Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

skkn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “dòng điện không đổi” lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.99 KB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Tôn Đức Thắng
Mã số: ………………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI”
LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
“CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN”
Người thực hiện : Nguyễn Phú Phước
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục 
Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lí 
Phương pháp giáo dục 
Lĩnh vực khác: 
Có đính kèm:
 Mô hình  Phần mềm Phim ảnh  Hiện vật khác

Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Năm học 2013 - 2014
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
2
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Phú Phước
2. Ngày tháng năm sinh: 20/ 04/ 1984
3. Giới tính: Nam
4. Địa chỉ: Tổ 04, Ấp 03, Xã Phú Lập - Tân Phú – Đồng Nai
Điện thoại: 0986913225
5. Fax: E-mail:


6. Chức vụ: Giáo viên
7. Đơn vị công tác: Trường THPT Tôn Đức Thắng
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2013
- Chuyên ngành đào tạo: LL và PPDH môn Vật lí
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy.
- Số năm có kinh nghiệm: 5 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây.
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Mục lục
Phần 1: Mở đầu
Tr1
Phần 2: Nội dung Tr 3
Phần 3: Kết luận Tr 26
Tài liệu tham khảo Tr 28
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
4
BẢNG VIẾT TẮT
Viết tắt Cụm từ
BT bài tập
BTVL bài tập vật lý
DH dạy học
DHVL dạy học vật lý
HS học sinh
GV giáo viên
SGK sách giáo khoa
SGV sách giáo viên

THPT trung học phổ thông
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là một hệ thống lớn trong hệ thống xã hội, có liên quan mật thiết
đến việc hình thành và phát triển con người, là nhân tố quyết định đến sự phát
triển của xã hội loài người. Vì vậy quốc gia nào, dân tộc nào cũng quan tâm
đến giáo dục.
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đang là vấn đề được Đảng,
Nhà nước hết sức quan tâm. Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương
pháp dạy học nói riêng là một trong những yêu cầu bức thiết của toàn xã hội
đối với ngành giáo dục nước ta hiện nay.
Với lí do trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ
thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11 trung học
phổ thông chương trình chuẩn”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập chương “Dòng điện không đổi” lớp
11 trung học phổ thông CTC và sử dụng hệ thống bài tập đó trong dạy học để
phát triển tư duy của học sinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Bài tập vật lý trong quá trình dạy học vật lý ở trường phổ thông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Bài tập chương “Dòng điện không đổi” lớp 11 trung học phổ thông CTC.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống BTVL chương “Dòng điện không
đổi” lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn bảo đảm tính khoa học
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước

6
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
và vận dụng vào quá trình dạy học một cách hợp lý thì sẽ góp phần phát triển
được tư duy và nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập trong quá trình dạy học vật lý ở
trường THPT .
Thực nghiệm sư phạm.
6. Đóng góp mới của đề tài
Hệ thống được cơ sở lý luận để xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
vào quá trình dạy học vật lý nhằm phát triển tư duy của học sinh.


Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
7
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.

PHẦN 2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học giải bài tập vật lý ở
trường THPT
2.1.1. Dạy học bài tập trong tiết học làm bài tập
Vào đầu tiết học làm bài tập hoặc trước khi làm bài tập nào đó, giáo viên
phải giúp học sinh nhớ lại, hệ thống lại các kiến thức lý thuyết đã được học
trước đó liên quan đến tiết học.
Trong tiết học giải bài tập người ta thường sử dụng chủ yếu hai hình thức

làm việc của lớp học là: Giáo viên làm bài tập trên bảng cho học sinh theo
dõi, hoặc là hướng dẫn học sinh tự làm bài tập trên bảng vào vở. Hình thức
thứ hai được áp dụng để hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành, để kiểm tra kết
quả học tập của cá nhân, của nhóm học sinh.
Khi trình bày phương pháp giải những bài tập loại mới, giáo viên phải giải
thích cho học sinh nguyên tắc giải, sau đó phân tích một bài tập mẫu làm cho
học sinh hiểu rõ lôgic để từ đó vận dụng vào làm bài thực hành.
Có thể vận dụng các biện pháp như:
- Nêu ý nghĩa, mục đích của việc giải bài tập làm cho học sinh thấy được
tầm quan trọng của việc luyện tập.
- Tổ chức đàm thoại giữa giáo viên và học sinh, hoặc giữa các học sinh với
nhau về nội dung bài tập để đưa ra một giả thuyết hoặc một vài giả định có
thể mâu thuẫn nhau làm cho học sinh xem xét, nghiên cứu hiện tượng từ
nhiều góc độ khác nhau, chống thói quen suy nghĩ rập khuôn, máy móc.
- Sử dụng các bài tập vui, các bài tập nghịch lý và ngụy biện.
- sử dụng các tài liệu trực quan (tranh ảnh, mô hình, các video clip…) và
các thí nghiệm vật lý.
- Kết hợp làm việc tập thể và cá nhân một cách có hiệu quả.
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
8
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Trước khi giải một bài tập nào đó phải hướng dẫn cho học sinh dự kiến các
cách giải theo khả năng tư duy của các em và để cho các em suy nghĩ vài
phút. Trong quá trình giải bài tập, giáo viên phải luôn lưu ý tới những học
sinh còn yếu, nhắc nhở, động viên, khích lệ và đặt ra những câu hỏi nhằm
giúp các em gỡ bỏ được những khúc mắc mà do tâm lý e ngại không dám thể
hiện ra.
2.1.2. Dạy học bài tập trong tiết ôn tập
Trong tiết ôn tập, loại bài tập thường sử dụng là các bài tập có tính phát

triển, cho phép khái quát hóa nội dung các bài tập tạo điều kiện đi sâu vào giải
thích các hiện tượng vật lý. Đặc biệt là các bài tập có tính chất tổng hợp giúp
học sinh liên hệ rộng tới các đơn vị kiến thức đã học, khắc sâu thêm kiến
thức, hệ thống hóa các khái niệm, các định luật, các công thức cần nắm để vận
dụng chúng.
2.1.3. Dạy học bài tập kiểm tra
Dạy học bài tập kiểm tra là một hình thức để đánh giá mức độ nắm vững
kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Vì khi giải bài tập loại
này, học sinh phải làm việc hoàn toàn độc lập. Tùy theo việc đánh giá mà giáo
viên có thể vận dụng một trong hai hình thức sau đây:
- Kiểm tra nhanh: Hình thức này thường dùng để tìm hiểu trình độ, khả
năng xuất phát của học sinh để làm cơ sở cho việc nghiên cứu, chọn lựa nội
dung cũng như phương pháp giảng dạy cho phù hợp, sát đúng với đối tượng
học sinh. Hoặc cũng nhằm để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về
một khía cạnh của một đề tài nào đó. Các bài tập được chọn là những bài để
học sinh làm trong thời gian ngắn (từ 10-15 phút). Ở đây nên lựa chọn các câu
hỏi và các bài tập có nhiều đáp án, buộc học sinh phải tư duy nhiều hơn để
phân tích chọn lựa được phương án đúng (câu hỏi có nhiều lựa chọn).
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
9
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
- Kiểm tra tổng kết: Hình thức này cho phép giáo viên đánh giá nhận thức
của học sinh không phải chỉ một vài khía cạnh mà cả một đề tài nào đó, hoặc
cả một phần bài nào đó của tài liệu. Các bài tập được chọn là những bài kiểm
tra tổng kết phức tạp hơn, đòi hỏi học sinh phải hiểu và vận dụng kiến thức ở
phạm vi rộng, hoặc phải phân tích bài tập để nhận ra được những đặc điểm
tinh tế ở trong bài. Tuy nhiên, để có tác dụng tốt hơn các bài tập kiểm tra tổng
kết phải chọn lựa sao cho vừa sức với học sinh.
2.1.4. Quan hệ giữa hoạt động giải BTVL với việc phát triển tư duy

cho học sinh
Trong học tập vật lý, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư
duy cho HS là hoạt động giải bài tập. Vì vậy GV cần phải tạo điều kiện để
thông qua hoạt động này thì năng lực tư duy được phát triển, HS sẽ có những
phẩm chất tư duy mới như:
- Năng lực phát hiện vấn đề mới.
- Tìm ra hướng mới.
- Tạo ra kết quả học tập mới.
Để có được những kết quả trên, người GV cần ý thức được mục đích của
việc giải BTVL, không phải chỉ tìm ra đáp số đúng mà còn là phương tiện khá
hiệu quả để rèn luyện tư duy vật lý cho HS. BTVL phong phú đa dạng, để giải
được BTVL cần phải vận dụng nhiều kiến thức cơ bản, sử dụng các thao tác
tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,…Qua đó
HS thường xuyên được rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, nâng cao khả
năng hiểu biết của bản thân.
- Thông qua hoạt động giải bài tập sẽ giúp cho tư duy được rèn luyện và
phát triển thường xuyên, đúng hướng, thấy được giá trị lao động, nâng khả
năng hiểu biết thế giới của HS lên một tầm cao mới, góp phần cho quá trình
hình thành nhân cách toàn diện của HS.
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
10
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Hình 1: Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập vật lý với phát triển tư duy
2.1.5. Thực trạng dạy học bài tập Vật lí ở trường THPT Tôn Đức Thắng,
huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
- Đa số tiết dạy bài tập Vật lí; học sinh gặp những hoang mang và chưa
biết được hướng giải bài tập và giải bài tập nhằm mục đích gì? Tuy trong tiết
dạy bài tập Vật lí giáo viên có soạn gián án về tính thực nghiệm và kỹ năng
giải toán bài tập Vật lí; nhưng học sinh chỉ giải bài tập bằng cách sử dụng

công thức và một số kỹ năng toán cơ bản; chưa hình dung được bài tập Vật lí
là gì?
- Chỉ những tiết thao giảng, thanh tra; Ở các lớp chọn, học sinh mới hiểu
được kiến thức dưới dạng bài tập.
- Việc sử dụng hệ thống bài tập; 1/3 giáo viên làm đề cương theo hệ
thống; số giáo viên còn lại chỉ cho học sinh làm bài tập theo đơn vị bài học ở
SGK; giải thêm ở SBT khi học sinh có nhu cầu thi HSG hoặc phục vụ cho các
kỳ thi khác.
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
Hoạt động giải
BTVL
Nghiên cứu
đề bài
Xây dựng tiến
trình luận giải
Kiểm tra
Giải
Phân tích Tổng hợp, So sánh Khái Trừu tượng Quan Trí Tưởng
phê phán quát hóa sát nhớ tượng
Tư duy phát triển
BTVL
11
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập dạy học chương “dòng điện không đổi”
lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn
Từ cơ sở lý luận và thực tiển, tôi đã tiến hành tuyển chọn xây dựng hệ thống
bài tập tự luận dạy học chương “Dòng điện không đổi lớp 11 THPT chương
trình chuẩn”. Hệ thống bài tập được trình bày dưới đây sẽ góp phần phát huy
tính tích cực, tự lực và từ đó phát triển tư duy cho học sinh. Một số bài tập

trong hệ thống đã được chúng tôi vận dụng, dạy học đạt hiệu quả cao trong
thực nghiệm sư phạm.
2.2.1. Bài tập tự luận
* Chủ đề 1: Dòng điện không đổi
* Kiến thức liên quan và phương pháp
+ Xác định cường độ dòng điện từ định nghĩa dòng điện và đại lượng
liên quan.
+ Sử dụng công thức cường độ dòng điện.
+ Định nghĩa: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ
không thay đổi theo thời gian.
+ Tác dụng của dòng điện: Dòng điện có tác dụng đặc trưng là tác
dụng từ.
Tác dụng từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện. Ngoài ra
tùy theo môi trường truyền mà có thể có: Tác dụng nhiệt, tác dụng hóa, và tác
dụng cơ,…
+ Cường độ dòng điện: I=
q
t
I: Cường độ dòng điện, tính bằng Ampe (A)
Q: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t,
đơn vị Cu-lông (C).
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
12
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
• Bài tập minh họa:
Bài tập 1. Đặt vào hai đầu một điện trở 20Ω một hiệu điện thế 2V trong
khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này bằng
bao nhiêu?
HD giải :Lượng điện tích dịch chuyển qua R trong thời gian t là:

Q = It =
U
t
R
= 2C
Bài tập 2. Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại
trong 1 giây nếu có điện lượng 15 Culông dịch chuyển qua tiết diện đó trong
30 giây.
HD giải: Áp dụng các công thức I=
q
t
và q = ne, với n là số êlectron đi qua
tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại trong một giây và e là điện tích nguyên tố
(độ lớn của điện tích êlectron). Từ đó suy ra : n =
It
e
. Thay số tìm được :
n = 0,31.10
19
.
* Chủ đề 2: Định luật ohm cho đoạn mạch – Điện trở
* Kiến thức liên quan và phương pháp
+ Sử dụng định luật Ohm tính cường độ dòng điện, điện trở và các đại
lượng liên quan.
+ Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R: Cường độ dòng
điện trong một đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R của đoạn mạch đó.
I=
U
R

Hay U= IR
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
13
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
+ Điện trở - Công thức tính điện trở của vật dẫn đồng chất:
a) Điện trở: Điện trở của vật dẫn là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản
trở dòng điện qua vật dẫn. Theo định luật Ohm I=
U
R
, ta thấy điện trở của
vật càng lớn thì cường độ dòng điện qua vật càng nhỏ ( khi U không đổi)
b) Công thức tính điện trở: Điện trở của một vật dẫn hình trụ đồng tính
được tính theo công thức: R=
l
S
ρ
l
: Chiều dài (m); S: tiết diện (m
2
);
ρ
: Điện trở suất, tùy thuộc vào bản
chất cấu tạo nên vật dẫn, tính bằng ( Ωm)
R: điện trở tính bằng ( Ω)
+ Đoạn mạch nối tiếp :
R
AB
= R
1

+ R
2
+ R
3
U
AB
= U
AM
+ U
MN
+ U
NB
I=
1 2 3
MN NB
AB AM
AB
U U
U U
R R R R
= = =
+ Đoạn mạch song song:
Cường độ dòng điện chính bằng tổng cường độ các dòng điện rẽ:
I= I
1
+ I
2
+ I
3
Điện trở tương đương của đoạn mạch:

R
AB
=
1 2 3
1
1 1 1
R R R
+ +
R
AB
: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB
U’
AB
= R
1
I
1
= R
2
I
2
= R
3
I
3
= R
AB
I
Chú ý điện trở tương đương R
AB

luôn luôn nhỏ hơn điện trở thành phần.
• Bài tập minh họa:
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
14
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Bài tập 1. Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cắt thành 2 đoạn bằng
nhau, rồi được mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là
10Ω. Giá trị của R bằng bao nhiêu?
HD giải : Khi dây dẫn bị cắt 1 nửa thì độ dài của mỗi đoạn dây mới sẽ bằng 1
nửa độ dài của đoạn dây cũ:
'
2
l
l =
Khi cột hai đoạn dây dẫn mới song song với nhau thì điện tích tiết diện sẽ
tăng gấp đôi: S’ = 2S. Ta có: R =
'
2
'
' 2
l
l l
R
S s S
ρ ρ ρ
⇒ = = =
14
1
4

R
4 'R R⇒ =
= 4.10= 40Ω
Bài tập 2. Trong mạch gồm các điện trở R
1
= 2Ω và R
2
= 4Ω được mắc vào
một hiệu điện thế 12V. Dùng ampe kế đo được cường độ dòng điện qua R
1

2A. Hai điện trở đó mắc như thế nào?
HD giải : Ta có: U
1
= R
1
.I
1
= 2.2 = 4V.

U
1
≠ U

không thể mắc song song

có thể mắc nối tiếp.
Giả sử R
2
nối tiếp với R

1
, ta có: U
2
= U – U
1
= 12 – 4 = 8V.
Cường độ dòng điện qua R
2
là: I
2
=
2
2
U
R
=
8
4
= 2A.

I
2
= I
1


R
2
nối tiếp với R
1

.
Bài tập 3. Có hai điện trở R
1
và R
2
được mắc hai cách ( nối tiếp, song song)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch luôn bằng 12V. Cường độ dòng điện trong
trường hợp nối tiếp là 0,3A và trong trường hợp song song là 1,6A.
Biết R
1

R
2
. Giá trị của điện trở R
1
,R
2
bằng bao nhiêu?
HD giải : Ta có: U = R
nt
. I
1
= ( R
1
+ R
2
). I
1



R
1
+ R
2
=
1
U
I
= 40Ω (1)
U = R.I
2
=
1 2
1
2
.R R
R R
+
.I
2
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
15
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
R
1
.R
2
=
2

U
I
( R
1
+ R
2
) = 300 (2)
Theo định lí Vi-ét, ta có:
2
i
R
- 40
i
R
+ 300 = 0
Theo đề: R
1
› R
2


R
1
= 30 và R
2
= 10Ω
Bài tập 4. Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường
kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom
ρ
= 110.10

-8
Ωm. Chiều dài đoạn dây phải
dùng là bao nhiêu?
HD giải : Điện trở của dây R =
ρ
l
s
với s =
2
.
4
d
π
d: đường kính tiết diện
Do đó: R =
ρ
2
4
l
d
π



l
=
2
. .
4
R d

π
ρ
l
=
2 3 2
8
.10 .(0,4.10 )
4.110.10
π


= 11,4m
Bài tập 5. Trong một mạch điện có mắc một bóng đèn có điện trở 87


một ampe kế . Điện trở của ampe kế và các dây nối là 1

. Hiệu điện thế giữa
hai đầu mạch là U = 220V. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng bao
nhiêu?
HD giải : Ampe kế và bóng đèn ghép nối tiếp nên cường độ dòng điện qua
chúng bằng nhau:
I =
AB
D A
U
R R
+
=
220

87 1
+
= 2,5A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng dèn:
U
Đ
= R
Đ
I = 87.2,5 = 217,5V
Bài tập 6. Giữa hai đầu AB của một mạch điện có mắc song song 3 dây dẫn
có điện trở R
1
= 4

; R
2
= 5

; R
3
= 20

. Nếu cường độ dòng điện trong mạch
chính là 5A thì cường độ dòng điện trong R
1
là bao nhiêu?
HD giải : Điện trở tương đương :
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
16
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11

trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
R =
1 2 3
1 2 2 3 1 3
. .
. . .
R R R
R R R R R R
+ +
=
400
20 100 80
+ +
= 2

Hiệu điện thế U
AB
= R.I = 2.5 = 10v
Cường độ dòng điện qua R
1
: I
1
=
1
AB
U
R
=
10
4

= 2,5A
Bài tập 7. Một dây dẫn kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm
2
có điện trở 0,3

.
Tính điện trở của một dây đồng chất dài 4m, tiết diện 0,5mm
2
.
HD giải : Ta có : R
1
= 0,3

,
1
l
= 1m, S
1
= 1,5mm
2
R
2
=?,
1
l
= 4m, S
1
= 0,5mm
2
1 1 1

2 2 2
4.0,5 2
.
1.1,5 1,5
R l S
R l S
= = =
Suy ra: R
2
= 0,4


Bài tập 8. Một thỏi đồng có khối lượng 176g được kéo thành dây dẫn có tiết
diện tròn, điện trở của dây dẫn bằng 32

. Tính chiều dài và đường kính tiết
diện của dây dẫn. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.10
3
kg/m
3

điện trở suất của đồng bằng 1,6.10
-8
Ωm.

HD giải : Gọi
l
, s lần lượt là chiều dài và tiết diện của dây đồng. R =
ρ
l

S

Thể tích của dây đồng: V = S.
l
m, D lần lượt là khối lượng đồng và khối lượng riêng của đồng.
Ta có: m = V.D = S.
l
.D

S =
.
m
l D

Điện trở của dây đồng : R =
ρ
l
s
=
ρ
2
.
.
.
l l D
m
m
l D
ρ
=


Suy ra:
2
l
= m
3
8 3
176.10 .32
. 1,6.10 .8,8.10
R
D
ρ


=
= 40,000
Vậy:
l
= 200m
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
17
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Tiết diện dây dẫn: S =
ρ
l
S
= 1,6.10
-8
.

2
2.10
32
= 10
-7
m
2
S =
2
2
4
4
d S
d
π
π
⇒ = =
12,7.10
-8

Đường kính tiết diện: d = 3,6.10
-4
m = 0,36mm.
* Chủ đề 3 : Công và công suất của mạch
* Kiến thức liên quan và phương pháp
+ Xác định công và công suất của nguồn điện, máy thu điện và mạch
điện kín.
+ Sử dụng các công thức tính công, công suất của nguồn điện, máy thu
và của mạch điện kín để giải.
+ Nguồn điện: Là dụng cụ biến đổi các dạng năng lượng khác( cơ năng,

hóa năng, nhiệt năng, quang năng, ) thành điện năng. Nguồn điện tạo ra và
duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Mỗi nguồn điện đặc
trưng bởi một suất điện động của nguồn điện.
A
q
ξ
=
ξ
: Suất điện động của nguồn điện (V)
A: công của nguồn điện làm chuyển dịch điện tích +q bên trong
nguồn điện (J)
+ Công của nguồn điện: A= q
ξ
=
ξ
It
+ Công suất của nguồn điện: P=
ξ
I
+ Máy thu điện: Máy thu điện là dụng cụ chuyển hóa điện năng thành
các dạng năng lượng khác ( cơ năng, hóa năng,…) ngoài nội năng. Mỗi máy
thu điện đặc trưng bởi 1 suất phân điện của máy thu :
ξ
’=
'A
q
A’: Điện năng chuyển thành cơ năng, hóa năng,…( Không phải nội năng)
ξ
’: Suất phân điện của máy thu (V)
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước

18
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
q: Điện lượng chuyển qua máy
• Bài tập minh họa:
Bài tập 1. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U
1
= 12V và
U
2
= 36V. Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của 2
bóng đèn đó bằng nhau.
HD giải : Ta có : P
1
= R
1
.
2
1
I
= R
1
.
2 2
1 1
2
1 1
U U
R R
=

P
2
= R
2
.
2
2
I
= R
2
.
2 2
2 2
2
2 2
U U
R R
=
P
1
= P
2


2 2
1 2
2 2
1 2
U U
R R

=
Suy ra :
1
2
R
R
=
2
2
2
1 1
2
2 2
36
12
U U
U U
 
 
= =
 ÷
 ÷
 
 
= 9. Vậy
1
2
R
R
= 9

Bài tập 2. Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có
hiệu điện thế là 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tìm
điện trở phụ đó.
HD giải : Điện trở của bóng đèn:
R
Đ
=
2
2
120
60
D
U
P
=
= 240 Ω
Để đèn sáng bình thường khi mắc vào mạng điện 220V ta phải mắc nối tiếp
với đèn một điện trở R sao cho:
D R
D
U U
I
R R
= =
Vói U
R
= U = U
Đ
= 220-120 = 100V
Suy ra: R=

100
.240
120
R
D
D
U
R
U
=
= 200Ω
Bài tập 3. Mắc hai điện trở R
1
= 10 Ω, R
2
= 20 Ω vào nguồn điện có hiệu điện
thế U không thay đổi . So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này trong
các trường hợp:
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
19
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
a/ R
1
và R
2
mắc nối tiếp . b/ R
1
và R
2

mắc song song
HD giải : a/ Trường hợp R
1
và R
2
ghép nối tiếp:
R
1
và R
2
ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua điện trở bằng nhau.
Ta có :
2
1 1
1 1
2
2 2
2 2
.
.
P R I
P R
P R
P R I

=

⇒ =

=



= 0,5
b/ Trường hợp mắc song song:
Ta có:
2
1
1
2
2
2 1
12
12
U
P
R
P R
P R
U
P
R

=


⇒ =


=



= 2
Bài tập 4. Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn
dây bàn là này như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi?
HD giải : Ta có:
2
2 2 2 2
1 2 1 2 2 2
1 2 1 2
1 2 1 2 1 1
; ;
U U U U R U
P P P P
R R R R R U
 
= = = ⇒ = ⇒ =
 ÷
 
=
1
4
Suy ra:
1
2
4
R
R
=
Muốn dùng điện thế 110V mà công suất bàn là không đổi thì điện trở của bàn
là bằng bằng ¼ điện trở lúc đầu.

Bài tập 5. Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều
làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Hỏi:
a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn ?
b/ Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn?
c/ Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V
được không ? Đèn nào sẽ dễ hỏng.
HD giải : a/ Cường độ dòng điện qua bóng bóng đèn 25W:
1
1
P
I
U
=
=
25
110
A= 0,23A
Cường độ dòng điện qua bóng đèn 100W:
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
20
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
2
2
P
I
U
=
=
100 10

0,90
110 11
= =
A
Vậy
2 1
I I

b/ Điện trở bóng đèn 25W:
2
1
1
110 110
25
25
110
U
R
I
= = =
= 484

Điện trở bóng đèn 100W:
2
2
110
121
10
11
U

R
I
= = = Ω

c/ Khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng
điện qua các bóng đèn là:
I
’ =
'
1 2
220
605
U
R R
=
+
= 0,36A
Bóng đèn 25W sàng bình thường khi cường độ dòng điện qua bóng đèn bằng
0,23A. Do đó, khi mắc nối tiếp vào mạng điện 220V, bóng đèn 25W sẽ dễ
cháy vì I’

I
2
* Chủ đề 4 : Định luật Jun – Lenxơ
* Kiến thức liên quan và phương pháp
+ Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên 1 điện trở và các đại lượng liên quan
+ Dựa vào định luật JUN-LENXƠ để tính toán, lập luận và giải.
+ Định luật Jun-Lenxơ : Nhiệt lượng tỏa ra trên 1 vật dẫn tỉ lệ thuận với
điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian cường độ
dòng điện chạy qua vật.

+ Q= RI
2
t. Nhiệt lượng Q tính bằng Joule (J) hay Q=
2
U
R
t
• Bài tập minh họa:
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
21
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Bài tập 1. Một bếp điện gồm 2 dây điện R
1
, R
2
. Nếu dùng riêng R
1
thì thời
gian đun sôi nước là t
1
= 10 phút. Nếu dùng riêng R
2
thì thời gian đun sôi nước
t
2
=20 phút. Tính thời gian đun sôi ấm nước khi R
1
và R
2

nối tiếp.
HD giải : Q là nhiệt lượng cần làm sôi ấm nước
Ta có: Q
1
= R
1
2
2
1 1 1 1
2
1
. . .
U
I t R t
R
=

Q
2
= R
2
2
2
2 2 2 2
2
2
. . .
U
I t R t
R

=
Vì Q
1
= Q
2
1 1 1
2 1
2 2 2
10
2
20
t R R
R R
t R R
⇒ = ⇒ = ⇒ =

Khi R
1
và R
2
nối tiếp

Q
3
= (R
1
+ R
2
)


2
2 2
3 2 3 3
1 2 1
. . . .
3
U U
I t R t t
R R R
= =
+

Vì Q
1
= Q
3
3
1 2 1
1 1 1
3
3
t
R R R
t R R
+
⇒ = = =
Suy ra: t
3
= 3t
1

= 30 phút.
Bài tập 2. Một bếp điện gồm 2 dây điện R
1
, R
2
. Nếu dùng riêng R
1
thì thời
gian đun sôi nước là t
1
= 15 phút. Nếu dùng riêng R
2
thì thời gian đun sôi nước
t
2
=30 phút. Thời gian đun sôi ấm nước khi R
1
mắc song song với R
2
là:
HD giải : Q là nhiệt lượng cần làm sôi ấm nước:
Ta có:
Q
1
= R
1
2
2
1 1 1 1
2

1
. . .
U
I t R t
R
=

Q
2
= R
2
2
2
2 2 2 2
2
2
. . .
U
I t R t
R
=
Vì Q
1
= Q
2
1 1 1
2 1
2 2 2
15
2

30
t R R
R R
t R R
⇒ = ⇒ = ⇒ =
R
1
và R
2
mắc song song
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
22
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
Điện trở tương đương:

1 2
12 1
1 2
. 2
3
R R
R R
R R
= =
+
Ta có: Q
4
= R
12

2 2
2
4 4 4 4
12
1
. . .
2
3
U U
I t t t
R
R
= =

Vì: Q
4
= Q
1
1
4 12
1 1 1
2
2
3
3
R
t R
t R R
⇒ = ⇒ =
Suy ra t

4
=
2
3
t
1
= 10 phút.
Bài tập 3. Một bếp điện đun 2 lít nước ở nhiệt độ t
1
=
0
20 C
. Muốn đun sôi
lượng nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu?
Biết nhiệt dung riêng của nước c= 4,19
. ô
kJ
kg d
và hiệu suất của bếp điện
H= 70%
HD giải : Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, tức là để nâng nhiệt độ của
nước từ T
1
=
0
20 C
đến T
2
=
0

100 C
là: Q= cm(T
2
– T
1
) (1)
Trong đó m là khối lượng nước cần đun; ở đây m=2kg( ứng với 2 lít nước).
Mặt khác, nhiệt lượng hữu ích để đun nước do bếp điện cung cấp trong thời
gian t là: Q=HPt (2)
Trong đó: P là công suất của bếp điện.
Từ (1) và (2), ta suy ra: P=
3
2 1
( ) 4,19.10 .2(100 20)
70
.20.60
100
cm T T
Ht
− −
=
= 800W
* Chủ đề 5 : Định luật ohm dối với mạch kín
* Kiến thức liên quan và phương pháp
+ Xác định cường độ dòng điện và các đại lượng liên quan trong mạch kín.
+ Sử dụng định luật Ohm cho mạch kín để giải.
+ Mạch kín có nguồn và điện trở:
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
23
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11

trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
ξ
= (R+r)I hay I=
R r
ξ
+
ξ
: Suất điện động của nguồn
r: Điện trở trong của nguồn
R: Điện trở mạch ngoài ( điện trở của đoạn mạch AB)
• Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn ( giữa cực + và cực -) : U=
ξ
- rI
- Trường hợp mạch hở (I=0) hoặc điện trở r = 0 thì : U=
ξ
- Trường hợp R =0 (đoản mạch),cường độ dòng điện có giá trị cực đại
I
max
=
r
ξ
• Bài tập minh họa:
Bài tập 1. Cho mạch điện gồm nguồn điện có
6,4 , 1, 2V r
ξ
= = Ω
. Mạch ngoài
có các điện trở R
1
, R

2
mắc song song, R
1
=3Ω, R
2
=6Ω. Công suất của dòng
điện ở mạch ngoài bằng bao nhiêu?
HD giải : Điện trở mạch ngoài R
n
=
3.6
3 6+
= 2 Ω. Điện trở toàn mạch
R= 1,2+2=3,2Ω
Cường độ dòng điện trong mạch I=
6,4
3,2R r
ξ
=
+
= 2A
Công suất mạch ngoài: P=I
2
R= 2
2
2= 8W
Bài tập 2. Một mạch điện gồm 1 nguồn có
ξ
= 12V, điện trở mạch ngoài là
5Ω: cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn

điện bằng bao nhiêu? HD giải : Ta có:
ξ
= I(R+r)
12
5
2
r R
I
ξ
⇒ = − = −
= 1Ω
* Chủ đề 6 : Định luật ohm với các loại đoạn mạch
* Kiến thức liên quan và phương pháp
+ Tính toán các giá trị cường độ dòng điện, hiệu điện thế bằng định luật Ohm
cho các đoạn mạch.
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
24
Đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11
trung học phổ thông chương trình chuẩn”.
+ Sử dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để giải.
+ Đoạn mạch chứa nguồn điện:
• Dòng điện đi vào cực âm của nguồn:
U
AB
= (R+r ) I -
ξ
hay I=
AB
U
R r

ξ
+
+
• Gọi R
AB
là điện trở tổng cộng trên đoạn mạch AB, ta có:
U
AB
= R
AB
I-
ξ
hay I=
AB
AB
U
R
ξ

• Bài tập minh họa:
Bài tập 1. Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω, được mắc nối tiếp với điện
trở 4Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là
12V. Cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn trong mạch bằng?
HD giải : Ta có : U
AB
= IR , suy ra; I=
12
4
=3A
ξ

= I(R+r)= 3(4+1)= 15V
Bài tập 2. Một nguồn điện được mắc với 1 biến trở. Khi điện trở của biến trở
là 1,65Ω thì hiệu điện thế ở cực của nguồn là 3,3V; Còn khi điện trở của biến
trở là 3,5Ω thì hiêu điện thế ở 2 cực của nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và
điện trở trong của nguồn.
HD giải : Ta có: I=
U
R R r
ξ
=
+

Với : R
1
= 1,65 Ω, U
1
= 3,3V
Ta có:
1
1 1
U
R R R
ξ
=
+
Hay
3,3
1,65 1,65 r
ξ
=

+
(1)
Với : R
2
= 3,5 Ω, U
2
= 3,5V
Ta có:
2
2 2
U
R R r
ξ
=
+
Hay
3,5
3,5 3,5 r
ξ
=
+
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta có:
ξ
=3,7V và r = 0,2 Ω
Trường THPT Tôn Đức Thắng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Phước
25

×