Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Công khai và minh bạch các báo cáo tài chính - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 100 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
FOREIGN
TRHDE
ÙNIVERSITy
KHOA
LUÂN
TÓT NGHIẼP
ĐỀ
TÀI :
CÔN'ĩ
KHAI
VỜ
MINH
BỢCH
CÁC
BÁO các
TÀI
CHÍNH-QIẢI
Pháp NÂNG
cao
NÂNG
Lực


CANH
TRANH cản
DOANH
NGHIỆP
SINH
VIÊN
THỰC
HIỆN
:
Đỗ THÚY HƯƠNG
LỚP
:
A3K40QTKD
GIÁO VIÊN
HƯỚNG
DẪN: THS.
NGUYỄN
THỊ
THU
HẰNG
HA
NỘI
-
2005
MỤC
LỤC
Trang
LỜI
NÓI
ĐẤU

Ì
Chương ì: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VE BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP VÀ
VIỆC CÔNG
KHAI
MINH
BẠCH CÁC BÁO
CÁO TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
4
ì. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
Ì.
Thế nào là
báo
cáo tài
chính
doanh
nghiệp
4
2.
Mục
đích
và ý
nghĩa
của các
báo cáo
tài
chính

doanh
nghiệp
7
3. Nội
dung
của các
báo
cáo tài
chính
doanh
nghiệp
9
li. CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
li
Ì.
Sự
cân
thiết
phải
công
khai

minh
bạch
các báo cáo
tài
chính
doanh

nghiệp
11
2. Nội
dung
của
việc
công
khai

minh
bạch
các báo cáo
tài
chính
doanh
nghiệp
13
2.1.
Thế
nào

công khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính
doanh nghiệp
13
2.2.

Mục
đích
và yêu cầu của
việc công khai

minh bạch
các báo
cáo
tài
chính doanh nghiệp
15
2.3.
Hạn
chế
của
việc công khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính
doanh nghiệp
17
3.
Nhu
cầu thực
tiễn
về vấn
đề công
khai


minh
bạch
các báo cáo
tài
chính
đặt
ra đối vỦi
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay
19
HI.
KINH
NGHIỆM
THỰC
TIỄN
CỦA MỘT số
NƯỚC
TRONG KHU
Vực

THẾ
GIỚI
VỀ
CÔNG

KHAI

MINH
BẠCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
22
Chương lì: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỂ CÔNG KHAI VÀ MINH
BẠCH CÁC BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM \ 29
ì. ĐẶC
ĐIỂM
CỦA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
HIỆN
NAY 29
1.
Khái
niệm
về
doanh
nghiệp
29

2.
Phân
loại
doanh
nghiệp
31
3.
Đặc
điểm
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
34
li.
THỰC TRẠNG
VỀ
VẤN ĐỀ
CÔNG KHAI

MINH
BẠCH CÁC
BÁO
CÁO
TAI
CHÍNH
TẠI
CÁC

DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 36
Ì.
Quản

của
Nhà
nước
về
vấn
đề
cõng
khai

minh bạch
các báo
cáo
tài
chính
doanh
nghiệp
36
2.
Quan
điểm
của
các
doanh

nghiệp
Việt
Nam
về vấn
đề công
khai

minh
bạch
các báo
cáo
tài
chính
41
3.
Thực
trạng
về
vấn
đề
công
khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính
tại
các
doanh

nghiệp
Việt
Nam 45
3.1.
Doanh
nghiệp
Nhà
nước
45
3.1.1.
Thực
trạng
hoạt
động
sân
xuất
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp
Nhà
nước
45
3.1.2.
Tình
hình
công
khai


minh bạch
báo cáo
tài
chính
của
các
doanh
nghiệp
Nhà
nước
47
3.2.
Doanh
nghiệp
cố phẩn
49
3.2.1.
Vài
nét
về
thị
trường
chầng
khoán ở
Việt
Nam 49
3.2.2.
Các
doanh
nghiệp

cổ phần
chưa niêm
yết
trên
thị
truồng
chầng
khoán
51
3.2.3.
Các
doanh
nghiệp
cổ
phần
niêm
yết
trên
thị
trường
chầng
khoán
52
3.3.
Doanh
nghiệp

vốn
đẩu
tưnước ngoài

57
3.3.1.
Thực
trạng
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư
nước
ngoài
57
3.3.2.
Tình hình công
khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính
của
các
doanh
nghiệp

vốn
đầu


nước
ngoài
58
3.4.
Doanh
nghiệp khác
59
3.4.1.
Thực
trạng
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
khác
59
3.4.2.
Tình hình công
khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính
của
các
doanh
nghiệp

khác
61
HI. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CÔNG
KHAI

MINH
BẠCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 62
1.
Nhận
xét
chung
62
2.
Một
số vấn
đề
còn
tổn
tại
64
3.
Phân
tích

một
số
nguyên nhân cơ bân
của
thực
trạng
trên
66
Chương
HI:
MỘT
số
GIẢI
PHÁP VÀ KIÊN
NGHỊ
ĐỐI
VỚI VIỆC
CÔNG
KHAI VÀ
MINH
BẠCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 69
ì.
CÁN
CỨĐÊ

XUẤT
KIẾN
NGHỊ VÀ
GIẢI PHÁP
69
Ì.
y
êu cầu của
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
69
2. Định hưấng của
Nhà
nưấc
71
2.
Một
số
thuận
lợi
và khó khăn của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
về

vấn
đề
công
khai

minh
bạch
các báo cáo
tài
chính
trong
xu
thế
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
73
2.1.
Những
thuận lợi
73
2.2.
Những khó khăn
74
li. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 76
1.
Một

số
kiến
nghị
đối
vấi
Nhà
nưấc
76
1.1.
Hoàn
thiện
và sửa
đổi
những yêu cầu về báo cáo
tài chính
đối
với
doanh
nghiệp
sao cho phù
hợp
với
mọi
loại hình
doanh
nghiệp
.'
' 76
1.2.
Tạo

ra
môi
trường kình
doanh minh bạch
77
1.3.
Yêu cầu kiểm
toán thường niên
hoặc
định
kỳ
bựt
buộc
đối
với
các doanh
nghiệp Việt
Nam 77
1.4.
Nhà
nước
phải
có những
giải
pháp
tích
cực
đề
cải thiện
và đẩy

nhanh
quá
trình
cổ phẩn
hoa
các doanh
nghiệp
Nhà
nước, tạo điều
kiện
cho các doanh
nghiệp
này
lên
niêm
yết trên thị trường
chứng
khoán
78
Ì
.5.
Phải có
biện
pháp
thúc
đẩy các doanh
nghiệp lên
niêm
yết trên
thị trường

chứng khoán
79
1.6.
Phải có quy
định
về công
bố
thông tin
và có chế
tài
xử phạt
phù
hợp
với thực tiễn
doanh
nghiệp

thị trường
79
1.7.
Các
trung
tâm
giao dịch
chứng khoán cần phải hoàn
thiện
hơn
nữa
hệ
thống

và các kênh cung cấp
thông tin
về các công
ty
niêm
yết
đến
các
nhà đầu
tư.
80
Ì
.8.
Các
trung
tăm
giao dịch
cẩn phải có
giải
pháp
đảm
bảo
tính
kịp thời
của
thông tin
được công
bố

bảo mật

thông tin
để
đảm
bào quyền
lợi
cho các nhà đầu


các doanh
nghiệp
niêm
yết.
80
2.
Một
số
giải
pháp
đối
vấi
doanh
nghiệp
81
2.1.
Đối
với
doanh
nghiệp
Nhà
nước

81
2.2.
Đối
với
doanh
nghiệp
cổ phần
83
2.3.
Đối
với
doanh
nghiệp
có vốn
đẩu

nước
ngoài
86
2.4.
Đối
với
các doanh
nghiệp
khác
87
KẾT
LUẬN
89


Hiệu
VIỄÍ
TẮT
BCTC
Báo cáo
tài
chính
DN Doanh
nghiệp
DNNN
Doanh
nghiệp
Nhà nước
TTCK
Thị
trường
chứng
khoán
Ì
LỜI
NÓI ĐẦU
Nền
kinh
tế
Việt
Nam đang trên đà tăng trưởng và phát
triển,
nhiều
lĩnh
vực

hoạt
động đang
rất
thiếu

cần
vốn đầu
tư.
Gia
nhập
Khu vực mậu
dịch tự
do
ASEAN
(AFTA)
và Tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO) sẽ
tạo
điều
kiện
cho các dòng vốn nước ngoài
chảy
vào
Việt
Nam
nhiều

hơn. Do
đó,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam sẽ có
nhiều

hội
hơn
trong việc
thu
hút
các
nguồn
vốn đầu tư nước
ngoài.
Tuy
nhiên,
sự
cạnh
tranh
ngày càng gay
gủt
giữa
các công
ty
để
thu

hút vốn đầu tư đã gây
ra
không
ít
khó khăn cho
các nhà đầu tư
trong việc
lựa
chọn.
Doanh
nghiệp
nào
biết
chú
trọng
xây
dựng
hình ảnh của mình thông qua
việc
cung
cấp thông
tin
đẩy đủ, chính
xác và cập
nhật
sẽ được nhà đầu tư đánh giá cao hơn,
từ
đó cơ
hội
nhận

được
sự ủng hộ
bằng
hình
thức
góp vốn
trực
tiếp
sẽ cao
hơn.
Chính vì
vậy,
việc
cõng
khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính là
điều hết
sức cấn
thiết
để nâng cao giá
trị
của
doanh
nghiệp
trong
con mủt các nhà đầu

tư. Điều
này
cũng

thể
được
coi
là một
lợi
thế
để nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
tránh
nguy

bị
chèn
ép,
thôn tính
khi hội
nhập.
Đối
với thực
tiễn
Việt
Nam

hiện
nay,
vấn đề công
khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính
doanh
nghiệp
dang
thực
sự
trở
thành nhu cẩu
cấp
thiết
hơn bao
giờ
hết.
Tuy nhiên, các
doanh
nghiệp
Việt
Nam dường như chưa
thực
sự
coi
trọng

đúng mức
đối
với
vấn đề này. Trên
thực
tế,
vấn đề công
khai

minh bạch
các báo cáo tài chính mới chỉ được nói đến
trong
mấy
năm gần
đây,
kể
từ
sự
ra đời
của
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam vào năm
2000.
Chính vì
vậy,
công tác công

khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính
doanh
nghiệp hiện
vẫn đang
tồn
tại
rất
nhiều bất cập.
Vấn đề này đang
thực
sự
rất
cần đến sự lưu tâm của
doanh
nghiệp
và chính phủ để có
thể khủc
phục những
yếu kém và
tồn
tại
hiện
có. Điều
đó sẽ
tạo

điều
kiện
phát
triển
cho
các
doanh
nghiệp

thị
trường
chứng
khoán còn non
trẻ
của
Việt
Nam.
2
Xuất
phát
từ thực
tiền
trên cùng
với
mong muốn tìm
hiểu
về công tác
công
khai


minh bạch
các báo cáo tài chính của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam để
phần
nào góp
phẩn
tìm
ra những
giải
pháp
hiệu
quả đẩy
mạnh

hoàn
thiện
hơn nữa vấn đề này, tác
giả
đã
lựa chọn
đề tài "Công khai và
minh bạch các báo cáo
tài
chính-giải
pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh
của doanh nghiệp"

cho
khóa
luận
tốt
nghiệp
của mình.
Mục đích của khóa
luận
là hệ
thống
hóa và làm rõ
những
vấn đề cơ
bản
về vấn đề công
khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính,
đánh giá đúng
thực trạng
tình hình công
khai

minh bạch
các báo cáo tài chính
tại
các

doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay.
Từ đó có
thể
đưa
ra
mứt số
giải
pháp để
đẩy
mạnh
và hoàn
thiện
công tác công
khai

minh bạch
các báo cáo tài
chính của các
doanh
nghiệp,
góp
phẩn
phát
triển
thị

trường
chứng
khoán
Việt
Nam và tăng sức
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trong việc
thu
hút vốn
đầu

trong bối
cảnh
hứi
nhập sắp
tới.
Khóa
luận
sẽ
tập trung
nghiên cứu
thực trạng
tình hình công
khai

minh

bạch
các báo cáo tài chính của các
doanh
nghiệp

Việt
Nam
hiện
nay,
so sánh
với việc thực hiện
công tác công
khai

minh bạch
các báo
cáo
tài
chính trên
thế
giới,
từ
đó có cơ sở lý
luận
để xác định và
luận
giải
những
giải
pháp đồng bứ nhằm

thiết
lập
những
điều
kiện
cần
thiết
để phát
triển
cóng tác công
khai

minh bạch
các báo cáo
tài
chính ở
Việt
Nam.
Để
thực hiện
đề
tài này,
tác
giả
đã sử
dụng
phương pháp duy
vật biện
chứng
và các phương pháp cụ

thể
khác như: phân tích
kinh
tế,
thu
thập

tổng
hợp thông
tin,
thống
kê,
so
sánh,
đánh
giá,
kết
hợp
giữa

luận

thực
tiễn
Khóa
luận
cũng
sử
dụng
các

tài
liệu
được
tổng
hợp
từ
sách báo
trong
nước
và nước ngoài,
từ
báo cáo của các chuyên
gia
đầu ngành
trong lĩnh
vực
có liên
quan.
3
Với
phương pháp nghiên cứu
khoa
học trên, khóa
luận
đã được xây
dựng
với
bố
cục
gồm 3 chương chính:

Chương ì : Những vấn đề chung về báo cáo tài chính doanh
nghiệp và
việc
công khai minh bạch các báo cáo
tài
chính doanh nghiệp
Chương
li
: Thực
trạng
về vấn đề công khai và minh bạch các báo
cáo
tài
chính
tại
các doanh nghiệp
Việt
Nam
Chương
in
:
Một số
giải
pháp và kiến nghị đôi với
việc
công khai
và minh bạch các báo cáo
tài
chính của các doanh nghiệp
Việt

Nam
Đây là một đề
tài
tổng
quát,
đòi
hỏi
kiến
thức rộng, nhiều
tài
liệu
tham
khảo cũng
như
thời
gian
nghiên cứu
dài,
vì vậy tác
giả
đã gặp
nhiều
khó
khăn
trong
quá trình
thực hiện.
Mặc dù tác
giả
đã

rạt
cố
gắng
nhưng do
những
hạn
chế
nhạt
định về lý
luận

thiếu
kinh
nghiệm
thực
tiễn
nên khóa
luận
này
chắc chắn
không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót, khiếm
khuyết.
Bởi
vậy,

tác
giả rạt
mong
nhận
được sự đóng góp ý
kiến
của các
thầy

giáo cùng các bạn
sinh
viên trường
Đại
học
Ngoại
thương,
những
ai
quan
tâm
tới
vạn đề này để bài khóa
luận
được hoàn
chỉnh
hơn nữa.
Để đạt
được
kết
quả ngày hôm

nay,
không
thể
thiếu
sự giúp đỡ
nhiệt
tình của cô giáo ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng. Bởi
vậy,
tác
giả
xin
chân
thành
gửi
tòi
cảm ơn sâu
sắc
tới
Cô, người
đã
tận
tình
hướng
dẫn và
tạo
điều
kiện
giúp đỡ
tác
giả

hoàn thành khóa
luận
này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2005.
Sinh
viên
Đô Thúy Hương
4
Chương
ì:
NHỮNG
VÂN ĐỂ
CHUNG VỀ
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP

VIỆC CÔNG
KHAI
MINH
BẠCH CÁC BÁO
CÁO TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
ì. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.
Thế nào

báo cáo

tài
chính
doanh
nghiệp
Để
tìm
hiểu
về
báo cáo
tài chính (BCTC)
doanh
nghiệp
thì
việc
xem
xét một khái
niệm
tổng
quát hơn
-
báo cáo kế toán
của doanh
nghiệp

điều
cần
thiết.
Báo
cáo
kế

toán

kết
quả của công tác kế toán
trong
một
kỳ kế
toán,

nguồn
thông
tin
quan
trọng
không chỉ
cho
doanh
nghiệp
mà còn
cho
nhiều
đối
tượng

bên
ngoài

quyền
lợi
trạc

tiếp
hoặc
gián
tiếp
đối
với
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Căn cứ
vào
mục
đích thông
tin
cũng
như
tính pháp
lệnh
của thông
tin
được
cung
cấp thì
báo cáo kế
toán của
doanh
nghiệp
được phân thành:
Báo cáo kế

toán
quản
trị

báo cáo kế
toán
tài
chính.
Háo cáo
kế
toán
quản
trị

những
báo cáo
phục
vụ cho yêu cẩu
quản
trị

điều
hành
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
của

nhà
quản

doanh
nghiệp'".
Báo cáo
kế toán
quản
trị
cung
cấp
những
thông
tin
cần
thiết
cho
nhà
quản
lý để
lập
kế
hoạch,
đánh giá

kiểm
soát
hoạt
động
trong

doanh
nghiệp;

tồn
tại

lợi
ích
của
nhà
quản lý.
Nói một
cách
tổng
quát,

cung
cấp
những
thông
tin
phục
vụ cho
mục
tiêu
ra quyết
định của
nhà
quản
lý,


chủ yếu là định
hướng
cho tương
lai.
Những
quyết
định sáng
suốt
về
những
vấn
để như
giá cả
trong
tương
lai,
số
lượng
sản phẩm đầu
ra,
kết
cấu
sản
phẩm tiêu
thụ,
vấn đề
quản
lý vốn
tất

cả đều liên
quan
đến
việc
đánh
giá các thông
tin
kế toán
quản
trị.
Vì thông
tin
chỉ
được
chuẩn bị

sử
dụng
riêng cho nhà
quản

nên
không cần qua
kiểm
toán độc
lập.
Do
không cần
"' TS. Đoàn Ngọc Quế, TS.


Văn
Nhị,
Th.s

thị
Bích Châu,
Hướng
dân lâp-đọc-phân tích báo cáo tài
chính

báo cáo kế toán
quản
trị,
NXB
Thống
kê,
2001,
tr.ll
5
dược
kiểm
toán độc
lập

khía
cạnh
sở hữu

nhân của thông
tin

kế toán
quản
trị,
nên
việc
lập
những
báo cáo này
không cần
thiết
phải
tuân
theo
những
nguyên
tắc
kế toán
nhất
định.
Nói cách
khác,
nó có
tính
linh
hoạt,
đa
dạng

không phụ
thuộc

vào
những
nguyên
tắc
kế
toán.
Điều

bản của
loại
báo cáo này là giúp cho nhà
quản

thấy
được
những

đã,
đang

sẽ
diễn
ra
trong
hoạt
động của
doanh
nghiệp
gắn
liền

vối từng
bộ
phận,
từng
chức
năng
nhất
định.
Loại
báo cáo kế toán
thứ hai
của
doanh
nghiệp

báo cáo
tài chính.
Báo
cáo
tài
chính là một
hệ
thống
thông
tin
được
xử lý
bởi
hệ
thống

kế
toán
tài
chính,
nhằm
cung
cấp
những
thông
tin
tài chính

ích cho các
đối
tượng
sử
dụng
để
đưa
ra
các
quyết
định
kinh

12
'.
Trong
hệ
thống

kế toán
doanh
nghiệp
Việt
Nam, BCTC
được xác định là
loại
báo cáo
tổng
hợp
về
tình hình tài
sản,
nguồn
vốn
cũng
như
tình hình

kết
quả
hoạt
động của
doanh
nghiệp
trong
một
thời
kỳ
nhất

định,
được
thể
hiện
thông qua một
hệ
thống
các
chỉ
tiêu có mối liên hệ
vối
nhau
do Nhà nưốc
qui
định
thống nhất

mang
tính pháp
lệnh.

cung
cấp cho
người
sử
dụng
thấy
được
bức
tranh

toàn
cảnh
về tình hình
hoạt
động
của
doanh
nghiệp.
Ngoài
ra,
bản
chất
của
BCTC
còn
được
Viện kiểm
toán viên công
chứng
Hoa Kỳ
(AICPA)
phát
biểu
như
sau:
" Hệ
thống
BCTC
được lập
nhằm

mục
đích
phục
vụ cho
việc
xem
xét định kỳ
hoặc
báo cáo về quá trình
hoạt
động của nhà
quản
lý,
về tình hình đầu tư
trong kinh
doanh

những
kết
quả
đạt
được
trong
thời
kỳ báo
cáo.
Hệ
thống
BCTC
phản

ánh
sự
kết
hợp
của
những
sự
kiện
được
ghi
nhận,
những
nguyên
tắc
kế toán

những
đánh giá của

nhân,

trong
đó
những
đánh giá

nguyên
tắc
kế toán
được

áp
dụng

ảnh hưởng chủ yếu đến
việc
ghi
nhận
các sự
kiện.
Những
đánh giá đúng đắn tùy
thuộc
vào khả năng

sự
trung
thực
của
người
lập
báo
cáo,
đồng
thời
phụ
thuộc
vào sự tuân
thủ đối vối
những
nguyên

tắc
kế
<2)
TS. Đoàn Ngọc Quế, TS.

Văn
Nhị,
Th.s

thị
Bích
Châu,
Hưống dẫn
lập-đọc-phân
tích báo cáo tài
chính và báo cáo kế toán
quản
trị,
NXB
Thống
kẽ, 2001,
tr.
11
e
toán đã được
chấp
nhận
rộng rãi". Hai
tác
giả

Bryan
Carsberg

Susan
Dev
cũng
đã
nêu lên bản
chất
của
BCTC
như
sau:
Hệ
thống
BCTC
được
thiết
kế
để trình bày
những
kết
quả
xảy ra
trong
quá khứ và

kênh
truyền
đạt

thông
tin
chính của
những
hoạt
động
quản

với thế
giới
bên
ngoài.
BCTC
được
yêu
cẩu phải
tuân
thủ
luật
công
ty,
quy
chế của thị
trường
chứng
khoán của
công
ty
được niêm
yết.


thế,
việc
kiểm
toán
BCTC
nên được
yêu
cọu
bởi
luật
pháp,
bởi

nhà
quản
lý có
thể
là một nhóm khác
biệt
với
những
cổ
đông,
những
nguôi
đã
giao
phó
tài

sản của họ cho nhà
quản
lý.
BCTC
được
yêu
cọu phải
được
kiểm
toán
bởi tổ
chức
kiểm
toán bên
ngoài,
nên khả năng

thể
thẩm
tra
là một
thuộc
tính chủ yếu của
những
con số
xuất hiện
trên
BCTC.
Tóm
lại,

bản
chất của
BCTC

phản
ánh các sự
kiện
xảy
ra
trong
quá
khứ
trôn cơ sở các nguyên
tắc
kế toán đã được
thừa
nhận

những
đánh giá
của

nhân, nhằm
cung
cấp thông
tin
tài chính cho các
đối
tượng


nhu
cẩu
sử
dụng
thông
tin
của
doanh
nghiệp.
Một
mặt
do
thông
tin
trình
bày
trên
BCTC
chủ yếu
chịu
sự
chi phối bởi
những
đánh
giá
của
người
lập
BCTC,
mặt khác

do có
sự tách
biệt
giữa
sự sở hữu

khả năng
kiểm
soát
của
những
người
cung
cấp vốn cho
doanh
nghiệp,
nên BCTC
được
lập
đòi
hỏi
phải
dược
kiểm
toán
bởi
một
tổ
chức
kiểm

toán độc
lập.
Khác
với
báo
cáo kê toán
quản
trị,
mục
tiêu của báo cáo tài chính là
cung
cấp thông
tin
hữu
ích về tình hình
tài
chính (tài sản

nguồn
vốn), kết
quả
hoạt
động tài
chính
cũng
như
những
thay đổi
về tình hình
tài

chính của một
doanh
nghiệp
cho nhiều đối
tượng sử
dụng
trong
việc
ra
các
quyết
định
kinh
doanh.
BCTC
phục
vụ cho yêu cọu
quản
lý của
doanh
nghiệp
cũng
như
của
các
đối
tượng

bên
ngoài, nhưng chủ yếu


phục
vụ
cho
các
đối tượng
ở bên
ngoài.
BCTC
là bắt
buộc,
được nhà nước quy định
thống nhất
về
danh
mục
các
báo
cáo, biểu
mẫu
và hệ
thống
các
chỉ
tiêu,
phương pháp
lập,
nơi
gửi
báo cáo


thời
gian gửi
báo cáo
(quý, năm).
7
2.
Mục
đích
và ý
nghĩa
của các báo cáo tài chính
doanh
nghiệp
Hệ
thống
BCTC
có một
ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng
không
chỉ
đối với
doanh
nghiệp

còn

đối với
những
đối
tượng bên ngoài
doanh
nghiệp
như
các

quan quản
lý Nhà
nước,
các nhà
đầu
tư,
các
chủ
nợ,
nhà
quản
lý,
kiểm
toán viên độc
lập
và các
đối
tượng khác có liên
quan.
BCTC
sử

dụng

Việt
Nam về cơ
bản
có sằ
tương đổng
với chuẩn
mằc kế
toán
quốc
tế
(IASC),
nhằm
tổng
hợp và trình bày một cách
tổng
quát,
toàn
diện
tình hình
tài
sản,
nguồn
vốn,
công
nợ;
tình hình

kết

quả
hoạt
động sản
xuất,
kinh
doanh:
những
biến
động về tình hình tài chính của
doanh
nghiệp
trong
một
kỳ
kế toán.
Bên
cạnh đó,
BCTC
cũng cung cấp những
thông
tin
cần
thiết
nhất
phục
vụ
cho các
đối
tượng khác
nhau,

cụ
thể
là:
-
Đối
với
Nhà
nước,
BCTC
cung
cấp thông
tin
cẩn
thiết
giúp cho
việc
thằc
hiện
chức
năng
quản
lý vĩ

của
Nhà
nước
đối với
nền
kinh
tế,

giúp
cho
các

quan
tài chính
Nhà
nước
thằc hiện
việc
kiếm
tra
định
kỳ
hoặc
đột xuất đối với hoạt
động của
doanh
nghiệp,
đồng
thời
làm cơ
sở cho
việc
tính
thuế

các
khoản
nộp

khấc
của
doanh
nghiệp đối với
ngân sách
Nhà
nước.
BCTC
giúp nhà nước

cái nhìn
cụ
thể,
chính
xác
về
doanh
nghiệp
để
từ


định hướng phát
triển
kinh
tế-xã
hội
phù
hợp,
tạo

điều
kiện
phát
triển
cho
doanh
nghiệp.
Mặt
khác,
BCTC
giúp
nhà
nước
kiểm tra
doanh
nghiệp
để
phát
hiện
ra những
sai
sót,
gian lận
kịp
thời,
buộc doanh
nghiệp
phải
tuân
thủ

luật
pháp và
thằc hiện
đúng
nghĩa
vụ nộp
thuế
của
mình.
-
Dối
với
nhà quản

doanh
nghiệp,
BCTC có ý
nghĩa
quyết
định
bởi
các nhà
quản
lý thường
cạnh
tranh
với
nhau
để tìm
kiếm

nguồn
vốn,
và cố
gắng
thuyết
phục
với
các nhà đẩu tư và các chủ nợ
rằng
họ sẽ
đem
lại
mức
lợi
nhuận
cao
nhất với
độ
rủi
ro
thấp nhất.
Để
thằc hiện
được
điều
này,
các
nhà
quản


phải
công
bố
công
khai
các
thông
tin
trên
BCTC
định
kỳ về
hoạt
dộng
của
doanh
nghiệp.
Một
khi
các BCTC đã
được
minh bạch

công
khai
,
các nhà
quản
trị
doanh

nghiệp
sẽ có cơ
hội
tìm
kiếm
những
nguồn
vốn đầu
tư đảm
bảo
trong
dài
hạn,
với
số lượng
nhiều
hơn.
Trong
s
điều kiện hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay, doanh nghiệp sẽ khó có
thể
tồn
tại
và phát
triển
nếu không có vốn đẩu
tư.
Bởi
vậy,
BCTC


ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng
đối
với
sự
tồn
vong
của
doanh
nghiệp.
Ngoài
ra,
nhà
quản

còn
sử
dầng
BCTC
để
tiến
hành
quản lý, điều
hành
hoạt
động sản

xuất
kinh
doanh của doanh
nghiệp
mình.
-
Đối
với
các
nhà đẩu
tư,
các chủ
nợ,
BCTC
sẽ giúp
họ
ra
các
quyết
định
đầu tư chính
xác và có
khả năng
đem
lại lợi
nhuận cao.
Nhìn
chung
các nhà đầu tư và các chủ nợ đòi
hỏi

BCTC

2

do:
họ cần các thông
tin
tài chính
để
giám
sát, bắt buộc
các
nhà
quản

phải
thực
hiện
theo
đúng
hợp
đồng đã

kết
và họ
cẩn
các thông
tin
tài
chính để

thực
hiện
các
quyết
định
đẩu
tư,
cho vay của mình.
Việc kiểm
toán
BCTC
sẽ giúp cho nhà đầu
tư yên tâm
hơn,
không sợ các nhà
quản
trị
doanh
nghiệp
đưa
ra
những
thông
tin
sai
lệch
hoặc

thể
bóp

méo
thông
tin
trong
các
BCTC
nhằm
mầc
đích
tìm
kiếm
nguồn vốn
hoạt
động.
Các thông
tin
kinh
tế,
tài chính
trong
BCTC
chủ yếu được sử
dầng
để
đánh giá tình hình và
kết
quả
hoạt
động sản
xuất

kinh
doanh,
thực
trạng
tài
chính của
doanh
nghiệp
trong
kỳ
hoạt
động
đã
qua,
giúp cho
việc
kiểm
tra,
giám sát tình hình sử
dầng
vốn

khả năng huy động
nguồn
vốn
vào
sản
xuất, kinh
doanh
của

doanh
nghiệp.
Các
chỉ
tiêu,
các số
liệu
trên các
BCTC

những


quan
trọng
để
tính
ra
các chỉ tiêu
kinh
tế
khác,
nhằm đánh
giá
hiệu
quả sử
dầng
vốn,
hiệu
quả của các quá trình sản

xuất, kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Ngoài
ra,
những
thông
tin
của
BCTC
còn là
những
căn
cứ
quan
trọng
để phân
tích,
nghiên
cứu,
phát
hiện
những
khả năng
tiềm
tàng;

những

căn
cứ
quan
trọng
cho
việc
đề
ra
các
quyết
định
về
quản
lý,
diều
hành
hoạt
động
sân
xuất, kinh
doanh hoặc
đầu tư vào
doanh
nghiệp
của chủ sở hữu,
cấc
nhà đầu
tư,
các
chủ

nợ
hiện
tại
và tương
lai
của
doanh
nghiệp.
9
3. Nội dung của các báo cáo tài chính doanh nghiệp
Theo
Quyết
định
số
167/2000/QĐ-BTC ngày
25/10/2000
về Chế độ
báo cáo tài chính
doanh
nghiệp

Chuẩn
mực
kế toán số 21 ban hành

công bố
theo
Quyết
định 234/2003/QĐ-BTC ngày
30/12/2003,

áp
dụng
cho
tất
cả các
doanh
nghiệp thuộc
mọi
lĩnh vực,
mọi thành
phần
kinh
tế
trong
cả
nước,
hệ
thống
BCTC
của
Việt
Nam
bao
gồm 4
biểu
mẫu
báo cáo
bổt
buộc:
- Bàng cân

đối
kế toán
Mẫu
số
B
01
-DN
-
Kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
Mẫu
số
B
02-DN
- Lưu
chuyển
tiền
tệ
Mẫu
số
B
03-DN
-
Thuyết
minh
BCTC Mẫu

số
B
09-DN
-
Trong
đó :
Bảng
cân
đối
kế
toán

BCTC có
các đặc
điểm:
(i)
phản
ánh
một
cách
tổng
quát toàn
bộ
tài sản của
doanh
nghiệp theo
một hệ
thống
các chỉ tiêu được quy định
thống

nhất;
(li)
phản
ánh
tình hình
tài
sản
theo
2
cách phân
loại:
kết
cấu của
tài
sân

nguồn
hình thành
tài
sản;
(iii)
phản
ánh
tài sản
dưởi
hình thái
giá
trị
(dùng thước
đo

bằng
tiền);
phản
ánh tình hình
tài sản
tại
một
thời
điểm
được quy định
(cuối
tháng,
cuối
quý,
cuối
năm).
Bảng cân
đối
kế toán
phải
được
lập
theo
mẫu
quy
định,
phản
ánh
trung
thực

tình hình tài sản của
doanh
nghiệp

phải
nộp cho các cơ
quan

thẩm quyền
đúng thòi hạn quy
định.
Báo
cáo
kết
quả
kinh doanh
là BCTC
tổng
hợp,
phản
ánh
tổng
quát tình hình

kết
quả
kinh
doanh
trong
một

kỳ
kế toán của
doanh
nghiệp, chi
tiết
theo hoạt
động
kinh
doanh
thông thường

các
hoạt
động
khác,
tình hình
thực hiện
nghĩa
vụ
với
nhà
nước,
về
thuế

các
khoản
phải
nộp khác.
Báo cáo lưu chuyển

tiền
tệ
là báo cáo kế toán
tổng
hợp tình
hình lưu
chuyển
trong
quá trình
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Báo
cáo
này cho
biết
dòng
tiền
tăng lên (đi vào)

giảm xuống
(đi
ra)
liên
quan
đến các
hoạt
động khác
nhau cũng

như các nhân
tố
tác động đến

sự
tăng,
giảm
của dòng
tiền
lưu
chuyển.
Báo cáo lưu
chuyển
tiền
tệ

tác
dụng quan
trọng
trong
việc
phân tích

đánh giá khả năng
thanh
toán,
đầu
tư,
tạo
ra

tiền
cũng
như
việc
giải
quyết
các mối
quan
hệ tài
chính
trong
doanh
nghiệp.
Thuyết minh BCTC là một bộ
phận
hợp thành hệ
thống
BCTC
của
doanh
nghiệp
được
lập
để
giải
thích
và bổ
sung
thông
tin

về tình
hình
hoạt
động sản
xuất,
kinh
doanh,
tình hình tài chính của
doanh
nghiệp
trong
kỳ báo
cáo

các
BCTC
khác không
thể
trình
bày rõ
ràng và
chi
tiết
được.
Số
liệu
trên báo cáo tài chính được trình
bày có
tính
chất

so
sánh:

số
liệu
2 năm
đối
vừi
bảng
cân
đối
kế
toán,
đối vừi
báo cáo
kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
và báo cáo lưu
chuyển
tiền
tệ
thì chỉ

số
liệu
để so sánh

giữa
kỳ này
vừi
kỳ trưừc và số
lũy
kế
từ
đầu năm.
Ngoài
ra,
để
phục
vụ yêu cầu
quản

kinh
tế
-
tài
chính, yêu cầu chỉ
đạo
điều
hành,
các
ngành,
các
Tổng
công
ty,
các

tập
đoàn sản
xuất,
liên
hiệp
các xí
nghiệp,
các công
ty
liên
doanh

thể
quy định thêm các
báo
cáo
chi
tiết
khác,
có tính
chất
hưừng
dẫn như
sau:
Báo cáo giá thành
sản
phẩm,
dịch
vụ
Báo cáo

chi
tiết
kết
quả
kinh
doanh
Báo cáo
chi
tiết
chi
phí
sản
xuất
Báo cáo
chi
tiết
chi
phí bán hàng
Báo cáo
chi
tiết
chi
phí
quản

doanh
nghiệp
Báo cáo
chi
tiết

công
nợ
Trong
quá trình
áp
dụng,
nếu
thấy
cần
thiết,
doanh
nghiệp

thể
bổ
sung,
sửa
đổi
hoặc
chi
tiết
các
chỉ
tiêu cho phù hợp
vừi
đặc
điểm
hoạt
động
sản xuất

kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
nhưng
phải
được
Bộ
Tài chính
chấp
thuận
bằng
văn
bản.
Đối
chiếu
với
hình thức

nội
dung BCTC của
Hoa Kỳ
ta
thấy:
ở Hoa
Kỳ không

bất
kỳ

yêu cầu về pháp lý nào liên
quan
từi
nội
dung

hình
thức
cùa các BCTC
của công
ty
ngoại trừ
các công
ty
cổ
phẩn
và một số
li
ngành công
nghiệp
được quy
định.
Chúng thường được
soạn
thảo

trình
bày dựa trên các nguyên
tắc
kế toán

chung
được
thừa
nhận
(GAPP) vốn
đã
được
phát
triển
qua
nhiều
năm. Ngoài
rạ,
ủy
ban
giao
dịch
chứng
khoán
(SÉC)
đã
thiết
lập
những
quy định
bổ
sung
đối vẫi
hình
thức


nội
dung
các
BCTC
của
các công
ty
cổ
phần'
3
'.
Đối
chiếu
với hình thức

nội dung
của các
BCTC
của
Liên minh
Châu
Âu
(EU), thì
theo
hưẫng dẫn của
khối
EU, yêu
cẩu
BCTC

phải
bao
gồm
bảng
cân
đối
kế
toán,
báo cáo
thu
nhập

thuyết
minh
BCTC.
Hưẫng
dẫn
cũng
cung
cấp
những
hình
thức
tùy
chọn
về
bố
cục của
bảng
cân

đối
tài sản
và báo cáo
thu
nhập.
Hình
thức lựa
chọn
phải
được thông qua
chi
tiết
liên
quan
về vấn để trình bày
như: thứ tự
các
khoản
mục,
danh
mục

thuật
ngữ.

một số yêu cấu về trình
bày
thông
tin
được

giảm
bẫt đối vẫi
các
doanh
nghiệp vừa

nhỏ
(4>
.
Tóm
lại,

thể

những
quy định khác
nhau
về báo cáo
tài chính
doanh
nghiệp
nhưng nhìn
chung,
các BCTC
doanh
nghiệp phải
cung
cấp
một cái
nhìn

trung
thực
và hợp lý về
tài sản,
công
nợ,
tình hình
tài
chính

kết
quả
kinh
doanh
của
công
ty.
li, CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
1. Sụ cần
thiết
phải
công
khai

minh
bạch
các báo cáo tài
chính

doanh
nghiệp

hội
càng phát
triển
thì nhu cẩu thông
tin
càng
trở
nên
đa
dạng

bức
thiết.
Hiện
nay thông
tin
được
xem
như là một yếu
tố
trực
tiếp
của
quá
trình sản
xuất
kinh

doanh.
Trong

chế
thị
trường,
các BCTC
được
soạn
thảo
và trình bày nhằm đáp ứng nhu cầu về thông
tin
khác
nhau
của
người
'"

141
"I
s.
Đoàn Ngọc
Quí, TS.

Vãn
Nhị,
Th.s

thị
Bích Châu, Hưẫng dán

lập-đoc-phân
tích
báo
cáo
tài
chính và báo cáo kế toán
quản
trị,
NXB
Thống
kê, 2001,
tr.
42,43
12
sử
dụng.
Các BCTC
phải
đưa
ra
một bức
tranh

ràng,
hiện thực
về
kết
quả
hoạt
động


tình hình tài chính của công
ty
thực hiện
bản
báo
cáo.
Việc
quan
trọng

cung
cấp thông
tin
cho các nhà đầu
tư, những
người
này được
xem

đối
tượng chủ yếu của
BCTC.
Quan
điịm
này đặc
biệt
đúng
với
những quốc

gia

thị
trường
chứng
khoán
rộng
lớn,
coi trọng việc
nàng cao
khả
nàng tài chính của
doanh
nghiệp,
lợi
ích của các
nhà
đầu tư
hoặc
nhà
đầu

tiềm
năng
là quan
trọng nhất.
Do
khuynh
hướng của sự hòa hợp
quốc

tế,
được thúc đẩy
bởi
các nhân
tố
của
nền
kinh tế vĩ
mô,
như

sự
xuất hiện
của thị
trường
chung
Châu Âu, sự toàn cầu
hóa
của
việc
mua bán
chứng
khoán

sự
gia
tăng về quy

của
thị

trường
chứng
khoán trên toàn
thế
giới,
yêu
cầu
về
vấn
đề
công
khai

minh bạch
các BCTC
của
doanh
nghiệp
ngày càng
trở
nên cấp
thiết
hơn bao
giờ hết.
Điều
này có
lợi
không
chỉ
riêng cho

doanh
nghiệp,
cho cấc nhà đầu
tư mà còn có
lợi
cho sự phát
triịn
của
quốc
gia,
của
thế
giới,
phù
hợp vói
xu
thế
phát
triịn
của
thời
đại
mới.
Ngày
nay,
trong bối
cảnh
nền
kinh tế thế
giới

liên
tục
biến đổi,
tình
hình chính
trị
ngày càng
phức
tạp,
ảnh hưởng không nhỏ
tới
xu hướng phát
triịn
kinh
tế-xã
hội.
Thêm vào
đó,
sự
cạnh
tranh
ngày càng gay
gắt
giữa
các
công
ty
đị
thu
hút vốn đầu tư dã gây

ra
không
ít
khó khăn
cũng
như
rủi
ro
cho
các
nhà
đầu

trong việc
lựa
chọn.
Chính

vậy,
việc
công
khai

minh
bạch
các
BCTC
của các công
ty tham
gia thị

trường là
rất
cần
thiết
cho
một
thị
trường
hoạt
động
trật
tự
và có
hiệu
quả,
đảm
bảo
môi
trường
kinh
doanh
an
toàn cho các nhà đẩu
tư.
Các nhà
quản
trị
doanh
nghiệp
sẽ

luôn luôn cân
nhắc
giữa
lợi
ích cận biên

chi
phí cận biên của
việc
công
bố
thông
tin

đôi
khi kết
quả
cuối
cùng không
phải

cái
mà các
đối
tượng
trên
thị
trường
thực
sự

cần
đến.
Ngay
từ những
năm 80
của
thế
kỷ
trước,
do xu
hướng
tự
do hóa
thị
trường
tài chính

thị
trường
vốn,
các
thị
trường tài chính ngày càng
trở
nên
bất
ổn
khiến việc

thêm thông

tin
cũng
đồng
nghĩa
với việc
đảm
bảo
sự
ổn định về
tài
chính.
Đến
thập
niên
90, khi
xu hướng
tự
đo hóa
thị
trường
13
tài chính và vốn dâng
cao,
gây sức ép đòi
hỏi phải
cung
cấp thông
tin
hữu
ích

trong
cả khu vực
tài
chính,
lãn khu vực tư
nhân;
các yêu cầu
tối
thiểu
về
công bố thông
tin
giờ
đây sẽ

đánh giá
chất
lượng và
dung
lượng thông
tin
cần
cung
cấp cho các
đối
tượng
tham gia thị
trường và công chúng nói
chung.
Một

khi
thông
tin trở
thành yếu tố
quan
trọng
giúp ổn định thị
trường
thì
hiển
nhiên
chất
lượng thông
tin
sẽ được ưu tiên cao
độ. Bởi
vẩy,
để
tự
tạo
ra
sức
cạnh
tranh
cho chính mình
trong việc
thu
hút vốn đẩu tư,
các
doanh

nghiệp
sẽ
phải thực hiện
tốt
việc cải
tiến
các hệ
thống
thông
tin
nội
bộ cùa mình để
tạo
uy tín là
tổ
chức cung cấp
thông
tin

chất
lượng.
2. Nội
dung
của
việc
cóng
khai

minh bạch
các báo cáo tài chính

doanh
nghiệp
2.1. Thế nào là công khai và minh bạch các báo cáo tài chính doanh
nghiệp
Như trên đã đề cẩp đến sự
cẩn
thiết
của công
khai

minh bạch
các
BCTC,
vẩy
thế
nào

sự công
khai

tính
minh bạch? Trước
hết,
sự công
khai thể hiện

việc
thông
tin
được

cung
cấp một cách rõ
ràng,
không mẩp
mờ, che
giấu
đối
với
các
đối
tượng khác
nhau.
Tính
minh bạch
là nguyên
tắc
tạo lẩp
một môi
trường,
trong
đó các thông
tin
về
thực trạng hiện tồn,
về
các
quyếl
định và các
hoạt
động đều dễ dàng

tiếp
cẩn,
đều có
thể thấy
được
và dễ
hiểu
đối với
tất
cả các
đối
tượng
tham gia thị
trường
151
. Tính
minh
bạch

(tiều
kiện
cần để duy
trì
tính trách
nhiệm
giữa
ba nhóm thành viên
thị
trường chính:
những người

đi vay và
những người
cho
vay,
các
tổ chức
phát hành và nhà đầu
tư,
các cơ
quan quản
lý nhà nước và các
tổ chức
tài
chính
quốc
tế.
Mục đích của
BCTC

cung
cấp thông
tin
về tình hình tài chính, về
kết
quả
hoạt
động và về
những
thay
đổi

tài chính của một tổ
chức
kinh
151
Hennic
Van
Greuning,
Marius
Koen,
Các
chuẩn
mực kế toán
quốc
tế-
tài
liệu
hướng dần
thực
hành.
NXB Chính
trị
quốc
gia,
2000.
tr.6
14
doanh.
Trong
bối
cảnh

kinh
tế
toàn cầu
hiện
nay,
như đã
phân tích

trên
việc
công
khai

minh
bạch
các
BCTC
là điểu
hết
sức cẩn
thiết
đối với
các
doanh
nghiệp.
Trước
hết,
cõng khai BCTC

nghĩa

là các
BCTC
sẽ được
công
bố
rộng rãi,
không che
giấu,
mọi
đối
tượng trên
thị
trường đểu

thế
tiếp
cận

tìm
hiểu.
Còn
tính
minh bạch
của
BCTC được
thể
hiện
thông
qua
việc

công bố đầy
đụ và có
thuyết
minh
rõ ràng về
những
thông
tin
hữu
ích,
cẩn
thiết
cho
việc
ra quyết
định
kinh
tế cụa nhiều đối
tượng sử
dụng'
61
.
Tuy
càng có
nhiều
thông
tin
càng
tốt
nhưng

việc
cung
cấp
thông
tin
đòi
hỏi
phải

ngân
sách.

vậy,
lợi
ích
cuối
cùng cụa
việc
tạo ra
tính
minh
bạch
cao
hon nữa
cần phải
được tính toán kỹ
lưỡng.
Việc
công
khai


minh
bạch
các
BCTC
hiện
nay
đã
được
coi
là một yêu cầu
đối với
doanh
nghiệp
trong
tiến
trình
hội
nhập
nền
kinh
tế
toàn
cầu.
Ngoài
ra,
điều
đó còn là một
phươn"
tiện

để
duy trì tính trách
nhiệm,
kỷ
luật
nội
bộ và
nâng cao
chất
lượng
quản

doanh
nghiệp.
Mặt
khác,

cũng
nâng cao
chất
lượng cụa
việc
ra quyết
định cụa các nhà
quản
trị
doanh
nghiệp.
Các
nhà đầu

tư,
các
cổ
đông,
người
lao
động sẽ dễ dàng giám sát
việc
quản
lý và
hoạt
động cụa
công
ty.
Chi phí giám sát sẽ
giảm
nếu các hành động

quyết
định đều

ràng và dễ
hiểu.
Những
quyết
định
kém
chất
lượng
sẽ

không được bỏ qua

phải
được
giải
thích.
Bên
cạnh
đó,
các nhà
đầu

sẽ

thể
phần
nào
biết
được
hoặc
dự đoán được các
quyết
định phát
triển
cụa
doanh
nghiệp
trong
tương
lai.

Việc
áp
dụng
các
tiêu
chuẩn
kế
toán
quốc
tế

một
biện pháp
cẩn
thiết
để
lạo
tính
minh
bạch

giải
thích đúng
đắn các BCTC.
Theo
các
chuẩn
mực
quốc
tế,

các
BCTC
thường được
lập với giả
định
rằng
các
doanh
nghiệp
sẽ
tiếp
tục
vận hành
như
một
thực thể
đang
hoạt
động

những
sự
kiện
được
phản
ánh
trên
cơ sở
tích
lũy

nghĩa
là ảnh
hưởng cụa
các
hoạt
(6)
Hennic
Van
Greunỉng,
Marius
Koen,
Các
chuẩn
mực
kế toán
quốc
tế-
tài
liệu
hướng dẫn
thực
hành,
NXB
Chính
trị
quốc
gia,
2000,
tr.7
15

động
giao
dịch
và các
sự
kiện
khác được
thừa
nhận
vào
thời
điểm
chúng
diễn
ra.

vậy,
chúng được
ghi
lại
trong
các
BCTC
của
các kỳ báo cáo.
2.2. Mục đích và yêu cẩu của việc công khai và minh bạch các báo cáo
tài
chính doanh nghiệp
Mục đích của
việc

công
khai

minh bạch
các
BCTC

cung
cấp
thỏa đáng thông
tin
cho
các
đối
tượng
trên
thị
trường.
Các
thông
tin
này
phọi

các
thông
tin
hữu
ích
cho

người
sử
dụng,

ràng
và dễ
hiểu.
Nếu
không

thông
tin
toàn
diện
và hữu ích thì
ngay
cọ
những người điểu
hành
cũng
không
thể nhận
biết
được tình
trạng
tài chính
thực
của
doanh
nghiệp

mình,
những
nhân
vật
quan
trọng
khác
cũng

thể
không
hiểu
được và
điều
này

thể
làm
cho các
kỷ
luật
thị
trường không phát huy được tác
dụng,
việc
công
khai

minh bạch
các

BCTC
sẽ
trở
thành

ích

chỉ
mang
vỏ
hình
thức

thôi.
Bởi
vậy,
tính
chất
thông
tin


cùng
quan
trọng,

đánh
giá
hiệu
quọ của

việc
công
khai

minh bạch
các BCTC. Các đặc
điểm
định tính
là những yếu
tố
bổ
trợ
để thông
tin
cung cấp
trong
các
BCTC
trở
nên hữu ích cho
người
sử
dụng.
Việc
áp
dụng
các đặc
điểm
định tính


bọn
và các
chuẩn
mực
kế toán
phù
hợp thường mang
lại
các BCTC
trung
thực
và được trình bày rõ ràng.
Các đặc
điểm
định tính cơ
bọn
bao
gồm:
Tính
thích
hợp: Thông
tin
là thích hợp
khi

ọnh
hưởng
tới
các
quyết

định
kinh tế
của người
sử
dụng
qua
việc
giúp
những người
này đánh
giá các
sự
kiện
đã
đang

sẽ xọy ra
hoặc
giúp
xác
nhận
hoặc điều chỉnh những
đánh giá trước đây của
họ.
Tính thích hợp của
thông
tin
chịu
sự tác động của chính bọn
chất


tính
trọng
yếu của
thông
tin
(tính
trọng
yếu luôn là ngưỡng cửa để đi
tới
tính thích
hợp).
Các thông
tin
được
coi

trọng
yếu nếu
bỏ
sót
hoặc
xác
định sai
nhũng
thông
tin
đó có
thể
ọnh

hưởng
nghiêm
trọng tới
quyết
định
kinh
tế
của
người
sử
dụng
thông
tin.
Mức độ
trọng
yếu
lại
tuy
thuộc
vào
mức độ
của
khoọn
mục
hoặc
mức độ
sai
lầm

trong

hoàn
cọnh


biệt
nào
đó
đã
bị
bỏ
sót
hoặc
xác định
sai.
Mặt
khác,
thông
tin
quá
tải

thể
làm
nhiễu
thông
tin,
gây
khó khăn cho
việc
tách

lọc
những
chi
tiết
thích hợp
cũng
như
cho
việc
giải
thích.
Độ
tin cậy:
Để
có ích thông
tin
phải
đáng
tin
cậy.
Thông
tin

chất
lượng,
đáng
tin
cậy
khi
chúng không

mắc
những
sai
lầm nghiêm
trọng
hoặc phản
ánh
méo mó
một cách cố
ý và có
thể
phạ
thuộc
vào
người
sử
dạng
khi
sử
dạng
các thông
tin
đó
cho một
mạc
đích khách
quan
hợp
lý.
Các thông

tin

thể
thích hợp nhưng
lại
không đáng
tin
cậy
về bản
chất
hoặc
cách trình
bày,
bởi
vì các thông
tin
này có
thể

nhũng sai
lầm

nguôi ta chưa phát
hiện ra.
Tóm
lại,
thông
tin
không được


lỗi
trọng
yếu và
phiến diện.
Những khía
cạnh
chủ yếu
cùa
độ
tin
cậy là trình bày
trung thực,
chú
trọng nội
dung
hơn là hình
thức, trung
lập,
thận trọng
và hoàn
chỉnh.
Tính so sánh
được:
Thông
tin
trong
các BCTC
cần được trình
bày một cách
thống

nhất giữa
các
thời
kỳ để
giúp cho
người
sử
dạng

thể
xác
định
xu
hướng
biến
động
về
tình hình tài chính

kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Người
sử
dạng cũng
phải
so
sánh được

các
BCTC
của
doanh
nghiệp với
các
doanh
nghiệp
khác,
để
đánh giá mối
lương
quan
về tình hình tài chính,
kinh
doanh

những
thay
đổi
về
lình hình
tài
chính
giữa
các
doanh
nghiệp.

vậy, việc

xác
định,
tính
toán

trình
bày các ảnh
hưởng
tài chính của
giao
dịch
và các sự
kiện,
phải
được
tiến
hành một cách
nhất
quán
giữa
kỳ này
với
các
kỳ
khác
trong
phạm
vi
một
doanh

nghiệp

giữa
các
doanh
nghiệp với
nhau,
giúp cho
người
sử
dạng
so sánh các thông
tin
trong
các BCTC
của
kỳ này
với
kỳ trước và
giữa
các
doanh
nghiệp với
nhau.
Tính dễ
hiểu:
Thông
tin
phải
giúp cho

người
sử
dạng
hiểu
được
dễ
dàng,
những
người
này thường là
những
người

kiến thức
khá
tốt
về kinh
doanh,
kinh tế

kế toán

sẵn sàng nghiên cứu thông
tin
mội
cách khá nghiêm túc.
17
Quá trình
tạo
thông

tin
hữu ích
gồm
một
loạt
các yếu
tố
quyết
định

thể
làm hạn
chế
khối
lượng
thông
tin
được
cung
cấp.
Chúng
gồm
có:
Hạn chế
về
thời gian:
Chậm
trề trong việc
báo cáo


thể
tăng
cường
độ
tin
cậy
nhưng
cũng

thể
làm mất đi tính thích hợp.
Lợi
ích
so
với
chi phí:
Lợi
ích
do
thông
tin
mang
lại
thường

phái
lớn
hơn
chi
phí bỏ

ra
để
cung cấp
thông
tin
đó.
Cân đối các đặc điềm định
tính:
Để
đáp ứng các
mục
tiêu cảa
các
BCTC và để
chúng
trở
nên đầy đả
trong
điều
kiện
nhất
định,
những người cung
cấp thông
tin
phải
đạt
được sự cân
đối
hợp lý

giữa
các đặc
điểm
định tính.
Nhà
quản
trị
doanh
nghiệp
luôn là
người
phải
cân
nhắc
giữa
lợi
ích

chi
phí cảa
việc
công
khai

minh bạch
thông
tin
với
mục
tiêu

làm
giảm
bớt
các
chi
phí do
những
hạn
chế
trên
mang
lại.
2.3. Hạn chê của việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính
doanh nghiệp
Mặc

việc
công
khai

minh bạch
các
BCTC
là cẩn
thiết

đem
lại
lợi
ích cho

doanh
nghiệp
cũng
như
nhiều đối
tượng
tham
gia
trên
thị
trường
nhưng
điều
này
không
phải
là không

những
hạn
chế.
Sự
công
khai

minh
bạch
các BCTC
không
phải


mục
tiêu cảa
doanh
nghiệp
cũng
như
cảa
các
nhà
đầu
tư.
Chúng được
đưa
ra
nhằm
trợ
giúp cho
việc
nâng
cao
hiệu suất kinh tế


thể
cảng
cố
hoạt
động cảa
thị

trường
tài
chính,
nâng
cao
chất
lượng
ra
quyết
định

phẩn
nào
quản

rải
ro
đầu
tư.
Tuy nhiên,
công
khai

minh bạch
không

nghĩa
là không

rải

ro hoặc
ngàn
chặn
được
rải
ro.
Sự
công
khai

minh bạch chỉ
giúp cho các
đối
tượng
tham
gia
thị
trường dặc
biệt
là các nhà đầu tư dự đoán và đánh giá được
những
thông
tin
xấu và làm
giảm
bớt
những
rải
ro.
Mặt

khác,
cần lưu
ý
là có sự khác
biệt
giữa
tính
minh bạch
và tính bảo
mật.
Việc
đưa
ra
thông
tin
độc
quyền

thể
mang
lại
ưu
thế
không bình đẳng cho các
đối thả cạnh
tianh,_dũ_iây
ngăn
1
>H
Ì/

VIỆN
cản việc
công
bố đầy đả
thông
tin
cảa
các đôi
tượng
tham
.gia,
trên
thị
N^OAI
THUONC
1S
trường.
Tương
tự,
các cơ
quan
giám sát thường có được thông
tin
bí mật của
các
tổ
chức
kinh
doanh.
Một

khi
những
thông
tin
như
vậy
bị công bố
sẽ
gây
ra
những
hậu quả đáng
kể
trên
thị
trường
và gây
tổn hại
cho chính
doanh
nghiệp
đó.
Trong
những
trường hợp như
vậy,
các
doanh
nghiệp


thể
do
dự
khi
cung
cấp thông
tin
nhạy
cảm mà
không có
điều
kiện
bảo mật cho khách
hàng.
Khi
đề
cập đến tính bảo
mật,
chúng
ta
nên
xem
xét về
mức độ
công
khai trong
các BCTC. Mối
quan
hệ
giữa

doanh
nghiệp

những
nhà
cung
ứng
vốn

ảnh hưỳng đến
việc
soạn
thảo,
trình
bày và
công
bố
thông
tin
trên
BCTC
của
doanh
nghiệp.
Chẳng hạn
như ỏ Hoa Kỳ và
Anh,
khi
cổ
đông là

nguồn cung
cấp
tài
chính chủ yếu của
doanh
nghiệp,
thì kế toán

định
huống
về
thị
trường vốn
mạnh
mẽ,
tức
là hướng về
lợi
ích của các
nhà
đầu tư;
nhưng
khi
ngân hàng
giữ vai
trò
thống
trị trong việc
cung
cấp vốn

cho doanh
nghiệp,
thì
sự
bảo
vệ
cho
doanh
nghiệp
lại
được
nhấn
mạnh,
chẳng
hạn
như ỳ
Đức, Thụy Sĩ, Nhật
Bản
trước đây.
Nếu
chính phủ
cung
cấp
hầu
hết nguồn
tài chính cho
doanh
nghiệp,
thì nhu cầu thông
tin

của
chính phủ sẽ
chiếm
ưu
thế.
Mức
độ công bố thông
tin
trên
BCTC

khuynh
hướng
cao
hơn,
khi

một số lượng
lớn
các nhà
cung
ứng vốn
với
nhu cầu
thông
tin rất
đa
dạng.
Mức độ
công

bố
thấp
hơn
khi
doanh
nghiệp
dựa
vào
một

ít
nguồn tài
chính
với
nhu
cầu
thông
tin
giống
nhau.
Tóm lại, nếu
nhìn
một
cách
tổng
quát,
việc
công
khai


minh bạch
các
BCTC,
công bố đầy
đủ
thông
tin
góp
phần
tạo ra
một
chế
độ
minh bạch,
chế
độ
này
sẽ

lợi
cho
tất
cả các
đối
tượng
tham
gia
trên
thị
trường

ngay
cả
nếu trước
mắt,
việc
chuyển sang
một
chế
độ như
vậy
sẽ
gây
bất
tiện
cho
bản
thân
doanh
nghiệp.

vậy,
không có gì
lạ
khi
một
doanh
nghiệp
không
tuân
thủ

các
yêu
cầu công bố thông
tin
cụ
thể
thì
Các
chuẩn
mực Kế
toán
quốc
tế
thường
yêu
cẩu
phải
công
bố
dầy
đủ
sự
việc
và lý do
không tuân
thủ.
19
3. Nhu cầu
thực
tiễn

về vấn đề công
khai

minh
bạch
các báo cáo tài
chính
đật ra đối
vói các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay
Đối
với thực
tiễn
Việt
Nam
hiện
nay,
vấn để cóng
khai

minh
bạch
các
BCTC
doanh

nghiệp
đang
thực
sự
trở
thành nhu cầu cấp
thiết
hơn bao
giờ
hết.
Vấn đề này đang
rất
cần
đến sự lưu tâm của
doanh
nghiệp
và Chính
phủ
để có
thể
khắc
phục
những
yếu kém và
tộn
tại
hiện
có.
Điều
đó sẽ

tạo
điều
kiện
phát
triển
cho các
doanh
nghiệp

thị
trường vốn của
Việt
Nam.
Ở một nước có trình độ phát
triển
thấp
như
Việt
Nam, nhu
cầu
về vốn
luôn
canh
cánh
đối với
các
doanh
nghiệp.
Thị trường vốn
Việt

Nam nếu so
sánh
với
những
nước có
thị
trường vốn phát
triển
mạnh
như Mỹ, Anh, Đức,
nhiều
quốc
gia
và vùng lãnh
thộ
trong
khu vực châu Á như Hồng Kông,
Hàn Quốc,
Trung
Quốc,
Singapore .thì
mới ở mức độ phát
triển

khai

có quy mô khá
nhỏ.
Nguồn vốn
của

các
doanh
nghiệp
Việt
Nam chủ yếu là
huy
động từ vốn
tự có,
từ sự hỗ
trợ
của nhà nước
hoặc
từ
nguồn
vốn tín
đụng
ngân hàng và một số
ít từ
phía các nhà đầu tư nước
ngoài.
Rõ ràng là
trong
thực tế
hiện
nay,
các
doanh
nghiệp
cần
phải

chú
trọng
hơn nữa
việc
thu
húi
nguồn
vốn
từ
phía các nhà đầu tư
trong
nước
cũng
như nước ngoài.
Các nhà đầu tư
chỉ thực
sự mong muốn đầu tư
khi
đồng vốn mà họ đầu tư

thể
đem
lại lợi
nhuận

rủi
ro
ồ mức độ
chấp
nhận

được,
hay nói cách
khác là
quyền
lợi
của họ được đảm
bảo.
Vậy
quyền
lợi
của họ được đảm
bảo khi
nào? Câu
trả
lời

khi
nhà dầu
tu
hiểu
rõ thông
tin
về công
ty
và hệ
thống
pháp
luật,
các cơ
chế

quản

nội
bộ công
ty
có khả năng ngăn
chặn
được
khả năng
trục
lợi
của
người
điều
hành và các cộ đông
chi
phối.
Công
khai

minh
bạch
thông
tin
là đòi
hỏi
đẩu tiên để nhà đầu tư có
thể
đánh
giá được

hoạt
động của
doanh
nghiệp,
về phía
người
điều
hành và cộ đông
chi
phối,
tình
trạng
mù mờ về thông
tin
và yếu kém của hệ
thống
pháp
luật
làm cho các
tộ
chức,
nhà đầu tư bên ngoài không
thể
giám sát được
hoạt
động
công
ty

điều

kiện
lý tưởng để
tận
dụng
quyền
lợi
cá nhân
trong
kiểm
soái công
ty.
Để hạn
chế
hành động tư
lợi
của
người
điều
hành và cộ

×