Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 90 trang )

Hục
lục
11
"
tri-é Trang
Lời mở đầu Ì
CHƯƠNG ì: NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOẠI HỐI 6
ì. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠIHỐl 6
1. Khái niệm ngoại hỏi 6
2. Thị trường ngoại hối 8
2.1. Khái niệm 8
2.2. Chức năng của thị trường ngoại hối 9
2.3. Những thành viên tham gia trên thị trường ngoại hôi 10
3. Tỷ giá - yếu tố cơ bản trong kinh doanh ngoại hôi 12
3.1. Định nghĩa tỷ giá 12
3.2. Phàn loại tỷ giá 13
3.3. Các phương pháp yết tỷ giá 15
4. Cơ chế quản lý ngoại hôi 16
4.1. Chế độ tỷ giá cố định 16
4.2. Chế độ tỷ giá thả noi hoàn toàn 17
4.3. Chế độ tỷ giá thả nổi có điêu tiết 18
li. CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối 18
1. Nghiệp vụ ngoại hôi giao ngay 18
1.1. Khái niệm
18
1.2. Tỷ giá giao ngay 20
1.3. Ý nghĩa 21
2. Giao dịch ngoại hối kỳ hạn 22
2.1. Khái niệm 22


2.2.
Tỷ giá kỳ hạn
23
2.3 Ý nghĩa 24
3. Giao dịch hoán đổi ngoại hối 25
3.1. Khái niệm 25
3.2. Tỷ giá hoán đổi 28
3.3. Ý nghĩa 29
4.
Giao
dịch
quyền
chọn
tiền
tệ
30
4.1. Khái niệm 30
4.2. Tỷ giá quyền chọn 32
4.3. Ý nghĩa 32
5.
Giao
dịch
tiền
tệ
tương
lai
33
5.1. Khái niệm 33
5.2. Tỷ giá giao dịch tuông lai 35
5.3. Ý nghĩa 35

ii
n
HI.
THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI
HỐI THÊ
GIỚI
TRONG
NHŨNG
NĂM GÂN
ĐÂY 36
1.
Thị trường
ngoại hối truyền
thông
37
2.
Thị trường phái
sinh
OTC 38
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI
Hối
CỦA

CÁC
NGÂN HÀNG VIỆT
NAM
TRÊN
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
TRONG
NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY 39
ì.
KHÁI QUÁT VỀ Sự PHÁT
TRIỂN
CỦA THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI
Hối
VIỆT
NAM 39
1.
Giai
đoạn trước
năm 1991 39
2.
Giai
đoạn
từ
năm
1991-1994
41
3.
Giai

đoạn
từ
năm
1994 đến nay
44
li.
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI
Hối CỦA CÁC
NGÂN HÀNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI
Hối
VIỆT
NAM
TRONG
NHŨNG
NĂM GẦN ĐÂY 46
1.
Nghiổp
vụ
giao
ngay
(
The

spot
operations)
46
2.
Nghiổp
vụ kỳ hạn (The
forward operations)

nghiổp
vụ
hoán đổi
(The
swap
operations)
48
3. Nghiổp vụ quyền chọn (The
currency
options)
54
in.
ĐÁNH GIÁ
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI
Hối CỦA CÁC
NGÂN HÀNG
VIỆT
NAM

TRONG
NHŨNG
NĂM GAN ĐÂY 59
1. Những
thành tựu
đã
đạt
được
59
1.1. Môi trường kinh doanh ngoại hối
59
1.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các ngán hàng 61
/ 3. Các sản phàm ngoại hối mới 62
2. Những hạn chế và tồn tại 62
2.1. Môi trường kinh doanh ngoại hối chưa hoàn thiện 62
2.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các ngân hàng còn nhiều yêu kém 64
2.3. Các sản phẩm ngoại hối mới vẩn thiếu khung pháp lý điêu chỉnh 64
CHƯƠNG IU: MỘT số GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGHIỆP vụ KINH DOANH
NGOẠI HỐI CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 67
ì. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 67
1. Hoàn thiện môi trường kinh doanh ngoại hối 68
2. Nâng cao hiệu quị hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 70
3.
Nâng
cao
vai
trò
của
NHNN

trên
thị
truồng
ngoại
hối
72
li. ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 74
1. Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 74
2. Chuẩn hóa tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở các Ngân hàng 76
3. Hoàn thiện hệ thông cơ sở hạ tầng kỹ thuật 78
Kết luận 79
Danh mục tài liệu tham khảo
iv
Tính cấp
thiết
của đề tài
Kinh
doanh
ngoại hối
là một
lĩnh
vực
kinh
doanh
rất
nhạy
cảm và là một
trong
những
nghiệp

vụ
kinh
doanh
quan
trọng
của các Ngân hàng trên
thế
giới
nói
chung
và của các Ngân hàng
Việt
Nam nói riêng. Ớ
Việt
Nam,
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại hối của
Ngân hàng không
chỉ
đơn
thuần
là một
hoạt
động
kinh
doanh
thông thường đặ

thu
lợi
nhuận,
hay đảm bảo nhu cầu
ngoại tệ
cho mình,
hoặc
dịch
vụ
cho khách
hàng,
mà còn
phải
đảm bảo tuân
thủ theo
đúng
những
quy định
chặt
chẽ
về
quản

ngoại hối
của Ngân hàng Nhà
nước,
nhằm
thực hiện
các mục tiêu
chung

của chính sách
ngoại hối
quốc
gia.
Do
đó,

thặ
nói
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
của các Ngân hàng
Việt
Nam
lại
càng
trở
nên
quan
trọng đối với
nền
kinh
tế,
vì nó liên
quan
đến
lĩnh

vực
rất
nhạy
cảm đó là ngoại
hối. Đối với
mỗi
một
quốc
gia,
việc
đảm bảo
nguồn
dự
trữ
ngoại
hối,
bảo đảm khả năng
thanh
toán
quốc
tế

những
vấn đặ
mang
tính
chất chiến
lược,
liên
quan

đến sức
mạnh
của
một
nền
kinh
tế,
các Ngân hàng
với
tư cách là các chủ
thặ
chính trên
thị
trường
ngoại hối

nghĩa
vụ
phải
đáp ứng các nhu cầu về
ngoại tệ
cho
thị
trường (bao
gồm nhu cầu của cá nhân, các
tổ
chức,
và cả Chính
phủ),
và thông qua các

hoạt
động
kinh
doanh
của mình đặ
điặu
tiết
thị
trường phát
triặn
theo
hướng
hiệu
quả
nhất.
Nếu như trên
thế
giới
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
đã
xuất hiện từ rất
lâu và
thị
trường
ngoại hối
được

biết
đến như là
những
thị
trường vô cùng năng
động,
hoạt
động sôi
nổi suốt
ngày đêm
với
doanh
thu
trung
bình một ngày
đạt
đến
con
số
khổng
lồ
hàng nghìn
tỷ
USD, thì ở
Việt
Nam
thị
trường
ngoại hối
mới chỉ

hình thành một cách chính
thức
vào năm
1991,
sau 15 năm
tồn
tại
và phát
triặn
thị
trường
ngoại hối
Việt
Nam bị đánh giá là vẫn ở mức kém phát
triặn
cả về quy mô

chiều sâu.
Một
trong
các nguyên nhân dẫn đến sự kém phát
triặn
của
thị
trường
I
ngoại
hối
là do
hoạt

động
kinh
doanh
ngoại
hối
của các Ngân hàng
Việt
Nam vẫn
thiếu
tính nâng
động,
hiệu
quả,
chưa đáp ứng được yêu cầu của
thị
trường
cũng
như
những
mục tiêu đã được đề
ra đối
với
hoạt
động
ngoại
hối.
Tất
nhiên,
sỷ yếu
kém của các Ngân hàng

trong
lĩnh
vỷc này có nguyên nhân khách
quan
chính là
do
cơ chế
quản

ngoại
hối
còn
nhiều
bất
cập,
đặc
biệt
là chính sách
tỷ
giá
cứng
nhấc,
làm hạn chế
rất
nhiều
hoạt
động
kinh
doanh
của các ngân hàng,

tuy
nhiên
nguyên nhân
mang
tính chủ
quan
vẫn là do nâng
lỷc
kinh
doanh
hạn
chế của
các
ngân hàng.
Ngày
nay,
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
nói
chung

hội
nhập
tài chính
quốc
tế
nói riêng là một xu

thế tất
yếu và yêu cầu khách
quan đối
với tất
cả các
quốc gia
trên
thế
giới.
Không nằm ngoài xu
thế
đó,
Việt
Nam
cũng
đang tích cỷc
tham gia
vào các
tổ chức
kinh
tế,
tài chính
quốc
tế
và khu vỷc.
Trước
bối
cảnh đó,
để có
thể

thỷc
hiện vai
trò
quan
trọng
của mình
đối với
nền
kinh
tế
các Ngân hàng
Việt
Nam
phải
nỗ
lỷc,
chủ động
hội nhập bằng
cách
nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động của mình,
tiến
hành hàng
loạt
các
biện
pháp như cơ

cấu
lại
tổ chức,
tăng vốn
điều
lệ
nhằm nâng cao năng
lỷc
tài chính, đa
dạng
hoa
các sản phẩm
kinh
doanh
vấn đề hoàn
thiện
và phát
triển
các nghiệp vụ kinh
doanh ngoại
hối cũng
là một vấn đề cấp
thiết
mà các Ngân hàng
phải
tiến
hành để
chống
lại
sỷ

cạnh
tranh
khốc
liệt
từ các ngân hàng nước ngoài trên
thị
trường
ngoại
hối khi Việt
Nam
gia
nhập
WTO.

thể
thấy
rằng
không
phải
ngẫu
nhiên mà Quỹ
tiền
tệ quốc tế -
IMF
lại
chấp nhận
tuân
thủ Điều khoản
VUI
Điều

lệ
Quỹ về
tỷ
do hoa cấc
giao
dịch
vãng
lai
sẽ là
điều
kiện
quan
trọng
nhất
cho
việc Việt
Nam được
kết
nạp vào
tổ chức
WTO, rõ ràng vấn đề
tỷ
do hoa
trong
lĩnh
vỷc
ngoại
hối
là yêu cầu đầu tiên đối
với

việc Việt
Nam
gia
nhập tổ chức
WTO - một sỷ
kiện
chắc chắn
sẽ xảy
ra
trong
tương
lai
rất
gần, chỉ
còn tính
bằng
ngày-
cũng

nghĩa
là các ngân hàng của
Việt
Nam
phải
chuẩn
bị sẵn sàng
đối
phó
với
sỷ

cạnh
tranh
khốc
liệt
từ
phía các ngán
2
hàng nước ngoài
ngay
khi
Việt
Nam
gia
nhập tổ chức
thương mại
thế
giới
ngay
trên sân nhà
Việt
Nam, chứ chưa nói đến
thị
trường
tài
chính
thế
giới.
Với
mục đích nghiên
thực

trạng
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
của các
Ngân hàng
Việt
Nam,
từ
đó đề
ra
một số
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
và phát
triữn
các
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại hối
trong
bối
cảnh
hội

nhập
kinh
tế
quốc
tế,
em
đã
lựa
chọn
đề tài " Thực
trạng
và một số
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
và phát
triển
các
nghiệp
vụ kinh doanh ngoại hối của các Ngăn hàng
Việt
Nơm
"
cho
khoa
luận
tốt
nghiệp
của mình.
Do

thời
gian
nghiên cứu có hạn nên mục đích nghiên cứu của đề tài này chỉ
nhằm đưa ra
những
cơ sở
khoa
học
chung
nhất
về
ngoại
hối

nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại hối
của các Ngân hàng, đánh giá khái quát về
thực
trạng kinh
doanh
ngoại hối
của các ngân hàng
trong
những
năm gần đây và
từ
đó đưa

ra
một số
giải
pháp,
kiến
nghị
nhằm hoàn
thiện
và phát
triữn
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại hối
của
các ngàn hàng
Việt
Nam trước xu
thế hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
đang
diễn
ra
mạnh
mẽ.

Phương pháp
giải
quyết
vân đề
Từ
những

luận
chung
nhất
về
ngoại hối

kinh
doanh, kết
hợp
với
việc
phán tích và
tổng
hợp tài
liệu
thu thập
được
từ
sách,
báo,
tạp
chí,
Internet

người
viết
đã đưa
ra những nhận xét,
đánh giá về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
của
các ngân hàng. Quá trình
tiến
hành nghiên cứu và
viết
khoa
luận
được
thực
hiện
theo
các bước sau:
Bước
ỉ:
Xem
xét
lại
phần cơ sở khoa học để có
cái

nhìn khái quát về ngoại
hối và nghiệp vụ
kinh
doanh ngoại hối của các Ngân hàng
Bước
2:
Tiến hành thu thập
tài
liệu.
Bước
3:
Tng hợp và phán
tích
tài
liệu
thu thập được.
3
Bước 4: Kết hợp những
kết
quả tống hợp và phân
tích
với kiến
thức,
kinh
nghiệm của bản thân để đưa ra những đánh giá chung nhất về
hoạt
động nghiệp vụ
kinh
doanh ngoại hối của các Ngân hàng
Bước

5:
Lấn
lượt
xem
xét
từng nghiệp vụ cụ
thể
trong
hoạt động
kinh
doanh
ngoại hối của các Ngân hàng .
Bước
6:
Kiểm
tra
lại
các vấn đề được
giải quyết
xem đã hướng
tới
mục đích
cuối cùng của khóa luận chưa
Câu trúc của
khoa
luận
Cấu trúc của
khoa
luận
này gồm 3 chương.

Trong
đó, chương ì đưa ra
những những

luận
chung
nhất
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối.
Chương
li
lần
lượt
phân tích
thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
của các Ngân hàng
Việt
Nam

trong
những
năm gần đây
theo từng nghiệp
vụ cụ
thể.
Chương HI đưa
ra
một
số
kiến
nghị

giổi
pháp nhằm hoàn
thiện
và phát
triển
các
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
của các Ngân hàng
Việt
Nam
trong
bối cổnh
hội

nhập
tài chính
quốc
tế.
Chương
ì:
"Những vấn đề chung về
hoạt
động
kinh
doanh ngoại hối"
Chương ì đưa
ra
những

luận
cơ bổn
nhất
về
ngoại
hối,
thị
trường
ngoại
hối,
các
nghiệp
vụ
kinh
doanh

ngoại
hối,

tổng
quan
về
thị
trường
ngoại
hối
quốc
tế
trong
những
năm gần đây
Chương
li:
"Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng
Việt
Nam
trên
th
trường ngoại hội trong những năm gần đáy".
Chương
li
được
chia
làm 3
phần
lớn:

• Khái quát về sự phát
triển
của
th
trường ngoại hối
Việt
Nam: tìm
hiểu
về
quá trình phát
triển
của
thị
trường
ngoại hối
Việt
Nam sau 15 năm
hoạt
động.
4
• Thực
trạng
hoạt động
kỉnh
doanh ngoại hối của các ngăn hàng
trên
thị
trường ngoại hối Việt Nam trong những năm gần đây: xem xét
hoạt
động

kinh
doanh
ngoại
hối
của
các ngân hàng
Việt
Nam
theo
từng
nghiệp
vụ cụ
thể.
• Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt
Nam
trong
những năm gần đây: chỉ
ra những
thành
tựu
và hạn chế mà
thị
trường
ngoại
hối
Việt
Nam nói
chung
và của các ngân hàng nói riêng sau 15 năm
hoạt

động.
Chương HI: "Một số
giải
pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát
triển
các nghiệp vụ kinh doanhngoại hối của các Ngân hàng
Việt
Nam"
Đưa
ra
một số
giải
pháp và
kiến
nghị
cơ bản
nhất
đối
với
Ngán hàng Nhà
nước
cũng
như
đối với
các Ngân hàng thương mại để hoàn
thiện
và phát
triển
các
nghiệp

vụ
kinh
doanh
ngoại
hối
của các Ngân hàng
trong bối
cảnh
hội
nhầp
kinh
tế
quốc
tế
như một xu
thế
tất
yếu
hiện
nay.
Do
thời
gian

hạn,
cùng
với
kiến
thức


kinh
nghiệm
còn hạn chế nên
phạm
vi
phân
tích,
nghiên cứu
phục
vụ cho
khoa
luần
còn hạn
hẹp.

vầy,
những
đánh giá đưa ra
trong
khoa
luần
này chưa hoàn toàn đầy đủ và chính xác. Rất
mong
nhần
được sự góp ý và phê bình
từ
phía các
thầy
cô và bạn đọc.
Em

xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ,
hướng
dẫn và chỉ bảo
hết
sức
tần
tình của
Th.s.
Nguyễn
Thị
Hiền
và các
thầy
cô khác
trong
suốt
quá trình hoàn
thành
khoa
luần
này,
cùng toàn
thể
các cán
bộ,
nhân viên của thư
viện
trường
Đại

học
Ngoại
thương đã
tạo
điều
kiện
giúp đỡ em
trong
quá trình
thu
thầp
tài
liệu
phục
vụ cho
việc
nghiên cứu
viết
khoa
luần.
5
CHƯƠNG
ì
NHỮNG
VÂN
ĐỂ
CHUNG
VỀ
HOẠT
ĐỘNG KINH

DOANH
NGOẠI HỐI
ì.
TỔNG
QUAN
VỀ
THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI HỐI
1.
Khái niệm
ngoại
hối
Ngoại
hối
ựoreign exchange)
bao gồm
các phương
tiện tiên
tệ được
sử
dụng
trong
thanh toán quốc
tế.'
Đối
với
một
quốc
gia,

ngoại hối
bao
gồm:
• Ngoại
tệ:

đồng
tiền
nước ngoài
(bao
gồm
cả đổng
tiền
chung
của
các
nước
khác

quyền
rút vốn đặc
biệt
SDR).
Ngoại
tệ

thể

đổng
tiền

xu,
tiền
giấy,
tiền
trên tài
khoản,
séc du
lịch,
tiền
điện
tử
và các
phương
tiện
khác được
xem như
tiền.

Các
giấy tở

giá
ghi
bằng
ngoại
tệ,
như séc
thương
mại,
chấp

phiếu
ngân
hàng,
kắ
phiếu,
hối phiếu,
trái
phiếu,
cổ
phiếu

các
giấy tờ
có giá khác.
• Vàng
tiêu
chuẩn quốc
tế:
Đây
là vàng được
sử
dụng
với vai
trò là
tiền
trong
thanh
toán
quốc
tế.

• Đồng
tiền
quốc
gia
do
người
không

trú
nắm
giữ.
Khái
niệm
về
ngoại hối
thường được
hiểu theo
luật
định
và khá
thống
nhất
giữa
các
quốc
gia.
Theo Pháp
lệnh ngoại hối
ban hành ngày 13 tháng 12
năm

2005
(Nghị
định
này
thay thế
cho Nghị định
số
63/1998/NĐ-CP ngày
17/8/1998
của
Chính phủ về
quản

ngoại
hối),
quy định
tại
điều
3
khoản
Ì,
thì
"ngoại
hối"
là:
1
Nguyền
Vãn
Tiến (2004),
cẩm

nang
thị
trường
ngoại hối

các
giao
dịch
kinh
doanh
ngoại
hối,
NXB
Thống

6
Đồng
tiền
của
quốc
gia
khác, đồng
tiền
chung
châu Âu và đồng
tiền
chung
khác được sử
dụng
trong

thanh
toán
quốc
tế
và khu vực
(sau
đây
gọi

ngoại
tệ);
Phương
tiện
thanh
toán
bằng
ngoại tệ,
gồm séc,
thẻ thanh
toán, hối
phiếu
đòi
nợ, hối phiếu
nhận
nợ và các phương
tiện
thanh
toán khác;
Các
loại

giấy
tờ có giá
bằng
ngoại tệ,
gồm trái
phiếu
Chính
phủ,
trái
phiếu
công
ty,
kỳ
phiếu,
cớ
phiếu
và các
loại
giấy
tờ
có giá khác;
Vàng
thuộc
dự
trữ
ngoại hối
nhà
nước,
trên tài
khoản

ở nước ngoài của
người

trú;
vàng
dưới
dạng
khối,
thỏi,
hạt,
miếng
trong
trường hợp mang vào và
mang
ra
khỏi
lãnh
thớ
Việt
Nam;
- Đồng
tiền
của nước Cộng hoa Xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam
trong
trường

hợp
chuyển
vào và
chuyển
ra
khỏi
lãnh
thớ
Việt
Nam
hoặc
được sử
dụng
trong
thanh
toán
quốc
tế.
Các
giấy
tờ
có giá
ghi
bằng
ngoại tệ
không được
giao
dịch
trực
tiếp

trên
thị
trường
ngoại
hối.
Muốn
trở
thành
ngoại
tệ để
giao
dịch
trên
thị
trường này, thì
trước
hết phải
bán
(chiết
khấu)
các
giấy
tờ
có giá này để
nhận
được
ngoại
tệ,
sau
đó mới

tiến
hành mua bán trên
thị
trường
ngoại hối.
Như
vậy,
trên
thị
trường
ngoại hối
đối tượng mua bán bao gồm:
Mua bán các đồng
tiền
khác
nhau
(trong
mỗi
giao
dịch
mua bán bao
giờ
cũng

ngoại tệ
tham
gia)
Mua bán vàng tiêu
chuẩn
quốc

tế.
Ngày
nay,
do
vai
trò
tiền
tệ
của vàng ngày càng
giảm
đáng
kể,
chính vì vậy
khi
nói đến
thị
trường
ngoại hối
người
ta
thường
hiểu
đó là
thị
trường mua bán các
đớng
tiền
khác
nhau,
hay mua bán

ngoại
tệ,
nghĩa

thị
trường
ngoại hối
thường
được
hiểu
theo
nghĩa
hẹp là
thị
trường mua bán
ngoại
tệ.
Trong
khuôn khớ nghiên
cứu
của bài
viết
này
thị
trường
ngoại hối
cũng
được
hiểu
theo

nghĩa
hẹp, tức

thị
trường
mua bán
ngoại tệ.
7
2.
Thị trường
ngoại hối
2.1. Khái niệm (The
/oreign exchange
market-FOREX)
Hoạt
động mua bán các đồng
tiền
khác
nhau
được
diễn ra
trên
thị
trường,

thị
trường này được gọi là
thị
trường
ngoại

hối (the
íorein
exchange
market-
FOREX). Một cách
tổng
quát,
thị
trường
ngoại hối
được định
nghĩa
như là
bất
cứ
ở đâu
diễn
ra
việc
mua và bán các đồng
tiền
khác
nhau
thì ở đó được
gọi

thị
trường
ngoại hối.
Trong

thực
tế,
do
hoạt
động mua bán
tiền
tệ
xảy
ra
chẹ yếu
giữa
các ngàn
hàng
(chiếm
khoảng
85%
tổng
doanh
số
giao dịch),
chính vì
vậy, theo
nghĩa
hẹp
(nghĩa
thực
tế)
thì
thị
trường

ngoại
hối
còn được định
nghĩa
là nơi mua bán các
đồng
tiền
khác
nhau
giữa
các ngân hàng, tức thị trường liên ngân hàng
(Interbank).
Những
đặc
điểm
của
thị
trường ngoại
hối
Thị
trường
ngoại hối
không
nhất
thiết
phải
tập
trung
tại
vị

trí
địa lý hữu
hình
nhất
định,
mà là
bất
cứ đâu
diễn
ra
hoạt
động mua bán các đồng
tiền
khác
nhau.
Đây là
thị
trường toàn cầu hay
thị
trường không
ngẹ.
Do sự chênh
lếch
về
múi
giờ
giữa
các khu vực trên
thế
giới

nên các
giao
dịch
diễn
ra
24/24.
Thị
truồng
bắt
đầu
hoạt
động từ
Australia,
Nhật,
Singapore,
Hông
Kong,
châu Âu,
New
York
và cứ như
vậy, khi thị
trường khu vực châu Á đóng cửa
thì
thị
trường
châu Mỹ
lại
bắt
đầu

hoạt
động
theo
một chu kỳ khép kín toàn
cầu.
Trung
tâm cẹa thị trường
ngoại
hối là Thị trường liên ngân hàng
(Interbank)
với
các thành viên chẹ yếu là
NHTM,
các nhà môi
giới
ngoại
hối

các
NHTW.
Doanh số
giao
dịch
trên
interbank
chiếm
khoảng
85%
doanh
số

giao
dịch
ngoại hối
toàn
cầu.
8
Các nhóm thành viên
tham
gia thị
trường duy trì mối
quan
hệ
với
nhau
liên
tục
thông qua
điện
thoại,
mạng
vi
tính,
telex

fax.
Do thông
tin
được
truyền
đi

rất
nhanh

hiệu
quả,
cho nên
tuy
các thành viên
tham gia
thị
trường ở
rất
xa
nhau
nhưng họ vẫn có cảm giác là đang cùng
hoạt
động
dưới
một mái nhà
chung.
Do
thị
trường có tính
chất
toàn cầu và
hoạt
động
hiệu
quả,
cho nên các

tỷ
giá được
yết
trên
thị
trường khác
nhau
nhưng hầu như là
thống
nhất,
độ chênh
lệch
tỷ
giá là không đáng kự.
Đồng
tiền
được sử
dụng
nhiều nhất trong giao
dịch
là USD.
Đây là
thị
trường
rất
nhạy
cảm
với
các sự
kiện

chính
trị,
kinh
tế,

hội,
tâm
lý nhất

với
các chính sách
tiền
tệ
của các nước phát
triựn.
Những
thị
trường
ngoại
hối quan
trọng nhất
ngày nay bao gồm:
London,
New
York,
Singapore,
Tokyo,

Frankfurt.
2.2. Chức năng

của
thị
trường ngoại
hối
Chức năng cơ bản của
thị
trường
ngoại hối

kết
quả phát
triựn
tự
nhiên của
một
trong
các
chức
năng cơ bản của ngán hàng thương
mại,
đó
là:
nhằm
dịch
vụ
cho
khách hàng
thực hiện
các
giao

dịch
thương mại
quốc
tế.

dụ:
Một khách hàng là công ty
muốn
nhập khẩu
hàng
hoa, dịch
vụ từ
nước
ngoài sẽ có nhu cầu
ngoại
hối
nếu hoa đơn hàng hoa và
dịch
vụ được ghi
bằng
ngoại
tệ;
hoặc
là nhà
xuất
khẩu
có nhu cáu
chuyựn đổi
ngoại
hối

thành
nội
tệ,
nếu hoa đơn
xuất
khẩu
hàng hoa và
dịch
vụ được
ghi bằng
ngoại
tệ.
Các
giao
dịch
ngoại hối
nhằm giúp khách hàng là nhà
xuất
khẩu
hay
nhập khẩu
như trên là
một
trong
những dịch
vụ mà các
NHTM
luôn sẵn sàng
cung
cấp cho khách hàng,

và đổng
thời
cũng

dịch
vụ mà các khách hàng luôn cần
từ
phía ngân hàng.
Ngoài các
dịch
vụ cho khách hàng
thực hiện
các
giao
dịch
thương mại
quốc
tế,
thị
trường
ngoại hối
còn có một số
chức
năng
khác,
như:
9
- Giúp luân
chuyển
các

khoản
đầu
tư,
tín
dụng quốc
tế,
các
giao
dịch
tài
chính
quốc
tế
khác
cũng
như
giao
lưu
giũa
các
quốc
gia.
- Thông qua
hoạt
động của
thị
trường
ngoại
hối,
mà sức mua

đối
ngoại
của
tiền
tệ được xác định một cách khách
quan
theo
quy luât
cung
cầu của
thị
trường.
Thị
trường
ngoại hối
còn
cung
cấp các công cụ phòng
ngừa
rủi
ro tỷ
giá
cho
các
khoản thu
xuất
khổu,
các
khoản
thanh

toán
nhập khổu,
các khác đầu tư
bằng
ngoại
tệ
và các
khoản
đi vay
bằng
ngoại
tệ
thông qua các hợp đổng như kỳ
hạn
(forward),
hoán
đổi
(
swaps),
quyền chọn
(option),
tương
lai
(íuture).
Thị
trường
ngoại hối
còn là nơi để
NHTW
tiến

hành can
thiệp
để
tỷ
giá
biến
động
theo chiều
hướng

lợi
cho nền
kinh
tế.
2.3. Những thành
viên
tham gia
trên
thị
trường ngoại hối
Nếu căn cứ vào hình
thái
tố
chức,
các thành viên trên
thị
trường
ngoại
hối
bao

gồm:
••• Nhóm khách hàng bán
lẻ
(
retail clients)
Nhóm khách hàng bán
lẻ
bao gồm các công
ty nội
địa,
các công
ty
đa
quốc
gia,
những
nhà đấu tư
quốc
tế

tất
cả
những
ai
có nhu cầu mua bán
ngoại hối
nhằm
phục
vụ cho mục đích
hoạt

động của chính mình.

dụ:
nhà
nhập khổu
có nhu cầu mua
ngoại tệ
để
thanh
toán hoa đơn
nhập
khổu
ghi
bằng
ngoại
tệ;
nhà
xuất
khổu
có nhu cầu bán
ngoại tệ khi
nhận
được hoa
đơn
thanh xuất
khổu
ghi
bằng
ngoại
tệ;

khách du
lịch
có nhu cầu bán
ngoại tệ lấy
nội
tệ
để
chi
tiêu Như
vậy,
nhóm khách hàng mua bán
lẻ
có nhu cầu mua bán
ngoại
tệ
để
phục
vụ cho mục đích
hoại
động của chính mình, không nhằm mục
đích
kinh
doanh
ngoại hối(
kiếm
lãi
khi
tỷ giá
biến
động).

Thông
thường,
nhóm
khách hàng mua bán
lẻ
không
giao
dịch
trực
tiếp
với
nhau
mà họ thường thông
qua
các Ngân hàng thương
mại:
10
• Các Ngân
hàng thương
mại
(
Commercial
Banks)
Các Ngân hàng thương mại
tiến
hành
giao
dịch
ngoại
hối

nhằm
hai
mục
đích:
- Cung cấp
dịch
vụ cho khách hàng, mà chủ yếu là mua
hộ,
bán hộ cho
nhóm khách hàng mua bán
lẻ.
Vì là mua hộ nên Ngân hàng không
chịu
rủi
ro tỷ
giá và không làm
thay đổi kết
cấu
bảng
càn
đối
tài sản
nội
bảng,
nhưng thông qua
cung
cấp
dịch
vụ ngân hàng
tiến

hành
thu
một
khoản
phí
(phổ
biến

dạng
chênh
lệch
tỷ
giá mua và bán)
Giao
dịch
kinh
doanh
cho chính mình, tức mua bấn
ngoại
hối
nhằm
kiếm
lãi
khi
tỷ
giá
thay
đổi.
Hoạt
động

kinh
doanh
này
tạo ra
trạng
thái
ngoại hối,
do
đó ngân hàng
phải
chịu
rủi
ro tỷ giá và làm
thay
đổi
bảng
cân
đối nội
bảng
phân
theo từng
loại tiền.
Các ngân hàng
tiến
hành
giao
dịch
ngoại hối theo
2 cách:
(i)

giao
dịch
trểc
tiếp
giữa
các ngân hàng
với
nhau

với
khách hàng;
(li)
tiến
hành
giao
dịch
thông
qua
môi
giới.

Nìũíng
nhà
môi
giới ngoại
hối
(ýoreign exchange brokers)
Ngoài hình
thức
mua bán

ngoại
hối
trểc
tiếp
giữa
các ngân hàng
với
nhau,
thì
hình
thức giao
dịch
gián
tiếp
thông qua nhà môi
giới
ngoại hối
cũng
phát
triển.
Phương
thức giao
dịch
này có un
điếm
là nhà môi
giới
thu
thập
hầu

hết
các
lệnh
đặt
mua và
lệnh
đặt
bán
ngoại
tệ từ
các ngân hàng khác
nhau,
trên cơ sở đó
cung
cấp
tỷ
giá chào mua và
tỷ
giá chào bán cho khách hàng của mình một cách
nhanh
chóng,
rộng
khắp
với
giá
tay
trong
(inside
price).
Tuy nhiên,

giao
dịch
qua môi
giới
cũng
có nhược
điểm
là các ngân hàng
phải trả
cho nhà môi
giới
một
khoản
phí
(brokerage
fee).
Những
ai
muốn
hành
nghề
môi
giới
ngoại
hối
phải

giấy
phép.Tại
mỗi

trung
tâm tài chính
quốc
tế
thường có một số nhà mói
giới
chuyên
nghiệp
nhất
định để giúp các ngân hàng
thểc hiện
lênh mua và bán
ngoại hối.
li
Điểm
đáng chú
ý ở
đây là nhà môi
giới
chỉ cung
cấp
dịch
vụ cho khách hàng, chứ
không được mua bán
ngoại hối
cho chính mình.
•••
Các
ngân hàng Trung ương


Central
Banks)
Nhìn
chung
các Ngân hàng
Trung
ương không
thờ
ơ
trước sự
biến
động của
tỷ
giá
đối
với
đảng
tiền
do mình phát hành.
Do
đó,
mặc dù hầu
hết
các đảng
tiền
của
các nước phát
triển
được
thả nổi

từ
năm
1973,
nhưng trên
thực
tế,
các
NHTW
vẫn
thường xuyên can
thiệp
bằng
cách
mua
vào hay bán
ra nội tệ
trên
thị
trường
ngoại hối
nhằm ảnh
hưởng
lên
tỷ
giá
theo
hướng
mà NHTW
cho là có
lợi

cho nền
kinh
tế.
3.
Tỷ
giá
-
yêu tô cơ bản
trong
kinh
doanh
ngoại
hôi.
2
3.1. Định
nghĩa
tỷ giá.
Hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều có đảng
tiền
riêng.
Thương
mại,

đầu
tư và các
quan
hệ tài chính
quốc
tế
đòi
hỏi
các
quốc gia
phải thanh
toán
với
nhau.
Thanh
toán
giữa
các
quốc
gia
dẫn đến
việc
trao
đổi
các đổng
tiền
khác
nhau,
đảng
tiền

này
đổi lấy
đảng
tiền kia.
Hai
đổng
tiền
được
trao
đổi với
nhau
theo
một
tỷ lệ
nhất
định,
tỷ
lệ
này
gọi

tỷ giá.
Vậy
ta

thể
định
nghĩa tỷ
giá như
sau:

"Tỷ
giá

giá
cả của một đổng
tiền
được
biếu
thị
thông qua đồng
tiền
khác
".

dụ:
Ì USD
=16012
VND. Tức là giá cùa
USD
được
biểu
thị
qua
VND

Ì
USD
thì
có giá
là 16012

VND.
Trong
thực
tế,
nếu xét
từ
góc độ một
quốc
gia
thì
tỷ
giá còn được định
nghĩa
theo
nghĩa
hẹp
là:
"Tỷ giá là số đơn
vị
nội tệ
trên một đơn
vị
ngoại
tệ".
Theo
pháp
lệnh
Ngoại
hối
ngày 13 tháng 12 năm

2005,
điều
3
khoản
lo

quy
định
"tỷ
giá hối đoái của đồng
Việt
Nam
là giá của một đơn
vị
tiền
tệ
nước
ngoài tính
bằng đơn
vị
tiền
tệ
của
Việt
Nam
"
Nguyền Vẫn Tiến (2004), cầm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống Kẽ
12
3.2. Phán
loại

tỷ
giá
3.2.1.
Căn cứ vào nghiệp vụ
kinh
doanh ngoại hôi
Căn cứ vào
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại hối ta
có:
- Tỷ giá mua vào (Bid
rate).
Là tỷ giá mà
tại
đó Ngán hàng
yết
giá sẵn
sàng mua vào đồng
tiền
yết
giá.
- Tỷ giá bán ra
(offer
or ask
rate):

tỷ

giá mà
tại
đó ngân hàng
yết
giá
sẵn
sàng bán
ra
đổng
tiền
yết
giá.
- Tỷ giá giao ngay
ịspot rate):
Là tỷ giá được
thoa thuận
ngày hôm nay,
nhưng
việc
thanh
toán sẽ xảy
ra
trong
vòng 2 ngày làm
việc
tiếp
theo(
nếu không

thoa thuận

nào khác thì là ngày làm
việc
thứ hai)
- Tỷ giá kỳ hạn (Forward
rate):

tỷ
giá được
thoa thuận
ngày hôm nay,
nhưng
việc
thanh
toán
diễn
ra sau
đó
từ
3 ngày
trở
lên.
- Tỷ
giá
mở cửa
(opening rate):

tỷ gia
áp
dụng
cho hợp đổng

giao
dịch
đấu
tiên
trong
ngày.
- Tỷ giá đóng cửa
(Closing rate):
Là tỷ giá áp
dụng
cho hợp đồng
giao
dịch
cuối
cùng
trong
ngày. Thông
thường,
ngân hàng không công bố
tỷ
giá của
tất
cả
các hợp đồng đã được ký
kết
trong
ngày, mà chỉ công bố
tỷ
giá đóng
cửa.

Tỷ
giá đóng cửa là một
chỉ
tiêu chủ yếu về tình hình
biến
động của
tỷ
giá
trong
ngày.
Lưu ý
rằng
tỷ
giá đóng cửa ngày hôm trước không
nhất
thiết

tỷ
giá mở cửa của
ngày hôm
sau.
- Tỷ giá chéo (Crossed
rate):
Là tỷ giá
giữa hai
đồng
tiền
được suy ra từ
đổng
tiền

thứ
ba (còn
gọi
là đồng
tiền
trung
gian)
- Tỷ
giá
chuyển khoản
(Trans/er rate):

tỷ
giá áp
dụng
cho các
giao
dịch
mua bán
ngoại tệ
là các
khoản
tiền
gửi
tại
NH.
13
- Tỷ
giá
tiền

mặt (Bank Note
rate):

tỷ
giá áp
dụng
cho
ngoại tệ
tiền
kim
loại,
tiền
giấy,
séc du
lịch

thẻ
tín
dụng.
Thông
thường,
tỷ
giá mua
tiền
mặt
thấp
hơn và
tỷ
giá bán
tiền

mặt cao hơn so
với
tỷ
giá
chuyển khoản.
-
Tỷ
giá điện
hối:

tỷ
giá áp
dụng
cho
giao
dịch chuyển
ngoại hối
bằng
điện.
Ngay nay do
ngoại hối
được
chuyển
chủ yếu
bằng
điện
nên
tỷ
giá niêm
yết

tại
các ngân hàng là
tỷ
giá
điện
hối.
-
Tỷ giá thư
hối:

tỷ
giá áp
dụng
cho
chuyển
ngoại hối
bàng thư. Ngày
nay
hình
thộc
này
ít
được sử
dụng.
3.2.2.
Căn
cứ vào cơ chế điều hành
chính
sách
tỷ

giá
-
Tỷ
giá chính thức
(Official rate):

tỷ
giá do
NHTW
công
bố,

phản
ánh chính
thộc
về giá
trị
đối
ngoại
của đồng
nội
tệ.
Tỷ
giá chính
thộc
được
áp
dụng
để tính
thuế xuất

nhập khẩu
và một số
hoạt
động khác liên
quan
đến
tỷ
giá
chính
thộc.
Tại
Việt
Nam,
tỷ
giá chính
thộc

tỷ
giá
giao
dịch
bình quân trên
thị
trường
ngoại
tệ liên ngân hàng.Đây còn là
mộc
tỷ giá

sở để các Ngân hàng

thương mại xác định
tỷ
giá
kinh
doanh
trong
biên độ cho phép.
- Tỷ
giá
chợ đen
(Bìack
Market
rate):

tỷ
giá được hình thành bên ngoài
hệ
thống
ngân
hàng,
do
quan
hệ
cung
cầu trên
thị
trường
tự
do
quyết

định.
-
Tỷ
giá cố
định (Fixed rate):

tỷ
giá do
NHTW
công bố cố định
trong
một
biên độ dao động
hẹp.
Dưới
áp
lực
cung
cầu của
thị
trường,
để duy
trì tỷ
giá
cố
định,
buộc
NHTW
phải
thường xuyên can

thiệp,
do đó
làm dự
trữ ngoại
hối
quốc
gia
cũng
thay đổi.
-
Tỷ
giá thả nổi hoàn toàn
(Freely
Floating
rate):

tỷ giá được hình
thành hoàn toàn
theo
quan
hệ
cung
cầu trên
thị
trường,
NHTW
không
hề
can
thiệp.

-
Tỷ
giá thả nối có điêu
tiết
ịMunaged
Floating rate):

tỷ
giá được thà
nổi,
nhưng
NHTW
sẽ
tiến
hành can
thiệp
để tỷ giá
biến
động
theo
hướng

lợi
cho
nền
kinh
tế.
14
3.3. Các phương pháp
yết tỷ giá

Xét
từ
góc độ
quốc
gia,
có 2 phương pháp
yết
tỷ
giá
là:
3.3.1. Yết tỷ giá trực tiếp
Là phương pháp
yết giá thể hiện giá
của một đồng
ngoại tệ
bằng bao
nhiêu
đồng
nội tệ.

dụ:
USD/VND =
16030/36,
JPY/VND
=
136/138.
Trong
kiểu
yết
giá này:

-
Ngoại tệ, với vai trò là hàng hoa
(Commodừy
currency), là đồng tiền yết
giá, luôn có
số đơn
vị cô định bằng Ì.
- Nội
tệ, với vai trò tiền tệ (Terms currency), là
đồng
tiền định giá, số đơn
vị thay đổi phụ thuộc vào quan
hệ
cung cấu trên thị trưng ngoại hối.
Hầu
hết
các
quốc
gia
đều sử
dụng
phương pháp
yết
trực
tiếp,
trừ
một
số
nước
như

Anh,
Mỹ
3.3.2. Yết tỷ giá gián tiếp
Là phương pháp
yết tỷ giá

trong
đó không
thể hiện trực tiếp giá
của
ngoại tệ tính ra
đồng
nội tệ.
Muốn
biết
được
giá của
ngoại
tệ,
ta
phải
làm phép
nghch
đảo
tỷ
giá.

dụ:
Tại
th

trường
New
York,
tỷ giá
USD/GBP
được
yết:
USD/GBP
=0,5323/25
Như
vậy,
trong
phương pháp này:
- Nội
tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá, có
số đơn
vị
cố
định là Ì
-
Ngoại tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá,
số đơn
vị có thể thay đổi
phụ
thuộc vào quan hệ cung cẩu của thị trưng.
15
Nếu
xem
xét từ góc
độ

quốc
tế,
thì
khi
yết
tỷ giá của một cặp
tiền
tệ thì
đổng
tiền
đứng

vị trí đồng
tiền
yết
giá được
coi

yết
trực
tiếp,
và ngược
lại
đổng
tiền
đứng

vị trí
của đồng
tiền

định giá được
gọi

yết
gián
tiếp.
4. Cơ
chế quỗn

ngoại
hối
Bên
cạnh
yếu
tố tỷ
giá thì cơ
chế quỗn

ngoại hối
cũng
là một nhân
tố
ỗnh
hưởng
trực
tiếp

mạnh
mẽ
đến

hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
của của các ngân
hàng.
Nội
dung
của chính sách
quỗn

ngoại hối
bao gồm:
Chính sách
tỷ giá hối
đoái
Chính sách quản
lý thị
trường
ngoại hối và hoạt động ngoại hôi
Chính sách quản

giao dịch
vốn
Chính sách quản

giao dịch
vãng
lai

Quản

dự
trữ
ngoại
hôi
nhà nước
Trong
đó chính sách
tỷ
giá là yếu
tố
quan
trọng
nhất,
tác động đến tính
chất
hoạt
động cùa
thị
trường
ngoại hối
của mỗi
quốc
gia.
Sự
can
thiệp
của nhà nước
vào

hoạt
động của
thị
trường
hối
đoái thông qua chế độ
tỷ
giá

quốc
gia
đó
áp
dụng.
Trên
thế
giới
đã và đang áp
dụng
3
loại
chế độ tỷ giá cơ bỗn
là:
Chế độ tỷ
giá cố
định,
chế
độ
tỷ
giá

thỗ nổi
hoàn
toàn,

chế
độ
tỷ
giá
thỗ nổi

điều
tiết.
4.1. Chế độ
tỷ
giá
cố
định (Fixed exchange rate regime)
Trong
chế độ tỷ giá cố
định,
NHTW
buộc
phỗi
can
thiệp
trên
thị
trường
ngoại hối
để duy

trì tỷ
giá
biến
động
xung quanh
tý giá cố định
(gọi

tỷ
giá
trung
tâm)
trong
một biên
độ
hẹp
đã
được định
trước.
Như
vậy,
trong
chế
độ
này,
NHTW
buộc
phỗi
mua vào hay bán
ra

đồng
nội tệ
nhằm
giới
hạn sự
biến
động của
tỷ
giá
trong
biên độ đã
định.
Để
tiến
hành can
thiệp
trên
thị
trường
ngoại hối
đòi
hỏi
NHTW
phỗi
có sẵn
nguồn
dự
trữ
ngoại hối
đủ

mạnh.
16
• ưu điểm: Tạo
ra
sự ổn định
trong
đầu tư
quốc tế (do
không có
rủi
ro tỷ
giá),
giúp
doanh
nghiệp
dễ dàng hơn
trong việc
lập
kế
hoạch
và dự tính
kết
quả
kinh
doanh,
không
phải lo lắng nhiều
rủi
ro
do

biến
động của
tỷ
giá gây
ra.
• Nhược điểm:
Việc
cố
gắng
duy
trì
một
tỷ
giá cố định
bằng
các
biện
pháp
can
thiệp
của chính phủ là một
điều
rất
khó khăn
đối
vởi
các nưởc kém phát
triển,
thị
trường

ngoại hối
mởi ở trình độ
thấp.
Đôi
khi
tỷ giá cố định không
phản
ánh
đúng mối
quan
hệ
cung cầu,
dẫn đến hình thành
thị
trường chợ đen và gây
nhiều
khó khán cho sự cố
gắng
kiểm
soát
tỷ
giá của nhà
nưởc.
4.2. Chế độ
tỷ
giá
thả nổi hoàn toàn
(Preely Ịloating
exchange
rate

regime)

chế
độ
trong
đó
tỷ
giá được xác định hoàn toàn
tự
do
theo
quy
luật
cung
cầu
trên
thị
trường
ngoại
hối,
mà không có
bất
cứ sự can
thiệp
nào của
NHTW.
Trong
chế độ tỷ giá
thả nổi
hoàn toàn, sự

biến
động của tỷ giá luôn phán ánh
những
thay
đổi
trong
quan
hệ
cung
cầu trên
thị
trường
ngoại
hối,
chính phủ chỉ
tham
gia vởi
tư cách là một thành viên bình
thường,
tức

cũng
nhằm
phục
vụ nhu
cầu
mua
hoặc
bán một đồng
tiền

nào đó cho
hoạt
động của chính
phủ,
chứ không
nhằm mục đích can
thiệp,
gây tác động lén
tỷ
giá.
• Ưu điểm: Đảm bảo cân
bằng
cán cân
thanh
toán- do tỷ giá
phản
ánh
đúng
quan
hệ
cung
cầu trên
thị
trường
ngoại
hối,
giả
sử cán cân
thanh
toán bị

thâm
hụt,
khi
đó đồng
nội
tệ sẽ
giảm
giá, giá hàng hoa
xuất
khẩu
của
quốc gia
trên
thị
trường sẽ
giảm,
giá hàng hoa
nhập khẩu
trên
thị
trường
nội
địa sẽ tăng,
dẫn
đến
xuất
khẩu
tăng,
nhập khẩu giảm,
làm

giảm
tình
trạng
thâm
hụt
của cán
cân
thanh
toán, tương
tự
cho trường hợp ngược
lại.
Tỷ giá
thả nổi
làm cho nền
kinh
tế
trở
nên độc
lập,
hạn
chế tác
động xấu
từ
các cú
sốc
về giá
từ
bên ngoài.
• Nhược điểm: Do tỷ giá

biến
động,
các
hoạt
động đầu cơ tỷ giá tăng
mạnh,
là một
trong
những
nguyên nhân gây ra sự
bất
ổn cho nền
kinh tế.
Hoạt
động
đầu cơ có
thể
gây
ra
nhưng tín
hiệu
không chính -xác trên
thị
trường,
dẫn đến
T U; VIÊN
Ì
HtíkhG
ũ
ki

»ĨÌZ
các
nguồn lực
được phân
phối
một cách kém
hiệu
quả,
làm cho nền
kinh tế phải
đối
mặt
với
nguy
cơ phát
triển
không bền
vững.
Sự
biến
động của
tỷ
giá nếu
vượt
ra
khỏi
tầm
kiểm
soát thì có
thể

gây tác động khó
lường
đối với
các chính sách vĩ
mô,

hoổt
động
kinh tế đối ngoổi
của
quốc
gia.
4.3.
Chế
độ
tỷ
giá thả nổi có
điều tiết
(Managed
floating
exchange
rate
regime)
Được
coi
như
là chế
độ hỗn hợp
giữa
chế

độ
tỷ
giá cố định và
chế
độ
tỷ
giá
thả
nổi
hoàn toàn.Tức là tỷ giá sẽ được phép
biến
động
trong
một biên
độ
nhất
định
do nhà nước quy
định,
trong
phổm
vi
dao động động đó
NHTW
sẽ không can
thiệp,
nhưng
khi
tỷ
giá

biến
động
vượt ra
khỏi
biên độ quy định thì
NHTW
sẽ can
thiệp
nhằm đưa
tỷ
giá về mức được cho là phù hợp
với
nền
kinh tế.
Chính vì được
coi
như là
chế
độ hỗn hợp
giữa
chế
độ
tỷ
giá cố định và chế
độ tỷ giá
thả nổi
hoàn toàn nên

khắc
phục

được nhược
điểm
của
hai
chế
độ
này, và nếu được vận
dụng
một cách
linh
hoổt
thì nó
mang
lổi
sự ổn định cho nền
kinh
tế.
li.
CÁC NGHIỆP VỤ KINH
DOANH
TRÊN
THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI
Hối
1.
Nghiệp
vụ
ngoổi hỏi giao
ngay (

The
spot operations)
LI.
Khái niệm
• Giao dịch giao ngay là giao dịch

hai bên thực hiện mua,
bán một
lượng
ngoại
tệ
theo
tỷ
giá
giao ngay
tại
thời
điềm giao dịch và
kết
thúc
việc
thanh
toán trong
hai ngày làm
việc tiếp theo.
Đặc điểm của giao
dịch
giao ngay
• Khái
niệm

"giao
ngay" được
hiểu
một cách
linh
hoổt,
ngay
sau
thời
điểm

kết
hợp đồng thì
quyền
sở hữu
đối với
lượng
ngoổi tệ giao
dịch
đã được
chuyển
giao
nhung
việc
thanh
toán thì thông thường
phải
sau
2
ngày làm

việc
18
kể từ
lúc

kết
hợp đồng mới được
thực hiện.
Đây
là đặc trưng
quan
trọng
của
giao
dịch
giao
ngay
để phân
biệt

với
các
nghiệp
vụ
ngoại hối
khác.

Tỷ giá
giao
ngay

được
xác
định
theo
quan
hệ
cung-
cầu trên thị
trưộng
ngoại
hối,
vì vậy

phản
ánh chính xác
biến
động của
thị
trưộng này.
Tỷ giá
giao
ngay
được
xem
như

tỷ
giá
gốc
(tỷ

giá cơ
bản)

ngưội
ta phải
căn
cứ
vào
nó để xác
định tỷ giá cho các
giao
dịch
khác.
Do
vậy,
nghiệp
vụ
giao
ngay
được
gọi

nghiệp
vụ
gốc
(nghiệp
vụ

sở), trong khi
các

giao
dịch
còn
lại
được
gọi
là các
nghiệp
vụ phái
sinh,

tỷ
giá áp
dụng
cho các
giao
dịch
này
phải
căn cứ vào
tỷ
giá
giao
ngay
và chênh
lệch
lãi
suất giữa hai
đồng
tiền.


Về
mặt tổ
chức
thị
trưộng,
theo
nghĩa
rộng
thì
thị
trưộng
ngoại
hối
giao
ngay
bao
gồm
thị
trưộng bán buôn (là
thị
trưộng
ngoại
tệ
liên ngân hàng-
Interbank)

thị
trưộng bán
lẻ

(diễn
ra giao
dịch
giữa
ngân hàng và khách hàng
của
mình).
Nhưng
do
doanh
số
giao
dịch
trên
thị
trưộng liên ngân hàng là chủ
yếu,
do đó
theo
nghĩa
hẹp
ngưội
ta coi thị
trưộng
giao
ngay
chính là
thị
trưộng
liên ngân hàng. Theo

báo cáo
tổng
hợp
của
The
Foreign
Exchange
Joint
Standing
Committee
(23/1/2006),
thì
trung
bình một ngày
doanh
số
giao
dịch
giao
ngay
trên
thị
trưộng
ngoại
hối
truyền
thống
của
UK
trong

tháng
8 năm
2005
đạt
257 tỷ
USD,
chiếm
tỷ
trọng
32,6%
3
. Thị trưộng
ngoại hối giao
ngay

thị
trưộng
phi tập
trung,
bao gồm các NHTM, các
công ty tài chính
lớn,
những
nhà môi
giới
ngoại hối

cả
NHTW,
trong

đó
các
NHTM
đóng
vai
trò
chủ chốt.
Các thành viên
tham
gia thị
trưộng liên hệ
với
nhau bằng
điện
thoại,
fax,
telex,
mạng
Internet,
và hệ
thống
SWIFT.
• Thanh toán
trong giao
dịch
giao
ngay
thưộng
phải
sau

hai
ngày
làm
việc
kể
từ
khi

kết
hợp
đổng.
Nếu
giao
dịch
có USD
thì
việc thanh
toán
giữa
các ngân hàng thưộng được
thực hiện
thông qua
trung
tâm
thanh
toán

trừ
-
CHIPS

(Clearing
house
interbank
payments
system).
CHIPS

trụ
sở
đặt
tại
3
Results of the semi-annual FX turnover in October 2005- JSC
19
New
York

thực hiện
các
nghiệp
vụ
chuyển
tiền
giữa
các ngân hàng thành
viên.
Trường hợp nếu
việc
thanh
toán các đồng

tiền
trực
tiếp
với
nhau
mà không
có USD, ví dụ
thanh
toán
giữa
EUR và JPY thì
thanh
toán
Interbank
sẽ sử
dụng
nhà
thanh
toán bù
trừ
ở các nước có đổng
tiền
này
tham
dự.
Nhưng
trong thực
tế,
do
khối

lượng
thanh
toán qua đồng USD
chiếm
tỷ
trọng
khống
chế
(90%)
trong
các
giao
dộch
ngoại hối
(báo cáo
tổng kết
JSC
23/1/2006),
nên
phần
lớn
các
hoạt
động
thanh
toán đều thông qua CHIPS. Theo báo cáo của
tổ
chức
này
được

công bố vào ngày
12/8/2004
thì
doanh
số
giao
dộch
trung
bình một ngày
qua
CHIPS
đạt
mức kỷ
lục
1,3 nghìn
tỷ
USD.
4
1.2. Tỷ
giá
giao ngay
Như đã nêu ở
trên,
tỷ giá
giao
ngay
được xác độnh
trực
tiếp
theo

quan
hệ
cung-cầu
trên
thộ
trường,
vì vậy nó được
coi

tỷ
giá
gốc.
Mối sự
biến
động trên
thộ
trường
ngoại hối
đều
ngay
lập tức
tác động đến
tỷ
giá
giao
ngay,
ảnh hưởng
mạnh
mẽ đến các
quyết

độnh mua, bán của các nhà đầu
tư,
của ngân hàng và
khách hàng.
Tỷ giá mà các ngân hàng áp
dụng
với
nhau
trên
thộ
trường liên ngân hàng
(thộ
trường bán buôn)
gọi

tỷ giá
bán buôn, còn
tỷ
giá mà ngân hàng áp
dụng
khách hàng của mình
gọi

tỷ giá
bán
lẻ.
So
với tỷ
giá bán buôn thì chênh
lệch

giữa
tỷ
giá mua vào và
tỷ
giá bán
ra (spread)
của
tỷ
giá bán
lẻ rộng
hơn,
tức

ngân hàng sẽ mua
ngoại tệ từ
khách hàng của mình
với
giá
rẻ
hơn và bán
ra với
giá
đắt hơn.
Tuy nhiên nếu so về
tổng
doanh
số
thì giao
dộch
trên

thộ
trường bán
buôn vẫn
chiếm
tỷ trọng
chủ yếu (trên
80%).
Khi
yết tỷ
giá bán
lẻ,
ngân hàng
yết
cả tỷ giá
giao
dộch
ngoại
tê mặt
giao
ngay
và tỷ giá
chuyển
khoản
giao
ngay,
và thông thường tỷ giá
tiền
mạt bao
giờ
cũng

thấp
hơn tỷ giá
chuyển
khoản.
4
hUp://www.theclearinghouse.ors
20

×