Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.49 KB, 54 trang )

Khoa TCDN
Lời nói đầu
Vốn cố định là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai quyết định
tới sản xuất lu thông hàng hoá. Đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng, thì điều kiện đầu tiên để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là
phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định. Sau khí có vốn doanh nghiệp lại phải quan
tâm đến việc sử dụng đồng vốn mà mình bỏ ra sao có hiệu quả nhất để từ đó doanh
nghiệp có thể đạt đợc mức lợi nhuận cao nhất.
Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp đợc nhà n-
ớc bao cấp về giá, sản xuất tiêu thụ theo kế hoạch của nhà nớc giao, lỗ thì nhà nớc
bù. Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp hầu nh không quan tâm đến việc sử dụng
vốn có hiệu quả hay không, do vậy đã dẫn đến tình trạng " lãi giả lỗ thật". Cho nên
luôn có hiện tợng " ăn mòn vào vốn" ở hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế với nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh. Bất
kỳ một doanh nghiệp nào muốn đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tăng sức
cạnh tranh và khẳng định mình trên thị trờng thì đều phải quan tâm đến việc sử
dụng vốn kinh doanh nói chung vốn cố định nói riêng. Bởi vì, vốn cố định chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định đến
năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn cố định gắn
liền với quá trình đầu t lâu dài, thời gian thu hồi vốn chậm dễ gặp rủi ro.
Để có thể hiểu rõ tầm quan trọng của việc tổ chức và sử dụng vốn kinh
doanh nói chung và vốn cố định nói riêng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Qua thời gian đi thực tập, tìm hiểu thực tế của công ty cổ
phần may Thăng Long. Đợc sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty đặc biệt là cán
bộ trong phòng tài chính kế toán của công ty cùng sự hớng dẫn của thầy Vũ Văn
Ninh, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu và hoàn thành Chuyên đề tốt
nghiệp cuối khoá với đề tài: "Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long"
Nội dung của chuyên đề gồm 3 ch ơng:
Ch ơng I : Vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05


Khoa TCDN
sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Ch ơng II : Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định
ở công ty cổ phần may Thăng Long.
Ch ơng III : Những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cố định ở công ty cổ phần may Thăng Long
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Chơng I
Vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn cố định.
1.1.1 Tài sản cố định và vốn cố định.
1.1.1.1 Tài sản cố định.
Một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt đông sản xuất kinh doanh đều cần
phải có hai yếu tố là t liệu sản xuất và sức lao động, trong đó t liệu sản xuất đợc
chia thành t liệu lao động và đối tợng lao động.
Khác với đối tợng lao động ( nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm ) các t liệu lao động ( máy móc thiết bị, nhà xởng phơng tiện vận tải ) là
những công cụ mà con ngời dùng để tác động vào đối tợng lao động nhằm biến
đổi mục đích sử dụng của mình.
Bộ phận quan trọng nhất của t liệu sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh là các tài sản cố định. Đó là t liệu chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp
hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơng tiện
vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các
tài sản cố định vô hình. Thông thờng, t liệu lao động đợc coi là một tài sản cố định
phải thoả mãn 4 tiêu chuẩn cở bản sau:
- Một là chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng các tài
sản đó
- Hai là Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy

- Thời gian sử dụng phải lâu dài: từ một năm trở lên
- Phải có giá trị đơn vị lớn (đủ tiêu chuẩn vê mặt giá trị theo quy định hiện
hành)
Những t liệu lao động không đủ các điều kiện trên đợc coi là những công cụ
nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của DN. Tuy nhiên, trên thực tế việc
xem xét và nhận biết tiêu chuẩn tài sản cố định phức tạp hơn rất nhiều.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Trớc hết, việc phân biệt giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động là tài
sản cố định của DN trong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vao đặc tính
hiện vật mà còn dựa vao tính chất và công dụng của chúng trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Bởi vì có thể cùng một tài sản ở trờng hợp này ngời ta coi nó là
tài sản cố định nhng ở trong trờng hợp khác lại cho là đối tơng lao động. Ví dụ:
Máy móc thiết bị, nhà xởng mới hoàn thành, đang đợc bảo quản trong kho chờ
tiêu thụ hoặc là công trình xây dng cơ bản cha bàn giao thì đợc coi là đối tợng lao
động.
Hai là: Một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ thì không đủ các tiêu chuẩn
trên xong khi tập hợp chúng lại sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì hệ thống đó
đợc coi là tài sản cố định. Ví dụ: Trang bị trong phòng thí nghiệm, vờn cây lâu
năm.
Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự
phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cũng nh nét đặc thù trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nếu đồng thời thoả mãn hai điều kiên trên
và không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài sản cố định vô hình.
Ví dụ: Chi phí mua phát minh bằng sáng chế, chí phí thành lập DN .
Ơ nớc ta theo chế độ tài chính hiện hành (quyết định 206/2003/QĐ-BTC) quy
định ở điều 3 mục II về nhận biết tài sản cố định:
- Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình:
T liệu lao động là tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống
gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau cùng thực hiện một hay một

số chức năng nhất địnhmà nếu thiếu bất kỳ bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống
không thể hoạt động đợc, nếu thoả mãn đồng thời cả 4 điều kiện dới đây thì đợc
coi là tài sản cố định:
+) Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
đó.
+) Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
+) Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
+) Có giá trị từ 10.000.000 đòng ( mời triệu đồng) trở lên.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Trờng hợp một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với
nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu
một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính
của nó nhng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng
bộ phận tài sản nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định đ-
ợc coi là tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật
làm việc hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật đồng thời thoả mãn cả 4 điều
tiêu chuẩn thì đợc coi là môtn tài sản cố định.
Đối với vờn cây lâu năm thì từng mảnh vờn cây, hoặc cây thoả mãn đồng
thời 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định đợc coi là một tài sản cố định.
- Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình.
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả
4 tiêu chuẩn trênmà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài
sản cố định vô hình . Nhữn khoản chi phí không đồng thời thoả mãn 4 tiêu chuẩn
trên thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Riêng các khoản chi phí phát sinh trong gia đoạn triển khai đợc ghi nhận là
tài sản cố định vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thoả mãn 7 điều kiện
sau:
+) Tính khả thi về mặt kỹ thuận đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sản

vô hìnhvào sử dụng theo dự tính hoặc để bán.
+) Doanh nghiệp dự định hoàn toàn tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán.
+) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó.
+) Tài sản đó phải tạo ra đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.
+) Có đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguòn lực khác để
hoàn tất giai đoạn triển khai hoặc bán tài sản vô hình đó.
+) Có khả năng xác định chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển
khai để tạo ra tài sản vô hình đó.
+) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định
cho tài sản cố định vô hình.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng
cáo phát sinh trớc khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu,
chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thơng mại không phải là tài sản cố định vô
hình mà đợc phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian tối đa
không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp đi vào hoạt động.
Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh với vai trò công cụ lao động. Trong quá trình đó
hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định không đổi. Tuy
nhiên, giá trị của nó lại đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận
giá trị chuyển dịch này cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc đem đi tiêu thụ.
Từ những nội dung trên có thể rút ra định nghĩa về tài sản cố định trong
doanh nghiệp nh sau:
Tài sản cố định là t liệu lao động có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dần vào giá trị của
sản phẩm trong chu kỳ sản xuất.
*) Các tiêu thức phân loại tài sản cố định:
Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định của DN

theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ nhu cầu quản lý của DN. Thông th-
ờng có các cách phân loại sau:
- Theo hình thức biểu hiện:
Theo cách phân loại này tài sản cố định của DN đợc chia thành hai loại: tài
sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Phơng pháp này giúp cho DN thấy đợc một cách tổng quát cơ cấu đầu t vào
tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Từ đó doanh nghiệp co những
lựa chọn về các dự án đầu t có những điều chỉnh sao cho phù hợp và có hiệu quả
nhất.
- Theo mục đích sử dụng của tài sản cố định:
Theo tiêu thức này toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia thành
3 loại: tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tài sản cố định
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
dùng cho hoạt động phúc lợi xã hội an ninh quốc phòng; tài sản cố định giữ hộ
bảo quản hộ nhà nớc.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu tài sản cố định
của mình theo mục đích sử dụng của nông nghiệp. Từ đó có biện pháp quản lý sử
dụng tài sản cố định theo mục đích sao cho đạt hiệu quả nhất.
- Theo công dụng kinh tế:
Căn cứ theo công dụng kinh tế của tài sản cố định, toàn bộ tài sản cố định
của doanh nghiệp sc chia thành các loại: nhà của vất kiến trúc; máy móc bị; phơng
tiện vận tải truyền dẫn; thiết bị; dụng cụ quản lý; vờn cây lâu năm; súc vật làm
việc hoặc cho sản phẩm; các loại tài sản cố định khác.
- Theo tình hình sử dụng:
Căn cứ tình hình sử dụng tài sản cố định ngời ta chia thành : tài sản cố định
đang sử dụng, tài sản cố định cha cần dùng, tài sản cố định chờ thanh lý.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ sử dụng có hiệu
quả các tài sản cố định của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng chúng.

- Theo nguồn hình thành:
Theo cách phân loại này tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia thành:
tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn của NSNN cấp, tài sản cố định hình thành
từ nguồn tự bổ sung, tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn vay từ liwn doanh
liên kết.
Theo cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đợc nguồn hình thành
tài sản cố định để có đợc phơng hớng để trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định
một cách hợp lý. Đồng thời xác định tỉ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng
số vốn kinh doanh để có biện pháp khai thác và sử dụng các nguồn vốn đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mỗi cách phân loại trên đều cho phép doanh nghiệp đánh giá, xem xét cơ
cấu tài sản cố định của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Việc phân loại
và phân tích tình hình kết cấu tài sản cố định là một việc làm cần thiết giúp doanh
nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu tài sản cố định sao cho có lợi nhất cho việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
1.1.1.2 Vốn cố định của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt
các tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn
đầu t, lắp đặt hay xây dựng tài sản cố định hữu hình và các tài sản cố định vô hình
đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này
nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc vốn sau
khi đem tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.
Là số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô
của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của tài sản cố định, ảnh h-
ởng đến trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong qua
trình sử dụng lại có ảnh hởng rất lớn và chi phối đặc điểm luân chuyển và tuân
hoàn vốn của doanh nghiệp nh sau:

Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều
này là do đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần vào từng phần trong chu kỳ
sản xuất. Khi tham gia và nhiều chu sản xuất một bộ phận vốn cố định đợc luân
chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm ( dới hình thức khấu hao) tơng ứng
với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
Từ những phân tích kể trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố địng nh sau:
"Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đàu t ứng trớc về
tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản cố định
hết thời gian sử dụng".
Việc nghiên cứu về tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp là cơ sở
cho việc xem xét, quản lý sản xuất. Đồng thời, nó là cơ sở cho việc tổ chức huy
động vốn của doanh nghiệp.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
1.2 Sự cần thíêt, phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định ở doanh nghiệp.
1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh
nghiệp.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề vô cùng quan
trọng và cần thiết. Điều đó xuất phát từ những lý do chủ yếu sau:
- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp: Đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều vì mục tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá nguồn tích luỹ để tái sản xuất của doanh nghiệp, lợi
nhuận tác động nên hầu hết các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, việc thực

hiện mục tiêu lợi nhuận sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn
ổn định. Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng. Có
nh vậy, doanh nghiệp mới đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của mình đồng thời thúc đẩy
doanh nghiệp phát triển.
- Xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh đầy đủ của doanh nghiệp trong
điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng: Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-
ờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng phải tuân theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Yêu cầu của nguyên tắc
hạch toán kinh doanh là: Kinh doanh phải lấy thu bù chi và phải có lợi nhuận. Nếu
không đạt đợc yêu cầu này các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phá sản. Chính vì vậy,
các doanh nghiệp phải luôn có những biện pháp để bảo toàn vốn và nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để khẳng định vị trí của mình trên thị
trờng. Để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì một
trong những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói
chung và vốn cố định nói riêng.
- Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn cố định của doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nh đã trình bầy ở phần trớc về tài sản cố định của
doanh nghiệp, nó có vai trò quan trọng trong công việc nâng cao năng lực sản xuất
của doanh nghiệp, nó góp phần giảm chi phí về tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
chất lợng sản phẩm. Việc nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cố định sẽ góp
phần làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định nâng lên. khi hiệu quả sử dụng vốn cố
định tăng lên dẫn đến hiệu quả vốn kinh doanh cũng tăng lên.
Xuất phát từ yêu cầu trên chúng ta thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết vì nó
có ảnh tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:
- Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định phải bảo toàn đợc cả về

mặt giá trị và hiện vật của tài sản, tức là phải đảm bảo các tài sản cố định của
doanh nghiệp không bị h hỏng trớc thời hạn sử dụng, phải có kế hoạch sửa chữa
kịp thời những tài sản cố định khi chúng bị h hỏng.
- Cần có kế hoạch khấu hao đúng, chấp hành tốt việc trích lập quỹ khấu hao
đúng mục đích nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất tài sản cố định đợc kịp
thời phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời cần thanh lý những tài
sản cố định không cần dùng nhằm tránh tình trạng ứ động vốn, có kế hoạch bảo
quản sửa chữa máy móc thiết bị và đổi mới quy trình công nghệ.
- Quản lý tốt tài sản cố định từ khâu mua sắm đến khâu sử dụng. Về khâu
mua sắm cần chú ý đến tiến bộ khoa học kỹ thuật để tránh mua phải những tài sản
cố định lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.2.2 Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả vốn cố định của doanh
nghiệp
1.2.2.1 hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trong các doanh nghiệp vốn cố định là bộ phận quan trọng của vốn sản
xuất. Quy mô của vốn cố định và trình độ quản lý sử dụng nó là nhân tố ảnh đến
trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Do ở vị trí then chốt và đặc điểm vận
động của nó lại tuân theo một quy luật riêng, nên việc quản lý vốn cố định đợc coi
là vấn đề vô cùng quan trọng của công tác quản trị tài chính.
Nh đã trình bầy ở trên, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mới
hoàn thành một vòng luân chuyển. Do vậy, vấn đề đạt ra với các nhà quản trị tài
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
chính doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng vốn cố định có hiệu quả nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp đợc biểu thị qua kết
quả đạt đợc trong các quá trình sản xuất với chi phí ma doanh nghiệp đã bỏ ra,
trong đó kết quả sản xuất kinh doanh phải bao gồm cả mặt kinh tế và mặt xã hội.
Hiệu quả kinh tế đợc biểu thị băng các chỉ tiêu giá trị và hiện vật phản ánh kết quả

kinh doanh trong một thời kỳ. Hiệu quả xã hội đợc biểu thị qua các mặt về đời
sống xã hội và an ninh quốc phòng
Do vậy, co thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữa
kết quả đạt đợc trong quá trình khai thác và sử dụng vốn cố định vào sản xuất với
số vốn đã sử dụng để đạt đợc hiệu quả nh trên.
Chính vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh điều đầu tiên mà họ quan tâm đến là làm thế nào để đạt hiệu quả cao
cho đồng vốn mà họ bỏ ra để đầu t. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
trong các doanh nghiệp, ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ suất sinh lời vốn cố định: là tỷ số sinh lời hoặc lợi nhuận ròng (lợi
nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) trong kỳ so với số d vốn cố
định bình quân.
Tỷ suất sinh lời
VCĐ
=
Lợi nhuận trong kỳ( hoặc lợi nhuận ròng)
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Trong đó vốn cố định bình quân đợc tính nh sau:

Vốn cố định bình quân trong kỳ
=
VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ
2
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân bỏ ra trong kỳ sẽ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng
và hiệu quả của việc đầu t cũng nh chất lợng của việc sử dụng vốn cố định của
doanh nghiệp một cách đầy đủ, chính xác hơn kết quả sử dụng vốn cố định giữa
các thời kỳ cần xét đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN


- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định
có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ. Nó đợc xác
định nh sau:
Hiệu suất sử dụng VCĐ
=
Doanh thu trong kỳ( doanh thu thuần)
Số VCĐ bình quân trong kỳ
Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suất
sử vốn cố định phải đợc xem xét trong mối quan hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng
tài sản cố định:

- Chỉ thiêu hàm lợng vốn cố định: Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu (doanh thu
thuần) doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định, nó đợc xác định bởi
công thức:
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
=
Lợi nhuận trong kỳ (lợi nhuận ròng)
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hàm lợng VCĐ =
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Doanh thu trong ky ( doanh thu thuần)
Hệ số hao mòn TSCĐ
=
Số tiền khấu hao luỹ kế
Nguyên TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu trong kỳ( doanh thu thuần)

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Khoa TCDN
Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên ngời ta sử dụng một số chỉ tiêu khác để phân
tích:
Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ tiến hành đầu t, mua sắm tài sản cố định
khi thực sự cần thiết bởi nh vậy sẽ giảm bớt đợc tài sản cố định dự (vốn cố định)
cũng có nghĩa là tránh đợc tình trạng ứ động vốn trong sản xuất, hơn nữa do sự
tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay. Do đó quá trình đầu t mua sắm tài sản cố định
phải phù hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và yêu cầu sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp .
Mỗi doanh nghiệp trớc khi thực hiện quá trìng đầu t, mua sắm tài sản cố
định đều phải căn cứ vào thực trạng hiện có của doanh nghiệp mình, phải tính toán
sắp xếp các loại tài sản cố định theo yêu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa
phần tài sản cố định theo công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ
các loại tài sản cố định giữa khâu sản xuất chính với sản xuất phụ trợ.
Việc đầu t, mua sắm tài sản cố định phải đợc tiến hành theo xu hớng: tài sản
cố định dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trò chủ đạo,chiếm tỷ
trọng ngày càng cao, tài sản cố định dùng ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh có
xu thế giảm. căn cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các loại tài sản cố định, các
khâu trong quy trình công nghệ trên tổng số tài sản cố định hiện có trong doanh
nghiệp để lập kế hoạch đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng đồng bộ hoá
thiết bị sẵn có, cải tạo máy móc thiết bị cũ, thải những tài sản cố định mà chi phi
sửa chữa phục hồi lớn hơn chi phi mua mới. Đồng thời có kế hoạch đầu t, mua
sắm, thay thế từng phần hoặc toàn bộ tài sản cố định. Xác định tài sản cố định
không cần dùng để thanh lý nhợng bán.
- Tổ chức quản lý và huy động tối đa tài sản cố định vào hoạt động sản xuất.
Sau khi đã lựa chọn đúng đắn phơng án đầu t, mua sắm tài sản cố định và
thực hiện quá trình đầu t, mua sắm thì đây là bớc công việc hết sức quan trọng và
có tính thực tế cao, nó liên quan trực tiếp đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản cố
định. Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp cần phải thực hiện các bớc công việc

sau đây:
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Một là: Phải bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác tối đa công suất
thiết kế và nâng cao hiệu suất sử dụng may móc thiết bị, sử dụng triệt để diện tích
sản xuất, bảo đảm mức chi khấu hao phù hợp với giá thành sản phẩm.
Hai là: Cần xử lý nhanh các tài sản cố định không cần dùng hoặc h hỏng
không sử dụng đợc nữa nhằm tránh lãng phí vốn của doanh nghiệp.
Ba là: Cần tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định cho các phân xởng,
bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong
quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dỡng sửa chữa tài sản cố định và
giảm tối thiểu thời gian ngừng làm việc để sửa chữa sớm hơn kế hoạch.
Bốn là: Phải thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, quản lý
chặt chẽ về mặt hiện vật, không để h hỏng , mất mát tài sản cố định. Trớc thời hạn
khấu hao hàng năm phải lập kế hoạch khấu hao theo khung quy định của nhà nớc
và kịp thời điều chỉnh lại giá trị tài sản cố định khi trợt giá để tính đúng, tính đủ
khấu hao và giá thành nhằm bảo toàn vốn cố định của doanh nghiệp.
- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao một cách hợp lý.
Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định để phục vụ cho quá
trình tái tạo tài sản cố định, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp thờng xuyên và liên tục nâng cao hiệu quả đồng vốn bỏ ra. Với sự
tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện đại, hao mòn vô hình là một trong
ngững vấn đề đợc tất cả những nhà quản trị tài chính quan tâm. Vấn đề đặt ra là
phải làm sao để tránh đợc hao mòn vô hình, khắc phục đợc tình trạng tài sản cố
định phải thanh lý trớc thời hạn sử dụng làm lãng phí vốn, có nghĩa là pahỉ đẩy
nhanh mức độ hoạt động của các tài sản cố định để có thể khấu hao trớc thời hạn
và sử dụng chúng một cách hợp lý.
Theo quyết định 166/1999/ QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 (thay thế
quyết định 1062 ngày 14/11/1996) của Bộ tái chính đã giải quyết đợc vấn đề cơ
bản: cho phép các doanh nghiệp đợc chủ động, linh hoạt trong việc trích khấu hao

tài sản cố định theo khung quy định và cho phép các doanh nghiệp đợc quyền giữ
lại quỹ khấu hao để tái đầu t tài sản cố định. Quỹ khấu hao luỹ kế trong thời gian
cha đầu t tài sản cố định, doanh nghiệp có thể sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao trên
nguyên tắc hoàn quỹ.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Căn cứ vào quyết định về việc quản lý trích khấu hao tài sản cố định và điều
kiện thực tế sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu
và làm tốt công tác khấu hao tài sản cố định tính khấu hao một cách đúng đắn,
chính xác, đồng thời sử dụng quỹ khấu hao một cách linh hoạt nhng cuối cùng
phải trở lại mục đích là tái sản xuất tài sản cố định.
1.2 Vai trò của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đối với
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
1.2.1 Mối quan hệ giữa công tác quản trị tài chính doanh nghiệp với việc
nâng cao hiêu quả sử dụng vốn cố định cảu doanh nghiệp.
Xuất phát từ mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hoá lợi
nhuận. Chính vì vậy, để đạt đợc lợi nhuận cao thì điều đầu tiên mà họ quan tâm là
làm thế nào để có thể nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh noi chung và vốn
cố định nói riêng, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp các
nhà quản trị phải có các lựa chọn, những quyết định tổ chức việc thực hiện các
quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu của mình đã đề ra.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài
chính,tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạt độngcủa
doanh nghiệp nh: tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng tăng giá trị của doanh nghiệp
và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Quản trị tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng. Nó có thể đa ra các
quyết định đầu t dài hạn (đầu t đổi nới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất)
nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, ngợc lại việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp

thu hồi vốn nhanh để đầu t vào sản xuất kinh doanh nói chung và tài sản cố định
nói riêng.
1.2.2 Vai trò của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đối với việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Quản trị tài chính giữ một vai trò quan trọng hàng đầu trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và trong việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định nói riêng.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Vai trò của quản trị tài chính đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định ở doanh nghiệp.
- Huy động vốn đầu t, kịp thời vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định
nói riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng nảy sinh nhu
cầu về vốn để đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Do đó, việc lựa chọn nguồn vốn tài
trợ cho nhu cầu vốn của doanh nghiệp là hết sức cần thiết vì nó có ảnh hởng rất
lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nói chung và vốn cố định nói
riêng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiều hình
thức mới cho phép doanh nghiệp có thể huy động các nguồn vốn từ bên ngoài. Do
vậy, vai trò của công tác quản trị tài chính là hết sức quan trọng trong việc lựa
chọn các hình thức, phơng pháp huy động vốn. Nếu doanh nghiệp có sự lựa chọn
đúng đắn về nguồn vốn tài trợ để đầu t vào tài sản cố định sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp qua đó làm cho hiệu quả sử
dụng vốn cố định cũng tăng lên. ngợc lại nếu doanh nghiệp có sự lựa chọn không
đúng đắn thì sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thấp kéo theo hiệu quả
sử dụng vốn cố định cũng giảm theo.
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả:
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn
vào việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng. Việc

huy động vốn kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp
nắm bắt đợc thời cơ trong kinh doanh. Do đó, quản trị tài chính đóng vai trò quan
trọng vào việc lựa chọn đánh giá đầu t trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và
mức độ rủi ro của các dự án đầu t vào tài sản cố định để từ đó có sự lựa chọn tối u.
Nếu doanh nghiệp có sự lựa đúng các nguồn vốn để đầu t vào công gnhệ, thiết bị
đúng đắn sẽ góp phần giảm chi phí sự ứ động vốn và phát huy đợc hiệu quả, năng
lực sản xuất của tài sản cố định từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn không đúng đắn các
dự án đầu t sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
gây ra tình trạng ứ động vốn, việc sử dụng không thu đợc hiệu quả cao.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
- Giám sát, kiểm tra các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và tình hình sử dụng vốn cố định
Thông qua tình hình tài chính và các chỉ tiêu tài chính, lãnh đạo công ty và
các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá tổn hợp và kiểm soát đợc tình hình
sử dụng vốn kinh doanh nói chung và tình hình sử dụng vốn cố định cũng nh tài
sản cố định nói riêng. Từ đó phát hiện kịp thời những khó khăn vơng mắc trong
hoạt động sản xuất kinh doanh và trong việc sử dụng vốn cố địng để có biện pháp
điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp với thực tế kinh doanh của công ty.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Chơng II
tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định
ở công ty cổ phần may Thăng Long.
2.1. Khai quát về tình hình phát triển và đặc điểm của công ty cổ
phần may Thăng Long.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần may Thăng Long
Tên thơng gọi: Công ty may Thăng Long

Tên giao dịch tiếng Anh: Thang long gament joint stock company
Tên viết tắt: thaloga
Trụ sở chính: 250 Minh Khai, quận Hai Bà Trng, Hà Nôi
Điện thoại: (84-4) 8623372 Fax: (84-4) 8623374
E-mail:
Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty cổ phần có vốn sở hữu nhà nơc
chiếm tỷ lệ chi phối, trực thuộc Bộ công nghiệp, đợc thành lập 8/5/1958 theo
quyết định của Bô ngoại thơng. Khi mới thành lập công ty mang tên công ty may
xuúât khẩu trc thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm, trụ sơ giao dịch đóng
tại 15 Cao Bá Quát HN. Số cán bộ ban đầu chỉ có 28 ngời và 2000 công nhân may.
Ngay trong năm đầu hoạt động công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc
giao cho. Cụ thể tính đến ngày 15/12/1958 tổng sản lợng mà công ty đạt đợc là
391192 sản lợng tơng đơng 112,8% kế hoạch. Trong nhng năm 1985, 1959, 1960,
công ty có thêm khách hàng là Đức và đến năm 1961 có thêm Mông Cổ, Tiệp
Khắc, Liên Xô.
Năm 1960, trụ sở của công ty đợc chuyển về 250 Minh Khai (địa chỉ hiện
tại của công ty). Về địa điểm mới với mặt bằng, tổ chức sản xuất đợc ổn định, các
bộ phận phân tán ở khắp nơi trong thành phố nh: Chả Cá, Của Đông, Hàng Ngang,
Hàng Trống, Hàng Bồ, Lò Đúc đều đ ợc tập trung về và đợc thống nhất một mối,
dây truyền sản xuất từ khâu nguyên liệu, cắt may đóng gói đã đợc khép kín. Tháng
11 năm 1961, Đảng uỷ xí nghiệp lần đầu tiên đợc thành lập.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Cuối năm 1986, cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ thay vào đó là cơ chế thị trờng,
các doanh nghiệp phải tự tìm bạn hàng, đối tác Năm 1990, Liên Xô và các n ớc
Đông Âu tan rã, thị trờng của công ty cổ phần May Thăng Long đã quyết định đầu
t mua sắm thay thế trang thiết bị đã lỗi thời, cải tiến bộ máy quản lý để phù hợp
với yêu cầu mới. Công ty đã đầu t hơn 20 tỷ để thay thế toàn bộ hệ thống, thiết bị
cũ của cộng hoà dân chủ Đức( TEXTIMA) bằng các thiết bị mới nh: cộng hoà
liên bang Đức (FAF), Nhật(JUKI), Thuỵ Điển . đòng cải tạo nâng cấp nhà x ởng,

cải tạo khu văn phòng làm việc, trang bị toàn bộ thiết bị văn phong. Theo định h-
ớng của công ty, ngay từ năm 1990, công ty đã hết sức chú trọng tìm kiếm và mổ
rộng thị trờng mới. Công ty đã ký hợp đồng bán sản phẩm cho nhiều công ty của
Pháp, Đức, Thuỵ Điển, đồng thời công ty đã chú ý hơn vào thị trờng nội địa và thị
trờng Châu á nh: Hàn Quốc, Nhật
Năm 1991, công ty là đơn vị đầu tiên trong ngành may mặc đợc nhà nơc
cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp. Đến tháng 6 năm 1992, công ty đợc Bộ công
nghiệp nhẹ( nay là Bộ công nghiệp) cho phép đợc chuyển tổ chc và hoạt động xí
nghiệp thành công ty theo quyết định số 218 TC?LD CNN ngày 24 tháng 3
năm 1993. Công ty may Thăng Long chính thức ra đời và là đơn vị đầu tiên đợc
chuyển sang mô hình tổ chức công ty.
Năm 2003 vừa qua, công ty thực hiên tiến trình cổ phần hoá và đầu năm
2004 công ty chính thức cổ phần hoá theo quyết định 165/2003/QĐ/BCN ngày
14/10/2003 với vốn điêu lệ hơn 23 tỷ đồng.
Với kết quả thu đợc đáng kể trong quá trình đổi mới công ty cổ phần may
Thăng Long là đơn vị đầu tiên đợc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo đợc thế
chủ động, giảm phiền hà, tiết kiệm chi phí. Đến nay công ty đã tạo đợc hàng trăm
mẫu mã đẹp, mới lạ để xuất khẩu và bán ra thị trờng, ngoài ra công ty còn nhận
gia công, thêu, mài 80% sản phẩm của công ty dành cho xuất khẩu, sản phẩm
của công ty đã có mặt trên 30 quốc gia trên thế giới. Điều đó khẳng định tên tuổi
và chỗ đứng của công ty trên thị trờng.
2.1.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng
Long
2.1.2.1 Tình hình lao động
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Lao động là yếu tố mang tính chất quyết định trong quá trình sản xuất kinh
doanh, là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty không ngừng
phát triển và đứng vững trong thị trờng. Lao động là điều kiện xã hội hàng đầu mà
ngời quản lý phải biết kết hợp sử dụng phù hợp hài hoà để tạo nên thế mạnh của

công ty. Công ty CP may Thăng Long hiện nay có đội ngũ lao động mạnh và chất
lợng cao, luôn hăng hái, nhiệt tình trong công việc.
Qua biểu ta thấy lao động có xu hớng tăng qua 3 năm và tốc độ tăng tơng
đối ổn định, bình quân 10%, trong đó chủ yếu tăng lao động trực tiếp. Năm 2003
so với 2002 tăng 707 ngời tơng ứng tăng 41,37%. Năm 2004 so với năm 2003 tăng
10,14%. Năm 2004 công ty có số lao động trực tiếp chiếm 89,39% tổng số lao
động. Đó là do những năm gần đây, công ty đầu t máy móc mở rộng sản xuất
đồng thời công ty ngày càng ký kết đợc nhiều đơn đặt hàng gia công yêu cầu về
thời gian giao nộp hàng phải đúng nh hợp đồng đã ký do đó số công nhân đợc
tuyển vào lao động tại công ty rất nhiều.
Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo tay, cẩn thận và tỷ mỷ, không cần
nhiều đến lao động cơ bắp nên lao động nữ chiếm số lợng lớn. Năm 2004 lao động
nữ chiếm 88,48%, lao động nam chiếm 11,52%.
Đơn vị tính: đồng ( nguồn từ Phòng tài chính kế toán)
Thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty năm 2003 tăng 10%
so với 2002, năm 2004 tăng 11,81% so với năm 2003.
Trong công ty việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công
nhân viên lhết sức đợc quan tâm. công ty luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho
cấn bộ đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật đi học hàm thụ thêm để
nâng cao trình độ. Điều đó chứng tỏ công ty ngày càng quan tâm đầu t nhân tố con
ngời nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ có năng lực giúp công ty ngày càng phát triển.
Hơn nữa công ty còn có các chính sách đãi ngộ khác nh: Đầu năm 2004
công ty đã thực hiện cổ phần hoá hơn 23 tỷ đồng vốn điều lệ, tỷ lệ cổ phần nhà n-
ớc nắm giữ là 51%, còn lại thực hiện bán cho ngời lao động trong công ty là 49%;
và ngời lao động còn đợc nhận một số trợ cấp khác
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Thu nhập bình quân 1.100.000 1.200.000 1.400.000
Khoa TCDN
2.1.2.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh:

Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loại
nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu
thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công
nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông-lâm-hải sản, thủ công mỹ nghệ.
Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ô tô, xe máy, mỹ
phẩm, rợu, kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng.
Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, kinh doanh khách sạn, nhà hàng,vận
tải, du lịch lữ hành trong nớc.
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Nhng mặt hàng chủ yếu của công ty là chuyên môn hoá sản xuất và gia
công các mặt hàng may mặc. Hiện tại công ty cổ phần may Thăng Long chủ yếu
sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu,
thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, tạo mẫu thời trang và các sản
phẩm khác của ngành dệt may.
Là một công ty có uy tín trên thị trờng từ lâu, sản phẩm luôn đạt chất lợng
cao và đơc theo dõi bởi hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, đơc ngời tiêu dùng
đánh giá cao, bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao trong nhiều năm. Công ty
không những đáp ứng đơc nhu cầu trong nớc mà còn, xuất khẩu ra hơn 30 quốc
gia trên thế giới.
2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty may Thăng Long là đơn vị hạch toàn kinh doanh độc lập, trực
thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, đợc tổ chức theo mô hình quản lý hai cấp:
*) Cấp công ty
Bao gồm ban giám đốc( chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực tiếp) và
các phòng ban.
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức của công ty may Thăng Long:
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Giám đốc điều
hành sản xuất

Giám đốc điều
hành nội chính
Phòng kỹ thuật
P.kiểm tra chất lư
ợng SP (KCS)
Văn phòng
Cửa hàng dịch vụ
Phòng kế hoạch thị
trường
Phòng kho
Phòng kế toán tài
vụ
VPDV thành phố
HCM
Trung tâm TM và
giới thiệu sản phẩm
Cửa hàng thời trang
Tổng
giám
đốc
Giám đốc điều
hành kỹ thuật
Khoa TCDN
Ban giám đốc gồm 4 ngời:
- Tổng giám đốc: là ngời đứng đầu bộ máy của công ty, thay mặt công ty chịu
trách nhiệm trớc nhà nớc và cơ quan có trách nhiệm về toàn bộ hoạt động cảu
công ty mình, là ngời có quyết định cao nhất trong công ty đồng thời chỉ huy quản
lý tất cả các bộ phận của công ty.
- Giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc
về kỹ thuật sản xuất, thiết kế của công ty.

- Giám đốc điều hành sản xuất: có trách nhiệm giúp việc cho tổng trực tiếp
chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Giám đốc điều hành nội chính: có trách nhiệm giúp cho tổng giám đốc biết
về đời sống của nhân viên, bên cạnh đó cũng có nhiệm vụ điều hành xí nghiệp
dịch vụ đời sống.
Các phòng ban chức năng bao gồm:
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
- Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán trong
công ty, có trách nhiệm đôn đốc kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh ở doanh nghiệp và toàn công ty.
- Phòng kỹ thuật: có chức năng nghiên cứu, triển khai đa tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Khi có kế hoạch thì triển khai các mẫu, may thử và thông qua
khách hàng duyệt, sau đó đa vào sản xuất hàng loạt, lập định mức, tổ chức kỹ
thuật.
- Phòng kế hoạch thị trờng: có nhiệm vụ đặt ra các chỉ tiêu sản xuất hàng
tháng, năm, điều động sản xuất, ra lệnh sản xuất tới các phân xởng, năm kế hoạch
của các xí nghiệp, có trách nhiệm tổng hợp, cân đối vật t, mua nguyên vật liệu,
xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh. Đồng thời có nhiệm vụ tìm khách hàng
để ký các hợp đồng ra công may mặc, ký kết các hợp đồng mua bán nguyên vật
liệu với nớc ngoài, làm thủ tục xuất nhập khẩu, thanh toán, mở LC, giao dịch đàm
phán với khách hàng.
- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm(KCS): Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng
sản phẩm sau khi sản xuất, đợc thành lập mạng lới từ công ty tới các xí nghiệp .
- Phòng kho: có nhiệm vụ xuất, nhập nguyên vật liệu theo yêu cầu của sản
xuất, đo đếm nguyên vật liệu nhập kho, quản lý hàng may xong chờ xuất kho,
hàng tồn kho. Ngoài ra phong kho còn có trách nhiệm quản lý những thiết bị may
hỏng hóc, không cần dùng, chờ thanh lý.
- Văn phòng: có nhiệm vụ quản lý lao động chịu trách nhiệm tuyển dụng khi
có yêu cầu cần thiết, xác định mức tiền lơng tính thởng năng suất.

- Trung tâm thơng mạivà giới thiệu sản phẩm: làm nhiệm vụ giứi thiệu và bán
sản phẩm, tiếp thị, tìm khách hàng.
- Cửa hàng dịch vụ: Bán và trng bầy các sản phẩm hàng hoá của công ty, tiêu
thụ hàng tồn kho.
- Cửa hàng thời trang: ở đây các mẫu mã đợc thiết kế riêng ở xởng thời trang,
mang tính chất giới thiệu sản phẩm là chính.
- Văn phòng giao dịch TP Hồ chí Minh: có nhiệm vụ giao dịch các khách
hàng phía nam.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Khoa TCDN
Khi cổ phần hoá, cơ bản vẫn chức năng của các phòng ban nh cũ nhng có
đổi mới là: thay vì một số cá nhân lãnh đạo mà vào đó là tính chất tự quyết, lãnh
đạo và kiểm soát của tập thể. Vì vậy, sơ đồ tổ chức bộ máy đợc diễn giải ở dạng
tổng quát hơn:

Sơ đồ 2: Tổ chức của công ty cổ phần may Thăng Long
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty quyết định
các vấn đề liên quan đến việc chiến lợc phát triển dài hạn của công ty, sự sinh tồn
và phát triển dài hạn của công ty. Các vấn đề thuộc Hội đồng cổ đông quyết định
thờng là biểu quyết. Nghị quyết đợc thông qua nếu có 51% số phiếu tham gia cuộc
họp Đại hội đồng cổ đông đồng ý. Cuộc họp Đại hội đồng đợc diễn ra và tiến
hành hợp lệ theo quy định của luật Doanh nghiệp. Các vấn đề về Đại hội đồng cổ
đông đợc quy định theo luật Doanh nghiệp và chi tiết theo điều lệ của công ty. Đại
hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị.
- Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
Hoạt động tuân thủ theo quy điịnh của luật Doanh nghiệp và điêù lệ của công ty,
đứng đàu là chủ tịch HĐQT. Thay mặt HĐQT điều hành công ty là Tổng Giám
đốc.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05
Đại hội đồng cổ

đông
Hội đồng quản
trị
Khối quản
lý sản xuất
Khối phục
vụ sản xuất
Ban kiểm
soát
Khối sản
xuất trực
tiếp
Khoa TCDN
- Ban kiểm soát là cơ quan giám sát hoạt động của HĐQT và phải báo cáo tại
cuộc họp của Đại Hội đồng cổ đông. Số lợng, quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích
của Ban kiểm soát đợc quy định tại luật Doanh nghiệp
- Khối quản lý sản xuất là nhng phòng ban tham gia giám sát và tổ chức sản
xuất
- Khối phục vụ sản xuất là bộ phận giúp đỡ bộ phận sản xuất trực tiếp khi cần
- Khối sản xuất trực tiếp là bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm
*) Cấp xí nghiệp;
Trong xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp gồm: Giám đốc xí
nghiệp và tổ trởng sản xuất, nhân viên tiền lơng D ới các trung tâm có các cửa
hàng gồm: gồm cửa hàng trởng và các nhân viên cửa hàng.
SV: Giáp Văn Huy Lớp: K39.11.05

×