Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.47 MB, 94 trang )

=1
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
oĩMso
POREIGN TtMDE
ÙNIVERIIIỴ
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
LUẬT
CẠNH TRANH
VIỆT
NAM
NĂM
2004

NHỮNG
GIẢI PHÁP
NHẰM
ÁP DỤNG
LUẬT

HIỆU
QUẢ TRONG THỰC
TIỄN


Sinh
viên
thực
hiện
:
ĐẶNG
THỊ
MINH
NGỌC
Lớp :
A2-KHOÁ40
Giáo viên
huống
dẫn_i TS.
TĂNG
VÃN
NGHĨA
M
ư
VIỄN
L\J.0Ả0W
HA
NỘI
-
2005

MỤC
LỤC
LỜI
MỞ

ĐẨU
CHƯƠNG
Ị:
TONG QUẢN VỀ CẠNH TRANH

PHÁP
LUẬT
CẠNH TRANH Ì
ì.
Khái quát chung
về
cạnh
tranh

pháp
luật
cạnh
tranh
Ì
/.
Cạnh tranh
Ì
LI. Nguồn
gốc,
bản
chất

vai trò
của
cạnh

tranh
/
1.2.
Các
dạng
biểu hiện
của cạnh
tranh
4
Ì
.3.
Những đặc
trưng

bản của cạnh
tranh

2.
Pháp
luật
cạnh tranh
8
2.1.

sở
kinh
tế-xã
hội,
sự
ra đời

của pháp
luật
cạnh
tranh
8
2.2.
Vai
trò
của pháp
luật
cạnh
tranh
9
2.3.
Các
nội
dung chủ yếu của pháp
luật
cạnh
tranh
10
p
li.
Khái quát chung
về
cạnh
tranh

pháp
luật

cạnh
tranh

Việt
Nam
li
1.
Thực
trạng
cạnh
tranh

Việt
Nam //
LI. Hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
12
1.2.
Hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
14
1.3.

Độc
quyên
Nhà
nước
16
2. Thực
trạng
pháp
luật
về
cạnh tranh

Việt
Nam
trước
khi Luật
Cạnh
tranh Việt
Nam năm
2004 đưục
ban
hành
17
2.1.
Các
quy
định
pháp
luật
về

cạnh tranh
17
2.2.
Vấn đề
thi
hành các quy
định
pháp
luật
về cạnh
tranh
20
3. Tính
tất
yếu
khách quan
của
việc
ban
hành Luật Cạnh tranh
Việt
Nam năm
2004
21
CHƯƠNG
li:
NHỮNG NỘI
DUNG
cơ BẢN CỦA
LUẬT

CẠNH TRANH
VIỆT
NAM NAM
2004
24
ì.
Nhng quy
định
chung
24
/.
Phạm
vi
điều
chỉnh
24
2.
Đối
tưụng
áp
dụng
25
li.
Kiêm soát hành
vi
hạn
chê cạnh
tranh
26
/.

Thoa thuận
hạn
chế
cạnh
tranh
26
1.1.
Các
thoa thuận
hạn
chế cạnh
tranh
26
1.2.
Các
thoa thuận
hạn
chế cạnh
tranh
bị
cấm 29
1.3.
Các
thoa thuận
hạn chế cạnh
tranh
bị
cấm được miễn
trừ
29

2.
Lạm dụng
vị
tri
thống
lĩnh
hoặc
vị
trí
độc quyền 30
2.1.
Doanh
nghiệp,
nhóm doanh
nghiệp

vị
trí thống lĩnh
thị
trường 30
2.2.
Doanh
nghiệp

vị
trí
độc quyền 34
3.
Tập trung kinh
tế.

35
3.1.
Các hành
vi tập
trung kinh
tế 35
3.2.
Các
trường
hợp
tập
trung kinh
tế bị
cấm và các
trường
hợp miễn
trừ đối với tập
trung kinh
tế
bị
cấm 37
3.3.
Các
trường
hợp
tập
trung kinh
tế phải
thông
báo và không phải

thông
báo 37
HI.
Hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
38
/.
Hành
vi chỉ
dằn gày nhẩm lằn 38
2.
Hành
vi
xâm phạm

mật kinh doanh 39
3. Ép buộc
trong
kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác và gây
rối
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác 41
4.
Hành
vi
quảng cáo nhằm cạnh
tranh

không lành mạnh 41
5.
Hành
vi
khuyến mại nhằm cạnh
tranh
không lành mạnh 42
6.
Hành
vi
phân
biệt
đối
xử của
hiệp
hội 43
7.
Hành
vi
bán hàng đa cấp
bất
chính 44
IV.

quan
quản

cạnh
tranh, Hội
đồng

cạnh
tranh
46
1.
Cơ quan quản

cạnh
tranh
46
1.1.
Nhiệm
vụ,
quyền hạn của cơ quan quản

cạnh
tranh
46
1.2.
Thủ
trưởng
cơ quan quản

cạnh
tranh

điều
tra
viên
vụ
việc

cạnh
tranh
47
2.
Hội đồng cạnh
tranh
48
2.1.
Nhiệm
vụ,
quyền hạn của Hội đồng cạnh
tranh
48
2.2.
Chủ
tịch
Hội đồng cạnh
tranh

thành viên
Hội đồng cạnh
tranh 48
V.
Điều
tra,
xử

vụ
việc
cạnh

tranh
49
1.
Điểu
tra
vụ
việc
cạnh
tranh
4ỹ
2.
Phiên
điều trần

hiệu
lực
của
quyết định
xử

vụ
việc
cạnh
tranh
51
3.
Giải
quyết khiếu
nại
quyết

định xử

vụ
việc
cạnh tranh chưa có
hiệu
lục
pháp
luật
52
4.
Xử
lý vi
phạm pháp
luật
về cạnh
tranh
54
4.1.
Các
hình thức
xử phạt
vi
phạm pháp
luật
về cạnh
tranh
54
4.2.
Thẩm quyên xử

phạt,
xử
lý vi
phạm pháp
luật
về cạnh
tranh
55
4.3.
Thi hành
quyết định
xử

vụ
việc
cạnh
tranh
56
VI.
Một
sô nhận xét về
Luật
cạnh
tranh
56
1.
Những điểm mạnh
56
2.
Những

tổn tại
cơ bản
57
CHƯƠNG
UI: NHŨNG
GIẢI PHÁP
NHẰM ÁP DỤNG
LUẬT
CẠNH
TRANH CÓ
HIỆU
QUẢ TRONG THỰC
TIÊN
59
ì.
Kinh
nghiệm
thực
thi
pháp
luật
cạnh
tranh

các
nước
đang
chuyển
đổi
59

li.
Nhễng
giải
pháp
nhằm
thực
thi

hiệu
quả
Luật
cạnh
tranh
trong
thực
tiễn
62
1.
Những
giải
pháp
về phía
Nhà
nước
62
Ì
.ỉ.
Chỉnh

và hoàn

thiện
một số
nội
dung cồa Luật Cạnh
tranh
62
Ì
.2.
Xây dựng
vị trí
độc
lập
cho cơ quan quản

cạnh
tranh
72
1.3.
Thừa nhận án
lệ là
nguồn cồa pháp
luật
cạnh
tranh
73
ỈA. Nâng cao
hiểu biết
cồa doanh
nghiệp


người tiêu
dùng
về Luật
Cạnh
tranh
74
1.5.
Tăng cường
hoạt
động cồa các
lĩnh vực
pháp
luật

liên
quan
75
2.
Những
giải
pháp
về phía
doanh nghiệp
79
2.1.
Tìm
hiểu

tuân thồ
Luật Cạnh

tranh
79
2.2.
Tự
bảo vệ mình
trước
hành vi
vi
phạm pháp
luật
cồa đối thồ
cạnh
tranh
bằng Luật Cạnh
tranh
80
2.3.

tinh
thẩn hợp
tác với
cơ quan quản

cạnh
tranh
nhà nước
80
3.
Những
giải

pháp

phía người
tiêu
dùng
81
3.1.
Nghiên cứu và quán
triệt Luật
Cạnh
tranh
81
3.2. Triền khai
các
hoạt
động cụ thể
8ỉ
3.3.
Thành lập và đẩy mạnh
hoạt
động cồa các văn phòng
khiếu
nại
cồa
người tiêu
dùng
SI
3.4.
Đóng góp
ý

kiến
để hoàn
thiện
Luật Cạnh
tranh
và đề
xuất
các
biện
pháp
thực thi
Luật
82
LỜI
KẾT
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
LỜI
MỞ ĐẦU
Với
gần 20 năm xây
dựng
nền
kinh tế thị
truồng
định hướng xã
hội
chủ
nghĩa,

đến
nay,
nền
kinh
tế
Việt
Nam đã có
nhiều
chuyển
biến
tích cực.
Chính sách
đổi
mới của Đảng và Nhà nước đã khơi dậy khả năng
tiềm
tàng
của
mọi thành
phần
kinh tế.
Tính đến năm
2003,
cả nước có
khoảng
120.000 doanh
nghiệp
ngoài
quốc doanh,
5000
doanh

nghiệp
Nhà
nước,
3000
doanh
nghiệp
có vốn đẩu tư nước ngoài và 2,5
triệu
hộ
kinh
doanh

thể '.
Sự
gia
tăng không
ngừng
về số lường
cũng
như quy mô của các
doanh
nghiệp
đã
khiến
cho
hoạt
động
cạnh
tranh
giữa

các chủ
thể
trên thương
trường
ngày càng gay gắt và
quyết
liệt.
"Sức nóng" của
thị
trường
cạnh
tranh
đã làm cho
đời sống
kinh
tế

Việt
Nam
trở
nên sôi động hơn; thúc
đẩy
các chủ
thể kinh
doanh
phải
không
ngừng
hoàn
thiện,

tự
vươn lên
bằng
chính
nội lực
của mình để có
thể tạo ra
hiệu
quả
kinh tế.
Song
cũng
chính
từ
sự
cạnh
tranh
gay
gắt

quyết
liệt
đó,
thị
trưòng nước
ta
bị đe doa
bởi
hàng
loạt

các
thủ
đoạn
cạnh
tranh trong kinh
doanh hết
sức
tinh
vi

nguy
hiểm,
gây
ra
nhiều
hậu quả nghiêm
trọng,
ảnh hưởng sâu sắc
tới
sự ổn định
của
nền
kinh tế.
Hơn
nữa,
quá trình chủ động
hội nhập
kinh
tế
khu vực và

quốc tế
của
Việt
Nam
trong
những
năm gần đây đã
đặt ra những
thách
thức
và nhu cầu
tiếp
tục cải
cách sâu
rộng
nền
kinh
tế đất
nước nói
chung,
công tác xây
dựng
và hoàn
thiện
pháp
luật
và các
thiết
chế nói riêng. Pháp
luật

cạnh
tranh
là một
trong
các vấn đề
rất
đườc
quan
tâm, luôn nằm
trong
chương
trình
nghị
sự
của
các
tổ
chức
kinh tế
quốc
tế

Việt
Nam đã
tham
gia
hoặc
sẽ
tham
gia trong

một tương
lai
gần.
Trưóc
bối
cảnh
trên,
Quốc
hội
khoa
X kỳ họp
thứ
10 đã cho ban hành
Luật
Cạnh
tranh Việt
Nam năm 2004 nhằm thúc đẩy sự phát
triển
lành
mạnh,
bình đẳng
trong
môi trường
hoạt
động sản
xuất, kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp,

tổ chức
kinh tế
thuộc
mọi thành
phần
kinh tế trong
nước và
cả trong
quan
hệ
quốc
tế.
1
Tờ
trình của chính
phủ về dự án
Luật
Cạnh
tranh
Nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của
Luật
Cạnh
tranh

việc

thực
thi
Luật
Cạnh
tranh,
em đã
chọn
đề tài "Luật Cạnh
tranh Việt
Nam năm 2004
và những
giải
pháp nhằm áp dụng Luật có hiệu quả
trong
thực
tiễn
" làm
đề
tài
Khoa
luận
tốt
nghiệp
của mình.
Bằng
phương pháp phân tích -
tổng
hợp, đối chiếu
và so sánh
luật

học,
Khoa
luận
của em đã
tập trung
nghiên cứu
nội
dung
cơ bản của
Luật
Cạnh
tranh,
tìm ra các
điểm
mạnh
cũng
như các
tồn tại
cơ bản để tụ đó đề ra
những
giải
pháp nhằm
thi
hành có
hiệu
quả
Luật
trong
thực
tiễn.

Nội
dung
cơ bản được đề cập
trong
Khoa
luận
này bao gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về
cạnh
tranh
và pháp
luật
cạnh
tranh
Chương
li:
Những
nội
dung
cơ bản của
Luật
Cạnh
tranh Việt
Nam
năm
2004

Chương HI: Những
giải
pháp nhằm áp
dụng
Luật
Cạnh
tranh

hiệu
quả trong
thực
tiễn
Mặc dù đã
rất
cố
gắng
nhưng
với
trình độ nghiên cứu và
thời
gian
hoàn
thành Khoa
luận

nhiều
hạn
chế,
Khoa
luận

của em không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót
nhất
định.
Em kính
mong
nhận
được sự thông cảm và góp ý
của
các
thầy
cô cùng các bạn.
Cuối
cùng, em
xin
trân
trọng
cảm ơn TS. Tăng Văn
Nghĩa,
người
thầy
đã
tận
tình
hướng

dẫn để em có
thể
hoàn thành Khoa
luận
này.
CHƯƠNG
ì
TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH
VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
ì.
KHÁI QUÁT
CHUNG
VỀ CẠNH TRANH VÀ
PHÁP
LUẬT
CẠNH TRANH
1.
Cạnh
tranh
Cạnh
tranh

một
trong
những
quy
luật
vận động của nền
kinh
tế thị

trường.
Các
học
thuyết
về
kinh tế thị
trường
hiện
đại

thuộc
trường phái
tự
do hay chủ
nghĩa
can
thiệp
cũng
đều
phải
thừa
nhận cạnh
tranh

hiện
tượng
kinh tế
chỉ
xuất hiện trong
điều

kiện kinh tế thị
trường,

vừa là
môi
trường,
vừa là động
lực
nội
tại
thúc đẩy nền
kinh tế
phát
triốn.
Tuy
nhiên,
cạnh
tranh
cũng

những
đặc trưng cơ
bản
đó
là:
(i)
có sự ảnh hưởng và
chi
phối
hoạt

động của nền
kinh tế thị
trường,
(ri)

mặt tích cực

tiêu cực,
(iii)
luôn

xu
thế
hướng
tới
độc
quyền.
1.1.
Nguồn
gốc,
bản
chất

vai trò
của cạnh
tranh
Cạnh
tranh, với
tính cách là một
hiện

tượng

hội,
chỉ
xuất hiện
dưới
những
tiền
đề
kinh tế
và pháp lý cụ
thố.
Còn
với
tính cách là động
lực
phát
triốn
nội
tại
của mỗi nền
kinh tế,
cạnh
tranh
chỉ
xuất hiện

tồn
tại
trong

nền kinh
tế
thị
trường. Cạnh
tranh
chỉ
thực
sự
diễn
ra
khi
pháp
luật
thừa
nhận
và bảo
đảm
thiết
chế
sở hữu đa thành
phần,
quyền tự
do
ý
chí
trong
đó

tự
do

kinh
doanh
của cá nhân. Cạnh
tranh
cũng chỉ
diễn ra khi
không

bất
kỳ một rào
cản
nào
từ
quản

hành chính hay của
các
chủ
thố
kinh
doanh

sức
mạnh
thị
trường
đối với
các
doanh
nghiệp

mới
hoặc chuẩn
bị
gia
nhập
thị
trường.

nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
về
cạnh
tranh,
song
dưới
giác
độ
kinh tế,
cạnh
tranh
được
hiốu
là sự
ganh
đua
giữa
các chủ

thố
tiến
hành
hoạt
động
Ì
sản xuất, kinh
doanh
nhằm giành
lấy

thiết
lập
cho mình
những
ưu
thế

lợi
nhất
để có
thể
tối
đa hoa
lợi
nhuận.
Như
vậy,
cạnh
tranh


thể
làm tăng
vị thế
và do đó, mang đến
lợi
ích cho
người
này;
cũng

thể
làm
giảm
vị
thế,
gây
thiệt
hại
cho
người
khác.
Tuy
nhiên, nếu nhìn khái quát trên quy mô toàn xã
hội,
cạnh
tranh diễn
ra
một cách công
bằng

luôn có
những
tác động tích cực thúc đẩy nền
kinh
tế
phát
triển.
Bụi

cạnh
tranh
buộc
các
đối
thủ
phải
luôn tìm cách
tự
hoàn
thiện
và có được
những điều
kiện tốt
nhất
để duy
trì
sự
tồn
tại
và phát

triển
của
mình trên
thị
trường.
Điều
này mang
lại
cho toàn xã
hội
những
lợi
ích
đáng kể như
chất
lượng hàng
hoa,
dịch
vụ ngày càng
tốt
hơn, chủng
loại
sản
phẩm ngày càng đa
dạng hơn,
giá cả ngày càng hợp lý hơn
Ngoài
ra,
cạnh
tranh

cũng
còn là yếu
tố
hiệu
chỉnh
bên
trong
của
thị
trường.
Giống
như quy
luật
tồn
tại
và đào
thải
của
tự
nhiên,
quy
luật
cạnh
tranh trong kinh tế
luôn
khẳng
định
chiến
thắng
thuộc

về kẻ
mạnh
hơn; do
đó, những
chủ
thể kinh
doanh

tiềm
năng, có trình độ
quản
lý và
tri
thức
về
khoa
học công
nghệ,

tố chất
sáng
tạo

kinh
nghiệm
thương trường
sẽ
tổn
tại
và phát

triển,
còn
những
chủ
thể
kinh
doanh
yếu kém, không đủ
năng
lực,
không thích
nghi
được
với
các
điều
kiện
của
thị
trường sẽ bị đào
thải
ra khỏi thị
trường.
Như
vậy, trong
nền
kinh tế thị
trường các chủ
thể kinh
doanh

luôn
phải
cạnh
tranh với
nhau
để
thu
hút khách
hàng,
giành
lấy thị
phần
cho mình; họ
phải
dựa vào chính
nội lực
của bản thân để
cạnh
tranh, phải
nỗ
lực
tìm ra
các
biện
pháp sản
xuất kinh
doanh
đảm bảo có
hiệu
quả

nhất.
Theo đó,
cạnh
tranh
đảm
nhận
một số
vai
trò cơ bản
sau:
- Giúp cho
việc
sử dụng các nguồn
tài
nguyên một cách
tối
ưu: Thông
qua cạnh
tranh,
các chủ
thể
kinh
doanh buộc
phải
sử
dụng
tài nguyên một
cách
tiết
kiệm

nhất
và có
hiệu
quả
nhất.
Vì để giành được
nguồn
tài nguyên
sản xuất
vốn
chỉ
hữu hạn
trong
một
thị
trường
tự
do
cạnh
tranh với
các chủ
thể
khác
nhau

điều
không dễ
dàng.
Hơn
nữa,

các
doanh
nghiệp
muốn
đạt
2
được
lợi
nhuận
tối
đa
phải
sử
dụng nguồn
tài nguyên đó
với
năng
suất
cao
nhất.
- Khuyến khích
việc
đổi mới công
nghệ,
áp dụng các
tiến
bộ khoa học
kỹ
thuật
mới vào sản

xuất:
Một
trong
những
vấn đề
quan
trọng
quyết
định
khả
năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

tạo ra
được sản phổm phù hợp
với
nhu
cổu và
thị hiếu
của
người
tiêu dùng. Tuy nhiên, nhu cầu và
thị
hiếu
luôn
thay

đổi
theo
thời
gian.
Do đó,
muốn
thu
hút được sự
quan
tâm của
người
tiêu dùng, các
doanh
nghiệp
phải
không
ngừng
tìm cách
cải
tiến
sản
phổm
cũ,
sáng
chế sản
phổm mới để
tung ra thị
trường.
Chỉ có
đổi

mói công
nghệ,
ấp
dụng
các
tiến
bộ
khoa
học kỹ
thuật
vào sản
xuất
mới có
thể
trợ
giúp hữu
hiệu
cho họ
trong
vấn đề này. Ngoài
ra,
yêu cầu tăng năng
suất
lao
động,
tiết
kiệm
chi
phí và nâng cao
hiệu

quả
kinh tế
cũng
tạo
áp
lực
đối
với
nhu cầu
cải
tiến
công
nghệ
và áp
dụng
các
tiến
bộ
khoa
học
-
kỹ
thuật.
- Phân phối và
điều chỉnh
thu
nhập: Cạnh
tranh tạo
ra
áp

lực
liên
tục
đối
với
các
hoạt
động sản
xuất, kinh
doanh
trong
nền
kinh;

vậy,
không một
chủ
thể
kinh
doanh
nào có
thể
mãi mãi
thu
lợi
nhuận
cao và
thống
trị
hệ

thống
phân
phối
trên
thị
trường.
Các
đối thủ
cạnh
tranh
ngày đém tìm
kiếm
những
giải
pháp hữu ích để
ganh đua. Tại
thời
điểm
này, sản phổm của một
doanh
nghiệp
với
những
tính ưu
việt
nhất
định có
thể
chiếm
được ưu thế

trên
thị
trường và
mang
về cho
doanh
nghiệp
đó
lợi
nhuận cao,
nhưng
tại
thời
điểm
khác,
loại
sản phổm đó bị mất ưu
thế
do sự ưu
việt
hơn của các
sản
phổm cùng
loại

doanh
nghiệp
khác sản
xuất ra.


cạnh
tranh,
các
doanh
nghiệp
không
thể
lạm
dụng
được ưu
thế
của
mình.

vậy,
cạnh
tranh
là một yếu
tố
tác động tích cực đến
việc
phân
phối

điều
hoa
thu
nhập.
- Thoa mãn ở mức độ cao nhất nhu cẩu và
thị

hiếu ca người
tiêu
dùng:
Nhu cầu và
thị hiếu
của
người
tiêu dùng sẽ
quyết
định chúng
loại,
số
lượng,
chất
lượng
và mầu mã
của sản
phổm mà các
doanh
nghiệp
cổn
phải
sản
xuất.
Cho nên,
muốn
tối
đa hoa
lợi
nhuận,

các
doanh
nghiệp
buộc
phải
cố
gắng
tìm
hiểu
và đáp ứng được các nhu
cổu, thị hiếu
đó
bằng
tất
cả khả năng của
3
mình.
Nhờ
vậy,
nhu
cầu,
thị
hiếu
của
người
tiêu dùng sẽ được
thoa
mãn ờ
mức độ cao
nhất.

- Thúc đẩy sản
xuất
phát
triển,
tăng năng
suất
lao
động và
hiệu
quả sản
xuất:
Nguôi tiêu dùng luôn có
khuynh
hướng
lựa
chọn
hàng
hoa, dịch
vụ có
giá thành hợp lý
nhất.

vậy,
để
thu
hút khách hàng về phía mình thì mỗi
doanh
nghiệp
cần
lựa chọn

phương án sạn
xuất

chi
phí
thấp nhất
trong
khi
hiệu
quạ cao
nhất
và đồng
thời
phại
tìm các
biện
pháp tăng năng
suất
lao
động
cũng
như phát
triển
sạn
xuất.
Nếu
chi
phí sạn
xuất
của một

doanh
nghiệp
lớn
hơn so
với
các
doanh
nghiệp
khác thì giá thành sạn phẩm của
doanh
nghiệp
đó
cũng
sẽ cao hơn; như
thế,
sức
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
sẽ bị suy
giạm
và có
nguy
cơ dẫn đến phá
sạn.
Xét về lâu
dài,
nếu

một doanh
nghiệp
không tìm
kiếm,
áp
dụng
các công
nghệ mới,
tăng năng
suất lao
động và
hiệu
quạ sạn
xuất
thì doanh
nghiệp
đó sẽ không
thể tồn
tại
được
trong
thị
trường có tính
cạnh
tranh.
1.2.
Các dạng
biểu hiện
của
cạnh tranh

Cạnh
tranh
có các mức độ
biểu hiện
khác
nhau tuy
thuộc
vào tính
chất
của thị
trường và bẳn
chất
của nền
kinh tế:
(i)
Căn cứ vào mức độ
chi phối
của
nhà
nước,

cạnh
tranh
tự do và
cạnh
tranh
có sự
điểu
tiết
của Nhà

nước;
(ri)
Căn cứ vào mức độ
chi phối
của
doanh
nghiệp đối với thị
trường,

cạnh
tranh
hoàn
hạo, cạnh
tranh
không hoàn hạo và độc
quyền;
(iii)
Căn
cứ
vào tính
chất
và các phương
thức
mà nhà
kinh
doanh
sử
dụng,

cạnh

tranh
lành
mạnh

cạnh
tranh
không lành
mạnh.
1.2.1.
Cạnh
tranh
tự
do và cạnh
tranh
có sự
điều tiết
của Nhà nước
- Cạnh
tranh
tự do là hình
thức
cạnh
tranh
trên cơ sở nền
kinh
tế
phát
triển
tự do,
không có sự can

thiệp
của Nhà
nước,
giá cạ
tự
do vận động lên
xuống
theo
sự
chi phối
của
quan
hệ
cung
-
cầu và các
thế lực
trên
thị
trường.
Đây là hình
thức
cạnh
tranh
đặc thù của phương
thức
sạn
xuất
Tư bạn
trong

thế
kỷ
XIX và đầu
thế
kỷ
XX.
4
- Cạnh
tranh
có sự
điều
tiết
của
Nhà nước là hình
thức
cạnh
tranh
trên cơ
sở
nền
kinh
tế
có sự
điều
tiết
của Nhà nước thông qua một số công cụ
quản
lý như pháp
luật,
chính sách tài chính,

thuế
Đây là hình
thức
cạnh
tranh
của
các nền
kinh
tế
thị
trường
hiện
đại.
1.2.2.
Cạnh
tranh hoàn
hảo,
cạnh tranh không hoàn
hảo
và độc
quyền
- Cạnh
tranh
hoàn hảo
(hay
còn
gọi

cạnh
tranh

thuần
tuy)
là hình
thức
cạnh
tranh trong
đó giá cả không bị
chi phối bởi
yếu
tố
nào khác ngoài quy
luật
cung -
cầu.
Không một
doanh
nghiệp
nào đủ
lớn
đổ có
thổ
tác động đến
giá cả trên
thị
trường.
Đây là hình
thức
cạnh
tranh
khi hội

tụ
đủ các yếu tố
như:
(i)
sản phẩm của mỗi
doanh
nghiệp
trong
ngành là đổng
nhất
hay được
tiêu
chuẩn
hoa hoàn
hảo;
(li)
mỗi
doanh
nghiệp
trong
ngành
chiếm
một
thị
phần
rất
nhỏ;
(iii)
mọi yếu
tố

đầu vào của sản
xuất
đổu
tự
do
dịch chuyổn
đổ
phản
ứng
nhanh
chóng
với
những
thay
đổi;
(iv)
người
tiêu dùng và các
doanh
nghiệp

kiến
thức
hoàn hảo về giá
hiện
tại,
giá tương
lai,
chi
phí và

những

hội
kinh tế.
- Cạnh
tranh
không hoàn hảo là hình
thức
cạnh
tranh trong
đó có một số
doanh
nghiệp
đủ
lớn

thổ chi phối
giá cả trên
thị
trường.

hai
dạng
biổu
hiện
của
cạnh
tranh
không hoàn
hảo,

đó là độc
quyền
nhóm và
cạnh
tranh
mang
tính
chất
độc
quyền.
Độc quyền
nhóm tồn
tại trong
những
ngành chỉ có ít
doanh
nghiệp
tham
gia
sản
xuất.
Các
doanh
nghiệp
này thường có
tiềm
lực
kinh
tế
lớn.

Do
đó,
các
doanh
nghiệp
mới
muốn
thâm
nhập
vào ngành sẽ
phải
huy động
một
lượng
vốn
rất
lớn
mới có
thổ
tham
gia
cạnh
tranh;
Cạnh
tranh
mang
tính độc
quyền
là hình
thức

cạnh
tranh trong
đó các
doanh
nghiệp
sản
xuất ra
những
hàng
hoa,
dịch
vụ tương
đối giống
nhau,

thổ
dễ dàng
thay
thế
cho
nhau.
Tuy nhiên, các
doanh
nghiệp
thường cố
gắng tạo
cho hàng
hoa, dịch
vụ của mình có
nhiều

điổm
khác
biệt
so
với
hàng
hoa, dịch
vụ của
đối
thủ cạnh
tranh.
Cạnh
tranh
mang
tính độc
quyền
cho
phép các
doanh
nghiệp
mới thâm
nhập
vào ngành không hạn
chế.
5
- Độc
quyền
là hình thái
thị
trường

trong
đó chỉ có một
doanh
nghiệp
sản
xuất
hoặc cung
cấp một
loại
hàng
hoa, dịch
vụ
nhất
định,
không thế
thay
thế bằng
hàng hoa,
dịch
vụ của
doanh
nghiệp
khác. Do đó,
doanh
nghiệp

thể
tự
ý
thay đổi

giá cả của hàng
hoa, dịch
vụ nhằm
thu
được
lợi
nhuứn
mục tiêu
lớn
nhất.
Các
doanh
nghiệp
mới gần như không
thể
thâm
nhứp
ngành,
nếu có thì
cũng
rất
khó khăn.
1.2.3.
Cạnh
tranh
lành mạnh và cạnh
tranh
không lành mạnh
- Cạnh
tranh

lành
mạnh
là hình
thức
cạnh
tranh
đẹp,
trong
sáng, được
giải
thoát
khỏi
những thủ đoạn,
âm mưu đen
tối trong
đời sống
sản
xuất,
kinh
doanh
của cấc nhà
doanh
nghiệp
đang
ganh
đua trên
thị
trường.
Cạnh
tranh

lành
mạnh

biện
pháp dùng cấc sản phẩm và
dịch
vụ không
ngừng
cải tiến

đổi
mới để
tạo
ra những
giá
trị
sử
dụng,
góp
phần
thúc đẩy
cuộc
sống

hội
phát
triển
về
chất
lượng,

tạo
ra
được uy tín và sự
tin
tường
của
người
tiêu dùng
đối với
những
sản phẩm của
doanh
nghiệp
mình.
- Cạnh
tranh
không lành
mạnh
là hình
thức
cạnh
tranh
không đẹp, là
biểu hiện
trên
thực
tế
của
các
doanh

nghiệp
trong
quá trình
cạnh
tranh
đã có
thái độ không
trung thực, gian dối,
không phù hợp
vối
các hành
vi
xử sự
lành
mạnh,
cao thượng
trong
sản
xuất
kinh
doanh.
Ví dụ như
biếu
xén,
hối
lộ
để giành ưu
thế trong kinh
doanh,
vu

khống
về
chất
lượng
của sản phẩm
hàng hoa của
đối thủ cạnh
tranh,
tung
ra
thị
trường
những
sản phẩm kém
chất
lượng
mang
nhãn
hiệu
của
đối thủ
cạnh
tranh,
ngăn cản
việc
phân
phối
sản
phẩm của
đối thủ cạnh

tranh
bằng
các hành
vi
trái pháp
luứt,
sử
dụng
"chiến tranh
giá
cả"
để
loại
bỏ
đối thủ
cạnh
tranh
1.3.
Những đặc trung cơ bẩn của cạnh tranh
1.3.1.
Cạnh
tranh

một quy
luật
khách quan, có ảnh hưởng và
chi
phối
đến hoạt động của nền
kinh

tế
thị
trường
Các học
thuyết
về
kinh
tế
thị
trường đều
thừa
nhứn cạnh
tranh
là một
trong
các
thuộc
tính của nền
kinh tế thị
trường và có tính quy
luứt.
Một mặt,
6
quy
luật
cạnh
tranh
vận động không
lệ
thuộc

hoàn toàn vào ý
thức
chủ
quan
của
các chủ
thể tham
gia thị
trường,
buộc
họ
phải
tiến
hành
cạnh
tranh
với
nhau bằng
sức
mạnh

tiềm lực
vốn có của mình để
tổn
tại.
Mầt
khác,
quy
luật
cạnh

tranh
tác động
trực
tiếp,
tạo
ra
áp
lực
liên
tục
đối
với
các chủ
thể
tham
gia thị
trường,
buộc
họ
phải
lựa chọn
biện
pháp
cạnh
tranh
phù hợp
với
yêu cầu
thị
trường để

tạo
được
thế

lực trong
cuộc cạnh
tranh
nhằm
giành
lấy
lợi
ích về phía mình.
Quy
luật
cạnh
tranh
vừa tác động
trực
tiếp
vào các chủ
thể
kinh
doanh
trên
thị
trường vừa tác động gián
tiếp
đối
vói họ thông qua các quy
luật

cung
cầu,
quy
luật
giá
trị
và tôn
vinh
quyền
lựa
chọn
của
người
tiêu dùng.
Người
tiêu dùng
trong

hội
được
coi

trung
tâm
thị
trường,
họ sẽ
quyết
định
sự

sống
còn, tồn
tại
hay không
tồn
tại
của các chủ
thể
kinh
doanh
trong
quá trình
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Bởi
vậy,

thể
nói,
quy
luật
cạnh
tranh
tác động đến thái
độ,
ứng xử và
quyền

lợi
của
người
tiêu dùng.
Quy
luật
cạnh
tranh
cũng
tác động, ảnh hường đến
việc
hoạch
định
chính sách pháp
luật
của Nhà
nước.
Ớ một
chừng
mực
nhất
định,
Nhà nưốc
vận
dụng
quy
luật
cạnh
tranh
để

hoạch
định các chính sách
kinh tế -

hội;
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh,
pháp
luật
cạnh
tranh
đế
điều chỉnh
các
quan
hệ
cạnh
tranh trong kinh tế thị
trường.
1.3.2.
Tác động của cạnh
tranh
đến nền
kinh
tế có
tính
hai mặt:

tích
cực

tiêu
cực
Nghiên cứu
cạnh
tranh
dưới
giác độ
kinh tế học,

hội
học và
khoa
học
pháp lý cẩn
thấy
rõ mầt tác động tích
cực,
đồng
thời
cũng
phải
thừa
nhận
mầt
tác động tiêu cực
nhất
định của

cạnh
tranh đối với
nền
kinh
tế.
Hai mầt
này
song song
tổn
tại
khi
cạnh
tranh
thực
hiện
các
chức
năng của nó
trong
điều
kiện kinh tế thị
trường.
Ớ mầt tích
cực,
cạnh
tranh
đảm bảo đáp ứng nhu
cầu, thị
hiếu
của

người
tiêu dùng ở mức cao
nhất;
thoa
mãn
lợi
ích sử
dụng
của
người
tiêu dùng cao
hơn
với
mức giá
thấp
nhất

thể;
khuyến
khích các nhà
kinh
doanh
tích
7
cực
áp
dụng
công
nghệ
mới nhằm

giảm
chi
phí sản
xuất
và hạ giá thành sản
phẩm;
tạo
sức ép
buộc
các nhà
kinh
doanh
phải
sử
dụng

hiệu
quả các
nguồn
lực
(lao
động,
vốn,
kinh
nghiệm quản
lý )
để tăng
hiệu
quả
kinh

tế;
tạo
sự
đổi
mới nói
chung
một cách thưững xuyên, liên
tục
và vì
vậy,
mang
lại
sự tăng trưởng
nhanh
và bền
vững
cho nền
kinh tế.
Bên
cạnh đó, cạnh
tranh
cũng
biểu hiện
mặt tiêu cực cần
chế
ngự và
điều
chỉnh
như
việc

các nhà
kinh
doanh,
vì mục tiêu
tối
đa hoa
lợi
nhuận, bằng
mọi
cách kể cả áp
dụng những
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
như
đầu
cơ, phá giá, làm hàng
giả,
hàng kém phẩm
chất
để
thu
hút khách
hàng về phía mình;
cạnh
tranh
dẫn đến phá sản các

doanh
nghiệp
yếu,
mang
lại
những
gánh
nặng
cho Nhà nước như
thất
nghiệp,
các
tệ
nạn khác;
cạnh
tranh
dẫn đến một số
doanh
nghiệp
ngày càng
mạnh
lên,
độc
chiếm
thị
trưững và
trỏ
thành độc
quyền
1.3.3.

Cạnh
tranh luôn
có xu
thế dẫn
tới
độc
quyền
Cạnh
tranh
thúc đẩy quá trình tích
tụ,
tập
trung
nguồn
lực,
vốn và cấc
yếu tố
khác
trong
quá trình
tái
sản
xuất.
Cạnh
tranh
cao độ sẽ làm
xuất
hiện
các
doanh

nghiệp lớn
có đủ sức
mạnh
để
chi
phối

loại
bỏ hầu
hết
các
đối
thủ
cạnh
tranh,
giành vị
thế
độc
quyền;

vậy,
sự phát
triển
về
tiềm
lực

sức
cạnh
tranh

của mỗi
doanh
nghiệp

nguy
cơ dẫn đến độc
quyền.
Tuy
nhiên,
hoạt
động của các
đối thủ cạnh
tranh

tiềm
lực
và sức
cạnh
tranh
hạn
chế
cũng

thể
dẫn đến con
đưững
hình thành độc
quyền, bằng
cách
họ

liên
kết
lại
với
nhau tạo
ra ưu
thế
cạnh
tranh
trên
thị
trưững và xu
thế
độc quyền
tất
yếu sẽ xảy
ra.
Như
vậy,

thể
nói độc
quyền
là con đẻ của
quá trình
cạnh
tranh
được
tạo ra
do quy

luật
cạnh
tranh

cạnh
tranh
gay
gắt.
2.
Pháp
luật
cạnh
tranh
2.1.

sở
kinh

- xã
hội,
sự
ra
đời
của
pháp
luật cạnh tranh
Trong
một nền
kinh tế,
nếu môi trưững

cạnh
tranh
thực
sự lành mạnh,
bình đẳng và
hiệu
quả thì mỗi
doanh
nghiệp
đều có cơ
hội
để
chứng tỏ
sức
mạnh
cũng
như ảnh
hưởng
của mình
đối với thị
trưững và
ngưữi
tiêu dùng.
8
Khi
đó,
cạnh
tranh
sẽ có
những

tác động tích
cực,
mang
lại lợi
ích
kinh
tế
cho
toàn xã
hội.
Tuy
nhiên, một số
doanh
nghiệp
vì mục tiêu
tối
đa hoa
lợi
nhuận
đã
không
từ
các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
như phân
biệt

đối
xử
với
bạn
hàng
khi
tham
gia
cạnh
tranh
hoặc
tiến
hành
hoạt
động
kinh
doanh;
ép
buộc
khách hàng
của
đối thủ
cạnh
tranh
chỉ
làm ăn
với
mình; áp
đặt
phương

thức
cung
cảp hàng
hoa, dịch
vụ
hoặc
thanh
toán; hạn chế các
lĩnh
vực và
thị
trường
kinh
doanh
của bạn hàng gây
ra những
tác động tiêu cực
tới
môi trường
cạnh
tranh,
làm ảnh hường không
tốt
đến
thị
trường và các
thành viên
trong

hội,

đặc
biệt
là nguôi tiêu dùng.
Bên
cạnh đó,
một số
doanh
nghiệp
với
vị trí
thống
lĩnh
thị
trường
hoặc
vị
trí
độc
quyền
đã có
những
hành
vi
kìm hãm sản lượng hàng hoa để tăng giá
bán,
gây tác động
lớn
về phân
phối
sản

phẩm và sản
xuảt
của
cải

hội;
do
đó,
dẫn đến tình
trạng
mảt ổn định của nền
kinh tế.

vậy,
để nền
kinh tế thị
trường có
thể
phát
triển

hoạt
động có
hiệu
quả,
Nhà nước
với vai
trò
điều
tiết

nền
kinh tế
cần
phải
có các
biện
pháp
nhằm bảo đảm môi trường
cạnh
tranh
lành mạnh. Các
biện
pháp đó có
thể
là các
biện
pháp hành chính
-
kinh tế
như chính sách
thuế,
kiểm
soát giá cả,
điều chỉnh
độc
quyền, quốc
hữu hoa các
doanh
nghiệp
độc

quyền
ở một số
lĩnh
vực
trong
nền
kinh
tế
hoặc
ban hành pháp
luật
về
cạnh
tranh.
Trên
thực
tế,
pháp
luật
cạnh
tranh

biện
pháp
điều
tiết
cạnh
tranh hiệu
quả
nhảt

bời
vì nó là phương
thức
đưa các
biện
pháp
điều
tiết
cạnh
tranh
khác
thực
sự đi vào
cuộc sống.
Cơ sở
kinh
tế -

hội,
sự
ra
đòi của pháp
luật
cạnh
tranh
chính là nhu cẩu
điều
tiết
cạnh
tranh, tạo

ra
một mõi trường
cạnh
tranh
lành mạnh, phát huy
những
tác động tích của
cạnh
tranh đối
với
nền kinh tế.
2.2. Vai
trò của pháp
luật
cạnh
tranh
Như đã trình bày ở
trên,
pháp
luật
cạnh
tranh
là một công cụ
quan
trọng
nhằm
điều
tiết
cạnh
tranh trong

nền
kinh tế thị
trường;
cho nên, pháp
luật
cạnh
tranh

những
vai
trò
sau:
9
- Xây
dựng
và đảm bảo một môi trường
cạnh
tranh
lành mạnh,
trung
thực,
công
bằng, minh bạch
và không có sự phân
biệt
đối
xử
trong
mọi
hoạt

động
kinh
doanh;
bảo đảm
lợi
ích và
quyền cạnh
tranh
hợp pháp của các
nhà sản
xuất, kinh
doanh;
bảo vệ
quyền

lợi
ích hợp pháp của
người
tiêu
dùng,
của Nhà nước và của toàn xã
hội.
Có như vậy pháp
luật
cạnh
tranh
mới
đảm bảo cho
cạnh
tranh trở

thành động
lực
thúc đổy sự phát
triển
của
từng
doanh
nghiệp
đổng
thời
đảm bảo tăng trưởng cho toàn bộ nền
kinh tế;

hội
để phát
triển
thịnh
vượng
của mỗi
doanh
nghiệp
chính là cơ
hội
để
toàn bộ nền
kinh tế
tăng
trưởng.
- Nâng cao sức
cạnh

tranh
cho các chủ
thể kinh
doanh
trên
thị
trường
(cả
thị
truồng
nội
địa
lẫn thị
trường
quốc
tế)
thông qua
việc
tạo
động
lực
thúc
đổy
các
doanh
nghiệp
sử
dụng tài
nguyên một cách hợp
lý,

tăng
cường
việc
áp
dụng
các
tiến
bộ
khoa
học
-
kỹ
thuật
nhằm
cải
tiến
năng
suất
lao
động và
tăng
hiệu
quả sản
xuất.
- Chống
lại
các hành
vi
cạnh
tranh

không lành mạnh, hành
vi
làm hạn
chế, sai lệch
hoặc thủ
tiêu
cạnh
tranh,
kiểm
soát độc
quyền,
thực
hiện
điều
tiết
và hình thành cơ
cấu
thị
trưòng hợp
lý,
điều
tiết
cung -
cầu và giá cả để
đảm bảo sự công
bằng,
bình đẳng trên
thị
trường,
góp

phần điều
tiết
nền
kinh tế
theo
chính sách
kinh tế -

hội
của Nhà
nước.
- Xác
lập
những
mó hình hành
vi,
chuổn
mực và
giữ
gìn
thuần
phong
mỹ
tục trong kinh
doanh.
Từ
đó,
đảm bảo cho các chủ
thể kinh
doanh

trong
nền
kinh tế thị
trường không
thể
chỉ

lợi
nhuận
mà còn
phải
tuân
thủ
cả đạo lý.
Những
chuổn
mực nói trên đòi
hỏi
các chủ
thể khi
tham
gia thị
trường
trong
hoạt
động
kinh
doanh
phải
tôn

trọng
pháp
luật,
tôn
trọng
lợi
ích của các nhà
kinh
doanh
khác
cũng
như khách hàng của họ và tôn
trọng
cả
lợi
ích
chung
của
toàn xã
hội.
2.3.
Các
nội
dung
chủ yếu của
pháp
luật cạnh tranh
Nhìn
chung,
pháp

luật
cạnh
tranh
điều chỉnh hai
nhóm hành
vi:
cạnh
tranh
không lành
mạnh
và hạn chế
cạnh
tranh.
Hai nhóm hành
vi
này đều
KI
có ảnh hưởng xấu đến sự
vận
động bình thường và lành
mạnh
của
thị
trường
nhưng

tính
chất
nguy
hại

khác
nhau;
do
đó,
cần
phải

phương
thức

mức
độ
cương
quyết
riêng
trong việc
dùng pháp
luật
để
trừng
trị.
Pháp
luật
về
chống
hành vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh

chống
lại
nhửng
nhóm hành
vi
sau:
thâu
tóm
khách hàng; ngăn cản khách hàng;
gây
rối
thị
trường;
vi
phạm pháp
luật
(gian dối,
mạo
nhận, lừa
đảo,
ép
buộc,
xâm
hại
bí mật
kinh
doanh )-
Trong
khi
đó,

pháp
luật
chống
hạn chế
cạnh
tranh
(còn
gọi
là pháp
luật
chống
hay
kiểm
soát độc
quyền)
bao
gồm ba
nội dung:
cấm
Cartel (thoa
thuận
hạn
chế cạnh
tranh);
kiểm
soát sáp
nhập
(tập trung kinh
tế);
giám

sát
các
doanh
nghiệp

vị trí
độc
quyền
(thống lĩnh thị
trường).
Ngoài
ra,
pháp
luật
cạnh
tranh
còn

nhửng
quy định về
xem
xét,
kiểm
tra,
xử lý các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh

hay hạn
chế cạnh
tranh.
Quản
lý Nhà
nước
về
cạnh
tranh
cũng

một vấn
đề
lớn
thuộc
pháp
luật
cạnh
tranh

theo
đó,
pháp
luật
thiết
lập

quan cạnh
tranh


xác
lập
địa
vị
pháp lý của chúng.
li.
KHÁI QUÁT
CHUNG
VỀ CẠNH TRANH VÀ
PHÁP
LUẬT
CẠNH TRANH Ở
VIỆT
NAM
1. Thực
trạng
cạnh
tranh

Việt
Nam
Kể từ
khi
nền
kinh
tế
nước ta được
chuyển
đổi
sang

nền
kinh
tế thị
trường
định hướng

hội
chủ
nghĩa,
số lượng các
doanh
nghiệp
ngày càng
nhiều,
quy
mô các
doanh
nghiệp
ngày càng
lớn.
Do
vậy,
hoạt
động
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp

trong
từng lĩnh vực, từng
ngành hàng
cũng
ngày
càng
trở
nên gay
gắt

quyết
liệt.
"Sức nóng" của
thị
trường
cạnh
tranh
đã
làm cho
đời sống
kinh
tế

Việt
Nam
trở
nên sôi động hơn; thúc đẩy
các
chủ
thể

kinh
doanh
phải
không
ngừng
hoàn
thiện,
tự
vươn lên
bằng
chính
nội
lực
của mình
để có
thể tạo ra
hiệu
quả
kinh tế.
Song
cũng
từ sự
cạnh
tranh
gay
gắt

quyết
liệt
đó,

thị
trường nước
ta
bị
đe
doa
bởi
các
thủ
đoạn
11
cạnh
tranh trong kinh
doanh hết
sức
tinh
vi

nguy
hiểm,
gây
ra
nhiều
hậu
quả
nghiêm
trọng,
ảnh
hưởng
sâu

sắc
tới
sự ổn định của nền
kinh tế.
Để có
thể hiểu
rõ về
thực
trạng
cạnh
tranh

Việt
Nam, cần
phải
xem xét một sấ
hành
vi
thuộc
mặt trái của
cạnh
tranh,
đó là
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
hạn chế cạnh
tranh
và độc

quyền
nhà
nước.
1.1.
Hành
vi
cạnh tranh
không
lành
mạnh
Cạnh
tranh
không lành
mạnh

điều
dễ dàng
nhận
thấy trong
thời
kỳ
đầu
của nền
kinh
tế
thị
trường định
hướng

hội

chủ
nghĩa

Việt
Nam.
Gáy nhẩm
lẫn
cho khách hàng;
lừa dấi
khách hàng;
quảng
cáo không
trung
thực
và có sự so sánh
;
gièm
pha,
bôi nhọ các
doanh
nghiệp

đấi thủ
cạnh
tranh
đều là
biểu hiện
của các hành
vi
cạnh

tranh
không lành
mạnh,
đã và
đang
diễn
ra
trên
thị
trường nước
ta,
gây ảnh
hưởng
xấu đến
quyền
lợi
hợp
pháp của các chủ
thể
khác
tham
gia thị
trường và của toàn xã
hội.
- Hành
vi
gây nhầm
lẫn
cho khách hàng: Gây nhầm
lẫn

cho khách hàng
được
các chủ
thể
cạnh
tranh
thực
hiện
chủ yếu thông qua
việc
làm nhái một
cách gần
giấng
hoặc
tượng
tự
nhãn
hiệu
hàng
hoa,
bao
bì,
kiểu
dáng của
các sản phẩm
nổi tiếng
hay đã gây được sự chú ý, uy tín
đấi
với
người

tiêu
dùng và xã
hội.

thể
kể ra đây một vài trường hợp, đó là:
loại
nước
khoáng
nổi tiếng với
nhãn
hiệu
Lavie
bị làm nhái
bởi
các
loại
nước khoáng

những
cái tên gần
giấng
như
Lavile, Lavier,
Lavige,
La
vise;
sản phẩm
nồi
nhôm

hiệu
Kim Hằng vấn
rất
có uy tín trên
thị
trường Hà
Nội
đã bị
bắt
chước
gần
giấng
kiểu
dáng nhãn
hiệu,
tên thương mại
bởi
các sản phẩm
nồi
nhôm
hiệu
Kim Ngân, Kim Đăng, Kim
Loan
Việc
làm nhái cấc sản
phẩm có
chất
lượng
không
những

dẫn đến sự nhầm
lẫn
cho khách hàng
trong việc
tiêu dùng mà còn gây
ra những
thiệt
hại
cho các nhà sản
xuất,
kinh
doanh
loại
sản phẩm đã
bị
làm nhái về
doanh
thu.
-
Lừa
dôi
khách hàng

lợi
dụng không chính đáng
các
thành
quả
trong
kinh

doanh của người
khác:
Khác
với
hành
vi
làm nhái sản phẩm gây nhầm
lẫn
cho khách hàng, hành
vi
lừa dấi
khách hàng và
lợi
dụng
không chính
12
đấng
các thành quả
trong kinh
doanh
của
người
khác là các hành
vi
làm
giả
(giả
về
chất
lượng,

giả
về nhãn
hiệu
hoặc
vừa
giả
về
chất
lượng vừa
giả
về
nhãn
hiệu)
các sản phẩm hàng hoa đã được bảo
hộ.
Thực
tiễn

thị
trường
Việt
Nam cho
thấy rất nhiều
loại
hàng hoa có uy tín đã bị làm
giả,
từ
quần
áo
mang

nhãn
hiệu
nưốc ngoài đến đồ
gia
dụng,
phân bón,
thuốc trừ
sâu
Trên mặt
trận
chống
buôn
lậu

quản

thị
trường,
các cơ
quan
chức
năng
đã
triệt
phá
nhiều
ổ nhóm buôn bán và làm hàng
giả
như vụ làm
giả

bột
ngọt
của hãng
Ajinomoto (Nhật
Bản)
tại Việt
Trì, vụ làm
giả
phân bón
Super
lân ở
Ninh
Bình Bẽn
cạnh
đó, có
rất nhiều
hàng hoa của
Trung
Quốc được làm
giả
các thương
hiệu
nổi
tiếng
như xe máy
Wave,
quần
áo
Adidas
được mua bán công

khai
trên
thị
trường
Việt
Nam. Các sản phẩm
được
làm
giả sẽ tạo ra
những
ấn tượng xấu cho
người
tiêu dùng về sản phẩm
bị
làm
giả,
làm cho họ bị
thiệt
hại
về
vật chất;
đồng
thời
xâm
hại
đến uy tín
chất
lượng và
lợi
ích của

người
sản
xuất ra
các sản phẩm bị làm
giả.
- Quảng cáo không
trung thực
và có sự
so
sánh:
(i)
Quảng cáo đóng một
vai
trò
rất
quan
trọng
đối vối
việc
cung
cấp thông
tin
về hàng
hoa,
dịch
vụ
đến
vói
người
tiêu dùng.

Hoạt
động này có
thể
mang
đến
lợi
ích cho cả chủ
thể
được
quảng
cáo và chủ
thể thực
hiện việc
quảng
cáo. Tuy nhiên, ở
thị
trường
Việt
Nam,
việc
kiểm
soát tính
trung
thực
của các thông
tin
về
quảng
cáo còn chưa được
quan

tâm đúng mức. Do đó, sản phẩm nào
dưối
chiêu
bài
quảng
cáo đều
trở
nên
rất
tốt,
thậm
chí
tốt
nhất đối vối
người
tiêu dùng.
Quảng cáo không
trung
thực,
đặc
biệt
là về các
loại
dược phẩm, hoa mỹ
phẩm thường
mang
lại
cho
người
tiêu dùng

những
ảnh hưởng xấu.
Quảng cáo có sự so sánh
giữa
sản phẩm của
doanh
nghiệp
này
vối
sản
phẩm của
doanh
nghiệp
khác
cũng

biểu hiện
của
cạnh
tranh
không lành
mạnh.

Việt
Nam đã
xuất
hiện
nhiều
chương trình
quảng

cáo
kiểu
này;
chúng thường đưa
ra
các thông
tin
mập mờ làm cho
người
tiêu dùng
hiểu
sai
thực chất
giá
trị
của
sản
phẩm.
13
- Gièm pha, bôi nhọ cấc doanh nghiệp

đối thủ cạnh
tranh:
Các hành
vi
hạ
thấp
uy tín của
đối
thủ cạnh

tranh,
gièm
pha,
vu không về sản phẩm
của
họ là một
trong
các
biện
pháp
cạnh
tranh
không lành
mạnh
mà các chủ
thể
cạnh
tranh
thường hay sử
dụng
để
loại
bỏ các
đối
thủ.
Các cách
thức
thường
được sử
dụng


tạo

luần,
tung
tin
đồn như ăn
nhiều
bột
ngọt
A

thể
bị ung
thư,
dùng dầu
gội
đẩu B có
thể
bị
rụng
tóc
hoặc
đưa thông
tin
giả
để
lừa gạt
công
luần,

báo chí như
trong
bia
T có
gián.
Với
các cách
thức
nói
trên,
các chủ
thể cạnh
tranh
đã
đạt
được mục đích làm cho
người
tiêu
dùng
phải
"dè
chừng"
hay "né tránh"
đối với
sản phẩm của
doanh
nghiệp

đối
thủ

cạnh
tranh,
gây
ra những bất
lợi
hay đưa đến
những
thiệt
hại
đáng
kể
cho
doanh
nghiệp
đó.
1.2.
Hành
vi
hạn chế cạnh tranh
Hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
xuất
hiện

Việt
Nam
từ

khi
có sự góp mặt
của
các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước
ngoài.
Không chỉ
thực
hiện
cạnh
tranh
gay
gắt
với
nhau,
với
các
doanh
nghiệp thuộc
các thành
phần
kinh
tế
khác,
các
doanh
nghiệp
có vốn đẩu tư nước ngoài luôn dùng

thế
mạnh
cạnh
tranh
để
loại
bỏ
đối
thủ cạnh
tranh,
dùng sức
mạnh
tài chính,
kinh
nghiệm
thương trường dể hạn
chế khả
năng
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ.
Hạn
chế cạnh
tranh
được
thể

hiện
cụ
thể
thông qua hành
vi
bán phá giá,
thực
hiện
các
giao
dịch

điều
kiện
- Bán phá
giá:
Bán phá giá để giành
giầt
khách hàng và
thị
trường là
biện
pháp
kinh
điển
của các
doanh
nghiệp

thế

mạnh
về tài chính.
Trong
quá trình
cạnh
tranh,
những doanh
nghiệp
này có
thể
hạ giá bán sản phẩm
xuống
dưới
mức
chi
phí cần
thiết
để sản
xuất
ra sản phẩm đó nhằm mục
đích thôn tính các
đối thủ cạnh
tranh
sản
xuất, kinh
doanh
sản phẩm hàng
hoa
cùng
loại,

lôi kéo khách hàng về phía mình, mở
rộng
phạm
vi
thị
trường.
Điển
hình là
việc
bấn hàng
với
giá
giảm
tới
75% giá bình thường
của
hãng mỹ phẩm P&G, bán kem đánh răng
ngoại
nhầp
với
giá
thấp
hơn
kem đánh răng D.L
nội
địa của hãng c.p,
việc
dùng hàng trăm tấn sản
14
phẩm để

biếu
không
hoặc
bán hạ giá thông qua
chiến
lược "thêm 50% giá
không
đổi"
của hãng c. để làm "điêu
đứng"
rất
nhiều
hãng nước
ngọt
trong
nước
Hành
vi
bán phá giá của các
doanh
nghiệp

tiềm
lực
tài chính
không chỉ gây
thiệt
hại
cho các
đối thủ cạnh

tranh
mà còn cả
ngưậi
tiêu
dùng.
Bởi vì sau
khi
đã
chiếm
lĩnh
được
thị
trưậng,
các
doanh
nghiệp
này
thưậng
tăng giá sản phẩm để
thu
lợi
nhuận
độc
quyền;
lúc này,
ngưậi
tiêu
dùng
phải
chịu

một mức giá cao mà không có sự
lựa
chọn
nào khác.
- Thực
hiện
các
giao dịch

điều kiện
nhằm hạn chế
cạnh tranh:
0
nước
ta,
rất
nhiều
các cửa hàng bán đồ
giải
khát,
các
đại

bia
rượu,
nước
ngọt
chỉ
kinh
doanh

sản phẩm của các công
ty
nưác ngoài có
thế
mạnh.
Bởi

khi
thiết
lập
hệ
thống
phân
phối
sản phẩm, các công
ty
này
chi
phí
rất lớn
cho
việc
đẩu tư vào các cửa
hàng,
đại

đó;
cho
nên,
trong

hợp đồng ký
kết
giữa
mỗi công
ty
với
các cửa hàng,
đại
lý đều có
điều
kiện
cấm bán hàng
ngoài sản phẩm của công
ty.
Bên
cạnh
đó, các công
ty
nói trên còn giành
cho
các kênh phân
phối
của mình
lợi
nhuận
bán hàng
rất
cao so
với
các

công
ty
khác ở
trong
nước.
Như
vậy,
cùng
với
các
giao
dịch

điều
kiện
hạn chế cạnh
tranh
của các nhà sản
xuất,
cộng
với
mức
lợi
nhuận
hấp dẫn,
các kênh phân
phối
hàng hoa đã
loại
trừ

sản phẩm
trong
nước
ra
khỏi
cuộc
cạnh
tranh.
- Các hiện tượng hạn chế cạnh tranh khác: Ngoài
những
hành
vi
như
bán phá giá,
giao
dịch

điều
kiện
nhằm hạn chế
cạnh
tranh,
các
doanh
nghiệp

thế
mạnh
còn
thực

hiện
nhiều
hành
vi với
mục đích ngăn cản,
loại
trừ
sự
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
tiềm
năng trên
thị
trưậng,
như
việc
đăng ký
quyền
sở hữu công
nghiệp
để ngăn cản các
doanh
nghiệp
khác
sử
dụng
dấu

hiệu
được cho là có sức
mạnh
để
cạnh
tranh.
Bên
cạnh
đó còn
có các
hiện
tượng
như
thoa
thuận
để ấn định giá sản phẩm hàng
hoa, dịch
vụ
(việc
Hiệp
hội
taxi
thành phố Hồ Chí
Minh
thống
nhất
các tính giá cước
taxi,
các ngân hàng thương mại
quốc doanh

cùng
nhau
định mức lãi
suất
cho
vay
hoặc
lãi
suất
huy động trên
thị
trưậng
chung );
thoa
thuận
thông
15
đồng
diễn ra trong
đấu
thầu
(các
doanh
nghiệp thoa thuận với
nhau
để định
ra
người
thắng thầu
hoặc

làm
sai lệch
giá trúng
thầu,
đẩy giá trúng
thầu
lên
sát
với
giá
trần ).
1.3.
Độc quyên Nhà nước
Nhìn
chung,
các
doanh
nghiệp
độc
quyền

Việt
Nam dược hình thành
không
phối
do
kết
quố của quá trình tích
tụ tập trung
vốn và các yếu

tố
sốn
xuất
mà do
quyền
lực
của Nhà nước xác
lập.
Dựa trên tư tưởng cẩn
thiết
phối
có các
tập
đoàn
kinh tế
Nhà nước
mạnh,
có sức
mạnh
thị
trường
thật
sự
để định hướng nền
kinh
tế,
Nhà nước cho
ra
đòi các Tổng công
ty

90 và
91.
Các Tổng công
ty
này
chi phối
hầu
hết
các ngành
kinh tế
quan
trọng
của
đất
nước như:
Điện, Than,
Xi mãng, Thép, Vàng bạc đá quý, Dầu
khí,
Bưu
chính
viễn
thông,
Hàng
hối,
Hàng không, Dệt may,
Thuốc
lá,
Da
giầy,
Giấy,

Cao
su,
Hoa
chất Việc tập trung
vốn vào một số ít các
doanh
nghiệp
thành viên chủ
chốt
hay
việc
mỗi ngành
kinh tế chỉ
có một Tổng công
ty
nắm
giữ
đa
phần
thị
trường dường như đã
loại
bỏ sự
cạnh
tranh giữa
các
doanh
nghiệp trong từng
ngành và hạn chế
việc gia

nhập
ngành của các
doanh
nghiệp tiềm
năng
thuộc
các thành
phần
kinh tế
khác.
Sự
tồn
tại
hợp
pháp của độc
quyền
doanh
nghiệp
Nhà nước còn gây ốnh hưởng không nhỏ
tới
lợi
ích của
người
tiêu dùng và xã
hội.
Điều này được
thể hiện
thông qua
những
vấn đề về giá

cố,
số
lượng,
chất
lượng hàng
hoa,
dịch
vụ.
- Về giá
cố,
hầu
hết
các mặt hàng cân
đối
chính đều được các Tổng công
ty
định giá quá cao so
với
mặt bằng giá
quốc
tế.
Vì vậy mà hàng hoa được
nhập
lậu
tràn
lan
vào
thị
trường
với

giá bán
thấp
gây
ra nhiều
sự xáo
trộn
trên
thị
trường.
- Về số
lượng,
do các Tổng công
ty
độc
quyền
cung
cấp các sốn phẩm
thiết
yếu (điện, nước.)
trong khi
năng
lực
sốn
xuất thấp
nên gây ra sự
khan
hiếm.

thế,
trái

với
thông
lệ
thương
mại,

Việt
Nam, số lượng sốn
phẩm tiêu
thụ
càng
nhiều
thì mức giá tính cước
lại
càng
lớn.

dụ,
giá điện
16

Việt
Nam tăng lên
theo
lượng
điện
năng mà khách hàng đã sử
dụng,
khách hàng càng dùng
nhiều

điện
thì
càng
phải thanh
toán
nhiều
tiền.
- Về
chất
lượng,
sự
thiếu
hụt
nguồn
cung
ứng của ngành
Điện
năm 1998,
ngành Dầu khí năm
2000
đã ảnh hưởng
lớn
đến
người
tiêu dùng nhưng
trách
nhiệm
không
thuộc
về

ai.
Ngoài
ra,
tình
trạng biến
độc
quyền
Nhà nước
trở
thành độc
quyền
doanh
nghiệp
đang có
nguy

trở
nên phẩ
biến.
Các
doanh
nghiệp
Nhà
nước
trong
cùng một ngành có xu hướng sáp
nhập
vào Tẩng công
ty thuộc
ngành đó làm

xuất
hiện
doanh
nghiệp
chiếm
toàn bộ
thị
phẩn
ngành hàng.
Do đó, bên
cạnh
những
tác
dụng
tích
cực,
sự
tồn
tại
các Tẩng công
ty
xét
trên giác độ bảo đảm quy
luật
và môi trường
cạnh
tranh
đang
tiềm
ẩn

nguy
cơ làm
xuất
hiện
các
Cartel
công
khai
giữa
các
doanh
nghiệp
Nhà nước
dưới
sự
điều
phối
hoạt
động của một
tẩ
chức
có quy mô toàn ngành,
tạo
độc
quyền
nhóm ở các
thị
trường
thuộc
các ngành hàng,

lĩnh
vực
kinh
tế
quan
trọng,
gây cản
trở
cạnh
tranh
và có
thể
đi
tới
triệt
tiêu sự
cạnh
tranh.
2.
Thực
trạng
pháp
luật
về
cạnh
tranh

Việt
Nam trước
khi Luật

Cạnh
tranh Việt
Nam năm
2004
được ban hành
2.1.
Các quy định pháp
luật
về cạnh tranh
Hiến
pháp nước Cộng hoa xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam năm
1992, Hiến
pháp của
thời
kỳ
đẩi mới,
đã
khẳng
định
những
nguyên
tắc
cơ bản
nhất
cho

sự
vận hành nền
kinh
tế theo

chế
thị
trường ở
Việt
Nam, đặc
biệt
là quy
tắc
tự
do
kinh
doanh.
Cạnh
tranh
cũng
như các quy
luật
kinh tế
khác
chỉ tồn
tại
và phát
triển
trên nền
tảng của tự

do
kinh
tế.

vậy, với
việc
ghi
nhận

bảo
hộ
quyền
được
cạnh
tranh
hợp pháp và lành
mạnh
của các chủ
thể
kinh
doanh,
Hiến
pháp đã
tạo ra
cơ sở pháp lý
quan
trọng
bảo đảm sự
tự
do

cạnh
tranh
ờ nước
ta.
Các văn
kiện
Đại hội
VUI Đảng Cộng sản
Việt
Nam
cũng
đã đề
ra
nhu
cầu
cấp bách về
việc
"ban hành
Luật
bảo đảm
cạnh
traríẸ^rẸẸÌỹibát độc
quyền
trong kinh
doanh,
chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh


yliong
hạn
èLũim 17
chế
thương
mại",
nhằm
tạo lập
một môi trường
cạnh
tranh
lành
mạnh,
hợp
pháp và văn
minh.
Tuy
nhiên,
cho đến trước
khi
Luật
Cạnh
tranh
năm 2004 được ban hành,
nước
ta
mới
chỉ
có một số quy định về bảo đảm

cạnh
tranh
lành
mạnh
nằm
rải
rác
trong
các văn bản pháp
luật
khác
nhau.
Các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
trong
lĩnh
vực giá được đề cập
trong
các văn bản pháp
luật
về giá và
trong
các văn bản về xử
phạt
vi
phạm

hành chính
trong
một số
lĩnh
vực.
Các hành
vi
lợi
dụng
thế
độc
quyền
hoặc
liên
minh
độc
quyền,
lợi
dụng
hoàn
cảnh
thiếu
thốn
và khó khăn đặc
biệt
đủ
nâng
giá,
ép giá gây
thiệt

hại
cho
những
nguôi khác; bán phá
giá; vi
phạm
nghĩa
vụ niêm
yết
giá
trong
hoạt
động thương
mại,
ngân
hàng,
khuyến
mại;
bán hàng hoa
hoặc
cung
cấp
dịch
vụ cao hơn
(70%)
hoặc
thấp
hơn
(30%)
giá của hàng

hoa,
dịch
vụ
khuyến
mại trước
thời
gian
khuyên
mại; gian lận
đủ
nhận
tiền
trợ giá, trợ
cấp vận
chuyủn
hàng
hoa
đã được đề cập
trong
Điều
2
Quyết
định số 137/HĐBT ngày
27/04/1992;
Điều
8, 9
Luật
Thương
mại
năm

1997;
Điều
8, 9 Nghị định 01/CP ngày
03/01/1996
về xử
phạt
vi
phạm hành chính
trong
lĩnh
vực thương
mại;
khoản
Ì
Điều
14 Nghị định 18
ngày
24/02/1997
về xử
phạt
hành chính
trong
lĩnh
vực ngân hàng;
Điều
15
Pháp
lệnh
Bảo vệ
quyền

lợi
người
tiêu dùng ngày
27/04/1999

khoản
1-3
Điều
10,
khoản
3
Điều
li,
khoản
1-3
Điều
13 Nghị định 44 ngày
01/09/2000
về xử
phạt
vi
phạm hành chính
trong
lĩnh
vực giá cả.
Luật
Báo chí năm
1990,
Luật
Thương mại năm

1997,
Phấp
lệnh
Bảo vệ
người
tiêu dùng ngày
27/04/1999,
Pháp
lệnh
Chất
lượng hàng hoa ngày
04/07/2000,
Nghị định 194/CP ngày
31/12/1994
về
hoạt
động
quảng
cáo có
đề cập một số hành
vi
bị cấm
trong
hoạt
động
quảng
cáo:
đưa
tin
sai

sự
thật,
xuyên
tạc,
vu
khống,
quảng
cáo so sánh gây nhầm
lẫn
cho khách hàng,
quảng
cáo không
trung thực, sai
sự
thật,
gáy
thiệt
hại
đến
lợi
ích của
người
khác.
Trong
một số
lĩnh
vực như thị trường
chứng
khoán, sở hữu công
nghiệp

chúng
ta
cũng
đã có một số quy định nhằm bảo đảm
cạnh
tranh
18

×