Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Vốn nước ngoài đối với phát triển khu vực kinh tế tư nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.33 MB, 105 trang )

ị TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TỂ
NGOẠI
THƯƠNG
NGHIÊP
li
PiáT
TRIỂN
KHU vực
MÂN HÉT
NAM
:
Nguyễn
Thu Hà
:
A15
-
K40D
-
KTNT
:PGS.TS.VOSỹTuán

NỘI -
2005
TRƯỜNG
ĐẠI


HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
Và" Cũ «é>
TORE1CN
TIWDE
(MVERỈinr
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIÊP
<Mlàừ
VỐN
NƯỚC
NGOÀI ĐÔI VỚI PHÁT TRIỂN KHU vực
KINH
TẺ Tư NHÂN VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện
:
Nguyễn
Thu Hà
Lớp
:
A15
-
K40D
-

KTNT
Giáo
viên
hướng dẫn
:
PGS.TS.
Vũ Sỹ
Tuấn
r—
7—
VIÊN
NGOAI
ĨHUUNCi
IMầQÂ
mít -

NÔI
-
2005
MỤC
LỤC
LỜI NÓI ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì
2
KINH
TẾ TƯNHÂN
TRONG NEN
KINH
TẾ THỊ

TRƯỜNG
VÀ LÝ
LUẬN
VỀ
CÁC
NGUỒN VỐN 2
L
VAI TRÒ
CỦA
KHU
vục
KINH
TẾ TƯNHÂN
TRONG NEN
KINH
TẾ
THỊ
TRƯƠNG
2
Ì.
Thành
phần
kinh tế

nhân và các thành
phẩn
kinh tế trong
nền
kinh tế
2

2. Vai
trò của khu vực
KTTN
trong
nền
KTTT
5
n.
QUAN
ĐỀM
PHÁT
TRỂN KINH
TẾ TƯNHÂN
VÀ TẠO
VỐN NUỠC
NGOÀI
CHO
Kĩu:
VỤC KINH
lí rưNHÂN
10
1.
Quan
điếm
phát
triển
kinh
tế

nhân:

10
2.
Quan
điểm
thu
hút
vốn
nước ngoài
phát
triển
khu vực
kinh tế

nhân
li
ra.
CÁC
NGUỒN
VỐN
TRONG HOẠT
ĐỘNG
SẢN
XUẤT
KINH
DOANH
14
1.
Nguồn
vốn
tự


14
2.
Nguồn
vốn
trong
nước
14
3.
Các
nguồn vốn
nước ngoài
17
CHƯƠNG
li
24
THỰC
TRẠNG VỐN VÀ VỐN
NƯỚC
NGOÀI
CẦN
THIẾT
CHO
PHÁT
TRIỂN
KINH
TẾ
TI
."NHÀN VIT
NAM 24

ì.
VỐN
ĐỐI
VỚI
KHU
VỤC KINH
TẾ TƯNHÂN VIT
NAM 24
Ì.
Nhu
cầu

hiện trạng
về vốn
trong
quá
trình
phát
triển
kinh tế

nhân
thời
gian
qua
25
2.
Các chính sách
giải
quyết

vốn cho
phát
triển
KTTN
thời
gian
qua:
34
n.
VỐN NUỚC
NGOÀI
ĐỐI
VỚI
KHU
vực
KINH
TẾ TƯNHÂN VIT
NAM 44
1.
Tinh
hình
thu
hút
vốn FDI
vào
khu vực
kinh tế tu
nhân
44
2.

Tinh
hình
thu
hút vốn đầu
IU
gián
tiếp
của
khu vực
kinh
tế

nhân
Việt
Nam 50
CHUỒNG
in
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ
TẠO VỐN
NUỚC
NGOÀI
CHO
PHÁT
TRỂN KINH
TẾ TƯNHÂN
VỆT
NAM 59
ì.
KINH
NGHIỆM MỘT

số
NƯỚC
TRONG
VIỆC
THU
HÚT
VỐN NUỠC
NGOÀI
CHO
KHU
VỤC KINH
TẾ TƯNHÂN
59
1.
Kinh
nghiệm của Trung
Quốc
59
2.
Kinh
nghiệm của
Thái Lan
64
3. Kinh
nghiệm của
Mỹ 69
li.
GIẢI
PHÁP
72

1.
Đổi
mới vĩ

72
1.1.
Đổi
mới cơ
chế
chính
sách
tài
chính
72
2. Đổi
mới
về
quán

và chính sách


khác
83
2. Đổi
mới
từ
phía
khu vực
kinh

tế

nhân
Việt
Nam 90
2.
Ì.
Đối
với thu
hút và
sử
dụng
vốn
đẩu

trực
tiếp
nước ngoài
(FDI):
91
2.2
Đối
với
thu
hút và
sử
dụng
vốn đầu tư
gián
tiếp

nước ngoài
93
2.3 Những
đổi
mới
cần
thiết
khác
thuộc
về khu vực
kinh tế

nhân
95
LỜI
KẾT
98
DANH MỰC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 99
Ì
LỜI
NÓI ĐẦU
Khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) là một bộ phận cấu thành quan trọng
của
nền
kinh tế
quốc
dân, phát

triển
mạnh KTTN
được
coi
là một
chiến
lược
lâu
dài
trong
phát
triển
nền
kinh tế
nhiều
thành
phẩn
định hướng

hội
chủ
nghĩa.
Hơn lo năm
qua,
Nhà
nước
đã có
nhiều
chính sách


biện
pháp
tạo
điều
kiện
cho KTTN
ra
đời,
tăng
nhanh
về số
lượng,
đã
trở
thành
lực
lượng
tham
gia
tích cực
và có
hiệu
quổ
trong
giổi
quyết
việc
làm, đóng
góp
đáng

kể
cho
Ihúc
đẩy
tăng trưởng
kinh tế Việt
Nam. Tuy
nhiên,
trong
quá
trình trưởng
thành,
KTTN
đang đúng trước
nhiều
khó
khăn

thách
thức,
cần
phổi

nhũng
giổi
pháp đổng
bộ
tháo
gỡ
những

khó
khăn vướng mắc,
khai
thác
tối
ưu
tiềm
năng của khu vực
này
cho phát
triển
kinh tế
quốc
gia.
Trong
đó,
huy
động
và sử
dụng
vốn nước ngoài,
một
nguồn
vốn có ưu
thế cho đổi
mới
công
nghệ

nâng cao sức

cạnh
tranh
của hàng
hoa và
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trên
thị
trường
quốc
tế,
đang
là khó
khăn
lớn
nhất
đối với
khu
vực
KTTN
Việt
Nam, do
nhũng
bất
cập
từ

chế

chính sách

khổ năng
tiếp
cận
vốn
từ
khu vực
KTTN. Đây
cũng
là một
vấn
đề
mới,
cần được sự
quan
tâm nghiên cứu
đầy đủ
của
các nhà
khoa
học.
Với kiến
thức
còn hạn
hẹp, kinh
nghiệm
chưa
nhiều,
nhưng

em
cũng
mạnh
dạn đưa
ra
đề tài "Vốn
nước ngoài đối
với
phát
triển
kinh
tế
tư nhân
Việt
Nam
" cho
khóa
luận tốt
nghiệp
của mình.
2
CHƯƠNG ì
KINH
TẾ Tư
NHÂN
TRONG NEN
KINH
TẾ
THỊ TRƯỜNG



LUẬN
VỀ
CÁC
NGUỒN VỐN
/. VAI TRÒ CỦA KHU vực KINH TẾ Tư NHĂN TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG
1.
Thành phần
kinh
tế tu
nhân
và các
thành phán
kinh
tế
trong
nền
kinh tê
- Quan niệm

thành
phần
kinh


các
nước


Việt

Nam
Thời
gian
trước
khi
hình thành
kinh tế
nhà
nước
(KTNN),
kinh
tế

nhân
(KTTN)
giữ
vị
trí
độc tôn trên
thị
trường

được đồng
nhất
với kinh tế thị
trường
(KTTT).

vậy nói đến
KTTT

lúc
bấy giò

nói đến
KTTN và
trong
các
tài
liệu,
sách
báo
thường
chỉ
đề
cập
đến bản
chất
của
KTTN
là sớ hữu tư nhân.
Từ
khi xuất hiện
khu
vực
KTTN
thì
KTTN
được
hiếu
là một khu

vực
kinh
tế
dựa trên sở hữu tư nhân về

liệu
sản
xuất
(TLSX).
Ngày nay

các nước

nền
kinh
tế
thị
trường phát
triạn
không

khái
niệm
thành
phần
kinh tế,
nền
kinh
tế
được

chia
thành
hai
khu vực chủ
yếu:
khu vực
KTNN

khu
vực
KTTN.
Đó
là nền
kinh tế
hỗn hợp.
Khái
niệm
khu
vực
kinh tế

một
khái
niệm
trung
tâm
không
những
phản
ánh

kết
cấu
của
nền
kinh tế hiện
dại

còn chí

tính
chất,
vai
trò

chức
năng đặc
thù
của
hai
khu vực
này là
kết
quả sự
phát
triạn

hội
hoặc
kinh tế,
đồng

thời
đến
lượt
mình chúng hình thành
một cơ
cấu,
một hệ
thống

phương
thức
phát
triạn
chung
của nền
kinh tế.
Hai
khu vực này
do có
vai
trò,
vị trí

chức
năng đặc
thù
trong
một cơ
cấu
phát

triạn
chung,

thế
không
thế
thay
thế nhau,

không
có xu
hướng
lấn
át
hoặc
loại
trừ
nhau.
Bởi
vậy nền
kinh tế
chỉ

thế
vận
hành thông
suốt
đạ
đạt
được

các
mục
tiêu:
tăng trướng
cao,
lâu
dài,
ổn
định
khi hai
khu vực
đó
kết
hợp được
với
nhau

thực
hiện
được
chức
năng
của
riêng mình
trong
một

cấu,
một hệ
thống

phát
triạn
chung.
3
Đối
với
Việt
Nam và các
nước

nền
kinh
tế chuyển đổi
thì khái
niệm
thành
phần
kinh tế
lại
phổ
biến trong
một
thời
gian
dài. Điều
này
xuất
phát từ

luận

về thành
phần
kinh tế
đặc
biệt

trong
chính sách
kinh
tế
mới
(NÉP)
của
Lênin.
Trong
chính sách
kinh
tế
mới
(năm
1923),
Lênin cho
rằng
nước
Nga lúc
đó

5
thành
phần

kinh
tế,
đó
là:
-
Kinh
tế
nông
dân
kiểu gia
trưởng,
nghĩa
là một
bộ
phận lớn

tính
chất
tẳ
nhiên.
- Săn
xuất
hàng hoa
nhỏ, trong
đó bao
gồm
đại
bộ
phận
nông dân bán lúa mì.

-
Kinh
tế
tư bẳn tư nhân.
-
Kinh
tế
tư bản nhà
nước.
-
Kinh
tế

hội
chủ
nghĩa.
Lênin sắp xếp
5
thành
phần
kinh
tế
theo
thứ tẳ
như
trên là thích ứng
với
những
nấc
thang

ninh
độ
phát
triển
của
lẳc
lượng
sản
xuất
(LLSX),
dẳa trên
quan
hệ sản
xuất
gắn
với
các trình
độ
phát
triển
khác
nhau
của LLSX, của sản
xuất

trao
đổi
hàng
hoa.
Lênin

muốn
khẳng
định một
điều:
trong
từng
thời
kỳ
quá
độ
lên
Chủ
nghĩa

hội
(CNXH)
phải
chấp nhận
nền
kinh tế

nhiều
mảnh,
nhiều
bộ
phận.
Các
thành
phần
kinh tế

luôn luôn
biến đổi

phất
triển
theo
quy
luật
tẳ
nhiên
theo
trình
tẳ từ
thấp
lên
cao:
kinh tế tẳ
nhiên bị
phá vỡ
sẽ
chuyến
lên
sản
xuất
hàng hoa
nhỏ,
sản
xuất
hàng hoa nhỏ
biến đổi,

phát
triển
tất
yếu sẽ
ra
đời kinh tế

bản chủ
nghĩa
(TBCN)
VA' Sẳ
dung
hợp
giữa
KTNN
với kinh tế
TBCN và
sản
xuất
hàng hoa nhỏ

thể
sẽ hình thành
Chủ
nghĩa

bản nhà nước (CNTBNN).
Người cũng khẳng
định con
đường

đi
lên
XNCH
tất
yếu
phải
thông qua
CNTBNN và
rằng
khi
giai
cấp

sản

chính
quyền
trong tay,
chúng
ta
không sợ sản
xuất
hàng hoa nhỏ hàng ngày,
hàng
giờ
đẻ
ra
CNTB mà
phải
thu

hút
vốn,
công
nghệ,
phải
học
tập
kinh
nghiệm
quản
lý của nước ngoài vào xây
dụng,
phát
triển
đất nước.
Nhờ có sẳ lãnh đạo sáng
suốt
của
Lénin,
cùng
với
chính sách
kinh tế
mới
đã đưa nước
Nga
thoát
khỏi
cuộc khủng hoảng 1918-1920


nền
kinh tế
Nga
đã
đạt
được
những
kết
quả
nhất
định.
4

Việt
Nam kế
thừa

tưởng của Lênin, của
Chủ
tịch
Hồ Chí
Minh
đã
khẳng
định
trong
thời
kỳ
kháng
chiến

cũng
như
sau
khi
chuyển
sang
chế
độ
dân chủ mới
tất
yếu
tổn
tại
nền
kinh tế nhiều
thành
phụn
nhằm huy động và sử
dụng
tốt
mọi
nguồn
lực,
sức
mạnh
của các
tụng
lớp,
giai
cấp của

quốc
gia
vào
việc
xây
dựng

phát
triển
đất nước.
Người
nhắc
nhở chúng
ta
rằng:
Việc
sử
dụng
nhiều
thành
phẩn
kinh tế
và các
mức độ
điều
tiết
khác
nhau

mỗi

giai
đoạn
để
vừa

lợi
cho toàn

hội,
vừa
tạo
động
lực nhiệt
tình sản
xuất kinh
doanh
cho mỗi thành
phụn
kinh tế.
Bất
kỳ
ai,
bất
kỳ
thành
phụn
kinh
tế
nào
góp

phụn
phát
triển
LLSX
nước
ta
lên
mức
cao hơn,
góp
phụn
"thực
hiện
dân
giàu,
nước
mạnh"
đều đáng được tôn
vinh,
khen
ngợi,
không sợ
chệch
hướng.
Trước
Đại
hội
VI của Đảng đặc
biệt


những
năm
kể
từ
Đại hội
IV
(1976)
đến
trước
Đại
hội
VI
(12/1986)
chúng
ta
khẳng
định nền
kinh tế
nước
ta
là nền
kinh tế nhiều
thành
phẩn
và có 3
thành
phụn
kinh
tế
chủ yếu

là:
thành
phụn
kinh
tế
XHCN,
thành
phụn
kinh tế
TBCN,
thành
phụn
kinh
tế
sản
xuất
hàng
hoa
(SXHH)
nhỏ.
Tuy
nhiên,
trong
chính sách và
triển
khai
thực
hiện
chúng
ta

đã
thực
hiện
khác vói các
quan
điểm,
chủ trương đã được đề
ra

các văn
kiện,
nghị
quyết
của
Đăng do
vẫn "e
ngại"
sợ
SXHH
nhỏ
hàng ngày hàng
giò đẻ
ra
CNTB.
Trong
khoảng
thời
gian
từ Đại hội
IV đến

Đại hội VUI, nhận
thức
về các
thành
phẩn
kinh tế
đã được
cải
thiện
rất nhiều.
Đến
Đại
hội
VUI,
Đảng
ta
đã
khắng
định nền
kinh tế
quá
độ ở
nước
ta
có 5
thành
phụn
kinh tế: kinh tế
nhà
nước,

kinh tế
họp
tác, kinh tế
tư bản
nhà
nước,
kinh tế

thể,
tiểu
chủ và
kinh tế

bản

nhân.
Đại hội
IX
của
Đẳng
tiếp
tục
khẳng
định
quan
điểm,
chủ trương của
Đại hội
VUI về thành
phụn

kinh tế

cho
rằng
nền
kinh tế

6
thành
phụn
kinh tế,
thành
phụn
kinh tế thứ
6

kinh tế

vốn
đụu

nước ngoài.
Như
vậy
trong
những
năm
qua, Đảng,
Nhà nước
ta

đã
từng
bước
nhận
thức
đúng hơn, đụy
đủ hơn
nội dung,
vị
trí,
ý
nghĩa
của
từng
thành
phụn
kinh
tế
theo

tưởng của Lênin. Chính vì vậy
mà các
chính sách
đối với
các
thành
phụn
kinh tế
cũng
thường xuyên được

điều
chính,
bổ
sung
nhằm
"cời
trói"
cho
LLSX,
quan
hệ
sản
xuất
(QHSX)
và các
thành
phụn
kinh
tế
cùng phát
triển
5
hướng
vào
thực
hiện
các mục
tiêu,
nhiệm
vụ mà Nhà

nước
đã
định,
đặc
biệt

chính sách
đối với
KTTN.
Quan niệm về kỉnh
tế
tu
nhân
Ở nước
ta
quan
niệm
về KTTN có
nhiều
cách khác
nhau
dựa
trên
các góc
độ nghiên
cứu
khác
nhau,
cách
tiếp

cận
khác
nhau.
Theo
em
cách
hiếu
khá
đơn
giản
và rõ
ràng
về KTTN
là:
KTTN theo nghĩa rộng

một khu vực
kinh
tế
bao
gồm
kinh


thê
tiểu
chủ

kinh
tế

TBTN
dựa
trên
sà hữu
tư nhân
về
TLSX
tồn
tại
dưới
các
hình
thức doanh nghiệp tư
nhân,
công
ty
TNHH, công ty
cố
phẩn
và các hộ
kinh
doanh
củ
thể.
2.
Vai trò của
khu vực KTTN
trong
nền KTTT
Ngày

nay hầu
hết
các
nước trên
thế
giới
đểu
nhận
thức
được
vai
trò
quan
trọng
cạa khu vực KTTN
trong
nền
kinh
tế quốc
gia.
Nhận
thức
này
không
phải
ngay
một lúc mà có
được,
nó là
kết

quả
thực
tiễn
cạa một quá
trình tương
đối
dài về sự
tồn
tại

phái
triển
sống
động cạa
KTTN.
Hiện
nay

hầu
hết
các
nước,
KTTN
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng
chi

phôi
rất
lớn
đến
công
cuộc
phát
triển
kinh tế -

hội.
Vai
trò cạa khu vực
KTTN
được
thể hiện

những
điếm
sau:
Mót
là:
khu vực KTTN
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
tạo
ra công

ăn
việc
làm,
góp
phần
ổn
định

hội.
Các
đơn
vị
kinh
doanh
thuộc
KTTN
thường
dễ
dàng được
tạo lập với
số
vốn
không
lớn
mặt
khác
dễ
thích
ứng
với

sự
thay
đổi
cạa
thị
trường.
Vì vậy
tuy
số
lao
động
làm
trong
một cơ sở
không
lớn
nhưng
theo
quy
luật
số
đông
với
một
số
lượng
rất lớn
các cơ
sở
kinh

doanh

nhân
trong
nền
kinh tế
đã
tạo
ra
phần
lớn
công
ăn
việc
làm
cho

hội.
Ở các
nước

nền
kinh tế thị
trường,
KTTN
thường
tạo ra từ
70 ~ 90%
việc
làm

cho

hội.
Khi
khu vực
KTNN
bị
suy
thoái,
vai
trò
này
cạa
KTTN
càng
nổi bật.
6
Hiện
nay

nước
ta,
khu vực
KTNN
chỉ
giải
quyết
việc
làm
được

cho
khoảng
hơn 3
triệu
lao
động,
trong
khi
đó
chỉ tính riêng
các
loại
hình
doanh
nghiệp

nhân
và hộ
kinh
doanh

thể phi
nông
nghiệp
đã
tạo
việc
làm
cho
khoảng

6
triệu
lao
động
(Nguồn:
Bài
viết
"Đóng
góp
của
khu vực KTTN
vào
công
cuộc
phát
triển
kinh
tế-xã
hội

nước ta-ông Nguyễn
Văn
Tuất,
Học
viện
Chính
trị
quầc
gia-Phân
viện

Thành
phầ
Hồ
Chí
Minh-www.cpv.org.vn).
Khu
vực
KTTN
có ưu
thế
hơn hẳn về
khả năng
tạo
việc
làm.
Để
tạo
một chỗ
làm
việc
mới
các DN có
vần
đầu tư
nước ngoài cần
đầu

580 đến 600
triệu
đổng;

các
DNNN
cần đầu tư 210 đến 280
triệu
đổng;
trong
khi
đó
các cơ
sở

thể
chỉ cần
khoảng
6,06
triệu
đổng,
các
loại
hình
DN và
công
ty
của

nhân
cẩn từ
70
đến 100
triệu

đổng
(bằng
1/3
chi
phí
của
DNNN). Một sầ
DN
của

nhân
tạo ra
chỗ
làm
cho hàng nghìn
lao
động như: công
ty
TNHH
Đỉnh Vàng
(Hải
Phòng)
có hơn
10.000
lao
động,
công
ty
cổ
phần

dệt
may
xuất
khẩu
Hải
Phòng
(Hải
Phòng)

4000
lao
động,
công
ty
TNHH Kim Anh
(Sóc
Trăng)
có 3400
lao
động, công
ty
cổ
phần
bánh
đậu
xanh
Quê
Hương
(Hà
Nội)


hơn 1000
lao
động
(Nguồn:
từ
các
website
đã
trích
trong
mục
tài
liệu
tham
khảo).
Hai
là,
khu vực KTTN
cung
cấp một
khầi
lượng
lớn
hàng
hóa
dịch
vụ
với


cấu,
chủng
loại
phong
phú đa
dạng
đáp ứng
ngày càng
tầt
nhu
cầu
của
người
tiêu dùng

đóng
góp
quan
trọng trong
GDP và
thúc
dẩy
tăng trưởng
kinh
tế.
Đầi
với
các
nước


nền
kinh
tế thị
trường phát
triển
khu vực KTTN
chiếm
khoảng
2/3
trong
tổng
sầ
doanh
nghiệp,
đóng
góp
khoảng
40
-
60%
thu
nhập
quầc
dân. Theo
sầ
liệu
thầng
kê ở
nước
ta

hiện
nay
các
doanh
nghiệp
thuộc
KTTN
chiếm
khoảng
80%
trong
tổng
sầ
doanh
nghiệp,
đóng
góp
trên
dưới
40% GDP
của nền
kinh
tế
(Nguồn:
Kinh
tế-xã
hội
Việt
Nam ba năm
2001-2003

-
NXB
Thầng
kê).
7
Ba
là,
khu vực KTTN
góp
phần quan
trọng trong việc
tạo lập
sự
phát
triển
cân
đối

chuyển dịch

cấu
kinh tế
theo
vùng lãnh
thổ.
Trên
thế
giới
cũng
như ở

Việt
Nam, các
DNNN
thường được
ưu
tiên
xây
dựng
thành
từng
cữm
khu
công
nghiệp
-
dịch
vữ
tổng
hợp

các
vùng
đô
thị,
nơi
có cơ
sở hạ
tầng
phát
triển.

Điều
đó
sẽ dẫn đến
tình
trạng
mất cân
đối
nghiêm
trọng
về
trình
độ
phát
triển
kinh tế,
văn
hóa,

hội giữa
thành
thị

nông thôn

giữa
các
vùng
của
một
quốc

gia.
Xét về quy
mô,
các
doanh
nghiệp thuộc
KTTN
thường

quy

vừa

nhỏ,
dễ
dàng cho
tạo
lập,
năng
động,

thể
phát
triển

khắp
mọi ngành, mọi
nơi,
mọi
miền

của
đất nước,

lấp
vào
khoảng
trống
thiếu
vắng
của
các
doanh
nghiệp
lớn.
Chính sự phát
triển
của
các
doanh
nghiệp Ihuộc
KTTN
góp
phần quan
trọng trong việc
tạo
lập
sự
cân
đối
trong

phát
triển
giữa
các
vùng.

sẽ giúp cho vùng
sâu,
vùng
xa,
các
vùng nông thôn

thể
khai
thác được
tiềm
năng,
thế
mạnh
của mình
để
phát
triển
nhanh
các ngành
sản
xuất

dịch

vữ
tạo
ra
sự
chuyển
dịch

cái
kinh tế
và rút ngắn
khoảng
cách chênh
lệch

tình
độ
kinh
tế,
văn hóa
giũa
các
vùng,
miền.
Bốn
là,
khu vực
KTTN góp
phần quan
trọng
thu

hút
vối
nhàn
rỗi
của

hội

sử
dững
tối
ưu
các
nguồn
lực

địa
phương.
Việc
thành
lập
các
doanh
nghiệp thuộc
KTTN
không
đòi
hỏi
quá
nhiều

vốn, nhất

với doanh
nghiệp
quy

nhỏ. Điều
đó sẽ
tạo

hội
cho
đông
đảo
dân
cư,

thế tham
gia
dầu
tư.
Mặt
khác,
trong
quá
trình
hoạt
động
cấc
loại

hình
DNTN có
thể
dễ
dàng
huy
động vốn vay
dựa
trên

sở
quan
hệ
họ
hàng,
bạn

Chính

vậy,
việc
đẩy
mạnh
phát
triển
các
loại
hình
DNTN
được

coi

phương
tiện

hiệu
quả
trong việc
huy
động
vốn,
sử
dững
các
khoản
tiền
đang phân
tán,
nằm im
trong
dân cư
thành
các
khoản
vốn đầu
tư.
Riêng
3 năm
2000,
2001,

2002

52.250
DN
của tư nhân đăng

kinh
doanh
với
số vốn
80.000 tỷ đồng.
Đầu tư
của khu vực
KTTN
trong
tổng
đầu tư
toàn

hội
năm
2002

28,8%
(trong
khi
đầu

của
DNNN


17,8%).
Trong
số
các địa phương, thành
phố
Hồ
Chí
Minh
có các cơ
sở KTTN
phát
triển
năng
8
động

toàn
diện
hơn
cả.
Năm
2002
đầu tư
của
khu vực KTTN

thành
phố
này

chiếm
38%
tổng
đầu

toàn

hội
trên địa bàn,
cao
hơn cả
đầu

của
khối
DNNN

đầu tư
của ngân sách
cộng
lại
(36,5%).
(Nguồn:
tài
liệu
tham
khảo
số
18 và 22
trong

danh
mục
tham
khảo).
Các
doanh
nghiệp
thuộc
khu vực
KTTN
thường

quy

vừa

nhỏ,
lại
đưậc phán
tán

hầu
hết
các
địa phương
các
vùng lãnh
thổ
nên


khả năng
sử
dụng
các
tiềm
năng
về
nguyên
vật
liệu,
lao
động

kinh
nghiệm
sản
xuất
các ngành
nghề
truyền
thống
của
địa
phương.
Năm
là:
khu
vực
KTTN là nơi đào
tạo,

rèn
luyện
các
chủ
DN
lớn trong
tương
lai



sở
kinh tế
ban đầu
để
phát
triển
các
DN
lớn.
Nhờ
đổi
mới

phát
triển
khu
vực
KTTN,
chúng

ta
đã
từng
bước hình
thành đưậc
đội
ngũ các nhà
doanh
nghiệp
hoạt
động
hầu
hết
các
lĩnh vực,
các
ngành
nghề
của nền
kinh tế
quốc
dân
với
số lưậng ngày
một
lớn:
khoảng
trên
92.000
chủ

DN và
trên
10.000
chủ
trang
trại.
Nếu so
sánh
với
khoáng 5.700
giám
đốc
DNNN
đưậc
Nhà
nước
đào
tạo
trước
đây
thì
số
lưậng
các
chủ

sở
KTTN
hình thành
trong

thời
kỳ
đổi
mới
lớn
hơn
nhiều lần.
Mạc dù
đưậc hình
thành
một
cách
tự
phát nhưng nhờ đưậc
đào
luyện trong

chế thị
trường,
đội
ngũ
các nhà DNTN đã
tỏ

bản
lĩnh,
tài năng, thích
úng khá
kịp
thời

với
sự
chuyển
đổi
của nền
kinh
tế.
Họ đã
vươn
lên
tự
khẳng
định mình,
tham
gia
vào
hầu hết
các
lĩnh
vực
SXKD và
nhiều
người
trong
số
đó đã
thành công
đưa DN
mình phát
triển,

tạo
đưậc
nhiều việc
làm,
thu
nhập
cho
người
lao
động,
đóng
góp ngày càng
nhiều
cho

hội,
đưậc

hội
tôn
vinh.
Nhiều
chủ
DN đã đưa
DN
của mình phát
triển
nhanh,
sản phẩm của
họ

đã
khẳng
định đưậc vị
thế

thị truồng tong
nước

tòng
bước
vuon
ra
thị
trường
thế
giói,
như
sản phẩm
của
công
ty
Bitis,
NIKKO,
bánh
đậu
xanh
Quê
Huong,
Phú
Thành

DIGITAL
Sáu
là,
khu
vực KTTN
góp
phần
tăng
nguồn
hàng
xuất
khấu

tăng
nguồn
thu
cho
ngân sách
nhà
nước.
Ngày
nay,
quan
hệ
kinh tế,
văn hóa
giữa
các nước phát
triển
mạnh

mẽ đã làm
cho
các
sản phẩm
truyền
thống
trớ
thành
9
một nguồn
xuất
khẩu quan
trọng.
Việc
phát
triển
các
loại
hình
DNTN
đã
khai
thác được
tiềm
năng, thúc
đẩy cấc
ngành
nghề
truyền
thống

của các địa
phương
như
các ngành
nghề
thủ
công,
mỹ
nghệ
đế
xuất
khẩu
thu ngoại tệ.
Bên
cạnh
đó
việc
phát
triển
khu vực
KTTN
sẽ
làm
tăng
số
lượng
doanh
nghiệp
và làm
tăng khả năng

cung
ứng các
sản phẩm

dịch
vừ cho xã
hội.
Nhà nước

thể
thu
được thêm
tiền
thuế
trên số
sản
phẩm

dịch
vừ
gia
tăng
cũng
như
thu
thêm
thuế
thu nhập
từ
người

chủ
doanh
nghiệp

người
lao
động
trong
doanh
nghiệp.
Mặt
khác số đóng
góp
của
một
doanh
nghiệp thuộc
KTTN
là không
lớn
nhưng
với
số
lượng
đông
đáo các
doanh
nghiệp thuộc
khu
vực

KTTN
cũng

đóng
góp một
phần
đáng
kế vào
ngân sách
Nhà
nước.
Bày
lù,
khu vực KTTN
tạo
động
lực cạnh
tranh

phát
triển
nền
kinh
tế.
Với
sự
tham
gia
của khu vực
KTTN

cùng
với
các
khu vực
kinh
tế
khác
tạo
ra
động
lực
cạnh
tranh
làm
cho nền
kinh
tế
hàng
hóa đa
dạng, phong
phú,
sôi
động
và có
tốc
độ
tăng trưởng
nhanh.
Như
vậy,

cho dù còn
nhũng
cách nhìn
nhận
khác
nhau
về
vai
trò của
khu
vực KTTN,
nhưng

ràng
là KTTN
đang
từng
bước
trở
thành động
lực
chính
cho sự
phát
triển
kinh
tế
nhanh
và bền
vững, tạo

sự ổn
định

hội,

công
cừ
quan
trọng
để
tạo
công
ăn
việc
làm cho
người
lao
động,
cải
biến
nền
công
nghiệp lạc
hậu,
tiếp
nhận những
tri
thức,
công
nghệ,

phương pháp
quản

mới,
đáp úng nhu
cầu
đa
dạng
của
thị
trường,
chuyển dịch

cấu
kinh
tế,
thu
hút vốn
nhàn
rỗi,
tạo nguồn thu
cho
ngân sách
nhà
nước

tạo
động
lực
cạnh

tranh

phát
triển
kinh
tế.
Nói một
cách khái quát
KTTN
đang
đám
nhận những
vai
trò
ngày càng
quan
trọng
hơn
trong
đời sống
kinh
tế
-

hội
của
đất nước.
lo
n.
QUAN

ĐIỂM
PHÁT TRIỂN
KINH
TẾ Tư NHÂN VÀ TẠO VỐN
NƯỚC
NGOÀI
CHO KHU Vực
KINH
TẾ Tư NHÂN
1.
Quan
điểm
phát
triển
kinh

tư nhân:
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định rõ
những quan điểm lớn cho
việc thực hiện
chính sách kinh tế nhiều thành phần,
trong
đó có Ki IN. 'Thực hiện nhất quán chính sách phát
triển
nền kinh tẽ
nhiều thành phần. Các thành phẩn kinh
tế
kinh
doanh theo pháp
luật

đêu là
bộ phận cấu thành quan
trọng
của nền kinh
tế
thị
trường đinh hướng XHCN,
cùng
phát triển
lâu
dài,
hởp
tác cạnh tranli lành mạnh; trong
đó
KTNN
ỊÌữvai trò
chủ đạo".
Đối
với
KTTN, Đại hội đã xác định rõ: "Kinh tế cá
thể,
tiểu
chủ ở cả
nòng
thôn
và thành
thị

vị
trí

quan
trọng
lâu dài.
Nhà nước
tạo
điêu kiện

giúp
đỡ
phút triển;
khuyến
khích
các
hình thức
tổ
chức
hởp
tác tự
nguyện,
làm vệ
tinh
cho các doanh nghiệp hoặc phát
triển
lớn
hơn
Khuyến
khích
phát
triển
kinh

tế tư
bản tư nhân rộng
rãi
trong
những ngành nghề mà pháp
luật
không
cấm. Tạo môi
trưởng kinh
doanh thuận
lởi
về
chính sách,
pháp

để
kinh
tế tư
bản

nhân phát
triển trên
những
định
hướng ưu
tiên
của Nhà
nước
".
Để

thực
hiện Nghị
quyết
Đại hội IX của Đảng, Hội nghị Trung ương 5
khoa IX đã xác định những yêu cầu quan trọng
trong
phát
triển
KTTN
thời
gian
tới là:
"Khuyến
khích
KTTN phát
triền,
không ngừng nâng cao hiệu quả
và sức cạnh
tranh,
tạo thêm nhiều
việc
làm, có mức tăng trưởng bình quân
hàng năm cao hơn hiện
nay,
đầu

nhiều
hơn vào khu vực sản
xuất,
tham gia

nhiều hơn vào các hoạt động công
ích,
hởp tác
liên
doanh với nhau,
với
các
DN
thuộc
mọi
thành
phần
kinh
tế".
Quan
điểm
phát
triển
KTTN
được
thể
hiện
rõ nét
trong
Nghị
quyết
Hội
nghị
lần thứ
5 Ban

chấp
hành
Trung
ương
Đảng
khoa
IX qua các
điểm
sau:
Thứ
nhất,
KTĨN

bộ
phận
cấu
thành
quan
trọng của nền kinh tế
quốc
dân.
li
Thứ
hai,
Nhà nước tôn
trọng
và bảo đảm
quyền
tự
do

kinh
doanh
theo
pháp
luật,
bảo hộ
quyền
sở hữu tài sản hợp pháp của công dân,
khuyến
khích
hỗ
trợ,
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
và định
hướng,
quản
lý sự phát
triển
KTTN
theo
pháp
luật,
bình đẳng
giữa
các thành
phụn

kinh tế.
Thứ
ba,
Nhà nước tăng cường
quản
lý,
xử lý nghiêm
minh
các
vi
phạm,
bảo
vệ
lợi
ích hợp pháp của cả
người
lao
động và
người
sử
dụng
lao
động,
xây
dựng
mối
quan
hệ
tốt
đẹp

giữa
người
sử
dụng
lao
động và
người
lao
động trên
cơ sở pháp
luật
đôi bên cùng có
lợi.
Thứ
tư,
tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng,
nâng cao
vai
trò của các tổ
chức
đoàn
thế,
các
Hiệp
hội
nghề
nghiệp
đối với
sự phát

triển
KTTN.
Thứ năm, về môi trường
thể chế,
yêu cụu
phải
xoa bỏ sự phân
biệt
đối
xử giữa
các thành
phụn
kinh
tế;
đảm bảo sự đổng
bộ,
nhất
quán
quan
điểm
của
Đảng
trong
phát
triển
KTTN;
bảo đảm tính
minh
bạch,
ổn định của pháp

luật
(theo
hướng ngày càng
tốt
hơn cho
kinh
doanh);

phải
tiếp
tục
tháo gỡ các
khó
khăn,
vướng mắc đế
KTTN
phát
triển.
Thứ
sáu,
về môi trường tâm lý xã
hội,
yêu cụu cụn
phải
làm
tốt việc
tuyên
truyền trong
toàn xã
hội

đường
lối,
quan
điểm,
chính sách của
Đảng,
Nhà nước
đối với việc
phát
triển
KTTN,
cổ vũ và
biểu
dương kịp
thời
những
gương
tốt trong kinh
doanh,
bảo hộ
những
người
làm ăn chán
chính,
không để
nhũng
hành
vi vi
phạm pháp
luật

làm
tổn hại
đến sự phát
triển
của họ.
2.
Quan
điểm
thu
hút vốn nước ngoài phát
triển
khu vực
kinh tế tu
nhân
Rõ ràng là khu vực
KTTN
đang
rất
thiếu
vốn,
cụn
thiết
phải
huy động
mọi
nguồn
vốn, trong
đó có
nguồn
vốn nước ngoài đế phát

triển
khu vực
kinh
tế
này.
Luật
đụu tư nước ngoài
tại Việt
Nam
(ban
hành tháng
12/1987,
đến
nay
đã qua 4
lụn
sửa
đổi)
đã góp
phụn
thu
hút một lượng vốn đáng kể (tính
đến
ngày
24/3/2003,
tổng
số dự án đụu tư nước ngoài còn
hiệu lực
là 3.818 dự
án

với
tổng
số vốn
đãng
ký là 38,47 tỷ USD,
trong
số vốn đã
thực
hiện

21,02
tỷ USD). Số vốn này chủ yếu được
chuyển
vào khu vực
kinh tế
có vốn
12
đẩu
tư nước
ngoài.
Khu
vực
KTTN
chỉ thu
hút được một lượng
rất
nhỏ vốn đầu

trực
tiếp

nước ngoài. Tính đến
đẩu năm
2002
có 262 dự án có
vốn đầu

trực
tiếp
nước ngoài

sự
tham
gia
của các
DN
thuộc
khu vực
KTTN
trong
nước
với tổng
số vốn đẩu tư đăng

gần 900
triệu
USD,
chiếm
2,44%
tổng
số

vốn
đầu tư đãng

của các
DN có
vốn đẩu tư nước ngoài.
Trong
thời
gian
tới
Đảng,
Nhà
nước
cần xây
dựng
các cơ
chế,
chính sách
cụ
thế
hơn nởa đế
khuyến
khích
các nhà
đẩu tư nước ngoài
góp
vốn liên
doanh,
liên
kết với

các
DN
và công
ty
tư nhân
trong
nước.
Hiện
nay
cũng
có một
số
dự án
của cấc
Quỹ
quốc
tế,
Tổ
chức
quốc
tế
cho
các cơ sở
KTTN
trong
nước vay vốn
như
chương trình tín
dụng
của

Đài
Loan,
chương trình tín
dụng
Việt
-
Đức,
dự án
tài chính nông thôn của Ngân
hàng Thế
giới
Tuy
vậy,
lượng vốn vay được
còn
rất
nhỏ bé, mỗi
dự án
chỉ
được
trên
dưới
lo
triệu
USD
-
số
tiền
quá nhỏ so
với

nhu cầu vốn của hàng vạn
cơ sở
KTTN.
Chính
phủ,
các ngân hàng cẩn

sự
phối
hợp
với
các Quỹ
quốc
tế,
các
Tổ
chức
quốc
tế
để
thu
hút được
nhiều
hơn
nởa
nguồn
vốn này.
Thị
trường
chứng

khoán (TTCK)
cũng
là một
kênh
để huy
động
vốn
nước
ngoài cho
các
doanh
nghiệp
kể cả các DNTN.
Chính
phủ
Việt
Nam đã
rất
quan
tâm
đến
việc
phát
triển
thị
trường vốn
thể hiện
cụ
thể
thông qua

việc
mở
trung
tâm
giao
dịch
chứng
khoán
tại

Nội

qua
việc
xem
xét
luật
các
công cụ
tài
chính chuyên nhượng.
Tuy
nhiên, cần
nhiều
hơn
nởa các
nỗ
lực
cụ
thể

để
hướng
tới
một cơ sở
hạ tầng
tài chính, bao
gồm
việc
xây
dung
hệ
thống

sở
dở
liệu
về
thông
tin
tài
chính,
áp
dụng
một hệ
thống
đánh giá
chất
lượng tài chính
tin
cậy cùng

với
việc
thiết
lập
khung
pháp

cần
thiết
cho
việc
phát hành
cổ
phiếu
của
các
doanh
nghiệp
và mua
bán trên
thị
trường
chứng
khoán.
Việc nhiều
DNNN
được
cổ
phần
hoa

tại
thời
điếm
hiện
nay là một dấu
hiệu
rất
đáng mừng.
Việc
đưa các công
ty
này
lên sàn
giao
dịch
chính
thức
sẽ
thúc đẩy
hơn
nởa
hoạt
động của
thị
trường vốn

tăng
niềm
tin
của

các nhà
đầu
tư.
Việc
cho phép phía nước ngoài

thể
sở
hởu
đến
30% vốn của moat
DNTN
Việt
Nam
chắc
chắn
sẽ thúc đẩy
hơn nởa
vốn dầu

nước ngoài
vào
khu
vực
KTTN
Việt
Nam.
13
Tuy vậy,
sau 3 năm

hoạt
động,
thị
trường này phát
triển
chậm hơn
những

người
ta
mong
đợi.
Số lượng nhà đầu tư còn khiêm
tốn,
tính đến
30/6/2003

khoảng
14500 nhà đẩu tư,
trong
đó chỉ có 1000 nhà đầu tư
thường
xuyên
giao
dịch.
Đặc
biệt,
số lượng nhà đầu tư nước ngoài còn quá ít,
chỉ


khoảng
50 nhà đầu tư nước ngoài
tham
gia, trong
đó có 32 cá nhàn và
18
tấ
chức.
Theo
kinh
nghiệm
của các nước có nền
kinh tế thị
trường phát
triển,
TTCK
có khả năng huy động một lượng vốn
lớn
kể cả
trong
nước và
ngoài nước. Đây là
thị
trường giàu
tiềm
năng, nhưng do
thời
gian
hoạt
động

chưa
lâu, thị
trường
ít
"hàng
hoa",
các nhà đầu tư còn đang thăm

nên
kết
quả thu
được còn hạn
chế.
Nhà
nước,
Uy ban
chứng
khoán Nhà nước cần
phải
có các chính sách thông thoáng,
thu
hút các nhà đầu tư
trong
và ngoài nước
góp vốn vào
cấc
công
ty trong
nước
nhất

là các công
ty
tư nhân.
Hiện
nay,
cộng
đồng
người
Việt
ở nước ngoài khá đông
đảo, với
khoảng
hơn 3
triệu
người,
rất
nhiều
người
trong
số họ đã thành đạt ở xứ
người.
Đó
không chỉ là
nguồn
chất
xám,
nguồn
công
nghệ,
mà còn là

nguồn
vốn
nhiều
tiềm
năng cần
phải
được
khai
thác
tối
đa để phát
triển
kinh tế đất
nước. Số
lượng
kiều hối

người
Việt
Nam ở nước ngoài gửi về tăng
nhanh
trong
nhũng
năm qua,
nhất
là từ
khi

Quyết
định số 170/1999/QĐ-TTg ngày

18/9/1999
của Thủ tướng Chính phủ về
khuyến
khích
người
Việt
Nam ở nước
ngoài
chuyển
tiền
về nước, sau đó là
Quyết
định số 71/2002/QĐ-TTg ngày
17/6/2002
của Thủ tướng Chính phủ về
việc
sửa đấi
Quyết
định số
170/1999/QĐ-TTg. Từ năm 2001 đến
nay,
bình quân mỗi năm lượng
kiều hối
chuyển
về nước đạt từ 1,8 đến 2 tỷ USD, riêng năm 2003 lượng
kiều
hối
chuyển
về nước đạt 2,7 tỷ USD
(Nguồn:

Bài nghiên cứu Đóng góp của khu
vực
KTTN
vào công
cuộc
phát
triển
kinh
tế-xã
hội
ở nước
ta-Nguyễn
Văn
Tuất-Học
viện
Chính trị Quốc gia-Phân
viện
TP.HCM
trên
website:
www.cpv.org.vn).
Phần lớn số
tiền
này được đầu tư vào các ngành
SXKD
thuộc
khu vực
KTTN,
góp
phần

đáng kể làm cho khu vực
KTTN
nói riêng và
nền kinh tế
cả nước nói
chung
có sự
khới sắc.
Nhà nước cần có định hướng rõ
ràng
đối với việc
mở
rộng
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế
nói
chung,
thu
hút vốn nước
ngoài nói riêng của khu vực
KTTN.
14
m. CÁC
NGUỒN
VỐN
TRONG
HOẠT

ĐỘNG SẢN
XUẤT
KINH
DOANH
Vốn
luôn là một yếu
tố
đầu vào
quan
trọng
đối với hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh.
Nếu xem
xét
trên
góc
độ
nguồn
hình thành, vốn
trong
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
bao gồm:

vốn
tự có,
vốn
huy
động
từ
các
nguồn
vốn
trong
nước,
vốn huy động
từ
các
nguồn
nước ngoài.
l.Nguồn
vón
tự

Vốn tự
có là
vốn của
các
chủ
thể
sản
xuất
kinh
doanh

đóng
góp để
thực
hiện
các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
đã
được đăng
kí.
Vốn

tiền
đề để
hình thành
nên
các
chủ
thể
sản
xuất
kinh
doanh.
Vốn
đầu

sản

xuất
kinh
doanh

thể

tiền
Việt
Nam,
ngoại
tệ tự
do
chuyển
đổi,
vàng,
giá
trở
quyền
sử
dụng
đất,
giá
trở
quyền
sở hữu
trí
tuệ,
công
nghệ,


quyết

thuật,
uy
tín,
kinh
nghiệm
kinh
doanh

các
tài
sản khác
theo qui
đởnh của pháp
luật.
Vốn
đầu tư
sản
xuất
kinh
doanh

thể

vốn
do
ngân sách
nhà
nước

cấp
(đối với
DNNN),

thể

vốn
do các
thành viên
góp
(đối
với
công
ty,
nhóm
kinh
doanh
nhỏ),

thể

vốn tự
một

nhân
bỏ
ra

tự


khai
(đối với
DNTN,
hộ cá
thể).
Vốn này
thuộc
quyền
sở hữu
hợp
pháp
hoặc quyền quản

của
các chủ
thể
sản
xuất
kinh
doanh.
Vốn
tự
có bao gồm
vốn
đóng
góp
ban
đầu và
vốn
bổ

sung
trích từ
lợi
nhuận
để
lại
của chủ
thể
sản
xuất
kinh
doanh.
Đây

nguồn
vốn
quan
trọng
ban
đầu
không
thể
thiếu
được,
tuy
nhiên
trong
quá
trình
hoạt

động sản
xuất
kinh
doanh
thường
nảy
sinh
các nhu
cầu vốn
ngắn
hạn

dài hạn cho
hoạt
động
kinh
doanh
thường xuyên
cũng
như
cho
đầu tư
phát
triển,
được
các
chủ
thế
huy
động

dưới nhiều
hình
thức
khác
nhau
cả
từ
bên
trong
(nguồn
vốn
trong
nước)
và bên
ngoài nền
kinh
tế
(nguồn
vốn ngoài
nước).
2.
Nguồn
vốn
trong
nước
Các
nhà
sản
xuất
kinh

doanh

thể
huy
động được
các
nguồn
vốn
trong
nước
sau:
15
- Vốn vay
từ
các
tổ chức
tín
dụng:
đây

nguồn vốn vay chủ
yêu,
đáp úng nhu
cầu vốn
cho
hoại
động
SXKD
của
doanh

nghiệp
và các hộ
kinh
doanh.
Tuy
theo
thời
hạn
vay

quan
hệ
ràng
buộc
trong
vay
muôn mà

các
loại
túi
dụng
sau:
+ Căn cứ
thời
hạn
vay,
vốn vay
từ
các

tổ chức
tín
dụng

thể
là tín
dụng
ngắn hạn,
tín
dụng
trung
hạn và tín
dụng
dài
hạn.
Tín
dụng ngắn
hạn
theo
thông
lệ
là các
khoản
vay có
thời
hạn 12 tháng hay Ì năm. Tín
dụng
trung
hạn
là các

khoản
vay có
thời
hạn
tới
60 tháng hay 5 năm. Tín
dụng
dài hạn có
thời
hạn
là các
khoản
vay có
thời
hạn trên 60 tháng.
+ Căn cứ chủ
thể
tín
dụng,
có tín
dụng
thương
mại,
tín
dụng
ngân
hàng,
tín
dụng
nhà

nước.
Tín
dụng
thương mại là
khoản
vay mưẩn
giữa
các
doanh
nghiệp
(thông qua các ngân hàng) do mua bán
chịu
sản phẩm của
nhau.
Tín
dụng
ngân hàng là
quan
hệ vay mưẩn
giữa
ngân hàng và các
doanh
nghiệp.
Tín
dụng
nhà nước là
quan
hệ vay mưẩn
giữa
nhà nước

với
các
doanh
nghiệp.
+ Căn cứ vào sự đảm bảo hoàn
trả
nẩ,
có tín
dụng
tín
chấp
và tín
dụng thế
chấp.
Tín
dụng
tín
chấp
là sự vay mưẩn dựa trên uy tín của
người
vay để đảm
bảo
việc
hoàn
trả
nẩ. Tín
dụng
thế
chấp
(vật

chấp)
là sự vay mưẩn mà
việc
hoàn
trả
nẩ đưẩc đảm bảo
bằng
các tài sản của
người
đi vay
hoặc
của
người
bảo
lãnh cho
người
đi
vay.
+ Căn cứ vào
loại tiền
sử
dụng
trong
vay
mưẩn,
có tín
dụng
nội
tệ
và tín

dụng
ngoại
tệ.
Tín
dụng
nội
tệ

việc
vay mưẩn
bằng
chính đồng
tiền
quốc
gia
mình.
Tín
dụng
ngoại tệ

việc
vay mưẩn
bằng
một đồng
tiền
nước ngoài.
+ Căn cứ vào sở hữu của
người
cho
vay,

có tín
dụng
công và tín
dụng
tư.
Tín
dụng
công là
loại
vay mưẩn do các
trung
gian
tài chính nhà
nước, tập thể
thực
hiện.
Tín
dụng
tư là
loại
vay mưẩn do cá nhân
hoặc
do
trung
gian
tài
chính sở hữu tư
thực
hiện.
+ Căn cứ vào tính pháp lý của

thị
trường tín
dụng,
có tín
dụng
chính
thức
và tín
dụng
không chính
thức.
Tín
dụng
chính
thức
là hình
thức
huy động vốn
và cho vay thông qua các
tổ chức
trung
gian
tài chính có đăng kí và
hoạt
động
16
công
khai theo
luật
hoặc chịu

sự
quản
lý và giám sát của chính
quyển
nhà
nước
các
cấp. Hoạt
động
theo
hình
thức
này có hệ
thống
ngân hàng, kho bạc
nhà
nước,
hệ
thống
quỹ tín
dụng
nhân
dân,
họp tác xã tín
dụng,
các công
ty
tài
chính,
công

ty
cho thuê
tài
chính,
các
tổ
chức
kinh
tế

hoạt
động ngân hàng,
các tổ
chức phi
chính phủ
trong
nước
tín
dụng
không chính
thức
(thường
gọi
là tín
dụng
ngầm)

hoạt
dộng
tín

dụng
nằm ngoài khuôn khổ
luật
định
của
nhà
nước, hoặc
không phụ
thuộc
không
chịu
sự
quản
lý và giám sát của
chính
quyền
nhà nước các
cấp.
Loại
hình tín
dụng
này gồm:
hoạt
động cho
vay
của
những người
chuyên cho vay
lấy lãi,
của các tư thương

dưới
hình
thức
bán
chịu
hàng
hoa,
của các chủ cửa hàng cầm
cố,
các
nhóm
lự
họp lác tín dựig đuổi
các
hình
ihức
chơi
hụi,
họ
hoặc
phuòng,
hình thúc
cho
bạn
bè,
anh em,
làng
xóm
vay
Dù là

nguồn
vốn nào
trong
các
loại
nguồn
vốn tín
dụng
trên thì đế
tiếp
cận
đưọc
nó đòi
hỏi người
vay
phải
hội
đủ
điều
kiện
vay vốn
theo
yêu cầu của
tùng
loại
tín
dụng.
Nếu là
loại
tín

dụng
chính
thức,
người
vay
phải
tuân thủ
những qui
định của
luật
pháp như tài sản
thế
chấp,
điều
kiện
tín
chấp
Loại
tín
dụng
không chính
thức
thường đưọc khu vực
KTTN
sử
dụng
khi
họ chưa
có đủ
điều

kiện
tiếp
cận tín
dụng
chính
thức, lũy
nhiên để có đưọc
nguồn
vốn
này cần có một mối
quan
hệ,
niềm
tin
giữa hai
bên.
- Vốn
trong
nước huy động thông qua
thị
trường
chứng
khoán: bao
gồm cổ
phiếu
hoặc
trái
phiếu
doanh
nghiệp,

cổ
phiếu
doanh
nghiệp

chứng
khoán xác
nhận quyền
sở hữu một
phần doanh
nghiệp
cổ
phần,
đây là
nguồn
vốn
bổ
sung
cho đầu tư dài
hạn,
rất
cần
thiết
để đáp úng vốn
hoặc
tăng đầu tư
theo chiều
sâu. Trái
phiếu
doanh

nghiệp
là chúng khoán xấc
nhận khoản
nọ
của
doanh
nghiệp

người
nắm
giữ chứng
khoán,
thể
hiện
sự cam
kết
của
doanh
nghiệp
phát hành trái
phiếu
sẽ
thanh
toán
những khoản
tiền
lãi và
tiền
gốc
vào

nhũng
thời
điểm
nhất
định,
dây là
nguồn
bổ
sung
vốn lưu động cho
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Tuy nhiên nó luôn
tiềm
ẩn
những
rủi
ro
vốn có của các
nguồn
vốn trên
thị
trường
chứng

khoán,
như hành
17
động
rút vốn đồng
loạt
của
người
mua
chứng
khoán sẽ gày ra khó khăn bất
thường
cho
doanh
nghiệp.
3.
Các
nguồn
vốn nước ngoài
3.1
Các
nguồn
vốn
Các
nguồn
vốn nước ngoài vào một
quốc
gia
thông qua quá trình
trao

đổi
vốn
quốc
tế.
Trong
điều
kiện
"mở
cửa"

"hội
nhập
kinh
tế quốc
tế",
vốn
được
trao
đổi giữa
các
quốc
gia dưới nhiều
hình
thức
khác
nhau,
với nhiều
chú
thừ
khác

nhau.
Trong
quá trình nghiên
cứu, phục
vụ cho mục tiêu nghiên cứu,

nhiều
tiêu
thức
phân
loại
các
nguồn
vốn đó,
tuy
nhiên, thõng thường sử
dụng
tiêu
thức
phân
loại
các
nguồn
vốn nước ngoài vào một
quốc
gia
là căn cứ
vào
nội
dung

vận động của các
nguồn
vốn nước ngoài.
Nếu căn cứ vào
nội
dung
vận động của các
nguồn
vốn nước
ngoài,
với
mục
đích xác định
quyừn
sở hữu và
quyền
sử
dụng vốn,
có các
nguồn
vốn
từ quan
hệ
thanh
toán
quốc
tế,
vốn
đầu
tưtrục

tiếp
nucc
ngòm,
vốn
đầu

gián
tiếp
nước
ngoài.
Các
nguồn
vốn
từ
thanh
toán
quốc
tế,
bao gồm: các
quan
hệ
trả tiền
đối
ứng với
các
luồng
hàng
hoa, dịch
vụ mà
trong

nước đã
cung
cấp cho nước
ngoài.
Nguồn vốn này gắn
liền
với hoạt
động
ngoại
thương
(xuất
nhập khẩu
hàng
hoa),
du
lịch
quốc
tế,
hợp tác
lao
động
quốc
tế,
các
quan
hệ
quốc
tế
về
văn hoa - xã

hội,
quân
sự,
chính
trị,
ngoại
giao
trong
đó liên
quan
trực
tiếp
đến
vốn
cung
cấp cho
hoạt
động của các cơ sở sản
xuất
kinh
doanh là
các
nguồn
vốn có được từ
hoạt
động
xuất
-
nhập
khẩu,

vốn được
gửi
về từ các
người
thân đi
lao
động ớ nước ngoài
(kiều
hối).
Đầu

trực
tiếp
nước ngoài
(FDI),
là dòng vốn mà chủ đầu lư nước ngoài
đưa vốn đầu tư vào một
quốc gia
khác và
trực
tiếp
quản
lý,
điều
hành
hoạt
động
sử
dụng vốn.
Các chủ đầu tư

trực
tiếp

thừ
là mọi
tổ chức
và cá nhân
của
nước ngoài
dưới
các hình
thức
đầu tư khác
nhau tuy
theo
luật
pháp nước
chủ
nhà.
Hiện
nay,

Việt
Nam cho phép 3 hình
thức
đầu tư hợp tác
kinh
doanh
trên cơ sở hợp
đổng,

doanh
nghiệp
liên
doanh, doliMVíígMệỊ^lịoO^o
vốn
18
nước
ngoài.
Bên
nhận
đầu tư có
thể
là mọi
tổ chức
và cá nhân
trong
nước ở 2
hình
thức
hợp tác
kinh
doanh
trên cơ sở hợp đồng và
doanh
nghiệp
liên
doanh.
Đầu
tư gián
tiếp

nước ngoài, là hình
thức
chủ đầu tư nước ngoài bố vốn
đầu
tư nhưng không
trực
tiếp
quản
lý và
điều
hành
hoạt
đấng sử
dụng
vốn.
Tất
cả
các chủ
thể
kinh tế
- xã
hấi
của mọi
quốc gia
đều có
thể tham gia
đầu tư
gián
tiếp
nước

ngoài,
đó là các chương trình và các dự án của các ngành được
thực
hiện
bằng nguồn
vốn tín
dụng
của Chính
phủ,
các
tổ chức
tài chính
tiền
tệ
như Ngân hàng
thế
giới
(WB), Ngân hàng phát
triển
Châu Á
(ADB),
Quĩ
tiền
tệ quốc tế
(IMF),
Quĩ
quốc tế
và phát
triển
nông

nghiệp
của Liên
Hiệp
Quốc.
Trong
điều
kiện thị
trường
tiền
tệ
phát
triển
với tốc
đấ
nhanh
chóng như
hiện
nay,
các hình
thức
đầu tư gián
tiếp
nước ngoài sẽ ngày càng
phong
phú và
đa
dạng,
gồm:
viện trợ
quốc

tế
không hoàn
lại,
tín
dụng quốc
tế,
đầu tư
chứng
khoán
quốc
tế.
Tương ứng
với
mỗi mất hình
thức
đầu tư thì chủ
thể
đầu tư,
chủ thể
nhận
đầu
tư, cũng
như mục đích đầu tư có khác
nhau.
Cụ
thể:
+ Nguồn vốn có
từ
viện trợ
quốc

tế
không hoàn
lại,

thể

viện trợ
song
phương
(vốn
của mất Chính phủ nước
ngoài),
viện trợ
đa phương
(vốn từ
mất
tổ
chức quốc
tế
thuấc
hệ
thống
Liên
Hiệp
Quốc),
viện trợ
của mất
tổ chức phi
Chính phủ
(NGÓ).

Tiếp
nhận nguồn
vốn này có
thể
là chính phủ
hoặc
các tổ
chức
kinh tế -

hấi,
địa phương. Phẩn
lớn
nguồn
viện trợ
quốc
tế
không hoàn
lại
vào các nước đang phát
triển
với
mục tiêu từ
thiện.
Quốc
gia nhận
vốn
không
phải
lo

hoàn
trả
mà chỉ cần sử
dụng
đúng mục đích,
tạo
niềm
tin
với
các nhà
tài
trợ.
Nguồn vốn
viện trợ
quốc
tế
không hoàn
lại
chiếm
mất
tỷ
trọng
nhỏ
trong
tổng
các dòng vốn
trao đổi
giữa
các
quốc

gia.
+ Nguồn vốn có
từ
tín
dụng quốc
tế,

thể
do
tất
cả các chủ
thể
kinh tế
-

hấi
của các
quốc
gia,
các
tổ chức quốc
tế (chủ
yếu là các
tổ chức
tài chính
- tín
dụng quốc
tế)
tham
gia.

Trong
đó chủ đầu tư có được
lợi
ích
từ lãi
suất
thoa
thuận
giữa
hai
bên.
Đứng
trên góc đấ của nước
tiếp
nhận nguồn
vốn đầu
19

quốc
tế
gián
tiếp,
thường căn cứ mức lãi
suất
nơi
nhận
đầu tư
phải
hoàn
trả

cho
chủ đẩu tư
theo
thời
hạn
nhất
định để phân
biệt
thành 2
loại
tín
dụng quốc
tế:
tín
dụng
ưu đãi
quốc
tế
và tín
dụng
thương mại
quốc
tế.
Tín
dụng
ưu đãi
quốc
tế
chủ
yếu là các

nguồn
vốn đầu tư gián
tiếp
của các
tổ
chức quốc
tế
và các Chính phủ vào các nưọc đang phát
triển
dưọi
hình
thức
"Hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
- ODA", số lượng vốn vay
lọn, thời
gian
vay dài
(có
khoản
vay sau 30
-
40 năm mọi
phải trả gốc),
lãi
suất thấp

hơn lãi
suất
thị
trường,
thậm
chí có
thời
gian
ân
hạn.
Chủ đầu tư thường không
coi trọng
lợi
ích
kinh
tế,
mà họ
quan
tâm hơn đến mục tiêu chính
trị
- xã
hội.
Vì vậy để có
được
nguồn
vay này, các nưọc đang phát
triển
phải
xây
dựng

các chương
trình,
dự án đầu tư rõ
ràng,
thuyết
trình
tiến
độ và sau đó là đánh giá
hiệu
quả
đầu tư.
Chủ
tiếp
nhận nguồn
vốn tín đụng ưu đãi
quốc
tế
thường là Chính phủ,
sử
dụng
vào
những
lĩnh
vực mà tư nhân không
muốn
hoặc
tư nhân không có
khả
năng đầu tư (xây
dựng

cơ sở hạ
tầng kinh tế -

hội)
tạo
hàng hoa công
cộng.
Trách
nhiệm
trả
nợ
nguồn
vốn này
thuộc
về Chính
phủ,
trong
đó Bộ Tài
chính đàm phán vay và
trả
các
khoản
nợ này.
Tín
dụng
thương mại
quốc tế

khoản
đầu tư gián

tiếp
vọi
lãi
suất
thị
trường.
Chủ đầu tư có
thể
là các
tổ chức quốc
tế,
các Chính
phủ,
ngân hàng
thương mại của các
nưọc.
Tiếp
nhận nguồn
vốn đầu tư này là Chính
phủ,
tổ
chức

hội,
cá nhân
đại
diện
cho cơ sở sản
xuất
-

kinh
doanh.
Trách
nhiệm
trả
cả gốc và lãi
thuộc
về
người
tiếp
nhận
đầu
tư.
Lãi
suất
ứng
vọi
nguồn
vốn
này là
lãi
suất thị
trường và
thời
gian
đầu tư thường
ngắn
nên
phải
sử

dụng
vào
các
lĩnh
vực
nhanh
chóng
tạo
nguồn
thu vọi
tỷ
suất
lợi
nhuận
cao thì mọi đảm
bảo
khả năng
trả
nợ cho chủ đầu tư.
+ Nguồn vốn
từ
đầu tư
chứng
khoán
quốc
tế,
do các chủ đầu tư
dưọi
hình
thức

mua
chứng
khoán trên các
thị
trường
tiền tệ,
thị
trường trái
phiếu

thị
trường
cổ
phiếu
quốc
tế.
Chủ đầu tư có
thế

tất
cả các chủ
thể
kinh tế
- xã
20
hội
của mọi
quốc
gia,
hưởng

lợi
tức nhưng không
tham gia điều
hành đối
tượng
mà họ bỏ
vốn
đầu tư.
Phân tích
cấc
nguồn
vốn
nước ngoài
theo
nội dung
vận
động
của nó ta
thấy,
nếu đứng trên chủ
thể
tiếp
nhận
vốn nước ngoài
bao
giờ
cũng
phải
nhận


2
mệt:
lợi
ích và
bất
lợi
của
từng
loại
vốn,
đế tùy
theo
từng
điểu
kiện
cụ
thể
lựa
chọn
hình
thức
huy động vốn

lợi
nhất.
3.2
Tác
động
của vốn
nước ngoài

đối
với
phát triển
KTTN
Với
đường
lối
phát
triển
kinh tế nhiều
thành
phần,
người

tiền
đã có

hội
đầu tư vào
sản
xuất kinh
doanh,
họ
được
làm
giấu
bằng
chính
sức
lao

động
của
mình
và qua đó
cũng
đóng
góp cho
nguồn thu
của
ngân sách
nhà
nước,
giải
quyết
việc
làm,
tác
động phân
bố có
hiệu
quả
nguồn
tài nguyên
quốc
gia,
góp
phần
phái
triển
kinh tê.

Tuy
nhiên,
để
duy
trì

phát
triển
hoại
động sản
xuất kinh
doanh,
huy
động vốn luôn
là một
yếu
tố quan
trọng,
nguồn
vốn càng
đa
dạng
bao nhiêu
thì
càng
san sẻ
bói
rủi
ro trong
quá

trình
sử dụng vốn.
Trong
điều
kiện
vốn đầu tư
trong
nước cho khu vực
KTTN còn
thấp, khi
mà trình
độ
tích
tụ

tập
trung

bản
còn
chưa
cao,
thì vốn nước ngoài
sẽ là
nguồn
bổ
sung quan
trọng
đáp ứng nhu
cầu

mớ
rộng
qui
mô sán
xuất, đổi
mới
công
nghệ,
khai
thác
triệt
đê
tiềm
năng,
tạo
ra
nhũng

hội
cho
kinh
tế

nhân
Việt
Nam
hội
nhập
với kinh tế
khu

vực

kinh tế thế
giới.
Các
nguồn
vốn nước ngoài
vào
khu vực
kinh tế

nhân
Việt
Nam
sẽ

nhũng
tác động tích cực
sau:
-
Một
là,
thông
qua
nguồn
vốn tín
dụng
thương
mại
quốc

tế,
giúp
khu
vực
KTTN
Việt
Nam
khắc phục những
khó
khăn
trong
thanh
toán
nhập khẩu
hàng
hoa hay
dịch
vụ
từ nước ngoài,
góp
phần
đáp ứng nhu cầu
nhập khẩu
hàng
hoa
phục
vụ cho
sản
xuất kinh
doanh.

Tuy
nhiên,
đây là
nguồn
vốn
chỉ

thể
sử
dụng
trong
thời
gian
ngắn

không
phải

nguồn
vốn
đầu tư.
-
Hai
là,
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
là một
hình

thức
đầu tư dài hạn
mang
đến
nhiều
tác
động

lợi
cho cả
hai
bên.
Đứng
trên
góc độ của
nước
nhận
đầu

còn
nhiều
hạn
chế
như
Việt
Nam,
nguồn
vốn
đầu


trực
tiếp
nước
21
ngoài sẽ tạo cơ
hội thu
hút công
nghệ
tiên
tiến,
kinh
nghiệm quản

kinh
doanh
nước ngoài,
khai
thác
tốt
lợi
thế trong
nước;

thế
nâng cao
hiệu
quả
phần
vốn đóng
góp,

tăng tích
lũy,
mở
rộng
cạnh
tranh
thúc đẩy tăng trướng
kinh tế.
Tuy
vậy,
mặt trái của
việc
tiếp
nhận nguồn
vốn đầu tư
theo
ngành và
vùng lãnh
thổ,
tài nguyên bị
khai
thác quá mọc, có
thế
du
nhập
công
nghệ thọ
yếu
và ô
nhiễm

môi trường nghiêm
trọng
Đọng
trên góc độ của các cơ sở sản
xuất
-
kinh
doanh, khi
liên
kết
liên
doanh
với
các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có thêm
nguồn
vốn để
đổi
mới công
nghệ
(vì
quyền
lợi
của nhả đầu tư nước ngoài gắn
liền
với kết
quả sản
xuất
kinh
doanh
nên có

nhiều
khả năng
thu
hút công
nghệ
tiến
bộ hơn so vói
việc
nhập
khẩu),
nhũng

quyết
sản
xuất
kinh
doanh
mà không
thể
mua được
bằng
nguồn
vốn
trong
nước,
mở
rộng
qui
mô sản
xuất,

mạnh
dạn đầu tư nâng cấp
trang
thiết
bị,
học
tập
được các
kinh
nghiệm
về
tổ chọc
kinh
doanh,
có cơ
hội
đào
tạo nguồn
nhân
lực
vừa có
tay nghề
cao vừa có tác
phong
công
nghiệp,
thêm
những

hội

mở
rộng
thị
trường
xuất
nhập
khẩu,
giúp cho
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
Việt
Nam đi dần vào
quĩ
đạo của
kinh tế thị
trường và
hội
nhập
cùng
với
khu
vực.
Nhưng nếu không có một cơ
chế
trách
nhiệm


kiểm
soát
tốt,
thì
phần
lợi
ích mang
lại
cho các nhà đầu tư
trong
nước sẽ không
tương
xọng,
vì các chủ đẩu tư nước ngoài vừa giàu
kinh
nghiệm
vừa
mạnh
về
tiềm
lực
sẽ
lấn
át bạn liên
doanh
của mình (có
thể
vốn góp của họ chỉ là công
nghệ

thải loại
trong khi
xác định giá
trị
đóng góp
lại
quá cao so
với
giá
trị
thực).
Xem xét tính
hai
mặt của
nguồn
vốn đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
với
mục
đích tìm cách
khai
thác mặt tích cực của dòng vốn này, hỗ
trợ
cho sự
lớn
mạnh
của các cơ sở
sản

xuất
-
kinh
doanh
trong
nước.
- Ba
là,
vốn đầu tư nước ngoài tư nhân
thu
hút qua
thị
trường
chọng
khoán (trường hợp
thị
trường
chọng
khoán phát
triển
cho phép các nhà đầu tư
nước
ngoài mua cổ
phiếu
trong
nước).
Nguồn vốn này có tác
dụng quan
trọng
trong việc

đáp ọng
nhanh
nhu cầu vốn
kinh
doanh
cho
doanh
nghiệp.
Nếu khu
vực
KTTN
trong
nước có
điều
kiện
tiếp
cận vốn nước ngoài
bằng
cách bán cổ
phiếu
cho cấc nhà đầu tư nước ngoài
hoặc
đưa trái
phiếu
công ty vào thị

×