Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Slide cải THIỆN môi TRƯỜNG đầu tư NHẰM PHÁT TRIỂN KHU vực KINH tế tư NHÂN TRÊN địa bàn HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.47 KB, 24 trang )

KHÓA LUẬN TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC
Sinh viên thực hiện:
Phan Thị Thùy Trang
Lớp: K43B - KHĐT
Niên khóa: 2009 - 2013

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Trương Chí Hiếu

LOGO


1. Lý do chọn đề tài
 Phát triển KTTN là một trong những chủ trương lớn của Đảng và
Nhà nước trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường, định
hướng XHCN.
 Hội Nghị TW lần thứ 5 (khóa IX năm 2002): Tiếp tục đổi mới cơ
chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế
tư nhân.
 Mơi trường đầu tư là cơ sở để khuyến khích đầu tư từ khu vực
KTTN phát triển => thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo của đất
nước cũng như của địa phương.
 Huyện Quảng Ninh: Mơi trường đầu tư cịn nhiều bất cập nên
KTTN chưa có cơ hội khai thác hết tiềm năng phát triển.
Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


Đề tài lựa chọn



CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM
PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH,
TỈNH QUẢNG BÌNH


2. Mục tiêu nghiên cứu

1

Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh
và cơ hội đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân.

2

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đầu
tư huyện, đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm cải
thiện và nâng cao môi trường đầu tư kinh doanh.

3

Đề xuất các kiến nghị phù hợp nhằm hỗ trợ và tạo ra
nhiều cơ hội đầu tư cho khu vực kinh tế tư nhân trên
địa bàn huyện Quảng Ninh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về mặt lý luận: Tìm hiểu về mơi trường đầu
tư và sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.

Đối tượng nghiên cứu

Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng môi
trường đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến
đầu tư tư nhân trên địa bàn huyện Quảng Ninh.

Phạm vi nghiên cứu

 Địa bàn nghiên cứu: Huyện Quảng Ninh.
 Đơn vị nghiên cứu: Các doanh nghiệp tư
nhân đang hoạt động trên địa bàn huyện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


4. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích.
 Phương pháp thu thập tài liệu, khảo sát thực địa.
 Phương pháp so sánh.

Trường Đại học Kinh tế Huế


Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


5. Ý nghĩa và giới hạn nghiên cứu
 Tổng quát môi trường đầu tư và những

Ý nghĩa
nghiên cứu

ảnh hưởng của nó trong việc thu hút khu
vực KTTN phát triển trên địa bàn huyện
Quảng Ninh.

 Về không gian: Nghiên cứu số liệu tổng

Giới hạn
nghiên cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

quát về tình hình đầu tư chủ yếu vào khu
vực KTTN trên địa bàn huyện Quảng Ninh.
 Về thời gian: khoảng từ năm 2007 đến
nay.

Phan Thị Thùy Trang – K43B -


 Khái niệm chung
Môi trường đầu tư là tập

hợp các yếu tố đặc thù
của địa phương, đang
định hình các cơ hội để
doanh nghiệp đầu tư có
hiệu quả, tạo việc làm
và mở rộng sản xuất.

KTTN là khu vực gắn
liền với loại hình sở
hữu tư nhân, bao gồm
kinh tế cá thể, tiểu chủ
và kinh tế tư bản tư
nhân dựa trên sở hữu
tư nhân về tư liệu sản
xuất.

Mơi trường đầu tư có vai trò rất quan trọng tới sự tồn
tại và phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
- Các nhà đầu tư sẽ quyết định bỏ vốn đầu tư mới hoặc
mở rộng sản xuất kinh doanh nếu như họ tìm được một
môi trường đầu tư thuận lợi.
-


 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường đầu tư
 Chi phí gia nhập thị trường
 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất
 Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin
 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước
 Chi phí khơng chính thức

 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo địa phương
 Chính sách phát triển kinh tế tư nhân
 Đào tạo lao động
 Thiết chế pháp lý
Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


Tác động môi trường đầu tư đến KTTN

Tăng thêm “lực” cho khu vực kinh tế tư nhân
Khẳng định được chỗ đứng trong nền kinh tế

Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế
Tận dụng được hết những “yếu tố cần” mà mơi
trường đầu tư sẵn có đã tạo ra
Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT



1. Thực trạng KTTN trên địa bàn huyện Quảng Ninh

 Cơ

cấu theo loại hình
hoạt động

 Cơ cấu theo loại ngành

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


 Năng lực sản xuất
Bảng 1: Quy mô vốn kinh doanh của các DNTMV&N năm 2010

Chỉ tiêu
Tổng vốn
I.Theo loại hình
1. Công ty TNHH
2. DNTN
II. Theo ngành
hàng
1. TP, đồ uống
2. Vật liệu XD
3. Xăng dầu
4. Xe máy
5. Ngành hàng khác
Trường Đại học Kinh tế Huế


Vốn b/q 1
DN

1.047,7
1.208,6
1.433,3
1.069,8
767,4
1.238,6
1.023,7

< 500 triệu
đồng
Vốn b/
Số DN
q

500 – 1 tỷ
đồng

> 1 tỷ đồng

Vốn b/
Số DN Vốn b/q
q

Số
DN


391,7

9

717,6

10

2.001,5

11

391,7

9

711,5
726,7

6
4

2.179,2
1.690,4

7
4

765,0
734,5

767,4
604,5
678,3

1
2
3
1
3

1.656,1
3.703,0

3
1

1.450,0
2.248,8

3
4

415,7

379,8

3

6


Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


Bảng 2: Tình hình lao động trong KVTN giai đoạn 2009 – 2011

Chỉ tiêu

I. Theo loại hình DN

2009

2010

2011

So sánh
2010/2009

So sánh
2011/2010

+/-

%

+/-

%

1.132


1.412

1.674

280

124,73

262

118,55

1. Công ty TNHH

790

929

1.092

139

139

163

117,54

2. DN tư nhân


240

360

452

120

150

92

125,56

3. Công ty cổ phần

102

123

130

21

120,59

7

105,69


1.132

1.412

1674

280

124,73

262

118,55

1. CN - XD

314

452

531

138

143,95

79

117,48


2. N – L - N

359

400

345

41

111,42

- 55

86,25

3. TM - DV

459

560

798

101

122

238


142,5

II. Theo lĩnh vực KD

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


 Đóng góp cho q trình phát triển kinh tế xã hội
Bảng 3: Thu ngân sách trên địa bàn qua các năm từ 2007 đến 2011
TT

Loại thuế

2007

2008

2009

2010

2011

I

Tổng thu NS (nội địa)


46.174

44.252

62.735

74.612

83.152

1

Thu ngoài quốc doanh

6.342

6.920

6.240

9.024

13.842

1.1 Thu từ DNTN

2.434

3.280


3.364

5.969

8.552

1.2 Thu từ hộ KD cá thể

3.908

3.640

2.876

3.055

5.290

2

Thu từ đất, phí, lệ phí

39.832

37.332

56.495

65.588


69.310

3

Tổng thu NS huyện

46.174

44.252

62.735

74.612

83.152

5,3%

7,4%

5,4%

8,0%

10,3%

38,4%

47,4%


53,9%

66,1%

61,8%

*

Tỷ trọng (%)

1

Thu DNTN/tổng thu NS

2

Thu DNTN/tổng thu NQD

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


Khó
Khó khăn
khăn của
của doanh
doanh nghiệp
nghiệp


Vốn, hạn
chế tín
dụng

Đất đai,
mặt bằng
sản xuất
KD

Trường Đại học Kinh tế Huế

Môi
trường
pháp lý

Hệ thống
cơ sở hạ
tầng

Thị trường
tiêu thụ

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


2. Thực trạng môi trường đầu tư huyện Quảng Ninh
Bảng 4: Tổng hợp điều tra chỉ số PCI các doanh nghiệp
Tên chỉ số thành phần

Mean


Độ lệch chuẩn

1. Chí phí gia nhập thị trường

2,43

0,795

2. Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử
dụng đất
3. Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin

2,34

0,951

2,45

0,931

4. Chi phí thời gian để thực hiện các quy
định của Nhà nước

2,58

0,663

5. Chi phí khơng chính thức


2,27

0,738

6. Tính năng động và tiên phong của lãnh
đạo địa phương

2,84

0,905

7. Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư
nhân
8. Đào tạo lao động
9. Thiết chế pháp lý

3,1

0,763

2,64
2,67

0,824
0,850

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT



 Những hạn chế chung
 Tổng chi phí bỏ ra để có được các loại giấy phép kinh doanh cịn
cao.
 Chính sách về tạo mặt bằng kinh doanh cho kinh tế tư nhân vẫn
còn nhiều hạn chế => thủ tục cịn phiền hà, chi phí lại tốn kém.
 Khó tiếp cận được với thị trường trong nước và quốc tế (chỉ mới
dừng lại ở thị trường trong tỉnh và huyện).
 Lãnh đạo địa phương chưa thực sự linh hoạt.
 Thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao.
 Hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn chưa thực sự tin tưởng
vào thiết chế pháp lý tại địa phương.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


 Nguyên nhân của những hạn chế
 Thủ tục hành chính vẫn cịn rườm rà, phức tạp, thời gian
thẩm định, thẩm tra kéo dài, qua nhiều bước.
 Thiếu lao động có chất lượng cao như giám đốc điều hành,
quản lý nhân sự, quản lý tài chính....
 Cơng tác xúc tiến đầu tư tại huyện Quảng Ninh thiếu một
chiến lược cụ thể về đối tác, thị trường và phương pháp tiếp
cận nhà đầu tư.
 Tình trạng tham nhũng, sách nhiễu của các cán bộ cơng
quyền vẫn cịn xảy ra.
 Cơ chế chính sách mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung song
vẫn còn tồn tại những bất cập.


Trường Đại học Kinh tế Huế

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT


3. Phân tích các yếu tố thành phần cần cải thiện của chỉ số PCI

Bảng 5: Đánh giá mức độ ý nghĩa của các nhóm nhân tố
Mean
1. Nhóm nhân tố Vướng mắc của DN
Xin giấy phép ĐKKD
2,49
Khó khăn trong việc mở rộng MB
2,46
2. Nhóm nhân tố Sự thuận tiện
Mức độ tiếp cận thơng tin
2,43
Có mqh với cơ quan Nhà nước
1,71
DN đánh giá về nhận định "Phải trả thêm
2,27
CP ngồi"
3. Nhóm nhân tố Can thiệp của chính quyền
Thái độ của chính quyền địa phương
2,51
Thiết chế pháp lý
2,64
Chính sách thanh tra, kiểm tra
2,93

4. Nhóm hỗ trợ DN
Các dịch vụ hỗ trợ cho DNTN
2,87
Chất lượng đào tạo lao động
2,75
Trường Đại học Kinh tế Huế

Std.
Deviation

Sig

0,834
0,712

0,000
0,000

0,885
0,757
0,654

0,000
0,000
0,000

0,661
0,779
0,654


0,000
0,000
0,000

0,757
0,796

0,000
0,001

Phan Thị Thùy Trang – K43B - KHĐT



×