Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tìm hiểu về yếu tố vận tải trong logistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.51 MB, 101 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TE
NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TÊ ĐỐI
NGOẠI
TOREIGN
TTV1DE
UNIVERSiry
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
ĐỂ
TẢI:
TÌM HIỂU VỀ YẾU TỐ VẬN TẢI
TRONG
LOGISTICS
Giáo viên hướng dần
:
TS.
Trịnh
Thị


Thu
Hương
Sinh
viên
thực
hiện
:
Đặng Thị Hoài
Thu
Lớp
:
Nhật
3- K41F- KTNT
THU-
VIÊN
NGOAI Ĩ'-JC. -
U.OUL-ỉị

NÔI
-
2006
Trước
tiên cho phép em
xin gửi lời
cảm ơn chân thành
tới
các Giáo sư. Phó
Giáo su,
Tiến
sỹ, các

Thầy
Cô giáo và các cán bộ của Trường Đại Học
Ngoại
Thương Hà
Nội,
đã
giảng
dạy, truyền thụ
cho chúng em
rất
nhiều
kiến thức.
những
phương pháp nghiên cứu
khoa
học và sự giúp đỡ
tợn
tinh
trong
suốt
thời
gian
khoa
học
hệ chính quy
khoa
41-Chuyẽn
ngành
kinh tế đối
ngoại

(2002-2006)
tại
trường
Đại
Học
Ngoại
Thương Hà
Nội.
Em
cũng
xin
được phép bày tò lòng cảm ơn chân thành và
biết
ơn
tới

giáo:
TS.
Trịnh
Thị Thu Hương, Phó
khoa
Kinh
tế
ngoại
thương -
giảng
viên bộ môn
Vợn
tải-
Bảo

hiểm
Trường
Đại
Học
Ngoại
Thương,
người
đã
hướng
dân tợn tình.
cung
cấp cho em
những
nguồn
tài
liệu thiết
thực
và luôn dành cho em
những
ý
kiến
đóng góp quý báu
trong
suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành
khoa
luợn.
Em
cũng
xin

chân thành cảm ơn các cán bộ Thư
viện
Trường Đại Học
Ngoại
Thương Hà
Nội,
Thư
viện
quốc
gia,
Thư
viện
Viện
Nghiên cứu
kinh tế thế
giới,
Thư
viện
Việt-Nhợt
đã
tạo
điều
kiện
thuợn
lợi
cho em
trong
quá trình thu
thợp
tài

liệu
phục
vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thành
khoa
luợn
này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Mom Mím
Lời
nói
đầu Ì
Chương
ì:
Những vân đề cơ bản về
logistics
và yếu
tố
vận tái
trong
logistics
ì. Vấn đề cơ bản về
logistics
1.
Khái
niệm
về
logisitics
3
2.
Các

giai
đoạn
phát
triển
của
logistics
6
3.
Vai
trò cùa
logistics
đối với
nén
kinh
tế

doanh
nghiệp
3.
Ì
Đôi
với
nền
kinh
tế
7
3.2
Đối với
doanh
nghiệp

lo
4. Các yếu
tố
cơ bàn
trong
logistics
12
li.
Yếu
tố
vận
tải
trong
logistics
1.
Thế
nào
là vận
tải
17
1.1
Khái
niệm
vận
tải
1.2 Đặc
điểm
của
ngành
vận

tải
2. Vai trò của
yếu
tố vận
tải
trong
hệ
thống
logistics
18
3. Mối liên hệ
giữa
yếu tô vận
tải
và các yêu
tố
khác
trong
hệ
thống
logistics
20
4. Vấn đề
thời
gian

chi
phí
vận
tài 23

4.1
Tôi ưu hoa
thời
gian

chi
phí vận
tải
23
4.2
Chi
phí vận
tái
trong
tổng chi
phí
logistics
25
Chương
li:
Thực
trạng
và khả năng phát
triển
của yêu tỏ vận
tải trong
hệ thông
logistics tại
Việt
Nam

ì.
Thực
trạng
hoạt
đửng vận
tải
trong
logistics tại
Việt
Nam
1.
Vai
trò
của
yếu
tố
vận
tải
trong
logistics tại
Việt
Nam 31
2.
Các
điếu
kiện
cơ bản để phát
triển
vận
tái

trong
hệ
thống
ỉogistics
2.1
Điều
kiện
địa lý 33
2.2 Cơ sờ hạ
tầng
34
2.3 Môi trường pháp lý 38
2.4 Sự phát
triển
của công
nghệ
thông
tin
và thương mại
điện
tử
39
2.5
Thực
trạng
nguồn
nhân
lực
phục
vụ cho

hoạt
đửng vặn tái 40
3.
Thực
trạng
hoạt
đửng vận
tải
trong
hệ
thống
logistics tại
Việt
Nam
3.1
Vận
tải
đa phương
thức
tại
Việt
Nam 42
3.2 Các phương
thức
vận
tải
45
li.
Đánh giá
triển

vọng
phát
triển
vận
tải
trong
logistics
cùa
Việt
Nam
1.
Những mặt
thuận
lợi
1.1
Nhận
thức
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam về
vai
trò cùa chuôi
logistics 59
1.2 Các
điều
kiện
cơ bản để phát
triển

vận
tải
trong
hệ
thống
logistics
61
2.
Những khó khăn và yếu kém
2.
Ì
ứng
dụng
logistics
còn hạn chế 62
2.2 Cơ sở hạ
tầng
chưa đồng bộ và còn
nhiều
yếu kém 63
2.3
Thiếu
các
công
ty
đảm
nhiệm
vận
tải
quốc

tế

thiêu
đội
ngũ
vận tài
chuyên
nghiệp
66
2.4 Mức độ ứng
dụng
thương mại
điện
tỏ
vào vận
tải
giao
nhận
còn hạn chê 67
3. Nguyên nhân của
những
yếu kém
3.1
Nguyên nhân chủ
quan
68
3.2 Nguyên nhân khách
quan
71
Chương

III:
Một sô
giải
pháp nhàm phát
triền
vận
tải
trong
hệ
thống
logistics
ì.
Định hướng
phát
triển logistics
72
Ì. Phái
triển
cơ sỏ hạ
tầng
phục
vụ
kinh
tế,
đặc
biệt
là hệ thông
giao
thông vận
tải

2.
Logistics
phải thực
sự được
coi
là ngành
dịch
vụ mũi
nhọn
3. Nâng cao
nhận
thức
của
doanh
nghiệp
về ứng
dụng
và phát
triển logistics
4. Phát
triển
vặn
tải
đa phương
thức
5. Xây
dựng
và hoàn
thiện
cơ sở pháp lý cho

hoạt
động
logistics
6. Phát
triển
dịch
vụ
logistics
hướng
tới
hình thành
logistics
điện tỏ
li.
Định hướng
phát
triển
vận
tải
trong
logistics
74
1.
Phát
triển
cơ sỏ hạ
tầng,
trang
thiết
bị và phương

tiện
vận
tải
2.
Mở
rộng
mạng
lưới hoạt
động vận
tải
và đa
dạng
hoa các
dịch
vụ
3.
Khuyến
khích các thành
phần
kinh

tham
gia
vào
hoạt
động vận
tải
li.
Một sô
giải

pháp phát
triển
vận
tải
trong
logistics
76
Ì.
Giải
pháp ở tầm


1.1
Nhà nước cần
tập
trung
đáu tư cho cơ sở hạ
tầng
77
Ì
.2
Nhà nước
cần
có chính sách
khuyến
khích phát
triển
85
Ì .3
Liên

kế!
và phát
huy
vai
trò của các
Hiệp
hội

liên
quan
tới
hoạt
động
vận
tài
88
2.
Giải
pháp ờ
tẩm
vi

2.
Ì
Tự
đổi
mới cơ
sờ
vật
chất

kỹ
thuật
để nâng
cao
chất
lượng dịch
vụ 89
2.2 Nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cùa
từng
doanh
nghiệp
và toàn ngành 90
2.3 Liên
doanh
liên
kết với
các
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
cùng
lĩnh
vực 90
Kết
luận

92
Tài
liệu
tham khảo
93
Tìm
hiểu
về yêu tố vận tải
trong
Logistics
ẨLỜ3 (Đcềnt
Ngày nay,
trong
xu thế toàn cầu hoa sâu rộng, cùng với
những
biến đổi sâu sắc
của kinh tế xã hội, sự phát
triển
của
giao
thông vận tái và thương mại,
hoạt
động
logistics
được coi là một
trong
những
phương
thức
kinh

doanh
tiên tiế n đáp ứng đòi
hỏi
vừa
tiết
kiệm
được chi phí phát
sinh
và có thể phát
sinh
lại vừa đạt được hiệu quố
kinh
doanh
cao
nhất.
Trẽn thế
giới,
logistics
đã có
những
bước phát
triển
vô cùng
mạnh
mẽ
song
đây vẫn là lĩnh vực mới đôi với rất nhiều các
doanh
nghiệp
Việt

Nam. Có thể nói, việc xây
dựng
hệ
thống
logistics
đê khai thác
những
lợi ích mà
chuỗi này
mang
lại sẽ
giối
quyết được khá nhiều vấn đề
trong
quá trình sốn xuất lưu
thông hàng hoa. Chính vì
logistics
là một hệ thông bao gồm nhiều yêu tô nên việc
áp
dụng
và khai thác phối dựa trên cơ sở xây
dựng
từng yêu tô cơ bốn
nhất
của
logistics.
Trong
đó vận tối là yếu tố có ý
nghĩa
võ cùng

quan
trọng. Thương mại
quốc
tế và
giao
thông vận tối phát
triển
mạnh,
các
chức
năng của ngành vận tối ngày
càng được mở rộng hơn. Vận tối tác động
trực
tiếp và có tính quyết định đến hiệu
quố các
hoạt
động kinh tế đặc biệt là
hoạt
động kinh tế đối ngoại.
Trong
buôn bán
quốc
tế, vận tối là một khâu hết sức
quan
trọng không thế tách rời, giúp con
người
vận
chuyển
hàng hoa lưu thõng
khắp

toàn cầu. Con
người
luôn tìm cách vận
chuyển
hàng hoa một cách
nhanh
chóng và hiệu quố
nhất
bằng
mọi phương
tiện
có thế. Và
nghiệp
vụ vận tối
trong
những
thập
kỷ gần đây đã
tiến
những
bước dài trên con
đường phát
triển
và hiện đại hoa. Là một yêu tô
trong
chuỗi
logistics,
vận tối như sợi
dây liên kết các khâu các công đoạn, các yếu tố của hệ thống. Vì vậy sự phát
triển

của
logistics
không thê thiếu yêu tô vận tối.
Xuất phát từ ý
thức
về tầm
quan
trọng của
logistics
đôi với hiệu quố của
hoạt
động kinh tế, đặc biệt là vai trò to lớn của yêu tô vận tối
trong
sự
hoạt
động hiệu quố
của chuỗi
logistcis,
người
viết
xin
mạnh
dạn lựa chọn vấn để này làm đề tài
khoa
luận. Thời
gian
gần đây đã có khá nhiều tác giố
Việt
Nam nghiên cứu về
logistics,

và đây
thực
sự là một
trong
những
đề tài nghiên cứu
khoa
học nóng
bỏng
tại
Việt
Nam. Với trình độ có hạn và
trong
phạm
vi của một đề tài
khoa
luận tốt
nghiệp
người
viết
chỉ để cập tới
những
vấn đề cơ bốn của yếu tố vận tối
trong
chuỗi
Ì
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhát
3—K41F
Tìm

hiểu
về yêu tố vận tải
trong
Logistics
logistics:
về vai trò của vận tải
trong
logistics,
về các phương
thức
vận tải, mối liên
hệ
giữa
yếu tô vận tải và các yếu tố khác
trong
logistics,
vấn để chi phí vận tải
trong
tổng
chi phí
logistics.
cũng
như
thực
tiên tại Việt Nam.
Bài khoa luận được chia thành 3 chương ngoài phần Lòi mở đẩu và Kết luận:
Chương ì:
Những
vấn đề cơ bản về
logistics

và yếu tố vận tải
trong
logistics
Chương li:
Thực
trạng
và khả năng phát
triển
vận tải
trong
logistics
tại Việt Nam
Chương IU: Một số
giải
pháp
nhằm
phát
triển
vận tải
trong
hệ
thống
logistics
Do trình độ hạn chế của một sinh viên nên những sai sót trong bài khoa luận
này là không thể tránh khỏi. Kính
mong
nhận
được
sự
nhận

xét. đóng góp ý
kiến
cùa
quý
thặy
cô và các bạn đế
từng
bước
đề tài
được
bổ
sung
và hoàn
thiện
hơn!
2
Đặng
Thị Hoài Thu
Lớp
Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tô vận
tải
trong
Logistics
CHƯƠNG ì
NHỮNG
VÂN ĐỂ Cơ BẢN VẾ

LOGISTICS

YÊU TỐ VẬN
TẢI
TRONG
LOGISTICS
ì. Vãn dề cơ bản về logistics
1. Khái niệm
logistics
Trong
thời
gian
gần
đây, thuật
ngữ
"logistics"
được
nhắc
đến
với tần suất
khá cao.
người
ta
nói
nhiều
về
logistics,
bàn về
logistics,
xây

dựng
kế
hoạch
phát
triển
logistics Nói riêng

Việt
Nam, đây

lĩnh
vực hoàn toàn mới
mẻ và
còn xa
lạ với
nhiều
người.
Trong
khi
đó
trên
thế
giới. logistics
đã
phát
triển
nhanh
chóng

đang

bước
sang
một
giai
đoạn phát
triển
mới-
giai
đoạn
logistics
toàn cầu? Vậy
logistics
là gì

hiện
nay được
nhiều
người,
nhiều
quốc
gia
quan
tâm đầu tư và phát
triển
đến
vậy?
Trước
hết
nói về
nguụn

gốc của
thuật
ngữ
"logistics".
Thuật
ngữ này
đã
được
sử
dụng
trong lĩnh
vực quân
đội
cách đây
mấy
trăm
năm
với
nét
nghĩa
là "hậu cần"
hay
"tiếp
vận".
Nó có
nguụn
gốc từ
"Logistique" trong
tiếng
Pháp


được dùng

Anh
bất đầu từ
thế
kỷ
19. Trước đây, Naponeong
đã
từng
nói:
"Logistics

hoạt
động
để
duy trì lúc lượng quân
đội", tức

luôn
đảm báo
lực
lượng hậu cần đúng
lúc,
đúng nơi cho
lực
lượng
chiến đấu.
Cho
đến

thế
kỷ
20. trong suốt chiến tranh thế
giới
thứ 2,
các nước
tham
chiên
đã
sử
dụng
phương pháp
logistics
rất hiệu
quả
trong
lĩnh
vực quân
đội.
Sau
chiến tranh thế
giới
thứ 2,
logistics
đã
được ứng
dụng
trong
sản xuất kinh
doanh

với
tư cách là một hệ
thống
phân phôi
vật chất
nhằm
mục
đích
tối
ưu
hoa quá trình sản
xuất,
giảm
giá thành sản phẩm, nâng cao sức
cạnh
tranh
của
hàng hoa trên
thị
trường, đụng
thời
giảm
đến
mức
thấp nhất
lượng hàng
tụn
kho.
Ngày
nay,

logistics
được
coi
như một công cụ hữu
hiệu
mang
lại
hiệu
quả cho
doanh
nghiệp
cũng
như
sức
mạnh
cho toàn
bộ
nền
kinh tế.
Logistics
trớ
thành
tâm
điểm
nghiên cứu của
rất
nhiều
ngành,
nhiều lĩnh vực,


nhiều
nước khác
nhau.
Nhưng mỗi
tác
giả
lại

những
quan
niệm
khác
nhau
về
logistics,
vì vậy cho đến nay vẫn chưa
có một định
nghĩa
nào được
coi

thống
nhất

đầy đủ.

thế
kế
ra
một số khái

niệm
tiểu
biếu.
thường được
nhắc
đến như
sau:
3
Đặng
Thị Hoài Thu
Lớp
Nhạt
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tô vận
tải
trong Logisties
Theo
Hối đổng
quản
tri
Logistics
Hoa Kỳ
(CLM):
Logistics
là quá
trình
lẽn
kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả,

tiết
kiệm
chi
phi cùa dòng lưu chuyển và
lưu trữ vật
liệu,
hàng
tổn,
thành phẩm và các thông
tin
liên
quan từ điếm xuất xứ
đến điểm
tiêu
thụ,
mục đích thoa mãn những nhu cáu của khách hàng.
Theo
Uy ban
quản

Logistics
của Mỹ :
"Logistics
là quá trình lập kẽ
hoạch, chọn phương án
tối
ưu đế
thực
hiện
việc

quàn
lý,
kiểm soát
việc
di chuyển và
bảo quản có hiệu quả về
chi
phí và ngần nhất về
thời
gian cũng như các thông
tin
tương ứng từ
giai
đoạn
tiền
sản xuất cho đến khi hàng hoa đến tay người
tiêu
dùng
cuối cùng để đáp ứng yêu cáu của kê hoạch "
Theo
tác già Ma
shuo-
"Lũgistics
and
Supplv
Chain
Management":
"Logistics
là quá
trình

tôi
ưu hoa về
vị
trí,
lưu trữ và chu chuyển các
tài
nguyên (các yêu tô
đầu vào) từ điếm xuất phát đầu
tiên
là nhà cung cấp, qua nhà sản
xuất,
người băn
buôn, bán
lẻ
đến tay người
tiêu
dùng cuối cùng, thông qua hàng
loại
các hoạt động
kinh
tế."
Trong
cuốn
"
Logistics
và khả năng áp dụng, phát
triển Logistics
trong các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận
tải

giao nhận ở
Việt
Nam"
PGS.TS
Nguyễn
Như
Tiến

viết:
"Logistics
là nghệ thuật tố chức sự vận động của hàng hóa,
nguyên vật
liệu
lữ
khi
mua sấm, qua các quá
trình
lưu kho, sản
xuất,
phân phối cho
đến
khi
đưa đến
tay
người
tiêu
dùng
".
Theo
quan

điểm
"5 nghi" ( 5
đúng):
"Logistics
là quá
trình
cung cấp sản
phẩm đến đúng vị
trí,
vào đúng
thời
điểm với điêu kiện và chi phí phù hợp cho
khách hàng
tiêu
dùng sàn phẩm". Tức
là,
"Logistics
managers
ensure
thát
the
nghi
product, in
the
right
quantity, in
the
right
condition, is delivered
to the

right
customer
át
the
right
place,
át
the
right
time,
át
the
right
cost".
Thõng qua một
loạt
các khái
niệm
như
trên,

thể
thây cách
hiếu
cùa các tác
giả,
các tổ
chức
tuy
ngôn từ

diễn đạt,
cách trình bày có khác
nhau,
nhưng về bản
chất
nội
dung
đều cho
rằng
logistics

hoạt
động
quản

(management)
hệ
thống
phân
phối
vật
chất
của các đơn vọ sản
xuất
kinh
doanh
trong

hội,
nhằm mục đích

tối
ưu hoá quá trình sản
xuất
và phân
phối
hàng hóa,
giảm
tới
mức
thấp
nhất
thiệt
hại
do
tổn kho.
ứ đọng nguyên
liệu,
bán thành phẩm, thành phẩm
trong
quá trình sản
4
Đặng
Thọ Hoài Thu
Lớp
Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tô vận tải
trong

Logistics
xuất lưu thông. Từ các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra một số vấn đề về đặc
điếm,
bản
chất,
mục đích
cũng
như
phạm
vi
hoạt
động của
logistics.
Thứ nhất,
logistics
không phải là một
hoạt
động đơn lẻ mà là một quá trình.
một chuỗi các
hoạt
động liên hoàn, có gắn kết
chặt
chẽ với
nhau,
tác động qua lại
lẫn
nhau.
Các
hoạt
động này đưức

thực
hiện một cách
khoa
học, có hệ
thống
qua các
bước nghiên cứu, lập kế
hoạch,
tổ
chức
quản

thực
hiện
kiếm
tra,
kiếm
soát và
hoàn thiện hệ thông.
Thứ hai, đối tưứng tác động của hệ
thống
logistics
không chi liên
quan
đèn
nguyên nhiên vật
liệu
mà liên
quan
tới tất cả các

nguồn
tài nguyên, các yếu tố đầu
vào tạo nên sản
phẩm
hay
dịch
vụ đáp ứng nhu cầu
người
tiêu dùng bao gồm: vật tư.
vốn
nhân lực,
dịch
vụ, thông tin, bí quyết công nghệ. Đáy là quá trình bao trùm mọi
yếu
tạo nên sản
phẩm
từ sản
phẩm
đầu vào cho đến sản
phẩm
tiêu thụ cuối cùng.
Thứ ba, chù thế
tham
gia vào quá trình
logistics

những
người
có nhu cầu
lưu trữ và vận

chuyến
tài nguyên và hàng hoa
phục
vụ quá trình sản xuất kinh
doanh
cũng
như tiêu thụ sản
phẩm.
Thứ tư, bản
chất
của quá trình
logistics
là tối ưu hoa về vị trí, vận
chuyển

dự trữ các yếu tố sản xuất và hàng hoa. Tôi ưu hoa vị trí: tức là chọn và bố trí
mạng
lưới
cơ sở hạ tầng, các nhà
quản
trị
logistics
thường phải xem xét: tìm nguyên
liệu

đâu,
nguồn
lao động ớ đâu, máy móc thiết bị mua từ nhà
cung
cấp nào thì tốt, đặt

nhà máy cơ sở sản xuất ờ đâu, xây
dựng
trung
tàm phân phối
cũng
như lập chi
nhánh ở khu vực nào thi phù
hứp
Còn tối ưu hoa quá trình vận
chuyến
lưu trữ là
vận
chuyển
các yếu tố sản xuất và hàng hoa từ điếm
cung
ứng đến điểm sàn xuất, từ
nơi sản xuất đến tay
người
bán buôn bán lé và
người
tiêu dùng nhu thê nào, bàng
phương
tiện
vận tải nào, khi nào và thông qua tuyến đường nào? Hay việc dữ trữ
có cần thiết không, cẩn dự trữ bao nhiêu,
Thứ năm, mục đích của quá trình
logistics
là đưa hàng hoa
dịch
vụ từ điểm

sản xuất đến đích một cách có hiệu quả đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Như vậy quá trình
logistics
là quá trinh
mang
lại sự
tiện
lứi cho cả
người
sán
xuất lẫn
người
tiêu dùng.
Tóm lại, có thể hiểu một cách
chung
nhất:
Logistics là quá trình bao gồm
hàng loạt các hoạt động kinh tế liên hoàn, gắn kết chặt chẽ vói nhau nhấm tói ưu
5
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm hiểu về yêu tô vận tải
trong
Logistics
hoa rề vị trí thời gian, lưu trữ và chu chuyển các yếu tó sàn xuất và hàng hoa từ
tay người cung ứng qua nhà sắn xuất, đến người bán buôn bán lẻ và đến tay
người tiêu dùng cuối cùng.
2. Các giai đoạn phát
triển

của
logistics
Trên thế
giới
hiện nay có rất nhiều cách phân
chia
khác
nhau
về các giai đoạn
phát
triển
cùa
logistics.

người
thì đi từ
khoa
học chi
tiết
đến
khoa
học tổng hợp.
từ
tối ưu các
hoạt
động tách biệt đến sự liên kết các bộ phận riêng lẽ, liên kết
hoạt
động giầa
trong
và ngoài

doanh
nghiệp Bên
cạnh
đó.
cũng
có luận điểm cho rằng
logistics
đi từ các
hoạt
động phân phối vật
chất,
phát
triển
thành hệ thống dãy
chuyền
cung
ứng, kết hợp đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. kết nôi từ
người
cung
ứng đến
người
tiêu dùng Tuy nhiên xét một cách hệ thống
nhất.
có thể hiểu
logistics
đã phát
triển
qua 5 giai đoạn như sau:
Giai đoan 1:
Logistics

tại nơi tác nghiệp
(Workplace
Logistics). Đây là giai
đoạn đầu, từ
nhầng
năm 50 thế kỷ 20 khi
logistics
mới chuyển
sang
lĩnh vực kinh tế,
được áp
dụng
để tối ưu hoa quá trình sản xuất tại nơi tác nghiệp trực tiếp của
người
lao động. Các
hoạt
động
logistics
thời kỳ này chù yếu là việc lưu chuyến hàng hoa,
vật
tư và các yếu tố sản xuất tại nơi tác nghiệp trực
tiếp.
Giai đoan 2: là giai đoạn
logistics
trong
cơ sở sản xuất
(Facilities
Logistics).
Vẫn
là các

hoạt
động
trong
dòng lưu chuyển hàng hoa và vật tư sản xuất, nhưng là
sự phối hợp giầa các vị trí tác nghiệp
trong
phạm vi một cơ sở sản xuất. Như vậy
logistics
đã được mở rộng từ các băng chuyền sản xuất ra phạm vi một cơ sở sản
xuất của
doanh
nghiệp, từ một vị trí tác nghiệp đến nhiều vị trí tác nghiệp, yêu cầu
sự kết hợp
nhuần
nhuyễn giầa
nhầng
người
lao động
trong
một cơ sỏ sản xuất.
Giai đoan 3: Giai đoạn mà phạm vi của
logistics
được mờ rộng hơn nầa, khi
các
doanh
nghiệp ngành có quy mô sản xuất lớn. với một hệ thống các cơ sở sán
xuất. Lúc này,
logistics
đóng vai trò phối hợp giầa các cơ sở sản xuất để lưu chuyển
hàng hoa vật tư, thông tin giầa các cơ sở sản xuất kinh

doanh
cùa
doanh
nghiệp.
Như vậy
logistics
đã mở rộng tầm bao quát, từ quản lý các cơ sờ sản xuất riêng lẻ
đến
phạm vi toàn bộ
doanh
nghiệp. Đây chính là giai đoạn được gọi là
logistics
trong
doanh
nghiệp
(Corporate
Logistics).
6
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tô vận tải
trong
Logistics
Giai đoan 4:
Logistics
trong
dây

chuyền
cung
ứng
(Supply
Chain
Logistics).
Logistics
ớ giai đoạn này chính là dòng lưu
chuyển
của vật tư. hàng hoa, dòng thông
tin

tiền
tệ giữa các
doanh
nghiệp. Như vậy,
logistics
chính là một chuỗi các
hoạt
động phối hợp giữa các
doanh
nghiệp, nối kết từ nhà
cung
ứng đến
người
tiêu dùna
cuối cùng.
Giai đoan gần đây và
trong
tương lai : là giai đoạn

logistics
đã phát
triển
trên
phạm
vi toàn cầu, với sự phối hợp các
hoạt
động lưu
chuyển
vật tư, hàng hoa. dòng
thông tin và
tiền
tệ giữa các
doanh
nghiệp
ớ các nước khác
nhau.
Đây chính là giai
đoạn
logistics
toàn cầu (Global Logistics), với sự phát
triển
và ứng
dặng
rộng rãi các
hình
thức
logistics
như: 3PL, 4PL,
E-Logistics

hay còn gọi là 5PL. Giai đoạn này
được coi là bước phát
triển
tất yếu của
logistics.
Vì các công ty, tập đoàn đặt trặ sỏ

phặc
vặ cho nhiều thị trường ở các nước khác
nhau.
nên phải thiết lập một hệ
thống
logistics
toàn cầu đế
cung
cấp sản
phẩm

dịch
vặ
theo
yêu cầu của khách
hàng. Các hệ
thống
logistics
ở các nước khác
nhau,
các khu vực khác
nhau
có thể

không hoàn toàn giống
nhau
nhưng tất cà các hệ
thống
logistics
đều có điếm
chung
là sự kết hợp khéo léo,
khoa
học, chuyên
nghiệp
chuỗi các
hoạt
động nhu:
marketing,
sản xuất, tài chính, vận tải, thu mua, dự trữ, phân phối, đế đạt được
mặc đích
phặc
vặ khách hàng tôi đa với chi phí tôi thiêu.
Logistics
đã có một quá trình phát
triển
rất hệ thông và
trong
tương lai
dịch
vặ này
chắc
chắn
sẽ vô cùng sôi động cùng với sự phát

triển
nhanh
chóng cùa các
thành tựu công
nghệ
và toàn cầu hoa nền kinh tế trên thê
giới
ngày càng sâu rộng.
3. Vai trò của
Logistics
đôi với nền
kinh
tế và
doanh
nghiệp
3.1 Đôi với nền
kinh

Trên bình diện kinh tế vĩ mô, đạc biệt khi xu hướng kinh tê
quốc
tế và các
hoạt
động kinh tế đối ngoại phát
triển
ngày càng
mạnh
mẽ,
logistics
được nhìn
nhặn

như
một hệ thông nối kết và mở rộng thị trường sản xuất kinh
doanh,
thúc đẩy nền kinh
tí phát
triển
về cả quy mò, tốc độ lẫn hiệu quả.
Hiện
nay
Iogisics
được coi là một
chức
năng kinh tế. đóng vai trò
quan
trọng
trong
nền kinh tê mỗi
quốc
gia
cũng
như nền kinh tế toàn cẩu, thế hiện chù yếu ờ
các mặt như sau:
7
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yếu tô vận
tải

trong
Logistics
Thứ
nhất,
Logistics

hoạt
động cần một
khoản
chi
phí
lớn trong kinh
doanh.
do
vậy nó tác động
tới

chịu
tác động
bới
các
hoạt
động
kinh
tế
khác. Mỗi một
hoạt
động
trong chuỗi
logistics

đều có một vị trí và
chiếm
một
khoản chi
phí
nhất
định.

dụ:
theo
báo cáo về
logistics
quốc gia
của
Robert
Delaney
năm 1996 thì ớ
Mỹ,
logistics
đóng góp
khoảng
10.5% vào GDP. Công
nghiệp
Mỹ đã
chi khoảng
451
tì USD vào vận
tải

khoảng

311 tì USD vào
dịch
vụ kho hàng, lưu kho và dự
trứ
hàng hoa
trong
kho.
Các
khoản
chi
phí này
cộng với
các
chi
phí
logistics
khác
cũng
lên đến 797 tì USD. Năm 1980,
chi
phí cho
logistics
chiếm
khoảng
17.2%
GDP, nếu
chi
phí này được duy
trì
ở mức cao như

thế
thì
năm 1996 nước Mỹ đã
chi
thêm
khoảng
510

USD cho
logistics.
Điều
này dẫn đến tình
trạng
hoặc người
tiêu
dùng
phải
chịu
giá
cao, hoặc
lợi
nhuận
thấp
cho
hoạt
động
kinh
doanh hoặc
cả
hai.

Kết
quả
cuối
cùng là
người
dân
phải
chịu
mức
sống
thấp
và/hoặc Nhà nước
thu
được
ít
thuế
hơn.
Bên
cạnh
đó, một
giao
dịch quốc
tế trong thực
tiễn
thường sử
dụng
đến
rất
nhiều
các

loại
chứng
từ,
giấy
tờ
khác
nhau.
Theo các chuyên
gia kinh
tẽ
thì hàng
năm
nhứng khoản
chi
phí tiêu
tốn
cho các
loại
chứng
từ.
giấy
tờ
rườm

cũng
chiếm
tới
hơn 10% kim
ngạch
mậu

dịch quốc
tế.
Điều
này ảnh hướng
lớn
đến
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tê. Do
vậy,
nếu
cải
tiến,
nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
logistics
quốc
gia
bằng
việc
ứng
dụng
công

nghệ
thông
tin,
hoàn thiên các
hoạt
động
vận
tải
giao
nhận,
các phương
thức
vận
tải,
đặc
biệt
là vận
tải
đa phương
thức
nhằm
cung
cấp các
dịch
vụ đa
dạng
trọn
gói sẽ góp
phần giảm
chi

phí. hoàn
thiện
và tiêu
chuẩn
hoa quy trình
kinh
doanh quốc
tế,
đặc
biệt
là hệ
thống
chứng
từ và các
phương
tiện
giao
nhận
vận
tải,
có tác
dụng giảm
đi
rất nhiều
các
chi
phí cho
giấy
tờ,
chứng từ

trong
thương mại
quốc
tế.
Thứ
hai,
Logistics
hồ
trợ
cho dòng luân
chuyển
cùa
nhiều giao
dịch
kinh tế,
tạo
thuận
lợi
cho
việc
bán hầu
hết
các
loại
hàng hoa và
dịch vụ.
Đê
hiểu vai
trò này
của

logistics
trong
khái
niệm
thông
nhất,
chúng ta
giả
định
rằng
nếu hàng hoa
không đến đúng
lúc,
khách hàng không
thế
mua được hàng đó, nếu hàng hoa không
đúng
điểu
kiện
đã
thoa thuận,
không đến đúng nơi quy định
thi
không có hành động
bán hàng. Do
vậy,
mọi
hoạt
động
kinh tế trong chuỗi

cung
ứng sẽ bị
thiệt
hại.
Như
vậy
nếu nền
kinh
tế
chì có
thể
phát
triển
nhịp
nhàng đồng bộ một
khi
dây
chuyển
logistics
hoạt
động liên
tục.
nhịp
nhàng. Hàng
loạt
các
hoạt
động
kinh
tế

liên
quan
8
Đặng
Thị Hoài Thu
Lớp Nhặt
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tó vận
tải
trong Logistics
diễn ra trong chuỗi
logistics,
theo
đó các
nguồn
tài nguyên được
biến đổi
thành sản
phẩm và
điều
quan
ttrọng
là giá
trị
được tăng lên cho cả khách hàng và
người
sán
xuất,

thoa
mãn nhu cầu của mồi
người.
Logistics tạo ra
giá
trị gia
tăng
bụng
cách
tạo
ra
"các
tiện
ích"(utility).
Theo
quan
điểm
kinh tế, việc
sử
dụng
thể hiện
giá
trị
và sự
hữu
ích của một mặt hàng hay
dịch
vụ nào đó
trong việc
đáp ứng một yêu cầu nào

đó của
người
sử
dụng
logistics
đưa
lại
4
tiện
ích:
Tiện
ích về hình dáng, mẫu mã
(form
utility);
tiện
ích về sở hữu
(possession
utility);
tiện
ích về
thời
gian (time
utility);
tiện
ích về địa
điếm
(place
utility).
Trong
đó,

form
utility

possession
utility
không liên
quan
cụ
thể tới
logistics,
nhưng không
thế đạt
được 2
loại tiện
ích
này nếu không có được đúng
loại
sản phẩm
(right
items)
cần
thiết
cho tiêu dùng hay
sản
xuất
tại
đúng địa
điểm
(right
place)

vào đúng
thời
gian
(right
time)
với
đúng
điều
kiện
(right
condition)
và đúng giá cả
(right
cost),
đó là 5 chữ đúng của
logistics,

cốt
lõi của 2
loại tiện
ích đo
logistics
trực
tiếp
mang
lại
là:
tiện
tích
thời

gian

tiện
ích địa
điểm.
Tiện
ích
thời
gian
chính là giá
trị gia
tăng
khi
có được một
sản
phẩm nào đưa vào đúng lúc cần
thiết.
Time
utility

thế
xảy
ra
ngay
trong
một
đơn
vị,
cũng
có thê xảy

ra
trên
thị
trường. Một sản phẩm
chẳng
giúp ích cho
người
nào đó
khi
người
đó không có được sản phẩm đó vào đúng lúc anh
ta
cần nó. Nếu
không có
tiện
ích
thời
gian

tiện
ích địa
điểm
do
logistics
mang
lại,
sẽ không
thoa
mãn được yêu cầu của khách hàng. Nói
chung

nêu hàng
hoa,
dịch
vụ bị ách
tắc

khâu nào đó
trong
sản phẩm,
trong
lưu thông ờ một nơi nào đó vào một
thời
gian
nào đó mà không đạt được "5 chữ đúng"
trong
logistics
đều gây
thiệt
hại
cho
hoạt
động
logistics
nói riêng và cho nền
kinh tế
nói
chung.
Như
vậy,
logistics

góp
phần
giảm
chi
phí và nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động lưu
thông phân
phối.
Thứ ba,
Logistics
chính là công cụ liên
kết
các
hoạt
động
kinh

quốc
tế,
mờ
rộng
thị
trường
kinh
doanh.
Vì vậy
logistics

tác động
trực
tiếp
đến khả năng hội
nhập
của nền
kinh tê,
đồng
thời
góp
phần
làm tăng tính
cạnh
tranh
của một
quốc
gia
trên trường
quốc
tế Khả năng
hội
nhập
của một
quốc
gia
phụ
thuộc
vào
rất
nhiêu

yếu
tố
trong
đó
phải
kể đến sự tác động của yếu tố
khoảng
cách. Ngày nav khái
niệm
khoảng
cách được
hiểu
không đơn
thuần

khoảng
cách địa
lý.
về không
gian
thời
gian
mà được
hiểu

khoảng
cách về
kinh tế.
Theo như nhà
kinh tế

học
Ullman
9
Đặng
Thị Hoài Thu
Lớp
Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tó vận tải
trong
Logistics
(người
Anh) thì
"khối
lượng hàng hoa lưu chuyển giữa hai nước tỷ lệ thuận với tỷ số
tiềm
năng kinh tế cùa hai nước và tỷ lệ
nghịch
với
khoảng
cách của hai nước đó".
Đày chính là
khoảng
cách kinh tế, mà càng rút ngắn
khoảng
cách này thì lượng hàng
tiêu thụ trên thị trường càng lớn. Trong điều
kiện

toàn cầu hoa ngày càng sâu rộng
với
sử phát
triển
cùa công nghệ, đặc biệt là việc mở cửa thị trường của các nền kinh
tế
ớ các nước đang và chậm phát
triển,
logistics
được coi như công cụ, một phương
tiện
liên kết các lĩnh vửc khác
nhau
của chiến lược
doanh
nghiệp. Và khi nền kinh tê
của mỗi
quốc
gia ngày càng trỏ thành một bộ phận
trong
nền kinh tê thê
giới,
các
nước mớ rộng biên
giới
quốc
gia thì khái niệm biên
giới
quốc
gia ngày càng trở nên

"mờ
nhạt",
"khoảng
cách" giữa các nước ngày càng thu hẹp. Sử ra đời của các liên
minh kinh tế, các khu vửc mậu
dịch
tử do, hay các thị trường
chung
với sử ra đời cùa
đồng
tiền
chung
đã tạo điều
kiện
cho việc
giao
thương buôn bán và lưu thõng giữa
các
quốc
gia trở nên rất dễ dàng. Trong một thị trường
chung,
mỗi
quốc
gia không
nhất
thiết phải sản xuất một sản phẩm cụ thể
hoặc
dữ trữ sản phẩm đó, điêu
quan
trọng là cần có một hệ thông vận tải hiệu quả để có thể

giao
hàng
nhanh
chóng giữa
các
quốc
gia với
nhau.
Rõ ràng
logistics

giải
pháp tôi ưu, tạo ra sử hữu
dụng
về
thời
gian
và địa điểm cho các
doanh
nghiệp đế mớ rộng thị trường, nhờ đó mà tăng
cường mối liên kết kinh tế giữa các
quốc
gia.
3.2 Vai trò đôi vói
doanh
nghiệp
Hệ
thống
logistics
với sụ kết hợp liên hoàn các

hoạt
động riêng lẻ đem lại rất
nhiều lợi ích cho
doanh
nghiệp
cũng
như cho toàn bộ nền kinh tế. Đôi với
doanh
nghiệp,
logistics
vừa phát huy vai trò độc lập
trong
việc tối ưu hoa quá trình lưu
chuyển hàng hoa vật tư, vừa phối hợp và hỗ trợ các bộ phận khác
thửc
hiện mục tiêu
chung
của
doanh
nghiệp.
Logistics
có thế vừa đảm bảo an toàn đầu vào cho quá
trình sản xuất vừa tối ưu hoa được đầu ra cho sản phẩm, sử
dụng
tài nguyên hợp lý
hiệu
quà,
kiểm
soát các nguồn lửc , nhờ đó giúp
doanh

nghiệp giảm chi phí, sức
lửc, thời
gian;
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng; duy trì mối
quan
hệ
với đối tác; tâng khá năng
cạnh
tranh
trên thị trường.
Thứ nhất,
Logistics
có vai trò
quan
trọng
trong
việc tối ưu hoa chu trình lưu
chuyên của sản xuất kinh
doanh
từ khâu đầu vào nguyên vật
liệu,
phụ
kiện
cho sản
xuất tới khâu
cung
ứng sản phẩm đầu ra đến tay
người
tiêu dùng. Do tác động cùa
10

Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tố vận tải
trong
Logistics
khùng
hoảng
năng lượng xảy ra liên tiếp vào
những
năm 70 cùa thế kỷ 20. việc tăng
lãi
suất
ngân hàng và tăng giá năng lượng,
buộc
các
doanh
nghiệp
phải
quan
tâm
hơn tới chi phí, đặc biệt là chi phí vận tải. Các
doanh
nghiệp
đã
nhận
thức
sâu sắc về

vốn,
vấn đề đọng vốn do việc duy trì hàng tồn kho. Do vậy để đỗt được hiệu quả
trong
kinh
doanh
sản xuất, phải cất giám tất cá các
loỗi
chi phí không hợp lý
trong
sản xuất, vận tải, lưu thông hàng hoa. Đây chính là quá trình tối ưu hoa
hoỗt
động
sản xuất kinh
doanh
chí có thế
thực
hiện
bằng
hệ
thống
logistics
tiến tiến
với sự hỗ trợ
và ứng
dụng
của công
nghệ
thông tin hiện đỗi.
Thứ hai,
Logistics

góp
phần
nâng cao hiệu quả
quản
lý, giảm thiểu chi phí
nhằm
nâng cao năng lực
cỗnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Theo
thống
kê của một số tổ
chức
nghiên cứu về
logistics
của Mỹ thì chi phí cho
hoỗt
động
logistics
hiện nay rất
lớn,
chiếm tới 10 % đến 13% GDP ở các nước phát
triển

khoảng
15-20%
ở các

nước đang phát
triển.
Để mỗi
doanh
nghiệp
cũng
như toàn bộ nền kinh tế
quốc
dân
giảm thiểu được chi phí
logistics,
làm tinh giản và nâng cao hiệu quả quá trình sản
xuất kinh
doanh,
nâng cao năng lực
cỗnh
tranh
của
doanh
nghiệp, cần phải phát
triển
dịch
vụ
logistics.
Với việc sử
dụng
dịch
vụ
logistics
các

doanh
nghiệp
sẽ chủ động
trong
việc chọn mẫu mã, tìm
kiếm
thị trường tiêu thụ thông qua nhiều kênh phân
phối khác
nhau ,
chủ động lên kế
hoỗch
sản xuất,
quản
lý hàng tổn kho và
giao
hàng đúng thời
gian,
đúng địa điểm với tổng chi phí
thấp
nhất,
đồng thời đưa ra
những
quyết định chính xác
trong
hoỗt
động sản xuất kinh
doanh.
Thứ ba,
Logistics
có vai trò

quan
trọng đối với các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
vặn tải
giao
nhận.
Không chỉ góp
phần
làm
thay
đổi và hoàn thiện
dịch
vụ vận tải
giao
nhận,
logistics
còn cho phép các nhà kinh
doanh
dịch
vụ này
cung
cấp
những
dịch
vụ đa
dỗng,
phong

phú hơn như: lắp ráp , đóng gói, gom hàng, xếp hàng,
cung
cấp kho hàng, lưu trữ hàng, xử lý thông tin, để họ
thực
sự
tham
gia vào quá trình
sản xuất kinh
doanh
và phân phối sản
phẩm.
Với sự phát
triền
mỗnh
mẽ cùa tin học.
cho phép kết hợp
chặt
chẽ các quá trình
cung
ứng, sản xuất, lưu kho hàng hoa, tiêu
thụ với
hoỗt
động vận tải
giao
nhận
hiệu quả hơn,
nhanh
hơn và
cũng
phức

tỗp hơn.
Đổng thời
logistics
giúp
người
vận tải
giao
nhận
nâng cao
chất
lượng
dịch
vụ đối với
khách hàng, nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu của thị trường
cũng
như mở
rộng thị trường.
11
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu
tố
vận
tải
trong
Logistics
Thứ

tư,
Logistics
hỗ
trợ
đắc lực cho
hoạt
động
marketing.
đặc
biệt

marketing
hỗn hợp- 4P
(Right Product, Right Price.
Proper
Promotion. Right Place).
Bởi

logistics
đóng
vai
trò
then chốt trong việc
đưa sàn phẩm đến đúng nơi cẩn
đến,
vào đúng
thời
điếm
thích
hợp,

đảm bảo yếu
tố
thời
gian-
địa
điếm
(Just in time-
JIT),
đây chính là
điều
kiện
đủu tiên đế sản phẩm
dịch
vụ có giá
trị
và có thê làm
thoa
mãn khách hàng.
Tóm
lại, logistics
góp
phủn
hoàn
thiện
và nâng cao năng
lực
cùa các
doanh
nghiệp
đặc

biệt
là các
doanh
nghiệp
vận
tải
giao
nhận.
đáp ứng ngày càng cao hơn
nhu
củu của
người
tiêu dùng.
4. Các yêu tô cơ bản
trong
logistics
4.1
Yếu tô
vận
tải
Trong
các yêu tô cấu thành
chuỗi
logistics
thì vận
tải
là khâu
quan
trọng nhất.
Chi

phí vận
tải
thường
chiếm
tới
1/3
tổng chi
phí của
logistics.
Muôn
giảm
chi
phí
của
logistics
phải
giám
chi
phí khâu vận
tải
từ
nơi
cung
ứng
tới
nơi sản
xuất

từ


sỡ
sản
xuất
tới
những
nơi tiêu
thụ
khác
nhau
trên
thị
trường.
Vận tài
phải
đàm bảo
thời
gian giao
hàng, đảm bảo
cung
ứng nguyên
vật
liệu
cho sản
xuất
kịp
thời
đúng
lúc.
Từ đó
giảm

đến mức
thấp nhất chi
phí,
thiệt
hại
do lưu
kho, tổn
đọng sản phẩm
(Inventory
Costs)
để làm
giảm
chi
phí
logistics
nói
chung.
VỊ trí,
vai
trò
quan
trọng
của vận
tải
với
tư cách là một yếu tô của
logistics
được
biết
đến vào

những
năm 70 của
thế
kỷ 20,
khi thế
giới
lâm vào
cuộc
khùng
hoảng
năng
lượng
trủm trọng.
Cuộc
khủng hoảng
này đã
khiến
các
doanh
nghiệp
phải
mua nhiên
liệu
với
giá cao hơn
rất nhiều,
điều
này làm cho
chi
phí sản

xuất
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp
tăng lên đáng kể. Giá nhiên
liệu
tăng
cũng
đe doa
nghiêm
trọng tới hoạt
động
kinh
doanh
vận
tải
giao
nhận
vì giá nhiên
liệu
tăng sẽ
dẫn
tới
phí vận
tải
tăng
điều
này

hiển
nhiên sẽ tác động
mạnh
tới
giá cả hàng hoa
trên
thị
trường.
Hơn
nữa,
trong
sản
xuất kinh
doanh,
một
doanh
nghiệp
khó có thê
tự
mình
thoa
mãn về nhu củu về vận
tải,
trên
thực
tê nhu củu này phổ
biến
do
người
vận

tải
đáp
ứng. Người cung
cấp
dịch
vụ vận
tải
hoạt
động hoàn toàn độc
lập,
đáp úng nhu củu
vận
chuyển
nguyên
vật
liệu
vào
doanh
nghiệp
hay thành phẩm
ra
khỏi
doanh
nghiệp.
Người
kinh
doanh dịch
vụ vận
tải
hoạt

động hoàn toàn độc
lập
cho nên
cũng
độc
lập
12
Đặng
Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tố vận tải
trong
Logistics
trong
việc thu lợi
nhuận
từ việc
cung
cấp các
dịch
vụ
theo
yêu cầu của các
doanh
nghiệp. Và họ được gọi là
những
nhà

trung
gian
chuyên nghiệp. Một kênh
logistics
có thế được tạo bởi một số nhà
trung
gian
chuyên nghiệp như:
người
giao
nhớn
(Freight
forwarders);
người
kinh
doanh
vận tải công
cộng
không có tàu (Non
vessel
operating
common
Carrier
- NVOCC); các công ty quản lý xuất khẩu (Erport
trading
companies
-
ETCs)
hay
người

đóng gói hàng xuất khẩu
hoớc
môi
giới
hải
quan

sự thành bại của mỗi nhà
trung
gian
chuyên nghiệp được quyết định bởi sự thành bại
của toàn bộ kênh
logistics.
Như vậy, vận tải là yếu tố cơ bản của
logistics
và là bộ phận có vai trò
quan
trọng
nhất
trong
hoạt
động của chuỗi
logistics.
4.2 Yếu tố
Marketing
Bên
cạnh
vận tải,
marketing
cũng

là một yếu tố cơ bản của
logistics.
Trước
những
năm 50 của thê kỷ 20
người
ta chủ yêu tập
trung
vào khả năng sản xuất và
bán sản phẩm cùa
doanh
nghiệp. Khi nền kinh tế chuyển
sang
cơ chê thị trường, khi
các tổ
chức,
doanh
nghiệp cùng đưa ra
những
sản phẩm với đớc điểm,
chất
lượng giá
cà tương đương
nhau
thì sự khác biệt về yếu tố
marketing
chính là công cụ
cạnh
tranh
sắc bén giúp

doanh
nghiệp không
những
giữ chân được khách hàng cũ mà còn
thu hút sự
quan
tâm của
những
khách hàng mới. Trong điều
kiện
hội
nhập
nền kinh
tế
thế
giới,
thị trường được mờ rộng, khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn khi cần
mua một
loại
hàng hoa nào đó. Vì vậy vấn đề mấu chốt là ở chỗ
doanh
nghiệp "bán
cho khách hàng cái mà họ cần" chứ không phải bán cái mà mình có. Tất cả các
hoạt
động
trong
logistics
cũng
chỉ nhàm một mục đích cuối cùng đó là đạt được hiệu quả
của

dịch
vụ: đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Dịch vụ khách hàng chính là đầu ra,
có thể coi là thước đo
chất
lượng của toàn bộ hệ thống
logistics.
Vì vậy, các nhà
quản trị
logistics
phải biết đâu là thị trường của
doanh
nghiệp, tạo ra tư duv về
dịch
vụ
khách hàng hiệu quả, đưa được sàn phẩm đến đúng nơi, đúng thời điểm mà khách
hàng yêu cầu với mức giá thích hợp, thiết lập
những
kênh phân phối đế tối đa hoa
lượng hàng bán ra với mức giá hợp lý đổng thời đảm bảo
dịch
vụ hỗ trợ sau bán
hàng.
Có thế thấy rằng.
marketing
chính là một biện pháp
quan
trọng
trong
hê thống
logistics,

làm gia tăng giá trị sàn phẩm đến mức cao
nhất
nhung
vẫn giữ được tổng
chi phí ờ mức
thấp
nhất.
Giá trị gia tăng đó chính là sự hài lòng của khách hàng. là
13
Đớng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu
tố
vận
tải
trong Logistics
hiệu
số
giữa
giá
trị
đầu ra
với
giá
trị
đầu vào. thõng qua hàng
loạt

các
hoạt
động
kinh
tế

quan
hệ và tác động tương hỗ
với
nhau.
Vì vậy
hoạt
động
marketing
ảnh
hướng lớn
tới thị
phần,
tổng chi
phí của
doanh
nghiệp
đồng
thời
sẽ tác động đến
lứi
nhuận
của
doanh
nghiệp.

Bản thân mỗi
doanh
nghiệp
phải
bằng
mọi cách nghiên
cứu,
xác định đưức nhu cầu
thực
cùa khách hàng trên cơ sở đó xây
dựng
mục tiêu và
mức độ
phục
vụ khách hàng cho phù hứp. Và yếu
tố
marketing trong
logistis
chính
là yếu
tố quan
trọng trong
quá trình làm cho khách hàng
tiếp
cận, chấp nhận

tin
tướng
vào sản phẩm cùa
doanh

nghiệp.
Với mục tiêu đàm bảo cho hàng hoa đến
đúng nơi đúng lúc, ban đẩu
logistics
đưức coi là yếu tố địa
điếm-
place trong
marketing-
mix, nhưng
hiện
này sự tương hỗ
giữa
logistics
với 3P còn
lại trong
marketing
-mix ngày càng tạo ra
hiệu
quả
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp
trên thị
trường,
duy trì và phát
triển
lòng
trung

thành của khách hàng đối
với những
sản
phẩm và
dịch
vụ của
doanh
nghiệp.
Điều quan
trọng

doanh
nghiệp
cần
phải
quản
trị
marketing hiệu
quả thì
việc
quản
trị
Iogistics
mới thành còng.
4.3 Yêu tô phân phôi
Đây
cũng
là yếu tô cơ bản không
thể
thiêu

trong
hệ thông
logistics.
Khái
niệm
"phân
phôi"
đưức
hiểu
là sự
di
chuyển
hàng hoa cùa một
doanh
nghiệp,
đó có
thể

người
sản
xuất,
người
kinh
doanh
hay
bất
kỳ một
người
có hàng hoa nào khác,
giữa

các phương
tiện
khác
nhau,
qua biên
giới
của một hay
nhiều
nước,
qua
nhiều
địa
điểm
khác
nhau.
Mục đích cùa quá trình này là nhằm
loại
bỏ các gián
đoạn
trong
dây
chuyền
liên
tục từ
sản
xuất
cho đến
khi
cung
ứng sản phẩm và

dịch
vụ đến
tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng. Để đạt đưức sự
phối
hứp
nhịp
nhàng các
hoạt
động có
tính liên
kết
trong
toàn bộ quá trình tù
cung ứng,
sản
xuất,
phân
phối,
các nhà
quản
trị logistics
ngày càng
quan
tâm
nhiều
hơn đến cách bô trí kênh phân phôi

trong
hệ
thống
logistics.
Việc
bố trí các kênh phân
phối
hứp lý,
khoa
học có ý
nghĩa quan
trọng
để
doanh
nghiệp
đạt
đưức
hiệu
quả
dịch
vụ khách hàng, và
quan
trọng
hơn nữa

đạt
đưức mức
chi
phí
logistics tối thiểu.

Trước đày,
người
ta
thường để cao
vai
trò
của
vị trí nhà
xưởng,
nơi sản
xuất
kho hàng
khi
xây
dựng
các kênh phân
phối
với
việc
lựa
chọn
vị trí
doanh
nghiệp
gần nơi
cung
cấp
nguồn
nguyên
liệu

hav gần
trục
đường
giao
thông
thuận
lứi,
thông
suốt.
Hiện
nay
với
sự gia tăng năng lực vận
chuyến
nguyên
vật
liệu,
hàng hoa thì vấn đề vị trí của
doanh
nghiệp
không còn là
14
Đặng
Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tô vận tải
trong

Logistics
vấn đề quá lớn. Điều
quan
trọng là các
doanh
nghiệp
có thể xây
dựng
kênh phân
phối
trong
hệ
thống
logistics
sao cho tối ưu hoa dòng lưu
chuyến
của hàng hoa và
dịch
vụ trẽn cơ sỏ kết hợp
chặt
chẽ việc tối ưu hoa cả hai yếu tố địa điểm và thời
gian.
Đây là cách nhìn mới và toàn diện hơn về kênh phân phối
trong
hệ
thống
logistics.
4.4 Yêu tô
quản
trị

Như đã nói à trên,
logistics
ngày nay được hiểu với
nghĩa
"management"
tức là
quán lý, vì vằy vấn đề
quản

trong
hệ thông
logistics
có ý
nghĩa
rất
quan
trọng.
Các nhà
quản
trị
logistics
ngày càng có vai trò và trách nhiệm lớn
trong
việc
kiếm
tra giám sát các
hoạt
động
nhằm
đạt được mục tiêu cao

nhất
của chuỗi
logistics.
Đê
hoàn thành được vai trò của mình các nhà
quản
trị phải là
những
người
có chuyên
môn sâu và hiểu biết rộng về các
loại
hình vằn tải, cước phí vằn tải, tình hình kho
bãi,
vấn đề lưu kho lưu bãi, tinh hình
cung
ứng nguyên vằt
liệu
phục
vụ sản xuất
cũng
như quá trình đưa sản
phẩm
vào lưu thông qua các kênh phàn phối và tiêu thụ
trên thị trường Đồng thời nhà
quản
trị
cũng
phải hiểu biết về các mối
quan

hệ
giữa các
chức
năng
logistics,
phải liên kết, phối hợp hài hoa các
hoạt
động của
logistics
với các
hoạt
động khác
trong
doanh
nghiệp
cũng
như với các
doanh
nghiệp
khác và khách hàng. Vấn đề
quản
trị
logistics
tằp
trung
chù yếu vào việc
quản
trị hệ
thống
thông tin,

quản
trị vằt tư,
quản
trị dự trữ Việc
quản
trị hệ
thống
thông tin có
ý
nghĩa
đặc biệt
quan
trọng vì hệ
thống
thông tin
logistics
hết sức
phức
tạp, bao gồm
thông tin
trong
nội bộ
doanh
nghiệp, nhà
cung
ứng hay khách hàng, thông tin
trong
từng bộ
phằn
chức

năng, từng khâu
trong
dây
chuyển
cung
ứng (kho tàng, bến bãi,
vằn
tải )
và sự kết hợp thông tin giữa các tổ
chức,
bộ
phằn,
công đoạn trên. Hệ
thông thông tin là yếu tố không thể thiếu
trong
việc
hoạch
định,
kiểm
soát hệ thông
logistics,
(rong
đó
trung
tâm là hệ
thống
xử lý đơn hàng. Ngoài yếu tô thông tin, vấn
đề
quản
trị vằt tư và dự trữ

trong
logistics
cũng
rất được
quan
tám.
Quản
trị vằt tư
chính là
quản
trị các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất hay nói cách khác là
quản
trị nguyên vằt
liệu,
thiết bị máy móc, các bộ
phằn
thay
thế, bán thành
phẩm
Việc
quản
trị vằt tư hiệu quả đàm bào cho quá trình sản xuất sản
phẩm
đạt
chất
lượng tốt, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Quản
trị dự trữ lại đảm bào cho
logistics
diễn

ra liên tục
nhịp
nhàng.
Thực
tế cho thấy, khi sự phân công lao động xã hội dẫn
15
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhạt
3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tố vận tải
trong
Logistics
đến sự chuyên môn hoa sản xuất sâu sắc, thì việc sản xuất sản
phẩm
ờ một nơi rồi
tiêu thụ ở một nơi khác là rất phổ biến, đồng thời thời
gian

tiến
độ sản xuất
cũng
không
khớp
với thời
gian

tiến
độ tiêu thụ

loại
sản
phẩm
đó. Vì vậy sự tích lũy,
hay ngưng đọng sản
phẩm
ở các giai đoạn vận động hay còn gọi là dự trố có ý
nghĩa
rất
quan
trọng. Dự trố đảm bảo cân
bằng
cung
cầu đối với
nhống
mặt hàng có tính
thời
vụ, đề phòng
nhống
rủi ro bất
trắc
diễn ra ngoài dự tính,
giải
quyết
nhống
nhu cầu
đột
xuất của khách hàng Hơn nốa để
tiến
hành dố trố thường phải đầu tư một khoán

chi phí khá lớn. điều này ánh hường
trực
tiếp tới tổng chi phí
logistics.
Vì vậy
quản
trị
dự trố
trong
logistics
tốt cho phép
doanh
nghiệp
đẩy
nhanh
vòng
quay
vốn, sớm thu hồi
vốn
đầu tư, tạo điều
kiện
thực
hiện tốt
dịch
vụ khách hàng
Như vậy,
quản
trị
logistics
là quá trình

quản
trị toàn bộ hệ thông kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp
từ khi
nhận
nguyên nhiên
liệu
từ nhà
cung
ứng cho đến khi
giao
sản
phẩm
cho khách hàng, và
thực
hiện các
dịch
vụ sau bán hàng. Vì vậy. nhà
quản
trị không chỉ
quan
tâm đến vấn để
thuộc
doanh
nghiệp
mà phái nám bắt được cả
nhống

vấn để về đối thủ
cạnh
tranh,
thị trường
tiềm
năng Mục tiêu cuối cùng đạt
được vẫn là lợi
nhuận.
Logistics
hiệu quá có thế làm giảm chi phí cho
doanh
nghiệp,
tăng
doanh
thu,
thực
sự
mang
lại một khoán lợi
nhuận
lớn cho
doanh
nghiệp. Nói
tóm lại,
quản
trị
logistics
chính là tám điểm của mọi
hoạt
động

logistics,
nhằm
thiết
lập các
nguồn
lực
logistics
trọn gói một cách hài hoa và thông
nhất.
Và cho dù
quản
trị ở cấp độ nào thì một nhà
quản
trị
cũng
phải có tư duy lớn, bới vì mỗi quyết định
của nhà
quản
trị
logistics
đều có ảnh hường
trực
tiếp tới mọi
hoạt
động của
doanh
nghiệp, từ vân đề chi phí đến lợi
nhuận,
từ nhà
cung

cấp đến khách hàng.
Ngoài các yếu tố cơ bản đã trình bày ở trên, còn nhiều yếu tố khác không thể
thiếu
trong
hệ
thống
logistics.
Đó là yếu tố: kho bãi, nhà xưởng có vai trò kết nối cơ
bản
trong
các kênh phân phối của
[ogistics,
đáp ứng nhu cầu lưu trố nguyên vật
liệu
phục
vụ cho sản xuất, thành
phẩm
trước khi đưa vào phân phối, bao gồm cả phụ tùng
thay
thế hay sửa
chốa
phục
vụ máy móc thiết bị
trong
quá trình sản xuất hay sản
phẩm
bị hu
hỏng,
các thiết bị
kiểm

tra và hỗ trợ, các tài
liệu
kỹ
thuật
Như vậy, là một chuỗi các
hoạt
động liên kết
chặt
chẽ và liên
quan
mật thiết
với
nhau.
mồi yếu tố
trong
logistics
đều đóng một vai trò
nhất
định không thê thiêu.
16
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật
3—K41F
Tìm
hiểu
về yếu
tôi
vận
tải
trong

Logistics
li.
Yêu
tố
vận
tải
trong
logistics
1.
Thế nào là vận
tải?
1.1
Khái
niệm
vận
tải
Vận
tải
luôn là một yếu
tố
quan
trọng trong
đời
sống
kinh tế-

hội
của con
người.
Ngày nay

khi
nhu cầu đi
lại,
giao
lưu,
hợp
tác.
thương mại ngày càng
lớn
thì
vai
trò của vận
tải
ngày càng
quan
trọng.
Vậy vận
tải
là gì?
Hiếu
theo
nghĩa
rộng,
vận
tải
là một quy trình kỹ
thuật
của
bất
kỳ một sụ

di chuyến
nào
trong
không
gian
của
con
người

vật
phẩm. Đây là một khái
niệm
rất rộng,
cho phép
người ta
bao
hàm cả
trong
đó
những
hoạt
động vận
chuyển
mang
tính
chất sinh hoạt
hàng ngày
của
con
người,

những
hoạt
động
di chuyển
không
mang
mục đích cụ
thể
Nhìn ờ
giác độ
kinh
tế thì
vận
tải
là một
hoạt
động
kinh
tê có mục đích cùa con
người
nhằm
đáp ứng nhu cầu
di chuyển
vị trí
trong
không
gian
của
đối
tượng

vận
chuyển.
Như
vậy
khái
niệm
này đã được
thu
hẹp
lại
rất nhiều.
Trong
phạm
vi
một ngành
kinh
tế.
trong
phạm
vi
một yếu
tố
của
logistics
thì khái
niệm
này
rất
phù hợp.
1.2 Đặc

điểm
của ngành vận
tải
Vận
tải
là một
trong
những
ngành
kinh tế
quan
trọng
đối với
mỗi một
quốc
gia.
Về bản
chất,
vận
tải

hoạt
động
kinh
tế
có đặc
điểm
cơ bản sau đây:
1.2.1
Vận

tải
là một ngành sản
xuất
vật
chất,
vì vậy
cũng
mang
những
đặc
điểm

bản
của một ngành sản
xuất
vật
chất
Thứ
nhất,
ngành vận
tải
bao gồm đầy đù 3 yếu
tố
của một ngành sản
xuất
vật
chất,
đó là: sức
lao
động,

đối
tượng
lao
động và công cụ
lao
động.
Sức
lao
động ở
đây chính là sức
lao
động của
người
điều
khiển
phương
tiện
vận
tải.
Công cụ lao
động
là các phương
tiện
vận
tải,
quãng
đường

đối
tượng

lao
động hay chính là
đối
tượng
chuyên chớ bao gồm hàng hoa và con
người.
Kết quả
hoạt
động cùa ngành
vận
tải
chính là
việc
tạo ra
sản phẩm vận
tải
cho xã
hội.
Thứ
hai,
cũng
như
rất nhiều
ngành sản
xuất
vật
chất
khác, quá trình vận
tải
tiêu hao một

lượng
nguyên nhiên
liệu
nhất
định.
và hao mòn phương
tiện
vận
tải.
Thứ
ba,
trong
vận
tải,
đối
tượng
chuyên chờ là hàng hóa
cũng
phải
trải
qua
một
quá trình
thay
đổi vật
chất nhất
định,
không
phải
là sụ

thay
đổi
về tính
chất

hoa
mà là sụ
gia
lăng
f
iíầ-giá-ttỊ_hàng
hoa.
Bất kỳ một hàng hoa nào sau
khi
trải
qua
một
chu trình lưu thông-Vận
chuyến
đến
tay người
tiêu dùng thì giá thành của nó
~;'^""ỉ
— ——————
" 17 Đãng Thị Hoài Thu
L\J 01M!\ Lớp
Nhật
3-K41F
SƯU)* I
Tìm

hiểu
về yêu tô vận tải
trong
Logistics
cũng
tâng lên, và giá hàng tại nơi đến bao giờ
cũng bằng
giá nơi đi
cộng
với chi phí
lưu thông phân phối,
trong
đó chi phí vận tải là chủ yếu.
1.2.2 Vận tải là một ngành sản xuất vật
chất
đặc biệt vì
những
lí do sau
Thứ nhất, quá trình sản xuất
trong
vận tải là quá trình tác động về mặt không
gian
lên đối tượng vận chuyển, không làm
thay
đổi hình
dạng
kích thước, tính
chất

hoa hay

khối
lượng cùa đối tượng vận chuyển.
Thứ hai, sán phịm vận tải là vô hình, nó không có hình
dạng
kích thước cụ
thể,
không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất. Chính vì vậy, quá trình sản xuất
và tiêu thụ
trong
ngành vận tải không tách rời
nhau.
Một sản phịm của ngành sản
xuất thông thường sẽ
trải
qua các công đoạn như sau: nguyên vật
liệu-
kho-sản
xuất-
tạo ra sản phịm- lưu kho- phân phối sàn phịm trẽn thị trường. Riêng ngành vận tái,
quá trình sản xuất và tiêu thụ luôn luôn gắn
liền
với
nhau,
khi quá trình vận tài kết
thúc
cũng
là lúc sản phịm vận tải được tiêu thụ
ngay.
Thứ ba, vì quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phịm vận tải gắn
liền

với
nhau
nên sản phịm vận tải không thể dự trữ được như các sản phịm của các ngành sản
xuất khác. Trong khi các ngành sản xuất khác sẽ dự trữ hàng hoa
trong
kho nhằm
mục đích đáp ứng nhu cầu thị trường một cách đột biến (không phải vì lí do ế đọng),
thì ngành vận tải lại có thể dự trữ được năng lực chuyên chở của ngành, đó có thể là
phương
tiện
vận tải như dự trữ thêm toa xe, đầu máy, ôtô hay sức lao động.
2. Vai trò của yếu tó vận tải
trong
hệ thõng
logistics
Có thế khẳng định rằng, vận tải có vai trò đặc biệt
trong
hoạt
động
logistics

vai trò này ngày càng được đề cao.
Thứ nhất, vận tải là yếu tố cơ bản có mặt
trong
mọi mắt xích của
hoạt
động
logistics,
liên kết các khâu của chuỗi
logistics.

Xuất phát từ xu hướng chuyên môn
hoa
trong
hoạt
động sản xuất kinh
doanh
của xã hội, vận tải là yếu tố vô cùng cần
thiết
trong
logistics.
Khi một
doanh
nghiệp thu hẹp phạm vi
hoạt
động cùa mình vào
một hay một nhóm sản phịm có liên
quan
thì
doanh
nghiệp đó ngày càng phụ
thuộc
vào môi trường bên ngoài. Mỗi thành viên của hệ thống công nghiệp, từ
doanh
nghiệp nhỏ
nhất
tới
những
tập đoàn hùng mạnh
nhất,
đểu phải dựa vào các

doanh
nghiệp khác
cung
cấp nguyên vật
liệu
cho sản xuất của mình. Vận tải là
người
cung
cấp các phương
tiện,
dịch
vụ nhằm di chuyển nguồn nguyên vật
liệu
từ nơi
cung
ứng
18
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhạt
3—K41F
Tìm hiểu về yêu tỏ vận tải
trong
Logistics
tới
nơi
doanh
nghiệp
cần. Tại đó, nguyên
liệu
được sản xuất, chí biến thành sản

phẩm
và vận tái lại một lần nữa làm công việc
cung
cấp hệ
thống
phân phối vật
chất
cho sản
phẩm.
Ớ quy trình đầu ra của sản xuất này, vận tải sẽ đóng vai trò cầu nối
giữa nhà máy với các kho lưu trữ, các
trung
tâm phân phối. đưa sản
phẩm
tự
người
sản xuất, có thế qua các
trung
gian
bán buôn bán lẻ. và
trực
tiếp đến tay
người
tiêu
dùng. Như vậy, vận tải đảm
nhận
việc di
chuyển
nguyên
liệu

vào
trong
doanh
nghiệp
sau đó phán phối sản
phẩm
tự
doanh
nghiệp
ra thị trường đã tạo thành một
vòng tuần hoàn
trong
hoạt
động kinh
doanh
của
doanh
nghiệp. Tất nhiên sự kết nối
giữa các khâu
trong
chuỗi
logistics
không phải là một đường
thẳng
mà là một
mạng
lưới
với các điểm
cung
cấp nguyên vật

liệu,
các nhà máy khác
nhau.
với một hệ
thống
kho dự trữ, các
trung
tâm phân phối được bố trí hợp lý để
cung
cấp sản
phẩm
cho
những
thị trường khác
nhau.
Đó là
những
mắt xích cơ bản được kết nôi với
nhau,
tạo nên chuỗi
logistics
nhờ
hoạt
động liên tục
nhịp
nhàng cùa yếu tô vặn tải.
Có thể
khẳng
định rằng, nói đến
logistics


người
ta
nghĩ
ngay
đến vận tải, và trên
thực
tế các công ty kinh
doanh
logistics
hiện nay xuất phát điểm đều là
những
công
ty
giao
nhận
vận tải, chủ yêu
cung
cấp
dịch
vụ vận tải. Có thê hiện nay
người
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
không
trực
tiếp là

người
vận tải nhưng họ luôn
nhấn
mạnh.
đề
cao tính liên kết của vận tải để quy trình
logistics
cung
ứng cho khách hàng được
suôn sẻ, kịp thời. Có thể nói, với vai trò kết nôi các khâu, xuyên
suốt
toàn bộ quá
trình
cung
ứng
dịch
vụ
logistics,
vận tải góp
phần
vô cùng to lớn vào hiệu quả sản
xuất lưu thông, phân phôi.
Thứ hai, hiệu quả của
hoạt
động vận tải là yếu tô
quan
trọng đê chuỗi
logistics
thực
hiện tối ưu hoa chu trình lưu

chuyển
của sàn xuất kinh
doanh
tự khâu đầu vào
nguyên vật
liệu,
phương
tiện
tới sản
phẩm
cuối cùng đến tay
người
sử
dụng.
Tạo
điểu
kiện
để
hoạt
động sản xuất kinh
doanh
được tiên hành liên tục
nhịp
nhàng. Tối
ưu hoa ở đây chính là sự tối un về thời
gian,
chi phí cho quá trình sản xuất kinh
doanh.
Đặc biệt là tối ưu hoa chi phí vận tải- chi phí chiếm tỉ lệ lớn
nhất

trong
tổng
chi phí
logisitcs
góp
phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh,
cũng
như sức
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trên thị trường.
Thứ ba, vận tải đảm bảo thời
gian
giao
hàng đúng nơi đúng lúc, đàm báo
cung
ứng nguyên vật
liệu
sản xuất kịp thời. giảm đến mức
thấp
nhất
chi phí thiệt hại lưu
19
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhật

3—K41F
Tìm
hiểu
về yêu tô vận tải
trong
Logistics
kho, nhờ đó đạt được mức tối ưu của chi phí
logistics.
Nói cách khác
hoạt
động vận
tải
có thông
suốt,
chi phí vận tải có tối ưu thì hiệu quà
hoạt
động cùa
dịch
vụ
logistics
mới thỏa mãn tối đa được yêu cầu của khách hàng. Chính yếu tố vận tải là
chìa
khoa
để đạt được sử
cạnh
tranh
vé chi phí
dịch
vụ
logistics

và tính
nhạy
cảm về
thời
gian
cùa việc kinh
doanh.
Hay yếu tố vận tải chính là phương
tiện
hữu hiệu
nhất
trong
việc đảm bảo đúng thời
gian,
địa điểm
(Just
in
time-
JIT).
Thứ tư,
trong
hệ
thống
logistics
vận tải chính là yếu tố duy
nhất
có thế đưa
hàng hoa đến nơi tiêu dùng và có khả năng
thửc
hiện được giá trị và giá trị sử

dụng
của hàng hoa. Có thế nhu cầu đòi hỏi của khách hàng đa
dạng
phong
phú và
phức
tạp nhưng điều cuối cùng mà khách hàng
quan
tâm chính là giá trị sử
dụng
của hàng
hoa.
Trong
khi đó mục đích cuối cùng mà hệ
thống
logistics
hướng tới chính là sử
thoa
mãn của khách hàng ở mức độ cao
nhất.
Do vậy để chuồi
hoạt
động
logistics
thửc
hiện hiệu quả
dịch
vụ khách hàng, không thể thiếu yếu tô vận tải.
Thứ năm, vận tải ảnh hường
trửc

tiếp đến vấn đề vị trí của
doanh
nghiệp. Vận
tải
có thể ánh hưởng lớn đến vị trí của
doanh
nghiệp
trong
phương án sản xuất kinh
doanh.
Ví dụ, sử
thuận
tiện
trong
vận
chuyển
đường sắt, đường bộ có thể cho phép
doanh
nghiệp
lửa chọn xây
dửng
nhà máy ở nơi xa
nguồn
nguyên
liệu,
hoặc
hệ
thông phân phôi sản
phẩm
cũng

có tác động tới việc lửa chọn vị trí cùa
doanh
nghiệp. Nêu
doanh
nghiệp
có một kênh phân phối với chi phí
thấp
nhất
và kênh
logistics
hiệu quà thì lửa chọn vị trí của
doanh
nghiệp
sẽ không bị ảnh hường nhiều
bởi
thị trường mà
doanh
nghiệp
phục
vụ.
3. Môi liên hệ
giữa
yếu tô vận tải và các yếu tố khác
trong
hệ thòng
logistics
Trong
hệ
thống
logistics

yếu tố vận tải chính là yếu tố cơ bản
nhất
khi nó có
mạt
trong
mọi mắt xích của chuỗi, kết nối các
hoạt
động khác
trong
chuỗi
logistics
với
nhau
đê tạo sử
nhịp
nhàng liên tục và hiệu quả. Bởi vậy, giữa yêu tô vận tải và
các yếu tố khác
trong
logistics
luôn có môi liên hệ
chặt
chẽ.
3.1 Môi liên hệ
giữa
yêu tô vận tải và yếu tô
marketing
Trong
hệ
thống
logistics,

vận tải và
marketing
đều là
những
yếu tố cơ bàn đại
diện
cho
nguồn
lửc đầu vào cùa hệ thống. Như đã nói ở trên mục đích cuối cùng của
hoạt
động
logistics

dịch
vụ hiệu quả cho khách hàng.
Trong
các
hoạt
động của
dịch
vụ khách hàng diễn ra giữa
người
bán,
người
mua và bên thứ ba- các nhà thầu
20
Đặng Thị Hoài Thu
Lớp Nhạt
3—K41F

×