Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.23 MB, 101 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

POREIGH T1U1DE UNIVERSI1Y

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đ ề tài

Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam
trong việc thúc đẩy sản xuất
và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam:
Thực trạng và giải pháp
Sinh viên thực hiện :

H À THỊ QUỲNH ANH

Lớp :

Pháp 2 - K40E - KTNT

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đ À O NGỌC TIÊN

Hà Nội, 11 -2005




Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc dẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam - Thực trạng và giòi pháp


Danh mục các chữ viết tắt
AFTEX Federation oỷTextile Industries
Liên đồn cơng nghiệp dệt may Asean
ASEAN

Association oỷSoutheast Asian Nations

ASPAC

Asia-Pacific Textiỉes and Cỉothing ỉndustry Forum

Hiệp hội các nước khu vực Đông Nam Á

Diễn đàn dệt may khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
ATC

Agreemení ôn Textiles and Clothing

ATDP

The Association ofThai Textile Bleaching, Dyeing, Printing

Hiệp định hàng Dệt may

and Finishing ỉndustries
Hiệp hội tẩy trắng, nhuộm, in và hoàn thiện sản phẩm dệt may
Thái Lan
CMT

Cutting, Make, Trimming

Phương thức gia công xuất khẩu uy thác

EU

Europeen Union
Liên minh châu  u

FDI

Forgn Direct ỉnvesment
Đẩu tư trực tiếp nước ngồi

FOB

Free ôn Board
Phương thức thanh toán giao hàng tại cảng đi

GSP

General System of Preỷerence

IAF

International Apparel Pederation

ITCB

Internationaì Textiỉes and Clothing Bureau

MFN


Most Favoured Nation

NAFTA

North America Free Trade Area

Hệ thống un đãi phổ cập chung

Liên đoàn may mặc quốc tế

Tổ chức các nước xuất khẩu dệt may

Quy chế tối huệ quốc

Hiệp định tự do thương mại Bắc M

Hà Thị Quỳnh Anh

Ì

Pháp 2 - K40E - KTNT


Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam - Thực trạng và giãi pháp

TaFf

Textile and Fashion Federation

Liên đồn dệt may Singapore

TAI

Textìle Association oỷlndia
Hiệp hội Dệt may An Đ ộ

TGMA

The Thai Garmenĩ Manu/acturers Association

THTI

Thailand Textiỉe Institue

Hiệp hội may mặc Thái Lan

Hiệp hội Dệt may Thái Lan
TMA

Thai Textile Merchants Association

TSMA

The Thai Synthetic Fiber Manuỷacturers' Association

TTMA

The Thai Textile Manuỷacturing Associaĩion


TWIA

The Thai Weaving ỉndustry Association

VINATEX

The Vietnam National Textile and Garment CorporatioríỉổXíg

Hiệp hội thương gia dệt may Thái Lan

Hiệp hội các nhà sản xuất sợi nhân tạo Thái Lan

Hiệp hội các nhà sản xuất dệt may Thái Lan

Hiệp hội Công nghiệp dệt Thái Lan

cơng ty Dệt may Việt Nam
VITAS

Vietnam Textiìe and Appareỉ Association
Hiệp hội Dệt may Việt Nam

WTO

World Trade Organiiation
Tổ chức Thương mại T h ế giới

Hà Thị Quỳnh Anh

Pháp 2 - K40E - KTNT

2


Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt
may cùa Việt Nam - Thực trạng và giòi pháp

M ú c lúc
LỜI MỞ ĐẦU

6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ THỤC TRANG
XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA V Ệ T NAM

8

/. Tổng quan về thị trường hàng dệt may thế giới 8
Ì.

Đặc điểm của bn bán hàng dệt may thế giới

2.

VỊ trí của bn bán hàng dệt may trong thương mấi quốc tế

8
11

3.


Tinh hình sản xuất và tiêu thụ cùa hàng dệt may thế giới

12

4.

Tinh hỉnh tiêu thụ hàng dệt may của thế giới

17

//.

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

1.

Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam

18
18

2.

Những lợi thế của ngành dệt may Việt Nam

20

3.

Đánh giá thực trấng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam


23

C H Ư Ơ N G 2: HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY SẢN XUẤT, XUẤT
KHẤU HÀNG DỆT MAY CỦA V Ệ T NAM

36

/. Giới thiệu tổng quan về Hiệp hội Dệt may Việt Nam 36
Ì.

Tính thời đấi cùa việc ra đời các Hiệp hội

36

2.

Tổng quan về Hiệp hội Dệt may Việt Nam

38

li.

Thực trạng về hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam

Ì.

45

Những hấn chế cịn tổn tấi


2.
///.

45

Một số thành tựu bước đầu

52

Bài hạc kinh nghiệm của một số Hiệp hội Dệt may trên thế giới

1.

56

Hiệp hội Dệt may Ấn Đ ộ (TAI)

56

2.

Hiệp hội Dệt may Thái Lan (THU)

61

3.

Liên đoàn dệt may và thời trang Singapore (TaFf)


64

C H Ư Ơ N G 3:

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
HIỆP H Ộ I DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC Đ A Y SÁN XUẤT
VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

67

/. Định hướng và mục tiêu sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 67
ì.

Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010

67

2.

Dự báo về khả năng và cơ hội rộng mở hơn cho ngành dệt may Việt Nam

69

li.

Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam

75

1.


Nguồn thu và tài chính

75

2.

Tổ chức

76

Hà Thị Quỳnh Anh

3

Pháp 2 - K40E - KTNT


Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam
may cùa Việt Nam

trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt

- Thực trạng và giải pháp

3. Cơ sờ vật chất 78
4.

Thông t i n


78

5.

Xúc tiến thương mại

79

6.

Xây dựng thương hiệu quốc tế cho ngành may V i ệ t Nam

80

7.

Xây dựng các cơ chế khuyến khích đầu tư trong nước và F D I xây dựng các
trung tâm sản xuất nguyên phụ liệu

81

8.

Đ ố i ngoại

82

9.

Cầu n ố i giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản lý


82

///.

Một số kiến nghị với Nhà Nước

và doanh nghiệp nhằm

nâng cao vai trò của

VITAS trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Ì.
2.
KẾT LUẬN

83

K i ế n nghị v ớ i Nhà nước

84

K i ế n nghị với các doanh nghiệp dệt may thành viên của H i ệ p hội

87
95

TÀI LI
U THAM KHẢO 96


H à Thị Quỳnh A n h

Pháp 2 - K 4 0 E - K T N T
4


Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Danh mục bảng
Bảng Ì.

Ngành dệt may Việt Nam trong cơ cấu cơng nghiệp

24

Bảng 2.

Số lượng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo sản phẩm và theo loại
hình sờ hữu

Bảng 3.

Số

lượng

25
các


doanh

nghiệp

dệt may

Việt

Nam

theo

và loại hình sờ hữu

vùng
26

Bảng 4.

Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam

26

Bảng 5.

Chủng loại một số sản phẩm dệt may chủ yếu của Việt Nam

28

Bảng 6.


Cơ cấu xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam theo mặt hàng

30

Bảng 7.

Đ ẩ u tư nước ngoài vào ngành dệt may

34

Bảng 8.

Các loại thành viên và mồc lệ phí

60

Bảng 9.

Xuất khẩu hàng dệt may Thái Lan 6 tháng đầu năm 2005

62

Bảng 10. Các nhóm thành viên của Liên đồn Dệt may Singapore

65

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ Ì. Đặc điểm của bn bán hàng dệt may thế giới


8

Biểu đồ 2 . Tốc độ tăng trưởng sản lượng dệt thế giới

13

Biểu đổ 3 . L ợ i thế của ngành dệt may Việt Nam

20

Biếu đổ 4 . Tiền công lao động trong ngành dệt may V N và một số nước

22

Biểu đổ 5 . Xuất khấu hàng dệt may Việt Nam theo thị trường

31

Biểu đổ 6 . Sơ đổ cơ cấu tổ chồc của V I T A S

41

Biểu đồ 7 . Sự phát triển về thành viên của T A I

59

Biểu đồ 8 . Các kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của V I T A S

75


Biểu đồ 9. Các kiến nghị vế chính sách của Nhà nước

84

Biểu đổ l ũ . M ộ t số kiến nghị với Doanh nghiệp dệt may

87

Hà Thị Quỳnh Anh

5

Pháp 2 - K40E - KTNT


Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới đang tiến vào kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức nơi mà ở đó, muốn
tổn tại, m ọ i tổ chức, cá nhân đều phải tự hoàn thiện mình. Thực tế cho thấy, làn
sóng của cuộc cách mạng thứ ba, cuộc cách mạng tri thức, mới chỉ bắt đỏu và nó
chưa có dấu hiệu kết thúc trong vòng năm hay sáu thập niên tới. V à tất yếu trong
thế giới bất định đang nhỏ lại về không gian và thời gian nhưng rộng ra về tình
huống trên thương trường như vậy, cái thế giới m à nhiều nguyên tắc đã bị đảo lộn,
thì sự cộng tác, hợp tác trở thành xu hướng tất yế để tổn tại và phát triển. Các
u
doanh nghiệp muốn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, muốn tăng
trưởng thì phải tự đổi mới, và sau đó là hợp tác lại thành những tổ chức lớn mạnh đế
có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này.

Từ ngàn xưa, sự cộng tác, hợp tác thành các tổ chức có quy m ô theo vùng, theo
ngành n hư phường buôn, hiệp hội đã xuất hiện và vai trị của nó là khơng thể phủ
nhận. Trải qua hàng ngàn năm, vai trị của các tổ chức như Hiệp hội, phường buôn...
không những khơng thay đổi, thậm chí ngày càng được khẳng định và được nâng
lên tỏm cao mới.
Trong những năm gần đây, đất nước chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu vượt
bậc trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
n
xã hội chủ nghĩa. Từ chỗ nhập siêu cho đế nay, chúng ta đã trở thành một nước đạt
kim ngạch cao về xuất khỏu gạo, dệt may, dầu thơ v.v... Trong số đó, ngành dệt
may có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động mậu dịch quốc tế nói riêng và nền
kinh tế nói chung. Ngày nay, nhiều thương hiệu dệt may của Việt nam như May 10,
Việt Tiế n... đã có chỗ đứng trên thị trường quốc tế, thậm chí ngay cả những thị
trường khó tính bậc nhất như Mỹ, EU, Nhật. Điểu đó cũng nói lên phỏn nào những
dấu ấn ban đầu của sự phát triển và hoạt động xuất khỏu của Việt Nam. Tuy nhiên
khơng phải vì những thành cơng bước đầu đó m à ta quên đi yế tố cạnh tranh của
u
q trình tồn cầu hoa có thể huy diệt bất cứ một ngành sản xuất của một quốc gia
nào, đặc biệt là những những nền kinh tế còn non trẻ như Việt Nam hiện nay. Hơn
ai hết, những nhà sản xuất dệt may hiểu rõ tỏm quan trọng và những ảnh hưởng khi
gia nhập WTO. Từ 1/1/2005, khi Hiệp định A T C hế t hiệu lực, sự cạnh tranh đó tăng
lên gấp bội và mn vàn khó khăn đang chờ đợi ngành dệt may của Việt Nam.
Hà Thị Quỳnh Anh

6

Pháp 2 - K40E - KTNT


Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt

may của Việt Nam - Thực trạng và giãi pháp
Trong b ố i cảnh đ ó , H i ệ p h ộ i dệt may ra đời n h ư m ộ t tất y ế u lịch sử và đ a n g từng
bước khẳng định vai trò lịch sử của mình.
Đ ể có thể hiểu được vai trị của H i ệ p h ộ i dệt may V i ệ t Nam đ ố i với n g à n h dệt
may V i ệ t nam nói chung và các thành viên nói riêng, khoa luận tốt nghiệp với để tài
"Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong

việc thúc đẩy sẩn xuất và

xuất

khẩu hàng dệt may của Việt Nam - Thục trạng và giải pháp " sẽ c ố gắng m ô tả
một cách chân thằc nhất thằc trạng hoạt động hiện nay của H i ệ p h ộ i , từ đó đề xuất
m ộ t số k i ế n nghị đ ố i với H i ệ p h ộ i cũng n h ư các ban ngành, cơ quan hữu quan nhằm
phát huy hơn nữa vai trò của H i ệ p h ộ i dệt may V i ệ t Nam trong việc phát triển
n g à n h dệt may V i ệ t Nam trong quá trình h ộ i nhập.
N g o à i lời nói đầu, kết luận, khóa luận này gồm có các n ộ i dung sau:
Chương

1: Tổng quan về ngành

hàng dệt may của Việt
Chương

khẩu

Nam

2: Hiệp hội dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất


khẩu hàng dệt may của Việt
Chương

dệt may thế giới và thực trạng xuất

Nam

3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Hiệp hội Dệt may

Việt

Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may
Đ ế hoàn thành khoa luận này, em xin chân thành cảm ơn Khoa K i n h t ế Ngoại
T h ư ơ n g , Th.s. Đ à o Ngọc T i ế n và các thầy cơ đã tận tình g i ú p đ ỡ em, cung cấp cho
em nhiều tài liệu quý báu.

Hà Thị Quỳnh Anh

Pháp 2 - K40E - KTNT
7


Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam - Thực trang và giải pháp
^

C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VẾ NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI
VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHAU HÀNG DỆT
MAY CỦA VIỆT NAM
ì. TỔNG QUAN VẾ THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY THẾ GIỚI

/. Đặc điểm của buôn bán hàng dệt may thế giới
Trong buôn bán thế giới, sản phẩm của ngành dệt, may là m ộ t trong những
hàng hoa đầu tiên tham gia vào mậu dịch quốc tế. Hàng dệt, may có những đức
trưng riêng biệt ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán. Nghiên cứu những
đức trưng nổi bật của thương mại thế giới hàng dệt, may là một trong những yếu t ố
quan trọng cần thiết để tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm và đảm bảo xuất
khẩu thành công trên thị trường quốc tế.
Biêu đồ Ì- Đặc điểm của bn bán hàng dệt may thế giới

,



;
Đ ứ c điểm vé nhu cáu và tiêu thu

• Thói quen tiêu dùng cũng là một đức điểm cần lưu ý vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm. N g ư ờ i tiêu dùng
khác nhau về văn hoa, phong tục tập quán, tôn giáo, khác nhau về k h u
vực địa lý, khí hậu, về giới tính, tuổi tác... sẽ có nhu cầu rất khác nhau về
Hà Thị Quỳnh Anh

8

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam
trang phục. Hiểu biết được những khác biệt trong thói quen tiêu dùng của

thị trường là điểu quan trọng đảm bảo thành cơng cho xuất khẩu.


Sản phẩm dệt, may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi
mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng được tâm lý thích đổi
mầi, độc đáo và gây ấn tượng của người tiêu dùng. Do đó, để tiêu thụ
được sản phẩm, việc tìm hiểu các x u hưầng thời trang là rất quan trọng.
Đây là một gợi ý về sự cần thiết của việc phát triển ngành thời trang Việt
Nam hiện tại và trong tương lai.



M ộ t đặc trưng nổi bật trong buôn bán sản phẩm dệt, may trên t h ế giầi là
vấn đề nhãn mác sản phẩm. M ỗ i nhà sản xuất cần tạo ra được một nhãn
hiệu thương mại hàng hoa của riêng mình. Nhãn hiệu sản phẩm theo
quan điểm xã hội thường là yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hoa và uy
tín của người sản xuất.



K h i bn bán các sản phẩm dệt, may cần chú trọng đến yếu tố thời vụ.
Phải càn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời tiết trong năm ở từng khu vực
thị trường m à cung cấp hàng hoa cho phù hợp. Điều này cũng liên quan
đến vấn đề thịi hạn giao hàng, nếu như khơng muốn bỏ l ỡ cơ hội xuất
khẩu thì hơn bao g i ờ hết, hàng dệt, may cẩn được giao đúng thời hạn đế
cung cấp hàng hoa kịp thời vụ.



Thu nhập bình quân đấu người cơ cấu tỉ lệ chi tiêu cho hàng may mặc

trong tổng thu nhập dân cư và x u hưầng thay đổi cơ cấu tiêu dùng trong
tổng thu nhập... có tác dụng lần đến xu hưầng tiêu thụ hàng dệt, may.
V ầ i các thị truồng có mức thu nhập bình quân tỷ lệ chi tiêu cho hàng
may mặc cao, yêu cầu về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng... sẽ trở nên
quan trọng hơn các yếu tố về giá cả.

*

Đ ặ c điểm về sản xuất
Công nghiệp dệt, may là ngành sử dụng nhiều lao động đơn giản phát huy

được lợi thế của những nưầc có nguồn lao động dồi dào vầi giá nhân công rẻ. Đ ạ c
biệt ngành cơng nghiệp may địi hỏi vốn đầu tư í nhưng tỷ lệ lãi khá cao. Chính vì
t
vậy sản xuất hàng dệt, may thường phát triển mạnh và có hiệu quả rất lần đối vầi
các nưầc đang phát triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hóa.

Hà Thị Quỳnh Anh

9

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam
Lịch sử phát triển của ngành dệt, may thế giới cũng là lịch sử chuyển dịch của công
nghiệp dệt, may từ k h u vực phát triển sang khu vực khác kém phát triển hơn do có
sự chuyển dịch về l ợ i t h ế so sánh. Sự chuyển dịch lần thứ nhất vào những năm 1840
từ nước A n h sang châu  u sau k h i ngành cơng nghiệp dệt, may đã g i ữ vai trị to lớn

khơng chỉ là nguồn lực chính cho sự phát triển k i n h tế của nước A n h m à còn cả của
các k h u vực mới "khai phá" ẩ Bắc và Nam Mỹ. Chuyển dịch lẩn thứ hai là từ châu
 u sang Nhật Bản vào những năm 1950 - trong thời kỳ hậu chiến thế giới thứ hai.
Từ những năm 1960, khi chi phí sản xuất ẩ Nhật tàng cao và thiếu nguồn lao động
thì cơng nghiệp dệt, may lại được chuyển dịch sang các nước công nghiệp m ớ i
(NICs) như Hồng Rông, Đài Loan, Nam Triều Tiên. Quá trình chuyển dịch được
thúc đẩy thêm bẩi nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm khai thác lợi thế về chi
phí sản xuất thấp và giá nhân công rẻ. Vào những năm 1980 k h i các nước Đông Á
dẩn dần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các mạt hàng có cơng nghệ và kỹ thuật
sản xuất cao hơn như hàng điện tử, ơtơ thì lợi thí so sánh của ngành dệt, may, giày
dép mất đi. Các nước NICs buộc phải chuyển những ngành này sang các nước
ASEAN, Trung Quốc và tiếp tục từ các nước này sang các nước Nam Á. Vào cuối
những năm 1980, tất cả các nước A S E A N đều đạt mức cao về xuất khẩu sản phẩm
dệt, may và vị t í của các nước này trong mậu dịch thế giới tăng đáng kể so với
r
trước đây và tiếp tục chuyển dịch sang các nước có lợi thế hơn về chi phí sản xuất
trong khu vực Đơng Á và Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam.


Dác diêm vé thi trường
M ộ t đặc trưng nổi bật của công nghiệp dệt, may là được bảo hộ chặt chẽ ẩ hấu

hết các nước trên thế giới bằng những chính sách, thể chế đặc biệt. Trước khi Hiệp
định về hàng dệt, may - kết quả quan trọng của Vòng đàm phán Uruguay ra đời và
phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm dệt, may được điều chinh theo
những thể chế thương mại này. Theo đó, phấn lớn cấc nước nhập khẩu thiết lập các hạn
ngạch đối với nhập khẩu hàng dệt, may. Mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt, may
cũng cao hơn so với các hàng hoa cơng nghiệp khác. Bén cạnh đó, từng nước nhập
khẩu còn đề ra nhiều qui định riêng đối với hàng dệt, may nhập khẩu. Những thể chế
nhằm bảo hộ sản xuất hàng dệt, may của mỗi nước và hạn chế nhập khẩu này đã chi

phối thị trường hàng dệt, may thế giới, ảnh hưẩng rất lớn đến sản xuất và buôn bán
hàng dệt, may trên thế giới.

Hà Thị Quỳnh Anh

10

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam
Hiện nay ta có thể nhận thấy rằng E U là một thị truồng rộng lớn và đẩy tiềm
năng. V ớ i 375 triệu dân, đây là thị trường lý tưởng tiêu thụ hàng dệt may nói riêng
và các mật hàng khác nói chung. Nhưng chúng ta cũng thấy đây là một thị trường
có những điều kiện về kiểm sốt, tiêu chuẩn, chất lượng... rất khó khàn và khơng dễ
xâm nhập vào được. N ó quủn lý rất chặt chẽ và nghiêm khắc. Cùng với đó là thị
hiếu người tiêu dùng của thị trường này cũng khá khó tính, có chọn lọc đặc biệt với
hàng dệt may. Đây là ngành m à Châu  u có xu hướng chuyển dẩn sang các khu
vực khác, nên thị trường này đang có xu hướng nhập khẩu hàng dệt may và hàng
may mặc. Cấc nhà nhập khẩu Châu  u ln tìm kiếm những thị trường rẻ nhưng
phủi đẹp. H ọ luôn cố hạ giá thành sủn phẩm tới mức thấp nhất tại nơi cơ sở đặt gia
cơng. Chính vì vậy m à cùng với trao đổi quy chế tối huệ quốc, E U đã tăng 4 0 - 5 0 %
quota hàng dệt may và may mặc cho Việt Nam do giá thành ở Việt Nam rẻ hơn ở
những nơi khác, đổng thời vẫn đủm bủo chất lượng m à họ yêu cầu.
Đ ể mở rộng thị trường hàng dệt may sang EU, trước hết chúng ta phủi sủn xuất
được những sủn phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn của thị truờng E U và chúng ta phủi
nắm được những đặc điểm và quy định phong tục tập quán của thị trường này đế
cho việc xuất khẩu được thuận lợi.


2.

VỊ trí cửa bn bán hàng dệt may trong thương mại quốc tế
Theo báo cáo của Tổ chức Thương mại T h ế giới WTO, tỷ trọng công nghiệp

dệt may trong thương mại quốc tế ngày càng tăng, năm 2004 đạt 195 tỷ USD,
chiếm 2,2% trong thương mại quốc tế và chiếm 3 % trong xuất khẩu của thế giới. Từ
năm 2000 đến năm 2004, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao và từ 2003 đến năm
2004 đạt 1 3 % .
Công nghiệp dệt, may thường được gắn v ố i giai đoạn phát triển ban đẩu của
nền kinh tế và đóng vai trị chủ đạo trong q trình cơng nghiệp hoa ở nhiều nước.
Ngành cơng nghiệp dệt, may có khủ năng tạo nhiều việc làm cho người lao động,
tâng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác,
góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội. Cơng nghiệp dệt,
may có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. K h i
dệt, may là ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế, nó sẽ cần một khối lượng
lớn nguyên liệu là sủn phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế tạo điểu kiện đế đầu tư
và phát triển các ngành kinh tế này. Ngược lại, công nghiệp dệt lớn mạnh sẽ là động

Hà Thị Quỳnh Anh

li

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam

lực để công nghiệp may và các ngành khác sử dụng sản phẩm dệt làm nguyên liệu

phát triển theo. Vai trò của ngành dệt, may đặc biệt to lớn đối với kinh tế của nhiều
quốc gia trong điều kiện mậu dịch quốc tế. Xuất khẩu hàng dệt, may đem lại nguồn
thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, hiện đại hoa sản xuất, làm cơ sộ cho nền
kinh tế cất cánh. Điều này thể hiện rõ trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước
như Anh, Nhật Bản, NICs, Trung Quốc, các nước Nam Á và Đông Nam Á.
ộ các nước đang phát triển hiện nay, công nghiệp dệt, may đang góp phẩn
phát triển nơng nghiệp và nơng thôn thông qua tăng trưộng sản xuất bông, đay, tơ
tằm và là phương tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang
kinh tế công nghiệp, ộ các nước công nghiệp phát triển, công nghiệp dệt, may đã
phát triển đến trình độ cao hơn, sản xuất những sản phẩm cao cấp có giá trị gia tăng
cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng. Nói cách khác,
dù là nền kinh tế đang ộ thời kỳ nào của quá trình phát triển, ngành cơng nghiệp dệt
may vẫn chiếm vị trí rất quan trọng và khơng thế thiếu của nền kinh tế.
3.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ của hàng dệt may thế giới

Vào năm 1997, tổng sản lượng dệt thế giới tăng 11,5%, và qua các năm, con
số này thay đổi, đặc biệt trong năm 1998 do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
Châu Á, sản lượng có giảm 3,4%. Sau đó mức tăng trưộng có hồi phục, tỷ lệ tăng
trưộng các năm 1999 và 2000 lần lượt là 4,6% và 6,6%.

Hà Thị Quỳnh Anh

12

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương 1: Tổng quan vê ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của

Việt Nam
Biểu đồ 2 - Tốc độ tăng trưởng sản lượng dệt thế giới
Đơn vị %

0

2

4

6

10

8

12

14

Nguồn Annual Report - WTO


Cơ cẩu sản xuất
Do những thay đổi trong chiến lược phát triển k i n h tế xã hội và mức thu nhập

khác nhau giữa các nước phất triển và đang phát triển ở các vùng, các k h u vực nên
cơ cấu sản xuất và tiêu thụ sợi dệt cũng thay đổi đáng kể.
V ớ i tốc độ tăng sản lượng bình quân hàng năm là 3,5%, các loủi sợi nhân tủo
chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tổng sản lượng sợi của toàn thế giới trong k h i

sản lượng sợi tự nhiên suy giảm, đặc biệt là sợi len. N ă m 1997, sợi nhân tủo chiếm
5 4 % , sợi tự nhiên (bông và len) chiếm 4 6 % trong tổng sản lượng sợi. Tỉ lệ giữa sợi
nhân tủo và sợi tự nhiên năm 1980 là 48:52, năm 1990 là 48:52, năm 1994 là 53:47
so với tỉ lệ 54:46 của năm 1997 và năm 2002 là 75:35. Sản xuất sợi dệt của thế giói
đã tăng 5,8% vào năm 2004, trong đó sản xuất sợi nhân tủo tăng 7,8%. Sự tăng
trưởng này là kết quả của sự tăng trưởng mủnh mẽ ở Trung Quốc và sự sụt giảm
không đáng kể ở khu vực Đơng Nam Á, trong đó sản xuất polyester ngày càng tăng
mủnh.
Sản xuất sợi nhân tủo trên thế giới năm 2002 là 36 triệu mét tấn, tâng 1 5 5 %
so với 14,1 triệu mét tấn năm 1982. Trong hơn 20 năm qua, về cơ cấu sản xuất sợi
nhân tủo đã có sự thay đổi, sản xuất sợi tổng hợp hay còn g ọ i là sợi polyester tăng
mủnh trong k h i sợi cellulo có sự sụt giảm.
N ă m 2002, trong cơ cấu sản xuất sợi tổng hợp có thể nhận thấy khối lượng sản

Hà Thị Quỳnh Anh

13

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam
xuất theo đơn vị triệu mét tấn của sợi polyester là 21, sợi oleíĩn là 5,9, nylon là 3,9 và
acrylic là 2,7 triệu mét tấn. Trong hơn 20 năm qua, sợi tổng hợp ln giữ một vị t í
r
quan trọng và ngày càng tăng về khối lượng, trong đó sợi polyester tăng từ 3 7 % năm
1982 lên 5 8 % năm 2002, cịn sợi olln có được sản xuất ngày càng nhiều, hơn cá sợi
nylon và sợi acrylic, tăng từ 7 % năm 1982 lên 1 7 % năm 2002.
••



Các trung tâm sản xuất hàng đét, may
Ngành công nghiệp dệt, may tập trung chủ yếu ở hai khu vực chính là châu Á

và châu Âu. N ă m 1997, hai khu vực này chiếm tới 7 6 , 6 % sản lượng sợi dệt toàn
cỹu.
Từ năm 1982 đến 2002, tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng sợi dệt thế giới trung
bình là 4,8%/năm, trong đó sợi tổng hợp tăng 5,7% và sợi cellulo giảm 1,6%. về
khu vực sản xuất, tỷ lệ tăng trưởng của Châu Á là 8,8%, Bắc M ỹ 2 , 1 % , Đông  u
1,9% và các khu vực khác là 4,3%.
Sự tăng trưởng về sản xuất dệt là kết quả của sự phát triển về sản xuất trên
khắp thế giới, từ Bắc M ỹ qua Châu  u và đến Châu Á. N ă m 2002, Châu Á sản xuất
được 20 triệu mét tấn, so với 4,7 triệu mét tấn sản xuất được của Bắc M ỹ và 3,4
triệu mét tấn của Châu Âu. Trong đó sản xuất tại Tây  u đã giảm từ Ì ,9 triệu mét
tấn năm 1980 xuống 0,9 triệu mét tấn năm 2002.
Sợi cellulo đuợc sản xuất vào năm 1980 là 3 triệu mét tấn, nhưng từ đó đến
nay đã có sự thay đổi rõ rệt giữa Châu  u và Châu Á, cụ thể là sản lượng của Tây
 u đã giảm từ 1,1 triệu mét tấn năm 1980 xuống 92 nghìn mét tấn năm 2002, cịn
sản lượng của Châu Á tâng từ 660 nghìn mét tấn năm 1982 lên đến 6 9 % tống sản
lượng năm 2002.
Châu Á sản xuất 6 5 % tổng sản lượng dệt của thế giới năm 2002, trong k h i đó
sản lượng của cả Bắc M ỹ và Đông  u đã giảm từ 4 6 % năm 1982 xuống 2 7 % năm
2002.
Châu Á Thái Bình Dương
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 70% sản lượng của ngành
dệt, may, trong đó ngành dệt, may châu Á đã chiếm tới 6 0 % và thu hút hơn nửa số

Hà Thị Quỳnh Anh


14

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam
lao động trong ngành dệt, may thế giới. Công nghiệp dệt, may châu Á phát triển
mạnh chủ yếu là nhờ các cơ sở sản xuất truyền thống của từng nưóc trong khu vực
với nguồn nhân cơng dồi dào, chi phí sản xuất thấp; nhờ tăng cường các m ố i quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhờ đậy mạnh hoạt động thương mại và tăng cường đầu tư
quốc tế. Trung Quốc là một điển hình nổi bật cho sự phát triển của ngành dệt, may
châu Á. Cùng với việc mờ rộng thị trường quốc tế, ngành dệt, may Trung Quốc còn
cố gắng phát triển thị truồng trong nước và đáp ứng nhu cầu của các táng lớp nhân
dân. Tuy nhiên trong năm 2004, cùng với sự sụt giảm về sản lượng dệt trên toàn t h ế
giới, sức sản xuất của Châu Á đã có sự sụt giảm, sản xuất của Hồng Kông giám
1.63% so với mức độ tăng trưởng là 8 % năm 2003. Trung Quốc cũng gặp phải tình
trạng tương tự với sự sụt giảm 0,14% so vối mức tăng trưởng 15,25% cùng kỳ năm
trước.
Tuy đang phát triển với tốc độ nhanh nhưng trước mắt, ngành công nghiệp dệt,
may của châu Á cịn phải vượt qua khơng í thách thức mới. Ngành dệt châu Á chủ
t
yếu dựa trẽn nguồn nguyên liệu bông giá thấp. Do sản lượng bông của 3 nước sản
xuất lớn nhất là Trung Quốc, Ân Đ ộ , Pakistan đều giảm nén các nưóc châu Á phái
nhập khậu bông nguyên liệu với giá cao hơn từ các khu vực khác, điều này đã làm
giảm khả năng cạnh tranh của các nhà máy dệt châu Á. Thiết bị và cơng nghệ lạc
hậu, trình độ lao động thấp cũng là một trở ngại cho sự phát triển của ngành dệt,
may châu A.
Châu Au
Ngành công nghiệp dệt, may của các nước châu  u nói chung và các nước E U

nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phậm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng
sản phậm xã hội và k i m ngạch xuất khậu. E U là khu vực có cơng nghệ và kỹ thuật
tiên tiến sản xuất các loại sợi tự nhiên như len và tơ tằm, các loại quần áo cao cấp.
Những nước có ngành công nghiệp dệt, may phát triển nhất là Đức, Italia, Pháp và
Anh.
Hiện nay, nền công nghiệp dệt may của cấc nước E U đã đạt 87 tỷ Euro, các
nguồn đậu tư lên tới 5,5 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho 2,5 triệu lao động tại trên
106 000 doanh nghiệp.
Trong đó, H y Lạp, Ailen, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và A n h là những nước có
Hà Thị Quỳnh Anh

15

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì:

Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam

sức tiêu thụ h à n g may mặc lớn nhất. Đ ổ d ù n g cho gia đình được các nước n h ư A o ,
H à Lan, Đức, Đ ạ n M ạ c h , T h ú y Điển và Italy quan tâm nhiề u hơn. N g o à i ra, cẩn
phải chú ý đ ế n các nước mới gia nhập E U vì đày là các quốc gia đ a n g có sức tiêu
thụ rất mạnh m ẽ
Sản xuất dệt vào năm ngoái đã giảm 3,5%, tuy nhiên vẫn là một dấu hiệu tốt so
với n ă m trước đó, hậu quả cừa việc nề n kinh tế gặp khó khăn vào 5 tháng cuối năm
2003. Tuy nhiên, nề n công nghiệp dệt may cừa nước Anh vẫn đạt mức tăng trưởng
3 , 1 % so với sự sụt giảm cừa các nước Á o , Phẩn Lan và Đan Mạch. sản xuất dệt may
cừa Italy cũng giảm nhưng không đáng kể, là sự bù trừ cho việc sút giảm nghiêm trọng

cừa Tây Ban Nha, Bồ Đ à o Nha và Ailen từ 7 - 12%.
V ề sức sản xuất h à n g may mặc, đẩu năm 2003, sản xuất giảm 6,7% n h ư n g vẫn
là một kết quả tốt so khi chỉ băng một nửa mức giảm sút cừa năm 2002 và đ ế n cuối
n ă m 2003 thì ngày càng phát triển tốt.
N ề n c ô n g nghiệp dệt may các nước E U cũng đạt một mức đ ộ tăng về chi phí
sản xuất rát thấp là 0 , 1 % .
V ề đẩu tư, từ cuối những n ă m 90, mức đầu tư luôn tăng và đạt 3 1 % . N h ư n g đi
c ù n g với nó là mức sụt giảm về nhân c ơ n g lao động trong ngành dệt may là 113.044
n g ư ờ i , chiếm 5,6%
ở các nước Trung và Đ ơ n g  u , q trình chuyển đ ổ i kinh t ế - xã h ộ i sang cơ
chế thị trường đầu những n ă m 1990 diễn ra mạnh m ẽ . N ề n kinh t ế k h ô n g ổn định
trong thời kỳ này đã tác động mạnh đến sản xuất dệt, may. sản lượng sụt giảm liên
tục cho đ ế n những n ă m gần đây mới có dấu hiệu h ổ i phục và ngày nay càng phát
triển mạnh mẽ. Các nhân tố chính làm ngành may mặc phục h ổ i nhanh hơn là: vốn
đẩu tư nhỏ, có k h ả n ă n g xuất khẩu sang các nước E U .
Các c ô n g ty Tây  u đã nhìn thấy ở đây những tiề m năng về lao động, cơ sở hạ
tầng và vị trí địa lý thuận l ợ i . N h i ều hãng, tập đoàn dệt, may cừa Đức, Pháp... đã ký
hợp đổng đế sản xuất sản phẩm cừa h ọ tại Đ ô n g Âu và các nước thuộc Liên X ô cũ.
H ọ tạm xuất khẩu n g u y ê n liệu sang Trung và Đ ô n g  u để gia c ô n g r ồ i tái nhập
h à n g hoa hồn chỉnh và chỉ tính t h u ế theo giá trị tăng thêm.

Hà Thị Quỳnh Anh

16

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ỉ: Tổng quan vê ngành dệt may thế giới và thực Vạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam


Các khu vực khác
T r o n g số các quốc gia châu M ỹ , M ỹ và M e x i c o là nước có ngành cơng nghiệp
dệt khá phát triển. Công nghiệp dệt, may của M ỹ đứng t h ứ l ũ trong các ngành công
nghiệp và t h ứ hai trong số các ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Ngành dệt M ỹ phát
triển mạnh vào những n ă m 70 và trong hai thập kỷ gần đây, ngành dệt của M ỹ đã
có những thay đổi càn bản nhằm phát triển sản xuất m ẻ t cách có hiệu quả. L a o
đẻng giảm v ớ i tốc đẻ nhanh do những thay đổi sâu sắc về công nghệ để đáp ứng
nhu cầu cạnh tranh ngày càng cao. V ố n đầu tư chuyển dần từ khâu sản xuất sang
kháu thiết kế, quản lý mạng lưới cung ứng và bán lẻ, tài chính và dịch vụ. C h i phí
sản xuất giảm do áp dụng cơng nghệ mới, hồn thiện dây chuyền sản xuất và đầu tư
cho marketing. T u y nhiên, sản xuất dệt m a y của M ỹ đã giảm 1 0 % n ă m 2003 và hỉ
đáp ứng được 4 % n h u cầu trong nước.
4.

Tình hình tiêu thụ hàng dệt may của thế giới
Tốc đẻ tăng trưởng tiêu thụ hàng dệt, may gắn liền v ớ i tốc đẻ tăng trưởng k i n h

tế t h ế giới. N h ữ n g biến đẻng của nền k i n h tế t h ế giới làm thay đổi k h ố i lượng cũng
như cơ cấu tiêu dùng các loại sợi và sản phẩm dệt, may.
Tiêu thụ sợi dệt trên tồn cầu có tốc đẻ tăng trung bình hàng n ă m 2,5%. T r o n g
thời kỳ 1975-1995, đạt mức 41,3 triệu tấn vào n ă m 1995. Là k h u vực sản xuất hàng
dệt, m a y lớn nhất t h ế giới, châu Á là k h u vực đứng đầu t h ế giới về tiêu thụ sợi dệt
nguyên liệu chính của ngành cơng nghiệp này v ớ i mức tăng trưởng bình quân cao.
V à o n ă m 2000, theo thống kê của W o r l d Bank, nước có sức tiêu thụ sợi dệt lớn nhất
là M ỹ là gần 35kg sợi dệt/ngưòi/năm v ớ i mức thu nhập hàng n ă m trung bình là
35.000 USD/người/năm. T i ế p theo là các nước A i l e n , Canada, Thúy Sỹ, Đ a n Mạch,
H ổ n g Kông, Singapore và H à n Quốc... T r u n g Quốc tuy là nước có sức sản xuất và
xuất khẩu lớn nhất t h ế giới về hàng dệt m a y nhưng lại có sức tiêu thụ khiêm tốn là
gần


lOkg

sợi dệt/người/nãm v ớ i mức t h u nhập hàng n ă m khoảng

4000

USD/người/nãm. V à trong n ă m 2004/05, sức tiêu thụ hàng dệt m a y của t h ế giới
được d ự đoán là tàng 8 % .
N ă m 2002, xuất khẩu hàng dệt m a y của t h ế giới đạt 350 tỷ U S D và đạt 5,6%
trong tổng lượng hàng xuất k h ẩ u của t h ế giới.

——-—.

N ă m 2003, lẩn đầu tiên từ í n ă m nay, sú v n ư V í É N các nước E Ư đã giảm 1,1%,

0 tiêu thụ eủa
NGOAI THUON8

Hà Thị Quỳnh Anh

17

I W ,, ,.--,n

ư i (

""' '1
J


Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam
trong đó sức tiêu thụ hàng may mặc giảm 1,4% và đổ gia dụng là 0,5%.
N ă m 2004, mặc dù giá sợi dệt tâng nhưng nhập khẩu hàng may mặc từ Hổng
Rông và Trung Quốc vẫn tăng là 9,46% và 1,22% so với cùng kỳ năm 2003 để đạt
1,84 và 1,45 tỗ USD. Hàn Quốc đứng thứ 3 tại Châu Á về xuất khẩu hàng dệt may
với 500 triệu USD.
T ừ năm 1995 đến 2003, sức tiêu thụ của các nước E U đều tăng trung bình
1.8% m ỗ i năm và đạt 387,5 triệu Euro trong đó hàng may mặc chiếm 6 4 % , đổ dùng
gia đình 6%. Sự tiêu thụ này khơng có sự thay đổi to lớn trong vòng những năm gần
đây, ngoại trừ sức tiêu thụ hàng may mặc có phần tăng nhanh hơn so với đồ gia
dụng.
Trong thời kỳ trước, khối lượng sản xuất và tiêu thụ sợi dệt liên tục tăng nhưng
nhịp độ đã giảm so với các năm trước đó. s ả n xuất tâng với nhịp độ nhanh hơn so
với nhịp độ tàng của tiêu dùng đã dẫn đến tình trạng cung lớn hơn cẩu. D ư thừa chủ
yếu là ở khu vực châu Á. Trong những năm gần đây cơ cấu tiêu thụ sợi dệt cũng có
nhiều thay đổi. Tỗ trọng sợi bông trong tổng khối lượng sợi tiêu thụ đã giảm đi 5 %
trong k h i tỗ trọng sợi tổng hợp tăng từ 40- 4 5 % . C ơ cấu sản xuất và tiêu dùng các
loại sợi dệt đang có sự thay đổi. Các loại vải sợi tổng hợp đang có xu hướng tàng
nhanh cả về nhịp độ và tỉ trọng trong tổng khối lượng sản xuất và tiêu thụ toàn cẩu.
Ngược lại, các loại vải sợi tự nhiên đang suy giảm do hạn chế về nguồn cung ứng.
li.

T H Ự C T R Ạ N G SẢN X U Ấ T V À X U Ấ T K H Ẩ U H À N G D Ệ T M A Y

CỦA


VIỆT NAM
/.

Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may là một trong những ngành cơng nghiệp có lịch sử phát triển lâu

đời ở Việt Nam. Đặc biệt, ngành dệt sợi có từ lâu và phát triển mạnh trong thời kỳ
thực dân Phấp đô hộ. Trước k h i thực dân Pháp xâm lược Đông Dương đã tổn tại
nhiều nhà sản xuất vải tại Việt Nam sử dụng sợi nhập khẩu. Thực dân Pháp đã tăng
thuế nhập khẩu sợi làm cho sản xuất vải tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Nhưng
trong thời kỳ này, nhiều nhà m á y dệt hiện đại do Pháp đầu tư đã được thành lập.
N ă m 1889, nhà m á y dệt đầu tiên tại Việt Nam được Pháp xây dựng tại Nam Định
(Nhà m á y dệt Nam Định) và tiếp theo là năm 1894 tại H à N ộ i và sau đó tại H ả i
Phòng. N ă m 1912, ba nhà m á y hợp nhất thành Cơng ty dệt vải Đơng Kinh. Chính

Hà Thị Quỳnh Anh

18

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì:

Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam

phủ thực dân P h á p thu được nhiều l ợ i nhuận từ việc kinh doanh độc quyền n g à n h
này.
Sau chiến tranh t h ế giới thứ hai, n g à n h dệt may V i ệ t Nam có những bước phát

triển đ á n g kể. V à o thời gian đó, các doanh nghiệp dệt ở m i ề n Bắc nhập m á y m ó c
thiết bị dệt sợi từ Trung Quốc, Liên X ô cũ và các nước Đ ô n g Âu, còn các doanh
nghiệp ở m i ề n Nam nhập từ các nước phương Tây để đấy mạnh sản xuất h à n g dệt
may. N ă m 1975, sau khi V i ệ t Nam thống nhất, ngành dệt may V i ệ t nam đã phát
triển nhanh c h ó n g về n à n g lực sản xuất do tiếp quản toàn bộ các nhà m á y , xí nghiệp
dệt may ở phía nam và tiếp tục xây dựng nhiều nhà m á y lớn trên cả nước n h ư N h à
m á y sợi H à n ộ i , Nhà m á y sợi V i n h , nhà m á y sợi H u ế . . . T h ô n g qua việc thực hiện
các k ế hoạch 5 n ă m với các phong trào thi đua lao động sáng tạo, phát huy sáng
k i ế n , cải tiến kỹ thuật, ngành dệt may đã hoàn thành các chỉ tiêu k ế hoạch của nhà
nước giao, bảo đ á m các nguyên liệu cho sản xuất vải, chăn màn... và là đầu m ố i
xuất nhập khấu, trao đ ổ i hàng hoa theo nghị định thư h à n g n ă m với các nước xã h ộ i
chủ nghĩa.
Đ ế n n ă m 1990, ngành đã có quy m ô khá lớn. về dệt, n g à n h có 129 doanh
nghiệp N h à nước, 1979 hợp tác xã và hộ cá thể, về may có 166 doanh nghiệp N h à
nước, 620 hợp tác xã và h ộ cá thể. về n ă n g lực thiết bị có 860.000 cọc sợi và 2000
rơto, 43000 m á y dệt, 60000 thiết bị và m á y may. Trong giai đoạn này, n g à n h đã
xây dựng được V i ệ n công nghiệp dệt sợi và một Trung tâm n g h i ê n cứu may. Lực
lượng lao động mạnh bao gồm trên 2.000 tiến sỹ, phó tiến sỹ và kỹ sư c ô n g nghệ
dệt may. Sản lượng cuối năm 1990 đạt 50.000 tấn sợi và hơn 450 triệu mét v ả i , sản
xuất 150 triệu sản phấm may. T ừ sau khi thực hiện chính sách đ ổ i m ớ i , đặc biệt
bước vào thập kỷ 90 của t h ế kỷ 20, n g à n h dệt may V i ệ t Nam đã có những bước
phát triển đ á n g kể. V à o đầu những n ă m 90, các nước Đ ô n g Á n h ư H à n Quốc, Đài
Loan, Nhật Bản trở thành những nước nhập khấu h à n g dệt may chủ y ế u của V i ệ t
Nam, và từ n ă m 1993 khi H i ệ p định thương m ạ i giữa E U và V i ệ t Nam được ký kết
quy định hạn ngạch xuất khấu h à n g may mặc sang E U thì xuất khấu h à n g dệt may
tăng nhanh. Xem xét sự thay đ ổ i của tổng giá trị sản lượng h à n g dệt may từ n ă m
1995 đ ế n n ă m 1999 cho thấy trong 5 n ă m , tổng giá trị sản lượng tăng khoảng 57%
n h ư vậy tỷ l ệ tăng trưởng thực t ế bình quân khoảng 12%/năm. Đặc biệt đ ế n n ă m
2000 sau khi V i ệ t Nam ký H i ệ p định T h ư ơ n g m ạ i song phương - BTA với M ỹ thì


Hà Thị Quỳnh Anh

19

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ỉ: Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam
xuất khẩu hàng dệt may V i ệ t Nam tăng mạnh. Đ ến năm 2004, k i m ngạch xuất
khẩu hàng dệt may V i ệ t Nam đã đạt 3.966 triệu đô la Mỹ, tăng 4 3 4 % so với xuất
khẩu năm 1995.
2.

Những lợi thế của ngành dệt may Việt Nam
Ngành công nghiệp dệt may là một ngành cóng nghiệp quan trọng trong thời

kỳ đầu của q trình cơng nghiệp hoa của nhiều nước trên thếgiới, trong đó có V i ệ t
Nam. V ớ i những l ợ i t h ế
riêngbiệt như đầu tư không lớn, thời gian thu h ồ i vốn
nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mổ rộng thị trường trong và
ngoài nước với sự tham gia tổ chức sản xuất của nhiều thành phần k i n h tế khác
nhau, ngành dệt may Việt Nam hiện nay được xem là ngành sản xuất m ũ i nhọn và
phát triển khá hiệu quả.
V ớ i ngành dệt may Việt Nam hiện nay có thể thấy nổi bật lên các điểm mạnh
so với các nước khác, trong khu vực và trên thếgiới, ổ các điểm chính sau
Biểu đồ 3 - Lợi thế của ngành dệt may Việt Nam

Nguồn
nhân lực


C ó truyền thống

2.1. V é nguồn nhân lác
L ợ i thế về nguồn nhân lực của Việt Nam thể hiện ổ các điểm sau:
Thứ nhất, V i ệ t Nam là nước có dân số đơng và trẻ trong k h u vực và trên t h ế
giới. Theo số liệu thống kê, tính đế 31/12/2004 dân số cả nước là 84,3 triệu người,
n
trong đó số người trong độ tuổi lao động là 43,2 triệu người. Dân số V i ệ t Nam hiện
nay đứng thứ 13 trên thế giới và t h ứ 2 trong ASEAN. Hàng năm, có khoảng 1,5

Hà Thị Quỳnh Anh

20

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ỉ: Tổng quan vế ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hảng dệt may của
Việt Nam
triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động tạo thành đội ngũ dự bị hùng hậu bố
sung liên tục vào lực lượng lao động vốn dã đông đảo. V ớ i lực lượng lao động dồi
dào, biế t sử dụng một cách hợp lý, triệt để và có hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho phát triển công nghiệp dệt may. Mặt khác, dán số đông cũng tạo thành một thị
trưứng tiêu thụ hàng dệt may rộng lớn.
Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực đã có những bước chuyển biến tích cực.
Điều này được minh chứng qua những cái thiện rõ nét về sức khoe, trình độ vãn
hoa, trình độ chuyên m ô n kỹ thuật của nguồn nhân lực Việt Nam trong thứi gian
qua. Việt Nam hiện đang đứng thứ 64/127 nước vồ liến độ thực hiện mục liêu "Giới)
dục cho tài cà đến năm 2015" cua Liên hợp quốc với chí số Giáo dục E D I là

90,3%, cao hơn tỷ lạ trung bình thế giới (81,7%).
Thứ ba, trình độ chun mơn, kỹ thuật của lực lượng lao động ngày càng được
nâng cao. Xét vé mãi số lượng, lực lượng lao động có trình (-lộ chun món đều tăng
qua các thứi kỳ. N ă m 2004, lao động có chun m ơ n (có qua đào tạo từ Trung cấp
trở lên) là 9.730 triệu ngưứi, chiếm 25,5% lực lượng lao động. Tuy nhiên trình độ
à
chun mơn, kỹ thuật cùa lực lượng lao động hiện nay vẫn còn lổn tại l i nhiều hất
cập, cụ thể là: cơ cấu khơng hợp l giữa lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
ý
và công nhản kỹ Ihuậi dẫn đôn tình trạng "iliiix nhiên hơn thơ", thiế u cóng nhân có
tay nghề cao; lao động có kỹ năng đang bị thiếu.
Thứ tư, giá nhân công ngành dội may ớ Việl Nam thấp hơn so với các nước.
Theo số liệu thống ké thì trong năm 2002, liền cơng lao động Irona ngành dệt may
cua

Viội Nam

l O.I8USD/siì>. I ú p hơn so vói các nước trong khu vực như
à


Indonesia 0,23 USD/giứ, Trung Quốc 0,34 USD/giứ, Thái Lan 0,87 USD/giứ... và
chỉ tương đương với gần 2 /( tiền công lao động trong ngành ở M ỹ và 1 % tiền cóng
c

lao động ở Nhật.

Hà Thị Quỳnh Anh

21


Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ỉ: Tổng quan vế ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hảng dệt may của
Việt Nam
Biểu đổ 4 - Tiền cống lao động trong ngành dệt may Việt Nam và một số nước
(Đơn vị USDIgiờ, 2002)

Nhật
Pháp
Mỹ
Anh
Đài Loan
Hin Quốc
Hồng Kịng
Singapore

Thái Lan
Phĩlipĩn
An Độ
Trung Quốc
Indonexia
Việt Nam

Nguồn: Chính sách Cơng nghiệp và Thương Mại Việt Nam, NXB Thống kê
Đ ặ t trong bối cảnh hiện nay k h i các nước A S E A N và các nước khác vẫn nhập
khẩu lao động dệt may V i ệ t Nam thì giá nhân cơng thấp vẫn đang là một lợi thế của
nguồn nhân lực Việt Nam. Bên cạnh đó, do đặc thù của công nghiệp dệt may là sử
dểng nhiều lao động giản đơn, khơng địi hỏi trình độ chun m ơ n kỹ thuật cao do

đó có thể khẳng định cho dù còn nhiều hạn chế song nguồn nhân lực V i ệ t Nam vẫn
là lợi thế cơ bản và quan trọng trong phát triển của công nghiệp dệt may thời gian
tới.
2.2. Cống nghiệp đét may hiên tai phù hợp với tổ chức quy m ô nhỏ và vừa ở V i ệ t
Nam
Bản chất ngành dệt may là công nghiệp nhỏ, bởi vậy công nghiệp dệt may so
với các ngành công nghiệp khác, đặc biệt là cơng nghiệp nạng, có suất đầu tư thấp
hơn nhiều lần, chỉ bằng 1/10 so với ngành điện, 1/15 so với ngành cơ khí và 1/20 so
với ngành luyện kim. Bên cạnh đó, do đặc thù sản xuất và tiêu thể sản phẩm trong
thời gian ngắn nên thời hạn thu h ổ i vốn đẩu tư của ngành dệt may cũng thấp hơn

Hà Thị Quỳnh Anh

22

Pháp 2 - K40E - KTNT


Chương ì:

Tổng quan về ngành dệt may thế giới và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam

nhiêu SO với các n g à n h c ô n g nghiệp k h á c . T h ô n g thường, thời gian thu h ổ i vốn đ ố i
với n g à n h dệt là từ 12-15 n ă m , n g à n h may là từ 5-7 n ă m , trong khi đ ó , đ ố i với các
n g à n h c ô n g nghiệp k h á c , thời gian này là trên 15 n ă m , thậm chí là h à n g chục n ă m
n h ư c ô n g nghiệp thép. Do đặc đ i ế m về c ô n g nghệ sản xuất k h ô n g quá phức tạp, lao
động của n g à n h dệt may l ạ i dễ đ à o tạo nên việc tổ chức sản xuất của các doanh
nghiệp dệt may theo m ơ hình các doanh nghiệp vừa và nhể rất phù hợp với điều
kiện về địa lý, kinh t ế và xã h ộ i của V i ệ t Nam. Đ â y cũng là l ợ i t h ế cho n g à n h dệt

may phát triển trong thời gian tới.
2.3.

N g à n h dệt may là n g à n h có truyền thống lâu đời
Lịch sử cho thấy n g ư ờ i dân V i ệ t Nam có truyền thống lâu đời về dệt may. T ừ

thời phong kiến đã hình thành nên các làng nghề thủ c ô n g và các tổ chức thủ c ô n g
nghiệp. Sau đ ạ i chiến t h ế giới thứ 2, ngành công nghiệp dệt may đã phát triển cao
hơn đặc biệt là ở m i ề n Nam với c ô n g nghệ m á y m ó c k h á hiện đ ạ i của Châu Âu và
tại m i ề n Bắc với công nghệ của Trung Quốc, Liên X ô và Đ ô n g Âu. H i ệ n nay, các
sản phẩm dật may của V i ệ t Nam đã vươn ra thị trường nước ngồi trong đó có thị
trường của các nước phát triển n h ư Nhật bản, E U , M ỹ và một số nước k h á c . Do vậy,
yếu t ố truyền thống và thị trường là những l ợ i t h ế rất lớn trong q trình phát triển
c ơ n g nghiệp dệt may V i ệ t Nam trong thời gian tới.
2.4.

V i ệ t Nam là nước có v i trí đìa lý thuận lơi cho phát triển cống nghiệp đét may
N ằ m gần trung tâm Đ ô n g Nam Á và ở trong khu vực Châu Á - Thái Bình

Dương, V i ệ t Nam có l ợ i t h ế về đường biển để dễ dàng giao lưu kinh t ế với các nước
trên t h ế giới. Điều k i ệ n này rất thuận l ợ i cho vận chuyển h à n g hoa bằng đường biến,
g i ú p giảm chi phí vận chuyển, tạo lợi t h ế trong cạnh tranh về giá với các nước. Phần
đất liền V i ệ t Nam, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tày giáp Lào và Campuchia
thuận tiện cho việc vận chuyến đường bộ, đường sắt và m ở các cửa khẩu b u ô n bán
h à n g hoa. Đ i ề u k i ệ n tự nhiên V i ệ t Nam cũng có nhiều thuận lợi trong phát triển
n g à n h c ô n g nghiệp trổng b ô n g , nuôi tằm phục vụ cho phát triển c ô n g nghiệp dệt
may.

3.


Đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

3.1. V i trí n g à n h đét may trong công nghiệp V i ệ t Nam
N g à n h dệt may luôn chiếm vị trí quan trọng trong c ơ n g nghiệp V i ệ t Nam,

Hà Thị Quỳnh Anh

23

Pháp 2 - K40E - KTNT


×