Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng toán học vào cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.59 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.. 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu. 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
4. Giả thuyết khoa học. 3
5. Phương pháp nghiên cứu. 3
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
PHẦN NỘI DUNG.. 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.. 4
1. cơ sở lí luận. 4
1.1. Một số khái niệm và vấn đề có liên quan đến đề tài 4
1.2. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học. 4
1.3. Mục tiêu dạy học Toán ở Tiểu học. 5
1.4. Vai trò, chức năng của bài tập tốn trong q trình dạy học. 6
2. c¬ së thùc tiƠn 7
2.1. Thống kê các bài tập về vận dụng Toán học vào cuộc sống trong sách giáo
khoa Toán lớp 3. 7
2.2. Thực trạng dạy học các bài tập vận dụng các kiến thức Toán học vào cuộc
sống ở lớp 3. 7
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH LỚP
3 BƯỚC ĐẦU VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO CUỘC SỐNG.. 12
1. Tiêu chí phân loại các dạng bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu    vận
dụng Toán học vào cuộc sống. 12
2. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước
đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống. 13
3. Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng Toán
học vào cuộc sống. 15
3.1. Xây dựng bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống dựa trên
các bài tập tốn đã có. 15
3.2. Xây dựng bài tập giúp học sinh lớp 3  bước đầu vận dụng Tốn học vào


cuộc sống hồn tồn mới 26
3.2.1 Quy trình thiết kế đề bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng Toán
học vào cuộc sống. 26
3.2.2 Xây dựng bài tập giúp học sinh lớp 3  bước đầu vận dụng Toán học vào
cuộc sống. 28
4. Sử dụng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng Toán
học vào cuộc sống. 45
4.1. Sử dụng hệ thống bài tập trong tiết chính khố của mơn Tốn. 45
4.2. Sử dụng hệ thống bài tập trong tiết Hướng dẫn học Toán. 45
4.3. Sử dụng hệ thống bài tập vào mục đích kiểm tra, đánh giá. 46
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM... 47

skkn


1. Mục đích thực nghiệm.. 47
2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm.. 47
3. Nội dung thực nghiệm.. 47
4. Tổ chức thực nghiệm.. 47
5. Kết quả thực nghiệm.. 47
5.1.................................................................................. Các bình diện được đánh
giá. 47
5.2. Thống kê kết quả thực nghiệm.. 48
6. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm sư phạm.. 49
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 52
PHỤ LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU
 

1.     Lý do chọn đề tài
Vấn đề đang được quan tâm ở mọi quốc gia trên thế giới là phát triển nguồn lực
con người phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hố, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu đòi hỏi giáo dục nước ta phải
đổi mới để đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội. Giáo dục cần đào tạo
được những con người có khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc
sống.
Để nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực, một trong những giải pháp là: Cải tiến
mục tiêu nội dung chương trình đào tạo, xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức, kĩ
năng và thái độ phù hợp với yêu cầu của sản xuất dịch vụ để tiến hành cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.
Nghị quyết của Đại hội Đảng và những văn kiện khác của Bộ Giáo dục và Đào
tạo trong những năm gần đây đều khẳng định cần đổi mới phương pháp giáo
dục cho phù hợp với sự phát triển của đất nước để đào tạo ra những con
người năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề. Một trong những yêu
cầu đặt ra đối với giáo dục phổ thơng nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng
là phải rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Giáo
dục phải được tổ chức xung quanh bốn trụ cột của sự hiểu biết: Học để biết, học
để làm, học để cùng chung sống và học để làm người, phát triển.
Hồ Chủ Tịch cũng đã từng nói về cách dạy và học như sau: phải thực hiện tốt
phương châm giáo dục kết hợp với lao động sản xuất trong dạy học, không nên
học gạo, không nên học vẹt.... Học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, học
và hành phải kết hợp với nhau.
Một trong những đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện
nay là “Tốn học hóa”. Tốn xâm nhập vào cả khoa học xã hội, văn học, nghệ
thuật…
Toán học được định nghĩa là khoa học nghiên cứu các quan hệ số lượng và hình

skkn



dạng trong thế giới khách quan.
Tốn học có tầm quan trọng trong đời sống và vị trí của nó đã được xác định.
Chúng ta có thể nhận thấy các ứng dụng của Tốn học trong bất kì lĩnh vực nào
của cuộc sống. Tốn học có thể làm cơ sở cho khoa học và kĩ thuật phục vụ cho
một xã hội hiện đại. Một mục tiêu hợp lý đối với các nhà giáo dục là mong
muốn rằng học sinh sẽ hiểu một xã hội hoạt động như thế nào, và điều đó giúp
hiểu được Tốn học đã phục vụ cho xã hội đó ra sao. Giáo dục cần tạo điều kiện
cho học sinh ứng dụng Toán học vào các vấn đề thực tiễn. Từ đó có thể kì vọng
học sinh sẽ giải quyết được các vấn đề lớn hơn của thế giới trong tương lai,
những vấn đề mà chỉ có Tốn học và khoa học mới giải quyết được.
Ta đã biết kĩ năng giải quyết vấn đề là rất cần thiết trong cuộc sống của mỗi
người. Hàng ngày, học sinh đều gặp những vấn đề cần phải giải quyết. Xét cho
cùng thì Tốn học là giải quyết vấn đề. Giải quyết vấn đề thể hiện rõ mối quan
hệ giữa những phép tính, thuật tốn và thực tiễn.
Trong chương trình phổ thơng, mơn Tốn có một vị trí rất quan trọng. Các kiến
thức và kĩ năng của mơn Tốn ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống.
Chúng cũng thực sự cần thiết đối với học sinh để học các môn học khác trong
trường Tiểu học và tiếp tục học môn Toán ở Trung học cơ sở.
Điều quan trọng trong dạy học Tốn khơng chỉ là dạy học các tri thức Tốn học
mà cịn là dạy học cách vận dụng các tri thức này vào việc giải quyết các vấn đề
của cuộc sống. Cần quán triệt nguyên lý giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Dạy học Tốn
cần ln cập nhật hố nội dung dạy học, làm cho nội dung dạy học Tốn gắn bó
với thực tiễn của địa phương, tăng cường khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng,
phương pháp của mơn Tốn để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc
sống. Từ đó, hình thành và phát triển ở học sinh thói quen và khả năng ứng
dụng Toán học vào cuộc sống.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Chí Thành, giải tốn là một hoạt động chủ yếu trong học
toán. Các bài tập toán là một phương tiện hữu hiệu để học sinh có thể áp dụng

các tri thức Tốn học vào cuộc sống từ đó góp phần nâng cao các kĩ năng cuộc
sống thông qua các tri thức lĩnh hội ở trường phổ thông.
Sách giáo khoa Toán lớp 3 đã đưa ra khá nhiều bài tập về vận dụng Toán học
vào cuộc sống. Tuy nhiên, nội dung của các bài tập đó cịn chưa gần gũi với học
sinh, một số bài tập cịn có số liệu chưa phù hợp với thực tế cuộc sống hiện nay,
cần có sự điều chỉnh cho phù hợp. Hơn nữa, thực tế giảng dạy đã chứng tỏ rằng:
Nếu chỉ sử dụng các bài tốn trong sách giáo khoa thì chưa thể dạy Tốn tốt
được.
Từ những lý do đã trình bày trên đây, xuất phát từ mục tiêu về chương trình dạy
học mơn Tốn cũng như u cầu đặt ra trong q trình đổi mới chương trình và
sách giáo khoa mơn Tốn ở Tiểu học, với mong muốn góp phần vào việc giúp
học sinh lớp 3 được thực hành giải nhiều các bài tập về vận dụng Tốn học vào
cuộc sống, tơi chọn nghiên cứu đề tài:
Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng Toán học

skkn


vào cuộc sống.
 
2.     Mục đích nghiên cứu
Mục đích của tơi khi nghiên cứu đề tài này là xây dựng hệ thống bài tập giúp
học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng của Toán học vào cuộc sống để sử dụng trong
quá trình dạy học mơn Tốn.
3.     Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng Toán học vào cuộc sống.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học các bài tập vận dụng các kiến thức Toán học vào
cuộc sống ở lớp 3.
- Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng Toán học
vào cuộc sống.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống bài
tập đã xây dựng.
4.     Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận
dụng Toán học vào cuộc sống và sử dụng hệ thống bài tập đó một cách hợp lí
thì chất lượng dạy học mơn Tốn sẽ được nâng cao, học sinh sẽ hứng thú hơn
với việc học Tốn và có khả năng giải quyết một số vấn đề gần gũi trong đời
sống hàng ngày có liên quan đến Tốn học một cách nhanh chóng, chính xác.
5.     Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan
như sách giáo khoa, sách giáo viên Tốn lớp 3; báo Tốn tuổi thơ 1; tạp chí;
luận văn; thơng tin trên mạng Internet; sách tham khảo Toán lớp 3;  ...
- Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy và học các bài toán về vận
dụng Toán học vào cuộc sống cho học sinh lớp 3.
- Phương pháp thống kê: Thống kê các bài tập về vận dụng Toán học vào cuộc
sống trong Sách giáo khoa Toán lớp 3.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Trao đổi với đồng nghiệp về các vấn đề có
liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống bài
tập đã xây dựng bằng thực tế dạy học và điều chỉnh (nếu cần).
6.     Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận dụng Tốn học vào cuộc
sống trong mơn Tốn.
 
 
 
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
 
 

1. cơ sở lí luận

skkn


1.1. Một số khái niệm và vấn đề có liên quan đến đề tài
a.   Bài tập và bài toán
Từ điển Tiếng Việt đã đưa ra khái niệm về bài tập và bài toán như sau:
Bài tập: Bài ra cho học sinh làm để tập vận dụng những điều đã học.
Bài toán: Vấn đề cần phải giải quyết tìm ra đáp số bằng quy tắc, định lý.
Việc phân biệt một cách rõ nét hai khái niệm bài tập và bài toán là một việc
không dễ dàng. Sách giáo khoa Việt Nam hiện hành không phân biệt hai từ này
và chỉ dùng từ bài tập để chỉ các đề bài toán ra cho học sinh, dù chúng là các
ứng dụng trực tiếp từ các tri thức lí thuyết hay chúng địi hỏi một q trình giải
phức tạp hơn u cầu mơ hình hố một vấn đề thực tiễn thành một bài tốn mà
học sinh có thể áp dụng trực tiếp các công thức đã học.
Trong đề tài này, tôi sử dụng quan niệm coi bài tập là trường hợp riêng của bài
toán của Lê Văn Tiến (2006) và bài toán được hiểu là tất cả những câu hỏi cần
giải đáp về một kết quả chưa biết mà ta cần tìm từ một số dữ kiện, hoặc về việc
xác định một phương pháp cần khám phá để từ đó thu được một kết quả đã biết
(Từ điển Petit Robert).
b. Hệ thống bài tập
Hệ thống được hiểu là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức
năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất.
Dựa vào định nghĩa trên, ta có thể hiểu hệ thống bài tập là tập hợp các bài tập
có liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất trong quá trình dạy
học (mơn Tốn), cùng đáp ứng một mục tiêu dạy học nhất định.
c. Bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống
Trong đề tài, quan niệm Bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc
sống là các bài tập tốn gắn với các tình huống trong thực tế cuộc sống của học

sinh (lớp 3). Các bài tập này ở giai đoạn đầu của quá trình rèn luyện kĩ năng vận
dụng Toán học vào cuộc sống cho học sinh. Qúa trình này cần được tiếp tục
phát triển ở các lớp học, bậc học tiếp theo.
1.2. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học
Mục tiêu giáo dục Tiểu học được xác định trong điều 25 của Luật Giáo dục như
sau:
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Những điểm mới trong Mục tiêu giáo dục Tiểu học đã đặt ra những yêu cầu mới
ở bậc học này. Nó địi hỏi nội dung đào tạo phải thiết thực, tránh khuynh hướng
hàn lâm, khuynh hướng học tách rời với thực tế cuộc sống.
Những điểm mới trong Nội dung giáo dục sẽ đảm bảo được yêu cầu của việc
dạy học ở Tiểu học là: Việc học tập giúp cho học sinh hiểu biết về cuộc sống
của chính các em và giúp các em giải quyết được những vấn đề gặp phải trong
cuộc sống và trong tư duy.
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học được cụ thể hoá thành mục tiêu của các mơn
học trong đó có mơn Toán và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình

skkn


Tiểu học.
1.3. Mục tiêu dạy học Toán ở Tiểu học
Thực hiện mục tiêu của giáo dục Tiểu học, giáo dục mơn Tốn ở Tiểu học nhằm
giúp học sinh:
- Có những kiến thức cơ sở ban đầu về số học (các số tự nhiên, các số thập
phân, phân số), các đại lượng cơ bản và một số yếu tố hình học đơn giản.
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài tốn có
nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.

- Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hoá, khái quát hoá, kích
thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập mơn Toán, phát triển hợp lý khả
năng suy luận và biết diễn đạt đúng (bằng lời, bằng viết) các suy luận đơn giản;
góp phần rèn luyện phương pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt, sáng
tạo.
- Góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức tính rất cần thiết của
người lao động trong xã hội hiện đại.
Như vậy, dạy học Tốn cần giúp học sinh có kiến thức Tốn học và vận dụng
các kiến thức đó cũng như phát triển tư duy, rèn luyện phẩm chất và các đức
tính cần thiết trong cuộc sống.
Mục tiêu dạy học bộ mơn Tốn của Chương trình Tiểu học hiện nay nhấn mạnh
đến việc cung cấp kiến thức, kĩ năng cơ bản có nhiều ứng dụng trong đời sống
thực tiễn; tăng cường khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, phát triển năng
lực tư duy và trí tưởng tượng khơng gian.
Đối với học sinh Tiểu học, học tập và đời sống thực tiễn không thể tách rời. Cần
rèn luyện cho học sinh có khả năng sử dụng việc biết chữ, biết tính tốn và
những điều học được vào cuộc sống của các em (chẳng hạn, cần dạy cho học
sinh làm quen với việc xem lịch, xem đồng hồ ngay từ lớp 1).
1.4. Vai trị, chức năng của bài tập tốn trong q trình dạy học
Có thể nói hoạt động học tập chủ yếu của học sinh trong các giờ học tốn là giải
bài tập tốn.
Giải tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động tốn học, nó giúp học sinh nắm
vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết. Việc tổ
chức có hiệu quả việc dạy giải bài tập tốn có vai trị quyết định đối với chất
lượng dạy học toán.
Bài tập Toán học có vai trị quan trọng trong mơn Tốn. Điều căn bản là bài tập
có vai trị giá mang hoạt động của học sinh. Thông qua giải bài tập, học sinh
phải thực hiện những hoạt động nhất định bao gồm cả nhận dạng và thể hiện
định nghĩa, định lí, quy tắc hay phương pháp, những hoạt động Toán học phức
hợp, những hoạt động trí tuệ phổ biến trong Tốn học, những hoạt động trí tuệ

chung và những hoạt động ngơn ngữ. Hoạt động của học sinh liên hệ mật thiết
với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, vì vậy vai trị của bài tập Tốn
học được thể hiện trên cả 3 bình diện này.
Trong thực tiễn dạy học, bài tập được sử dụng với những dụng ý khác nhau về
phương pháp dạy học: Đảm bảo trình độ xuất phát, gợi động cơ, làm việc với

skkn


nội dung mới, củng cố hoặc kiểm tra, ... Đặc biệt là về mặt kiểm tra, bài tập là
phương tiện để đánh giá mức độ, kết quả dạy và học, khả năng làm việc độc lập
và trình độ phát triển của học sinh, ...
Một bài tập cụ thể có thể nhằm vào một hay nhiều dụng ý trên.
Bài tập toán có những chức năng sau:
- Chức năng dạy học: Hình thành củng cố cho học sinh những tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo khác nhau của quá trình dạy học.
- Chức năng giáo dục: Nhằm hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật
biện chứng, tạo hứng thú học tập, niềm tin vào chân lí và giáo dục phẩm chất
đạo đức của người lao động.
- Chức năng phát triển: Phát triển năng lực tư duy của học sinh, đặc biệt là rèn
luyện những thao tác trí tuệ, hình thành khả năng tư duy khoa học.
- Chức năng kiểm tra: Đánh giá kết quả quá trình dạy - học của giáo viên và học
sinh. Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và trình độ phát triển tư duy của học
sinh.
Như vậy, hiệu quả của việc dạy học toán sẽ phụ thuộc vào việc khai thác và
thực hiện một cách đầy đủ, đúng đắn các chức năng khác nhau của bài tập toán
mà người thầy đã thiết kế, xây dựng và sử dụng.
2. c¬ së thùc tiƠn
2.1. Thống kê các bài tập về vận dụng Tốn học vào cuộc sống trong sách
giáo khoa Toán lớp 3

Sách giáo khoa Tốn 3 gồm có 198 bài tập về vận dụng Tốn học vào cuộc
sống. Các bài tập này nằm rải rác ở 125 tiết trên tổng số 175 tiết.
* Qua thống kê, ta thấy:
Số lượng các bài tập về vận dụng Toán học vào cuộc sống là khá nhiều trong
Sách giáo khoa Toán 3. Có những tiết học mà tất cả các bài tập đều là bài tập về
vận dụng Toán học vào cuộc sống như Làm quen với thống kê số liệu (tiếp
theo) - Trang 136; Thực hành đo độ dài (tiếp theo) - Trang 48. Như vậy, vấn đề
vận dụng Toán học vào cuộc sống cho học sinh thông qua luyện tập, thực hành
đã được các tác giả soạn sách quan tâm. Tuy nhiên, số lượng bài tập về vận
dụng Toán học vào cuộc sống với những tình huống thực sự gần gũi với chính
cuộc sống của học sinh lớp 3 còn chưa nhiều.
2.2. Thực trạng dạy học các bài tập vận dụng các kiến thức Toán học vào
cuộc sống ở lớp 3
Quan điểm chỉ đạo, xuyên suốt tồn bộ q trình dạy học Tốn ở trường phổ
thơng nói chung và ở trường Tiểu học nói riêng là cần tăng cường và làm rõ nét
mạch ứng dụng Toán học. Tuy vậy, việc quán triệt tinh thần của quan điểm đó
cịn có những tồn tại khá lớn. Do nhiều nguyên nhân, việc dạy - học Toán hiện
nay đang rơi vào tình trạng coi nhẹ thực hành và ứng dụng Tốn học vào cuộc
sống.
a. Về chương trình và Sách giáo khoa:
Qúa trình dạy học mơn Tốn trong chương trình Tiểu học được chia làm hai giai
đoạn: giai đoạn các lớp 1, 2, 3 và giai đoạn các lớp 4, 5. Toán 3 ở lớp cuối của

skkn


giai đoạn các lớp 1, 2, 3 nên phải góp phần hồn thiện, ơn tập, hệ thống hóa các
kiến thức và kĩ năng cơ bản của cả giai đoạn này ; đồng thời chuẩn bị cho học
sinh các năng lực và tâm thế để chuyển sang giai đoạn các lớp 4, 5, giai đoạn
phát triển tiếp theo, đặc biệt là phát triển các năng lực tư duy và kĩ năng thực

hành cho học sinh.
Hệ thống bài tập thực hành có tác dụng quan trọng trong việc làm cho học sinh
hình thành thói quen và phát triển kĩ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn.
Sách giáo khoa của chúng ta hiện nay tuy đã chú ý tới điều đó, đặc biệt là đối
với hệ thống bài tập, song cịn ít và nặng về lí thuyết, chưa khai thác hết các ứng
dụng và nhất là chưa giải quyết tốt việc xây dựng một hệ thống bài tập thực
hành bao gồm những nội dung vừa có nội dung thiết thực vừa yêu cầu rèn luyện
những thói quen và kĩ năng vận dụng cần thiết.
Sách giáo khoa Tốn 3 đã có một hệ thống bài tập về bước đầu vận dụng Toán
học vào cuộc sống. Sau đây là một số ví dụ:
Lĩnh vực ứng dụng

Bài - Trang

1

Sản xuất

2/164

2

Y tế - Giáo dục

1/128

3

Giao thông vận tải


3/55

4

Thương  mại

4/8

5

Thể  thao

3/74

6

Văn hóa - Xã hội

4/139

7

Mơi trường

1/12

8

Đo lường


2/47

9

Xây dựng

3/113

10

Sinh hoạt hàng ngày

3/90

STT

 
Qua một số ví dụ ở trên và qua khảo sát chương trình và Sách giáo khoa, tôi
rút  ra nhận xét như sau:
Các bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống ở Sách giáo khoa
lớp 3 có nội dung thuộc khá nhiều các lĩnh vực. Tuy nhiên, số lượng bài tập
trong các lĩnh vực chưa cân đối so với nhau. Có rất nhiều bài tập tập trung vào
một lĩnh vực của cuộc sống (Lĩnh vực thương mại). Ngược lại, một vài lĩnh vực
lại có rất ít bài tập mang nội dung của nó (Lĩnh vực mơi trường).
Ngồi ra, các tình huống đưa ra trong các bài tập về bước đầu vận dụng Toán

skkn


học vào cuộc sống trong Sách giáo khoa còn chưa phong phú. Các tình huống

đó chưa thực sự gần gũi với học sinh lớp 3, nhiều vấn đề các em đã và có thể
cần giải quyết trong cuộc sống chưa được đề cập đến trong hệ thống bài tập của
Sách giáo khoa.
Thêm vào đó, mặc dù là Sách giáo khoa hiện hành nhưng một số bài tập trong
sách có số liệu chưa sát với cuộc sống hiện nay. Ví dụ như Bài tập 4, trang 4:
Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một tem thư nhiều hơn một phong bì
là 600 đồng. Hỏi giá tiền một tem thư là bao nhiêu?
Trong thực tế hiện nay, giá phong bì và tem thư đều đã cao hơn thế, giá trên đã
khơng cịn phù hợp.
Một số bài tập khác cũng ở trong tình trạng tương tự. Điều này là khơng tránh
khỏi vì cuộc sống ln biến đổi khơng ngừng trong khi Sách giáo khoa được
viết ở một thời điểm.
 b. Về các tài liệu dạy học Tốn có liên quan
* Sách giáo viên và sách Thiết kế bài giảng Toán lớp 3
Các loại sách này thường được xem như tài liệu chỉ đạo, hướng dẫn chuyên
môn đối với giáo viên, được viết khá trung thành với Sách giáo khoa. Nghĩa là
các bài tập trong Sách giáo khoa được hướng dẫn cách dạy học theo đúng nội
dung từng bài, khơng có sự thay đổi cũng như điều chỉnh trong các loại sách
này. Sách Thiết kế bài giảng có đưa thêm một số bài tập sau mỗi bài học nhưng
trong số các bài tập đó, các bài tập về bước đầu vận dụng Tốn học vào cuộc
sống cịn chưa nhiều.
* Sách tham khảo Toán lớp 3
Xoay quanh nội dung của chương trình và Sách giáo khoa, các loại sách tham
khảo Tốn lớp 3 cũng có các bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc
sống. Các bài tập đó được xếp xen kẽ với các bài tập khác. Tuy vậy, chưa có
một loại sách tham khảo nào đề cập đến các bài tập về bước đầu vận dụng Tốn
học vào cuộc sống một cách rõ ràng và có hệ thống theo các lĩnh vực của cuộc
sống, phù hợp với học sinh ở lớp 3.
* Báo, tạp chí
Nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề vận dụng các kiến thức Toán học vào cuộc

sống ở các loại báo, tạp chí như Giáo dục Tiểu học, Khuyến học dân trí, Dạy và
học ngày nay, ... Đặc biệt, tạp chí Tốn tuổi thơ 1 đã có một số bài tập về bước
đầu vận dụng Tốn học vào cuộc sống cho học sinh lớp 3. Giống như ở các loại
sách tham khảo khác, các bài tập này được đưa ra một cách chưa có hệ thống
hoặc là một phần của các đề thi.
c. Về phía giáo viên

skkn


- Ngay từ khi được đào tạo ở các trường sư phạm, trong chương trình (giáo
trình, đánh giá, dạy học,…) chưa thực sự chú ý đến vấn đề vận dụng Toán học,
ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm năng dạy của giáo viên phổ thơng nói chung và
giáo viên Tiểu học nói riêng.
- Một số giáo viên cho rằng dạy học Toán là để học sinh làm được các bài tập
Toán, đạt điểm cao trong các đợt kiểm tra và các kì thi; vận dụng Tốn học vào
cuộc sống là điều chưa phù hợp với học sinh Tiểu học.
- Nhiều giáo viên cho rằng Sách giáo khoa và Sách giáo viên là pháp lệnh, phải
tuân theo một cách tuyệt đối. Những giáo viên này coi việc truyền thụ và áp đặt
kiến thức của sách là chủ yếu trong dạy học. Chính vì vậy, họ khơng có ý thức
cần phải thay đổi nội dung các bài tập trong đó có các bài tập về bước đầu vận
dụng Toán học vào cuộc sống. Trong q trình giảng dạy mơn Tốn, những
giáo viên đó sử dụng các bài tập trong Sách giáo khoa một cách máy móc,
khơng có sự thay đổi cho phù hợp với cuộc sống cũng như phù hợp với học sinh
của mình.
- Phần đơng giáo viên cho rằng việc thiết kế đề Tốn khơng phải là việc   của
các giáo viên mà là việc của các nhà viết sách. Do vậy, họ thường sử dụng các
loại sách tham khảo có sẵn chứ ít khi chịu tìm tịi, học hỏi để tự mình sáng tác
được các bài tập, sử dụng trong dạy học.
- Nhiều giáo viên hướng việc dạy Toán về việc giải tốn nhiều loại mà hầu hết

đều khơng có nội dung thực tiễn, cịn xem nhẹ cơng tác tính tốn, thực hành
Tốn học, rất ít hoặc khơng bao giờ tổ chức ngoại khoá và tham quan về những
đề tài gắn toán học với đời sống, tiếp xúc với người lao động, …
Tóm lại, trong q trình dạy học Tốn ở trường Tiểu học, giáo viên rất ít chú
trọng tới việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng Toán học vào việc giải
quyết các vấn đề của cuộc sống thông qua việc giải các bài tập.
d. Về phía học sinh
- Chịu tác động từ phía gia đình và nhà trường, một số học sinh tâm niệm học
để cho cha mẹ và thầy cơ giáo vui lịng, để được giấy khen, để được lên lớp, để
giỏi hơn bạn ... Trong mơn Tốn, nhiều học sinh chưa chú ý rèn luyện để phát
hiện và giải quyết các vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Các em chưa quan
tâm đến những vấn đề có thể vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết trong
cuộc sống hàng ngày của mình, chưa có sự liên hệ những điều đã học với cuộc
sống của bản thân. Các em có vận dụng nhưng đó là sự vận dụng ngẫu nhiên,
khơng có chủ đích.
- Khi làm các bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống, học sinh
không quan tâm đến nội dung của các bài tập đó mà chỉ chú tâm đến việc tìm ra

skkn


đáp số của bài tập.
Không chú ý đến vận dụng những điều đã học vào cuộc sống dẫn đến hậu quả
tất yếu là có những học sinh học tốt khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng lại
lúng túng và không thành đạt trong cuộc đời.
e. Cách đánh giá kết quả học tập
Các đề kiểm tra được ra trong quá trình dạy học mơn Tốn được sử dụng để
đánh giá kết quả dạy học mơn Tốn của giáo viên và học sinh. Phần lớn các đề
kiểm tra Toán ở lớp 3 đều bám sát chương trình Sách giáo khoa. Tuy nhiên, các
bài tập có nội dung về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống, đánh giá

năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào giải quyết các vấn đề mang tính thực
tiễn được xuất hiện rất ít hoặc hồn tồn khơng có trong các đề kiểm tra. Trong
q trình đánh giá thường xun hoặc thơng qua các kì thi (giữa kì, cuối kì), hầu
như các ứng dụng trong các lĩnh vực ngồi Tốn học đều khơng được đề cập.
Yêu cầu về việc kiểm tra kĩ năng vận dụng Tốn học vào cuộc sống khơng được
đặt ra một cách cụ thể và thường xuyên trong quá trình đánh giá.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH LỚP
3 BƯỚC ĐẦU VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO CUỘC SỐNG
 
 
              1. Tiêu chí phân loại các dạng bài tập giúp học sinh lớp 3 bước
đầu    vận dụng Toán học vào cuộc sống
Liên hệ kiến thức Toán học với cuộc sống là một trong những yêu cầu đối với
việc dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng. Tác giả Nguyễn Bá Kim đã nhấn
mạnh đến sự cần thiết làm cho học sinh thấy rõ Toán học là một dạng phản ánh
thực tế khách quan, thấy rõ nguồn gốc, đối tượng và cơng cụ của Tốn học.
Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc và Trần Thúc Trình đã nêu lên một cách khái
quát hai con đường để tạo mối liên hệ giữa Toán học và cuộc sống. Con đường
thứ nhất, đó là phản ánh những hình ảnh thực tiễn của khái niệm Tốn học, các
quy luật của thế giới khách quan trong tự nhiên và trong xã hội vào Toán học.
Con đường thứ hai, vận dụng những kiến thức, kĩ năng và phương pháp Tốn
học vào cuộc sống.
Để có thể ứng dụng Tốn học vào cuộc sống, nói chung đều phải theo quy trình
sau:
1.     Mơ hình hố Tốn học các tình huống trong cuộc sống.
2.     Giải quyết bằng các phương pháp Toán học.
3.     Điều chỉnh các kết quả cho phù hợp với tình huống ban đầu.

skkn



Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới nhằm tạo
ra sản phẩm cả về phía thế giới (khách thể) lẫn về phía con người (chủ thể).
Hoạt động của trẻ Tiểu học bao gồm hệ thống những việc làm, những xử sự,
hành vi của trẻ phải sử dụng các công cụ, phương tiện nhất định và tuân theo
những quy tắc, chuẩn mực xã hội nhất định. Hoạt động của trẻ giữ vai trò quyết
định trực tiếp đến sự hình thành nhân cách của trẻ.
Dựa vào phạm vi những hoạt động trong cuộc sống của học sinh lớp 3, tôi phân
loại các dạng bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống cho học
sinh lớp 3 như sau:
1.     Bài tập về bước đầu vận dụng Toán  học trong cuộc sống ở gia đình.
2.     Bài tập về bước đầu vận dụng Tốn  học trong cuộc sống nhà trường.
3.     Bài tập về bước đầu vận dụng Tốn  học trong cuộc sống ngồi xã hội.
Ở một số bài tập, sự phân chia trên là tương đối vì có những tình huống trong
thực tế có thể diễn ra cả ở gia đình, nhà trường và ngồi xã hội.
Trong đề tài, tôi tập trung xây dựng bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào
cuộc sống cho học sinh lớp 3 thuộc 3 mạch kiến thức: Giải tốn có lời văn (bao
gồm cả các bài tốn có lời văn mang nội dung hình học), đại lượng và đo đại
lượng và yếu tố thống kê. Đây là những mạch kiến thức có nhiều ứng dụng
trong cuộc sống. Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu sơ qua về các mạch kiến thức
này.
* Tốn có lời văn là những bài tập mà mối quan hệ giữa đại lượng đã cho và đại
lượng phải tìm được diễn đạt bằng lời và nội dung của bài toán gắn với một
thực tiễn trong đời sống, lao động, sản xuất.
Điều quan trọng khi dạy học giải tốn có lời văn là giúp học sinh biết cách tự
giải quyết các vấn đề thường gặp trong đời sống, các vấn đề này được nêu dưới
dạng các bài tốn có lời văn. Đây là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiến
thức, kĩ năng, phương pháp suy nghĩ và giải quyết vấn đề, ... học được trong
mơn Tốn ở Tiểu học.
* Đại lượng và đo đại lượng là tuyến kiến thức gắn bó chặt chẽ với đời sống

thực tiễn.
Kĩ năng đánh giá bằng ước lượng, ước tính, tính gần đúng có tầm quan trọng
đặc biệt, cần được nhấn mạnh trong chương trình tốn.
* Yếu tố thống kê
Xác xuất thống kê thực sự là kiến thức cần thiết cho mọi người lao động và cần
phải chuẩn bị làm quen với nó từ trên ghế nhà trường.
Yếu tố thống kê ở Tiểu học nhằm rèn luyện cho học sinh tư duy quan sát,  cách
xử lí số liệu đơn giản, ….

skkn


Mục tiêu dạy học của mơn Tốn lớp 3 về vận dụng kiến thức và kĩ năng cơ bản
của mơn Tốn để giải quyết các vấn đề đơn giản, thường gặp là:
- Đọc và sắp xếp các số liệu trong một bảng.
- Giải bài tốn có lời văn (có khơng q hai bước tính) trong đó có một số dạng
bài tốn như tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên
nhiều lần, giảm đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, so sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội
dung hình học, ...
- Thực hành đo và ước lượng số đo một số đại lượng trong trường hợp đơn giản.
              2. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3
bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống
Để xây dựng được bài tập, phải xác định được mục đích và cơ sở của nó. Tơi
xin đưa ra những ngun tắc xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh lớp 3
bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống sau đây:
2.1. Bài tập phải có tính mục đích
Mục đích của bài tập là những kiến thức, kĩ năng ta cần đem đến cho học sinh
thơng qua bài tập đó. Bài tập về bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống
cũng vậy. Giáo viên phải xây dựng bài tập sao cho đáp án của nó chính là kiến

thức cần đạt trong tiết học, sao cho trong quá trình giải bài tập, học sinh có được
kĩ năng chúng ta cần hình thành. Đối với bài tập về bước đầu vận dụng Toán
học vào cuộc sống, kĩ năng ta cần hình thành chính là kĩ năng giải quyết một
vấn đề nào đó trong cuộc sống của học sinh lớp 3. Như vậy, khi xây dựng bài
tập thì đáp án của nó - cũng chính là mục đích của bài tập - phải có trước. Căn
cứ vào đó, ta xây dựng các đề bài tập tương ứng.
          2.2. Bài tập phải có tính khoa học
Tính khoa học địi hỏi kiến thức trình bày trong bài tập phải đúng, chính xác,
khoa học. Nội dung bài tốn phải khơng có mâu thuẫn, nghĩa là trong suy luận
từ những cái đã cho đến những cái phải tìm khơng đưa đến những kết quả trái
ngược nhau, hoặc không phù hợp với ý nghĩa thực tế của nó, trái với điều kiện
đã cho của bài tốn. Khơng có căn cứ khoa học, giáo viên có thể ra bài tập sai
hoặc bất hợp lý. Bài tập có tính khoa học phải đảm bảo tính lơgic trong ngơn
ngữ diễn đạt cũng như sự hợp lí giữa quan hệ của các đại lượng và phải đảm
bảo có lời giải và đáp số hợp lí.
2.3. Bài tập phải mang tính sư phạm
Tính sư phạm đảm bảo cho bài tập có khả năng thực thi, có tính vừa sức. Tính
sư phạm của bài tập về bước đầu vận dụng Tốn học vào cuộc sống địi hỏi bài
tập phải phù hợp với học sinh. Ngôn ngữ trong lệnh bài tập phải rõ ràng, dễ hiểu

skkn


đối với học sinh, câu văn phải chuẩn mực. Câu hỏi của đề bài tập cần rõ ràng và
đầy đủ ý nghĩa. Ta phải chú ý nêu rõ câu hỏi để học sinh có thể hiểu được chính
xác. Cần tránh việc kể lể dài dòng những sự việc trong đề bài tập. Đó là điều
khơng cần thiết và thường làm cho học sinh khó tập trung suy nghĩ vào trọng
tâm của bài tập. Bài tập phải có độ khó vừa phải sao cho học sinh có khả năng
tự mình làm được bài tập dựa trên những kiến thức đã được học sau những cố
gắng nhất định. Yêu cầu này đòi hỏi giáo viên phải rất hiểu học sinh của mình,

đặt mình vào vị trí của học sinh để đốn biết được quá trình suy nghĩ của các em
khi làm các bài tập. Tính sư phạm của bài tập giúp học sinh lớp 3 bước đầu vận
dụng Toán học vào cuộc sống yêu cầu mỗi bài tập phải có tác dụng giáo dục đối
với học sinh về một mặt nào đó (ví d

skkn



×