Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Năng Lượng Thủy Triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 77 trang )

1
Trường Đại Học Bách Khoa HN
Năng Lượng Mới Đại Cương
Năng Lượng Thủy Triều
2
Các Thành Viên
1. Lê Xuân Long KTCN k54
2. Nguyễn Văn Hoàn KTCN k54
3. Lê Thế Anh KTCN k54
4. Bùi Quang Hiếu KTCN k54
5. Nghiêm Khánh Toàn KTCN k54
6. Nguyễn Thị Châu Giang KTCN k54
7. Nguyễn Thị Hòa
3
Nội Dung
• Lời Mở Đầu
• Nguồn Năng Lượng Điện Trong Đời Sống
• Các Nguồn Năng Lượng Thay Thế
• Năng Lượng Thủy Triều
• Năng lượng sóng biển
• Năng lượng đại dương
• Kết Luận
4
Lời Mở Đầu
 Như ta đã biết, tiến trình lịch sử nhân loại đã thể hiện rõ năng lượng là
động lực của quá trình phát triển kinh tế và không ngừng nâng cao chất
lượng cuộc sống con người. Vì thế mà nhu cầu về năng lượng đã và đang
tăng trưởng với tốc độ chóng mặt.
 Khủng hoảng năng lượng và biến đổi khí hậu đang là những mối quan tâm
lớn nhất của cả thế giới hiện nay. Một trong những nguyên nhân gây ra đó
là tình trạng sử dụng và khai thác quá mức các nguồn nhiên liệu hóa thạch.


 Nguồn năng lượng hóa thạch, món quà cực kỳ quý báu của thiên nhiên ban
tặng cho con người đang ngày một cạn kiệt.
5
Lời Mở Đầu
• Các Con số thống kê: Các chuyên gia kinh tế năng lượng đưa ra lời cảnh
báo thế giới sẽ phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng thiếu năng lượng
trong vòng vài năm tới.
 Trữ lượng của hơn 800 mỏ dầu trên thế giới (chiếm ¾ trữ lượng toàn cầu)
đều suy giảm nhanh gấp 2 lần so với dự đoán năm 2007
 Giá dầu thô đạt mức kỷ lục là 147 USD/thùng ( 7/2008).
 Hiện nay giá dầu thô dao động khoảng 80 – 100 USD/thùng (7/2012).
 Thời đại giá dầu rẻ đã qua, ngày nay giá dầu mỗi ngày 1 biến động, thường
là tăng.
 Theo ước tính thì khoảng 80 năm nữa thì các nguồn năng lượng truyền
thống sẽ cạn kiệt.
Với tình hình trên thì nhiều nguồn năng lượng mới, sạch, dễ tái tạo đã
được phát minh như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng
sinh khối, năng lượng thủy triều…
6
Điện Năng Trong Cuộc Sống
• Trong sinh hoạt gia đình
• Trong công nghiệp
• Trong giao thông vận tải
• …
7
Điện trong sinh hoạt gia đình
• Có thể nói hầu hết các vận dụng trong gia đình chúng ta đều sử dụng điện.
Vì vậy điện có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
Sau đây là một số biện pháp tiết kiệm điện trong gia đình
 Tủ lạnh: không nên để tủ lạnh gần các vật phát nhiệt, hay ánh năng mặt trời

chiếu vào, để nơi thoáng gió vì làm nhanh quá trình tản nhiệt, để đồ nguội
trước khi cho vào…
 Điều hòa: chọn công suất phù hợp với diện tích căn phòng, thường xuyên
rủa sạch lưới lọc không khí, mức chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và trogn
nên ở 3 – 5 độ
 Quạt: điều chỉnh tốc độ phù hợp, tốc độ nhanh sẽ tốn điện hơn, rút phích
cắm mỗi lần không sử dụng.
 Chiếu sáng: thay đèn sợi đốt bằng đèn compact, thay đèn huỳnh quang T10
bằng T8 và T5, sử dụng chấn lưu điện tử thay thế chấn lưu sắt từ…
8
Điện trong sản xuất công nghiệp
• Trong công nghiệp ngành nào cũng cần tới điện năng. Hiện
nay, các ngành sản xuất công nghiệp như sẳn xuất xi
măng, sản xuất thép, sản xuất giấy, rượu bia, gốm sứ…là
những ngành có mức độ tiêu thụ điện cao nhất.
9
Điện Trong Giao Thông Vận Tải
• Là một trong những ngành có số lượng tiêu thụ
điện năng rất lớn. Hiện nay hầu hết các con
đường từ nông thôn tới thành thị đều có hệ
thống chiếu sáng đèn đường
10
Câu Hỏi Thảo Luận
• Thế Giới sẽ ra sao nếu không có điện?
• Các bạn thử so sánh trước lúc bị mất điện và
sau khi bị mất điện sẽ rõ ngay điện quan trọng
như thế nào tới đời sống xã hội của chúng ta.
11
Nhưng một vấn đề có tính cấp bách hiện
nay là nguồn năng lượng dự trữ đang dần bị

cạn kiệt, chúng ta cần phải có những nguồn
năng lượng mới thay thế
12
Năng Lượng Mặt Trời
• 1
13
Năng Lượng Sinh Khối
14
Năng lượng gió
15
Năng Lượng Địa Nhiệt
16
Năng Lượng Nước
17
Năng Lượng Thủy Triều
Năng lượng thủy triều hay điện thủy
triều là lượng điện thu được từ năng
lượng chứa trong khối nước chuyển
động do thủy triều.
18
Nguyên nhân dẫn tới thủy triều
• Thủy triều sinh ra do sức hút của mặt
trăng, mặt trời lên trái đất (ảnh hưởng
của mặt trăng lớn hơn). Có 2 lần triều
cao và thấp trong 1 ngày
• Công thức:
Tidal force = 2.m.m
1
.a/R
3

• Trong đó:
• m: khối lượng trái đất
• m1: khối lượng mặt trăng
• a: bán kính trái đất
• R: khoảng cách từ trái đất tới mặt
trăng
19
Nước triều cường và triều kiệt xảy ra
theo chu kỳ 14 ngày
• Thủy triều cực đại ( triều cường): xảy ra ngay
sau khi trăng tròn và trăng non, có sự chênh
lệch lớn giữa độ cao nước dâng và nước hạ.
20
Thủy triều kiệt
• Khi ảnh hưởng của sức hút thấp nhất, khi
đường thẳng nối trái đất và mặt trăng tạo thành
góc 90 độ với đường thẳng nối trái đất với mặt
trời
21
Chế ngự nguồn năng lượng thủy triều
• Thế kỷ 18, nhà máy năng lượng nước vận hành nhờ sự
chuyển động lên xuống của thủy triều được xây dựng ở
New England
• 1580 bơm nước sử dụng năng lượng thủy triều lắp đặt
dưới cầu London
• 1880 bơm nước cỗng rãnh dùng năng lượng thủy triều ở
Hamburg, Đức.
22
Phân Loại Thủy Triều
• Có 2 loại thủy triều đó là: Nhật Triều và Bán

Nhật Triều
• Nhật Triều: Trong 1 ngày có 1 lần nước lên
và 1 lần nước xuống với chu kỳ là 24h52’
• Bán Nhật Triều: Trong 1 ngày có 2 lần triều
lên và 1 lần triều xuống
23
Nhà Máy Thủy Điện Đầu Tiên
• Được xây dựng ở Pháp, nơi sông Rance đổ ra Đại
Tây Dương trên vùng biển Brittany
• Xây dựng xong vào vào năm 1967 với 24 tuabin
• Chi phí xây dựng nhà máy 617 triệu Francs (năm
1967).
• Công suất 240 MW.
24
Nhà Máy Điện Thủy Triều La Rance
• Basin có chiều dài 750m và sâu 13m,mực triều dâng
cao nhất là 8,28m (27,6 feet).
• Dùng loại tuabin: bulb tuabin
• Các cánh của tuabin có thể thay đổi dướng tùy thuộc
vào dòng chảy hiện tại.
• Hiện tại, nhà máy chưa có 1 tác động xấu nào tới môi
trường.
• Trở thành đầu mối giao thông, giúp tiết kiệm đoạn
đường dài 18 dặm.
• Nhà máy là 1 điểm du lịch lý tưởng, hàng năm thu
hút khoảng 300.000 lượng khách du lịch
25
Hình ảnh của nhà máy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×