Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

báo cáo kết quả nghiên cứu,ứng dụng sáng kiến một số biện pháp dạy bồi dưỡng thực hành môn sinh học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.06 KB, 19 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I. lêi giíi thiÖu.
Từ ngày đầu cách mạng thành công, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú ý
đến công tác giáo dục và đào tạo. Vì vậy, công tác này đã liên tục thu được
những thành quả đáng kể. Bác Hồ đã nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng người”, “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua
dạy tốt học tốt”.
Ở trường THCS , mỗi môn học đều có vai trò quan trọng đối với học sinh. Môn Sinh
học có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với các em, làm cho các em có sự gần
gũi hơn với thiên nhiên và thực tế trong cuộc sống hằng ngày, giải thích được một số
hiện tượng thường xảy ra xung quanh ta. Và áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống
Là người thầy ai cũng muốn mình được mọi người tôn vinh, kính trọng; ai
cũng muốn mình là niềm tin là chỗ dựa vững chắc cho học sinh của mình, ai cũng
muốn học sinh đạt được kết quả cao, vận dụng tốt kiến thức của bộ môn mình
giảng dạy, vận dụng tốt lý thuyết vào các bài thực hành và thực tế cuộc sống như
chúng ta đã biết đến câu nói: “học phải đi đôi với hành”.
Đặc biệt đối với môn Sinh học – môn khoa học thực nghiệm, một khoa
học mở, luôn luôn mới và rất trừu tượng. Mỗi một tiết học, một kiểu bài lên lớp
đòi hỏi phải có những phương pháp khác nhau, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu
của bài. Làm sao để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Đặc biệt hơn nữa là “ bài thực hành” trong chương trình sinh học nói bài
thực hành hay một nội dung nào đó đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, nghiên
cứu phương pháp phù hợp và qua thử nghiệm mới có thể thành công. Tuy nhiên
khả năng thành công của mỗi tiết dạy còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Sự nhiệt
tâm và cần mẫn của người thầy, sự nổ lực vượt khó của mỗi học sinh
Qua thực tế giảng dạy bồi dưỡng thực hành môn sinh học lớp 8 nhiều năm
liền, tôi xin được trình bày lại một số biện pháp bồi dưỡng thực hành môn sinh
học 8 theo tôi là hiệu quả, có thể coi là kinh nghiệm để bạn bè, đồng nghiệp cùng
tham khảo và đóng góp ý kiến để việc bồi dưỡng thực hành cho học sinh lớp 8 tại
các trường THCS trong huyện thành công theo mong muốn. Năm học 2017- 2018


Tiến hành khảo sát chuyên đề - Trường THCS Vân Trục cho kết quả như sau:


Bng 1: Kt qu kho sỏt cht lng trc khi ỏp dng SKKN
(Lp 8A1 v 8A2 nm hc 2017- 2018)
Tng
s

55 hs

Kt qu cỏc bi KSCL

Ln
KS

Gii

Khỏ

Trung bỡnh

Yu - Kộm

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

1

5

9.1

19

34.6

30

54.5

1

1.8

2

7


12.7

22

40.0

26

47.3

0

0

ớch cui cựng ca chỳng ta l lm th no hc sinh nhn thc v vn
dng tt kin thc cỏc em ó hc c vo thc hnh v thc t cuc sng. Do
vy tụi chn ti Mt s bin phỏp dy bi dng thc hnh mụn sinh hc lp
8 nghiờn cu.
II. Tên sáng kiến.
Mt s bin phỏp dy bi dng thc hnh mụn sinh hc lp 8
III. tác giả sáng kiến.
H tờn: Nguyn Th Sn .
a ch: Trng THCS Võn Trc Lp Thch - Vnh Phỳc.
IV. Chủ đầu t tạo ra sáng kiến.
Giỏo viờn: Nguyn Th Sn
V. lĩnh vực áp dụng sáng kiến.
Dy hc i tr v BDHSG mụn sinh hc lp 8
VI. ngày sáng kiến đợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử.
Ngy 11/9/2017.

VII. mô tả bản chất sáng kiến.
1. Nội dung.
1.1 Lý do cú nhng thc trng trờn:
- Do iu kin CSVC ca nh trng cũn thiu nờn s u t ca nh
trng vo phũng b mụn cũn hn ch nh: kớnh hin vi, b m, mt s loi
hoỏ cht,.. nờn hc sinh v giỏo viờn cha cú iu kin phỏt huy hiu qu ca
tit thc hnh.
- Giỏo viờn b mụn sinh hc cha chu khú u t nhiu cho cỏc tit thc
hnh, cha thc s hc hi t ng nghip tớch lu cho mỡnh mt vn kin
thc c bn trong vic ging dy thc hnh cho b mụn sinh hc. Do vy khi
c nh trng phõn cụng ging dy bi dng thc hnh cho hc sinh s gp
phi khú khn nht nh, lỳng tỳng trong phng phỏp bi dng. Trong tng tit
hc giỏo viờn cha to cho cỏc em s tũ mũ, nghiờn cu v mụn hc. Giỏo viờn


chưa có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các em, việc bồi dưỡng còn theo
đợt theo pha mang tính thời vụ
- Với học sinh thì nhiều em chưa ham thích với bộ môn, ngại sờ mó động vật,
chưa có phương pháp quan sát tìm tòi trên mẫu mổ nên hiệu quả chưa cao. Thời
gian để các em tham gia thực hành qua các tiết thực hành theo phân phối chương
trình còn ít, cơ hội để các em rèn kỹ năng và thao tác thực hành chưa nhiều.
1.2 .Cơ sở lí luận:
Nhiệm vụ ở trường THCS là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người làm
chủ đất nước trong tương lai. Đây là những chủ nhân tương lai được giác ngộ lí
tưởng cách mạng, lí tưởng XHCN, có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật toàn
diện, có sức khoẻ, sự thông minh, cần cù, sáng tạo để xây dựng XHCN.
- Với chương trình môn sinh học lớp 8 hiện nay thì có nhiều nội dung cần phải
thực hành để nắm rõ hơn các đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể
người. Nội dung các bài thực hành trong chương trình như: Làm tiêu bản mô cơ
vân , mô cơ trơn, mô cơ tim. Tìm hiểu vai trò của Enzim trong nước bọt; tìm hiểu

chức năng của tuỷ sông,...Đây là những bài thực hành đối với học sinh lớp 8 rất
khó thực hiện, phải cần có sự hướng dẫn chu đáo của người thầy.Qua những bài
thực hành này giúp các em được hiểu rõ hơn về vai trò của con người trong tự
nhiên; rèn được kỹ năng quan sát, khả năng tư duy và vận dụng vào đời sống
hằng ngày một cách hiệu quả.
- Để có được điều đó thì phảỉ cần đến vai trò quan trọng của người thầy. Thầy
phải là người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có lòng nhiệt tình,
tâm huyết với nghề nghiệp, bên cạnh đó thầy phải biết vận dụng phù hợp các
phương pháp dạy – học với từng kiểu bài, từng nội dung kiến thức để giúp học
sinh vận dụng tốt kiến thức lí thuyết vào thực hành và thực tiễn trong cuộc sống.
Phù hợp với phương châm: Học đi đôi với hành, lí thuyết kết hợp với thực
tiễn,...Kiến thức sinh học mà các em đã học được muốn khắc sâu thì phải thực
hành trên mẫu vật, tạo cho các em có một kỹ năng thực hành tốt. Lí giải các vấn
đề sinh học, các đặc điểm cấu tạo, các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể động
vật, cơ thể người vào thực tiễn một cách khoa học, chính xác. Đó là cơ sở lý luận
mà tôi chọn vấn đề này .
1.3 Cơ sở thực tiễn:
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, bồi dưỡng thực hành môn sinh học lớp 8
trong nhiều năm liền tôi nhận thấy việc vận dụng lý thuyết học tập của học sinh
vào các bài thực hành và thực tiễn cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn: Kỹ năng
thực hành, thao tác thực hiện của các em chưa cao, còn nhiều lúng túng. Với giáo
viên, chỉ mới thực hiện hoàn thành nội dung các tiết thực hành trong chương


trình, chưa tạo cơ hội để các em có điều kiện rèn luyện kỹ năng thực hành, bộc lộ
hết khả năng tư duy của mình. Kết quả qua các kì thi học sinh giỏi thực hành của
những năm trước chưa cao.
Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở luôn luôn mới, kiến thức
sinh học chủ yếu được hình thành bằng phương pháp quan sát, mô tả, tìm tòi thực
nghiệm. Vậy mà học sinh lại gặp khó khăn trong vấn đề này thì quả đây là một

điều rất đáng quan tâm, vì nó liên quan trực tiếp đến sự phát triển trí tuệ của cả
một thế hệ tương lai. Là một người giáo viên nếu chúng ta nhiệt tình, nhiệt tâm vì
học sinh thì nhất định mục đích chúng ta sẽ đạt được.
Đó là cơ sở thực tiễn, là lí do chủ quan thôi thúc tôi quan tâm, trăn trở lựa chọn
nghiên cứu vấn đề này.
Thực tế hiện nay về việc bồi dưỡng thực hành với môn sinh học lớp 8 tại các
trường THCS trong huyện nói chung và trường THCS Phan Bội Châu nói riêng
có những ưu khuyết điểm như sau :
1.4 Ưu điểm:
1.4.1 Với giáo viên:
- Giáo viên bộ môn đã thực hiện đảm bảo theo yêu cầu các tiết thực hành trong
phân phối chương trình đã quy định.Trong các tiết thực hành này, giáo viên đã
hướng dẫn cho các em thực hành trên mẫu mổ, làm và quan sát các tiêu bản dưới
kính lúp, kính hiển vi (Tế bào mô cơ vân, tế bào mô cơ trơn, mô cơ tim, tế bào
mô sụn,..).Mổ và quan sát nội quan của cá, ếch đồng, tôm,..
- Từng bước giáo viên cũng đã rèn cho các em thao tác thực hành trên các loại
vật mẫu, rèn kỹ năng quan sát, khả năng tư duy trong lúc thực hành.
- Trên cơ sở những học sinh có kỹ năng và thao tác thực hành tốt mà giáo viên
chọn ra học sinh để tiếp tục bồi dưỡng cho các em dự thi học sinh giỏi thực hành
hằng năm do phòng giáo dục tổ chức.
1.4.2 Với học sinh:
- Với học sinh, thì nhiều em có sự ham thích trong những tiết học thực hành. Các
em đã xác định được vị trí của một số nội quan qua mẫu mổ; biết được đặc điểm
cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng. Đặc biệt hơn là qua tiết thực hành,
nhiều học sinh đã khắc sâu lại những kiến thức mà mình đã học, từ đó nhớ bài lâu
hơn, ít nhiều đã vận dụng vào trong thực tiễn hằng ngày.
- Qua nhiều năm liền trong kì thi học sinh giỏi thực hành ở huyện cho thấy:
Nhiều học sinh đã có kỹ năng thực hành tốt, trình bày mẫu mổ và làm tiêu bản
theo yêu cầu,vẽ hình được, viết tường trình đảm bảo nội dung đã thực hành.
1.5 Tồn tại:

- Do thời gian và số tiết thực hành còn ít, chưa có điều kiện để học sinh rèn luyện
kỹ năng và thao tác thực hành của mình.


- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu, chưa đảm bảo yêu cầu để
mọi học sinh có cơ hội thực hành. Chỉ mới thực hành theo nhóm, theo tổ .
- Nhiều giáo viên chỉ mới dừng lại trong việc đầu tư cho các tiết thực hành trong
chương trình. Khi được nhà trường phân công bồi dưỡng thực hành để tạo nguồn
cho học sinh tham gia dự thi thì ngại khó .Khi đi vào bồi dưỡng thì còn nhiều
lúng túng, chưa biết phải bắt đầu từ đâu ?
- Kỹ năng sử dụng và quan sát kính lúp, kính hiển vị còn hạn chế ở nhiều học
sinh. Khả năng bất động mẫu vật trước khi thực hành ở học sinh còn chậm, chưa
đảm bảo kỹ thụât làm ảnh hưởng đến tiến trình thực hành và kết quả thực hành
( nếu chọc tuỷ ếch không đúng vị trí mà gặp phải động mạch làm máu ra nhiều
ếch sẽ nhanh chết, quan sát vận chuyển máu khó thành công)
- Học sinh chỉ dừng lại ở cách giải phẫu động vật và quan sát các nội quan. Nếu
đi sâu vào thực hiện các tiêu bản chi tiết thì các em gặp phải lúng, nói chính sát
hơn là làm chưa thành công; như tiêu bản cấu tạo trong của tim, cấu tạo trong của
xương, cấu tạo các loại mô, chế phẩm cơ thần kinh,...
- Khả năng viết tường trình của các em sau khi thực hành còn hạn chế, chỉ thực
hiện được những gì mà thầy cô giáo đã hướng dẫn còn khi gặp phải đề ra khác
thường thì các em lúng túng, tường trình một cách máy móc. Vẽ hình và chú
thích trên hình vẽ thì chưa đẹp, chưa khoa học như kết quả mà các em đã quan sát
được.
1.6. Thực trạng của vấn đề:
- Kiến thức và kĩ năng về thực hành là mảng kiến thức , kĩ năng khó và
rất trừu tượng, nghiên cứu những vấn đề vô cùng phức tạp, khó nhận biết, , dụng
cụ trực quan ít và tương đối khó làm, nếu có làm được thì lại có sai lệch nhiều so
với thực tế như kích thước, thời gian diễn ra.
2. ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU.

Là đối tượng học sinh lớp 8 trường THCS Vân Trục
3. ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY
3.1. Quá trình áp dụng.
Sau khi đã phân loại được HS đại trà chọn được đội tuyển HSG tôi đã tiến
hành khảo sát và bồi dưỡng theo chuyên đề, chuyên đề các bài thực hành được
tôi tiến hành theo các biện pháp như sau:
Để tạo cho học sinh có thao tác và kỹ năng thực hành tốt với môn sinh học
lớp 8 trong nhà trường và có học sinh tham gia dự thi thực hành tại huyện đạt
hiệu quả theo tôi mỗi giáo viên giảng dạy môn sinh học cần tìm ra cho mình một
phương pháp dạy bồi dưỡng thích hợp với đối tượng học sinh theo nội dung sách
giáo khoa hiện hành. Qua nhiều năm được nhà trường phân công dạy bồi dưỡng
thực hành môn sinh học lớp 8 bước đầu đem lại kết quả đáng kể. Dưới đây là một


số biện pháp mà bản thân tôi đã áp dụng trong công tác bồi dưỡng thực hành môn
sinh học 8 trong những năm qua theo tôi là hiệu quả:
4. Các biện pháp
4.1. BiÖn ph¸p thø nhÊt
Tạo cho học sinh yêu thích môn sinh học:
- Trong bài học mở đầu của môn học sinh học nói chung và sinh học lớp 8
nói riêng, giáo viên cần giúp cho các em có sự định hướng về môn học, biết rõ
mục đích yêu cầu môn học. Giáo viên cần có sự giới thiệu khái quát về kiến thức
giải phẫu và sinh lí người để học sinh nắm sơ bộ và hứa hẹn với các em sẽ chứng
minh những điều này qua các tiết học lí thuyết và thực hành trong chương trình
sinh học lớp 8.
- Qua từng tiết học tiếp theo trong chương trình, giáo viên khéo léo dẫn dắt
các em đến với việc giải thích các hiện tượng sinh lí cũng như các đặc điểm cấu
tạo phù hợp với chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người. Từ đó sẽ kích
thích sự tò mò, tìm tòi ở các em qua môn học.
- Qua từng tiết học, giáo viên giúp các em việc vẽ hình, cách ghi chú thích

trên hình vẽ, từ đó các em sẽ yêu thích môn học hơn. Đây cũng là cơ hội mà giáo
viên phát hiện ra những học sinh có năng khiếu vẽ hình đẹp, là một tiêu chí cần
phải có trong khi viết tường trình và vẽ hình khi thực hành sau này.
4.2. BiÖn ph¸p thø hai
Tổ chức tốt các tiết thực hành theo phân phối chương trình sinh học 8:
- Yêu cầu sự chuẩn bị của học sinh trước khi lên lớp phải đảm bảo: Vật
mẫu, các dụng cụ cần thiết cho buổi thực hành, phân nhóm thực hành.
- Với giáo viên: Chuẩn bị các vật mẫu, tranh ảnh, hoá chất cần thiết để làm
thí nghiệm chứng minh. Lập kế hoạch cụ thể khi lên lớp ( Giáo án). Dự đoán
trước các tình huống có thể xảy ra trong quá trình hướng dẫn thực hành. Trong
quá trình thực hành, giáo viên cần theo dõi từng nhóm, từng cá nhân để rèn kỹ
năng thực hành và thao tác thực hành cho các em như: Cách quan sát kính hiển
vi, quan sát kính lúp, kỹ năng bất động vật mẫu, thao tác làm các tiêu bản từ đơn
giản đến phức tạp. Qua các tiết thực hành này, giáo viên sẽ phát hiện những học
sinh có kỹ năng thực hành tốt để tiếp tục bồi dưỡng.
4.3. BiÖn ph¸p thø ba
Tổ chức tuyển chọn học sinh để tiếp tục bồi dưỡng tham gia dự thi ở
huyện :
Đây là bước hết sức quan trọng đòi hỏi giáo viên bồi dưỡng phải có sự tập
trung cao, xác định nội dung, thời lượng và quy trình bồi dưỡng sao cho thích
hợp? Chọn đối tượng nào để bồi dưỡng ?


- Đối tượng học sinh cần tuyển chọn để tiến hành bồi dưỡng phải đảm bào
các tiêu chí sau đây: Ham thích với môn học, dạn dĩ với các loại động vật, chữ
viết và khả năng vẽ hình phải đẹp, biết được những kỹ năng cơ bản về thực hành,
học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm tốt,...
- Để rút ra được học sinh bồi dưỡng theo những tiêu chí trên thì giáo viên
bồi dưỡng phải tổ chức buổi kiểm tra khảo sát để chọn lại đối tượng cho chính
sát. Trong những năm qua, đối tượng học sinh tham gia khảo sát khá nhiều từ 25

em trở lên. Đề khảo sát mà giáo viên nêu ra phải đảm bảo hai nội dung:
+Kiểm tra được kỹ năng vẽ hình, củng như chữ viết của các em.
Ví dụ: hãy vẽ hình về cấu tạo trong của ếch đồng. Khi học sinh làm bài thì giáo
viên kịp thời theo dõi để phát hiện đối tượng ngay trong khi làm bài.
+Trong các câu hỏi tiếp theo, khi ra đề giáo viên phải làm sao đó để sơ bộ kiểm
tra được lý thuyết mà các em đã học, đặc biệt là câu hỏi khó để kiểm tra khả năng
tư duy của các em khi gặp vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành. Đây cũng là
yếu tố quyết định thành công sau này.
Ví dụ:
Câu 1:Vì sao ếch đồng chỉ thích nghi lại thích nghi với đời sống vừa nước vừa
cạn ? Hãy giải thích câu nói ”Lăn lóc như cóc bôi vôi”.
Câu 2:Trình bày cấu tạo của tim phù hợp với chức năng vận chuyển máu đi nuôi
cơ thể ? Vì sao khi cắt tim ếch ra ngoài mà tim vẫn còn tiếp tục hoạt động
được ? ...
Với việc khảo sát này sẽ giúp cho giáo viên bước đầu chọn ra được những học
sinh có kỹ năng vẽ hình tốt, chữ viết và trình bày bài đẹp, Biết vận dụng những
kiến thức đã học vào việc giải thích được các hiện tượng trong thực tế
( Đây là khả năng tư duy của các em). Còn kỹ năng về thực hành nếu còn yếu về
mặt nào đó thì giáo viên có thể tiếp tục sửa sai cho các em trong quá trình bồi
dưỡng tiếp theo. Từ kết quả khảo sát này, giáo viên giáo viên sẽ chọn ra 6-8 em
để bồi dưỡng và sau đó chọn lại 2 em để tham gia dự thi .
4.4. BiÖn ph¸p thø tư
Xác định nội dung và chương trình cần bồi dưỡng các em theo yêu cầu
chung:
- Với môn sinh học lớp 8 theo chương trình sách giáo khoa mới là đi sâu
vào tìm hiểu đặc điểm giải phẫu và sinh lí người. Trong đó chú trọng kiến thức
sinh lý nên phải đề xuất nội dung thích hợp. Trong qua trình thực hành, để nắm
lại các đơn vị kiến thức này thì các em sẽ thực hành trên đối tượng các động vật
như: cá, ếch nhái, chim , thú. Có thể nói, đối tượng hiện nay thường được chọn
để nghiên cứu là ”ếch đồng”. Vì ếch đồng dễ tìm kiếm, đơn giản đối với học sinh

mà lại tiến hành được nhiều tiêu bản trong quá trình thực hành.


- Sau khi đã chọn ra đối tượng học sinh để bồi dưỡng thì giáo viên bồi
dưỡng phải xác định lại những nội dung nào cần đưa ra để bồi dương cho các em
? Nội dung nào cần phải đi sâu để rèn kỹ năng, thao tác thực hành ? Thời gian
tiến hành bồi dưỡng trong bao lâu ? Qua nhiều năm liền được phân công bồi
dưỡng thực hành cho học sinh lớp 8 dự thi, theo tôi cần tiến hành theo những nội
dung cơ bản sau:
* Thực hành tốt các bài thực hành theo chương trình sinh học lớp 8 hiện nay.
* Mổ và quan sát cấu tạo nội quan của ếch đồng, cá chép. Cũng như hệ tiêu hoá .
* Quan sát sự vận chuyển máu qua hệ mạch trên ván đục lỗ: vận chuyển máu ở
lưỡi ếch, phổi ếch, màng bơi, màng treo ruột, vận chuyển máu ở vây đuôi cá
chép. Qua đó phân biệt được máu động mach, máu tĩnh mạch, máu mô mạch ở
động vật và ở người.
* Làm các tiêu bản : Mô cơ vân , mô cơ trơn, mô cơ tim.
* Làm các tiêu bản về mô sụn, mô xương, cấu tạo trong của xương để biết cấu
tạo phù hợp với chức năng của chúng.
* Làm tiêu bản về hệ thần kinh như não cá, não ếch, chế phẩm cơ thần kinh
đùi,...
*Tiến hành phương pháp mổ lộ tim, làm tiêu bản cấu tạo trong của tim để biết
cấu tạo trong của tim phù hợp với chức năng co bóp và đẩy máy đi nuôi cơ thể ở
người, ở ếch. Giải thích và chứng minh tính tự động của tim...
4.5. BiÖn ph¸p thø 5
Rèn kỹ năng thực hành cho học sinh:
- Trước hết giáo viên phải rèn cho các em kỹ năng quan sát kính hiển vi ,
kính lúp trên mẫu vật, trên tiêu bản. Đây là việc mà các em đã làm qua các tiết
thực hành trong chương trình; nhưng làm thế nào cho nhanh, chính sác, khoa học
mới là vấn đề cần quan tâm, như: Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong kính
hiển vi, cách đặt kính, cách lấy ánh sáng qua gương phản chiếu, quan sát ở bội

giác bé, rồi bội giác lớn, cách đặt tiêu bản khi có sử dụng tấm ván đục lỗ,..Qua
thực tế ở nhiều năm, khi vào thi có em không lấy được ánh sáng qua gương phản
chiếu ở kính hiển vi thì các bước tiếp theo sẽ không có kết quả.
- Phân tích lại cho các em hiểu vai trò và chức năng của từng loại dụng cụ
trong bộ đồ mổ. Cách sử dụng của từng loại dụng cụ sao cho khoa học, không
làm hỏng các tiểu bản, mẫu mổ đẹp. Ví dụ: Cách cầm kéo, cách hướng mũi kéo
khi cắt da và cắt cơ, dùng kim nhọn, kim mũi mác để tách nội quan, cách sử dụng
dao lam khi làm các tiêu bản ...
- Làm bất động mẫu vật ( ếch đồng) trước khi giải phẫu và làm các tiêu
bản theo yêu cầu của đề ra. Về lý thuyết bất động ếch bằng cách chọc tuỷ thì giáo
viên nào củng đã làm và hướng dẫn cho học sinh thực hiện.Trong thực tế thì


nhiều học sinh thực hiện chưa tốt, còn chậm, thậm chí không thành công: Biểu
hiện sau khi bất động xong mà ếch vẫn còn nhảy được trong phòng thi hoặc máu
chảy ra nhiều mà ếch vẫn còn nhảy,..
Theo tôi, thì giáo viên cần cho học sinh nắm lại lí thuyết cách chọc tuỷ
ếch: Tay trái cầm ếch, tay phải cầm kim mũi nhọn, xác định vị trí hố khớp,..( có
phần phụ lục) Điều quan trọng là phải cho học sinh xác định vị trí hố khớp thực
tế qua tranh vẽ bộ xương ếch, sau đó lột da đầu ếch nhất đầu ếch theo hướng lên
xuống để các em xác định vị trí hố khớp. Tiếp theo cho các em nhận biết dấu hiệu
khi đã choc đúng vị trí của tuỷ sống là ếch đưa hai chi trước lên che mặt lại và
khi đã phá tuỷ thành công thì dấu hiệu tiếp theo là hai chi sau run run duỗi thẳng
rồi ếch mềm nhũn ra.
- Hướng dẫn học sinh mổ và quan sát các nội quan. Cách tiến hành làm các
tiêu bản cụ thể theo yêu cầu. Dưới đây là một số nội dung cần được bồi dưỡng
thêm cho học sinh:
* Kỹ năng mổ và quan sát cấu tạo nội quan của ếch đồng, cá chép. Cũng như hệ
tiêu hoá . Mổ lộ tim ếch.
* Kỹ năng làm các tiêu bản để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo bên trong như:

+Quan sát sự vận chuyển máu qua hệ mạch trên ván đục lỗ: vận chuyển máu ở
lưỡi ếch, phổi ếch, màng bơi, màng treo ruột,
vận chuyển máu ở vây đuôi cá chép. Qua đó phân biệt được máu động mach,
máu tĩnh mạch, máu mô mạch ở động vật và ở người.
+ Làm các tiêu bản : Mô cơ vân , mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Làm các tiêu bản về mô sụn, mô xương, cấu tạo trong của xương để biết cấu
tạo phù hợp với chức năng của chúng.
+Làm các tiêu bản hệ thần kinh như não, não ếch, chế phẩm cơ thần kinh,...
+ Làm tiêu bản cấu tạo trong của tim để biết cấu tạo trong của tim phù hợp với
chức năng co bóp và đẩy máy đi nuôi cơ thể ở người, ở ếch. Giải thích và chứng
minh tính tự động của tim...
- Trong quá trình hướng dẫn học sinh thực hành, giáo viên luôn đặt ra các vấn
đề để học sinh lý giải được đặc điểm cấu tạo luôn phù hợp với chức năng và hoạt
động sinh lý diễn ra trong cơ thể. Ví dụ: Vì sao thành ngăn tim của tâm thất lại
dày hơn tâm nhĩ ? Sự khác nhau giữa cấu tạo của hai đầu xương với thân xương
sẽ có ý nghĩa gì? Sự vận chuyển máu ở động mạch lại khác với tĩnh mạch như thế
nào ?...
- Trong từng tiêu bản, giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách tiến hành sao
cho nhanh chóng, khoa học. Tác dụng của từng loại hoá chất đối với từng loại
tiêu bản để quá trình quan sát được thuận lợi hơn.


Ví dụ 1: Khi làm tiêu bản tìm hiểu sự vận chuyển máu trong màng treo ruột của
ếch đồng. Sau khi đặt ếch nằm sấp trên ván đục lỗ thì cần xác định lại vị trí vết
cắt và kích thước vết cắt sao cho phù hợp không quá lớn, nếu vết cắt lớn quá thì
các nội quan sẽ tràng hết ra ngoài, lúc đó sẽ gây khó khăn cho quá trình làm tiêu
bản cũng như quá trình quan sát trên kính hiển vi.
Ví dụ 2:
+ Để quan sát được cấu tạo mô sụn ở đầu xương thì ta phải tiến hành cắt da ở đùi
ếch, sau đó cắt và gỡ bỏ khối cơ đùi , rữa sạch cơ để được mẫu xương đùi.

+Dùng dao lam cắt từng lát mỏng ở đầu sụn(chú ý bỏ một số lát ở chỏm đầu).
+ Đem những lát cắt đó cho vào đĩa đồng hồ, nhuộm đỏ từ 3 đến 5 phút ( 3giọt
mực đỏ với 7 giọt nước) sau đó vớt ra, cho lên lam kinh để quan sát
4.6. BiÖn ph¸p thø 6
Hướng dẫn cách làm tường trình với nội dung vừa thực hành xong :
- Nội dung viết tường trình cần thể hiện bằng nội dung chữ viết và bằng hình
vẽ minh hoạ. Nội dung cần ngắn gọn, đảm bảo yêu cầu của đề ra.
- Qua tường trình cần thể hiện được các thao tác trong khi thực hành và kết
quả những gì đã quan sát được trong quá trình thực hành. Ví dụ : Vật mẫu ếch
đồng, bộ đồ mổ, hoá chất gồm..., hình vẽ cắt da, cắt cơ, kết quả hình vẽ về đôi
dây thần kinh đùi ,..
- Trên hình vẽ cần sử dụng bút chì, bút màu để thể hiện vị trí các nội quan.
Thể hiện kích thước phải chính xác, cân đối chứng minh được kết quả mà mình
đã thực hành được.
5. qu¸ tr×nh ¸p dông.
5.1 HiÖu qu¶ khi ¸p dông
Với những biện pháp đã nêu trên, khi áp dụng với đối tượng học sinh lớp 8 tại
trường THCS Vân Trục năm học 207- 2018 đã đem lại những kết quả như sau :
- Nhiều học sinh đã có sự ham thích với môn học, có phương pháp học tập tốt
trong các tiết thực hành tại phòng bộ môn.Thể hiện rõ khi tổ chức khảo sát để
chọn học sinh bồi dưỡng thực hành thì có nhều học sinh đăng kí tham gia.
- Với những học sinh được học bồi dưỡng tiếp đã có kỹ năng thực hành và
thao tác thực hành tốt: Kỹ năng sử dụng kính lúp, kính hiển vi, bất động vật mẫu,
làm các tiêu bản(đặc biệt là các tiêu bản tìm hiểu cấu tạo bên trong), các thao tác
khi tiến hành trên mẫu mổ thể hiện chính xác, khoa học và đẹp mắt.
- Khi viết tường trình thì các em đã thể hiện rõ được những nội dung đã thực
hành bằng cách dùng lời, thể hiện qua hình vẽ, cách ghi chú thích. Với cách dùng
màu của mình các em đã phân biệt được vị trí và cấu tạo của các nội quan trong
cơ thể.



- Trong quá trình thực hành, các em cũng cố và khắc sâu được những kiến
thức đã học về các động vật, về con người. Từ đó các em lí giải được những vấn
đề thường xảy ra trong tự nhiên, trong cuộc sông con người ( như : tiếng kêu của
êch khi trời sắp mưa, vì sao ếch luôn sống nơi ẩm ướt, vai trò của sự rèn luyện
nhịp tim của người, tác dụng của việc đánh răng sau khi ăn ,..) Với cách làm như
trên kết quả bộ môn sinh học (về nhận thức, độ nhanh nhạy tìm hướng giải) của học
sinh đã tăng lên đáng kể. Thời gian đầu khi tiếp xúc với dạng bài tập này các em rất
lúng túng và hoang mang vì đây hoàn toàn là kiến thức mới. Nhưng chỉ sau một thời
gian được sự hướng dẫn và làm quen với dạng bài tập này, các em đã tiến bộ rất
nhiều. Đặc biệt năng lực tư duy của học sinh, nhất là khả năng sử dụng các thao tác
tư duy để tìm lời biện luận. Từ phương pháp này các em đã vận dụng và giải được
bài tập ở dạng cơ bản trong SGK, các em giải thêm được bài tập trong các sách nâng
cao, các đề thi HSG cấp huyện .
* Đối với HS đại trà
Bảng 2: Kết quả khảo sát chất lượng sau khi áp dụng SKKN
(Lớp 8 năm học 2017- 2018)

Tổng
số

55 hs

Kết quả các bài KSCL

Lần
KS

Giỏi


Khá

Trung bình

Yếu - Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

5

9.1

19


34.6

30

54.5

1

1.8

2

7

12.7

22

40.0

26

47.3

0

0

* Đối với HS giỏi
- Bồi dưỡng HS giỏi môn KHTN 8 đạt:

01 giải KK cấp tỉnh
- Bồi dưỡng HS giỏi môn sinh học 8 đạt:
01 giải Nhì cấp huyện
Như vậy: Qua thực tế dạy học trên lớp, đồng thời căn cứ vào kết quả
khảo sát Tôi nhận thấy:
+ Sau khi áp dụng SKKN học sinh đã có sự chuyển biến lớn về thái độ học tập
cũng như thành tích học tập. Đã khơi dậy được lòng ham học và rèn luyện tư duy
linh hoạt, khả năng tổng quan của học sinh. Rèn luyện thói quen học tập khoa
học và tính sáng tạo trong học tập cho các em.
+ SKKN cũng được đưa ra trao đổi thảo luận trong trường THCS Vân Trục và đã
được đánh giá cao về mặt sáng tạo và tính ứng dụng thực tiễn của nó, đem lại
hiệu quả thiết thực cho việc giảng dạy. Việc ứng dụng SKKN đã giúp các thầy cô
giáo tiết kiệm được rất nhiều thời gian và sức lực trong công tác nâng cao chất
lượng đại trà và bồi dưỡng HSG.
+ Đồng thời cũng nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ các đồng nghiệp trong
quá trình ứng dụng SKKN này vào giảng dạy.


5.2 Bài học kinh nghiệm:
Với những biện pháp mà bản thân tôi đã áp dụng trong công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi thực hành môn sinh 8, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng
kể. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, để đạt được những kết quả nêu trên
theo tôi cần có những bài học kinh nghiệm như sau:
- Trong quá trình giảng dạy môn sinh học nói chung và sinh học 8 nói riêng
giáo viên cần phải kích thích, hướng các em đến với sự yêu thích môn sinh học
để kết quả học tập cao hơn.
- Việc bồi dưỡng thực hành cho các em thì giáo viên phải tiến hành thường
xuyên trong quá trình dạy học của mình. Trong các tiết thực hành nhất thiết giáo
viên phải thực hiện đúng quy trình, theo dõi và giúp đỡ các em để rèn kĩ năng
trong quá trình thực hành .

- Để chọn học sinh bồi dưỡng dự thi thực hành thì giáo viên phải tiến hành
khảo sát, chọn ra đối tượng học sinh theo những yêu cầu mà giáo viên đã đặt
ra( Có kĩ năng thực hành, khả năng vẽ hình đẹp, linh hoạt và tư duy trong học
tập,...)
- Trong lúc bồi dưỡng, giáo viên chỉ giới thiệu và hướng dẫn cách thực hiện.
Học sinh phải trực tiếp thực hành trên mẫu vật, sau đó giáo viên sẽ kiểm tra và
sửa sai cho các em. Giáo viên luôn đặt câu hỏi để các em giải thích các hiện
tượng qua mẫu vật; từ đó mới củng cố lại lí thuyết đã học.
- Giáo viên phải cho các em thấy tác dụng của sự tỉ mỉ, cẩn thận trong lúc
thực hành. Tạo cho các em tâm lý học tập và dự thi thoả mái để đem lại kết quả
cao hơn.
- Sau mỗi lần thi nếu kết quả chưa đạt, giáo viên xem đây là bài học để tiếp
tục nghiên cứu và học tập thêm. Thường xuyên học hỏi từ đồng nghiệp, học tập
thêm về chuyên môn nghiệp vụ để tích luỹ kinh nghiệm cho mình trong nhiệm vụ
dạy học nói chung cũng như công tác bồi dưỡng thực hành nói riệng.
5.3. Kiến nghị
Để thực hiện mục tiêu của bộ môn, bản thân tôi đã phải cố gắng học hỏi,
trao đổi kinh nghiệm, tự tìm các tài liệu để nghiên cứu, song vẫn còn những hạn
chế nhất định về phần bài tập. Do đó tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung
của các bạn đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Qua đây tôi mạnh
dạn xin được đề xuất một số ý kiến sau:
Muốn có nhiều trò giỏi trước hết phải có giáo viên giỏi. Để làm được điều
đó thì hàng kỳ, hàng năm ngành cần tổ chức thêm một số lớp học bồi dưỡng
chuyên môn theo hệ thống chương trình.
Không những thế giáo viên cần được học hỏi kinh nghiệm của các trường
bạn trong huyện, trong tỉnh bằng cách tham quan dự giờ trực tiếp các giờ giảng
mẫu, hoặc tài liệu in ấn do phòng giáo dục sưu tầm.


Đối với giáo viên: Tích cực theo dõi quá trình học tập của học sinh, đánh giá

mức độ hứng thú của học sinh khi được học với chuyên đề SKKN này, từ đó có
định hướng áp dụng cho phù hợp. Đồng thời phát hiện thiếu sót để bổ sung và
khắc phục kịp thời. Bên cạnh đó, Tôi cũng mong muốn cùng các đồng nghiệp
tiếp tục tìm tòi sáng kiến, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy để xây dựng tiếp các
chuyên đề khác .Việc chia nhỏ để đi sâu nghiên cứu sẽ đem lại sự hiểu biết sâu
rộng về lĩnh vực đó. Khi tập hợp các SKKN với từng mảng chuyên đề như vậy, ta
sẽ thu được nguồn tư liệu quý phục vụ cho công tác giảng dạy lâu dài và hiệu
quả.
Đối với tổ chuyên môn: Tăng cường hội thảo trao đổi chuyên môn, đặc biệt là
các chuyên đề, SKKN đã được triển khai. Từ đó đưa các SKKN có hiệu quả vào
ứng dụng rộng rãi trong công tác giảng dạy.
Đối với nhà trường: Tạo điều kiện tốt nhất có thể cho giáo viên tiến hành
nghiên cứu viết SKKN như: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết, thời gian
tổ chức điều tra khảo sát trên đối tượng học sinh, tạo điều kiện chuyên môn để
các giáo viên có thể phối hợp với nhau trong quá trình nghiên cứu.
Hàng năm ngành GD cần tổ chức thêm một số lớp học bồi dưỡng chuyên môn
theo hệ thống chương trình. Không những thế giáo viên cần được học hỏi kinh
nghiệm của các trường bạn trong huyện, trong tỉnh bằng cách tham quan dự giờ
trực tiếp các giờ giảng mẫu, hoặc tài liệu in ấn do phòng giáo dục sưu tầm.
6 . KẾT LUẬN
6.1. Mục đích của đề tài
Dạy học đại trà và BDHSG là một công tác trọng tâm ở các nhà trường phổ
thông. Nhiệm vụ của mỗi giáo viên là phải nâng cao được chất lượng giảng dạy
và bồi dưỡng học sinh giỏi, để phát hiện và bồi dưỡng đạt kết quả tốt người giáo
viên là yếu tố cơ bản. Giáo viên thật sự phải có năng lực, năng khiếu sư phạm,
đồng thời phải có tâm huyết với nghề nghiệp, biết tôn trọng tài năng .Chất lượng
học sinh giỏi không chỉ thể hiện đánh giá năng lực, năng khiếu bộ môn của học
sinh mà còn thể hiện năng lực bồi dưỡng của mỗi giáo viên nói riêng và chất
lượng giáo dục của nhà trường nói chung. Trên thực tế, các nhà trường THCS coi
đây là cái đích để thi đua cho nên công tác này đã được quan tâm đặc biệt .

Khi áp dụng đề tài này bước đầu HS đại trà và HS giỏi lớp 8 đã hình thành
được kỹ năng thực hành , làm bài tập thực hành .Từ đó dần nâng cao số lượng,
chất lượng đại trà và mũi nhọn HSG cấp trường, cấp huyện
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trước mắt đối với học sinh lớp 8 thì các kỹ năng thực hành và làm bài tập
thực hành để từ đó chủ động lĩnh hội kiến thức sẽ giúp các em vận dụng kiến
thức vào thực tiễn một cách linh hoạt, đồng thời các kỹ năng đó giúp các em
tham gia ôn luyện và thi học sinh giỏi môn sinh học đạt kết quả cao.
6.3. Ý nghĩa lí luận.


Hc sinh cú k nng thc hnh v lm bi tp thc hnh t ú ch ng
lnh hi kin thc. Khi c lm thc hnh cỏc em s nh kin thc sõu hn ,lõu
hn . Kin thc dú c cỏc em vn dng vo thc tin mt cỏch linh hot
6.4. Hiu qu ca ti
- i vi ngnh: õy l nhng k nng c bn trong vic day hc thc
hnh cỏc giỏo viờn trong a bn cú th ỏp dng hỡnh thnh k nng cho hc
sinh ca mỡnh (c hc sinh i tr, hc sinh tham gia bi dng hc sinh gii).
- i vi Huyn, Tnh: Hỡnh thnh k nng thc hnh lm nn tng cho hc
sinh ụn luyn bi dng hc sinh gii tham gia cỏc k thi hc sinh gii cp Huyn
hay cp tnh. Hỡnh thnh nn tng cho hc sinh tip tc theo hc mụn sinh hc
trung hc ph thụng v ụn thi i hc, cao ng, trung hc chuyờn nghip
- i vi xó hi: Hc sinh sau khi kt thỳc chng trỡnh hc ph thụng, cỏc
em ra thc tin cú th ỏp dng cỏc k nng vo viờc tớnh toỏn trong nghiờn cu khoa
hc, sn xut nụng nghip
- Qua thi gian ging dy v ỏp dng mt s bin phỏp trong vic bi dng thc
hnh cho i tng hc sinh lp 8 ti trng THCS Phan Bi Chõu bc u
em li mt s kt qu ỏng k. Nhiu hc sinh ó cú k nng v thao tỏc thc
hnh tt. Nhng hc sinh c chn bi dng thờm thỡ k nng thc hin cỏc
tiờu bn chớnh xỏc, khoa hc v p mt. Cỏc em ó cú s phõn tớch v thc

hin phn tng trỡnh ngn gn, m bo theo yờu cu ra. Trong quỏ trỡnh
thc hnh cỏc em ó c cng c li cỏc phn lớ thuyt ó hc, kh nng t duy
cng tt hn khi lý gii v mt hin tng trong thc tin v i sng; Cỏc em
cng yờu thiờn nhiờn hn sau cỏc tit thc hnh. Tuy nhiờn vic thc hin mt s
tiờu bn lý gii v cỏc quỏ trỡnh sinh lý luụn din ra trong c th ngi thỡ cũn
hn ch. Vn ny cn c tip tc bi dng thờm, cú thi gian rốn luyn
thờm. Trờn õy l mt s bin phỏp m bn thõn tụi ó ỏp dng trong nhng nm
qua khi bi dng thc hnh cho cỏc em, qua tng nm hc thỡ kt qu hc tp
v k nng thc hnh ca cỏc em c nõng cao. Rt mong c s gúp ý chõn
thnh ca quớ ng nghip ti cng c hon thin hn, ỏp dng c
rng rói hn. Xin chõn thnh cm n !
VIII. những thông tin cần đợc bảo mật.
Khụng.
IX. các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.
Sỏng kin ỏp dng cho nhng hc sinh khi lp 8
X. Đánh giá lợi ích thu đợc hoặc dự kiến có thể thu đợc do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
- Hc sinh cú hng thỳ hc tp b mụn sinh hc, phỏt trin t duy sỏng to v
hng tip cn gii quyt mt bi theo nhiu chiu hng khỏc nhau. Cỏc em
thy c ng dng thc tin ca mụn hc v vn dng ki thc liờn mụn. Chun
b tt cho kỡ thi kho sỏt v HSG cỏc cp


Năm học 2017 - 2018 đề tài áp dụng bồi dỡng cho 3 học sinh lớp
8 đạt đợc kết quả nh sau:
S

H v tờn

Lớp


1

Nguyn Th Hoi Ngc

8A1

2

Nguyn Th Hoi Ngc

TT

3

Kt qu thi
HSG cp
huyn

Kt qu thi
HSG cp
Tnh
KK

Nhỡ


XI. danh sách các cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến
Số
TT

1

Tên tổ
chức/cá
nhân

Địa chỉ

Phạm vi/lĩnh vức
áp dụng sáng kiến

Nguyn Th Sn Trờng THCS Võn Trc

Sáng kiến đợc áp
dụng cho HS khi
lp 8 trng THCS
Võn Trc.

Võn Trc, ngy 15 thỏng 05 nm 2018
Th trng n v

Tỏc gi sỏng kin

H Th Hi Yn

Nguyn Th Sn


1. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. Sách giáo khoa Sinh học 8, NXB Giáo dục

3. Sách giáo viên Sinh học 8, NXB Giáo dục
4. Sách thiết kế bài giảng Sinh học 8, NXB Giáo dục
5. Đổi mới phương pháp dạy học – báo giáo dục thời đại
6. Phương pháp dạy học Sinh học – ThS Nguyễn Kim Ngân – ĐH An giang
7. WWW.Violet.vn, Các đề thi, kiểm tra của các trường THCS.
8. WWW.School.net.vn
9. Tài liệu hướng dẫn về hợp tác trong nhóm nhỏ, của Sở Giáo dục

và Đào tạo Tây Ninh.
10. Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong môn sinh học,
Nguyễn Đức Thanh.
11. NCKHSPUD, dự án Việt Bỉ - Http://Moet.gov.vn

.


MỤC LỤC

1. Lời giới thiệu
2. Tên sáng kiến:
3. Tác giả sáng kiến:

Trang 1
Trang 2
Trang 2

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần
đầu hoặc áp dụng thử


Trang 2
Trang 2
Trang 2

7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

Trang

8. Những thông tin cần được bảo mật
(nếu có):

Trang

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng
sáng kiến:

Trang

10. Đánh giá lợi ích thu được
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân
đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu

Trang
Trang


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH
TRƯỜNG THCS VÂN TRỤC



BÁO CÁO THÀNH TÍCH CÁ NHÂN
Đề nghị tặng thưởng danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở

Gíao viên : Nguyễn Thị Sơn
Tổ : KHTN
Trường : THCS Vân Trục

Lập Thạch , năm 2018



×