác,đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo đây là một hình thức
tiếp thu bản sắc dân tộc qua hình tượng nghệ thuật mà trong đó âm nhạc được trẻ
yêu thích.
Chính vì vậy mà việc đưa các bài hát dân ca vào chương trình vào giáo
dục âm nhạc mẫu giáo là rất cần thiết. Cùng với những bài hát dân ca mới đó là
những biện pháp, phương pháp tổ chức dạy trẻ phù hợp với phương hướng giáo

dục âm nhạc mẫu giáo.
Buôn Đôn, ngày 25 tháng 02 năm 2012

22


23



×