TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ Đối NGOẠI
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐẾ TẢI:
DỊCH VỤ HÀNG HẢI CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẠI LÝ HÀNG HẢI VIỆT NAM (VOSA):
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
THI/ VIỄN
•
i'UÒ'.G
OA'
HÓC
NGOAI
IHUŨNŨ
LV 0'i.m
Hớ và tên sinh viên: Tạ Hải Hà
Lóp: Nga- F- Kinh tế đối ngoại
Khoa: 41
GV hướng dẫn: TS Trịnh Thị Thu Hương
Hà Nội, tháng
lũ năm
2006
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG
1:
TỔNG QUAN VẾ
DỊCH
vụ
HÀNG HẢI
3
ì Khái
niệm
và vai trò của
dịch
vụ hàng hải
3
1.
Các khái niệm
3
2. Vai trò của
dịch
vụ hàng hải
6
li
Tổng
quan
về
dịch
vụ hàng hải trên thế giói
9
1.
Quá trình hình thành các
dịch
vụ hàng hải trên thế
giới
9
2.
Thực
trạng thị trường
dịch
vụ hàng hải thế
giới
10
3. Xu thế phát
triển
của
dịch
vụ hàng hải thế
giới
hiện nay
15
IU
Tổng
quan
về
dịch
vụ hàng hải Việt Nam
19
1.
Sơ
lược
quá trình hình thành và phát
triển
dịch
vụ hàng hải tại
Việt
Nam 19
2. Cơ sở pháp lý cho việc
cung
ứng
dịch
vụ hàng hải
ở
Việt
Nam
20
3. Các
loại
hình
dịch
vụ hàng hải
ở
Việt
Nam hiện nay
23
4. Khái quát
chung
tình hình
cung
ứng
dịch
vụ hàng hải
ở
nước
ta
hiện nay
26
CHƯƠNG
2:
TÌNH HÌNH KINH DOANH ĐÍCH
vụ
HÀNG HẢI CỦA
VOSA
32
ì Giới
thiệu
về Công
ty cổ
phần
đại
lý
hàng hải VOSA
32
1.
Tên gội, biểu trưng và địa chỉ của Công ty
32
2. Vài nét về quá trình hình thành và phát
triển
của Công ty
33
3. Mô hình tổ
chức
của Công ty
35
4. Các đơn vị thành viên hiện nay của Cõng
ty 37
5. Mục tiêu
hoạt
động
của Công ty
43
6. Lĩnh vực
hoạt
động
kinh
doanh
của Công ty
44
li Phân tích tình hình
kinh
doanh
dịch
vụ
hàng
hải của
VOSA
Group
trong
5
năm gần đây
(2001-2005) 45
1.
Kết quả kinh
doanh
44
2.
Tinh
hình
tài
chính của Công
ty trong
5 năm
2001-2005
56
in
Đánh giá tình hình
kinh
doanh
dịch
vụ
hàng hải của
VOSA
Group
trong
5 năm
2001-2005
60
1.
Các yếu
tố
ảnh
hưởng
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của Công
ty
60
2. Kết
quả
đạt
được
64
3.
Tồn
tại
và nguyên nhân
65
CHƯƠNG 3:
CÁC
GIẢI PHÁP
VÀ
KIẾN
NGHỊ
THÚC
ĐAY
PHÁT
TRIỂN
DỊCH VỤ
HÀNG
HẢI ở VOSA 69
ì
Định hướng phát
triển
dịch vụ hàng
hải
69
1.
Định
hướng
của Nhà nước về phát
triển
dịch
vụ hàng
hải
69
2.
Định
hướng
phát
triển
của Công
ty trong
giai
đoạn
2005-2010
71
li
Một
số
kiến
nghị
đối
vói Nhà nước và các
hiệp
hội
chuyên ngành
72
1. Đối với
Nhà nước
72
2. Đối với
các
hiệp
hội
chuyên ngành
78
HI Một số
giải
pháp đôi
với
Công
ty
VOSA 82
1. Giải
pháp về sản phẩm
dịch
vụ
82
2. Giải
pháp về giá cả
84
3. Giải
pháp về tài chính
85
4.
Giải
pháp về đẩu tư
86
5.
Giải
pháp về
tổ
chức
87
6.
Giải
pháp về
Marketing
87
7. Giải
pháp về con
ngưi
88
KẾT
LUẬN
91
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 93
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của
đê
tài
Sự phát
triển
của ngành hàng
hải
luôn có tác động
rất
lớn
tới
sự phát
triển
kinh
tế
của các
quốc gia
có
biển.
Đối với
Việt
Nam - đất nước có hơn
3200
km
đường
bờ
biển
chạy
dọc
từ
Bắc vào Nam, có vị
trí
thuận
lẵi
nằm trên
tuyến
đường
hàng
hải
quốc
tế nối
liền
Ân Độ Dương
với
Thái Bình Dương và
những
ưu
thế
sẵn có khác đê phát
triển
vận
tải
biên, ngành hàng
hải
quốc gia
từ
khi
ra đời
cho đến
nay,
luôn
khẳng
định và ngày càng
củng
cô
vai
trò
quan
trọng
của mình
trong
hệ
thống
giao
thông vận
tải,
góp
phần
rất lớn
vào sự phát
triển
kinh tế
xã
hội
của
đất nước.
Dịch
vụ hàng
hải tuy
chỉ là một
lĩnh
vực nhỏ
trong
ngành hàng
hải
của
một quốc gia song
thiếu
các
dịch
vụ hỗ
trẵ
này, ngành vận
tải
biên của
quốc
gia
đó
cũng
không
thể
phát
triển
đưẵc.
Vì
thế,
cùng
với
quá trình vận động
của
nền
kinh
tế
và của ngành hàng
hải
Việt
Nam.
dịch
vụ hàng
hải
nước ta
cũng
có
những
bước
tiến
đáng kể
trong
vài
thập
kỷ qua.
Nằm
trong
số
ít
các
doanh
nghiệp
đầu
tiên,
có quy mô
lớn
hoạt
động trên
thị
trường
dịch
vụ hàng
hải
nước
ta,
trải
qua gần 50 năm
với
không ít
những
thăng
trầm,
Đại
lý hàng
hải
Việt
Nam không chỉ đứng
vững
cho đến nay mà
còn không
ngừng lớn
mạnh,
củng
cố vị trí hàng đầu của mình trên
thị
trường
dịch
vụ hàng
hải Việt
Nam
hiện
tại.
Tuy
nhiên,
giờ
đây
diện
mạo nền
kinh
tế
thế
giới
và
quốc gia
thay
đổi
từng
ngày,
Việt
Nam ngày càng
hội
nhập
sâu hơn vào nền
kinh tế thế
giới,
đạc
biệt
chúng ta đã chính
thức
tham gia
vào "sân
chơi"
WTO, cơ
hội
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nói
chung cũng
như các
doanh
nghiệp
dịch
vụ hàng
hải Việt
Nam nói riêng mở
ra
nhiều
hơn,
song
thách
thức
cũng
không hề ít.
Để đối
phó đưẵc
với những
thách
thức
trước mắt cùng
những
khó khăn
hiện
tại
trên
thị
trường
dịch
vụ hàng
hải trong
nước, Đại
lý hàng
hải Việt
Nam cần
có cái nhìn toàn
diện
về các
dịch
vụ hàng
hải
của mình
trong
những
năm qua,
Ì
tổng kết thực
tiễn
để có
những
bước đi cần
thiết
cho sự phát
triển
trong
tương
lai.
2.
Mục
đích
của đề
tài
Thông qua
việc tổng
kết
các vấn
đề lý
luận
cơ
bản,
phân tích tình hình
thị
trường
dịch
vụ
hàng
hải
thế
giới
và
Việt
Nam,
bài
viết
đi sâu vào
nghiên
cứu thực trạng kinh
doanh dịch
vụ
hàng
hải
cốa Công
ty
cổ
phần đại
lý
hàng
hải
Việt
Nam,
trên
cơ
sở các phân
tích,
đánh giá
đó nêu
ra một số
biện
pháp
nhằm thúc đẩy
mạnh
mẽ
hơn sự phát
triển
cốa Công
ty trong
thời
gian
tới.
3.
Phạm
vi
nghiên
cứu của
đề
tài
Khóa
luận
chỉ
tập trung
nghiên cứu các vấn
đề có
liên
quan
đến các
dịch
vụ
hàng
hải
được
hiểu
theo
nghĩa hẹp, nghĩa
là các
dịch
vụ hỗ
trợ
khác ngoài
vận
tải
biển
(bao
gồm 9
loại
hình
theo
quy định cốa Nghị định 10/2001/NĐ-
CP
do Chính phố ban hành ngày
19/03/2001)
và
đi sâu nghiên cứu
thực trạng
ở Công
ty
Cổ
phần Đại
lý hàng
hải Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên
cứu
Khóa
luận
sử
dụng
phương pháp thông
kê
kết
hợp
với
phương pháp
so
sánh,
phương pháp phân
tích,
phương pháp
tổng
hợp,
đê
giải
quyết
vân để
nghiên cứu
đặt
ra.
5.
Nội
dung của khóa luận
Ngoài
phẩn
mở
đầu, kết
luận,
tài
liệu
tham khảo
và
phụ
lục,
khóa
luận
gồm
3
chương:
••• Chương
Ì:
Tổng
quan
về
dịch
vụ hàng
hải
• Chương
2:
Tinh
hình
kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải
cốa
VOSA
• Chương 3: Các
giải
pháp và
kiến
nghị
thúc đẩy phát
triển
dịch
vụ hàng
hải
ở
VOSA
2
CHƯƠNG 1:
TỔNG
QUAN
VỀ
DỊCH
vụ HÀNG HẢI
ì Khái
niệm
và
vai
trò của
dịch
vụ hàng
hải
/.
Các
khái
niệm
1.1
Khái niệm
dịch
vụ
và
thương
mại
dịch
vụ
Trên
thế
giới
ngày nay, nền
kinh
tế
không chỉ đơn
thuần
với
các sản
phẩm
vật chất
cụ
thể,
mà bên
cạnh
đó còn
tổn
tại
các sản phẩm
dịch vụ.
Tổng
thu
nhập quốc
dân của một
quốc gia cũng
như
doanh
thu của một
doanh
nghiệp
không
thể
không tính đến sở đóng góp của
lĩnh
vởc
dịch vụ.
Quy mô
dịch vụ,
chất
lượng
dịch vụ,
sở đa
dạng
và
hiệu
quà của
dịch
vụ là
những
tiêu
chí bổ
sung
để đánh giá trình độ phát
triển
của một đất nước và cấp độ văn
minh
của một xã
hội.
Dịch vụ ngày càng được
coi
là
lĩnh
vởc
kinh
doanh
có
hiệu
quả cao và
trở
thành xu
thế
thời đại.
Vậy
dịch
vụ là gì ?
Theo
nghĩa
rộng,
dịch
vụ được
coi
là một ngành
kinh
tế thứ ba.
Theo
cách
hiểu
này thì các
hoạt
động
kinh
tê nằm ngoài
hai
ngành công
nghiệp
và
nông
nghiệp
được
coi
là ngành
dịch vụ.
Ngoài ra
theo
nghĩa
này còn có
thể
coi
dịch
vụ là toàn bộ các
hoạt
động mà
kết
quả của chúng không
tổn
tại
dưới
hình thái
vật
thể.
Hoạt
động
dịch
vụ bao trùm lên
tất
cả các
lĩnh
vởc
với
trình
độ
cao,
chi phối rất lớn
đến
từng
quốc
gia,
khu vởc nói riêng và toàn
thế
giới
nói
chung.
Dịch vụ không chỉ bao gồm
những
lĩnh
vởc
truyền
thống
như vận
tải,
du
lịch,
thương
mại,
ngân hàng, bưu
điện,
bảo
hiểm,
truyền
thông liên
lạc
mà còn có cả
dịch
vụ văn hoa, hành chính, tư vấn pháp
luật,
tư vấn tình
cảm [li].
Theo
nghĩa hẹp, dịch
vụ là
phần
mềm của sản phẩm, hỗ
trợ
cho khách
hàng
trước,
trong
và sau
khi
bán
[li].
Hoặc
cũng
có
thể
nói, dịch
vụ là
kết
quả
mang
lại
nhờ các
hoạt
động tương tác
giữa
người
cung
cấp và khách hàng,
3
cũng
như nhờ các
hoạt
động
của
người cung
cấp đê đáp ứng nhu cầu của
người
tiêu dùng
[10].
Như
vậy có
thể
hiểu
một
cách
chung
nhất,
dịch
vụ lá
những hoạt động
lao động mang
tính
xã
hội,
tạo
ra các sản
phẩm hàng
hoa
không tôn
tại
dưới
hình
thái
vật thể
nhằm thoa
mãn
kịp
thời
các nhu cầu sản
xuất,
kinh doanh
và
đời sống
sinh
hoạt
của con
người.
Khi
chưa phát
triển,
dịch
vụ chí
được
coi
là
hoạt
động
bổ
trợ
cho thương
mại.
Ví dụ như
việc
các nhà
sản
xuất
đưa
ra
các
dịch
vụ sau bán
hàng nhằm
giọ
khách
và
tăng thêm năng
lực cạnh
tranh
của
sản phẩm. Thương
mại
càng
phát
triển,
dịch
vụ
càng
có
vai
trò
quan
trọng.
Dịch
vụ
hiện
nay
không
còn
tổn
tại
với
tư
cách
bổ
trợ
cho
thương
mại nọa mà nó
trở
thành đối
tượng
của
thương
mại, từ
đó
hình thành khái niêm thương
mại
dịch
vụ.
Mặc dù cho đến nay
chưa
có một
khái
niệm
chính
thức
về
thương
mại
dịch
vụ,
tuy
nhiên
dựa vào
khái
niệm
thương
mại
hàng hoa,
có
thể
hiểu
Thương
mại
dịch
vụ là
viợc
cung ứng,
trao
đổi,
mua
bán, kinh doanh
và đẩu
tư
vào các
hoạt động dịch
vụ
nhằm
mục
đích
thu
lợi
nhuận
[14].
Với
cách
hiểu
này có
thể
thấy
thương mại
dịch
vụ
cùng
với
thương
mại
hàng
hoa là
hai
bộ phận
cấu
thành
nên
thương
mại
quốc
tế.
Và
trong
xu
thế
hiện
nay
thương
mại dịch
vụ
ngày càng
có
vai
trò
quan
trọng.
Theo
thống
kê
trong
giai
đoan
1980-2005
hàng
năm
thương
mại
dịch
vụ
trên thế
giới
tăng
trung
bình
9%/năm, cao hơn mức
tăng
trung
bình
6%/năm của
thương
mại
hàng
hoa và
khoảng
60% giá
trị
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
hiện
nay
thuộc
về
lĩnh
vực
dịch
vụ
[14].
1.2
Khái niợm
dịch
vụ hàng
hải
Cho
đến nay
trong
các văn
kiện
của các
tổ
chức quốc tế cũng
như của
Việt
Nam
chưa
hề
thấy
có một
định
nghĩa
cụ
thể
về
dịch
vụ
hàng
hải.
Vì
thế
tồn
tại
nhiều
cách
hiểu
khác
nhau
về
khái
niệm
này.
Nếu
hiểu
theo
nghĩa
rộng,
dịch
vụ
hàng
hải bao gồm
toàn
bộ các
hoạt
động hàng
hải.
Các
hoạt
động hàng
hải,
hay
quá
trình sản
xuất
hàng
hải
có
thể
4
chia
thành các
tiểu
hệ
thống
bao gồm: quá trình vận
chuyển,
quá trình xếp dỡ.
và quá trình
phục
vụ cho
hai
quá trình chủ yêu đó
[18].
Còn
theo
nghĩa hẹp,
dịch vụ hàng hải được hiếu là những hoạt động hồ
trợ
cho quá
trình
vận chuyển và bốc
xếp,
bao gồm nhiều
lĩnh
vực như: đại
lý,
môi
giới
hàng
hải,
phục vụ tẩu
tại
cảng,
tư
vấn hàng
hài, [181.
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
WTO
tuy
không đưa
ra
định
nghĩa
về
dịch
vụ
hàng
hải,
tuy
nhiên
ta
có
thể
xem xét khái
niệm
này qua khái
niệm
chung
về
địch
vụ vận
tải
biển
được
nhửc
tới trong
Danh mục phân
loại
các
dịch
vụ
theo
khu vực của
tổ
chức
này.
Trong
12 phàn ngành
lớn
của
GATS
(General
Agreement
ôn
Trade
in
Services)
thì phân ngành
thứ
11 được đề cập
tới
là
dịch
vụ vân
tải biển
bao
gồm 6 nhóm
dịch vụ:
vận
tải
hành khách; vận
tải
hàng hóa; cho thuê
tầu
(có
cả
thuyền
viên);
bảo
dưỡng,
sửa
chữa
tầu;
các
dịch
vụ kéo
đẩy,
các
dịch
vụ hỗ
trợ
cho vận
tải
biển [16].
Tại
vòng đàm phán gần đây
nhất
ở
Uruguay,
WTO đã đề
xuất chia
vận
tải
biển
thành ba nhóm chính
[16]:
• Nhóm Ì: Vận
tải
biển
quốc
tế
(International
ocean
transport)
• Nhóm 2: Dịch vụ hỗ
trợ
hàng
hải (Maritime
Auxiliary
Services)
bao gồm
6 nhóm nhỏ
là:
xếp dỡ hàng
hoa,
lưu kho bãi và cho thuê kho
bãi, dịch
vụ
hải
quan, dịch
vụ làm hàng
container,
đại
lý
tầu
biển,
dịch
vụ
giao
nhận
hàng
hải
• Nhóm 3:
Tiếp
cận/
sử
dụng
dịch
vụ
cảng
(Access
to/
Use
of
port services)
gồm 9 nhóm nhỏ
là:
hoa
tiêu,
lai
dửt,
kéo
đẩy;
hỗ
trợ tầu biển;
cung
cấp
thực
phẩm, dầu
nước;
thu
gom, đổ rác và xử lý nước
thải;
dịch
vụ càng vụ;
bảo
đảm hàng
hải;
dịch
vụ khác trên bờ
(phục
vụ cho
tầu
biến);
sửa
chữa
khẩn
cấp
trang
thiết
bị;
dịch
vụ neo đậu và cập cầu
cảng
Như vậy
theo
cách phân
loại
của WTO có
thể hiểu
dịch
vụ hàng
hải
theo
nghĩa
hẹp bao gồm các
loại
dịch
vụ
thuộc
nhóm 2 và nhóm 3.
5
Ớ
Việt
Nam, cả bộ
luật
Hàng
hải
năm 1990
cũng
như Bộ luàt hàna
hải
Việt
Nam sửa
đổi
năm
2005
hay
Luật
thương mại đểu không đưa
ra
một định
nghĩa
nào về
dịch
vụ hàng
hải.
Chỉ có Nghị định số 10/2001/NĐ-CP của
Chính phủ ban hành ngày 19 tháng 3 năm 2001 về
điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ
hàng
hải
có
liệt
ké 9
loại
hình
dịch
vụ hàng hải chịu sự
điều
chỉnh cùa nghị
định, bao gồm: Dịch vụ đại lý tẩu
biển,
Dịch vụ đại lý vận
tải
đường
biển,
Dịch vụ môi
giới
hàng
hải,
Dịch vụ cung ứng tầu
biển,
Dịch vụ kiểm đếm hàng
hoa, Dịch vụ
lai
dắt tẩu
biền,
Dịch vụ sửa chỡa tầu
biển,
Dịch vụ sửa chỡa
tầu biển
tại
cảng,
Dịch vụ vệ
sinh
tầu
biển,
Dịch vụ bốc dỡ hàng hoa
tại
cảng
biển.
Trong
phạm
vi
nghiên cứu của bài này, cụm
từ "dịch
vụ hàng
hải"
đưấc
hiểu
theo
nghĩa hep, nghĩa
là các
dịch
vụ bổ
trấ
khác ngoài vận
tải
hàng hóa
và hành khách
trong
ngành vận
tải
biên.
2.
Vai
trò
của
dịch
vụ hàng
hải
2.1
Dịch vụ hàng
hải
là
yếu
tố
không tách
rời
của vận
tải
biển,
hỗ
trợ
cho
vận
tải
biển phát triển
Từ xưa đến
nay,
vận
tải
đường
biển
luôn có
vai
trò
quan
trọng
nhất
trong
vận chuyển
hàng hóa
ngoại
thương,
phục
vụ đắc
lực
cho thương mại
quốc
tế.
Hàng năm hơn 80%
khối
lưấng
hàng hóa
trong
buôn bán
quốc
tế
đưấc chuyên
chở
bằng
đường
biển.
Con số này ở
Việt
nam là hơn 90%
[18].
Cùng
với
sự
phát
triển
của thương mại
quốc
tế,
khối
lưấng
hàng hóa vận
chuyến
bằng
đường
biển
ngày càng tăng qua các năm Để
thực
hiện
đưấc một
khối
lưấng
chuyên chở
lớn
như
thế,
các chủ
tầu
ngày nay không
thế
giống
như các chủ
tầu
hay
thuyền
trưởng ngày xưa, đảm trách mọi
việc
từ tìm
nguồn
hàng, thu
gom hàng hóa đế
chở,
xếp
dỡ,
giao
nhân cho đến
cung
ứng cho
tầu
hay
lo
đáp
ứng
các nhu cầu của
tầu
trong
suốt
quá trình vận
chuyển.
Ngày nay họ
quản
lý
những
con
tầu
cỡ hàng vạn
tấn
với
cường
độ làm
việc
lớn
nên yêu cầu chuyên
môn hóa công
việc
là vô cùng
thiết
yếu.
Còn chủ hàng
với
việc
hàng hóa
trong
buôn bán
quốc
tê không
ngừng
tăng lên cả về số
lưấng
và
chủng
loại,
cũng
6
khó lòng tìm được
loại
tầu
ưng ý mà không có sự giúp đỡ của
người
thứ
ba-
những
người
nắm rõ
thủ
tục,
luật
lệ,
tập
quán
cũng
như tình hình
thị
trường
cho
thuê
tầu.
Chính do nhu cầu đòi
hỏi
nói trên của các chủ
tầu
và chù hàng,
hay
nói khác đi là sự đòi
hỏi tất
yếu do sự tăng trường của thương mại
quởc
tế
nói
chung
và ngành vận
tải
đường
biển
nói riêng mà các
dịch
vụ hàng hài ra
đời
và phát
triển,
trở
thành "cánh
tay phải"
của
vận
tải
đường
biên.
Như vạy có
thể
thấy
rằng
giữa
vận
tải
biến
và
dịch
vụ hàng hái có mởi
quan
hệ qua
lại,
bổ
trợ lẫn
nhau.
Xét ở phạm
vi
một
quởc
gia,
nếu
dịch
vụ
hàng
hải
phát
triển,
sẽ
thu
hút được
lượng
tầu lớn
về các
cảng
trong
nước,
làm
tăng tính
cạnh
tranh
trên
thị
trường vận
tải
biển trong
nước,
thúc đẩy ngành
vận tải biển
của
quởc gia
đó phát
triển.
Ngược
lại,
ngành vận tài
biến
phát
triển
sẽ kích thích
thị
trường
dịch
vụ hàng
hải
mớ
rộng
cả về
chất
và
lượng.
2.2
Dịch vụ hàng
hải tạo
nguồn thu cho ngân sách Nhà
nước, tăng
thu
ngoại
tệ
cho
quốc
gia
Doanh
thu từ
các
dịch
vụ hàng
hải
đóng góp không nhỏ cho ngân sách
nhà nước thông qua các
khoản
thuế,
phí và
lệ
phí mà các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
có
nghĩa
vụ đóng góp. Ngoài
ra,
đởi
tượng
phục
vụ của
doanh
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải
là các hãng
tầu, đội tầu
nước ngoài nên hàng năm
ngành này
thu
về một
lượng
ngoại
tệ không
nhỏ.
Theo
sở
liệu
của
Tổng
cục
thởng
kê, năm
2005
xuất
khẩu dịch
vụ hàng
hải
của
Việt
Nam đát 336
triệu
USD, tương đương 8%
tổng
giá
trị
dịch
vụ
xuất
khẩu.
2.3
Dịch vụ hàng
hải
góp phần
tạo
cõng ăn
việc
làm
và
góp phán
thay
đoi
cơ cấu
nền
kinh
tế
Dịch
vụ hàng
hải
thu
hút
rất nhiều lao
động
từ
lao
động
thủ
cóng đến
lao
động
tay nghề cao.
Cùng
với
sự phát
triển
của các
loại
hình
dịch vụ,
lượng
công
việc
nó tạo ra sẽ tăng lên đáng
kể,
góp
phần
giải
quyết
việc
làm cho
ngày càng
nhiều lao
động
với
mức lương được
cải
thiện
hơn.
Mặt
khác,
dịch
vụ hàng
hải
phát
triển
cũng
góp
phần
làm tăng tỷ
trọng
ngành
dịch
vu
trong
nền
kinh
tế,
giúp
chuyển dịch
cơ cấu
kinh tế
theo
hướng
7
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
theo
đúng chủ trương của Đáng
và
Chính
phủ
ta.
2.4
Dịch
vụ
hàng
hải
góp phần
thúc
dẩy quan
hệ
quốc
tế,
đẩy mạnh hội
nhập
kinh
tế quốc
tê
Hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
là
xu
thế
tất
yếu của mọi nền
kinh tế
ngày nay.
Đó là
quá
trình
tham
gia
và
tuân thù
luật
lệ
của
cuộc
chơi
chung
cùa
thế
giới.
Ngành hàng
hải
của
các
nước
nói
chung
và
dịch
vụ
hàng
hải
nói
riêng
góp
phần
không nhỏ vào sự
hội
nhập
đó.
Ngày nay
các
nước
đã
là thành viên
hoặc
muốn
trở
thành thành viên của
Tổ
chức
thương mai
thế
giới
đều
phải
cam
kết tự
do
hóa,
mở
rộng
thị
trưởng
dịch
vụ vận
tải
biển
(bao
gồm
cả
dịch
vụ
hàng
hải)
của nước mình
theo
khuôn
khổ
Hiệp
định
chung
về
thương mại
dịch
vụ GATS.
Theo
GATS, các
dịch
vụ
cần
được
tự
do hóa
giữa
các nước thành viên bao gồm: vận
tải
hành
khách,
vận
tải
hàng hóa, cho thuê
tầu
thủy
cùng
với đội
tầu,
bảo
dưỡng
và
sửa
chữa tầu
thuyền,
các
dịch
vụ đấy
và
kéo,
các
dịch
vụ
hỗ
trợ
cho vận
tài
biển.
Không
phải tất
cả các
dịch
vụ
hàng
hải
được
cung
cấp trên
thế
giới
hiện
nay
đều nằm
trong
danh
sách này. Trước mắt,
mỗi
nước thành viên chỉ
cần
thực
hiện
được
tốt
chính sách tự
do hóa các
dịch
vụ
hàng
hải
được
đề cập
trong
GATS
cũng
đã
là một sự
hội
nhập quốc
tế
có
hiệu
quả.
Cho
đến
nay,
ngành hàng
hải
Việt
Nam đã
tham gia
trực
tiếp
vào quá
trình
đàm
phán
tự
do hóa
dịch
vụ
vận
tải
biển
của
ASEAN và WTO và đã có
những
cam
kết
tích
cực,
góp
phần
không
nhỏ
tới
thành công của
Việt
Nam
trong việc
tiến
sâu
hơn
vào quá trình
hội
nháp
kinh tế thế
giới.
Ngoài
ra, việc
tạo điều
kiện
thuận
lợi
cho các hãng
tầu
nước
ngoài,
phục
vụ
tốt
cho
tầu
bè
nước ngoài cập
cảng
Việt
Nam
cũng
giúp thúc đấy
môi
quan
hê
hợp tác
kinh
tế
tốt
đẹp
giữa
nước
ta với
các
nước khác
trong
khu vực
và
trên
thế
giới,
tăng cưởng
giao
lưu
quốc
tế.
8
li
Tổng
quan
về
dịch
vụ hàng
hải
trên
thế
giói
/.
Quá
trình hình thành
các
dịch
vụ hàng
hải
trên
thế giới
Khi
ngành hàng
hải
mới phát
triển,
ờ kỷ nguyên
"tầu
buồm",
người
chù
tầu
đồng
thời
cũng
là
thuyền
trưởng -
"master"-
là
người
trực
tiếp
làm các
công
việc
như tự tìm
nguồn
hàng chuyên
chở,
giao
dịch với
chủ hàng,
điều
khiển
tầu đến
cảng
đích, lo bốc xếp hàng hóa,
cung
ứng cho con tầu của
mình Nhạng
người
giúp
việc
cho các
"master"
này thường là
nhạng người
thân của ông. Họ có
thể
làm thêm
nhạng
công
việc
như kế toán cho con
tầu,
nấu ăn,
quét
dọn,
Lúc này thương mại
quốc
tế
chưa phát
triển,
khối
lượng
chuyên chờ hàng
hóa
bằng
đường
biển thấp
nên chủ hàng còn có
điều
kiện
tự đi tìm
tầu
để
chuyên
chở.
Thông
tin
liên
lạc cũng
chưa phát
triển
nên
việc giao
dịch
thuê
tầu
thường
diễn
ra
trực
tiếp
giạa
các chủ
tầu
và chủ hàng
tại
các quán cà phê
gần
các
cảng
biển.
Đến thế
kỷ 17, đầu máy hơi nước ra
đời,
đánh dấu bước
chuyển
mình
của
ngành hàng
hải thế
giới.
Tầu
chạy bằng
hơi nước đã làm cho
đội
tầu
buôn
thế giới
phát
triển
vượt
bậc cả về số
lượng
lẫn chất
lượng.
Một chủ
tầu
không
chỉ
sở hạu một
tầu
biển
nạa mà là
rất nhiều
con
tầu với
trọng
tải
ngày càng
lớn.
Việc
quản
lý kỹ
thuật,
quản
lý
thuyền
viên. nghiên cứu
luật
lệ quốc tế,
đảm bảo
tu
dưỡng
cho con
tầu,
cũng
đã
chiếm
rất nhiều
thời
gian
của các
chủ
tầu,
chưa nói đến
việc phải
đi tìm
nguồn
hàng.
Năm
1869,
kênh đào Suez hoàn thành,
khiến
quãng
đường
giao
thương
giạa
châu Âu
với
châu Á
ngắn
đi
rất nhiều.
Nhu cầu
trao
đổi
hàng hóa
giạa
các châu
lục
tăng
mạnh,
người
có hàng đê
gửi
nhiều
lên.
Nếu các chủ hàng cứ
tự
đi tìm
tẩu
thì sẽ dẫn đến tình
trạng rất lộn xộn.
Vì
thế,
các
dịch
vụ hàng
hải
lần
lượt
ra đời và nước Anh- què hương của ngành hàng
hải thế
giới
cũng
chính là cái nôi cùa ngành
dịch
vụ hàng
hải.
Trước
tiên
phải
kể đến
nghề
môi
giới
hàng hải -
"người
kết tóc xe
duyên"
giạa
chủ
tầu
và chủ hàng. Các quán cà phê ở
London
như
Jerusalem,
9
Virginia,
Lloyd,
thường
là nơi các
chủ
tầu
và chủ
hàng
găp gỡ để
giao
dịch
thuê
tầu.
Từ đó Sở
giao
dịch
thuê
tầu London
(Baltic
Exchange)
ra
đời.
Tố
chức
này xây
dựng
nền
tảng,
nguyên
tắc,
chuẩn
mực cho
nghề
môi
giới
hàng
hải
trên
thế
giới.
Tại
quụn
cà phê
Lloyd,
ông
Edward
Lloyd
đã
thiết
lập
một ý
tướng
mà
đến
ngày
nay nó đã
trở
thành
một
dịch
vụ đem
lại lợi
nhuận
rụt
cao là bào
hiểm
hàng
hải.
Các
dịch
vụ
hàng
hải
khác
như
kiểm
đếm
hàng hóa,
cung
ứng
tầu biển, lai
dắt
tầu
biển,
vệ
sinh
tầu
biển,.,
phát
sinh
như một nhu cầu tự
nhiên của
sự
phát
triển
mạnh mẽ
của vận
tải
đường
biển.
Các
tổ chức
hàng
hải
quốc
tế
như
:
Hiệp
hội
hàng
hải
vùng
Baltic
và
thế
giới
BIMCO
(1905),
Liên đoàn
quốc
tế các
hiệp
hội
giao
nhận
FIATA
(1926),
Hiệp
hội
của
những
người
hành
nghề đại
lý và môi
giới
tầu
của các
quốc
gia
trên
thế
giới
FONASBA
(1969)
lần
lượt
ra
đời,
thúc
đẩy sự
phát
triển
của ngành
kinh
doanh dịch
vụ
hàng
hải.
Ngày nay,
với
sự
phát
triển
của
ngành công
nghiệp
đóng tầu trên thế
giới,
các
tầu
có
tính năng
hiện
đại
như
tầu
chở
container,
tầu
chở khí hóa
lỏng,
ra
đòi,
các
dịch
vụ
hàng
hải cũng
phải cải
tiến
rụt nhiều
đê
phục
vụ
cho
tốt.
2 Thực
trạng
thị
trường dịch
vụ hàng
hải thê
giới
2.1
Các
loại hình dịch
vụ hàng
hải
được
cung
ứng
trên
thế
giới hiện
nay
Trải
qua
hai thế
kỷ
hình thành
và
phát
triển,
cùng
với
sự
tăng trướng
mạnh mẽ
của thương mại
thế
giới
và
vận
tải
quốc
tế,
các
dịch
vụ
hàng
hái
trên
thế
giới
đã
trờ
nên
phong
phú về
loại
hình,
nâng
cao về
chụt
lượng,
về cơ
bản,
có
thể
liệt
kê một số
loại
hình
dịch
vụ
hàng
hải
chủ yếu
đang được
cung
cụp
trên
thị
trường
thế
giới
theo
các
nhóm
dịch
vụ
dưới
đây:
•
Các
dịch
vụ
đỏi
với tầu:
• Dịch
vụ
đại
lý
tầu biển;
• Dịch
vụ mua bán
tầu;
• Dịch
vụ
lai
dắt
tẩu biển;
10
• Dịch vụ hoa tiêu hàng hải;
• Dịch vụ cứu hộ hàng hải;
• Dịch vụ môi
giới
thuê thuyền viên;
• Dịch vụ cho thuê phương
tiện;
• Dịch vụ cho thuê
cảng
trung
chuyển;
• Dịch vụ thông tin hàng hải cho tẩu;
• Dịch vụ môi
giới
thuê tẩu, tìm hàng cho tầu;
• Dịch vụ
cung
ứng tầu biển, bao gồm
cung
cấp vật tư,
thực
phẩm cho
tầu,
cung
cấp nhiên
liệu,
nước ngọt cho tầu, chăm lo thuyền viên cho
tầu, ;
• Dịch vụ thu gom dầu thô, vệ
sinh
công nghiệp trên tẩu, vệ
sinh
môi
trường biển;
• Dịch vụ phân
loi
tầu biển;
••• Các dịch vụ đôi với hàng:
• Dịch vụ
kiểm
đếm hàng hóa;
• Dịch vụ
giao
nhận hàng hóa;
• Các dịch vụ khác:
• Dịch vụ tư vấn hàng hải;
• Dịch vụ chuyên chở hành khách
bằng
đường biển;
• Dịch vụ đi diện cho hội bảo hiểm P&I
Ngoài ra còn có các lĩnh vực
dịch
vụ liên
quan
như: bảo hiểm hàng hải,
tài chính hàng hải, tư vấn pháp luật,
Trên thế
giới
hiện nay
cũng
đang phát
triển
một
loi
hình
dịch
vụ ớ cấp
độ cao -
dịch
vụ
logistics.
về cơ bản có thể hiểu
loi
hình
dịch
vụ này là
dịch
vụ
giao
nhận vận tải phát
triển
ở mức độ cao và hoàn thiện.
Hiểu
theo
nghĩa
rộng hơn, ỉogistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các
tái nguyên, yếu tố đẩu vào từ điểm xuất phát đẩu tiên là nhà cung cấp qua
nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng thông
li
qua hàng
loạt
các
hoạt động kinh
tế
[8].
Có
thể
nói
logistics
là một
trong
những
loại
hình
dịch
vụ
đại
diện
cho xu
hướng
phát
triển
trọn
gói và
hoàn
thiện
của
dịch
vụ
trong
tương
lai.
2.2
Về
tình hình
thị
trường
Trong
những
năm gần đây,
thương
mại
quốc
tế
nói
chung cũng
như
thương
mại
đường
biển
nói
riêng luôn tăng trưởng
qua các năm. Và
theo
đó
dịch
vụ
hàng
hải thế
giới
cũng
không
ngừng
phát
triển.
Biêu
đồ
1:
Biểu
dồ
phát triển thương
mại đường
biển
và
đội tẩu
thế
giới
qua
các
năm
Nghìn
tồ
tấn
dặm
(thương mại
dường
27
T
biển)
24
21
18
15
12
1980
1985 1990
1995 2000
Triệu
DVVT
(đội tầu)
T 1000
900
800
700
600
500
2004
•
Thương
mại
đường
biển
thế
giới
-X-
Đội tầu
thế
giới
Nguồn: UNCTAD Review oỊMaritime Transport 2004
Nhìn
vào
biểu
đồ
ta
có
thế
thấy
thương
mại
đường
biến
thế
giới
tăng
mạnh
trong
những
năm
2003, 2004.
Mức
tăng trưởng
trong
các năm này
tương
ứng
là 5,8% và
4,3%,
cao hơn hẳn so
với
các năm
trước đó.
Đội
tẩu
thế
giới
cũng
gia
tăng
theo
từng
năm.
12
Biểu
đồ
2:
Biểu
dồ
tình
hình phát triển
của
thương
mại
đường
biển
thế
giới theo
khu
vực
Đơn
vị:
triệu
tấn
: DChâu Phi
•
^™
D
Châu
úc
• Châu
Mỹ
í
•
Châu
á
2004
Hàng
xuất
Hàng nháp
Nguồn: UNCTAD
Review oỊMaritime Transport
2004
Xét riêng
từng
châu
lục
thì
Châu
Á
vẫn
dẫn đầu
thế
giới
về
khối
lượng
hàng hoa
xuất
bằng
đường
biển với thị
phần
của
nó năm
2004
là
38,4%.
Châu
Âu đứng
thứ
hai
với 22,7%,
tiếp
đó là
châu
Mỹ -
21,4%,
châu
úc - 8,9% và
châu
Phi
là
8,6%.
Xét
theo từng
nhóm
nước, cũng
theo
số
liệu
của
UNCTAD,
nhóm
các
nước
đang phát
triển
luôn
chiếm
thị
phổn lớn
nhất
trong
lượng
hàng
hoa
xuất
bằng
đường
biến
của
thế
giới
trong
các năm
qua,
trong
khi
nhóm
các
nước
có
nền
kinh
tế
thị
trường phát
triển
đứng
đầu về
thị phần
hàng
hoa
nhập
khổu
bằng
đường
biến.
Năm
2005,
nhóm
các
nước đang phát
triển
chiếm
49%
khối
lượng
hàng
hoa
xuất
bằng
đường
biển
của
thế
giới,
trong
khi
nhóm
các
nước
phát
triển
chiếm
59%
khối
lượng
hàng
nhập bằng
đường
biến.
Các
trung
tâm
hàng hải lớn trên
thế
giới
hiện
nay là
London,
Hổng
Rông,
Singapore,
Thượng
Hải, Mặc
dù có
nhiều
nhận
định cho
rằng
London
đang suy yếu
trong
vai
trò
của
một
trung
tâm
hàng
hải
toàn cầu
và xu
hướng
6000
-
5000
4000
3000
-
2000
1000
0
11
"lAM
?nnr!
2004
•
ĩ
I
1990 2003
13
trung
tâm hàng
hải
quốc
tế
đang
dịch chuyển
về phương Đông, nhưng
người ta
không
thể
phủ
nhận London
hiện
vẫn duy trì được
vai
trò hàng đầu của mình
đặc
biệt
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ hàng
hải thế
giới,
nhất
là
đối với
các
loứi
hình
dịch
vụ như bảo
hiểm
hàng
hải,
dịch
vụ thuê
tầu,
dịch
vụ
cung
cấp tài chính
cho
tầu,
dịch
vụ phân
loứi
tầu biển,
dịch
vụ pháp
luật,
dịch
vụ
giải
quyết
tranh
chấp
và cấc
dịch
vụ kế toán, Theo
nguồn
số
liệu
của
IFSL
(International
Finance
Services,
London),
thị
phần dịch
vụ hàng
hải
của
London
năm
2004
về
dịch
vụ môi
giới
tầu
biển
là 50% toàn
thế
giới,
về
dịch
vụ bảo
hiếm
hàng
hải
của
hội
P&I
là
67%.
Ngoài
ra,
mức độ
cứnh
tranh
gay
gắt
trên toàn cầu và xu
hướng
sáp
nhập
của
các
tập
đoàn hàng
hải
quốc
tế
cũng
là
những
đặc
điểm
của
thị
trường
dịch
vụ
hàng
hải
thê
giới
trong
thời
gian
qua.
Trong
những
năm gần đây do
những
biến
chuyển
không
thuận
lợi trong
nền kinh
tế
thế
giới
như: suy thoái
kinh tế,
khủng hoảng
an
ninh
chính
trị
ở
một
số
quốc
gia,
giá dầu mỏ thê
giới
tăng
cao
làm
gia
tăng
chi
phí, giảm
lợi
nhuận,
gây khó khăn cho
việc kinh
doanh,
cùng
với
sự
cứnh
tranh
ngày càng
gay
gắt trên
thị
trường
khiến
các hãng
tầu lớn
có
khuynh
hướng
muôn bán
thẳng
sản phẩm vận
tải
của mình cho
người
có hàng mà không cần thông qua
các
trung gian
như trước
với
hy
vọng giảm
thiểu
được
chi
phí,
nâng cao
hiệu
quả
kinh tế.
Thêm vào
đó,
sự phát
triển
vượt
bậc của
khoa
học công
nghệ,
đặc
biệt
là công
nghệ
thông
tin
với
sự
lan
rộng
của
mứng
Internet
trên toàn cầu
càng
tứo điều
kiện
cho chủ hàng và chủ
tầu
tìm đến
với nhau
dễ dàng hơn.
Điều
đó có
nghĩa
là
tuy
nhu cẩu về
dịch
vụ hàng
hải
vẫn tăng
song
thị
trường
dành cho các
doanh
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải
lứi
ngày càng bị
thu
hẹp
do các
doanh
nghiệp
vận
tải
có xu
hướng
đảm nhân luôn các
dịch
vụ này.
Trong
khi
đó,
cung
thị
trường
hiện giờ
mác dù đã
vượt
cầu
song
vẫn
tiếp
tục
tăng lên
với
sự
gia
nhập
của các công
ty
mới.
Chính tương
quan cung
cầu trên
thị
trường
hiện
nay đã tứo ra sức ép
cứnh
tranh
rất
lớn đối
với
các
doanh
14
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải,
buộc
họ
phải
tìm
ra
nhúng
hướng
đi mới
trong
tương
lai.
3.
Xu
thế
phát triển
của
dịch
vụ hàng
hải
thê
giới hiện
nay
Trước
nguy
cơ
"bị
ném
ra
khỏi
cuộc
chơi"
đã
nói
ở
trên,
để
tồn
tại
và
phát
triển
đòi
hỏi
các công
ty
kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải
phải
có
những
thay
đổi
lớn
cả về
chất
và
lượng
đậi với
những dịch
vụ của mình.
Sự
phát
triển
cùa
các
dịch
vụ hàng
hải
có
thể
được
tổng
kết
theo
một sậ
hướng
cơ
bản sau:
3.1
Xu
hướng
toàn
cầu hóa
Trong
thập
kỷ vừa qua ngành hàng
hải thế
giới
đã
chứng
kiến
những
vụ
sáp
nhập
của các táp đoàn vận
tải
biến
tầm cỡ trên
thế
giới.
Báng sậ
liệu
dưới
đây có
thể
cho
ta
thấy
một sậ liên
minh
điển
hình của xu
hướng
sáp
nhập
này:
Bảng
1:
Các
liên
minh hàng
hải
được hình thành thời gian
gần đây
Tên
The
Cosco/
của
Maersk/
Ncvv
Grand
United
K'line
liên
Sealand
VVorld
Alliance
Allians
Yangming Yangming
minh
Alliance
Yangming
Thành
Maersk
MOL
NYK p&o/
Hanjin
DSR
Cosco
viên
Sealand
Hyundai
Nedloyd
Senator
Cho
K'line
NDL
Hapag_Lloyd,
Yang
UASC
Yangming
(APL)
OOCL,NUSC
Sậ
141
94
1763 152
90
lượng
Dung
692450
390000
742800 567200 370000
tích
Nguồn: NYK2001 "The world
containerfleets
&
its
operation"
Sự
xuất
hiện
của các liên
minh
toàn cầu đã dẫn đến sự
thay
đổi
trong
cấu
trúc của
mạng
lưới
vận
tải trong
vận
tải
biến
quậc
tế.
Chính sự
xuất
hiện
của
các liên
minh
này
đã làm
giảm
chi
phí vận
tải
cũng
như tăng
chất
lượng
phục
vụ
của các
tuyến
vận
tải
biên.
15
Cùng
với
xu
thế
liên
kết,
hợp
nhất
của vận
tải
biến,
ngành
dịch
vụ hàng
hải
cũng
phát
triển
theo
xu hướng toàn
cầu.
Trước
hết
xu hướng này
thể
hiện
ở
việc
các
tập
đoàn
kinh
doanh
dịch
vụ
hàng
hải
trên
thế
giới
đều đang cố
gắng
hình thành
mạng
lưới
dịch
vụ toàn
cầu.
Hệ
thống
mạng
lưới
này
cung
cấp
những
lượng thõng
tin
cần
thiết
để ký
các hợp đờng
dịch
vụ tương ứng
với nhiều
giá
trị
gộp
lại
cho các chủ
tầu.
Một
mạng
lưới
hệ
thống
dịch
vụ
quốc
tế
thường
cung
ứng các
dịch
vụ
với chất
lượng
cao,
khai
thác hàng
hiệu
quả và luôn đáp ứng được mọi nhu cầu của chù
tầu.
Ta có
thể
khảo
sát xu
thế
này qua hướng phát
triển
của các
tập
đoàn như
Inchcape,
Wallem
Shipping,
Barwill,
Jardine,
GÁC Tất cả các táp đoàn này
đều
có các công
ty
con
hoạt
động
tại
những
trung
tâm hàng
hải lớn
trên thế
giới,
tại
những
cảng
khác
nhau
của các
lục địa:
New
York, Dubai, Singapore,
Hồng kông, Thượng
hải,
Tokyo,
Bất
cứ
dịch
vụ nào về
đại
lý
tầu
biển,
đại
lý
vận
tải
đa phương
thức,
cung
cấp,
sữa
chữa,
kiếm
đếm,.,
các
tập
đoàn
lớn
này
đều
có
thể
đáp ứng được cho các chủ
tầu
và các khách hàng
tại
hầu
hết
các
cảng
chủ yếu của
thế
giới.
Mặt
khác, xu hướng toàn cầu của ngành
dịch
vụ hàng
hải
còn được
thể
hiện
ở
việc
các hãng tầu
lớn
đang cố
gắng
thay thế
các công ty
đại
lý địa
phương
bằng
các
chi
nhánh
hoặc
công
ty
con của mình mỏ
tại
nước đó nhằm
giảm
chi phí,
đảm bảo được
chất
lượng
dịch
vụ đồng đều trên
khắp
thê
giới,
nâng cao uy tín của hãng. Hơn
nữa, nhiều khi
các đai lý địa phương bị yêu cầu
phải
mua sắm các
trang
thiết
bị
phục
vụ cho công
việc
cũng
như hệ
thống
thông
tin
liên
lạc với
vốn đầu tư
rất lớn,
do vậy các công
ty
vừa và nhỏ đó dù
có muốn làm
đại
lý cho các hãng nước ngoài
cũng
khó có
thể
đáp ứng
được.
Tại
một số nước như
Singapore,
Hờng Kông, Đài Loan, các hãng
tầu
như
p&o
Nedloy,
Happag
Loyd,
Maersk,
Moi đã
thiết
lập
các
chi
nhánh của mình
tại
những
nước này.
Hiện nay,
luật
pháp
quốc
gia
một số nước còn
giữ
những
điều
khoản
báo
hộ,
buộc
các hãng nước ngoài
phải
dùng
đại
lý
tại
địa phương (ví dụ như
Việt
16
Nam)
tuy
nhiên
khi
thị
trường
dịch
vụ hàng
hải
mở
cửa,
các công ty vừa và
nhỏ
của địa phương khó lòng tránh được
kết
cục nói trên nếu không nỗ lực
nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của mình.
3.2
Xu hướng đa dạng hóa
trong dịch
vụ
Ngày
nay,
để
thu
được 10 USD cho
việc
tìm hàng
lẻ
(LCL -
Less
than
container load)
hay 50 USD cho
việc
đất
trước một container là
rất
quý
đối
với
người
làm
dịch
vụ hàng
hải.
Với
thông
tin
dổi
dào
nhanh nhạy,
chủ
tầu
và
chủ
hàng đã
trở
nên sành
sỏi
hơn
trong việc
tìm
kiếm
dịch
vụ hàng
hải
cho
mình.
Đồng
thời
cũng
vì
cung lớn
hơn cầu mà
việc
tìm
kiếm
việc
làm cho
người
cung
cấp
dịch
vụ hàng
hải
không còn dễ dàng như
những
thập
niên
trước,
cộng với
lãi
suất
ít
ỏi
nên
việc
đa
dạng
hóa
dịch
vụ là đòi
hỏi
chiến
lược.
Khắp
thế
giới
người
ta
đểu
thấy
đã làm
đại
lý
tầu
là làm luôn
đại
lý vấn
tải,
đại
lý thuê
tẩu
và môi
giới
hàng
hải.
Đã làm
dịch
vụ
cung
ứng là làm thêm
các
dịch
vụ khác như: đại lý
tầu,
đại lý du
lịch,
đại lý sửa
chữa
tầu với
phương châm đa
dạng
hóa đế
tồn
tại,
dịch
vụ này hỗ
trợ
dịch
vụ
kia trong
một
chu
trình khép kín của công
nghệ.
Đây
cũng
là xu
thế
chung
của các công
ty cung
cấp
dịch
vụ hàng
hải
ớ
Việt
Nam
hiện
nay.
Có công
ty
còn
tự tổ chức
đầu
tư,
xây
dựng
bến
cảng
và
thực hiện
cấc dịch
vụ như
cảng
VICT ở thành phố Hổ Chí
Minh.
3.3
Xu hướng đơn
giản,
gọn nhẹ
và
hiện
đại
hóa
trong dịch
vụ
Như đã nói ở
trên,
các hãng
tầu lớn
hiện
nay thường có
khuynh
hướng
đến
thắng
với
chủ hàng
với
sự
trợ
giúp đắc
lực
của hệ
thống
thông
tin
và
mạng
Internet.
Tuy nhiên,
những
môi
quan
hệ gắn bó từ lâu đời
với
các hãng tầu
cùng
những
kinh
nghiệm
ngành
nghề
và
những
kiến thức
chuyên môn về địa
phận
cảng,
sự am
hiểu
phong
tục tập
quán của
từng
địa phương được
coi
là các
giá
trị truyền
thống
không gì
thay thế
được.
Nhận rõ
lợi
thế
này,
các nhà làm
dịch
vụ hàng
hải
có xu
hướng
hình thành hệ
thống
dịch
vụ hoàn
chinh, hiện
đại
hóa và đơn
giản
mọi quy trình để có
thể nhận dịch
vụ
trọn
gói. Đơn cứ
trong
đại
lý vận
tải đa'
phương
thức
thế
giới
đã
triển
khai
dịch
vụ
"door
to
L\J.0iJ,3^ị 17
1M>G
door"
hay
trong
quy trình bốc xếp của các
cảng
container
hiên
đại,
đó là
dịch
vụ
khép
kín, dịch
vụ
tại
cảng
bao
thầu
toàn bộ các công
đoạn
trọn
gói cho
việc
xếp
dỡ
container.
Ngoài
ra,
xu
hướng
đơn
giản,
gọn nhẹ và
hiện đại
hóa còn thê
hiện trong
việc
giảm
bớt khâu
giấy
tờ tài
liệu,
áp
dụng
công
nghệ
thông
tin
vào
hoạt
động
dịch
vụ.
Hiện
nay để
giảm bớt
khối
lưừng
các
giấy tờ
và
thủ
tục
rườm
rà,
lãng
phí,
Hiệp
hội
hàng
hải
thế
giới
(BIMCO) đã sử
dụng dịch
vụ
điện
tử
E-
commerce
trong
các
hoạt
động của mình,
hướng
tới
số hóa hầu
hết
các
chứng
từ,
ngay
cả
đối
với
loại
chứng từ quan
trọng
như vận đơn
đường
biển
(Bin
of
lading).
Từ
việc
thuê
tầu,
tìm hàng, môi
giới
hàng
hải
hay làm thú tục hải
quan, cho
đến
việc
đàm
phán,
ký
kết
hừp
đổng,
thanh
toán,
ngày nay
cũng
đưừc
thực hiện
qua
mạng.
Có
thể
nói
những
thành
tựu
vưừt
bậc của công
nghệ
thông
tin
đã
khiến
cho mọi
hoạt
động
kinh
tế
nói
chung cũng
như
hoạt
động
dịch
vụ hàng
hải
nói riêng
trở
nên
nhanh
chóng,
tiện
lừi,
giảm
chi
phí và
hiệu
quả
hơn
rất nhiều.
3.4
Xu hướng năng
cao
năng
lực
kinh doanh, trình
độ nghề
nghiệp
và
chất
lượng dịch
vụ
Đây là xu
thế
tất
yếu để
tồn
tại
và phát
triển
của
tất
cả các ngành
kinh
tế
nói
chung cũng
như ngành
dịch
vụ hàng
hải
nói
riêng,
nhất
là
trong
thời
đại
tự
do
hoa và toàn cầu hoa như
hiện
nay.
Cạnh
tranh
gay
gắt,
đòi
hỏi
ngày càng
cao
của khách hàng
buộc
các
doanh
nghiệp
hoạt
động
trong lĩnh
vực này luôn
phải
đặt
mục tiêu
chất
lưừng
lẽn
hàng
đầu.
Và yếu
tố
con
người
là yếu
tố
quan
trọng
nhất
làm nên
chất
lưừng
của một
dịch vụ.
Vì
thế
chú
trọng
đào
tạo đội
ngũ
cán bộ có năng
lực
trình độ chuyên môn
cao,
chuyên
nghiệp,
phát huy và
duy
trì đưừc
những
mối
quan
hệ lâu dài, bển
vững với
khách hàng sẽ
quyết
định
sự thành
bại
của
doanh
nghiệp.
18
IU
Tổng
quan
về
dịch
vụ hàng
hải
Việt
Nam
/.
Sơ
lược
quá
trình hình thành
và
phát triển
các
dịch
vụ hàng
hải
tại
Việt
Nam
Sự hình thành và phát
triển
của
dịch
vụ hàng
hải
gắn
liền
với
sự hình
thành và phát
triển
của vận
tải
đường
biển.
Vào thòi kỳ
phong
kiến,
vận
tải biển Việt
Nam không có
những
thành
tựu
đáng kể nên các
dịch
vụ
phục
vụ cho quá trình vận
chuyển,
xếp dỡ hàng
hoa
chuyên chở
bứng
đường
biển
hầu như không có gì đáng nói.
Đến
thời
kỳ Pháp
thuộc,
các
dịch
vụ hàng
hải
chủ yếu là
dịch
vụ
cung
ứng,
sửa
chữa
tầu thuyền,
tiếp
nhận
hàng
hoa.
Hàng hoa
xuất
khẩu
thời
đó chủ
yếu
là
gạo,
than, xi
mãng, các mặt hàng nông sản khác. Hàng hoa
nhập khau
phần
lớn
là máy móc, xe
cộ,
hàng tiêu dùng phương Tây.
Sau
ngày
giải
phóng, thòi kỳ
miền
Bắc xây
dựng
chủ
nghĩa
xã
hội,
miền
Nam
tiếp
tục
đấu
tranh
chống
đế
quốc
Mỹ, nhiêm vụ của vận
tải
biến
lúc bấy
giờ
là
tiếp
nhận
hàng
hoa,
vận
chuyển phục
vụ xây
dựng
hậu phương ờ
miền
Bắc,
chi
viện
cho
chiến
trường
miền
Nam. Các
dịch
vụ
phục
vụ công
việc
vận
chuyển
đó chủ yếu
giao
cho
cảng
và
phần
lớn
do
cảng Hải
Phòng
thực
hiện.
Năm
1960,
Nghị định 15/CP của Chính phủ quy định
quyền hạn, nghĩa
vụ
của
đại
lý
tầu
biển
được phê
duyệt
đã đánh dấu cho sự chính
thức
hoa
hoạt
động
hàng
hải
ở
Việt
Nam.
Sau
đó các
hoạt
động
dịch
vụ
phục
vụ vận
tải
đường
biến
được
cung
cấp
tại
các
cảng
biển,
các
dịch
vụ hàng
hải
chỉ
tập
trung
vào một số
lĩnh
vực.
Và
đây là ngành độc
quyền
của các
doanh
nghiệp
nhà nước
thời
đó. Mỗi
loại
hình
dịch
vụ được Nhà nước
chỉ
định
giao
cho một
doanh
nghiệp
cụ
thế
do
việc
tiếp
xúc
với
nước ngoài được
kiểm
tra,
giám sát
hết
sức
chặt
chẽ.
Ví dụ như
dịch
vụ
thuê
tầu
và môi
giới
hàng
hải
do
Vietữacht
cung cấp, dịch
vụ
đại
lý tầu
biển
do
Vosa
đảm
nhiệm,
vận
tải
và
giao
nhận
kho vận
ngoại
thương do
Viettrans
phụ
trách,
Viconship
làm
dịch
vụ
container, Vietalco
thực
hiện
dịch
vụ
kiểm
đếm, Ở
mỗi
cảng lớn
như Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nang, Quảng
19
Ninh
đều có một công
ty
cung
ứng
tầu biển
thuộc
Uy ban nhân dân
tinh.
thành
phố
trực
tiếp
làm công tác
cung
ứng
dịch
vụ cho
tầu
nước
ngoài,
đồng
thời
có
thêm vài công
ty cung
ứng
dịch
vụ của chính ngành
đường
biến Việt
Nam
chi
cung
ứng
dịch
vụ cho
đội tầu Việt
Nam.
Từ sau
khi
đất nước
thực
hiện
chính sách "mở
cạa"
nền
kinh tế.
ngành
vận
tải
biển
nước
ta
có
điều
kiện
phát
triển
mạnh
mẽ.
Hoạt
động
giao
lưu buôn
bán
tai
các
cảng
biển
tăng, số
lượng
tầu
ra vào
cảng
ngày càng
nhiều
khiến
nhu
cầu
đối với dịch
vụ hàng
hải
mở
rộng
không
ngừng.
Cho đến
nay,
hoạt
động
dịch
vụ hàng
hải
đã có bước phát
triển
lớn,
với
chín ngành
dịch
vụ chủ
đạo và hàng trăm
doanh
nghiệp
đang
hoạt
động
trong
lĩnh
vực này đã làm cho
hiệu
quả sản
xuất
kinh
doanh
của khu vực
dịch
vụ hàng
hải
ngày một cao.
2.
Cơ sở pháp
lý
cho
việc
cung ứng
dịch
vụ hàng
hải
ở
Việt
Nam
2.1
Pháp
luật quốc
té
Việt
Nam
hiện
là thành viên của Tổ
chức
hàng
hải quốc tế
(IMO),
Hiệp
hội
Hải đăng
quốc
tế
(IALA),
Tổ
chức
Vệ
tinh
hàng hải
quốc
tế
(INMARSAT).
Hiện
Việt
Nam đã
tham gia
12 công ước
quốc
tế
về hàng
hải,
bao
gồm:
• Công ước
quốc tế
về
luật
biển
1982.
Ngày có
hiệu
lực đối với
Việt
Nam:
23/6/1994
• Công ước về Tổ
chức
hàng
hải
Quốc tế
1948.
Ngày có
hiệu
lực đối với
Việt
Nam: 1984
• Công ước về an toàn
sinh
mạng
con
người
trên
biển
năm
1974,
sạa
đổi
bổ
sung
năm
1978.
Ngày có
hiệu lực đối với Việt
Nam:
18/3/1991
• Công ước
quốc
tế
về
Đường
mơn nước năm 1966
(Load
line
66).
Ngày có
hiệu lực đối với Việt
Nam:
18/12/1990
• Công ước về phòng
ngừa
va chạm
tầu
thuyền
trên
biển
năm
1972.
Ngày
có
hiệu lực đối với Việt
Nam:
18/12/1990
20
•>
Công
ước về
ngăn
ngừa
ô
nhiễm
dầu từ
tầu
biển
năm
1973, sửa
đổi
bổ
sung
năm
1978.
Ngày
có
hiệu lực
đối
với
Việt
Nam:
18/3/1991
(chì
tham
gia
phụ
lục
I&II)
• Công ước về ngăn
ngừa
các hành
vi
bất
hợp pháp
đối với
an
toàn hàng
hải
năm
1988.
Ngày
có
hiệu lực đối với
Việt
Nam:
10/10/2002
• Công
ước về
tổ
chức huấn
luyện,
thi,
cấp
chứng
chỉ chuyên
môn và
trực
ca
cho
thuyền
viên
năm
1978, nghặ
đặnh
thư
sửa
đổi,
bổ
sung
năm
1995.
Ngày
có
hiệu lực đối với
Việt
Nam:
1/2/1997
• Công
ước về
trách
nhiệm
dân sự
đối với
thiệt
hại
do ô
nhiễm
dầu năm
1969,
sửa
đổi,
bổ
sung
năm
1992. Ngày
có
hiệu
lực đối với
Việt
Nam:
17/6/2004
• Công
ước về Tổ
chức
vệ
tinh
hàng
hải quốc tế
năm
1976.
Ngày
có
hiệu
lực
đối với
Việt
Nam:
15/4/1998
••• Công
ước về
tao
thuận
lợi trong
giao
thông hàng
hải quốc tế
năm
1965.
Ngày
có
hiệu lực đối với
Việt
Nam:
24/3/2006
• Công ước
quốc
tế
về
tìm
kiếm
cứu nạn trên
biển
1979
Bên
cạnh đó,
Việt
Nam
cũng
đã
gia
nhập
các
hiệp
đặnh
có
liên
quan
như:
•
Hiệp
đặnh
khung
ASEAN
về thương mại
dặch
vụ
(15/12/1995)
• Hiêp đặnh
khung
về khu vực đầu tư
ASEAN
(MA)
(7/10/1998)
••• Hiêp đặnh
khung
ASEAN về
tạo điều
kiện
thuận
lợi
cho
hàng
hoa quá
cảnh (16/12/1998)
Hiệp
đặnh
ASEAN về
tạo
thuận
lợi
tìm
kiếm
tầu
gặp nạn
và
cứu
người
bặ
nạn
trong
tai
nạn
tầu biển
1975
(20/2/1997)
•
Hiệp
đặnh
COSPAS
-
SARSAT
Quốc
tế
(26/6/2002)
•
Hiệp
đặnh
khung
ASEAN
về
Vận
tải
đa
phương
thức
(17/11/2005)
Ngoài
ra
Việt
Nam đã ký
kết
các
hiệp
đặnh Hàng
hải
song
phương
với
17
quốc
gia
trên
thế
giới.
Ngày
07/11/2006
Việt
Nam đã
chính
thức
gia nhập
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
WTO.
Điều
đó
cũng
đổng
nghĩa với
việc
chúng
ta
đã
tham gia Hiệp
21