Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động Logistics ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.73 MB, 100 trang )

Hi
Ifl
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
ĐẠI
HÓC NGOẠI
THƯƠNG
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
ĐỂ
TÀI:
PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG
PHÂN
PHỐI
TRONG
HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS


VIỆT
NAM
Sinh
viên thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng
dẩn
: Đào Phương
Linh
:
Anh 14.D
:
41
:
TS.
Trịnh
Thị
Thu
Hương
T M
Ư VI
E
N
tỵ. cun' ị
_J
Hà nội, tháng li, 2006


MÚC
LÚC
Trang
MỤC
LỤC
Ì
LỜI
NÓI ĐẦU
5
Chương
ì.
NHŨNG VẤN
ĐỂ
CHUNG
VỀ HỆ THỐNG 7
PHÂN
PHỐI
TRONG
HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
ì. TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 7
/.
Khái niệm vê
logistics
Ì
1.1.
Định
nghĩa
7

1.2.
Các
yếu
lố

bàn của
logistics
8
2.
Quá
trình
hình thành và phát
triển
của
logistics
11
2.1.
Các
giai
đoạn
hình thành

phát
triển
11
2.2.
Xu
hướng
phát
triển

cùa
logistics
13
3. Vai
trò
cửa
logistics
18
3.1. Vai
trò cùa
logistics
đối với
nền
kinh

19
3.2. Vai
trò của
logistics
đối với
doanh
nghiửp
20
li.
PHÂN
PHỐI
TRONG
HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
22

/.
Định nghĩa và
mục
tiêu
của
việc
phán phôi hàng
hóa 22
1.1.
Định
nghĩa
phàn
phối
22
1.2.
Mục
tiêu cùa phân
phối
23
2.
Cấu
trúc
và phân
loại
hệ
thông phán phôi hàng
hóa 24
2.1.
Cấu trúc hử
thống

phân phôi
24
2.2.
Phân
loại
hử thông phân phôi hàng hóa
25
3.
Các
công đoạn

bản
của
việc
phân phối hàng
hóa hữu
hình
26
3.
Ì.
Xử
lý đơn
đặt
hàng
26
3.2.
Quản lý hàng dự
trữ
(hàng
tổn kho)

27
3.3.
Vận
chuyển
hàng hóa
30
4. Vai
trò
của
logistics
phân phôi
32
4.
Ì.
Đối với
nền
kinh
tế
32
4.2. Đối với
doanh
nghiửp
34
I
Chương
li.
THỰC
TRẠNG
PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG

PHÂN
PHỐI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS

VIỆT
NAM 37
ì. NHU CẦU CẤP THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
HỆ
THỐNG
PHÂN
PHOI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS

VIỆT
NAM
TRƯỚC TÁC
ĐỘNG
CỦA HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC
TẾ
37
ỉ.
Đôi

nét vế
quá
trình
hội
nhập
của
Việt
Nam 37
2.
Tác
động
của
hội
nhập kinh

quác
tế
đến
hệ
thống phân phối
Việt
Nam 39
2.1.
Hệ
thống
phân
phối
ngày càng
lớn
mạnh


liên thông
39
2.2.
Sự
cạnh
tranh

mức độ
quỵ
chuẩn
hàng
hóa
trên
thị
trường ngày càng cao
43
2.3.
Yêu
cầu của khách hàng ngày
một đa
dạng

phong
phú
45
li. THỰC TRẠNG HỆ THONG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS


VIỆT
NAM 46
ỉ.
Hạn
ché
trong
việc
áp
dụng
logistics
vào
hệ thõng phán phôi
của
Việt
Nam 46
1.1.

sỏ
hạ
tầng
logistics
còn yêu
kém
46
1.2.
Thiếu
các
công
ty

logistics

đội
ngũ
lao
động chuyên
nghiệp
47
1.3.
Các
dịch
vụ bổ
trử
chưa phát
triển
48
1.4.
Nhận
thức
của
doanh
nghiệp
về
logistics
chưa
đầy
đủ
49
2. Tình hình
áp

dụng
logistics
vào
hệ
thống phân phôi
49
2.1.
Giai
đoạn
trước
mờ
cửa
49
2.2.
Giai
đoạn
sau
mở
cửa
51
3.
Những chuyên biên
mới
của
hệ
thống phân phôi
trong hoạt động
logistics

Việt

Nam
hiện
nay
52
3.1.
Tổ
chức

quản
lý hệ
thống
phân
phối
hàng
hóa
sẽ phát
triển
theo
hướng
văn
minh,
hiện đại
52
3.2.
Hình thành
mạng
lưới
phân
phối
rộng

khấp


sự
tham
gia
của công
nghệ
logistics
53
3.3.
Phát
triển
thị
trường liên
kết
55
3.4.
Khả
năng
ứng
dụng
thành
tựu khoa
học
công
nghệ
tiên
tiến
56

2
IU.
KINH
NGHIỆM
PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG
PHÂN
PHỐI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS
CỦA CÁC CÔNG
TY
TẠI
VIỆT
NAM VÀ ớ MỘT số QUỐC GIA
KHÁC
59
/. Tại Việt
Nam 59
1.1.
Metro
Cash
&
Carry
59
1.2.
G7 Man
60
2. Tại các quốc gia

khác
62
2.1.
Thái Lan
62
2.2.
Trung
Quốc
63
Chương HI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
PHÂN
PHỐI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS

VIỆT
NAM 66
ì. ĐỊNH HƯỚNG VỀ VIỆC Tổ CHỨC HỆ THỐNG PHÂN PHOI 66
/.
Tổ
chức
hệ
thống
phân
phôi tryin thống
67
ĩ.
To
chức

hệ
thống
phân
phối hiện đại
68
2.
Ì.
Liên
kết
dọc
68
2.2.
Liên
kết
ngang
68
2.3. Liên kết hỗn
hộp 69
li. GIẢI PHÁP VI MÔ 70
/. Phát triển liên két
70
1.1. Nâng cao
hiệu
quả liên kết
trong
nội
bộ
hệ
thống
phân phôi

70
Ì
.2.
Xây
dựng

củng
cô các
liên
kết
72
2.
Hoàn
thiện việc
quản
lý các
dòng
chảy của
hệ
thống
phân
phối
đê
chuỗi logistics hoạt
động
hiệu
quả
75
3.
Đôi

mới
phương
thức hoạt
động của
doanh
nghiệp
phân
phối theo định
hướng
Marketing
78
4.
Nâng
cao chất lượng
phục vụ khách hàng
79
5.
Các
biện
pháp
khác
80
3
li.
GIẢI PHÁP Vĩ

80
1.
Đầu
tư xây dựng


sở
hạ
tầng
logistics
1.1.
Đẩu tư phát
triển
kết
cấu hạ
tầng
và phương
tiện
kỹ
thuật
của nghành
giao
thông vận
tải
1.2.
Phát
triển
cơ sờ hạ
tầng
công
nghệ
thõng
tin
80
81

82
2. Tăng cường nhận thức vê
logistics
phán phối
3.

chính sách phát
triền
nguồn nhãn lục
84
83
phục
vụ
logistics
phân phôi
4.
Hoàn
thiện
hệ
thống pháp
luật

có cơ
chế chính sách
phù họp
nhàm tạo
môi
trường thuận
lợi,
ổn

định
cho
logistics
phàn phôi
85
4.1.
Xây
dựng
chiến
lược phát
triển logistics

có chính sách
khuyến
khích đầu

phát
triển logistics
phàn
phối
tại
Việt
Nam
86
4.2.
Tăng
cường
công tác
quản


hoạt
động
logistics
phàn
phối
88
4.3.

chính sách phát
triển
thương mại phù hợp và khéo léo
89
KẾT LUẬN 94
DANH
MỤC
CÁC BÀNG số
LIỆU
95
DANH
MỤC
CÁC sơ Đồ
95
TÀI
LIỆU
THAM
KHÁO
96
4
LỜI
MỞ ĐẨU

Những năm gần đây, cùng
với
sự phát
triển
của nền
kinh tế đất
nước.
sự
gia
tăng cùa
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
và đầu
tư,
dịch
vụ
logistics tại
Việt
Nam đang có
bước
tiến
mạnh
mẽ.
Hoạt
động này sẽ còn phát
triển
hơn nữa

khi
Việt
Nam chính
thức trở
thành thành viên của Tờ
chức
Thương mại thê
giới
(WTO).
Gia
nhập
WTO, chúng ta cứ lo
ngại
rằng
ngành sản
xuất
sẽ bị
cạnh
tranh
nhiều nhất.
Nhưng
thực tế thì
không
phải vậy.
Bị ảnh hường đầu
tiên,
thậm
chí là bị
đe doa dữ
dội,

chính là ngành phân
phối.

trong
tương
lai,
không còn
chuyện
nhà
sản xuất tự
đi bán sản phẩm của mình; mà
tất
cả
phải
thông qua hệ
thống
phân
phối.
Ai
nám được khâu phân phôi
người
đó sẽ
điều
hành sán
xuất [17].

Việt
Nam
hiện nay,
hệ

thống
phán
phối
còn
manh
mún và
tờn
tại
nhiều
yếu
kém. Đã có không ít chuyên
gia
về
kinh tế

thị
trường đã
khảng
định:
Thị trường
bán
lẻ
Việt
Nam đang là
"miếng
bánh
ngon"
cho các
tập
đoàn bán

lẻ
quốc
tế.
Khảo
sát về mức độ hấp dẫn các nhà đầu tư vào
lĩnh
vực bán
lẻ
ờ 30
thị
trường mới nời
trên toàn cầu năm
2006
của Tập đoàn tư vấn ÁT
Kearney
(Hoa Kỳ)
cũng
cho
thấy:
Việt
Nam đã
vượt
qua
Trung
Quốc, vươn lén đứng hàng
thứ
3 trên thê
giới
(chỉ
sau

Ân Độ và
Nga).
Thê nhưng, nêu
ngay
từ đầu
Việt
Nam không định vị được mình
đang đứng ờ đâu
trong
WTO thì hậu quả
tất
yếu là
Việt
Nam sẽ mất quyên
kiếm
soát trên "sân nhà", và một
cuộc
chiến
không cân sức đang chờ
đợi
các nhà phân
phối trong
nước.
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam sẽ
phải đối
mặt

với
những
"đại gia"
hàng đầu thê
giới
như:
Wal-Mart,
Carrefour,
Tesco,
Bourbon,
Metro
Cash &
Carry
với
doanh
sô hàng năm lên đến hàng
chục.
thậm
chí hàng trăm tỷ USD
(gấp nhiều
lần
GDP
Việt
Nam), có
kinh
nghiệm,
hoạt
động chuyên
nghiệp,
và đặc

biệt

biết
cách
khai
thác
hiệu
quả hệ
thống
logistics
trong hoạt
động phân
phối
hàng hoa - mà

đây,
chúng tôi chỉ
tập trung
đề cập
tới
vấn đề phân
phối
hàng hoa hữu hình. Nhìn
vào động thái này, có
thể thấy, thị
trường bán
lẻ
Việt
Nam đang có
những

chuyển
động
theo
hướng mờ
rộng
kênh phân
phối hiện đại
và có
nhiều
người
chơi mới
tham
dự
vào
chiếc
bánh bán lè
Việt
Nam. Tuy nhiên,
điều
đáng
lo ngại
là chưa có một hệ
thống
phân
phối
"made
in
Việt
Nam" nào đủ sức
đối trọng với

những
tập
đoàn nước
5
ngoài đang lăm
le
đổ quân vào
thị
trường
nội địa, khi Việt
Nam chính
thức
là thành
viên của WTO. Trước tình hình
đó, Việt
Nam cần
phải
có các chính sách và
biết
vận
dụng
chúng một cách khôn khéo. Các
doanh
nghiệp
trong
nước phái
nhanh
chóng
xây
dựng

cho mình một hệ
thống
phân
phối,
biết
liên
kết với
nhau
đê
tạo
được thế
vửng
chắc
cho
từng
ngành hàng và chiêm
lĩnh
được hệ thông trước
khi Việt
Nam mờ
cửa.
Nếu làm
nhanh
thì vẫn còn đủ
thời
gian
cho cả Nhà nước và
doanh
nghiệp!
Trong

cuộc
đua
ấy,
các nhà phàn
phối Việt
Nam đang cố
gắng
tăng
tốc với
lợi
thế
"sân nhà". Phú Thái là một
trong
nhửng
nhà phân
phối trong
nước
hoạt
động
mạnh
ở khu vực phía
Bắc,
Liên
hiệp
Hợp tác xã Thương mại (hành phố Hồ Chí
Minh
với
hệ
thống
Co.op Man

tập trung
ở các
tỉnh,
thành phố
lớn
cùa
Việt
Nam, công
ty
cố
phần
G7-
Mart
cũng
đặt
mục tiêu là nâng cấp các cửa hàng
tạp
hoa
sỉ, lẻ truyền
thông
hiện
có thành
chuỗi
cửa hàng
tiện
ích
hiện đại
Nếu thành công, các
doanh
nghiệp

trong
nước không chỉ
giử
được
thị
phần
thương mại
nội
địa mà còn
khẳng
định
được vị
trí
của mình
trong
các kênh phân
phối hiện đại.
Nhưng,
kinh
doanh
theo
kênh phân
phối hiện
đại đòi hỏi
phải
có một hệ
thống
logistics
chuyên
nghiệp.

Vậy,
phải
làm gì để phát
triển
hệ thống phân phối
trong hoạt động
logistics

Việt
Nam
hiện
nay?
Đây là một vấn đề khá mới mẻ và
vô cùng cấp
thiết
cho
Việt
Nam trước sức ép
cạnh
tranh
gay gắt cùa tự do hoa
thương mại
trong
quá trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Hy

vọng
rằng,
trong
thời
gian
tới,
hệ
thống
phân
phối
cùa
Việt
Nam sẽ
gặt
hái được
nhiều
kết
quả
tốt
đẹp nhờ vào
công
nghệ
logistics.
Và,
logistics
sẽ
trớ
thành nhân tố hạt nhân không
thể
thiếu

trong
toàn bộ chu trình
hoạt
động,
gắn
kết với
phân
phối

trở
thành một
thế
thống
nhất

logistics
phán phôi.
Ngoài phần Mở đẩu và Kết luận, đề tài được bố trí thành 3 Chương:
- Chương
ì:
Nhửng vấn để
chung
về
hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
động
logistics

- Chương
li:
Thực
trạng
phát
triển
hệ
thống
phân phôi
trong
hoạt
động
logistics

Việt
Nam
- Chương
IU:
Một số
giải
pháp nhằm phát
triển
hệ
thống
phán
phối
trong
hoạt
động
logistics


Việt
Nam
6
CHƯƠNG ĩ
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ HỆ THỐNG
PHÂN
PHỐI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS
ì.
TỔNG
QUAN
VỀ
LOGISTICS
1.
Khái
niệm
logistics
1.1.
Định nghĩa
Quá trình toàn cầu hoa và sức ép về
cạnh
tranh
khiên cho các
doanh
nghiệp
trong tất
cà các

lĩnh
vực của nền
kinh
tế
toàn cầu
phải
tập
trung
vào
việc
tâng cường
hoạt
động của mình.Và,
logistics
không đơn
thuần
chi
là giải pháp nhàm
giảm
chi
phí,

còn giúp
doanh
nghiệp
đạt được sự khác
biệt
trong việc
cung
cấp

dịch
vụ
cho
khách hàng.
Thực
tế,
những
còng ty hàng đầu như:
Wal-Mart.
Dell,
Cisco
hay
Toyota
đều
hoạt
động dựa trên nền
tảng
về
năng lực
hoạt
động
và hệ
thông
logistics
của
họ.
Thêm vào đó, một vài
quỏc gia cũng
đã thành công
trong việc

xây
dựng
các
trang
thiết
bị,
cơ sở hạ
tầng
mang
tầm cỡ
quỏc tế
như: Sân bay, bến
cảng,
cơ sỏ hạ
tầng
công
nghệ
thông
tin
hỗ
trợ
đắc
lực
cho sự phát
triển
của
hoạt
động
logistics.
Vậy

logistics
là gì?
Logistics
là một phần của quá
trình
cung ứng hàng
hoa,
theo
đó
lên
kế
hoạch, thực hiện

kiềm soát
một
cách

hiệu
quả
luồng
hàng

việc
cất trữ
hàng
hoa và
các
thông
tin


liên
quan
từ
giai
đoạn
khởi
đầu cho
tới khi
tiêu
thụ
nhầm
đáp
ứng yêu cẩu của
khách
hàng
[6].
Hệ
thỏng
logistics
gồm
2
bộ
phận
cấu thành
là:

sờ hạ (áng
logistics
và các
dịch

vụ
logistics.
Nói một cách dể
hiểu,
logistics
chính là
nghệ
thuật
tổ
chức
sự vận
động
của các dòng
vật
chất
từ nơi sản
xuất
đến nơi tiêu
thụ
cuỏi
cùng dựa trên các
trang
thiết
bị và
điều
kiện
có được của một
doanh
nghiệp
hay một

quỏc
gia.
Logistics
bao gồm
rất nhiều
yếu
tỏ.
Các yếu tỏ này
tạo
thành
chuỗi
logistics
(logistics chain).
Được liên
kết
trong
một
thể
thỏng nhất
và hài hoa.
chuỗi
logistics
sẽ
mang
lại hiệu
quả cho nền
kinh
tè,
hồ
trợ

cho các mục tiêu

doanh
nghiệp
đặt
ra
và đáp ứng được
tỏt
hơn nhu cầu cùa
người
tiêu dùng.
7
1.2.
Các yêu tô cơ bản của
logistics
1.2.1.
Vận tải
Vận
tải đóng vai trò
quan
trọng
trong
đời
sống

hội

cũng

yếu

tố

bản cấu thành chuỗi
logistics.
Chi phí
giao
nhận
vận tải thường chiếm
khoảng
1/3
(có khi lên tới 2/3) tổng chi phí
logistics
và có ảnh hường lớn đến mức độ
phục
vụ
khách hàng.
Trong
sản
xuất kinh
doanh,
một
doanh
nghiệp
khó có thế tự mình
thoa
mãn
nhu cầu về vận tải
giao
nhận
mà chủ yếu

là do
người
vận tải
giao
nhận
đảm nhiệm.
Người
kinh
doanh
dẩch
vụ
giao
nhận
vận tải chuyên
cung
cấp các
dẩch
vụ cho
doanh
nghiệp
được gọi

trung
gian
chuyên nghiệp. Một kênh
logistics
có thê tạo bới một
số
trung
gian

chuyên
nghiệp
như: Người
giao
nhận
(freight fonvarder),
người
kinh
doanh
vận tải
công
cộng
không
tàu
(non-vessel operating common carrier),
các
công ty
quản
lý xuất khẩu ịexport managemenl companies), các công ty thương mại
xuất khẩu (export trading companies)
Sự
thành, bại
của
mỗi
trung
gian
chuyên
nghiệp
được quyết đẩnh bởi sự thành, bại của toàn bộ kênh
logistics

[6].
Vận
tải
giao
nhận

thể ảnh hướng lớn đến
vẩ trí
cùa
doanh
nghiệp
trong
phương
án sản
xuất kinh
doanh.
Ví dụ,
sụ
thuận
tiện
trong
vận
chuyến
đường
sắt,
đường bộ có thể cho phép
doanh
nghiệp
lựa chọn xây
dựng

nhà máy

nơi
xa
nguồn
nguyên
liệu
hoặc
xa
trung
tâm phân phôi sàn
phẩm.
Vận
tải
giao
nhận
cũng
ảnh
hưởng đến mức
độ
phục
vụ
khách hàng
của
doanh
nghiệp. Ví dụ, nhà máy sản xuất

xa thẩ trường tiêu thụ khiên cho thời
gian
vận

chuyển
hàng hoa từ nhà máy đến với
người
tiêu dùng lâu hơn, và quá trình vận
chuyển
đường dài có thể làm một số
loại
hàng hoa bẩ hư hòng,
hoặc
thối
rữa
1.2.2.
Marketing
Như đẩnh
nghĩa
đã nêu trên,
logistics

nghệ
thuật
quàn lý dòng vận động vật
chất
và tất cà
các
hoạt
động
ấy
cuối cùng đều tập
trung
vào khách hàng,

phục
vụ
hiệu
quả
nhất
cho khách hàng.
Có lẽ.
thay
đổi

bản
nhất
trong
tư duy
marketing

chuyển
từ
quan
điểm
theo
đuổi
việc bán hàng
sang
quan
điểm
theo
đuổi
việc
tạo ra

khách hàng. Trước
kia,
marketing
hướng vào
giao
dẩch
còn ngày
nay thì nó
chù yếu hướng vào mối
quan
hệ. Marketing
mối
quan
hệ
không
chỉ có ý
nghĩa

cồng
tỵ cố
gắng
gắn bó
8
chạt
chẽ hơn với các khách hàng của mình mà còn phải phát
triển
những
môi
quan
hệ đôi bẽn cùng có lợi với

những
người
cung
cấp và
người
phân phối. Nếu công ty
vát
kiệt
quá đáng lợi
nhuận
của
người
cung
cấp
hoặc
cố ép quá nhiều sản
phẩm
cho
người
phân phối,
nghĩa
là giành
thắng
lợi
bằng
cách làm cho đôi tác của mình bụ
thua
lỗ, thì công ty đó sớm muộn gì
cũng
thất bại. Những công ty khôn

ngoan
đểu
biết
liên kết và duy trì các mối liên hệ của mình với đỗi tác để
phấn
đấu
phục
vụ tốt
hơn
những
khách hàng cuối cùng của mình.
Như vậy, mục tiêu của
marketing
đã vượt ra ngoài việc đáp ứng
những
nhu
cầu hiện tại của khách hàng. Ông Akio Morita, cựu chú tụch hãng
Sony,
đã nói rất
hay về điểm này: "Tôi tạo ra các thị trường"
[li].
Và.
logistics
có vai trò
quan
trọng
trong
quá trình khách hàng tiếp cận,
chấp
nhận,

và tin tường sản
phẩm
của
doanh
nghiệp. Thời
gian
đẩu,
logistics
được coi là yếu tố đụa điểm (pìace)
trong
4P cùa
Marketing Mix. Nhưng
thực
tế cho thấy,
logistics
còn có liên hệ mật thiết với 3P
còn
lại.
1.2.3.
Phân
phối
Phân phôi là khái niệm
phản
ánh sự di
chuyển
của hàng hoa. Nó bao gồm sự
di
chuyển
của hàng hoa giữa các phương
tiện

khác
nhau,
qua biên
giới
của một hay
nhiều nước, qua nhiều đụa điểm,
trong
đó có sự phôi hợp các
hoạt
động,
chức
năng
khác
nhau
nhằm
mục đích để hành trình của hàng hoa tù sản xuất đến tiêu dùng
được liên tục.
Logistics
sẽ phối hợp toàn bộ các khâu thành một dòng chày
nhụp
nhàng, thông
suốt.
Chính vì vậy,
người
ta đã ví quá trình phân phối là một "băng
tải" hàng hoa
chuyển
động không
ngừng
dưới

sự tổ
chức
và giám sát của công
nghệ
logistics.
Như vậy, quá trình phân phối và
hoạt
động
logistics
có liên hệ mật thiết với
nhau.
Nếu thiếu một kế
hoạch
khoa
học và sụ
quản

chặt
chẽ thì toàn bộ quá trình
chu
chuyển
dòng vật
chất
sẽ không
thực
hiện được,
hoặc
thực
hiện sẽ rất
phức

tạp.
khó khăn. Điểu này đặt ra một vấn đề là bố trí các kênh phân phối
trong
hệ
thống
logistics
như thế nào? Trước đây, các kênh phân phối thường để cao vai trò cùa vụ trí
nhà xưởng, nơi sản xuất hay kho hàng Một
doanh
nghiệp
nên chọn vụ trí gần
nguồn
nguyên
liệu
hoặc
nơi có đường
giao
thông
thuận
lợi. Ngược với khá
nang
sẵn
sàng vận
chuyển
nguyên
liệu
tới
doanh
nghiệp,
doanh

nghiệp
cũng
có thể chọn vụ trí
9
của
mình gắn
thị
trường tiêu
thụ. Việc
quá
nhấn
mạnh
tầm
quan
trọng
cùa địa
điểm
như vậy đã làm xao nhãng vấn đề
thời
gian trong
hệ
thống
logistics.
Không
thể
tiếp
tục với
cái nhìn
phiến diện
như

vậy,
các
doanh
nghiệp
cần phái liên
kết
chặt
chẽ vấn
đề địa
điểm
với vấn
đề
thời
gian
để
hàng hoa đáp ứng đưữc tính kịp
thời
(just
in
time-ìĩĩ).
1.2.4.
Quản
trị
Quản
trị
là yếu tố cơ bản
thứ
4
của
logistics.

Quản
trị
logistics
là quá trình
hoạch
định,
thực hiện

kiểm
soát

hiệu lực. hiệu
quả
việc
chu
chuyển,
dự
trữ
hàng hoa và
những
thông
tin
liên
quan từ
điểm
đầu đến
điếm
cuối
cùng.
Vấn

đề
quàn
trị
logistics
đưữc
thực hiện
thông qua
hoạt
động của các nhà
quản
trị
logistics.
Nhà
quản
trị

vai
trò và trách
nhiệm
rất lớn.
Họ

người
vừa

chuyên môn sâu vừa có sự
hiểu
biết
rộng.
Và, cho dù


cấp độ
quản
trị
nào thì nhà
quản
trị
logistics
cũng
phải
quan
tâm đến vấn đề
lữi
nhuận.
Trên
thực
tê.
lữi
nhuận

nguồn
gốc
từ
logistics
thực
sự là một
khoản
rất lớn.
khẳng
định

vai
trò của yếu tố
quản
trị trong
hệ
thống
logistics.
1.2.5.
Các
yếu
tô khác
Ngoài
4
yếu tô cơ bàn trên, hệ thông
logistics
còn có các yếu tố khác không
kém
phần quan
trọng
như:
- Yếu tố thông
tin

vai
trò ngày càng cao
trong
thời
đại cách
mạng
khoa

học
công
nghệ
hôm
nay.
Thõng
tin
chính xác, kịp
thời
là nền
tảng
đảm bảo sự thành
công của
logistics.
Hệ
thống
thông
tin hiện
đại
cũng
là dấu
hiệu
cho
thấy
sự khác
biệt
giữa
một công ty
giao
nhận

truyền
thống
với
một công ty
logistics.
Hệ
thống
thông
tin
logistics
bao gồm: Thông
tin trong
nội
bộ
từng
tổ
chức
thuộc
hệ
thống
logistics,
thõng
tin trong từng
bộ
phận chức
năng của mỗi
doanh
nghiệp,
thông
tin

trong
từng
khâu
hoạt
động
và sự
kết
nôi thông
tin giũa
các tổ
chức,
bộ
phận,
công
đoạn
trên.
- Kho bãi, nhà
xướng

những
hoạt
động có liên
quan đại
diện
cho một yếu

quan
trọng
cùa
logistics

và là sụ
kết
nôi cơ bản
trong
kênh
logistics.
Yêu cẩu
về
lưu
trữ
sẽ
quyết
định quy

của kho bãi, nhà
xưởng.
Việc
chọn
vị trí của kho bãi,
nhà
xướng

việc
làm
mang
tính
chiến
lưữc (vì
thế,
không

phải
ngẫu
nhiên

60%
các
trung
tâm phân
phối
các kho hàng
lớn
của Châu
Âu
lại
tập
trung


Lan).
lo
- Yếu tố nhân lực và đào tạo nhân lực là vấn đề không chi có các
doanh
nghiệp
quan
tâm mà cả các
quốc
gia
cũng
hết sức chú ý. Việc đào tạo nhân lực đòi
hỏi

phải bỏ ra
những
khoản chi rất lớn. Nhưng, phải đào tạo sao cho đủ số lượng.
đảm bảo
chất
lượng, đúng nơi, đúng lúc? Vì vậy, việc tuyển chọn và đào tạo nhân
lực phải thật sự hiệu quả và liên kết phù hợp với tổng thể
hoạt
đầng
logistics
để
phục
vụ
mục tiêu của
doanh
nghiệp, giảm chi phí
logistics.
- Tài
liệu
kỹ thuật rất cần thiết
trong
việc đàm báo sản phẩm có hiệu quả. Tài
liệu
kỹ thuật phải tương thích (liên kết với các yếu tố
logistics
khác) và phải được so
sánh với sản phẩm
thực
tế để đảm bào đầ chính xác và đầy đù cùa thông tin.
- Yếu tố thiết bị

kiểm
tra và hỗ trợ sẽ được sử
dụng
cho các
loại
máy móc.
sản phẩm đặc thù mà
doanh
nghiệp phân phối.
Logistics
trong
các thiết bị
kiếm
tra,
hồ
trợ được thể hiện thông qua các quyết định: Cần cái gì? Số lượng bao nhiêu? Khi
nào
cần?
Như vậy,
logistics
đã ra đời giúp cho con
người
sử
dụng
các nguồn lực mầt
cách tối ưu và hiệu quà
nhất.
Trước đây, do
những
hạn chế

nhất
định nên
logistics
chỉ được áp
dụng
trong
phạm vi hẹp (công ty, ngành, địa phương,
quốc
gia), nhưng
giờ
đây
những
điều
kiện
mới đã tạo cơ hầi cho
logistics
toàn cáu (global logistics)
phát
triển.
Logistics
chính là chìa
khoa
giúp các
doanh
nghiệp
hoạt
đầng hiệu quá
trong
môi trường
cạnh

tranh
diễn ra gay gắt. Phương
tiện
đế liên kết các yếu tô
trong
doanh
nghiệp, liên kết các
doanh
nghiệp với
doanh
nghiệp, liên kết
doanh
nghiệp
với
môi trường
hoạt
đầng chính là kênh
logistics.
Nhận
thức
được vai trò
quan
trọng
của
logistics,
nhiều
quốc
gia trên thê
giới
đã bỏ ra

những
khoản chi rất lớn cho
dịch
vụ
này và đạt được kết quả tốt, điển hình là: Hà Lan, Thúy Điển, Đan Mạch, Hoa
Kỳ,
Singapore
2. Quá trình hình thành và phát
triển
của
logistics
2.1. Các
giai
đoạn hình thành và phát
triển
Cho đến nay, thuật ngữ
"logistics"
vẫn còn khá mới mé. xa lạ với phán lớn
người
Việt
Nam, nhưng trên thế
giới
thuật ngữ này đã xuất hiện từ lâu.
Hiện
vẫn
chưa có được thuật ngữ thống
nhất,
phù hợp để
dịch
từ logistics

sang
Tiếng
Việt.

người
dịch
là "hậu cần",
người
dịch
là "tiếp vận", là "tổ
chức
dịch
vụ
cung
ứng" hay
"hệ
thống phàn phối vật
chất"
Song,
các cách
dịch
trên đều chưa
thoa
đáng. chưa
li
phản ánh đúng đắn và đầy
đủ
bản
chất
của

logistics.
Xét
trong
lĩnh vực ngôn ngữ

như vậy, còn
trong
lĩnh vực kinh tế
- xã
hội, có thể tóm lược quá trình phát
triển
của
logistics
như sau
[5]:
2.1.1.
Giai đoạn thử
nghiệm
(những
năm
50 - 60
cùa thê
ky
XX)
Ban đầu,
logistics
được
sử
dụng
như một từ

chuyên
môn
trong
quân đội.
Logistics
được
coi là một
nhánh
của
nghệ thuật chiến đấu.
đó
chính

việc
vận
chuyển

cung
cấp
lương
thực,
thực
phẩm,
trang
thiết bớ đúng nơi. đúng
lúc cần
thiết
cho
lực lượng chiến đấu.
Napoleon

đã
từng đớnh
nghĩa:
"logistics

hoạt động
để duy
trì
lực lượng quân đội". Chính
logistics
đã góp phân làm tăng thêm
sức
mạnh
cho quân đội, góp phần làm nên chiến thắng
trong
chiên
tranh.
Xuất phát từ bản
chất
ưu
việt
của
logistics,
sau khi
chiên
tranh
thế
giới
thứ li kết
thúc,

các
chuyên
gia
quân
sự
về
logistics
đã áp
dụng
các
kỹ
năng
logistics
của họ
trong
hoạt
động kinh

thời
hậu chiến, chuyển
logistics
từ "chiến trường"
sang
"thương trường".
Tuy nhiên, đây

thời
gian
thử nghiệm nên các chuyên
gia

logistics
chỉ
mới
áp
dụng
được
các kỹ
năng
logistics
cùa
mình
để
giải
quyết
những
vấn đề
trong
doanh
nghiệp.
Họ bắt đầu
công việc
bằng
những
nghiên
cứu về
hoạt
động
tác
nghiệp,
những

kỹ
thuật tối
ưu hoa
ứng
dụng
để
giải
quyết vấn
đề về
chuyên chờ và
kho hàng
2.1.2.
Giai đoạn
khởi
động
(những
năm
70
của thế kỷ XX)
Đây

thời
kỳ
logistics
trong
doanh
nghiệp. Trong thời
kỳ
này, trước
hết,

logistics
nghiên cứu việc tối
ưu hoa cấc bộ
phận tách biệt (quản

kho bãi, quản

hàng tổn kho, luân chuyển hàng )

hợp
lý hoa cơ
cấu
doanh
nghiệp. Nghiên cứu
hiệu
quả của việc giảm các chi phí
hoạt
động

người
lao
động, chuyển dẩn
những
hoạt
động này
sang
những
người
chuyên chờ và
cung

cấp
dớch
vụ. Sự tìm
kiếm
tính
liên tục
trong
vận hành
doanh
nghiệp là đặc điểm chính của
logistics
thời kỳ này.
2.1.3.
Giai đoạn phát
triển
(những
năm
80 - 90
của thê
kỷ
XX)
Đây

giai đoạn
logistics
hướng vào việc phối
hợp
các
bộ
phận chớu trách

nhiệm lưu chuyển các luồng hàng
trong
doanh
nghiệp, xoa bỏ
sự
ngân cách giữa các
bộ phận, tập
trung
vào khâu lưu thông hàng hoa. Cụ thể: Tăng cường quản

các chi
phí
trong
lưu
thông, giảm hàng
lưu
kho, đẩy mạnh vận chuyển giữa các vùng
sản
12
xuất và phân phối. Dịch vụ
logistics
đã
làm
ổn
định và đảm bảo tính liên tục của các
luồng luân chuyển hàng hoa.
2.1.4.
Giai đoạn hưng
thịnh
(những

nám
90
của thế kỷ XX đèn
nay)
Đây

thời
kỳ
logistics
phát
triển
cả về
chiều sâu
và bể
rộng,
huy
động toàn
bộ
các
nguồn
lực bên
trong
doanh
nghiệp,
và cả các
nguồn
lực bên
ngoài
doanh
nghiệp (nguồn lực

của
đối tác)
để
xây
dựng
hệ
thống
logistics
phức
tạp.
đa
chù
thê

quan
hệ
chật
chẽ

phụ
thuộc
lẫn
nhau.
Hệ thông này
cho
phép
thực
hiện nhiều
giao
dịch

dẫn tới sự hoa
nhập
các chù thể
vào cùng
một
tiến
trình
hoạt
động
của
doanh
nghiệp.
Tóm lại, sự phát
triển
của
logistics
bắt
đẩu
từ
hoạt
động tác nghiệp
(khoa
học
chi
tiết)
đến
liên
kết
(khoa
học

tổng hợp),
và đã
được khẳng định
trong
lĩnh
vực
quân
sự
cũng
như
trong
kinh
doanh.
Đến
nay,
logistics
đã
hoàn thiện
và trở
thành
một
hệ
thông quản

(management)
mang
lại hiệu
quả
kinh
tế cao cho

hoạt
động
của
doanh
nghiệp
cũng
như nền kinh tế của
quốc
gia.
2.2.
Xu
hướng
phát
triển
của
logistics
2.2.1.
Những
nhân tố chính ảnh
hường
tới
sự
phát
triển
của
logistics
hiện
nay
Vài năm
gần

đây,
những
thay
đổi
mang
tính chiên lược

công nghệ
đã có
tác động mạnh mẽ đến
hoạt
động
logistics.
Trong
những
thay
đổi đó, quá trình toàn
cầu
hoa, sự
phát
triển
của
công nghệ thông
tin và
thương mại điện
tử đã tạo nên
những
đột phá bất ngờ.
a. Toàn cáu
hoa

Ngày càng

nhiều công
ty
hoạt
động trên phạm
vi
toàn thế
giới
để có thể
tận
dụng
được lợi thế từ chi phí sản xuất
ré hay
giá thành
thấp
của
những
nguyên vật
liệu
sẵn có ở
các
quốc
gia
khác. Đây

một vài "cái được" mà họ
thu về
thông
qua

việc
cộng
tác

liên minh chiên lược với
nhau.
Theo
xu
hướng toàn
cầu hoa, sẽ có
rất
nhiều dòng
vật
chất
cần
được vận chuyển,
con
đường vận chuyến
cũng
trớ
nên
phức
tạp
hơn,
khoảng
cách giữa
hai
đầu
cần
vận chuyển

dài ra, chi
phí vận chuyến
tăng lên

vậy, vận tải
cần
phải được phát
triển
mạnh mẽ. Việc
sử
dụng
số
lượng
lớn
các
container
trong
hoạt
động vận tải

kết quả trực tiếp
của
quá trình toàn
cầu
13
hoa.
Thêm vào
đó,
mô hình các kênh và
hoạt

động
quản
trị
dây
chuyền
hoạt
động
của
các kênh
cũng
cân
phải
trở
nên
hiệu quả
hơn bao
giờ hết.
b.
Còng
nghệ thông
tin
Giờ đây,
nhiều
nhà
cung
cấp và nhà sản
xuất
sử
dụng
hệ thông

trao
đổi
dữ
liệu
điện
tử
(electronieal data interchange-EDl).
Công
nghệ
này cho phép họ
chia
sẻ
thông
tin
về mức độ dố
trữ,
thời
gian
giao
hàng,
vị trí
cùa
vận
chuyển
nội
bộ
trong
dây
chuyển
cung

úng về mức độ
hoạt
động,
hệ
thống
thông
tin
khu vốc
(geographic inỊormation system-Q\
<
S&),
hệ thông định
vị
toàn
cầu
ịglobal positioning
system-GPSs)
và máy tính cho phép
người
gửi
hàng
biết
được chính xác vị
trí
của
phương
tiện
vận
chuyển
và liên

lạc
được
với
người
chuyên chờ vào
bất
kỳ
thời
gian
nào,

bất
cứ nơi
đâu.
Những cóng
nghệ
như
vậy
là vô cùng cần
thiết
đối với
các
công
ty,
đạc
biệt
là các còng
ty
vận
chuyển

đường
dài,
đế đảm bảo cam
kết
hoạt
động
vận
chuyển
an toàn và
nhanh
chóng.
c.
Thương
mại
điện
tử
Bảng
1:
Điểm
khác
biệt
giữa
logistics
truyền
thống

E-logistics
Tiêu chí
Logistics
truyền

thống
E-Logistics
Loai
hàng
Khối
lượng
lớn
Bao kiên
Khách hàng
Biết
rõ Không
biết

Giá
tri
đát
hàng TB
>$1000
<$100
Điểm
đến Tập
trung
Phân tán
Xu
hướng
của cầu
Xác đinh
Thay
đổi
Nguồn: ỉntroduction

to
Logistics system pĩanning
and
control
Ngày càng có
nhiều
công
ty
sử
dụng
phương cách
giao
dịch
thương mại qua
Internet.
Nhờ có thương mại
điện
tử

dung
lượng
hàng hoa
trao
đổi giữa
nhà sản
xuất

người
bán
lẻ

giảm
xuống,
trong
khi
đó
lại

nhiều
hơn các
giao
dịch
trốc
tiếp
giữa
nhà
sản
xuất

người
tiêu
dùng
cuối
cùng.
Thương mại
điện
tử
làm
phức
tạp
hơn quá trình toàn cầu hoa của

tất
cả hệ
thống
logistics,
phát
triển
từ
logistics
truyền
thống
sang
logistics
điện
từ
(e-
logistics).
Đặc
biệt,
thật
khó khăn
trong việc
quản

những
chuyến
hàng có kích
thước
vừa
và nhô để
chuyển

tới
số
lượng
cốc lớn
các khách hàng (có
lúc,
khách hàng
của
một
doanh
nghiệp
còn phân tán ở
nhiều
quốc
gia
trên
thế
giới).
Bảng
số
liệu
trên
14
cho thấy
những
khó khăn chính
trong
hoạt
động
logistics

ngày nay. Đó là khó khăn
trong
việc gặp gỡ khách hàng, khó khăn
trong
quá trình phân phối hàng hoa, khó
khăn
trong
việc dự báo nhu cẩu của khách Vì vậy, nếu không có
những

hoạch
và phân bổ
nguồn
lực hợp lý,
chắc
chắn
hiệu quớ thương mại của công ty sẽ không
cao, thậm chí còn gặp nhiều rủi ro.
2.2.2 Xu
hướng
phát
triển
của
logistics
trên thè giói và ờ Việt Nam
a. Trên thế giới
Một
xu thế tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hoa nền kinh tế thê
giới.
Bất kỳ một

quốc
gia hay một ngành
nghề
nào muốn tồn tại và phát
triển
đều phới
chấp
nhận
và tích cực
tham
gia vào xu thế ấy. Xu thế mới của thời đại dẫn tới bước
phát
triển
tất yếu của
logistics
-
logistics
toàn cầu.
Nền
kinh tế số phát
triển,
cách
mạng
công
nghệ
thông tin diễn ra sôi động.
thương mại điện tử, chính phù điện tử được
khẳng
định là bước phát
triển

tất yếu cùa
lịch sử. Chính nhờ
những
phát
triển
ấy mà giờ đây, bạn ngồi tại một
trung
tâm
logistics
nhưng có thể biết hàng của mình đang ớ đâu? Tinh trạng hàng như thê nào?
Và, bạn
cũng
có thể
tiết
kiệm
được chi phí đáng kể
trong
hoạt
động
logistics.
Trong
vài
thập
niên đầu của thế kỷ XXI này,
logistics
sẽ phát
triển
theo
3 xu
hướng như sau [8]:

- Xu hướng 1: ứng
dụng
công
nghệ
thõng tin và thương mại điện tứ ngày
càng phổ biến và sâu rộng hơn
trong
mọi lĩnh vực của
logistics.
- Xu hướng 2: Phương pháp
quớn

logistics
Kéo (Pull) ngày càng phát
triển
mạnh,
dần
thay
cho phương pháp
logistics
Đẩy (Push). Sự biên đổi đó dẫn đến việc
áp
dụng
mõ hình
quớn

logistics
Kéo
nhằm
tối ưu hoa toàn hệ

thống
logistics
chứ
không phới chỉ tôi ưu hóa
trong
hoạt
động sớn xuất.
- Xu hướng 3: Việc thuê
dịch
vụ
logistics
từ các công ty
logistics
chuyên
nghiệp
ngày càng phổ biến. Để đơn giớn hoa các
hoạt
động. tránh
những
phức
tạp
trong
việc
chuyển
hàng hoa từ khu vực này
sang
khu vực khác, nước này
sang
nước
khác,

một số tổ
chức
đã đúng ra chịu trách nhiệm đó. Công việc của họ có thể được
phân
chia
theo
cơ cấu
quan
hệ mật thiết giữa hai bên nhu sau:
15
Hình 1: Cơ
cấu
mối
quan
hệ mật
thiết
giữa người cung cấp dịch vụ logistics và đối tác
Tính chất của Cơ cấu Dịch vụ Tính chất cùa dịch vụ
mối
quan
hệ
quan
hệ thuê ngoài
4PL - Chuyên cung cấp DV theo dây chuyển lớn
-

vấn
chuvèn sâu
trong
phạm

vi
nhất
định
LLP
-
Khả năng
cung
cấp cõng
nghệ
tiến tiến
- DV
gia
tăng
-
Phối
hợp các nhà
cung
cấp &
quản
lý dự án
SCM -
Kết
hợp công
nghệ
3PL
- Liên
tục
nàng cao &
cải
tiến

chất
lượng
3PL - DV logistics truyền thống
-
Đạt
hàng
theo
khuôn mầu
,
LSP
-
Tập
trung
vào DV và
giảm
chi
phí
\
- Hoạt
đổng hoàn hảo
-
Mảng
DV
Nguồn:
Introducùon
to
Logìstìcs system plannìng
and
controì
Chú

thích:
LSP:
Logistics service provider -
Người cung cấp dịch
vụ
logistics
3/4
PL:
Thirth/Fourth party
logỉstỉcs
-
Logistics
bên
thứ
3/bên
thứ
4
SCM:
Supply
chàm management
-
Quản lý dây
chuyền cung
ứng
LLP: Leading
logistics
provider -
Người cung cấp dịch
vụ
logỉstỉcs

hàng đầu
Tự tổ
chức
logistics
theo
kiểu
khép kín
trong
nổi bổ
từng
công ty sẽ không
mang
lại
hiệu
quả cao.
Thực
tế cho
thấy,
việc
sử
dụng
các nhà
cung
cấp
logistics
mang lại nguồn lợi lớn cho công ty vì giảm được chi phí đẩu tư cho hoạt đổng
logistics,
nâng cao sức
cạnh
tranh,

có thể thâm
nhập
thị trường mới,
tiếp
cận công
nghệ
mới, có thông tin chính xác, kịp
thời
b. Ở Việt Nam
Viện
nghiên cứu
Logistics
Châu Á - Thái Bình Dương,
Singapore
nhận
định
hiện
Châu Á đang
phải
đối mặt với rất
nhiều
khó khăn. Mổt vài nước
trong
khu vực
đã có các
trang
thiết
bị, cơ sờ hạ
tầng
logistics

mang
tầm cỡ
quốc
tế
(Singapore,
Hàn
Quốc,
Nhật
Bàn),
trong
khi đó các
quốc
gia khác
(Indonesia, Việt
Nam,
Trung
Quốc, Ân Đổ ) vẫn còn
thiếu
nhiều
cơ sờ hạ
tầng
cơ bản
phục
vụ
hoạt
đổng
logistics.
Theo
đó,
hoạt

đổng
logistics
trong
khu vực được phân thành 3 cấp đổ:
- Cùng đầu tư
-
Cơ sơ
giá
trị
-
Chia
sẻ
rủi
ro
-
Đối
tác
- Dài hạn (>5năm)
- Cùng mục tiêu giá
trị
- Bình đẳng&chân
thật
- Hợp đồng
-
Biến
đổi
& cố định
-
Thương vụ
- Cải

tiến
-
Ngắn hạn
(l-5nãmT
16
- Cấp độ
1:
Singapore,
Hàn Quốc,
Nhật
Bản, và Hồng Rông có cơ sở hạ
tầng

chiến
lược
logistics
hoàn hảo.
- Cấp độ 2:
Malaysia,
Ân Độ,
Trung
Quốc
hoạt
động bàng cách
điều
hoa
những
trang
thiết
bị và cơ sờ hạ

tầng hiện
có.
- Cấp độ 3:
Indonesia,
Việt
Nam,
Lào
rất
thiếu
những
trang
thiết
bị và cơ sở
hạ tầng
thiết
yếu
phục
vụ
hoạt
động
logistics.
Thậm
chí. ờ
những quốc
gia này.
thương mại B2C còn không
hiệu
quả và
tốn nhiều chi
phí.

Trên
thế
giói,
logistics
xuất hiện
và đã phát
triển
mạnh
mẽ tứ
lâu, song chi
đến
luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005
(có
hiệu
lực
tứ
1/1/2006)
thi logistics
mới
được
chính
thức thứa
nhận
như một dịch vụ có
tính
thương mại.

Phần
lớn,
dịch
vụ
logistics
được
thực hiện
ở các công
ty
giao
nhận.
Họ
cung
cấp một số
dịch
vụ như:
Vận
tải
giao
nhân hàng hoa
xuất
nhập khẩu,
giao
nhận nội
địa và phân
phối,
phân
loại
và đóng gói bao bì hàng hoa, gom hàng
lẻ,

đại lý cho hãng
giao
nhận

logistics
quốc
tế,
và vận
tài
đa phương
thức.
Bảng2:
Mức độ
cung
ứng
dịch
vụ vận
tải
cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
Mức độ
hoạt
động Cấp
1
Cấp 2 Cáp 3 Cấp 4
Dịch
vụ

cung
ứng
Đại

truyền thống
Người
gom hàng
cấp
HBL
MTO LP
Số
doanh
nghiệp
100% 10%
5% 0%
Chú
thích: Nguồn: VIFFAS,2003
HBL: House
bin of
lading
-Vận đơn
nhà,
vận đơn gom hàng
MTO:
Multimodal
transport
operator
-Người
kinh
doanh

vận
tải
đa phương
thức
LP:
Logistics
provider
-Người cung cấp dịch
vụ
logistics
Như
vậy,
chưa có một công
ty
vận
tải
nào của
Việt
Nam đảm
nhận
đầy đủ
vai
trò của
người cung
cấp
dịch
vụ
logistics.
Các công
ty

vận
tải
nước ngoài được
quyền
cung
cấp
dịch
vụ này
tại
Việt
Nam,
tuy
nhiên họ
lại
không được
quyền cung
cấp
dịch
vụ của
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức.
Đây là
điểm
bất
hợp lý nhưng

lại

thuận
lợi
cho các
doanh
nghiệp
vận
tải
Việt
Nam.
Còn các
doanh
nghiệp
khác thì
cũng
chưa
thực
sự có được
dịch
vụ
logistics
của
riêng mình, mới
chi tham gia
vào
chuỗi hoạt
động
logistics.
Nếu xét trên tiêu

chí các
loại
dịch
vu ho
cung
cấp,
trẽruhi
.trường Viêt Nam có các nhóm công
ty
sau:
LA
oa*
1
''
17-
- Công
ty
cung
cấp
dịch
vụ vận
tải.
- Công
ty
cung
cấp
dịch
vụ phân
phối.
- Cõng

ty
cung
cấp
dịch
vụ hàng hoa.
- Công
ty
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
chuyên ngành.
Một
số
tập
đoàn
logistics
lớn
trên
thế
giới
đã có vãn phòng
đại
diện tại Việt
Nam và
thời
gian
qua
hoạt

động có
hiệu
quả
trong
lĩnh
vực
logistics
như: Kuehne &
Nagel,
Schenker,
Bikart, Ikea,
APL, TNT,
Marersk
Logistics
Đã có liên
doanh
hoạt
động
trong
lĩnh
vực này là
First
Logistics
Development
Company (FLDC -
Công
ty
liên
doanh
phát

triển
số
1).
Trong
vòng Ì đến 2 năm
trờ lại
đây, số
lượng
doanh
nghiệp
đăng lý
hoạt
động
logistics
ngày càng tăng, hàng
loạt
công ty
giao
nhận
đã
đỏi
tên thành công
ty
dịch
vụ
logistics.
Nhận
thấy
lợi
ích

to lớn
cùa
logistics

những
khả nâng
cũng
như
lợi
thê về
vị
trí địa lý cổa
Việt
Nam, Chính Phổ và các
doanh
nghiệp
đang cố
gắng
phái
triển
hoạt
động
logistics.
Thời
gian
tới,
Việt
Nam sẽ thành
lập
các

trung
tâm
logistics.
Khu
chê
xuất
Tân
Thuận
đã có hồ sơ
xin
Chính Phổ phê
duyệt
chuyên
đổi
chức
năng
thành Khu
Logistics.
Thành phố Hồ Chí
Minh cũng
có ý
tưởng
thành
lập
Trung
tăm
Logistics
cổa cả nước và khu vực Đông Nam Á.
Hiện
thành phố đã có càng VICT -

cảng
Logistics
đẩu tiên
tại Việt
Nam, đang xây
dựng
Khu
Logistics
Phước
Long
Tại
Bình Dương, ICD Sóng
Thần cũng
đang có
hướng
chuyển đổi
thành
Trung
tâm
Logistics
3.
Vai
trò cổa
logistics
Logistics
là một bộ
phận quan
trọng
cổa hệ thông
kinh


doanh
nghiệp

cũng
là một
hoạt
động
kinh
tê không
thể
thiêu trên toàn
cầu.
Thực
tế,
10-15% chi
phí sản phẩm có liên
quan
đến
logistics.
Logistics
trên
thế
giới
chiếm khoảng
2
nghìn tỷ USD.
Đối với
một số
nước, chi

phí
logistics
ước tính
chiếm
9-20% GDP.
Qua
nhiều
thập
kỷ,
chi
phí
logistics
cùa Hoa Kỳ đã
giảm
từ 15
xuống
gần 9%
[13].
Logistics
chính là
hoạt
động vô cùng cần
thiết
để
chuyển
dòng
vật
chất
từ người
bán

đến người
mua. Những
hiệu
quà và
lợi
ích mà
logistics
mang
lại
đã
tạo
nên sức
cạnh
tranh lớn
cho sản phẩm, cho
doanh
nghiệp
cũng
như cho cả một
quốc
gia.
18
3.1.
Vai trò của
logistics
đôi vói nền
kinh

3.1.1.
Góp

phần
phân
bổ hợp lý
nguồn
lực sàn
xuất,
thúc
đẩy sự
phát
triển
ổn
định
của nền
kinh
tế
Tốc độ phát
triển
kinh tế và
chất
lượng
logistics
có mối
quan
hệ tương hỗ mật
thiết
với
nhau.
Kinh
tế
phát

triển
sẽ có
điều
kiện
về
vốn
và thu hút
được đầu

(cà
trong

ngoài nước)
cũng
như
những
chuyên
gia
giỏi
tham
gia xây
dựng

hoàn
thiện
hệ
thống
logistics.
Ngược lại, nếu
hệ

thống
[ogistics
hoạt
động

hiệu quả
sẽ
giúp
cho các
dòng
lưu
chuyển
vật
chất
trong

hội thông
suốt

nhanh
chóng.
phán
bố
hợp

theo
khu vực, vùng, miền
trong
cả
nước

đế
tận
dụng
được
những
lợi
thế
so
sánh (cả về vứ trí đứa lý, nhãn công,
nguồn
nguyên vật
liệu
).
3.1.2.
Thay
đổi và hoàn
thiện
dịch
vụ
vận
tải
Quá trình toàn
cầu hoa về
kinh
tế đã
làm
cho
hàng
hoa và sự
vận động

của
hàng
hoa
phong
phú

phức
tạp
hơn, đòi hỏi
sự
quàn

chặt
chẽ

đặt
ra
yêu
cẩu
mới
với
dứch
vụ
vận tải
giao
nhận.
Đổng thời, để tránh đọng vốn,
doanh
nghiệp
phái

tìm cách
duy trì
lượng hàng
trong
kho
nhỏ
nhất,
thậm
chí là
không
đế
hàng
trong
kho ịiero-stock). Để đáp ứng yêu
cầu
này, vận tải
giao
nhận
phải
nhanh,
thông
tin
phải kứp thời

chính xác,
có sự
ăn
khớp
giữa các quá trình
trong

vận chuyển,
giao
nhận.
Mặt khác,
sự
phát
triển
của công
nghệ
thông tin cho phép kết hợp
chặt
chẽ các
quá trình
cung
ứng,
sản
xuất, lưu kho, phân phối, tiêu thụ với
hoạt
động vận tải
giao
nhận
để thu được kết quả
cao
hơn, nhưng
cũng
phức
tạp hơn.
3.1.3. Tác
động
mạnh

đèn
việc
tiếp
cận thị
trưng
thê
giới,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
Giảm
chi phí và
nâng
cao
chất
lượng
của
dứch
vụ vận tải
giao
nhận

Iogistics
giúp cải thiện việc tiếp cận thứ trường thế
giới

trực
tiếp dẫn tới
hoạt

động
tăng cường thương mại.
Chi phí
logistics
thấp,
chất
lượng
dứch
vụ
logistics
cao sẽ
đảm
bảo cho sự
thành còng không
chỉ của
một
doanh
nghiệp

còn
có thế là sự
thành công của
cả
một
quốc
gia. Nếu các nước đang phát
triển
không
cung
cấp được

sản
phẩm
với
dứch
vụ
logistics
chất
lượng
cao
thì khả năng thâm
nhập
vào thứ trường
như Mỹ

Châu Âu
sẽ bứ
hạn chế. Việc khó thâm
nhập
vào thứ trường
sẽ
ảnh hướng
trực
tiếp đến lợi
nhuận
của
các
doanh
nghiệp, gián tiếp ảnh hưởng đến xuất khẩu

phát

triển
nền kinh tế
quốc
dân.
19
3.1.4.
Nâng
cao khả
nâng
cạnh
tranh
của quốc
gia
Hiệu
quà
của
logistics
tác động đến
khả
năng
hội
nhập
của nền
kinh
tế.
Theo
nhà
kinh
tế
học

người
Anh,
Ullman
thì
"khối lượng
hàng hoa
hãi
chuyển giữa
hai
nước
tỳ
lệ
thuận
với
tỷ
số
tiềm năng kinh
tế
của
hai
nước

tỷ
lệ
nghịch
với
khoảng
cách
của
hai

nước
đó".
"Khoảng
cách" ờ đây được
hiểu

khoảng
cách về
kinh
tế.
Khoảng
cách
kinh tế
càng được
rút ngắn thì
lượng
hàng tiêu
thụ
trên
thị
trường càng
lớn.
Điều
này lý
giải tại
sao khoảng
cách
địa

từ

Thái Lan đến Mứ xa hem
từ
Thái
Lan
đến
Việt
Nam, nhưng
khối
lượng

kim ngạch
xuất
nhập
khẩu
cùa Thái Lan và
Mứ
lại
lớn
hơn cùa Thái Lan so
với
Việt
Nam. Do
vậy,
trình độ phát
triển
và cõng
nghệ
logistics
của quốc
gia

được xem

một căn cứ
quan
trọng trong
chiên lược đầu
tu
của
các
MNCs

TNCs
Và,
việc
giám
chi
phí
logistics
có ý
nghĩa
lớn
trong
chiên
lược
tăng
khả
năng
cạnh
tranh
của

một
quốc
gia
trên
thương
trường
quốc
tế.
Ta

bảng
tương
quan về
chi
phí
logistics
và GDP
của quốc
gia
như
sau:
Bảng
3:
So sánh
tỷ
lệ
giữa
chi
phí
logistics

và GDP ở
mội

quốc
gia
Quốc
gia
Chi
phí
logistics/GDP
Mứ
8,7%
Châu Au
10%
Nhát Bàn
11,37%
Trung
Quốc
15-20%
Viêt
Nam
>20%
Số
liệu: Leveraging ỉogistics
to
enhance
ỉndia
Economic
competỉĩiveness
Theo

báo cáo của Chính phủ trước Quốc
hội,
ngày
17/10/2006,
GDP bình
quân đầu
người
năm
2006
đạt
11,5
triệu
đồng/người,
tương đương 720 USD. Nếu
mỗi
năm
giảm
chi
phí
logistics
đi
1%,
thì
Việt
Nam sẽ
tiết
kiệm
được hơn 60
tỷ
USD/năm

chi
phí cho
logistics.
Đây

một
con số
không
nhỏ
đối với
Việt
Nam.
3.2.
Vai trò của
logistics
đòi
với
doanh
nghiệp
3.2.1.
Hỗ
trợ
nhà
quản

ra
quyết
định chính xác
trong
hoạt

động sản
xuất
kinh
doanh
Mục đích
của sản
xuất
kinh
doanh là
lợi
nhuận.
Muốn
đạt
được
lợi
nhuận
như
mong
muốn
phải
đưa
ra
được phương án sản
xuất
kinh
doanh
tối
ưu. Nhưng
trong
quá trình

thực
hiện,
người
sản
xuất
kinh
doanh
còn
phải
đối
mặt
với
nhiều
yếu tố
20
khách
quan
cũng
nhu
chủ
quan,
để
giải
quyết được phải
có cơ sở để
đưa
ra
quyết
định chính xác. Nguồn nguyên
liệu

từ đâu? Thời
gian
nào

thích
hợp?
Phương
tiện
vận tải nào
sẽ
được lựa chọn
để
vận
chuyển?
Địa điểm
kho
bãi

đâu? Tất
cả
vấn
để này muốn
giải
quyết hiệu quả không thể thiếu vai trò
của
logistics.
Logistics
cho
phép
người

quản

kiểm
soát và quyết định chính xác mọi vấn đề đế giảm tối
đa
chi
phí phát
sinh
và đảm bảo hiệu quà
trong
sản xuất kinh
doanh.
3.2.2.
Tiết
kiệm
chi phí
Giá
cả
hàng
hoa
trên
thị
trường chính
bằng
giá cả sản
xuất
cạng
chi phí lưu
thông. Chi phí lưu thông hàng hoa, chù yếu


chi phí vận chuyển. C.Mác nói: "Lưu
thông
có ý
nghĩa

hành trình thực
tế
của hàng
hoa
trong không gian được giải
quyết bằng vận tải".
Trong
buôn bán
quốc
tế, chi phí vận tải chiếm
tỷ
trọng khá lớn.
Năm
2004,
theo
số
liệu
thống

cùa UNCTAD thì chi phí vận tải biển chiêm
trung
bình
10-15%
giá
FOB,

hay 8-9% giá
CIF. Mà vận tải lại

yếu
tố
quan
trọng
nhất
trong
hệ
thống
logistics,
cho
nên
dịch
vụ
logistics
càng hoàn thiện

hiện đại
sẽ
tiết
kiệm
chi
phí vận tải

các
chi
phí khác phát
sinh

trong trong
quá trình
lưu
thông
dẫn đến việc
tiết
kiệm,
giảm chi phí lưu thông.
Thêm vào đó, mạt
giao
dịch
quốc

thường phải
sử
dụng
rất
nhiều
loại
giấy
tờ.
Theo
ước tính của Liên Hiệp
Quốc,
chi phí
vỉ
giấy
tờ
phục
vụ

cho
mọi mặt
giao
dịch
thương mại trên thế
giới
đã
vượt quá 420
tỷ
ƯSD/năm. Và,
theo
các chuyên
gia
buôn
bán
quốc
tế thì
hàng năm khoản
chi phí này
cũng
chiếm tới
hơn 10%
kim
ngạch
mậu
dịch
quốc
tế.
Trong
khi đó,

logistics
cung
cấp
dịch
vụ
giao
dịch
trọn gói,
có tác
dụng
giảm
rất
nhiều chi phí giấy tờ. Ngoài
ra,
cùng với việc phát
triển
của
e-
logistics
thì các
giao
dịch
chứng
từ càng được giảm thiểu và trở nên hiệu quả hơn.
3.2.3.
Tôi đa
hoa
lợi
nhuận
Khi

doanh
nghiệp
có được mạt chiến
lược
kinh
doanh
đúng đắn,

khả năng
áp
dụng
hiệu
quả
logistics
thì
chắc
chắn
lợi
nhuận

doanh
nghiệp
thu
được
sẽ
không nhỏ. Nhờ
logistics
mọi công đoạn đều được vạch
ra
mạt cách chi

tiết,
được
tiến
hành mạt cách chuyên nghiệp, kinh
tế
nhất

thế tổng
doanh
thu
trừ tổng
chi
phí
tiết
kiệm
nhất
sẽ
mang
lại khoản lợi
nhuận
tối đa.
21
3.2.4.
Thoa
mãn
tốt
hom nhu
cầu của
khách hàng
Sản

phẩm chỉ có
thể
thoa
mãn khách hàng và có giá
trị
khi

chi
khi
họ cẩn
đến
nó. Và,
logistics

vai
trò
then chốt trong việc
đưa sản phẩm đến đúng nơi cẩn
đến,
vào đúng
thời
điểm
thích hợp.
Như
vậy,
một lẩn nữa chúng ta
khẳng
định
lụi
vai

trò to lớn của
Iogistics
trong
hoụt
động sản
xuất kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
nói riêng

của nền
kinh
tế quốc gia
nói
chung.
Các
nước
phát
triển
hiện
nay
gọi
logistics
là "Lục địa
đen"
của nền
kinh
tế (the

Economy's dark continent)

cho
rằng
logistics

lĩnh
vực kinh
doanh
bị bỏ quên
nhiều nhất
nhưng
cũng
hứa hẹn
nhiều
thành công
nhất.
Mõi trường
kinh
doanh

mồi
doanh
nghiệp,
mỗi
quốc
gia,
khu vực sẽ

sự khác

nhau,
điểu
đó ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
việc
áp
dụng
và phát
triển logistics.
li.
PHẢN
PHỐI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS
"Hệ
thống phân phối

một
nguồn
lực
then chốt

bên
ngoài.
Thông
thường

phải
mất
nhiều
năm mới
xây
dựng được,

không
dễ

thay
đối
được
nó.

có tám
quan
trọng không thua
kém

những nguồn
lực
then chốt trong
nội
bộ
(con
người,
phương
tiện
sản

xuất, nghiên
cứu,
thiết
kê và
tiêu
thụ).


một cam
kết lớn
cểa
công
ty đối với rất
nhiều
các
công
ty độc lập
chuyên
về
phân phối,
và đối với
những
thị
trường
cụ thể

họ
phục
vụ.


cũng

một cam
kết về một
loạt
các
chính sách

thông
lệ tạo nên cơ
sở
xây
dụng
rất
nhiều những quan
hệ lâu dài"
[li].
1.
Định
nghĩa
và mục
tiêu
của việc
phân phôi hàng hoa
1.1.
Định
nghĩa
phân phôi

rất nhiều

định
nghĩa
về phân
phối
hàng
hoa,
nhưng
ta

thể
nói
ngắn
gọn
như
sau:
Phân
phối hăng
hoa
phản ánh
sự di
chuyển hàng
hóa từmột
tổ
chức (người
sản
xuất, kinh doanh,
hay
bất kỳ
một
người

nào
khác

hàng)
đến
người tiêu
dùng
cuối cùng.
Phân phôi bao gồm
nhiều hoụt
động và sự phôi hợp
giữa
các
hoụt
động như
lập
kế
hoụch,
thực hiện

kiểm tra
các dòng
vật
chất
từ
điểm
xuất
xứ đến các
điểm
sử dụng

nhằm đáp ứng,
thoa
mãn yêu cầu cùa khách hàng và
doanh
nghiệp

lợi
nhuận.
Tập hợp các hệ
thống
phân
phối
hàng hoa của
nhiều
doanh
nghiệp
tụo
nên hệ
thống
phân
phối
hàng hoa
chung,
rất
phức
tụp
của toàn bộ nền
kinh tế.
22
1.2.

Mục
tiêu
của
phân phôi
Nhiều
công ty tuyên bố
rằng
mục
tiêu phân
phối
cùa họ là
nhận
đúng hàng,
đúng địa
chì,
đúng
thời
gian với chi
phí
thấp nhất.
Đáng
tiếc
là mục tiêu này ít có

hội
thực hiện.
Không

hệ
thống

nào vừa đồng
thời
tăng
tối
đa
dịch
vụ
đối với
khách hàng

lại
vừa
tối
thiữu
được
chi
phí phán
phôi.
Việc
phục
vụ
tối
đa
khách
hàng

nghĩa

phải
dự

trữ nhiều
hàng, sử
dụng
phương
tiện
vận
chuyữn
đát
tiền.

nhiều
kho
Tất cả
những thứ
đó
đữu làm tăng
chi
phí phân
phối.
Chi phí phàn
phối
ít
nhất
nghĩa
là sử
dụng
các phương
tiện
rẻ
tiền,

dự
trữ
ít
hàng và ít kho tàng.
Như
vậy,
đế
đảm
bảo các
hoạt
động phân
phối
hàng hoa hữu hình
diễn
ra

hiệu
quả,
các
quyết
định cần
phải
được
cán
nhắc
trên cơ sờ
chung
toàn hệ
thống.
Và,

mục tiêu đặt ra
đối với
nhà
quản
lý là:
Thoa
mãn
tối
đa
nhu cầu khách hàng.
giảm
chi
phí phân
phối
đến mức hợp lý.
1.2.1.
Thoa
mãn
tôi
đa nhu
cầu
khách hàng
Điữm
xuất
phát
đữ
thiết
kế hệ
thống
phân

phối
hàng hoa là
phải
nghiên cứu
xem khách hàng
muốn
gì và
đối thủ cạnh
tranh
đàm bảo
được
những
gì?
Khách hàng
quan
tâm đến
việc giao
hàng đúng, kịp
thời.
Và,
người
làm
kinh
doanh
cần
phải thấy
được
tầm
quan
trọng

tương đối của
những
yêu cầu về
dịch
vụ
thêm cùa khách. Ví
dụ,
công
ty Xerox
đã xây
dựng
một tiêu
chuẩn
đảm
bào
dịch
vụ

"đua
mội máy hỏng hóc
tại bất kỳ nơi
nào ở Hoa Kỳ
trở
lại
hoạt
động
trong vòng
3
giờ
kể

từ khi
nhận được
yêu
cầu của
khách hàng".
Xerox
đã
tố
chức
bộ
phận
làm
dịch
vụ gồm có 12 000
người
đữ đàm bảo các
dịch
vụ và phụ tùng
thay thế
[li].
Ngoài
ra,
công ty
cũng
phải
tính đến
chất
lượng
dịch
vụ

của đối thủ
cạnh
tranh,
và thường
muốn
chất
lượng
dịch
vụ của mình chí ít là
ngang bằng với đối
thù
cạnh
tranh
đó. Nhưng, mục tiêu cùa
bất
kỳ
người
kinh
doanh
nào
cũng

tối
đa hoa
lợi
nhuận
chứ không
phải
doanh
số bán ra nên công

ty

thữ cung
cấp
ít dịch
vụ
với
chi
phí rẻ hơn
hoặc cung
cấp
nhiều
dịch
vụ
với chi
phí cao hơn
(tuy
vào hoàn
cảnh
của từng
công
ty).
1.2.2.
Giảm
chi
phí phân phôi đến mức hợp lý
Đữ
đạt
được
mục

tiêu
trong kinh
doanh,
công ty cần phái
thiết
kế một
hệ
thống
phàn
phối
hàng hoa
giảm
đến mức hợp lý các
chi
phí. Mỗi hệ
thống
phán
phối
đều
dẫn đến
kết
cấu
chi
phí như
sau
[li]:
23

×