Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

PHÂN TÍCH CTCP CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CSM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 30 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT


Tiểu luận
PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM
: TS. 






: K11405B
:
1.  K114050855
2. 





 K114050860
3.  K114050886
4.  K114050894
5. 







 K114050898
6.  K114050913
7.  K114050931
8.  K114050952





, 13/12/2013
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
I. Phân tích vĩ mô 2
1. Kinh tế Việt Nam 2
2. Thị trường chứng khoán ở Việt Nam năm 2013 3
II. Tổng quan về ngành săm lốp Việt Nam 4
1. Quy mô thị trường và thị phần ngành 4
2. Diễn biến ngành quý 3/2013 5
3. Triển vọng Q4 và tương lai: Tiếp tục lạc quan cho đến cuối năm 2015 5
III. Công ty Cổ Phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (CSM) 6
1. Giới thiệu về công ty 6
3. Phân tích SWOT 7
4. Vị thế của công ty 8
5. Chiến lược Phát triển và Đầu tư 8
6. Triển vọng Công ty 9
IV. Phân tích tài chính 9
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9
a. Cơ cấu tài sản 11
b. Cơ cấu nguồn vốn 11

2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 12
3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 13
4.

Định giá
18
V. Phân tích kỹ thuật 19
1. Đường xu hướng- Trendlines 20
2. Đường chuyển động trung bình (Moving Average) 21
3. Đường chỉ báo MACD 21
4. Đường RSI ( Relative Strength Index) 23
5. Đường chỉ báo đo lường biến động giá (Stochastis analysis) 24
6. Đường Bollinger Band 24
7. Đường động lực (Momentum) 25
8. Đường D
+
, D-, ADX 25
9. Parabolic SAR 26
10. Các ngưỡng hỗ trợ/kháng cự đáng chú ý xác định theo Fibonacci 27
VI. KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ 28
VII. KẾT LUẬN 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

1
Lời mở đầu
Nền kinh tế Vệt Nam đang trong giai đoạn phát triển sôi động, đi kèm với sự phát
triển đó là sự sôi động của thị trường tài chính.Một đất nước được coi là phát triển thật sự
nếu thị trường tài chính của nước đó hoạt động nhanh nhạy và hiệu quả. Là hạt nhân của
thị trường tài chính, từ khi ra đời, thị trường chứng khoán luôn thể hiện tốt vai trò tạo vốn
và chu chuyển vốn linh hoạt hơn trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của

thị trường chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đang có những
bước chuyển đổi mạnh mẽ, và đó cũng là xu thế tất yếu khi Việt Nam chủ động bước vào
hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đã có những sự
khởi sắc đầy ấn tượng, đặc biệt là khoảng thời gian cuối năm 2006 đầu 2007.Đó được coi
là một bước tiến ngoạn mục của thị trường Việt Nam. Tuy trong giai đoạn hiện nay thị
trường có những dấu hiệu đi xuống nhưng đó là chu kỳ của bất cứ thị trường nào, hay với
bất kì nền kinh tế nào, có thời kỳ phát triển thì cũng phải có thời kỳ chững lại. Đứng ở vị
trí là một nhà đầu tư tại thời điểm thị trường như vậy, thật khó lựa chọn ra một loại chứng
khoán tốt, khi mà hiện nay có quá nhiều các mã chứng khoán đang niêm yết trên sàn giao
dịch. Với lý do đó nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích và định giá cổ phiếu của Công
ty Cổ phần Cao su Miền Nam” sẽ giúp cho các nhà đầu tư tham khảo khi ra quyết định
đầu tư của mình.
Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tìm hiều thông tin nhưng không
thể tránh khỏi những sai sót.Mong thầy, và các bạn giúp đỡ, góp ỳ để bài tiểu luận được
hoàn thiện hơn.
Kết cấu bài tiểu luận gồm có 6 phần:
Phần 1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ: NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN.
Phần 2. PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP SĂM LỐP VIỆT NAM.
Phần 3. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM.
Phần 4. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, ĐỊNH GIÁ.
Phần 5. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT.
Phần 6. KHUYẾN NGHỊ NHÀ ĐẦU TƯ VÀ KẾT LUẬN.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

2
I. Phân tích vĩ mô
1. Kinh tế Việt Nam

 GDP tăng trưởng nhẹ 9 tháng đầu năm
Quý III.2013, tăng trưởng GDP là 5,54% cải thiện khá so với mức 4,76% của quý I
và 5% của quý II. Tính chung cả 9 tháng, GDP tăng 5,14% , tăng nhẹ so với con số
5,10% của cùng kỳ 2012. Đóng góp chính cho tăng trưởng của nền kinh tế vẫn đến từ khu
vực dịch vụ (2,71%) trong khi khu vực công nghiệp và xây dựng chỉ đóng góp khoảng
1,99%, còn lại là nông nghiệp.
Mặc dù, sức cầu đã cải thiện nhưng tốc độ vẫn khá chậm.Có thể thấy với bối cảnh
cầu trong nước còn yếu, các doanh nghiệp vẫn hạn chế mở rộng sản xuất và ưu tiên giải
phóng hàng tồn kho.Sự phục hồi của đầu tư tư nhân cũng chỉ ở mức yếu. Một số dự báo
của các tổ chức đầu tư, nhiều khả năng quý IV tăng trưởng GDP có thể đạt 5,3%, đây là
mức có thể chấp nhận được trong bối cảnh khó khăn.
 Lạm phát vẫn tiềm ẩn rủi ro nhất định nhưng chưa đến mức đáng lo ngại.
Với yếu tố chu kỳ cũng như khả năng phải nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài do các
nước duy trì gói kích thích kinh tế, CPI được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhưng không đột
biến. Tỉ lệ lạm phát được kỳ vọng dưới 7% trong năm nay.Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Quý
III tăng 6,3%, tháng 10 tăng 0,49%.
Trong quý III, CPI đã có mức tăng khá đột biến so với các tháng trong quý II, đặc
biệt là trong tháng 8 (tăng 0.83%) và tháng 9 (tăng 1.09%). Điều này chủ yếu là do việc
tăng khá mạnh của một số nhóm hàng như dịch vụ, y tế, giáo dục vào mùa tựu trường và
giao thông sau ảnh hưởng của những đợt điều chỉnh giá xăng. Mặc dù có sự gia tốc qua
từng tháng nếu nhìn lại cùng kỳ năm 2012, lạm phát đã được kiểm soát tốt hơn và có dấu
hiệu hạ nhiệt. Việc điều chỉnh giá dịch vụ y tếvà giáo dục đã phản ánh phần lớn vào mức
tăng CPI trong Quý III và yếu tố này khó có khảnăng tạo sức ép lên CPI của các tháng
trong Quý IV. Bên cạnh đó là dự báo CPI các tháng trong Quý IV sẽ tiếp tục tăng qua
từng tháng nhưng nhiều khả năng không có đột biến như giai đoạn nửa cuối Q3 và đều
dưới 1%. Tỷ lệ lạm phát trong năm 2013 được kỳ vọng sẽ từ 7% trở xuống.
 Tỷ giá được duy trì ở mức ổn định
Sau đợt điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng vào cuối tháng 6, tỷ giá liên ngân hàng vẫn
được duy trì ổn định ở mức 21.036 VND/USD trong suốt Quý III. Trong nửa đầu của
Quý vừa qua, thịtrường ngoại hối cũng có những dấu hiệu căng thẳng nhẹ, có một số thời

điểm tỷ giá bán của nhiều NHTM cũng tiến sát mức giá trần 21,246 VND/USD.Vốn FDI
giải ngân tiếp tục duy trì đà tăng qua từng tháng, ước đạt 8,62 tỷ USD tín đến hết tháng 9
(+6,4%). Dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện cũng đang tương đối dồi dào, đáp ứng được
tiêu chuẩn an toàn tối thiểu 12 tuần theo IMF. Thêm vào đó, lượng kiều hối trong năm
nay của Việt Nam được dự báo sẽ tăng khá so với con số 10 tỷUSD của năm 2012 và,
theo WB, có thể đạt tới 11 tỷ USD.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

3
 Nỗ lực của các NHTM trong việc tập trung đẩy mạnh hoạt động cho vay thông
qua nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, cắt giảm thủ tục vay.
Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay hiện cũng đã được điều chỉnh ở mức thấp kỷ
lục trong vòng vài năm trở lại đây.Đây là điểm tích cự nhất của thị trường tiền tệ, nó phất
đi thông điệp về sự ổn định vững chắc của thị trường, cũng như của kinh tế vĩ mô. Đến
nay, mặt bằng lãi suất cho vay còn khoảng 9-12%/năm.
2. Thị trƣờng chứng khoán ở Việt Nam năm 2013
Điểm nhấn Quý 3.2013
Thống kê thị trường chứng khoán Q3.2013
Thống kê thị trƣờng Q3
HSX
HNX
Index
492,63 (+2,39%)
60,95(-2,88%)
KLGDTB (triệu/ngày GD)
44,74 (-27,71%)
20,67 (-51,07%)
GTGDTB (tỷ/ngày GD)
878,61 (-20,39%)
161,65 (-52,27%)


 Thị trường dao động trong biên độ hẹp trong nửa đầu Q3, giảm dần vào cuối tháng 8
và hồi phục nhẹ trong tháng 9 chủ yếu dưới tác động của các thông tin kinh tế vĩ mô
tích cực.
 Saukhi mua ròng nhẹ trong Q2, khối ngoại chuyển sang bán ròng vào Q3 nhưng
giao dịch vẫn khá ảm đạm do nỗi lo về khả năng thu hẹp gói QE3 của FED.
 Theo nhóm ngành, ngoại trừ ngành dầu khí và tiêu dùng tăng khá, các nhóm ngành
còn lại đều giảm và có sự phân hoá không nhiều. Ngành dầu khí dẫn đầu các ngành,
với sự nổi trội của trụ cột PVD trong khi ngành khoáng sản chứng khiến sự giảm
điểm sâu nhất.
 Chịu áp lực giảm điểm từ thị trường, ngoại trừ nhóm vốn hoá lớn tăng nhẹ, hai
nhóm cổ phiếu còn lại đều sụt giảm.
 Khối tự doanh của các công ty chứng khoán bán ròng trong Q3, giao dịch co hẹp.
Triển vọng thị trƣờng Quý 4.2013: Dự báo biến động của thị trường sẽ không
lớn như giai đoạn nửa đầu năm, việc tuân thủ kỷ thuật càng cần được đề cao hạn chế rủi
ro.
 Yếu tố rủi ro từ thị trường thế giới đã giảm bớt nhưng vẫn còn hiệu lực.
 Dòng vốn ngoại tệ nhiều khả năng quay trở khi nền kinh tế chính trị các quốc gia có
tầm ảnh hưởng lớn đã ổn định trở lại, nhưng không kỳ vọng sẽ đột biến như nửa đầu
năm.
 P/E của Việt Nam hiện đang ở mức thấp nhất và thấp hơn tương đối nhiều so với
các nước trong khu vực. Tuy nhiên, độ hấp dẫn còn phụ thuộc nhiều vào triển vọng
lợ nhuận của các doanh nghiệp cũng như tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam.
 Các nhóm ngành được dự báo sẽ tiếp tục phân hoá trong Q4. Trong đó, những
ngành nổi trội nhiều khả năng sẽ không nằm ngoài các ngành được sự ưu tiên từ
chính sách dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng, xuất khẩu, bất động sản hoặc có tính
phòng thủ tốt như ngành hàng và dịc vụ tiêu dùng thiết yếu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

4

33%
25%
10%
32%
TT SĂM LỐP VN 2012
CSM
DRC
SRC
Khác
II. Tổng quan về ngành săm lốp Việt Nam
1. Quy mô thị trƣờng và thị phần ngành
Cho đến nay, nước ta đã có 6 đơn vị sản xuất săm lốp ô tô, trong đó tổng công ty hoá chất
Việt Nam Vinachem có 3 đơn vị tham gia
đều đang niêm yết trên sàn HOSE và
chiếm lĩnh phần lớn thị phần là:
+ Cao su Đà Nẵng DRC (25%), hoạt
động kinh doanh chủ yếu ở miền Trung,
DRS chuyên sản xuất lốp xe tải nhẹ, nặng,
xe chuyên dụng chiếm đến 80% cơ cấu
doanh thu của công ty. DRS chủ yếu chiếm
lĩnh thị trường trong nước, xuất khẩu chỉ
chiếm 9.4% cơ cấu doanh thu năm 2012.
DRS hiện nay đang là công ty thuộc top đầu ngành săm lốp cả về quy mô và năng lực sản
xuất với vốn điều lệ 692 tỷ đồng.
Năm 2013 có thể nói là năm đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc về năng lực hoạt
động của DRS, khi dự án Nhà máy sản xuất lốp xe tải radial công suất 600.000 ngàn
lốp/năm tại khu công nghiệp Liên Chiểu , Đà Nẵng đã chính thức đi vào hoạt động ngày
29/6 (số vốn gần 2992 tỷ đồng), dự án này sẽ tiếp tục được bổ sung đầu tư mua sắm trang
thiết bị, hoàn thiện quy trình sản xuất, năng cao chất lượng sản phẩm cho đến năm 2015.
Và dự án di dời xí nghiệp săm lốp ô tôtừ Bắc Mỹ An về khu công nghiệp Liên Chiểu (Đà

Nẵng)dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013 cũng được xem là một dự án mang lại nhiều
lợi ích cho DRS .
+Cao su Sao Vàng SRC (10%), hoạt động kinh doanh chủ yếu ở miền Bắc. Lợi thế
của SRC là dòng sản phẩm săm lốp xe đạp. Tuy nhiên dòng sản phẩm này đang có xu
hướng bảo hoà nên SRC đang lấn dần sang lĩnh vực săm lốp ô tô.
Hiện SRC chỉ hoạt động khoảng 50% công suất.
+ Cty CP công nghiệp cao su miền Nam CSM (33%), hoạt động kinh doanh chủ
yếu ở miền Nam. CSM rất chú trọng đến xuất khẩu, chiếm 25% tổng doanh thu. Các
nước ASEAN là thị trường chính của CSM, đặc biệt là Campuchia và Myanmar.
Hiện CSM đang hoạt động khoảng 80% công suất.Nếu tính tổng doanh thu thì CSM
đứng đầu thị trường nội địa, nhưng tính riêng phân khúc săm lốp xe tải và máy kéo tại
Việt Nam thì DSC chứ không phải CSM.
Khi các nhà sản xuất nội địa chỉ tập trung vào phân khúc lốp tầm trung và tầm thấp
vơí giá cạnh tranh đặc biệt thì trên thị trường săm lốp Việt Nam, còn có các thương hiệu
nước ngoài như Bridgestone, Michelin, Goodyear, Dunlop, Hankook, Kumho…hiện đang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

5
thống trị phân khúc săm lốp chất lượng cao.Nếu kể đến phân khúc lốp radial vốn bị các
đối thủ nước ngoài độc hiếm thì top 3 trong nước chỉ chiếm 40% tổng thị phần.
 Nguồn nguyên liệu để sản xuất săm lốp gồm: cao su thiên nhiên, cao su nhân tạo,
vải mành, nilon, thép tanh, than đen, hoá chất và phụ gia. Trong số này ngoại trừ cao su
thiên nhiên được cung cấp trong nước thì các nguyên liệu còn lại đều phải nhập khẩu từ:
Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc…
 Danh mục sản phẩm săm lốp đƣợc sản xuất trong nƣớc khá đa dạng và đầy
đủ. Từ săm lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô đến lốp đặc chủng, lốp máy bay…ở các dòng sản
phẩm thì hết sức đa dạng về mẫu mã và chủng loại.
 Sản phẩm săm lốp chủ yếu được tiêu thụ trong nước và một phần xuất khẩu. Kể từ
năm 2000 sản phẩm săm lốp của Việt Nam liên tục tăng trưởng nhanh. Bình quân
23%/năm, nhưng tới 2010 thì có dấu hiệu chững lại vì giá nguyên vật liệu đầu vào tăng

cao, khủng hoảng nợ côngchâu Âu, nhu cầu sụt giảm từ các nền kinh tế trên thế giới do
tình hình khó khăn chung.Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, tiếp theo là
Ai Cập,Malaysia…
2. Diễn biến ngành quý 3/2013
 Nhu cấu tiêu thụ săm lốp trong nước chưa cao: nền kinh tế đang phục hồi nhưng
với tốc độ chậm, theo đó nhu cầu tiêu thụ săm lốp trong nước chưa cao. Ngoài ra, đầu Q3
các doanh nghiệp sản xuất săm lốp lớn trong nước cùng giảm giá bán sản phẩm với mức
khoảng 3-5% vì giá nguyên liệu đầu vào giảm. Do đó, doanh thucó sụt giảm. Tuy nhiên,
đối với doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu thuận lợi thì sự sụt giảm giá bán được bù
đắp phần nào nhờ sự tăng trưởng sản lượng.
 Sự bùng nổ bong bóng giá cao su tự nhiên bắt đầu từ năm 2011 đã mở ra một
tương lai tươi sáng cho ngành công nghiệp lốp xe toàn cầu và ngành lốp xe Việt Nam nói
riêng cũng được hưởng lợi từ điều này. Trong Q2.2013, giá cao su tự nhiên đã giảm 11%
so với Q1 và thấp hơn 18% so với giá cùng kỳ năm 2012. Sự suy giảm liên tục của giá
nguyên liệu đầu vào quan trọng là cao su tự nhiên đã nâng cao hiệu quả hoạt động tổng
thể của ngành công nghiệp lốp xe Việt Nam.
 Mặt bằng lãi suất cho vay thấp hơn giúp giảm chi phí lãi vay: tăng lợi
nhuận cho DN trong ngành. Việc lãi suất vay giảm đặc biệt có ý nghĩa đối với các DN
đang triển khai dự án đầu tư cũng như những DN có nhà máy mới đi vào hoạt động.
Do đó, lợi nhận của các doanh nghiệp ngành sản xuất săm lốp vẫn duy trì ở mức khá
cao so với cùng kỳ năm trước mặc dù không có yếu tố đột biến.
3. Triển vọng Q4 và tƣơng lai: Tiếp tục lạc quan cho đến cuối năm 2015
Nhu cầu tiêu thụ săm lốp Q4 dự kiến không biến động nhiều do kinh tế trong mức
đang phục hồi với tốc độ chậm nhưng có thể cao hơn Q3 do nhu cầu tiêu thụ săm lốp cuối
năm thường cao theo chu kỳ kinh tế. Bên cạnh đó, nhiều khả năng tỷ giá sẽ được điều
chỉnh khoảng 1% từ nay đến cuối năm khi Chính Phủ vẫn cố gắng duy trì đồng VND yếu
với lãi suất thấp để hỗ trợ tăng trưởng. Việc điều chỉnh này sẽ làm tăng chi phí của các
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

6

DN sản xuất săm lốp khi doanh thu xuất khẩu thấp hơn giá trị nhập khẩu nguyên liệu và
DN có thể có khoản vay bằng USD.

Tuy nhiên động lực tăng trưởng lợi nhuận nhiều khả năng được duy trì do:
 Giá cao su tự nhiên tiếp tục xu hướng giảm giá:
Giá cao su giảm trong Q3 sẽ phản ánh phần nào trong KQKD Q4 khi các DN sản
xuất săm lốp thường có hàng tồn kho. Đồng thời, giá cao su cuối năm khó tăng mạnh chủ
yếu do kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậm lại.
Ngoài ra, nguồn cung cao su tự nhiên theo dự báo của tổ chức International Rubber
Study Group (IRSG), sẽ tăng 4% trong năm 2014 và đồng thời nguồn cầu cũng tăng
khoản 2-5%. Như vậy thặng dư cao su sẽ vào khoảng 92.000 tới 284.000 tấn.nguồn thặng
dư này cùng với sự suy yếu lực cầu từ trung quốc ( quốc gia tiêu thụ cao su tợ nhiên mạnh
nhất thế giới) sẽ giữ giá cao su tiếp tục ở mức thấp. Chúng tôi kỳ vọng lợi nhuận gộp của
ngành săm lốp nội địa sẽ duy trì ở mức hiện tại là 22-25% so với tỷ lệ GVHB/DTT dao
động trong khoảng 73-76%.
 Lãi suất cho vay kỳ vọng sẽ giảm nhẹ trong thời gian từ nay đến cuối năm khi các
động thái gần đây của Chính Phủ cho thấy chính sách tiền tệ đang có xu hướng nới lỏng
ra.
 Tăng trƣởng dài hạn sẽ đƣợc thúc đẩy bởi sản phẩm radial: đầu năm 2014 , 2
nhà máy lốp radial mới sẽ đi vào hoạt động và cung ứng gần 500.000 lốp/ năm cho thị
trường. DRS có lợi thế hơn khi tung sản phẩm radial trước CSM, tuy nhiên tốc độ tăng
trưởng LNST sẽ chậm lại trong năm 2014 do chi phí khấu hao và lãi vay cao. Từ năm
2015 trở đi, hoạt động sản xuất của DRS sẽ ổn định hơn và thúc đẩy động lực tăng trưởng
doanh thu, lợi nhuận. Tuy chậm hơn trong “cuộc đua radial” nhưng CSM đang nỗ lực hết
mức để bắt kịp tiến độ và đã có một bước tiến xa hơn đối thủ cùng ngành bằng chiến lược
mở rộng thị trường cho sản phẩm radial mới.

Tóm lại, triển vọng ngành săm lốp hiện nay rất hứa hẹn.KQKD của các doanhnghiệp
sản xuất săm lốp có kỳ vọng sẽ tiếp tục khả quang trong Q4, khép lại một năm kinh
doanh thành công.

So sánh các công ty trong ngành, chúng tôi đánh giá cao tiềm năng của CSM.
Nguyên nhân là do công ty có năng lực sản xuất lớn nhất, cơ cấu sản phẩm đa dạng, hệ
thống phân phối rộng và có độ phủ lớn nhất ngành, đội ngũ quản lý kinh nghiệm và năng
động và lợi thế cạnh tranh cũng sẽ được tăng cường khi nhà máy lốp radial toàn thép đi
vào hoạt động, cùng với việc mở rộng quy mô xuất khẩu…
III. Công ty Cổ Phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (CSM)
1. Giới thiệu về công ty
-Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam được thành lập theo quyết định số 427-
HC/QĐ ngày 10/04/1976 của nhà nước Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

7
-Ngày 22/05/1993, Công ty là
doanh nghiệp nhà nước hạch toán
độc lập và là đơn vị thành viên
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
được thành lập theo quyết định số
264/TCNHDT của Bộ Công
Nghiệp nặng (Bộ Công Thương).
-Năm 2005, Công ty đổi tên
thành Công ty Cổ Phần Công
nghiệp Cao su Miền Nam
-Năm 2006, Công ty Cổ Phần
Công nghiệp Miền Nam chính thức
đi vào hoạt động theo giấy kinh doanh số 4103004392 ngày 01/03/2006 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Tp.HCM cấp với vốn điều lệ ban đầu là 90 tỷ đồng.
-Từ tháng 11/2006 đến nay, qua các lần chi trả cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành cổ
phiếu thưởng cho các cổ đông, công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 90 tỷ đồng lên
672,932 tỷ đồng
-Tháng 8/2009, công ty chính thức niêm yết 25.000.000 cổ phiếu trên Sở giao dịch

Chứng khoán Tp.HCM với mã chứng khoán CSM.
2.Lĩnh vực hoạt động
- Lĩnh vực chính: săn xuất săm lốp các loiaj từ xe đạp, xe máy, xe ô tô đến xe công
nghiệp, xe nông nghiệp…
- Ngoài ra còn có các sản phẩm: cao su kỹ thuật, găng tay latex, băng tải…
- Kinh doanh khác: nhà phân phối các loại nguyên vật liệu và hóa chất phục vụ cho
ngành sản xuất các sản phẩm cao su như than đen, vải mành…cung cấp các loại phụ tùng
cao su cho công nghiệp chế tạo máy, xây dựng, lắp ráp xe ô tô…
3. Phân tích SWOT
Điểm mạnh:
- Là công ty dẫn đầu ngành về năng lực
sản xuất.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên được
đào tạo tốt, ứng dụng tốt công nghệ
mà công ty đầu tư để nâng cấp thiết bị
và chất lượng sản phẩm.
- Sản phẩm của CSM luôn đạt chất
lượng hàng đầu thị trường Việt Nam,
được thị trường trong nước và thế
giới chấp nhận và ngày càng tin
tưởng.
- Luôn hoàn thiện nâng cấp dây chuyền
sản xuất hiện đại, đồng thời đầu tư,
nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới
Điểm yếu:
- Chưa tiếp cận được với thị
trường lốp ô tô con, đây là thị
trường hứa hẹn nhiều tiềm năng
tăng trưởng cao.
- Cạnh tranh với nhiều mặt hàng

săm lốp cả ở thị trường trong và
ngoài nước.
- Dự án xây dựng nhà máy radial
khiến nhu cầu huy động vốn
của CSM rất lớn, có thể đẩy tỷ
lệ rủi ro lên cao.
- Phải đối mặt với nhiều loại
hàng giả, hàng nhái mang nhãn
hiệu cao su Mina trên thị
51%
4%
4%
1%
40%
CƠ CẤU CỔ ĐÔNG 6/2013
Tập đoàn hoá chất VN
Deutsche Bank AG
London
FTIF - Franklin Templeton
Frontier Markets Fund
HĐQT
Khác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

8
cung ứng cho thị trường trong và
ngoài nước.
- Hiệu quả hoạt động luôn đạt ở mức
cao, thể hiện qua các chỉ số ROA,
ROE và EPS.


trường, nhất là của Trung Quốc,
làm ảnh hưởng xấu đến chất
lượng, uy tín của công ty.
Cơ hội:
- Nhu cầu sử dụng ô tô, xe máy ngày
càng tăng.
- Kinh tế trong nước và thế giới đang
trên đường phục hồi.
- Dự án săm lốp xe tải radial toàn thép
1 triệu lốp/năm là cơ hội để thương
hiệu CSM khẳng định vị thế của mình
trong và ngoài nước.
- Mỹ nâng thuế nhập khẩu săm lốp từ
Trung Quốc, sẽ làm người dân Mỹ
chuyển hướng sang tiêu dùng hàng
Việt Nam trong tương lai nhiều hơn.
Thách thức:
- Giá nguyên liệu nhập khẩu (cao
su tổng hợp, thép tanh, than
đen…) biến động mạnh khi giá
đầu tư thế giới tăng.
- Doah nghiệp nước ngoài trong
ngành săm lốp Việt Nam tương
lai có xu hướng gia tăng, dãn
đến khả năng cạnh tranh cao
cho công ty.
4. Vị thế của công ty
-Trong những năm qua, mặc dù chịu sự cạnh tranh của các sản phẩm săm lốp trong và
ngoài nước song bằng nhiều nỗ lực của mình Casumina đã duy trì được vai trò hàng đầu

của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu săm lốp
của nước ngoài.
Doanh thu tăng trung bình 25% mỗi năm.
-Cao su mina là một trong 30 thương hiệu đạt thương hiệu quốc gia được chính phủ
công nhận năm 2008 và là công ty nằm trong danh sách “ thương hiệu hạt giống của thành
phố Hồ Chí Minh”
-Casumina là thương hiệu sản xuất săm lốp số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng
đầu khoảng 35%, đạt tốc độ tăng trưởng 25% trên năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và
liên tiếp được bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt nam chất lượng cao
-11 năm liên tiếp đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao (1997-2007).
-Năm 2008 Công ty được bầu chọn đứng thứ 60 trong tổng số 75 nhà sản xuất vỏ
xehàng đầu thế giới.
5. Chiến lƣợc Phát triển và Đầu tƣ
-Quản trị công ty và điều hành sản xuất: hoàn thiện chương trình quản trị tổng thể
doanh nghiệp (ERP) cho tất cả các khâu trong bán hàng, kế hoạch, vật tư, sản xuất, kho,
thiết bị nhằm giảm chi phí tăng hiệu quả SXKD.
-Đầu tư xây dựng cơ bản: Đẩy mạnh việc hoàn thành các công việc như hoàn thành
việc mở rộng nhà xưởng tại Xí nghiệp Bình dương, đầu tư dây chuyền luyện kín A4 240 lít
mới, thiết kế sản xuất và đưa ra thị trường lốp xe ô tô tải nặng chuyên dụng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

9
-Chiến lược sản phẩm: đưa ra thị trường thành công chủng loại lốp ô tô tải nặng
vành 24 inch. Sản xuất đưa ra chủng loại lốp xe máy tay ga mới (scooter) với thương
hiệu EUROMINA.
-Công tác tiếp thị bán hàng: Tăng cường chiếm lĩnh thị trường nội địa, từng bước
mở rộng thị trường nước ngoài, xây dựng và giữ vững hình ảnh thương hiệu. Tăng
cường công tác chăm sóc khách hàng, chăm sóc các nhà lắp ráp trong nước theo dõi và
thực hiện chế độ khuyến mại.
-Tham gia cùng các đối tác thành lập Liên doanh sản xuất than đen Phillips

Carbon Black Việt Nam.
- Tập trung cho xuất khẩu: xuất khẩu của Casumina hiện đang góp 28-30% doanh
thu. Trong các năm tiếp theo, Casumina phấn đấu đạt 50% doanh thu từ xuất khẩu.
Casumina đã xây dựng mạng lưới tiêu thụ thông qua các nhà phân phối tại 36 quốc gia
và vùng lãnh thổ.Trong đó, ASEAN là thị trường chính, chiếm 65%.Các thị trường còn
lại là Nhật Bản, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi.
6. Triển vọng Công ty
-Là một công ty có trên 32 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất
vỏ ruột xe, có tiềm lực về tài chính so với các đối thủ cạnh tranh.
-Thương hiệu Casumina ngày càng được khẳng định trên thị trường và người tiêu
dùng Việt nam và nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ ở Cao su Việt
nam và Khu vực.
IV. Phân tích tài chính
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Q3 2012

Q1 2013
Q2 2013
Q3 2013

TÀI SẢN









A. Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn


1.177.286

1.388.531
1.303.445
1.341.873

I. Tiền và các khoản tương
đương tiền


29.603

28.204
36.180
21.070

II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn




1.350
57.850
1.350


III. Các khoản phải thu ngắn
hạn


455.073

575.326
546.816
552.973

IV. Tổng hàng tồn kho


679.316

756.573
611.351
674.923

V. Tài sản ngắn hạn khác


13.294

27.079
51.247
91.557

B. Tài sản cố định và đầu tư dài

hạn


467.805

706.010
977.860
1.217.662
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

10

I. Các khoản phải thu dài hạn








II. Tài sản cố định


419.613

673.182
953.345
1.193.324


III. Bất động sản đầu tư








IV. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn


45.966

30.377
22.636
22.636

V. Tổng tài sản dài hạn khác


2.226

2.451
1.880
1.702

VI. Lợi thế thương mại









TỔNG CỘNG TÀI SẢN


1.645.091

2.094.541
2.281.305
2.559.535

NGUỒN VỐN








A. Nợ phải trả


744.485


1.059.157
1.167.278
1.444.707

I. Nợ ngắn hạn


538.336

651.998
580.989
770.072

II. Nợ dài hạn


206.150

407.158
586.290
674.634

B. Nguồn vốn chủ sở hữu


900.606

1.035.385
1.114.027
1.114.828


I. Vốn chủ sở hữu


900.606

1.035.385
1.114.027
1.114.828

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác








C. Lợi ích của cổ đông thiểu số








TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN



1.645.091

2.094.541
2.281.305
2.559.535



Nhận xét:
Tài sản lưu động của Q3/2013 không có sự thay đổi lớn so với tài sản lưu động
Q3/2012. Tài sản cố định của doanh nghiệp tăng đáng kể (hơn 700 tỉ so với Q3/2012) chủ
yếu là do công ty mua sắm trang thiết bị mới như đầu tư vào dự án Radial toàn thép và
mua sắm tài sản phục vụ dây chuyền sản xuất.
Nợ phải trả của công ty cũng tăng đáng kể so với Q3/2012 (khoảng 700 tỉ), trong đó:
vay dài hạn tăng hơn 450 tỉ. Công ty tăng nợ vay để huy động nguồn vốn cho đầu tư trang
thiết bị sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn và tài sản của công ty tăng dần qua các quý năm 2012 và 2013.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

11
a. Cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản trong quý III-2013 chiếm tỷ trọng lớn nhất là tài sản cố định khoảng
46.62%,hàng tồn kho chiếm khoảng 26.37% và phải thu ngắn hạn chiếm khoảng 21.6% .
So với năm 2012, lượng tài sản cố định của công ty tăng cao gấp 2.8 lần cho thấy công ty
đang chú trọng đầu tư TSCĐ cho quá trình sản xuất.
b. Cơ cấu nguồn vốn





Nhìn chung, công ty có
nguồn vốn luôn tăng mỗi năm
từ năm 2006 đến năm 2013.
Trong giai đoạn từ quý III-2012
đến quý III-2013 nợ dài hạn
tăng khoảng 3.3 lần, nợ ngắn
hạn cũng tăng 1.5 lần, công ty
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
Quý III, năm 2012
Quý III, năm 2013
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000


khác





Quý III, năm 2013
Quý III, năm 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

12
sử dụng khá nhiều nợ vay trong cơ cấu vốn.

2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH



Q3
2012

Q1
2013
Q2
2013
Q3
2013

Tổng doanh thu hoạt động kinh
doanh


771.744


712.243
833.884
810.208

Các khoản giảm trừ doanh thu


11.553

10.754
7.867
5.119

Doanh thu thuần


760.191

701.489
826.017
805.089

Giá vốn hàng bán


580.432

523.026
606.856
583.897


Lợi nhuận gộp


179.759

178.462
219.162
221.192

Doanh thu hoạt động tài chính


1.190

19.550
5.065
1.547

Chi phí tài chính


9.395

39.242
19.814
18.245

Trong đó: Chi phí lãi vay



9.128

12.035
9.272
9.445

Chi phí bán hàng


30.788

20.005
23.472
33.178

Chi phí quản lý doanh nghiệp


39.288

48.438
61.059
53.716

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh


101.478


90.327
119.882
117.600

Thu nhập khác


935

1.176
11.948
663

Chi phí khác






122

Lợi nhuận khác


935

1.176
11.948

542

Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty
liên kết liên doanh








Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế


102.413

91.503
131.830
118.142

Chi phí thuế TNDN hiện hành


25.603

22.876
31.989
28.990


Chi phí thuế TNDN hoãn lại





-112


Chi phí thuế TNDN


25.603

22.876
31.877
28.990

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp


76.810

68.627
99.953
89.152
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

13


Lợi ích của cổ đông thiểu số và cổ
tức ưu đãi








LNST sau khi điều chỉnh Lợi ích của
CĐTS và Cổ tức ưu đãi


76.810

68.627
99.953
89.152

Q3/2013 doanh thu tăng hơn 38 tỉ so với Q3/2012 nhưng giảm hơn 23 tỉ so với
Q2/2013.
Nhìn chung, chi phí của công ty trong Q3/2013 tăng so với Q3/2012. Trong đó: Chi
phí tài chính của Q3/2013 giảm dần từ Q1 qua Q2, Q3 chỉ còn hơn 18 tỉ, nhưng vẫn cao
gần gấp đôi so với Q3/2012. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng từ Q1 dến Q2/2013
nhưng sang Q3/2013 đã giảm xuống, nhưng Q3/2013 chi phí này cao hơn Q3/2012 tới
hơn 14 tỉ.
Mặc dù chi phí tăng cao nhưng do doanh thu cũng tăng nên lợi nhuận của công ty
trong Q3/2013 vẫn tăng so với Q3/2012, tuy nhiên đã giảm hơn so với Q2/2013.

Lợi nhuận sau tuế của Q3/2013 đạt hơn 89 tỷ, tăng hơn 13 tỷ sao với cùng kỳ năm
2012 nhưng giảm hơn 10 tỉ so với Q2/2013.

3. BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ




Q3 2012

Q1 2013
Q2 2013
Q3 2013

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh









1. Tiền thu từ bán hàng, cung
cấp dịch vụ và doanh thu khác


866.840


757.773
911.993
839.042

2. Tiền chi trả cho người
cung cấp hàng hóa và dịch vụ


-193.056

-171.116
-217.985
-307.020

3. Tiền chi trả cho người lao
động


-47.937

-60.166
-37.123
-40.743

4. Tiền chi trả
lãi vay


-8.995


-10.035
-6.897
-7.545

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp


-23.469

-21.839
-22.904
-32.687
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

14

6. Tiền chi nộp thuế giá trị
gia tăng









7. Tiền thu khác từ hoạt động

kinh doanh


64.060

97.856
44.643
55.131

8. Tiền chi khác cho hoạt
động kinh doanh


-88.965

-139.327
-150.345
-232.290

Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh


568.478

453.146
521.383
273.888

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt

động đầu tư









1. Tiền chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác


-3.476

-2.719
-753
-12.860

2. Tiền thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và các tài sản
dài hạn khác










3. Tiền chi cho vay, mua các
công cụ nợ của đơn vị khác


-66.000

-3.000
-132.500


4. Tiền thu hồi cho vay, bán
lại các công cụ nợ của các đơn vị
khác


106.000

4.900
76.000
56.500

5. Tiền chi đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác










6. Tiền thu hồi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác









7. Tiền thu lãi cho vay, cổ
tức và lợi nhuận được chia


1.079

153
711
1.260

Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư



37.603

-666
-56.541
44.900

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động tài chính









1. Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu, nhận vốn góp của chủ sở
hữu









2. Tiền chi trả vốn góp cho







TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

15
các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp đã phát hành


3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
nhận được


17.992

10.299
9.857
8.800

4. Tiền chi trả nợ
gốc vay


-618.639

-453.556

-466.722
-342.697

5. Tiền chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ, BĐS đầu tư









6. Tiền chi trả nợ thuê tài
chính




-11.435



7. Cổ tức, lợi nhuận đã trả
cho chủ sở hữu










8. Chi từ các quỹ của doanh
nghiệp









Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính


-600.647

-454.692
-456.865
-333.898

Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ



5.433

-2.212
7.976
-15.110

Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ


24.170

30.416
28.204
36.180

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá hối đoái quy đổi ngoại tệ








Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ



29.603

28.204
36.180
21.070

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh của Q3/2013 tăng so với Q1, Q2/2013 và
tăng tới hơn 143 tỉ đồng so với Q3/2012. Do đó, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Q3/2012 giảm so với cả Q1, Q2/2013 và giảm tới gần 295 tỉ so với Q3/2012.
Dòng tiềnchi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác đạt 12.86 tỉ
tăng đột biến so với Q1, Q2/2013 và cả Q3/2012.Trong Q3/2013 công ty không chi tiền
cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác, trong khi Q2/2013 chi tới 132.5 tỉ và
Q3/2012 là 66 tỉ. Do đó, làm cho lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Q3/2013 đạt dương
44.9 tỉ, trong khi Q1, Q2/2013 đều âm.
Đối với hoạt động tài chính, dòng tiền chi trả nợ gốc giảm nên khiến dòng lưu
chuyển tiền từ hoạt động tài chính tăng lên tuy nhiên vẫn còn âm tới hơn 333 tỉ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

16
Dòng tiền cuối
Q3/2013 đạt hơn 21 tỉ, thấp
hơn so với cùng kỳ 2012
hơn 8,5 tỉ.
Doanh thu công ty
tăng khá ổn định từ năm
2006 đến năm 2012.
Lợi nhuận tăng giảm
không ổn định: từ năm
2006->2009 có xu hướng
tăng, năm 2009 công ty đạt

mức lợi nhuận cao nhất (…), từ 2009->2011 xu hướng giảm. Năm 2012 có xu hướng tăng
trở lại nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2009.
Công ty có sự tăng
trưởng EPS không ổn định từ
năm 2006 đến Q3/2013. Từ
năm 2006 đến 2007 EPS tăng
từ 674 -> 1191 đồng, nhưng
sau đó giảm xuống xuống chỉ
còn 133 đồng trong năm
2008. Năm 2009 tăng đột
biến lên 4319 đồng, sau đó
giảm mạnh xuống chỉ còn
503 đồng năm 2011. Năm
2012 EPS tăng trở lại đạt 4100 đồng và đến Q3/2013 tăng lên 4676 đã vượt qua mức cao
nhất năm 2009.
Bảng so sánh các chỉ số cơ bản của CSM với một số doanh nghiệp cùng ngành.
(số liệu tính trong 4 quý gần nhất)

CSM
DRC
SRC
EPS
4.676
4.339
3.25
P/E
7.5
9.2
6
P/B

2.1
2.6
1.3
ROA
12.7
12.7
11.5
ROE
29.2
29.1
22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

17
Nhận xét:
Ta thấy 3 chỉ số là lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu( EPS), khả năng sinh lời trên tổng tài
sản (ROA) và khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) của CSM khá tốt. Các nhà
đầu tư có suất sinh lời cao hơn khi đầu tư vào công ty.
Hai chỉ số phản ánh giá trị thị trường của cổ phiếu CSM là P/E và P/B, ta có P/B>1
nên giá trị thị trường của cổ phiếu CSM lớn hơn giá trị sổ sách đây là dấu hiệu cho thấy
công ty đang hoạt động khá tốt. P/E khá cao cho thấy nhà đầu tư có thể kỳ vọng vào sự
tăng trưởng trong tương lai của công ty.
Phân tích các chỉ số tài chính:

ROA



ROE








2.9
15.07
14.82
0
2
4
6
8
10
12
14
16
2011
2012
Q3/2013
ROA
ROA
ROA năm 2012 cao hơn năm 2011 hơn 5
lần.
Tính đến Quý III năm 2013, ROA vẫn duy
trì được mức cao 14,82%. Khả năng sinh
lời trên tổng tài sản của công ty khá tốt.
Chỉ số ROE năm 2012 tăng cao so

với 2011 gấp khoảng 5 lần.
Tính đến quý III năm 2013, ROE
giảm nhẹ so với 2012 từ 32,02 xuống
30,76. Chỉ số ROE cao hơn nhiều so
với ROA cho thấy công ty sử dụng
đòn bảy tài chính nhiều.
6.07
32.02
30.76
0
5
10
15
20
25
30
35
2011
2012
Q3/2013
ROE
ROE
Chỉ số ROE năm 2012 tăng cao so với
2011 gấp khoảng 5 lần.
Tính đến quý III năm 2013, ROE giảm
nhẹ so với 2012 từ 32,02 xuống 30,76.
Chỉ số ROE cao hơn nhiều so với ROA
cho thấy công ty sử dụng đòn bảy tài
chính nhiều.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

18
4.

Định giá
Tổng

doanh

thu

ước

tính

cho

cả

năm
2013
khoảng

3.192-3.204

tỷ đồng, đạt 98% kế hoạch, LNTT năm nay sẽ đạt mức 404-415 tỷ
đồng, EPS ước tính cho năm nay là 4.507-4.630 đồng.
Sang năm 2014, nhà máy radial đi vào hoạt động công ty phải trích khấu hao lớn dần dẫn đến
lợi nhuận gộp 2014 sẽ giảm mạnh, ước tính tỷ suất lợi nhuận gộp bình quân 2014-2017 chỉ

đạt mức 17% thấp hơn mức 23% của giai đoạn 2012-2013
Trong 5 năm 2013-2017, nhờ đóng góp tự dự án radial, dự báo doanh thu tăng trưởng
17%/năm. Từ 2017 trở đi, khi giai đoạn 2 và 3 của dự án đi vào hoạt động, doanh thu ước tính
đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm. Tăng trưởng dài hạn ước tính cho CSM là
5%/năm.
Trong thời gian tới, nếu theo đúng kế hoạch đầu tư nhà máy radial toàn thép thì CSM phải
thực hiện tăng vốn đối ứng phục vụ cho nhu cầu vay vốn đầu tư dự kiến mỗi năm tăng khoảng
15-20%.

Các

chỉ

tiêu

dự

phóng

Chỉ tiêu
ĐVT
2012
2013E
2014F
2015F
2016F
2017F
DT thuần
Triệu
đồng

3.043.814
3.192.488
4.227.462
4.891.059
5.358.820
5.929.624
LN gộp
Triệu
đồng
707.173
753.430
748.226
813.833
878.832
1.054.900
LNST
Triệu
đồng
253.080
303.272
218.890
237.314
269.156
367.344
EPS
đồng
4.325
4.507
3.253
3.526

4.000
5.459
DPS
đồng
1.071
1.200
1.200
1.200
1.200
1.200
DPS/EPS
%
25%
27%
37%
34%
30%
22%
Tăng
trƣởng
DT
%

5%
32%
16%
10%
11%
Tăng
trƣởng

LN gộp
%

7%
-1%
9%
8%
20%
Tăng
trƣởng
LNST
%

20%
-28%
8%
13%
36%
Tỷ suất
LN gộp
%
23%
24%
18%
17%
16%
18%
ROE
%
32%

28%
18%
17%
17%
20%
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

19
ROA
%
15%
12%
7%
8%
9%
10%
P/E
Lần
5,8
7,7




P/B
Lần
1,2
2,1







Phương pháp định giá theo chỉ số P/E

Phƣơng

pháp/mô

hình

Cập

nhật

Phƣơng pháp mô hình
Cập nhật
P/E forward
7,7
EPS dự báo
4.507-4.630
Giá

34.700-35.650


Phương pháp định giá theo chỉ số P/B

Phƣơng pháp mô hình

Cập nhật
P/B forward
2,1
BVPS
16,600
Giá

34860

Như vậy, trung bình 2 phương pháp trên ta thấy giá dự tính cho cuối năm 2013 vào
khoảng: 34.860*0,5+35.650*0,5 = 35.255đồng, cao hơn một chút so với mức giá hiện tại
(34.700 đồng, 13/12/2013).
V. Phân tích kỹ thuật
Là một trong những cổ phiếu có mức tăng trưởng ấn tượng trong năm 2013, liệu
CSM có phải là lựa chọn đầu tư đúng đắn trong thời gian tới cho nhà đầu tư?
Thực tế cho thấymối tương quan giữa biến động giá của cổ phiếu CSM và chỉ số
VNIndex trong năm 2013 vừa qua với mức tăng 78,9% so với cuối năm 2013, cổ phiếu
của CTCP Cao su Miền nam (CSM) xứng đáng là một trong những cổ phiếu có mức tăng
trưởng thị giá rất ấn tượng trong năm 2013 và vượt xa mức tăng của chỉ số chung của thị
trường (VNIndex chỉ đạt mức tăng 20,2% ).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

20

1. Đƣờng xu hƣớng- Trendlines
Trendlines là một công cụ quan trọng trong phân tích kỹ thuật cho việc nhận ra xu
hướng và xác nhận xu hướng.Đường Downtrend của CSM đượcxác định bởi hai điểm
kháng cự.Đường Uptrend được xác định bởi hai điểm hỗ trợ như trên đồ thị giá.
Xác định được xu hướng đang diễn ra có thể giúp ta có được cái nhìn tốt hơn, rõ
ràng hơn về diễn biến thị trường, đặc biệt trong ngắn hạn có những biến động giá làm lộn

xộn hay gây rối bức tranh thị trường.

Đường xu hướng cho thấy sự tăng giá cổ phiếu của CSM trong dài hạntừ đầu năm
đến giữa năm 2013, độ dốc của đường xu hướng tương đối chuẩn (khoảng 45
0
) cho thấy
thị trường lạc quan, và chỉ rõ sức mạnh nghiêng hẳn về bên mua.Sau đó bị đứt đoạn đảo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

21
chiều đi xuống, giao dịch cổ phiếu trên thị trường đã kém hẳn sôi động, cuộc chiến
nghiêng về bên bán. Đến cuối năm 2013giá di chuyển trong phạm vi tương đối hẹp, tín
hiệu này cho thấy lực cung và cầu đang khá cân bằng, dự báo xu hướng trong ngắn hạn
giá có thể chạm mức kháng cự để giảm trở lại. Các nhà đầu tư chờ đợi cơ hội bắt đỉnh và
một sự đảo chiều xu hướng diễn ra hoặc giá tiếp tục tăng lênphá vỡ xu thế đểkhởi đầu cho
một thị trường cầu thắng cung.
2. Đƣờng chuyển động trung bình (Moving Average)

Đồ thị biểu diễn 3 đường MA 5 ngày (màu đen), 9 ngày (màu hồng) và 15 ngày
(màu xanh non). Trên đồ thị ta có các điểm cắt cho mua (đường MA thời hạn ngắn cắt
đường MA dài hạn hơn từ dưới lên) và các điểm cắt cho bán (đường MA thời hạn ngắn
cắt đường MA dài hạn hơn từ trên xuống).Nhà đầu tư nếu mua bán ngay chỗ cắt thì sẽ
cho tỉ suất lợi nhuận cao nhất.Tuy nhiên tín hiệu cho mua và cho bán trong thời gian gần
đây không có ý nghĩa vì các đường trung bình đi ngang.Cổ phiếu CSM sẽ không có biến
động mạnh trong ngắn hạn.


3. Đƣờng chỉ báo MACD
Trên đồ thị ta thấy điểm cắt cho bán thời điểm tháng 5 năm 2012 cho thấy thị trường
giảm giá mạnh, bán ở đó cho lợi nhuận cao.

Hiện tại thị trường đang cân bằng, đường MACD sát mức 0, vì vậy dấu hiệu mua
bán ở đây không có ý nghĩa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

22
Đường bốn mùa của chứng khoán:
Thời kỳ đồ thị cột cắt từ trục 0 cắt xuống (giữa tháng 7/2013) là bắt đầu mùa
đông.Mùa này giá chứng khoán giảm (khoảng 39000đ xuống 33000đ), nhà đầu tư sẽ
không mua vào chứng khoán. Khi tín hiệu mùa xuân bắt đầu, giá chứng khoán tăng trở
lại, nhà đầu tư bắt đáy mua chứng khoán vào đến khi đồ thị cột cắt trục 0 cắt lên, mùa hè
sôi động bắt đầu (giá tăng đến 37000đ), nhà đầu tư sẽ chờ đến cuối mùa hè để bán chứng
khoán ra hoặc bán ngay tại đỉnh trước khi qua mùa thu, giá giảm trở lại.
- Đường MACD cũng chỉ ra sự phân kỳ tăng giá và phân kỳ giảm giá:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

23
Phân kỳ giảm giá( Bearish Divergence): từ tháng 1/2012-giữa tháng 3/2012 khi đồ
thị giá đang hình thành những điểm đỉnh cao hơn trong khi đường MACD đang hình
thành những điểm đỉnh thấp hơn. Điều này cho thấy xu hướng tăng giá đang yếu dần
Phân kỳ tăng giá (Bullish Divergence): từ tháng 10 đến cuối năm 2011 khi đồ thị giá
đang hình thành những đáy thấp hơn trong khi đường MACD hình thành những điểm đáy
cao hơn. Điều này cho thấy xu hướng giảm giá đang yếu dần.
4. Đƣờng RSI ( Relative Strength Index)
Là một trong các chỉ số phổ biến và hiệu quả được sử dụng trong phân tích kỹ
thuật.RSI phản ánh mối quan hệ giữa sức tăng giá và sức giảm giá của một cổ phiếu trong
một thời kỳ xác định bằng cách lấy tỷ số giá trung bình của các phiên tăng và giá trung
bình các phiên giảm trong thời kỳ đó.
Giá trị 50 của RSI gọi là giá trị trung bình tại đây sức mua và bán có tương quan

ngang bằng nhau.RSI lớn hơn 50 và càng lớn thì phản ánh sức mua càng lớn hơn sức bán,
giá cả đang tăng.RSI nhỏ hơn 50 và càng nhỏ thì phản hánh sức bán càng lớn hơn sức
mua, giá cả đang xuống. Nếu giá trị của RSI lớn hơn 70 thị trường đang ở trạng thái
overbought với sự áp đảo của phe mua, nếu RSI nhỏ hơn 30 thị trường đang ở trạng thái
oversold và phe bán đang áp đảo.
RSI cũng là một công cụ hữu hiệu chỉ ra sự phân kỳ tăng giá và phân kỳ giảm giá.


Từ đồ thị giá, cho thấy dấu hiệu bán khi RSI từ trên đỉnh cắt xuống dưới 70 (thời
điểm giữa tháng 6), và dấu hiệu mua khi RSI từ dưới đáy cắt lên trên 30( đầu tháng 9).

×