Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phân tích khái quát về trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản có liên quan Liên hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.74 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG NĂM 2020 VÀ CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN LIÊN HỆ
VỚI THỰC TIỄN TẠI MỘT ĐỊA BÀN, ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ

GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

MSSV

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………


………………..
………………..
………………..
………………..


ĐÀ LẠT, THÁNG 7 NĂM 2021
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM THÀNH VIÊN



Tên thành viên

Chức vụ

Nhiệm vụ

Đỗ Ngọc Huy

Trưởng nhóm

Phân chia cơng việc, làm phần mở
đầu, kết luận và rà soát bài

Vũ Ngọc Quỳnh

Phó nhóm

Tổng hợp, trình bày và làm Chương
I

Hồng Thị Thu Hường

Thành viên

Tìm hiểu tổng quan và hồn thành
Chương II

Thái Ngọc Bảo Trân


Thành viên

Tìm hiểu tổng quan và hồn thành
Chương III


MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG..............................................................................................2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP...........................................................2
1.1. Khái niệm cơ bản.......................................................................................2
1.1.1. Khái niệm môi trường..........................................................................2
1.1.2. Khái niệm, nội dung pháp luật về bảo vệ môi trường..........................2
1.1.3. Những điểm mới đột phá của Luật Bảo vệ môi trường 2020..............3
1.2. Về Luật bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp..................................4
1.2.1. Luật bảo vệ môi trường 2020...............................................................4
1.2.2. Lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia bảo vệ mơi trường................5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DOANH
NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT.............................................7
2.1. Thực trạng trách nhiệm Bảo vệ môi trường của Doanh nghiệp...........7
2.2. Liên hệ vụ việc tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hưng nghiệp
Formosa Hà Tĩnh...........................................................................................10
2.2.1. Thông tin chung.................................................................................10
2.2.2. Xử lý hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả của Formosa..................11
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP..................................................................12
3.1. Tăng cường nhận thức của doanh nghiệp.............................................12
3.2. Nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp....................................13
3.3. Hồn thiện bộ máy quản lý mơi trường tại doanh nghiệp...................13

KẾT LUẬN..............................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................16


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trên phạm vi toàn cầu, môi trường sinh thái đang bị ô nhiễm trầm
trọng. Đó là một trong những vấn đề tồn cầu của thế giới hiện nay; nó có tác động
trực tiếp đến mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, đặc biệt là ở các nước đang phát triển
trong đó có Việt Nam của chúng ta. Ơ nhiễm mơi trường đã đang và sẽ là một vấn
đề hết sức cấp bách, gây bức xúc trong cộng động quốc tế. Tình trạng ơ nhiễm mơi
trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra ngày
càng trầm trọng, đe doạ đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát
triển của thế hệ hiện tại và tương lai. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm mơi trường địi
hỏi phải có sự hợp tác của tồn nhân loại. Nếu có sự hiểu biết đúng đắn về mơi
trường, chúng ta sẽ có giải pháp hợp lý giúp chúng ta bảo vệ môi trường thế giới
ngày càng xanh, sạch đẹp.
Một trong những thủ phạm gây ra ô nhiễm mơi trường chính là hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên thế giới và tình trạng ô nhiễm môi
trường trong họat động sản xuất kinh donh của các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng
không phải là ngoại lệ. Những năm gần đây sự mở rộng và phát triển của q trình
đơ thị hóa tăng nhanh đặc biệt là trong hoạt động sản xuất của các nhà máy xí
nghiệp , các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước phát triển
nhanh cùng với đó là việc sản xuất lại không gắn liền với việc bảo vệ môi trường
nên đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng gây tác hại lớn cho môi trường nước
ta. Theo thống kê của cơ quan chức năng mỗi ngày hoạt động kinh doanh, sản xuất
của các doanh nghiệp thải ra mơi trường hàng nghìn tấn ngun liệu thải chưa qua
xử lý. Đấy là chưa kể đến các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong các nghành
dịch vụ với lượng xả thải các chất thải chưa xử lý ra môi trường cũng là rất lớn.
Lắm bắt được vấn đề nêu trên, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề
tài “ Phân tích khái quát về trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp

theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản có liên
quan Liên hệ với thực tiễn tại một địa bàn, địa phương cụ thể”


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm môi trường
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần mơi
trường) sau đây: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng,
sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình
thái vật chất khác.
Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên... là các
yếu tố tự nhiên (các yếu tố này xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của
con người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử... là yếu tố vật chất nhân tạo
(các yếu tố do con người tạo ra, tổn tại và phát triển phụ thuộc vào ý chí của con
người). Khơng khí, đất, nước, khu dân cư... là các yếu tố cơ bản duy trì sự sống của
con người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh... có tác dụng làm cho
cuộc sống của con người thêm phong phú và sinh động.
1.1.2. Khái niệm, nội dung pháp luật về bảo vệ môi trường

Khái niệm
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp. Cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái. Ngăn chặn, khắc phục các
hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường. Khai thác, sử dụng
hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Luật bảo vệ môi trường là một lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động

khai thác, quản lý và bảo vệ môi trường.

Phân biệt Luật Môi trường với Luật Bảo vệ Môi trường
Stt

Tiêu chí Luật Bảo vệ Mơi trường

Luật Mơi trường


1

Hình
thức

Một đạo luật (VBPL) do

Một lĩnh vực pháp luật

QH ban hành theo trình
tự, thủ tục luật định
Điều chỉnh các quan hệ xã Điều chỉnh 2 nhóm quan hệ xã hội phát sinh
hội phát sinh trong lĩnh

2

Nội

trong:


vực bảo vệ môi trường
– Lĩnh vực bảo vệ MT

dung

– Lĩnh vực hoạt động quản lý, khai thác và
sử dụng các yếu tố môi trường

3

Phạm vi

Văn bản nguồn của Luật

Phạm vi rộng hơn Luật Bảo vệ mơi trường

Mơi trường

vì quy định 2 nhóm qh XH

1.1.3. Những điểm mới đột phá của Luật Bảo vệ môi trường 2020
Luật Bảo vệ môi trường 2020 đồng bộ các công cụ quản lý môi trường theo
từng giai đoạn của dự án, bắt từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án,
thực hiện dự án cho đến khi dự án đi vào vận hành chính thức và kết thúc dự án, bao
gồm: chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch Bảo vệ môi trường, đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá sơ bộ tác động môi trường, đánh giá tác động
môi trường (ĐTM), giấy phép môi trường (GPMT) và đăng ký môi trường.
Lần đầu tiên, Luật thiết kế khung chính sách hướng đến việc hình thành đạo
luật về Bảo vệ mơi trường có tính tổng thể, tồn diện và hài hịa với hệ thống pháp
luật về kinh tế-xã hội; cải cách mạnh mẽ, cắt giảm trên 40% thủ tục hành chính

(TTHC), giảm thời gian thực hiện các TTHC từ 20-85 ngày, góp phần giảm chi phí
tuân thủ của doanh nghiệp .


1.2. Về Luật bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp
1.2.1. Điểm mới của luật Bảo vệ môi trường 2020

Luật Bảo vệ môi trường 2020 gồm 16 chương, 171 điều;
Được bố cục lại so với Luật Bảo vệ môi trường 2014, đưa các quy định về
bảo vệ các thành phần môi trường lên đầu, thể hiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ
các thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi đây là nội dung trọng
tâm, quyết định cho các chính sách Bảo vệ mơi trường khác.
- Luật đồng bộ các công cụ quản lý môi trường theo từng giai đoạn của dự
án, bắt từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực hiện dự án cho
đến khi dự án đi vào vận hành chính thức và kết thúc dự án, bao gồm: chiến lược
Bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch Bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá sơ bộ tác động môi trường, đánh giá tác động môi trường
(ĐTM), giấy phép môi trường (GPMT) và đăng ký môi trường.
- Lần đầu tiên, Luật thiết kế khung chính sách hướng đến việc hình thành đạo
luật về Bảo vệ mơi trường có tính tổng thể, tồn diện và hài hòa với hệ thống pháp
luật về kinh tế-xã hội; cải cách mạnh mẽ, cắt giảm trên 40% thủ tục hành chính
(TTHC), giảm thời gian thực hiện các TTHC từ 20-85 ngày, góp phần giảm chi phí
tn thủ của doanh nghiệp .
1.2.1. Luật bảo vệ mơi trường 2020
Có thể nói, hiện nay pháp luật Việt Nam điều chỉnh các vấn đề về môi
trường khá đầy đủ cả nội dung và hình thức, điều chỉnh tương đối chặt chẽ các
thành tố tạo nên môi trường, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện công tác
bảo vệ môi trường. Điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực này có Hiến pháp, Luật Bảo vệ tài
nguyên và môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành, các nghị định xử phạt vi
phạm hành chính về bảo vệ mơi trường… Liên quan tới từng lĩnh vực có các văn

bản pháp luật chuyên ngành quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường đối với các cơ
quan, tổ chức, cá nhân như: Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Đất đai, Luật Thuế
tài nguyên môi trường, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động
sản…


Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường quy định: “Bảo vệ môi trường là
trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân”. Trong
tình hình kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao như hiện nay, nhờ các chính sách mở
cửa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, lớn mạnh của các doanh nghiệp .
Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, nhiều nhà máy, cơng trình đã và đang mọc
lên trên mọi miền đất nước. Vì vậy, trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của
các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Phát huy được vai trị của các doanh
nghiệp trong cơng tác bảo vệ mơi trường chính là giải pháp then chốt nhằm giải
quyết các áp lực về mơi trường hiện nay.
1.2.2. Lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia bảo vệ môi trường
Việc tham gia trực tiếp và tích cực của doanh nghiệp trong việc bảo vệ mơi
trường khơng chỉ có lợi cho sự bền vững lâu dài mà còn là nhu cầu cấp thiết trong
việc kinh doanh; mang lại nhiều lợi ích cho chính doanh nghiệp :
Thứ nhất, việc tích cực bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp sẽ góp phần
nâng cao hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp . Cùng với sự gia tăng nhận
thức của xã hội, người tiêu dùng về tầm quan trọng và ý nghĩa của bảo vệ môi
trường, việc doanh nghiệp tham gia đầu tư vào bảo vệ mơi trường sẽ góp phần tạo
ra sự tin tưởng của xã hội và người tiêu dung đối với chính doanh nghiệp , đối với
chính những sản phẩm của doanh nghiệp làm ra. Do vậy, hình ảnh và thương hiệu
của doanh nghiệp sẽ được nâng lên, thị trường tiêu thụ các sản phẩm sẽ bền vững
hơn.
Thứ hai, khi tham gia đầu tư, thực hiện các nghĩa vụ về bảo vệ mơi trường sẽ
góp phần giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp .
Trong ngắn hạn, nếu các doanh nghiệp đầu tư, chuyển đổi công nghệ, quy trình sản

xuất theo hướng góp phần bảo vệ mơi trường có thể sẽ làm cho chi phí sản xuất của
doanh nghiệp tăng lên nhưng trong dài hạn thì sẽ góp phần làm giảm chi phí sản
xuất thơng qua giảm sử dụng năng lượng, nguyên vật liệu giảm, các chi phí liên
quan đến pháp lý bảo vệ mơi trường, chi phí khắc phục sự cố mơi trường, tạo ra
khơng gian làm việc hiệu quả cho người lao động. Chính vì vậy, trong dài hạn thì


hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tốt hơn nếu ngay từ đầu chú
trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
Thứ ba, việc tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật môi trường sẽ giúp
doanh nghiệp không gặp rủi ro về pháp lý, thanh kiểm tra và chế tài xử phạt. Theo
Nghị định số 155/2020, doanh nghiệp có thể bị xử phạt hành chính từ mức thấp
nhất là vài chục triệu đồng đến mức cao nhất là 1-2 tỉ đồng nếu vi phạm các quy
định pháp luật về bảo vệ môi trường. Thực tế, trong thời gian vừa qua nhiều doanh
nghiệp đã bị xử phạt nặng, bị truy tố trách nhiệm hình sự do vi phạm các quy định
về bảo vệ môi trường. Không chỉ vậy, nhiều doanh nghiệp cịn bị người tiêu dùng,
tồn xã hội tẩy chay, lên án trước những hành vi vi phạm về mơi trường.
Thứ tư, hiện nay tiêu chí phát triển bền vững kinh tế - môi trường đang được
cân nhắc, xem xét và ưu tiên nhiều hơn trong chính sách pháp luật về môi trường,
cũng như trong hợp tác – kinh doanh – kêu gọi đầu tư. Do đó, các doanh nghiệp sẽ
có nhiều cơ hội và ưu thế trong hoạt động đầu tư, được hưởng nhiều ưu đãi từ chính
sách của Nhà nước.
Ngồi ra, việc bảo vệ mơi trường sẽ giúp cho các doanh nghiệp vừa có mơi
trường làm việc an tồn, mang đến lợi ích về sức khỏe cho cán bộ công nhân viên,
vừa thể hiện tốt trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp đối với cộng đồng, đáp
ứng được thị hiếu của thị trường: tiêu dung ưu tiên các sản phẩm, dịch vụ từ các
thương hiệu có hành động bảo vệ môi trường.
Công tác bảo vệ môi trường được đầu tư và có kế hoạch dài hạn sẽ mang lại
cho doanh nghiệp những lợi thế cạnh tranh và sự khác biệt trong hoạt động sản xuất
– kinh doanh. Đây sẽ là nền tảng bền vững để doanh nghiệp có thể đi đường dài

hơn trong q trình hội nhập.


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH
NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
2.1. Thực trạng trách nhiệm Bảo vệ môi trường của Doanh nghiệp
Trong những năm gần, đây trách nhiệm xã hội đã được áp dụng rộng rãi
trong tất cả các doanh nghiệp nhưng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các
doanh nghiệp lại chưa được quan tâm nhiều và còn bỏ ngỏ ở nhiều mảng. Để giảm
chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và tránh một khoản chi phí lớn để xử lý chất thải
trước khi thải ra môi trường, nhiều doanh nghiệp đã không ngần ngại sử dụng nhiều
cách thức xả thải ra môi trường, qua mặt các cơ quan chức năng. Thực tế hiện nay,
vẫn còn tồn tại một số lượng lớn cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trên
phạm vi cả nước có 44/439 cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng theo Quyết
định số 64/2003/QĐ-TTg chưa hồn thành biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để, gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng k o dài; 268/435 cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg đang triển khai xử lý ơ nhiễm,
trong đó có 136 cơ sở chậm tiến độ.
Tỷ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả nước thải, khí thải khơng đạt
quy chuẩn cho ra mơi trường năm 2018 là 21,9% và nhiều khu, cụm công nghiệp,
làng nghề chưa được đầu tư xây dựng hạ tầng Bảo vệ mơi trường, gây ơ nhiễm mơi
trường. Hiện cả nước có 283 khu cơng nghiệp đang hoạt động, trong đó mới chỉ có
228 khu cơng nghiệp đã hồn thành việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập
trung, đạt tỷ lệ 80%; 615 cụm công nghiệp đang hoạt động nhưng chỉ có khoảng
hơn 5% đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các khu công nghiệp,
cụm cơng nghiệp cịn lại tự xử lý nước thải hoặc xả trực tiếp ra môi trường, dẫn đến
nước thải không đạt yêu cầu quy chuẩn Việt Nam (Bộ TN&MT, 2019).
Theo báo cáo tổng kết của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2018, mỗi
ngày cả nước phát sinh hơn 3 triệu m3 nước thải sinh hoạt, 550.000 m3 nước thải
công nghiệp, 125.000 m3 nước thải y tế. Hằng năm phát sinh hơn 23 triệu tấn rác

thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất thải rắn công nghiệp, hơn 630.000 tấn chất thải
công nghiệp nguy hại, hơn 17.000 tấn chất thải y tế nguy hại. Mỗi năm sử dụng hơn
100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật, trong đó có 80% sử dụng sai mục đích, khơng


đúng kỹ thuật, 50% - 70% không được cây trồng hấp thụ, thải ra môi trường; phát
sinh 76 triệu tấn rơm rạ, 85 - 90 triệu tấn chất thải chăn ni, 80 triệu tấn khí thải
(Nguyễn Thế Trung, 2019). Những hệ quả về ô nhiễm môi trường đã và đang đặt ra
rất nhiều thách thức cho thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam. Trên thực tế đã
xảy ra các sự cố mơi trường, các điểm nóng ơ nhiễm môi trường gây bức xúc trong
dư luận; nước thải sinh hoạt ở hầu hết các đô thị, khu dân cư chưa được xử lý; rác
thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp chưa được quản lý tốt, gây ô nhiễm môi
trường; diện tích các hệ sinh thái tự nhiên giảm mạnh, đa dạng sinh học tiếp tục bị
suy thoái nhanh.
Mặc dù, các vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng và diễn ra
trên diện rộng ở nhiều lĩnh vực nhưng thực tiễn cho thấy các nguồn lực để giải
quyết các vấn đề mơi trường cấp bách vẫn cịn rất hạn chế. Hiện nay, các nguồn lực
chính cho Bảo vệ môi trường chủ yếu dựa vào các nguồn đầu tư từ ngân sách nhà
nước như nguồn ngân sách cho sự nghiệp môi trường; nguồn đầu tư phát triển;
nguồn đầu tư tài chính cho chương tr nh mục tiêu quốc gia và một số đề án lớn về
Bảo vệ môi trường. Việc tăng cường đầu tư của nhà nước cho Bảo vệ mơi trường đã
có những chuyển biến, song vẫn còn hạn chế chưa thể giải quyết triệt để các vấn đề
mơi trường bức xúc hiện nay. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong phân
bổ và sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho Bảo vệ mơi trường như
chưa có ràng buộc, ưu tiên, bố trí chi từ nguồn đầu tư phát triển; t nh trạng sử dụng
nguồn ngân sách sự nghiệp Bảo vệ mơi trường chưa đúng mục đích cịn xảy ra ở cả
trung ương và địa phương.
Đánh giá mức độ nhận biết và quan tâm về môi trường của doanh nghiệp,
theo kết quả điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
năm 2016, đa số các doanh nghiệp hầu như không lo ngại về ô nhiễm môi trường (Ơ

nhiễm mơi trường) tại địa phương m nh đang hoạt động… Khoảng 46% doanh
nghiệp cả trong và ngoài nước đều cho rằng, mức độ Ơ nhiễm mơi trường hiện tại
có thể chấp nhận được. Chỉ rất ít khoảng 7% doanh nghiệp tin rằng, Ơ nhiễm mơi
trường đã thực sự nghiêm trọng; 28,1% doanh nghiệp trong nước và 25,7% doanh


nghiệp FDI cho rằng, môi trường tại địa phương hiện tại hơi ơ nhiễm hoặc khơng ơ
nhiễm.
Tìm hiểu về tình trạng Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả điều tra cho thấy: 32,4% doanh nghiệp
trong nước và 27,5 doanh nghiệp FDI cho rằng, Ơ nhiễm mơi trường khơng gây ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất của họ. Tuy nhiên, 35% các doanh nghiệp cho rằng,
Ơ nhiễm mơi trường đang ảnh hưởng khá nhiều hoặc rất nhiều (9,3%) tới hoạt động
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, cũng có thể nhận thấy tương đối rõ một số khác biệt giữa các vùng
miền. Trước hết là sự khác biệt giữa khu vực thành thị và nông thôn. Doanh nghiệp
ở Hà Nội, ở những tỉnh giáp với Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh bày tỏ quan tâm nhiều
nhất về thiệt hại do Ơ nhiễm mơi trường gây ra. Do tâm chấn của cuộc khủng hoảng
Formosa, các tỉnh Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Trị, Quảng B nh, đều bày tỏ sự lo
ngại lớn đối với vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
Có thể thấy, sự khác biệt giữa câu trả lời trên liên quan đến định hướng thị
trường. Hầu hết, các doanh nghiệp FDI tham gia lĩnh vực chế tạo đều có định hướng
xuất khẩu, với mục tiêu bán sản phẩm ra thị trường nước ngồi. Vấn đề Ơ nhiễm
mơi trường ở Việt Nam có ảnh hưởng rất ít đến sản lượng tiêu thụ ở nước ngồi.
Trong khi đó, các doanh nghiệp cung cấp các ngành dịch vụ, bán lẻ, xây dựng, tài
chính đều hướng đến thị trường trong nước. Thành công của những doanh nghiệp
này phụ thuộc chủ yếu vào mức độ hài lòng và sức khỏe của người tiêu dùng Việt
Nam cũng như khách du lịch nước ngoài, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh khách sạn
và du lịch. Ô nhiễm môi trường sẽ gây ảnh hưởng mạnh đến các hoạt động của họ
do chất lượng dịch vụ cung cấp bị giảm, dẫn đến việc giảm lượng khách hàng.

Việc thực thi các quy định về mơi trường, hiện có khoảng 87% doanh nghiệp
có vốn đầu tư trong và ngồi nước cho rằng, họ ít nhiều biết tới các quy định mơi
trường áp dụng đối với doanh nghiệp của họ. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể về
mức độ nhận thức. Gần 50% doanh nghiệp FDI cho rằng họ biết rất rõ về các quy
định mơi trường, trong khi chỉ có 30% các doanh nhiệp dân doanh trong nước nắm
rõ các quy định này. Điều này cho thấy, hiểu biết pháp lý và tuân thủ các quy định


pháp luật về Bảo vệ môi trường trong các doanh nghiệp trong nước còn nhiều hạn
chế.
Khảo sát mức độ tuân thủ hiện tại của doanh nghiệp về các quy định môi
trường cho thấy, 38% các doanh nghiệp FDI và 44% các doanh nghiệp trong nước
đã thừa nhận rằng, họ chưa tn thủ đầy đủ, hoặc thậm chí khơng tn thủ các điều
khoản về mơi trường. Giải thích về vấn đề này, cả doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài đều cho rằng, quy mơ của họ q nhỏ để có thể tác động tiêu cực đến môi
trường; các quy định về mơi trường q rườm rà và chi phí để thực hiện tuân thủ
chúng quá cao.
Mặt khác, khoảng 50% các doanh nghiệp đều tin rằng Bảo vệ môi trường là
vấn đề quan trọng và sẵn sàng trả một mức chi phí hợp lý cho các hoạt động cụ thể,
cũng như áp dụng thêm các quy định pháp luật để tránh ô nhiễm, đặc biệt là các
doanh nghiệp nông nghiệp, thủy sản, tài chính và dịch vụ. Bên cạnh đó, hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế tạo cũng chịu nhiều thiệt hại do Ơ
nhiễm mơi trường. Kết quả điều tra PCI cũng thấy, một số lượng lớn các doanh
nghiệp đã nỗ lực phịng chống Ơ nhiễm mơi trường thông qua việc áp dụng các quy
chế nội bộ và các chương tr nh đào tạo, tập huấn cho người lao động về Bảo vệ môi
trường, mặc dù biết rằng việc làm này sẽ làm tăng chi phí của doanh nghiệp. Đã có
75% doanh nghiệp FDI và 73% doanh nghiệp dân doanh hiện đang áp dụng các
“chính sách xanh” như giảm thiểu ô nhiễm bằng cách sử dụng nguyên liệu và năng
lượng tiết kiệm.
2.2. Liên hệ vụ việc tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hưng nghiệp Formosa

Hà Tĩnh
2.2.1. Thông tin chung
Sự cố môi trường biển nghiêm trọng xảy ra từ tháng 4/2016 tại các tỉnh Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế gây thiệt hại hệ sinh thái biển và
nguồn lợi hải sản, ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất, kinh doanh đời sống khoảng
510.000 người thuộc 130.000 hộ dân ở 730 thơn/xóm tại 146 xã/phường/thị trấn của
22 huyện vùng ven biển thuộc 4 tỉnh miền Trung.


Trước tính chất nghiêm trọng của vụ việc, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
đã chỉ đạo khẩn trương thực hiện các biện pháp nhằm xác định nguyên nhân, thủ
phạm. Bộ TN&MT phối hợp cùng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, với sự tham gia của hàng trăm nhà khoa học trong và ngoài nước tiến hành
điều tra, đánh giá và chỉ sau thời gian ngắn (khoảng 2 tháng) đã tìm ra nguyên nhân
và xác định thủ phạm gây ra sự cố là Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà
Tĩnh (Formosa). Sau 4 tháng xảy ra sự cố, Bộ TN&MT đã công bố kết quả quan
trắc, đánh giá, xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường và suy thoái hệ sinh
thái biển tại vùng biển 4 tỉnh miền Trung. Kết quả đánh giá về chất lượng môi
trường nước biển cho thấy, hầu hết các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép,
chỉ còn một số khu vực thuộc vùng biển Quảng Bình và Thừa Thiên - Huế có giá trị
thơng số sắt ở tầng đáy vượt ngưỡng cho phép của QCVN (Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia); chất lượng trầm tích biển đã nằm trong giới hạn quy định; màng bám hệ
keo sắt hấp phụ các độc tố phenol, xyanua... vẫn còn hiện tượng lớp màng màu
vàng dưới đáy biển, tuy nhiên lớp màng bám này đã giảm nhiều so với thời điểm
tháng 4 và tháng 5/2016; các hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và nguồn lợi hải sản đã
có dấu hiệu phục hồi. Từ tháng 9/2016 đến nay, kết quả quan trắc chất lượng nước
biển do Sở TN&MT 4 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế thực hiện tại 19 bãi
tắm trên địa bàn 4 tỉnh với tần suẩt 2 tuần/lần cho thấy chất lượng nước biển tại các
vị trí nêu trên vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
2.2.2. Xử lý hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả của Formosa

Trước những chứng cứ khoa học và rõ ràng, Formosa đã phải nhận trách
nhiệm và xin lỗi Chính phủ, nhân dân Việt Nam về việc gây ra sự cố môi trường
biển miền Trung. Ngày 30/8/2016, Formosa đã hoàn thành việc thực hiện chuyển
tiền bồi thường cho Việt Nam với tổng số tiền là 500.000.000 đô la Mỹ theo đúng
cam kết. Mặt khác, Bộ TN&MT cũng đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính đối với Formosa với số tiền phạt là 4.485.000.000 đồng và buộc
Formosa phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định
của pháp luật. Đến nay, Formosa đã nộp phạt và khắc phục 52/53 lỗi vi phạm, còn 1
lỗi về chuyển đổi phương pháp làm nguội cốc từ ướt sang khô (đây là lỗi đặc biệt
nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường) dự kiến sẽ hồn thành trước


tháng 6/2019. Kết quả giám sát nước thải, khí thải cho thấy các chỉ tiêu đều đạt tiêu
chuẩn cho phép. Chất thải nguy hại và bùn thải phát sinh trong quá trình hoạt động
đã được chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý. Xỉ thạch cao đã ký hợp đồng
để xuất khẩu 1 phần. Xỉ lò cao, tro bay cũng đã có giải pháp xử lý. Cơng ty cũng
đang gấp rút xây dựng 3 hồ chỉ thị sinh học với tổng diện tích lên đến 10 ha. Hiện
Cơng ty cũng đã hoàn thành việc xây dựng xong 2 hồ, hồ thứ 3 dự kiến sẽ hoàn
thành xong trước ngày 30/6/2017.
Để giám sát chặt chẽ việc khắc phục hậu quả của Formosa, Bộ TN&MT đã
thành lập Hội đồng kỹ thuật, Tổ giám sát và ban hành kế hoạch, lộ trình khắc phục
các tồn tại, vi phạm về BVMT và kế hoạch giám sát môi trường của Formosa. Hiện
FHS đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào triển khai các hạng mục công
BVMT bổ sung như hệ thống hồ sinh học kết hợp với ứng phó sự cố, 4 trạm quan
trắc nước thải online tự động, 15 trạm quan trắc online khí thải. Kết quả giám sát
liên tục của Bộ TN&MT từ tháng 7/2016 đến nay cho thấy, nước thải, khí thải của
Formosa trước khi thải ra môi trường đều đạt quy chuẩn môi trường cho phép; chất
thải nguy hại, chất thải công nghiệp thông thường, chất thải rắn sinh hoạt đã được
Formosa quản lý đúng quy định. Nhìn chung, vấn đề mơi trường của Formosa đã
được kiểm sốt tốt.

Đối với mơi trường xung quanh, kết quả phân tích chất lượng nước, trầm tích
đáy và thủy sinh vật biển ven bờ khu vực hoạt động của Formosa cơ bản đạt quy
chuẩn cho phép. Riêng kết quả phân tích chất lượng nước ngầm lấy ở 5 vị trí bên
trong và 5 vị trí bên ngồi Formosa cho thấy, nước ngầm có hiện tượng ơ nhiễm
một số thơng số, gồm: chỉ số Pecmanganat, Amonia, er, F, Cd, Pb, Mn và Fe.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
3.1. Tăng cường nhận thức của doanh nghiệp
Để tiến tới xây dưng nghành công nghiệp bảo vệ môi trường, bảo đảm khả
năng giải quyết triệt để ô nhiễm cuối đường ống và tiến tới một nền sản xuất xanh
sạch đẹp và sinh thái công nghiệp, các giải pháp công nghệ về bảo vệ môi trường
như sau:


Thứ nhất, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ về sản xuất sạch, sạch hơn nhằm
phịng ngừa ơ nhễm tại nguồn trong các hoạt động sản xuất như: Tiết kiệm nguồn
nhiên liệu, nguyên liệu và hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường tại các khu công nghiệp, khu đô thị và trung tâm công nghiệp
Thứ hai, tăng cường việc đầu tư các giải pháp kỹ thuật như: Đổi mới công nghệ,
thiết bị kỹ thuật, ứng dụng và gia tăng hàm lượng công nghệ cao, mới, tiên tiến; áp
dụng các biện pháp cải tiến quản lý nội vi, hợp lý hóa quy trình và q trình sản
xuất; thay thế nguyên nhiên vật liệu ô nhiễm bằng nguyên nhiên vật liệu sạch hơn;
thực hiện và quản lý tiết kiệm năng lượng, điện, nước
Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin trong bảo vệ môi trường phục vụ cho
công tác phịng ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp.
3.2. Nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp
Việc nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp là một điều hết sức quan
trọng vì hoạt động của cơng ty là phải kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì sức
mạnh của cơng ty sẽ ngày càng phát triển. Một khi đã có tài chính ổn định các
doanh nghiệp sẽ dùng một phần lợi nhuận của mình để thực hiện trách nhiệm xã hội

của mình trong đó có vấn đề về mơi trường như thuế, phí mơi trường, đầu tư trang
thiết bị công nghệ xanh, thân thiện với môi trường, đầu tư về con người để từ đó
doanh nghiệp có trách nhiệm cao hơn với sự phát triển của đất nước. Để làm được
điều trên các doanh nghiệp phải:
Thứ nhất: Các doanh nghiệp có thể đổi mới dây chuyền cơng nghệ nhằm tiết
kiệm chi phí sản xuất, đồng thời tạo được chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường.
Thứ hai: Các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh cụ thể và hiệu quả,
khai thác tối đa những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, tranh thủ tối đa nguồn vốn
hỗ từ Nhà nước.
3.3. Hoàn thiện bộ máy quản lý mơi trường tại doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun
mơn về môi trường nhằm áp dụng các quy định của pháp luật mơi trường có khả
năng vận hành các hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn


mơi trường của các sản phẩm và chất thải, hồn thiện bộ máy cơ cấu, tổ chức công
ty trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, trao đổi hợp tác quốc tế với các quốc gia trên
thế giới nhằm nâng cao nhận thức, trình độ, kinh nghiệm trong việc quản lý và giảm
thiểu ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đó phải xây dựng chiến lược lâu dài để phát
triển công ty và bảo đảm cho các hoạt động bảo vệ môi trường trở nên bền vững
hơn.
Nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường tại doanh nghiệp, các doanh
nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Thứ nhất: Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ
chun mơn về mơi trường nhằm áp dụng các quy định và quy chuẩn quốc gia và
quốc tế của sản phẩm liên quan đến môi trường.
Thứ hai: Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý mơi trường
trong doanh nghiệp, chun mơn hóa cán bộ quản lý mơi trường trong doanh
nghiệp. Tránh tình trạng cán bộ kiêm nhiệm nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng
khơng có đủ thời gian cũng như năng lực để thực hiện nhiệm vụ được giao. Theo

đó, để xây dựng một tổ chức quản lý môi trường trong một doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả, khâu quan trọng nhất đó là chuẩn


KẾT LUẬN
Qua những gì đã phân tích ở trên cho thấy rằng hiện nay việc bảo vệ môi
trường và trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường thông qua
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp là đáng báo động.
Những nỗ lực của cơ quan nhà nước trong việc quy định chế tài biện pháp để xử lý
vấn đề môi trường do hoạt động của các doanh nghiệp gây ra là chưa đủ mạnh và
thiếu tính đồng bộ trong việc ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm môi trường trong
các doanh nghiệp. Việc áp dụng chế tài để xử phạt các doanh nghiệp có hành vi gây
ơ nhiễm mơi trường liệu đã đủ để ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong
các doanh nghiệp hiện nay hay cần có những giải pháp khác để nâng cao hiệu quả
của công tác này. Doanh nghiệp cần phải thực hiện đày đủ trách nhiệm của mình
trước hoạt động sản xuất của mình gây ra đối với môi trường.
Vụ việc về công ty VEDAN hay vụ việc về cơng ty JANGSAN đã gióng lên
một hồi chuông cảnh báo về mức độ của hành vi gây ra những thiệt hại rất lớn cho
cộng đồng, xã hội và trên hết là cho môi trường. Đã đén lúc cơ quan chức năng và
doanh nghiệp cần ngồi lại với nhau để cùng nhau giải quyết bài toán trên sao cho
hiệu quả, tránh những trường hợp không hay đáng tiếc xảy ra sau này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phịng tài ngun và mơi trường quận Hồng Bàng, Đề án bảo vệ môi
trường
công ty cổ phần Hùng Quang Anh.
2. Phịng tài ngun và mơi trường quận Hồng Bàng, Đề án bảo vệ môi
trường
xưởng sản xuất bao bì PP – cơng ty cổ phần vận chuyển và bán hàng CaSa.

3. Phịng tài ngun và mơi trường quận Hồng Bàng, Đề án bảo vệ môi
trường
doanh nghiệp tư nhân dịch vụ Sơn Thắng.
4. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2015). Bài phát biểu tại Hội nghị Bổ
trƣởng môi trường Asean 13. tại />5. Trần Hồng Minh (2009). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Nhận thức
và thực tế ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và dự báo, 3(443).
6. Hoàng Oanh. (2017). Mối quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp về các
vấn đề mơi trường. Tạp chí Mơi trường, số 5/2017
7. Trần Anh Phương. (2009). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thực
tiễn vận dụng ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Triết học, 2009, số 8
8. Nguyễn Đình Tài. (2010). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và các
vấn đề đặt ra hơm nay. Tạp chí Kinh tế và dự báo, 2010, số 2. tr. 8-10.



×