TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ
***
FOREIGN TRADE
UNIVẼRSirr
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Về tài:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs)
ĐỐI VỚI NẾN KINH TẾ VIỆT NAM
í-
„>.
-•'IéN
Ị
Ì • Ị
UỊLỀfĩ*L
Ị
Ị ỹ-£T>£> _J
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyên Thị Hương-^—^—
Lớp : Anh 3
Khóa : K41 - QTKD
Giáo
viên
hướng dẫn
:
PGS.TS.
Nguyễn
Hữu
Khi
HÀ NỘI -11/2006
MỤC LỤC
DANH
MỤC
Từ
VIẾT
TẮT,
BẢNG,
BIỂU
LỜI
NÓI
ĐẨU
Ì
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT
CHUNG VẾ
CÔNG
TY
XUYÊN
QUỐC
GIA (TNC)
ì. Giới
thiệu
chung
về
TNC 3
1.
Khái
niệm
và
đặc
điểm
của
cống
ty
xuyên quốc
gia
3
1.1 Khái niệm
3
1.2.
Đặc
điểm
6
1.2.1.
Phạm
vi
hoạt
động
rộng
ố
1.2.2.
Có
năng
lực tổ
chức
sản
xuất
lớn
ố
1.2.3.
Tiêm
lực
khoa học
lớn
7
ỉ.2.4.
Sức cạnh
tranh
và khả năng
thích
ứng cao
7
/
.2.5.
Có
mạng
lưới
phân
phối rộng
rãi
7
2.
Bản
chất,
nguyên nhân hình thành của công
ty
xuyên quốc
gia
7
li.
Vai
trò
của
TNCs
đôi
với
nền
kinh tế thế
giói
13
1.
TNCs
thúc
đẩy
thương
mi
thế
giới
phát
triển
13
1.1,
TNCs
làm
tăng cường
lưu
thông hàng
hoa và
dịch
vủ
quốc
tế
13
1.2.
TNCs
góp
phần
làm
tăng
kim
ngạch xuất khẩu
của các
nước
14
1.3.
TNCs
thúc
đẩy
hoạt động xuất khẩu
của các
nước,
đặc
biệt
là các
nước
đang phát triển
16
2.
Thúc
đẩy
hoạt
động
đầu tu
quốc
tế
18
2.1.
TNCs
thúc
đẩy
quá
trinh
tự do
hoa đầu
tư
nước ngoài thông
qua
việc
xoa bỏ các quy
chế
cắn
trở
đầu
tư.
19
2.2.
TNCs
tác
động tích
cực đến
quá
trình
tích
lũy
vốn của
nước
chủ
nhà 20
3.
TNCs
góp
phần
phát
triển
và
chuyển
giao
công
nghệ
21
4.
TNCs
tạo
việc
làm,
thúc
đẩy
phát
triển
nguồn
nhân
lực
23
CHƯƠNG
li:
VAI
TRÒ CỦA CÁC
CÔNG
TY
XUYÊN
QUỐC
GIA
VỚI VIỆT
NAM 27
ì.
Thực
trạng
hoạt
động
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia
tại
Việt
Nam
27
1.
Nguồn
gốc
và quá
trình
phát
triển
của
TNCs
tại
Việt
Nam 27
2. Loại
hình
của
TNCs
tại
Việt
Nam 31
3.
Các
lĩnh
vực
đầu
tư
của
TNCs
ở
Việt
Nam 34
4.
Hình
thức hoạt
động
của
TNCs
tại
Việt
Nam 37
5.
Thực
trạng
thu
hút
TNCs
vào các khu công
nghiệp,
khu chè
xuịt,
khu công
nghệ cao của
Việt
Nam 41
li.
Đánh giá
vai
trò của
các
công
ty
xuyên
quốc
gia
đối
với
nền
kinh
tế
Việt
Nam 47
1.
Các TNC
cung
cịp một
nguồn
vốn
quan
trọng
cho sự
nghiệp
cõng
nghiệp
hoa của
địt
nước
47
2.
Góp
phần duy
trì
nhịp
độ tăng
trưởng
cao
và
ổn
định
50
3.
Các TNC góp
phần
tích cực
trong việc
chuyển dịch
cơ
cịu
kinh
tế theo
hướng
công
nghiệp hoa,
hiện dại
hoa
53
4.
Mở
rộng xuịt
khẩu,
tăng
thu
ngàn sách
57
5.
Nàng
cao
trình
độ
công
nghệ,
chịt
lượng
sản
phẩm
và
kĩ
năng
quản
lí
kinh
doanh
61
6.
Tạo
việc
làm,
giúp phát
triển
nguồn
nhân
lực,
nâng
cao
thu
nhập cho
người
lao
dộng
64
7.
Nhân
tố
chính
thúc đẩy
sự
nghiệp
chuyển
đổi
sang
kinh
tế thị
trường mỏ
cửa
và
hội
nhập quốc
tế
của
Việt
Nam 67
III.
Những hạn
chế
và tác động
tiêu
cực của
các TNC
tại
Việt
Nam 69
1.
Gây mất cân
đối giữa
các
ngành,
các
vùng
kinh
tế.
69
2.
Một
số
TNC
lạm dớng các
ưu
thế
về vốn,
công
nghệ
để
thao
túng và gây hậu
quả xấu cho
liên
doanh,
thậm chí
có TNC gây
sức
ép vói cơ
quan quản
lí
Nhà
nước
70
3.
Một
số vấn
đề
yếu
kém công
tác chuẩn bị
và hỗ
trợ
của
cơ
quan quản
lí
nhà
nước
dễ
gáy nên mâu
thuẫn đối
vói
chính sách
vĩ
mỏ
của
Nhà nước 71
CHƯƠNG
ni:
QUAN
ĐIỂM
VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ CÁC TNC 74
ì.
Quan
điểm
của
Việt
Nam
trong
việc
thu
hút FDI
của
các TNC 74
1.
Chủ
dộng
thu
hút đầu tư
của
TNCs
74
2.
Thu hút
FDI của
TNCs
trên cơ
sở
giữ
vững độc
lập tự
chủ
bảo đảm hài hoa
lợi
ích
hai
bên
74
3. Nội lực
hoa
ngoại
lực,
hiện đại
hoa
nội
lực
để phát
triển
bền vững lâu dài .75
li.
Các
giải
pháp nhàm
thu
hút
FDI của
các TNC 76
1.
Xây
dựng
hành
lang
pháp
lí
chạt chẽ,
ổn định và phù hợp vói thông
lệ
quốc
tê 76
2.
Hoàn
thiện,
đổi
mói cơ
chế
quản
lí,
tổ
chức
bộ
máy,
nâng
cao
năng
lực
quản
lí
vĩ
mô
của
Nhà nước 78
3.
Đẩy
mạnh
công
tác vận dộng xúc
tiến
đầu
tư 81
4. Cải
thiện
chất
lượng
cơ
sở
hạ
tầng vật chất
kỹ
thuật
81
5.
Đa
dạng
hoa các hình
thức
đầu tư đặc
biệt
chú
trọng
đến các hình
thức
thường
được
TNCs
ưa
thích
g3
6.
Quản
lý
TNCs
phải
có tầm
nhìn toàn
cầu
84
7.
Việc
quy
hoạch
và vận động đầu tư
phải
căn cứ vào
khuynh
hướng,
chiến
lược
phát
triển
của
các
TNC
trên
thế
giói
86
8.
Cần có sự nỏ
lực
nhằm xây
dựng những
đối
tác
Việt
Nam
đáp ứng các yêu
cầu của
các
TNC 87
9.
Đảm
bảo sự phát
triển
ụn định và lành
mạnh
của
thị
trường hàng
hóa, dịch
vụ
là
giải
pháp
quan
trọng
để
thu
hút các
TNC
có động cơ đầu tư
là chiếm
lĩnh
thị
trường
nội
địa
90
10.
Phát
triển
thị
trường
vốn
90
li.
Đào
tạo
nguồn
nhân
lực
đáp ứng yêu
cầu của
các
TNC 91
KẾT
LUẬN
94
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
DANH
MỤC
TỪVIẾT
TẮT
1. AFTA
ASEAN
Free
Trade Area
Khu vực
mậu
dịch
tự
do
Đông
Nam Á
2. ASEAN
Association
of
South
East
Asian
Liên
hiệp
các quốc
gia
Đông
Nations
Nam Á
3.
CNĐQ
Chủ nghĩa đế quốc
4. CNH,
Công
nghiệp
hoa,
hiện
đại
HĐH
hoa
5. CNTB
Chủ nghĩa tư bản
6.
ĐBSCL
Đổng bằng sông cửu Long
7.
ĐTNN
Đầu
tư nước ngoài
8. EU
European
Union
Liên
minh
châu
Âu
9. FDI
Foreign
Direct
Investment
Đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
10.GDP
Gross
Domestic
Product
Tổng sản
phấm
quốc
nội
ll.JETRO
Japan
External
Trade Tổ chức xúc
tiến
thương
mại
Organization
Nhật
Bản
12.KCN
Khu công
nghiệp
13.KCX
Khu chế
xuất
14.MNC
Multinational
Corporation
Công
ty
đa quốc
gia
15.
ODA
Official
Development
Aid
Hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
16.0ECD
Organization
of
Economic
Tổ chức
hợp
tác
và
phát
triển
Cooporation
and
Development
kinh
tế
17.R&D
Research
&
Development
Nghiên cứu
và
phát
triển
18.TNC
19.
TNCs
20.
UNCTAD
21.USD
22.XHCN
Transnational Corporation
Transnational Corporations
United
Nation
Coníerence
ôn
Trade
And
Development
United State
Dollar
Công
ty
xuyên quốc
gia
Các công
ty
xuyên quốc
gia
Hội
nghị liên
hợp
quốc
về
Thương mại
và
Phát
triển
Đô
la
Mỹ
Xã
hội
chủ nghĩa
DANH
MỤC BẢNG,
BIÊU
Bảng
Tên
bảng
Trang
Ì
Tỷ
trọng
xuất
khẩu
của
các
chi
nhánh nước ngoài
của
các
TNC
trong
15
tổng kim
ngạch
xuất
khẩu
của
một
số
nước
2
Những
thay đổi
trong
chính sách
quốc
gia
nhằm
thu
hút FDI
19
3 TNCs
đăng
ký
hoạt
động
trong
lĩnh
vực
ô
tô
tại
Việt
Nam 35
4 Tỷ
lệ
dự án
thất
bại theo
hình
thảc
đầu tư
từ
1988
-
1998
39
5
Những đóng góp cùa thành
phần
kinh tế
có
vốn
đầu tư nước ngoài
vào 51
nền
kinh
tế
Việt
Nam
6
Tốc độ tăng
tổng sản
phẩm
trong
nước
5 năm
2001
-2005
52
7 Cơ
cấu tổng sản
phẩm
trong
nước
theo
giá
thực tế
phân
theo
ngành
kinh
56
tế
8
Kim
ngạch
xuất
khẩu
của
các
doanh
nghiệp
FDI
1991
-
2005
57
9
Đóng góp
của
khu
vực
FDI vào ngán sách nhà nước qua các
năm 61
10
Đóng góp
của
FDI
trong
giải
quyết
việc
làm 65
Biểu
Ì Các
nhà đẩu tư nước ngoài chính vào
Việt
Nam
tính đến tháng 8/2005
31
Hình
Ì
Tình hình
thực
hiện
vốn
đăng
ký
củaTNCs
với
mảc
trung
bình cả nước
49
LỜI
NÓI
ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
Trong
những
năm
gần đây khu vực châu
Á
-
Thái Bình Dương luôn
là
khu vực
kinh
tế
năng động và là khu vực đâu tư hấp dẫn
nhất
được các cõng
ty
xuyên
quốc
gia
(TNCs)
trên
thế
giới
đặc
biệt
quan
tâm.
Khu
vực này, ngoài một số nước phát
triển
như Mỹ,
Nhừt,
đa
số là các
quốc
gia
đang phát
triển
hoặc
mới công
nghiệp
hoa.
Các
quốc
gia
này đang
rất
cần nguồn vốn
lớn
không gây nợ để
phục
vụ cho quá
trình công
nghiệp
hoa.
Do
đó,
các nước
thuộc
khu vực
này
luôn
tìm
cách
thu
hút
càng
nhiều
vốn đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(FDI),
đặc
biệt
là vốn
từ
các
TNC
vì
ưu
thế
vượt
trội
về tài
chính,
công
nghệ,
hệ
thống
phân
phối,
kỹ
năng quàn
lí,
Hầu
hét các nước đều tìm cách nâng
cao khả
năng
cạnh
tranh
quốc
gia
nhầm
thu
hút đầu
tư
của
TNCs
trên mọi phương
diện
về
luừt
pháp,
kinh
tế,
Một số chính sách
ưu
đãi
như
quyền
thiết
lừp
công
ty,
đãi ngộ công
bằng
đối với
nhà đầu tư nước
ngoài,
giải
quyết
tranh
chấp, bồi
thường
khi
quốc
hữu
hoa
hiện
nay
đã
được
áp
dụng
phổ
biến.
Do
vừy,
cuộc cạnh
tranh
thu
hút
nguồn
vốn quý giá
từ
các
TNC
trong
khu vực
này
trở
nên ngày càng gay
gắt. Việt
Nam
cũng
nằm
trong
số
này,
là một
quốc gia
đang
trong
quá
trình công
nghiệp
hoa
trong
điểu
kiện
thiếu
vốn,
công
nghệ
và kỹ
năng
quản lí
tiên
tiến.
Gần
đây,
Việt
Nam
cũng
đã có
những
nỗ
lực cải
thiện
môi
trường
đầu tư nhằm
thu
hút vốn đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
nhiều
hơn nữa
và
cũng
đã
đạt
được một
số
thành
tựu nhất
định.
Tuy
nhiên,
những
con
số về vốn
đầu tư đó là
chưa
xứng
vói
tiềm
năng
và
chưa đáp ứng được nhu cầu của nước
ta.
Vì
vừy,
việc
nâng
cao khả
năng
thu
hút FDI hay
là
các
TNC
đối với
Việt
Nam
hiện
nay là có
thể
và
rất
cẩn
thiết.
Để làm
được
điều
này thì chúng
ta phải
phân tích được
hoạt
động
của
các
TNC
quan
trọng
như
thế
nào
đối với
nền
kinh
tế
để
có
thể
nhừn
thức
được
đầy
đủ tẩm
quan
trọng
và
những
đóng góp có
thể
cho nền
kinh tế
đất
nước.
Từ
đó
đề
ra
biện
pháp để
thu
hút
nguồn vốn
từ
các
TNC
một cách
hiệu
quả.
Với
những
lí
do như
vừy,
em
đã
chọn
đề
tài
:"vai
trò
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia
(TNCs)
đối
với
nền
kinh tế Việt
Nam".
Ì
2.
Mục tiêu
Bài
viết
nhằm nêu
bật
tác động tích cực
của
các
TNC
đến nền
kinh tế
thế
giói
và đặc
biệt
là
tới
Việt
Nam
để có
nhận
thức
và
hướng
đi đúng đắn
trong việc
thu
hút
và
tham
gia
vào
mối
liên
kết
vói các
TNC
này.
3.
Nhiệm
vụ:
-
Làm
rõ
những
lí
luận
chung
về
TNC
- Nêu lên
vai
trò
của
TNCs
với
nền
kinh tế thế
giói
-
Đánh giá
vai
trò của
TNCs
đối
vói
nền
kinh tế Việt
Nam
- Đưa
ra
giải
pháp nhằm
thu
hút và hợp
tác
với
TNCs
4. Đối
tượng,
phởm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của bài
viết
tập
trung
vào các cõng
ty
xuyên
quốc gia
và
tác
động
của
nó
tới
nền
kinh tế Việt
Nam.
Phởm
vi
nghiên
cứu là
các
TNC
trên
toàn
thế
giới
5.
Kết
cấu
Nội
dung
bài
viết
ngoài các
phần
mở
đầu, kết
luận,
tài
liệu
tham khảo thì
nội
dung
chính
gồm
ba chương:
-
Chuông
ì:
Khái quát
chung về
Công
ty
xuyên
quốc
gia
-
Chương
li:
Vai
trò
của
các Cõng
ty
xuyên
quốc
gia
đối
với
nền
kinh
tế
Việt
Nam
-
Chương
in:
Quan
điểm
và
giải
pháp
thu
hút các Công
ty
xuyên
quốc
gia
vào
Việt
Nam
Cuối
cùng
em
xin gửi
lời
cảm ơn
chân
trọng tới
PGS. TS
Nguyên
Hữu
Khải
Igười
đã giúp đõ
em
hoàn thành
bài khoa
luận
này.
2
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT
CHUNG
VẾ
CÔNG
TY
XUYÊN
QUỐC
GIA(TNC)
ì. Giới thiệu
chung về
TNC
1.
Khái niệm và
đặc
điểm
của
công
ty
xuyên quốc
gia
1.1.
Khái niệm
Ngày
nay,
các
công
ty
xuyên
quốc
gia hoạt
động
khắp
mọi nơi trên
thế
giới.
Chính các công
ty
này
là nhân
vật trung
tâm
quyết
định
các
dòng
chảy
vốn đầu
tư
và
chuyển
tải
tri
thức
khoa
học
-
công
nghệ
để
hình thành
nên
nền
kinh tế
tri
thức.
Tổng
sản
lượng
xuất ra
cựa
TNCs
bằng
50% sản
lượng
cựa toàn
bộ
thế
giới
tư
bản,
kiểm
soát
hơn 50% mậu
dịch
thế
giới,
chiếm
hơn 90% FDI và
khoảng
80% bản
quyền
kỹ
thuật
công
nghệ
cựa
thế
giới
tư
bản chự
nghĩa.
Lực
lượng
TNCs có một
sức
mạnh vô
cùng
to
lớn,
chúng tác động
và gây
ảnh
hưởng
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
tới
hầu
hết
mọi
lĩnh
vực cựa
đời
sống
kinh
tế,
chính
trị
cựa
các
nước.
Vậy
Công
ty
xuyên
quốc
gia
là gì
mà
lại
có
sức
ảnh
hưởng
lớn
tói vậy?
Sự phát
triển
liên
tục
cựa
TNCs về
qui
mô,
cơ
cấu
tổ chức,
phương
thức
sở
hữu từ
sau
Chiến
tranh thế
giới
li
đến nay
đã làm
nảy
sinh rất nhiều
quan niệm
và
định
nghĩa
khác
nhau
về
công
ty
xuyên
quốc
gia.
Mặc dù
đều
thừa
nhận
rằng,
các
công
ty
xuyên
quốc
gia phải
là
những
công
ty
độc
quyền
lớn,
hoạt
động trên phạm
vi
quốc
tế,
và
có
thể gọi
là
công
ty
đa
quốc
gia
hay công
ty
xuyên
quốc
gia,
tùy
theo
tiến
trình phát
triển
nhận
thức
chung
về
loại
hình công
ty
này, nhưng chúng
ta
có
thể
nhận
thấy
về
cơ
bản
các
quan niệm
chính
như
sau:
Thứ
nhất,
quan niệm
về công
ty
quốc
tế
(International
Corporation),
trong
đó
bao
gồm
cả công
ty
toàn
cầu,
công
ty
xuyên
quốc
gia,
công
ty
đa
quốc
gia,
công
ty
siêu
quốc
gia.
Những
người
theo
quan niệm
này
không
quan
tâm
nhiều
đến
nguồn
gốc
tư
bản sờ
hữu, cũng
như
tính
quốc
tịch
cựa công
ty,
không
chú ý
đến bản
chất
quan
hệ
sản
xuất
cựa quốc
gia
có
công
ty
đó
hay các
chi
nhánh cựa
nó.
Nói
chung,
họ
chỉ quan
tâm
đến mặt
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh,
thương mại
-
đầu tư
quốc
tế
cựa các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Nghĩa
là
họ
chi
chú
ý
đến
mặt
quốc
tế
hóa
hoạt
động
kinh
doanh cựa
các công
ty
mà
thôi.
3
Thứ
hai,
quan
niệm
về công
ty
xuyên
quốc
gia
(Transnational
Corporation)
là
công
ty
tư bản độc
quyền
có tư bản
thuộc
về chủ tư bản cùa Ì nước
nhất
định nào
đó.
Ở
đây,
người
ta
chú ý đến tính
chất
sờ hữu và
tính
quốc
tịch
của
tư
bản:
vốn đầu
tư
kinh
doanh là của
ai,
ở
đâu!
Chủ tư bản ờ một nước cụ
thể
nào đó có công
ty
mẹ
đóng
tậi
nước đó và
thực
hiện
kinh
doanh
trong
và ngoài nước
bằng
cách
lập
các
công
ty
con ở nước ngoài là hình
thức
điển
hình của
loậi
hình này. Ví
dụ,
công
ty
Sony của Nhật Bản,
Công
ty Ford
của Mỹ
trong
quá trình sàn
xuất
kinh
doanh
đã
dần
dần
trở
thành
những
công
ty khổng
lồ
cùa
thế
giới
(tài sản tương ứng của 2
công
ty
này
là: Sony
46
tỷ
USD và
Ford
263 tỷ USD - số
liệu
năm
97,
Fortune,
August,
4.1997,F2).
Chúng đã
thiết
lập chi
nhánh ở
nhiều
nơi trên
thế
giới,
kể cả
Việt
nam và đều
là những
công
ty
xuyên
quốc
gia theo
loậi
hình này.
Thứ
ba,
khái
niệm
về công
ty
đa
quốc
gia
(Multinational
Corporation),
cũng
là
công
ty
tư bản độc
quyền
thực
hiện
thiết
lập
các
chi
nhánh ờ nước ngoài để
tiến
hành các
hoật
động
kinh
doanh quốc
tế,
nhưng khác
với
công
ty
xuyên
quốc
gia
ở
chỗ
tư bàn
thuộc
sở hữu
của
công
ty
mẹ
là của
hai
hoặc
nhiều
nước.
Ví
dụ,
Công
ty
mẹ
"Royal
Dutch/Shell
Group"
và công
ty
mẹ
"Unilever"
có vốn sở hữu của các
chủ
tư bản Anh và Hà Lan (tài sản tương ứng
là:
124,4 tỷ USD và 31 tỷ USD),
Công
ty
mẹ "
Fortis"
thuộc
sở hữu
của
Bỉ và Hà Lan
(tài sản
177
tỷ
USD),
là những
công
ty
mẹ đã
thiết
lập
hàng trăm
chi
nhánh ở
nhiều
nước trên
thế
giới,
và
vì
sở hữu
của
công
ty thuộc
chù tư bản
của
2
nước,
do đó
người
ta gọi
chúng
là
công
ty thuộc
dậng
công
ty
đa
quốc
gia,
hay còn
gọi
là còng
ty
liên
quốc
gia,
công
ty
siêu
quốc
gia.
Như
vậy,
quan
niệm
này còn có sự phân định rõ 2
loậi
hình công
ty hoật
động
trên
phậm
vi
quốc
tế.
Đó
là
công
ty
xuyên
quốc
gia
và công
ty
đa
quốc
gia.
Sự phân
định
này chủ yếu căn cứ vào vốn của công
ty,
thuộc
sở hữu của chù tư bản Ì nước
hay nhiều
nước và
từ
đó liên
quan
đến
tập
đoàn lãnh đậo quàn lí công
ty.
Nếu là
công
ty
xuyên
quốc
gia
thì
tập
đoàn lãnh đậo
quản lí
công
ty thuộc
về các nhà tư
bản của
Ì
nước.
Còn nếu
là
công
ty
đa
quốc
gia
thì Hội
đồng quàn
trị
lãnh đậo công
ty
gồm các nhà tư bàn có cổ
phần
thuộc nhiều
nước khác
nhau.
Sự phân định về
4
những
tiêu
chuẩn
này
chủ yếu
căn cứ vào công
ty
mẹ,
chứ
không căn cứ vào công
ty
(hoặc
xí
nghiệp)
chi
nhánh.
Có một vấn đề cần chú ý ờ đây
là,
trong
số 500 công
ty lớn nhất thế
giới
hiện
nay
(công
ty
mẹ) chỉ có một số
rất
ít thuộc
sờ hữu của 2
nước,
số còn
lại
(99,4%
tổng
số công
ty)
thuộc
sờ hữu
chỉ
cùa
Ì
nước,
không có công
ty
nào
thuộc
sợ hữu 3
nước
trờ
lên.
Như
vậy,
tính
chất
đa
quốc
gia
của
các công
ty
mẹ
là
rất
thấp,
có
thể
vì
vậy
mà
hiện
nay hay dùng
thuật
ngữ "công
ty
xuyên
quốc
gia"
hơn.
Hơn
nữa,
dùng
phạm trù "Công
ty
xuyên
quốc
gia"
để
chỉ
các công
ty hoạt
động trên phạm
vi
quốc
tế
là hợp lý vì nó không
chỉ
nêu được đặc trưng
kinh
tế nổi
bật
cùa công
ty
trong
thời
đại
quốc
tế
hóa
đời sống
kinh
tế
đang
diễn
ra
mạnh
mẽ
hiện
nay và phàn ánh
đúng tính
chất hoạt
động
của
công
ty
trong
thực
tế,
mà còn
thể hiện
rõ bản
chất
cốt
lõi của nền sàn
xuất
xã
hội.
Đó là
quyền
sợ hữu
thuộc
về
ai
và
ai
là
người
quyết
định,
chi phối
toàn bộ giá
trị
tư bản được sờ hữu
đó, cũng
như số
lợi
nhuận
được
sinh
ra
từ nguồn
tư bàn
đó.
Chỉ có công
ty
mẹ có
"quốc
tịch"
rõ ràng
chi phối tổng
so
tư bản
khổng
lồ
được
tập
trung trong
công
ty,
còn các công
ty con,
các cổ đông
đông đảo
khấp
nơi trên
thế
giới
chỉ là
người
góp
vốn
kinh
doanh
kiếm
lời,
không có
tiếng
nói
quyết
định
về phương
hướng
hoạt
động
chiến
lược
của
công
ty.
Các
quan
điểm
này được hình thành
từ
lịch
sử phát
triển
của các công
ty hoạt
động
vượt ra
khỏi
biên
giới
quốc
gia
và
kinh
doanh
trên phạm
vi
quốc
tế.
Sự phát
triển
đó
là
cả một quá
trình,
do
vậy,
ngay từ
thời
kì đầu đã chưa
thể
có
ngay
những
định
nghĩa
thống nhất
về chúng. Chúng
ta
chỉ có
thể
hiểu
một cách
chung
nhất:
Công
ty
xuyên quốc
gia
(TNC)
là
một cơ cấu
tổ
chức
kinh
doanh quốc
tế,
dựa
trên
cơ sở
kết
hợp giữa quá
trình
sản
xuất
quy mô lớn của nhiều thực
thể
kinh
doanh
quốc
tế
với
quá
trình
phân
phối
và
khai thác
thị
trường
quốc
tể
đạt
hiặu
quà
tối
ưu
nhằm
thu
được
lợi
nhuận độc
quyền
cao.
Từ các
quan
niệm
trên,
các
tổ
chức,
chuyên
gia
kinh
tế
đã đưa
ra
một số định
nghĩa
về công
ty
xuyên
quốc
gia
hay đa
quốc
gia.
UNCTAD
đưa
ra
định
nghĩa
về TNC: "TNC là các công
ty
trách
nhiặm hữu
hạn hoặc vô hạn gồm công
ty
mẹ và các
chi
nhánh nước
ngoài.
Trong
đó,
công
ty
5
mẹ là công ty có quyền khống chế tài sản của các thực thể khác ở nước ngoài,
thường là thông qua việc sỏ hữu một lượng vốn cổ phần nhặt định. Mức vốn cổ phần
10% hoặc cao hơn đối với cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu có quyền biểu quyết đối
với công ty TNHH hoặc mức tương đương đối với công ty trách nhiệm vô hạn."
Định nghĩa về MNC của OECD: "một MNC bao gồm nhiều công ty hoặc thực
thể kinh tế. Những thực thề này có thề thuộc quyền sở hữu cá nhăn, sở hữu nhà nước
hoặc sở hữu hỗn hợp, được thành lập ở nhiều nước khác nhau và có mối liên kết
chặt chẽ. Chúng ảnh hưởng đến hoạt động của nhau và đặc biệt có cùng chung mục
đích và nhiệm vụ kinh doanh. Trong MNC, mức độ tự chủ của các thực thế rặt khác
nhau tuy thuộc vào bản chặt mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng. "
Bài
viết
này nghiên cứu
chung
cả về TNC và MNC và gọi chúng
bằng
tên
chung
là TNC.
1.2. Đặc điểm của công ty xuyên quốc gia
1.2.1. Phạm vi hoạt động rộng
Các công ty xuyên
quốc
gia có
phạm
vi
hoạt
động
trên toàn thế
giới.
Các đặc
điểm
ưu
việt
của chúng về tổ
chức
sản xuất, phương
thức
tiêu thụ và cấp vốn, nghiên
cứu và phát
triển
đã trở thành hình
thức
chủ yếu
trong
nền kinh tế hiện đại.
1.2.2. Năng lực tổ chức sản xuặt lớn
Các công ty xuyên
quốc
gia có năng lậc tổ
chức
lớn
mạnh,
chúng đủ sức
kiểm
soát
hoạt
động
của hàng
chục,
thâm chí hàng trăm chi nhánh phân tán ở nhiều nước,
xử lý
được
các công việc
phức
tạp có liên
quan
đến pháp luật và tài chính. Các công
ty xuyên
quốc
gia có điểu
kiện
thuận
lợi cho việc
khai
thông sậ di
chuyển
quốc
tế về
hàng hoa, tư bản, tri
thức
kỹ
thuật
và lao
động
có chuyên môn cao. Thông qua cấc tổ
chức,
chi nhánh chúng có thể
thậc
hiện từ xa việc kết hợp các yếu tố sản xuất trên
quy mô toàn cầu. Sậ bố trí sản xuất toàn cầu vượt qua các biên
giới
quốc
gia, sậ kết
hợp giữa việc sử
dụng
tư
liệu
sản xuất, lậc lượng kỹ
thuật
tập
trung
về không
gian
với
phân đoạn về thời
gian
là con đường
quan
trọng giúp tư bản hiện đại
tiết
kiệm,
hạ giá thành, tăng
cạnh
tranh
và tăng lợi
nhuận.
6
1.2.3.
Tiềm
lực
khoa học
lớn
Công
ty
xuyên
quốc
gia
có
tiềm lực lớn
về nghiên cứu
khoa
học
và
phất
triển
sản
phẩm. Công
tấc
nghiên cứu và phát
triển
khoa
học
của
TNCs có
kế
hoạch
đổng
bộ
và
có
tổ
chức
chặt
chẽ.
Thông thường mỗi
TNC
đều
có
đội
ngũ
cán
bộ
khoa
học
lớn
mạnh,
tỉp
trung
khám
phá
những
đề
tài
then
chốt.
Công
ty
mẹ
chỉ
đạo và
chi
viện vốn, chi viện lao
động cho các đề
tài
nghiên cứu phát
triển
của
các công
ty
con
để tránh trùng
lặp,
rời
rạc
và
kém
hiệu
quả.
1.2.4.
Sức cạnh
tranh
và khả năng
thích
ứng cao
Công
ty
xuyên
quốc
gia
có
lợi
thế trong
cạnh
tranh
nhằm tiêu
thụ
các hàng hoa
và
dịch
vụ
của
mình.
Công
ty
xuyên
quốc
gia
có
khả năng thích ứng
đối với
những
thay đổi
của nhu
cầu.
Thông qua các
tổ
chức
chi
nhánh
đặt
tại
các
nơi trên
thế
giới,
nó có khả năng
nắm
bắt
những
thay đổi
của
nhu cẩu và đáp ứng
kịp
thời
những
thay
đổi
đó.
1.2.5.
Có
mạng
lưới
phân
phối rộng
rãi
Công
ty
xuyên
quốc
gia
có
những
thuỉn
lợi
trong việc tự
do
điểu
phối
vốn trên
toàn
thế
giới.
Thông qua
mạng
lưới
thông
tin
dày
đặc
giữa
các
công
ty con,
TNCs
thường
xuyên
nắm
được tình hình
thay đổi
vẻ
luỉt
pháp chính sách
của
các
nước,
từ
đó phân tích
và áp
dụng
các
đối
sách
phù
hợp.
Một sô
tỉp
đoàn
còn
hình thành
các
công
ty
tài
chính và ngân hàng chuyên ngành để huy động
vốn
kinh
doanh.
2.
Bản
chất,
nguyên nhân hình thành của còng
ty
xuyên
quốc
gia
Xét cả về lôgich
và
lịch sử,
sự
ra đời
của
các
TNC
trên
thế
giới
gắn
liền
với
sự
ra
đời
và
phát
triền
của sản
xuất
lớn
tư bàn
chủ
nghĩa,
về
thực
chất,
chúng
là sự
phát
triển
cao của chế
độ
xí
nghiệp
TBCN,
là sự vỉn động
mở
rộng
và
sâu
sắc
hơn
của
các
quan
hệ
sản
xuất
TBCN,
khi
các mối
quan
hệ
kinh tế
vượt
dần
ra khỏi
phạm
vi
quốc
gia
và
gia
nhỉp
vào
guồng
máy
sản
xuất
kinh
doanh quốc
tế
ngày càng được
phát
triển.
Bản
chất
của
TNCs
là
sự
tỉp trung
tư bản
rất
cao
trong tay
một số công
ty
có tư cách pháp nhân
hoạt
động
ở
rất
nhiều
quốc
gia
nhằm
chi phối
nền
kinh tế
toàn
cầu
bằng
cách luôn luôn sản
xuất
ra những
khối
lượng
hàng
hóa và
dịch
vụ
ngày
càng
lớn với
số
lượng
công nhân ngày càng
ít,
qua
đó
thu
được
lợi
nhuỉn
độc
quyền
7
ngày càng cao hơn.
Điều
đó
phản
ánh
tính
chất
gay
gắt
của
cuộc cạnh
tranh
là
nguyên nhân
làm
cho các công
ty
này không
ngừng
đổi
mới
và
cải
tiến
hoạt
động.
Cuộc
cạnh
tranh giữa
các công
ty
xuyên
quốc
gia
cũng
tương
tự
như
cuộc cạnh
tranh
giữa
các
nước
tư
bản
làm bộc
lộ
rõ quy
luật
phát
triển
không đều
nhau
trong thế
giói
tư bản chủ nghĩa.
Tích
tụ
và
tập
trung
sắn
xuất
tất
yếu đua đến sự
hình
thành của TNCs
Khi
nghiên
cứu
về
CNTB
tự
do
cạnh
tranh,
C.Mác và
Anghen
đã dự đoán
rằng:
tích
tệ
và
tập trung
tư
bản
tất
yếu sẽ
dẫn đến sự
ra đời
những
xí
nghiệp
TBCN
có quy
mô
lớn
và sự
cạnh
tranh
của những xí
nghiệp
này ngày càng
trở
lên gay
gắt.
Sự
cạnh
tranh giữa
các xí
nghiệp
lớn tất
yếu sẽ đưa đến
kết
quả là một số xí
nghiệp
nhỏ
và
vừa
bị
thủ
tiêu
hoặc
sáp
nhập
với
nhau
trở
thành
những
xí
nghiệp
lớn
hơn,
quá trình
tập trung
tư bản
được
đẩy
mạnh
thêm một
bước.
Một
trong
những
nhân
tố
thúc đẩy
quá trình
tập trung
tư
bản,
đó
là tín
dệng. Vai
trò của tín
dệng
và
Công
ty
cổ
phần
đối với việc
mở
rộng
quy
mô
xí
nghiệp
và sự hình thành
thị
trường
quốc
tế
đã
được
C.Mác nói đến
trong
bộ Tư
bản
-
C.Mác
nhận
xét:
"Là cơ sở
chủ yếu
của
việc
chuyển
hoa dấn dần những
xí
nghiệp
tư
nhân TBCN, chế độ
tín
dụng đồng
thời
cũng
là một phạm
vi
toàn quốc
ít
nhiều
rộng
lản".
Và "như
vậy chế độ
tín
dụng đẩy
nhanh
tốc
độ
phát triền
vật
chất
của
các
lực
lượng
sản
xuất
và sự
hình thành
một
thị
trường
thế
giải"
m
.
Đồng
thòi C.Mác
và
Anghen
cũng khẳng
định
rằng
độc
quyền
sinh ta từ tự
do
cạnh
tranh
nhưng không phủ
định
nó.
Tuy nhiên
ở
thòi
kỳ
lịch
sử
mà
hai
ông
được
chứng
kiến,
độc
quyền
chưa
phải
là
hiện
tượng
phổ
biến,
mà nó
mới
chỉ
xuất
hiện
ở
Ì
vài
nước
TBCN
phát
triển
nhất
như Mỹ, Anh và Đức.
Kế
thừa
và
phát
triển
học
thuyết
của C.Mác
và
Anghen,
và
bằng
việc
nghiên
cứu
sự phát
triển
của
CNTB ở
cuối thế
kỷ
XIX,
đầu
thế
kỷ
XX
Lênin
đã
rút
ra kết
luận hết
sức quan
trọng.
Đó
là:
"việc
tập
trung
sản
xuất
đẻ
ra
các
tổ
chức
độc quyền
thì
nói
chung
lại
là
một
quy
luật
phổ
biến
và cơ bản
trong giai
đoạn
hiện
nay
của
CNTB" và
Người
cho
rằng
việc
CNTB
mới
-
chủ nghĩa
đế
quốc
trong
đó
độc
quyền
giữ
địa vị
thống
trị
-
thay thế
CNTB
cũ, trong
đó
chế
độ
tự
do
cạnh
tranh
thống
trị,
là đặc
trưng
(hay biểu
hiện)
cơ bản
nhất
của
giai
đoạn
phát
triển
hiện đại
của
CNTB.
1
Kinh
tế
thí
giới
số
11/1997
tr.38
8
Nó nói lên bản
chất kinh tế
của
CNTB
trong
giai
đoạn
phát
triển
mới, trong
đó
quan
hệ
sản
xuất
TBCN
vận
động
dưới
hình
thức mới, trong
đó
cái
vỏ
vật chất
của
nó
là
tổ
chức
độc
quyền.
Một
đặc trưng
nổi bật trong
giai
đoạn
độc
quyền là
sự cùng
tổn
tại
đan xen
lẫn
nhau
giữa
độc
quyền quồc
gia
và
quồc
tế.
về
mặt
lịch
sử,
các
tổ chức
độc
quyền
quồc
tế
đã
tồn
tại
ngay
trong
thời
kỳ
tư bản
tự
do
cạnh
tranh
thồng
trị
tức
là
trước
chù
nghĩa
đế
quồc,
có
thể
nói cách đây trên 200
năm
và
xuất
phát
từ
các
nước
Châu
Âu,
trong
đó
Anh,
Hà
Lan,
Pháp
là chủ
yếu.
Các
tổ
chức
độc quyên
này
ra đời
là
do
sự
phát
triển
của
quan
hệ
buôn
bán
thế
giới.
Các
nước
tư
bản phát
triển
như
Anh,
Pháp,
Hà
Lan
đã có
những
công
ty
hàng
hải
và
buôn
bán
quồc
tế.
Những công
ty
Đông
Âu
từng
có
mặt
ở
một sồ
nước
Châu
Á như
Inđônêxia,
Ấn
Độ,
Malaixia
vào
những
năm
đầu
của
thế
kỷ
XIX.
Việc
mở
rộng
quan
hệ
buôn bán,
chiếm
lĩnh
thị
trường
quồc
tế
là
yêu
cầu
tất
yếu
và
khách
quan
của chính phương
thức
sản
xuất
TBCN.
C.Mác
đã
khẳng
định:
Sự
phát triển
của phương
thức
sán
xuất
là
phái
có
thị
trường
ngày càng rộng
lớn
hơn.
Đặc
biệt trong thời
đại
sản
xuất
bằng
máy móc
hiện
đại chiếm
ưu
thế
thì
xu
thế
quốc
tế
hoa
đời
sống
kinh
tế,
trước
hết là
quốc
tế
hoa
việc trao
đổi
hàng hoa
trữ
thành
ỉ
xu
thế
"không
thể
cưỡng
nổi"
Cùng
với
sự phát
triển
quan
hệ buôn
bán
quồc
tế
làm
cho
các
công
ty
tư
bản
liên
minh
với
nhau
sản
xuất
hàng hoa trên
thị
trường
thế
giới,
hình thành
nên các
công
ty
độc
quyền quồc
tế
thì
vai
trò của tín
dụng
và
sự
xuất hiện
các
công
ty
cổ
phẩn
cũng
chính là nguyên nhân
làm
xuất hiện
các
công
ty
độc
quyền quồc
tế
mà
Anghen
đã
từng
nhận
xét:
"Trong
các
nước,
những nhà
đại
công
nghiệp trong
ngành
nhất định
nào
đó đã
họp nhau
lại
để
lập
những
cácten
nhằm
mục
đích điều tiết việc
sản
xuất
".
Một uy
ban
được
đặt ra
để ấn
định
cho mỗi
xí
nghiệp
sồ
lượng
hàng
được
sản
xuất,
và
để phân
phồi với
quyền
tồi
hậu
quyết
định
những
đơn
đặt
hàng
đã
nhận
được.
Song
sự
khác
nhau
căn
bản
giữa
các
tổ chức
độc
quyền quồc tế
trước
thời
đại
đế
quồc
chủ
nghĩa
và
các
tổ
chức
độc
quyền quồc
tế trong
thời
đại
đế
quồc
chủ
nghĩa
là
ữ
việc
đấu
tranh
để
phân
chia thế
giói
về mặt
kinh
tế.
Đặc
trưng
cùa
CNĐQ là
ở
chỗ khác
nhau,
mà
từ thế
kỷ
XX
trở
về
trước
chưa
từng
có,
đó
là:
các
tơrớt
quồc
tế
phân
chia
các
nước được
coi
là khu vực tiêu
thụ
hàng
hoa.
Vì
vậy
sự
9
hình thành các
tổ
chức
độc
quyền
nói
chung
và
các
tổ
chức
độc
quyền
xuyên
quốc
gia
nói riêng
phải
xuất
phát
từ
sự
tích
tụ
và
tập trung
sản
xuất.
Tích
tụ
và
tập trung
sản
xuất
đạt
đến một
độ
nhất
định
làm
cho các
tổ
chức
độc
quyền
quốc
gia
vươn
ra
khỏi
biên
giới
quốc
gia
hoạt
động trên phạm
vi
quốc
tế,
thực
hiện
phân
chia thế
giới
về
mặt
kinh tế
(thị
trưững).
Tích
tụ
và
tập trung sản
xuất
dẫn đến hình thành các
tổ
chức
độc
quyển
là
một
quy
luật.
Mặc dù có
sự khác
nhau
về
điều
kiện kinh
tế,
xã
hội giữa
các nước tư
bản.
Nhưng
những
sự
khác
nhau
ấy
chỉ
quyết
định tói
mức độ
không đáng
kể vẻ
hình
thức
các
tổ
chức
độc
quyền
mà
thôi,
còn quy
luật
đó
vẫn
không hề
thay đổi.
Lịch
sử
hình thành các
tổ
chức
độc
quyền
ở
các nước
TBCN đã
chứng
minh
điều
đó và đã
được
V.I
.Lènin phân tích một cách toàn
diện trong
tác phẩm
"Chủ
nghĩa đế quốc
-
giai
đoạn
tột
cùng của CNTB". Ngày nay quá trình tích
tụ
và
tập trung sản
xuất
có
nhiều
biểu hiện
mới
đã
được phân tích đuôi
nhiều
góc
độ
khác
nhau
trong
sách
báo
quốc
tế
mà
điểm
nổi bật
là
từ
sau
chiến tranh thế
giới
thứ
li
đến nay
đã
xuất
hiện
quá trình tích
tụ
và
tập trung
sản
xuất
cao
độ,
hình thành
những
công
ty
cực
lớn
thống
trị trong
các
ngành.
Đồng
thữi
xuất
hiện
quá
trình liên
hợp
hoa
và sự
hình
thành các công
xoocxiom
đa
ngành.
Cùng
với
quá trình
đó
là quá trình chuyên
môn
hoa với
tích cách là
kết
quả của sự phát
triển
phân công
lao
động
xã
hội
mà quá
trình
này đã
diễn ra
thông qua
toàn
bộ
lịch
sử phát
triển
của
CNTB.
Nhưng
chỉ
đến
giai
đoạn
độc
quyền
thì sự chuyên
môn
hoa mới
có
vai
trò
mới, tạo ra
những
điều
kiện
cho sự phát
triển
của
những
cõng
ty
độc
quyền
chủ
chốt
-
chúng thâu
tóm
hàng
nghìn,
hàng vạn xí
nghiệp
trung
bình và nhỏ bao
quanh
chung
(vẻ
hình
thức
vẫn
giữ
tính độc
lập
về mặt pháp lý của Công
ty
độc
quyền).
Các đơn
vị nhỏ
này
trước
hết
phải
chịu
hậu quả của
những
biến đổi kinh tế
và
những
rủi
ro của
việc
phân công
chuyên
môn
hoa.
Sau
nữa sự
tồn
tại
của chúng cho phép
giới
độc
quyền
Nhà
nước
huy
động được toàn
bộ
lực
lượng
lao
động
và
mọi
tiềm
năng của
xã
hội
vào quá
trình
sản xuất,
kỹ
thuật trong
nước.
Cuối
cùng sự khác
biệt
về
chế
độ
tiền
lương
và
bảo
hiểm
của chúng
tạo
điều
kiện
cho các công
ty
chủ đạo
kiếm
thêm giá
trị
thặng
dư.
Cùng
với
quá
trình tích
tụ
và
hình
thức
mới
trong
xuất
khẩu
tư
bản,
có
thể kết
luận: tập trung
sản
xuất
có
bước phát
triển
mới thì
xuất
khẩu
tư bản
cũng
được đẩy
mạnh
và
trở
thành
cơ
sở
kinh tế
quan
trọng
của sự bành trước
đế
quốc
chủ
nghĩa.
10
Trong
những
năm
gần
đây
xuất
khẩu
tư bản
tăng lên
một
cách
mạnh mẽ. Đầu
tư
trực
tiếp
tăng cùng
với
các
hình
thức
chuyển
giao
công
nghệ,
cho vay
vốn và
các
công
ty
độc
quyền
quốc
gia
đã
bành trướng
vào
nền kinh tế của
các nước tư bản phát
triển
cũng
như
đang phát
triển
bằng
hình
thức
mờ
chi
nhánh. Trên
cơ
sổ
đó
hình thành
hàng
loạt
các Cõng
ty
xuyên
quốc
gia.
Sụ
hình thành
các
Cõng
ty
xuyên quốc
gia
còn có một số
nguyên
nhân
khác:
Trong
thời
đại
tư bản
tài
chính tư
bản
độc
quyển
công
nghiệp
và
ngân hàng
có
sự
dung
hợp
cả về
kết cấu,
càng
làm
cho
thế lực
tư
bản độc
quyền
tăng lên,
xu
hướng
"thừa"
tư bản
trổ
thành phổ
biến,
tất
yếu
phải thực hiện
đẩu tư
ra
nước ngoài
để
kiếm
lợi
nhuận
bằng
con
đường
xuất
khẩu
tư bân.
Song
tình hình
thế
giới
từ
nửa
cuối thế
kỷ
XX,
nhất
là
sai/chiến tranh
thê
giới
thứ
li,
đã có
thay đổi
cơ
bản.
Sự
thay đổi
đó
gây
ra
những
khó
khăn,
hạn
chế,
nhưng
mặt
khác
lại
tạo ra
những
yếu
tố
khách
quan
thúc
đẩy
CNTB
độc
quyền
mổ
rộng
hình
thức kinh
doanh
xuyên
quốc
gia
để dễ bề
thực hiện
đầu tư xây
dựng
các
cơ
sổ
sản xuất
ỏ
nước ngoài.
Vào
những
năm
60
của thế
kỷ
XX
hàng
loạt
các
nước
ổ
Á-
Phi
- Mỹ
La
Tinh
với
phong
trào
giải
phóng
dân
tộc
phát
triển
mạnh mẽ, đưa đến sự
ra đời
hàng
loạt
của
các
nước
có
độc
lập
dân
tộc,
thoát
khỏi
ách
thống
trị
của CNĐQ,
CNTB,
không
còn
áp
bức,
bóc
lột
như
trước.
Những nước
này
sau khi
giành được độc
lập
đã có
nền
kinh
tế tự
chủ
ổ
những
mức
độ
khác
nhau.
Tinh
hình đó,
đã làm
cho
thị
trường,
nguồn
khai
thác
tài
nguyên
và
nguồn
cung
cấp
nhân công
rẻ
mạt
cho
CNTB
bị thu hẹp
lại.
Cùng
với
các
nước độc
lập.
còn
có một số nước tách
ra khỏi
quỹ đạo
của
CNTB,
đi
theo
con
đường
XHCN.
Điều
đó
càng
làm
cho
cuộc
cạnh
tranh,
giành
giật
thị
trường
giữa
các
tập
đoàn tư
bản của
các
nước
tư bản
phát
triển
trổ
nên
hết
sức
gay
gắt
và
hàng
loạt
mâu
thuẫn nội
tại
của
CNTB
phát
sinh
nó đe
doa đến
lợi
ích
sống
còn
của
nó.
Trong
một
thế
giói
thay đổi
như
vậy,
CNTB
không
thể
giành
giật
thị
trường
theo
kiểu
đánh
chiếm,
và nó
càng không
thể
duy
trì thị
trường
độc
chiếm
cho riêng
mình
như
dưới
thời
chủ
nghĩa
thực
dân
kiểu
cũ.
Các
Công
ty
xuyên
quốc
gia
chính
li
là
một
tổ
chức
phù hợp
nhất
để các
tập
đoàn tư
bản
có
thể
xâm
nhập
về
kinh
tế,
xuất
khẩu,
đầu tư tư bản
ra
nước
ngoài,
trước
hết
là các nước
thuộc
thế
giói
thứ ba.
Dưới
dạng
liên
minh,
hợp
tác,
thành
lập
các Công
ty
hỗn hợp
giữa
tư bản nước ngoài
với
tư bản Nhà nước
hoặc
tư nhân các
tập
đoàn tư bản
từng
bước nởm
lấy
các ngành
kinh
tế chủ chốt,
có
lợi
nhuận
cao,
thiết
lập
các
chi
nhánh ở
những
nước này.
Các nước chậm phát
triển
phẩn
lớn
có tài nguyên
hết
sức
dồi
dào vẻ dầu
lửa,
than
đá, sởt
thép nhưng do trình độ kỹ
thuật khai
thác còn
lạc hậu,
vốn đầu tư để
khai
thác còn hạn
chế,
cho nên
muốn
khai
thác
những
tài nguyên đó
phải
liên
kết,
hợp
tác
với
tư bản nước
ngoài.
Đó chính là con đường
thuận
lợi
để các
tập
đoàn
xuyên
quốc
gia
thết
lập
các công
ty chi
nhánh,
nởm
lấy
các
nguồn
tài
nguyên
phong
phú.
Việc
thiết
lập
các công
ty chi
nhánh
khai
thác
ngay
tại
chỗ còn
tạo
cho các
Công
ty
xuyên
quốc
gia rất
nhiều
lợi
nhuận
và
những
điều
kiện
thuận
lợi.
Từ
khai
thác đến
chế biến,
do các công
ty chi
nhánh đảm
nhận,
các Công
ty
xuyên
quốc
gia
đã
giảm
bớt
được
chi
phí
trong
khâu vận
chuyển,
được hướng
những
un đãi về
thuế
quan,
làm cho giá thành sản phẩm
giảm,
tạo ra
những
ưu
thế
để
cạnh
tranh
trên
thị
trường
quốc
tế.
Một yếu tố
khác làm cho quá trình quyên
quốc
gia
hoa
của
các
tập
đoàn tư bản
ngày càng phát
triển
mạnh
mẽ đó
là
sự
tác
động
của
cách
mạng
khoa
học - kỹ
thuật
- công
nghệ
và nó
biểu hiện
ở một
số
điểm
sau
đây:
- Nó đã làm
xuất
hiện
những
ngành mới
với tốc
độ cao và ngày càng
chiếm
một tỷ trọng lớn trong
nén
kinh
tế,
đồng thòi
đặt ra
yêu cẩu và
tạo
điều
kiện trẻ
hoa
ngành sản
xuất
lâu
đời
như ngành công
nghiệp
vũ
trụ
Mỹ đã làm
xuất
hiện
khoảng
3000
ngành
mới.
- Bản thân
việc
nghiên cứu
khoa
học
đỏi hỏi
phải
có đâu tư
lớn
như chương
trình
Apolo
(Mỹ) đã
chi hết
24
tỷ
USD,
thu
hút 40 vạn nhà
khoa
học và công nhân
tham
gia.
Đây chính là nhân
tố
làm cho ngành
dịch
vụ kỹ
thuật
phát
triển,
các công
ty
đẩu đàn có thêm
điều
kiện
bành trướng
ra
nước
ngoài.
Việc
xuất
khẩu
tư bản của
CNTB
độc
quyền
Nhà nước có
nhiều
ý
nghĩa
đối với
sự
hoạt
động
quốc
tế
cùa các
Công
ty
xuyên
quốc
gia,
nó dọn đường cho các Công
ty
xuyên
quốc
gia
hoạt
động,
làm
cho
các Công
ty
này
tiếp
lớn
mạnh
và có thêm
sức
bành trướng.
12
Trong
điều
kiện
quốc
tế
hoa sản
xuất
ngày càng phát
triển,
sự
ra đời
của
các
Công
ty
xuyên
quốc
gia
là một
tất
yếu
khách
quan
và nó
là sản phẩm
của
quá trình
quốc
tế
hoa
sản
xuất.
Chỉ
có
trong
điều
kiện
quốc
tế
hoa
sản
xuất
cao
độ
thì
mới
có
những
tiền
đề
vật
chất
khách
quan
để
các Công
ty
xuyên
quốc
gia ra đời.
Đồng
thời
cùng vói
những điều
kiện
cơ
bản
trên,
còn có
những
tác động khác đưa đến sự
ra đời
của
các Công
ty
xuyên
quốc
gia.
Đó
là
lợi
ích
trong việc
giải
quyết
những
nguyên
liệu
và
tiêu
thổ
sản phẩm,
về
thị
trường
kinh
doanh,
về
việc
vượt
rào
thuế
quan
và
phi thuế
quan
không
chỉ
đối với
các nước
trong thế
giới
thứ
ba
mà
cả
với
các nước
tư
bản
phát
triển.
li.
Vai
trò của
TNCs
đối với
nền
kinh tế thế
giới
Cuối
những
năm
90,
có hơn
53.700
TNCs
với
449.000
chi
nhánh trên toàn
thế
giới.
Con số này đến
hết
năm
2005
vào
khoảng 77.000
TNCs
với 770.000 chi
nhánh.
Tổng
sản
lượng
xuất
ra của
TNCs
bằng
50% sản
lượng
cùa
toàn
bộ
thế
giới
tư
bản,
kiểm
soát
hơn
50%
mậu
dịch
thế
giới,
chiếm
hơn 90%
FDI
và
khoảng
80%
bản quyền
kỹ
thuật
công
nghệ
của
thế
giới
tư bân
chủ
nghĩa.
Lực
lượng
TNCs có
một
sức
mạnh vô
cùng
to lớn,
chúng tác động
và gây
ảnh
hưởng
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp tới
hầu
hết
mọi
lĩnh
vực của
đời
sống
kinh
tế,
chính
trị
của
các
nước.
1.
TNCs
thúc đẩy thương mại
thế
giới
phát
triển
/./.
Làm
tăng cường
lưu
thông hàng
hoa
và
dịch
vụ
quốc
tế
Với
số lượng
hàng trăm ngàn
chi
nhánh
cắm
sâu vào nên
kinh tế thế
giới
TNCs
đã
tạo ra
một hộ
thống
mạng
lưới
bao
trùm
trong
lĩnh
vực
lưu
thông. Không
một
khâu nào
của
quá trình lưu thông hàng hoa
lại
không
có
sự
tham
gia
của
TNCs.
Thông qua
việc trao đổi nội
bộ
giữa
công
ty
mẹ và
các
chi
nhánh
TNCs đã
tạo
ra
một
kênh
lưu
thông
chiếm
tới
hơn 1/3
thương mại
thế
giới,
tổng
giá
trị
thương
mại
của
các
chi
nhánh
TNCs ở
nước ngoài
đã
tăng
8%
bình quân
năm
giai
đoạn
1982-1994. Với
khối
lượng
giao
dịch
nội
bộ
lớn
như
vậy,
nên
khi
có
khủng hoảng,
sự
điều
tiết
của
các
TNC
đối với
các
chi
nhánh
sẽ
góp
phần
vào sự ổn
định, giảm bớt
thiệt
hại
đo
khủng hoảng.
Nhưng
bên
cạnh
đó,
có
thể
vì mổc
tiêu
lợi
nhuận
mà
TNCs làm méo mó
quá trình
vận
động thương
mại quốc
tế.
13
1.2.
TNCs góp phần
làm
tăng
kim ngạch
xuất
khẩu
của
các nước
Với
các
hoạt
động đầu tư
hướng
về
xuất
khẩu,
TNCs
chiếm
một
tỷ
trọng
lớn
trong
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu của
nhiều
nước đang phát
triển
trong
tất
cả các
lĩnh
vực:
Trong
lĩnh
vực
khai
thác,
bên
cạnh
dầu
lửa
và
khoáng
sản,
TNCs góp
phân
phát
triển
các mặt hàng
xuất
khẩu
dựa trên
nguồn
nguyên
liừu
như
lĩnh
vực
chế
biến
thực
phẩm.
Trong
lĩnh
vực
sản
xuất,
TNCs có
xu
hướng
đầu tư phát
triển
sản
xuất
và
marketing
hướng
về
xuất
khẩu,
đặc
biừt
là các
sản phẩm
mũi
nhọn
và các
ngành
công
nghừ
cao.
Có
thể lấy
Trung
Quốc
làm
một
ví
dụ: tỷ trọng xuất
khẩu của
các
chi
nhánh
của
các
TNC
trong
ngành công
nghiừp
có trình
độ
công
nghừ
cao
tại
nước
này
tăng
từ
59%
năm
1996 lên
81%
năm
2000. Hoạt
động
xuất
khẩu
một
số
sản
phẩm
mũi
nhọn
trong lĩnh
vực
điừn
tử
và
viễn
thông của nước
này
hầu
hết
được
thực hiừn
bởi
các
chi
nhánh
của
các
TNC
lớn
như:
bản
mạch
điừn
tử (91%)
(với
các
chi
nhánh
của
Samsung là chủ
yếu),
máy
tính
(85%) (chỉ
riêng
IBM đã
xuất
khẩu
1,5
tỉ
USD,
Seagate
và
Epson
xuất
khẩu khoảng
Ì
tỉ
USD),
điừn
thoại
di
động
(96%)
(do
các
chi
nhánh
của
Motorola, Nokia, Ericson,
và
Siemen
thực
hiừn).
Tại
Nam
Phi,
nhờ có
các
TNC
lớn
như:
General
Motor,
Toyota,
Volkswagen,
Ford,
and
Nissan, xuất
khẩu
của
ngành công
nghiừp
sản
xuất
ô
tô
và các
phương
tiừn
vận
tải
khác
đã
tăng
hơn
gấp
đôi
từ
60,000
năm
1995 lên
tới
140,000
vào
năm
2005.
Cùng
với
sự phát
triển
của
xã
hội,
dịch
vụ
ngày càng
chiếm
vị
trí quan
trọng
trong
nền
kinh tế
các
nước,
đặc
biừt
là
các nước phát
triển:
dịch
vụ
chiếm
57%
GDP
của
các
nước phát
triển,
50% GDP
của
các
nước đang phát
triển.
Ngày
nay
tiềm
năng
xuất
khẩu
qua biên
giới
tăng
mạnh
nhờ
những
công
nghừ
tiên
tiến
trong lĩnh
vực viễn
thông
và
kết nối
internet.
Chính
những
công
nghừ
này
thúc đẩy khả năng
thương mại của
dịch
vụ có hàm
lượng
thông
tin
cao bao
gồm cả
hoạt
động
R&D,
dịch
vụ bán
hàng,
marketing,
phần
mềm máy
tính
Đây
chính là
lĩnh
vực
mà các
TNC
chiếm địa
vị
số một.
Bảng
Ì
dưới
đây
sẽ cho
một
cái nhìn
tổng
quát
về
vai
trò của
các
chi
nhánh
cùa các
TNC
trong tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của các
nước: tỷ
trọng xuất
khẩu
của
các
chi
nhánh
TNC đểu
chiếm
trung
bình
từ
20% đến 50%
tổng
kim
ngạch
xuất
14
khẩu của
các
nưđc
(trừ
Mỹ
và
Pháp).
Đặc
biệt,
một
số
nước
như
Estonia
và
Hungary
con
số
này
còn
lên
tới
60%
và 80%.
Bảng
1:
Tỷ
trọng xuất
khẩu
của
các
chi
nhánh
nước
ngoài
của
các TNC
trong
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu của
một
số
nước
Nước
Năm
Tỷ
trọng xuất
khẩu của
chi
nhánh
nước
ngoài (%)
Các
nước
phát
triển
Áo
2001
26,9
Pháp
2001
15,73
Thy
Điển
2003
33,35
Mỹ
2003
15.26
Các
nước
đang
phát
triển
Achentina
2000
29
Mexico
2000
24
Costarica
2000
50
Trung
Quốc
2002 46,52
Các
nước
Trung
và Đông Âu
Hungary
1999
80
Slovenia
1999
26
Estonia
2000
60
Ba Lan
2000
56
Rumani
2000
21
Nguồn:
UNCTAD
2002, 2006
15
1.3.
TNCs thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu của các
nước,
đặc
biệt
là
các nước đang
phát triển
TNCs góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của các
nước chủ nhà thông qua các
quan
hệ hợp
đổng,
đặc
biệt
là
đối với
các nhà
cung
cấp
kết
nối với
hệ
thống
sản
xuất
của
các TNC
trong
đó
TNCs
cung
cấp
vốn,
công
nghệ
và
những
kĩ nâng
quản lí
cho các cóng
ty nội địa.
Thông qua
TNCs,
các nước chủ
nhà có cơ
hội
tiếp
cận
với
những nguồn
lực
mới và
những
thị
trường
của
TNCs,
qua
đó bổ
sung
cho
những
thiếu
hạt
trong
điều
kiện
riêng của
từng
quốc
gia
nhằm tăng
khả
năng
cạnh
tranh.
Nhờ
đó,
các nước
chủ
nhà có
thể
mở
rộng
hoạt
động
xuất
khẩu
sang
những
lĩnh
vực mới và nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động
xuất
khẩu
hiện
tại.
Trường
hợp của
Ấn Độ
là
một
ví
dạ: từ
năm
1995,
đầu tư
của Texas
Instruments
và
Hewlett
Packard
đã giúp ngành công
nghiệp
phần
mém Ân Độ nâng cao
khả
năng
cạnh
tranh
bằng
cách nâng
cao
trình độ các
sản
phẩm
phần
mềm và
trở
thành một nhà
cung
cấp
lớn trong
lĩnh
vực
phẩn
mểm máy
tính.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
năm 1995
đạt
485
triệu
USD, đến năm 1998 đã
đạt
1,75
tỷ
và đến tháng 3 năm 1999 con số này đã là
2,65
tỷ
USD. Năm công
ty
phần
mềm
lớn nhất
Ân Độ
hiện
đều là công
ty
bàn địa.
Các TNC đóng
vai
trò cực kỳ
quan
trọng trong việc
đánh
thức
những
khả năng tiêm
ẩn
của
nước
này. Với
sự hỗ
trợ
của
chính phủ và sự
xoa
bỏ
những
quy định hạn chế
nhập khẩu
hiện
nay các công
ty nội
địa của
Ân Độ đã có
thể thay thế
các
chi
nhánh
nước
ngoài xét về
khả
năng
cạnh
tranh trong
xuất
khẩu.
TNCs nâng cao khả năng cung cấp
các sản
phẩm phù hợp
với thị
trường
thế
giới.
Với
mạng
lưới
kinh
doanh
toàn
cầu,
TNCs
nắm rõ nhu cầu về
chủng
loại
và
chất
lượng
sản
phẩm. Thông qua
hoạt
động
xuất
khẩu của
các
chi
nhánh,
TNCs
giúp
các nước chủ nhà có được
những
phương
tiện
hữu
hiệu
phạc
vạ cho
hoạt
động sản
xuất
và
xuất
khẩu những sản
phẩm phù hợp
với
nhu cầu
của
thị
trường
thế
giới,
nói
cách khác
là
giúp
cung
trong
nước đáp ứng được
với
cầu
của
thế
giới.
Đó
là điểu
mà
các
doanh
nghiệp
nước chủ nhà
rất
khó có
thể tự
có được
hoặc
dể có được thì
phải
trả
chi
phí vô cùng
lớn.
Với
sự hỗ
trợ
của
các TNC, khả năng
cung
cấp
sản
phẩm có
16