DANH MỤC BẢNG BIỂU& ĐỒ THỊ
Sơ đồ 2. 1 Sơ đồ bộ máy công ty..............................................................................17
Đồ thị 2. 1: Doanh thu tăng mạnh trong năm 2019..................................................12
Đồ thị 2. 2: Lợi nhuận qua các năm..........................................................................14
Đồ thị 2. 3Tiềm năng ngành công nghiệp nhựa Việt Nam.......................................24
Đồ thị 2. 4: Lượng xuất-nhập khẩu nhựa hàng năm.................................................26
VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
Viết Tắt
ĐDLĐ
DN
SXN
SXKD
WTO
TNHH
Ý nghĩa
Đại diện lãnh đạo
Doanh Nghiệp
Sản xuất nhựa
Sản xuất kinh doanh
World Trade Oganization
Trách nhiệm hữu hạn
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đền tài
Những năm đầu thế kỷ XXI, cùng với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế
giới, Việt Nam đã và đang mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác nhiều mặt với các
quốc gia, khu vực trên thế giới. Cùng với việc gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới
WTO, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và những đổi mới trong
chính sách quản lý đã tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp
trong và ngồi nước.
Trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế hiêṇ nay,
mỗi doanh nghiêp̣ ngay từ khi thành lập đều mong muốn xác định rõ con đường
phát triển của mình. Các doanh nghiệp đều hiểu rằng muốn tồn taị và phát triển cần
phải tìm cho mình một hướng đi riêng và đúng đắn, phải xây dựng cho mình một
mơ hình kinh doanh chiến lược phát triển phù hợp trong môi trường ln biến động
và cạnh tranh.
Do đó trong q trình thực tập tại Công Ty TNHH Sản xuất nhựa Việt Nhật,
với những kiến thức đã được em luôn thôi thúc bản thân tìm ra biện pháp phù hợp
hồn thiện nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Vì vây, em đã lựa chọn đề tài
“Thực trạng và giải pháp triển khai mơ hình kinh doanh tại Cơng ty TNHH
Sản xuất nhựa Việt Nhật” để có thêm nhiều kiến thức quan trọng và nghiên cứu
đưa ra một số giải pháp góp phần cho sự phát triển của cơng ty.
2. Mục đích của đề tài
Xây dựng chiến lược kinh doanh và phương hướng triển khai kinh doanh cho
Công ty TNHH SXN Việt Nhật. Qua đó giúp lãnh đạo cơng ty hoạch định chiến
lược kinh doanh và có những điều chỉnh phù hợp để cải thiện hoạt động sản xuất
kinh doanh hiện tại và thực hiện các mục tiêu phát triển xa hơn nữa.
Q trình hình thành, phát triển và vai trị của Cơng ty TNHH Việt Nhật, chủ
chương, chính sách của Nhà nước đối với ngành nghề này. Từ đó đề ra phương
hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu của bản báo cáo
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là quá trình hình thành, phát triển,
cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động của Công ty TNHH SXN Việt Nhật.
4. Phạm vi nghiên cứu của bản báo cáo
Lĩnh vực nghiên cứu: Xây dựng chiến lược linh doanh.
+ Không gian nghiên cứu: Phạm vi trong nước, các doanh nghiệp cùng
ngành, các doanh nghiệp có sản phẩm có khả năng thay thế các sản phẩm của Công
ty TNHH Việt Nhật.
- Thời gian nghiên cứu khảo sát: Các số liệu thu thập từ năm 2011 – 2020
5. Phương pháp nghiên cứu
Bản báo cáo sử dụng phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân
tích so sánh… để giải quyết các vấn đề đặt ra.
6. Kết cấu của bản báo cáo
Ngoài phần lời cảm ơn, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung của bản báo cáo được chia làm ba phần như sau:
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH KINH DOANH
CHƯƠNG II: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
TNHH SẢN XUẤT NHỰA VIỆT NHẬT
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI MƠ
HÌNH KINH DOANH CÔNG TY TNHH SXN VIỆT NHẬT
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH
1.1. Khái niệm
Business Model hay được hiểu là mơ hình kinh doanh, chính là một mơ tả về
cách doanh nghiệp của bạn kiếm tiền. Đó là một lời giải thích về cách mà bạn cung
cấp giá trị cho khách hàng của bạn với một chi phí phù hợp. Nói cách khác, mơ hình
kinh doanh là kế hoạch của cơng ty lập ra để kiếm lợi nhuận. Nó xác định các sản
phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ bán, thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ
hướng tới, và xác định các chi phí được dự đốn.
Nhiều nghiên cứu cho rằng, Business Model là một thuật ngữ được sử dụng
rộng rãi với sự ra đời của máy tính cá nhân và bàng tính. Những cơng cụ này cho
phép các doanh nhân thử nghiệm liên tục các mơ hình theo các cách khác nhau mà
họ có thể cấu trúc chi phí và dịng doanh thu của họ. Bảng tính cho phép các doanh
nhân thực hiện các thay đổi nhanh chóng, giả thuyết cho mơ hình kinh doanh của họ
và ngay lập tức xem xét sự thay đổi có thể làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp của họ
trong hiện tại và cả ở tương lai.Trong các hình thức đơn giản nhất, các Business
Model nói chung có thể được chia thành ba phần:
+ Tất cả mọi thứ cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm: thiết kế, nguyên liệu
thô, dây chuyền sản xuất, lao động,...
+ Tất cả mọi thứ cần có để bán sản phẩm: tiếp thị, kênh phân phối, cung cấp
dịch vụ và xử lý vấn đề bán hàng,...
+ Tất cả mọi thứ cần thiết để có được khách hàng: chiến lược về giá thành,
phương thức thanh toán, thời gian thanh tốn, khuyến mãi, chương trình ưu đãi,...
Như bạn có thể thấy, Business Model là gì? Nó đơn giản là một cuộc thăm
dị về những chi phí để bạn có thể định lượng giá thành áp dụng cho sản phẩm hay
dịch vụ của mình tốt nhất để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Một Business
Model thành công chỉ cần thu thập nhiều tiền từ khách hàng hơn chi phí để tạo ra
sản phẩm. Đây chính là cách tính lợi nhuận đơn giản nhất.
Các Business Model mới có thể điều chỉnh và cải thiện bất kỳ thành phần
nào trong ba thành phần trên. Có lẽ, bạn có thể giảm chi phí trong q trình thiết kế
và sản xuất. Hoặc, có lẽ bạn có thể tìm thấy các phương pháp tiếp thị và bán hàng
hiệu quả hơn. Hoặc, có thể bạn có thể tìm ra một cách sáng tạo để khách hàng thanh
toán. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng bạn không cần phải đưa ra một mơ hình kinh doanh
mới để có một chiến lược hiệu quả. Thay vào đó, bạn có thể lấy một mơ hình kinh
doanh hiện có và cung cấp nó cho các khách hàng khác nhau.
Một doanh nghiệp mới trong quá trình phát triển phải có một Business
Model cho riêng mình. Nếu Business Model đấy chỉ để nhằm mục đích đầu tư, hãy
giúp nó tuyển dụng nhân viên kinh doanh và những nhân tài, thúc đẩy quá trình
quản lý nhân viên. Ngược lại, các doanh nghiệp đã hoạt động lâu nằm, nên xem xét
lại và cập nhật Business Model của mình thường xuyên, bởi họ sẽ không lường
trước được các xu hướng cùng những thách thức đang chờ đợi ở phía trước. Đối với
các nhà đầu tư, họ cần kiểm tra và đánh giá các Business Model của những công ty
mà họ đang rót vốn.Mục đích của mơ hình kinh doanh
Mục đích chính của mơ hình kinh doanh chính là:
Tạo ra một chuỗi liên kết bền vững
Khám phá giá trị dài hạn cho các doanh nghiệp trong cùng thị trường, cùng
ngách hoặc cùng ngành nghề.
Do đó, chuỗi giá trị này sẽ bắt đầu từ bước đề xuất giá trị. Nó được xem như lời
cam kết bạn đưa ra cho những “người chơi” và đối tác quan trọng trong thị trường,
ngành nghề hoặc ngách, tùy thuộc vào mục đích ban đầu.
1.2. Cơ chế hoạt động của mơ hình kinh doanh
Mơ hình kinh doanh là một kế hoạch cấp cao để vận hành có lợi nhuận cho
một doanh nghiệp cụ thể ở một thị trường cụ thể. Một thành phần chính của mơ
hình kinh doanh là Tun bố giá trị (value proposition). Đây là một mơ tả về hàng
hóa hay dịch vụ mà một công ty cung cấp, và lý do tại sao họ mong muốn khách
hàng của mình sử dụng sản phẩm, dịch vụ bằng cách đưa ra những cách phân biết
hay đối chiếu sản phẩm, dịch vụ với các đối thủ cạnh tranh.
Một mơ hình kinh doanh cho một doanh nghiệp mới cũng sẽ bao gồm chi phí
khởi nghiệp và nguồn tài chính dự kiến, cơ sở khách hàng mục tiêu cho doanh
nghiệp, chiến lược tiếp thị, đánh giá về cạnh tranh,dự báo doanh thu và chi phí. Một
sai lầm phổ biến trong việc tạo ra một mơ hình kinh doanh là gì? Đó chính là việc
đánh giá thấp chi phí tài trợ cho doanh nghiệp đến khi nó mang lại lợi nhuận. Đếm
chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là khơng đủ. Một cơng ty phải duy trì hoạt
động kinh doanh cho đến khi doanh thu vượt quá chi phí đã sử dụng.Một Business
Model cũng có thể xác định các cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp được thành lập
khác.
1.3. Các yếu tố cấu thành
Mơ hình kinh doanh được cho là cầu nối trong mối quan hệ giữa đầu vào kỹ
thuật và đầu ra kinh tế. Để thực hiện được vai trị này, mơ hình đó cần sự tổng hợp
của 4 yếu tố chính bao gồm: cơ sở hạ tầng, sản phẩm, khách hàng và tài chính.
1.3.1. Khu vực hoạt động
Khu vực hoạt động tương ứng với yếu tố cơ sở hạ tầng, nó bao gồm 3 nhân
tố như sau:
- Các nguồn lực chính: nơm na là năng lực cung cấp sản phẩm, dịch vụ của
các công ty. Hầu hết ở mọi lĩnh vực hoạt động, để thành công thì các doanh nghiệp
phải có một số năng lực cung cấp sản phẩm. Nó cũng là nhân tố đóng vai trò trở
thành một lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.
- Mạng lưới đối tác: chính là những doanh nghiệp khác có mối quan hệ hợp
tác với doanh nghiệp. Tại sao trong kinh doanh cần có sự hợp tác? Chính là để hỗ
trợ, cung cấp và chia sẻ nguồn lực hay các nguồn tài nguyên cho nhau, nhẳm hình
thành nên các năng lực cạnh tranh mới.
- Các hoạt động chính: doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động mang tính
chủ chốt trong khi thực hiện Business Model. Các hoạt động này có thể được thực
hiện bởi chính doanh nghiệp hay thông qua các kênh đối tác khác.
1.3.2. Khu vực sản phẩm và dịch vụ
Như đã nói ở ngay từ đầu, Business Model có một thành phần đặc biệt cấu
thành đó chính là tun bố giá trị (value proposition). Khẳng định về những gì tốt
đẹp nhất mà khách hàng có thể nhận được từ doanh nghiệp. Bằng những cách thức
khôn ngoan, doanh nghiệp sẽ khiến khách hàng phải chịu chi để sử dụng các sản
phẩm cũng như các dịch vụ. Tuyên bố giá trị này sẽ mô tả ra những gói sản phẩm rõ
ràng và cụ thể cho từng nhóm đối tượng khách hàng.
1.3.3. Khu vực khách hàng
Khu vực khách hàng là một yếu tố cấu thành quan trọng của mơ hình kinh
doanh. Nó bao gồm các nhân tố sau đây:
- Phân khúc khách hàng mục tiêu: chính là nhóm đối tượng khách hàng tiềm
năng nhất mà doanh nghiệp ln chú trọng. Nhóm khách hàng này được xem là
nguồn sống còn của doanh nghiệp. Business Model cần có kế hoạch cụ thể để thể
hiện rõ sự quan tâm, chăm sóc và thấu hiểu của doanh nghiệp với phân khúc khách
hàng này.
- Kênh phân phối: là một trung gian quan trọng mà thơng qua trung gian đó,
doanh nghiệp có thể giá tăng thêm doanh số cũng như lợi nhuận cho mình. Kênh
phân phối cũng chính là sợi dây liên kết giữa doanh nghiệp, những tuyên bố giá trị
của doanh nghiệp với khách hàng của nó. Chính chức năng và vai trị của kênh phân
phối, nó trở thành một nhân tố quan trọng trong mỗi mơ hình kinh doanh. Và cũng
trở thành một thế mạnh về cạnh tranh cho doanh nghiệp nếu như sở hữu một kênh
phân phối hiệu quả.
- Quan hệ khách hàng: trong kinh doanh, mọi mối quan hệ đều quan trọng,
và quan hệ khách hàng là một trong số đó. Business Model cần chỉ rõ những chiến
lược và phương thức điều hòa tốt nhất các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với
khách hàng, mục đích thỏa mãn nhu cầu của họ bất kể khách hàng đó ở phân khúc
tầm trung hay phân khúc cao cấp.
1.3.4. Khu vực tài chính
Yếu tố tài chính bao hàm 2 nhân tố bên trong, đó là:
- Cấu trúc chi phí: tồn bộ chi phí cần thiết để vận hành một mơ hình doanh
nghiệp hiệu quả mà doanh nghiệp cần chi ra. Đây cũng chính là thành phẩm từ các
thành phần khác nhau của một mô hình doanh nghiệp, hay có thể nói mỗi loại chi
phí có thể truy ngược lại từ các thành phần khác nhau trong đó.
- Doanh thu: đơn giản đó là lợi nhuận, là khoản tài chính mà doanh nghiệp
khi trừ đi chi phí sản xuất, đã nhận được từ các khách hàng của mình.
1.4. Các loại mơ hình kinh doanh
Trên thực tế có rất nhiều loại hình kinh doanh, vì vậy tất nhiên cũng bao gồm
đa dạng mơ hình kinh. Bán hàng trực tiếp, nhượng quyền thương mại, dựa trên
quảng cáo hay các cửa hàng truyền thống chính là tất cả các ví dụ điển hình nhất về
mơ hình kinh doanh. Đơi khi, những Business Model cũng có thể kết hợp giữa bán
lẻ trên các phương tiện internet và các chuỗi cửa hàng truyền thống. Trên thực tế,
không phải bạn là người cần phát minh ra một mơ hình kinh doanh khi bắt đầu kinh
doanh. Mà đại đa số doanh nghiệp sử dụng các mơ hình kinh doanh hiện có và tinh
chỉnh chúng để tìm ra lợi thế cạnh tranh. Dưới đây là danh sách các mơ hình kinh
doanh bạn có thể sử dụng để bắt đầu kinh doanh. (Tại đây chúng tơi đề cập những
mơ hình phổ biến nhất):
- Mơ hình kinh doanh quảng cáo: Trong mơ hình kinh doanh quảng cáo, bạn
phải đáp ứng hai nhóm khách hàng: độc giả hoặc người xem và nhà quảng cáo của
bạn. Độc giả của bạn có thể hoặc khơng thể trả tiền cho bạn, nhưng nhà quảng cáo
của bạn chắc chắn là có. Một mơ hình kinh doanh quảng cáo đơi khi được kết hợp
với mơ hình cung cấp dịch vụ cộng đồng nơi bạn nhận được nội dung của mình
miễn phí từ người dùng thay vì trả tiền cho người tạo nội dung để phát triển nội
dung.
- Mơ hình kinh doanh môi giới: Các doanh nghiệp môi giới kết nối người
mua và người bán, giúp tạo điều kiện cho một giao dịch được thực hiện. Họ tính phí
cho mỗi giao dịch cho người mua hoặc người bán và đôi khi cả hai.
- Mơ hình kinh doanh nhượng quyền: Nhượng quyền là Business Model phổ
biến nhất trong ngành công nghiệp nhà hàng. Trong mơ hình kinh doanh nhượng
quyền, bạn đang bán công thức để bắt đầu và điều hành một doanh nghiệp thành
công cho người khác. Bạn cũng thường bán quyền truy cập vào một thương hiệu
quốc gia và các dịch vụ hỗ trợ giúp chủ sở hữu nhượng quyền mới bắt đầu và vận
hành. Thực tế, bạn đang bán quyền truy cập vào một mơ hình kinh doanh thành
cơng mà bạn đã phát triển.
- Mơ hình kinh doanh thị trường: Mơ hình này cho phép người bán liệt kê
các mặt hàng để bán và cung cấp cho khách hàng các công cụ để dễ dàng kết nối
với người bán. Mơ hình kinh doanh thị trường có thể tạo doanh thu từ nhiều nguồn
khác nhau, bao gồm phí cho người mua hoặc người bán để giao dịch thành công,
các dịch vụ bổ sung để giúp quảng cáo sản phẩm của người bán và bảo hiểm để
người mua n tâm. Mơ hình thị trường đã được sử dụng cho cả sản phẩm và dịch
vụ. Đây hồn tồn khơng phải là một danh sách đầy đủ tất cả các mơ hình kinh
doanh tồn tại, nhưng hy vọng, nó sẽ khiến bạn suy nghĩ về cách bạn có thể cấu trúc
hóa cho doanh nghiệp của mình. Điều quan trọng cần nhớ là bạn không cần phải
phát minh ra một mô hình kinh doanh mới khi bạn bắt đầu kinh doanh. Sử dụng các
mơ hình hiện tại có thể giúp bạn thành cơng vì mơ hình đã được chứng minh là có
hiệu quả. Bạn sẽ đổi mới theo những cách nhỏ hơn trong mơ hình kinh doanh hiện
tại để phát triển doanh nghiệp của bạn.
1.5. Ưu điểm và nhược điểm mô hình kinh doanh
1.5.1. Ưu điểm
Các doanh nghiệp thành cơng đã áp dụng các Mơ hình kinh doanh cho phép
họ đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng với mức giá cạnh tranh và chi phí
mang tính bền vững. Theo thời gian, nhiều doanh nghiệp sửa đổi mơ hình kinh
doanh của họ để phản ánh sự biến động của môi trường kinh doanh, xu hướng kinh
doanh và nhu cầu của thị trường.
Các nhà phân tích và nhà đầu tư đánh giá sự thành cơng của một Mơ hình
kinh doanh bằng cách nhìn vào lợi nhuận gộp của cơng ty. Lợi nhuận gộp chính là
tổng doanh thu của một cơng ty trừ đi giá vốn hàng bán. So sánh lợi nhuận gộp của
một cơng ty với đối thủ cạnh tranh chính nhằm làm sáng tỏ tính hiệu quả của mơ
hình kinh doanh đó. Tuy nhiên, lợi nhuận gộp có thể gây hiểu nhầm. Các nhà phân
tích cũng muốn xem dịng tiền hay thu nhập rịng của một cơng ty. Đó là lợi nhuận
gộp trừ đi chi phí hoạt động và là một dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp thực sự tạo
ra được bao nhiêu lợi nhuận.
Hai địn bẩy chính của mơ hình kinh doanh của một cơng ty là giá cả và chi
phí. Một cơng ty có thể tăng giá, và nó có thể tìm thấy hàng tồn kho với chi phí
giảm. Cả hai hành động đều tăng lợi nhuận gộp. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích coi
lợi nhuận gộp là quan trọng hơn trong việc đánh giá một kế hoạch kinh doanh. Một
lợi nhuận gộp tốt cho thấy một kế hoạch kinh doanh đúng đắn.
1.5.2. Nhược điểm
Khi một mơ hình kinh doanh khơng hoạt động, có nghĩa là những con số
khơng mang lại lợi nhuận nữa. Ngành công nghiệp hàng không là một minh chứng
cho việc các mơ hình kinh doanh đã khơng cịn có ý nghĩa. Nó bao gồm nhiều cơng
ty bị chịu tổn thất nặng nề và thậm chí là phá sản. Ở nước Mỹ, các hãng hàng không
lớn như American Airlines, Delta và Continental đã xây dựng các doanh nghiệp của
họ xung quanh một cấu trúc “Hub-and-spoke”. Trong đó tất cả các chuyến bay được
chuyển qua một số sân bay lớn. Bằng cách đảm bảo rằng những hàng ghế sẽ được
lấp đầy hầu hết các chuyến bay, mơ hình kinh doanh này đã tạo ra lợi nhuận lớn.
Nhưng một mơ hình kinh doanh cạnh tranh nảy sinh khiến sức mạnh của các
hãng lớn trở thành gánh nặng. Các hãng vận tải tầm trung buộc phải đưa máy bay
tới những sân bay nhỏ hơn với chi phí được hạ xuống thấp hơn. Họ đã tránh được
một số sự thiếu hiệu quả trong hoạt động của mơ hình “Hub-and-spoke” trong khi
buộc chi phí lao động giảm xuống. Điều đó cho phép họ giảm giá, tăng nhu cầu cho
các chuyến bay ngắn giữa các thành phố. Khi các đối thủ cạnh tranh mới hơn này đã
thu hút được nhiều khách hàng hơn, các nhà mạng cũ buộc phải rời đi để hỗ trợ các
nhà mạng lớn. Để lấp đầy các chỗ ngồi, các hãng hàng khơng buộc phải giảm giá
nhiều hơn. Mơ hình kinh doanh nói chung lúc này đã khơng cịn ý nghĩa.
Điều này có ý nghĩa gì với một nhà đầu tư? Khi đánh giá một công ty là một
khoản đầu tư có thể, nhà đầu tư nên tìm hiểu chính xác cách thức họ kiếm tiền. Phải
thừa nhận rằng mơ hình kinh doanh không cho bạn biết mọi thứ về triển vọng của
một cơng ty. Nhưng nhà đầu tư hiểu mơ hình kinh doanh có thể hiểu rõ hơn về các
dữ liệu tài chính.
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG
TY TNHH SẢN XUẤT NHỰA VIỆT NHẬT
2.1.
Thơng tin chung
2.1.1. Giới thiệu chung
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NHỰA VIỆT NHẬT
Tên giao dịch: VIET NHAT PLASTIC PRODUCTION COMPANY
LIMITED
Tên viết tắt: VIETNHAT PLASTIC PRODUCTION CO.,LTD
Trụ Sở Chính: 31/5 Nguyễn Thiệp +15 Hàng Khoai Hoàn Kiếm - Hà Nội
ĐT: 0243.927.5915 - 0243.927.4709 - 0243.927.4710
FAX :0439271496
Năm thành lập:01/01/2001
Web: /> Chi nhánh :Xã Dân Hòa –
Thanh Oai- Tp.Hà Nội
ĐT:0433.878988
FAX :0433.970035
Mã số thuế:0101209181
Vốn điều lệ : 50 tỷ đồng
Logo cơng ty
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH nhựa Việt Nhật được thành lập từ tháng 1 năm 2002.Giấy
phép số: 0102004383 do sở kế hoạch đầu tư thành phố hà nội cấp. Tiền thân công ty
TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật là doanh nghiệp tư nhân kinh doanh sản phẩm đồ
gia dụng các hãng sản xuất đồ nhựa phía nam .Năm 2003 thuê mặt bằng tại xã dân
hòa, thanh oai, hà nội (hà tây) với diện tích 10.000m 2, giữa năm 2003 khởi công xây
dựng nhà xưởng sản xuất. Tháng 6 năm 2004 nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động với
máy móc thiết bị hiện đại. Năm 2007 cơng ty thuê thêm 13.000m 2 đất mở rộng sản
xuất. Công ty luôn đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ nâng cao chất lượng sản
phẩm đủ sức cạnh tranh thi trường trong nước tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển
bền vững. Trải qua những khó khăn với sự nỗ lực của ban giám đốc công ty và sự
đồng thuận của thể cán bộ công nhân viên dần đã ổn định sản xuất và phát triển.
Đến nay công ty 100 máy móc ,thiết bị hiện đại tiên tiến nhất với quy trình cơng
nghệ kép kín cùng gần 9000 cán bộ công nhân viên với đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ
thuật hành nghề cao. Cơng ty có 350 đại lý trên toàn quốc. Tháng 11 năm 2008 sản
phẩm của Công ty đã đạt được chất luợng quốc tế ISO 9001-2000.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:
Sản xuất ,buôn bán các loại sản phẩm từ nhựa
Dịch vụ xuất nhập khẩu (không bao gồm dịch vụ tư vấn pháp lý)
Đại lý mua ,đại lý bán ,ký gửi hàng hóa.
2.1.4. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất ,kinh doanh công ty:
Đồ thị 2. 1: Doanh thu tăng mạnh trong năm 2019
Doanh thu thuần năm 2019 tăng 85% từ 85.675.381.500 - 158.888.297.437vnđ
cho thấy quy mô của công ty được mở rộng trong năm 2019. Bên cạnh đó ta thấy
tốc độ gía vốn tăng chậm hơn dẫn tới lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng
thêm 9.083.469.836 đồng so với năm 2018.Ta thấy trong năm 2019 chi phí bán tăng
không dáng kể so với sự ra tăng của doanh thu và giá vốn do Cơng ty có những biện
pháp tiết kiệm chi phí cách tối đa.
Qua bảng tổng hợp số liệu cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật 2018 – 2019 rất khả quan, đảm bảo
nguồn tài chính để tiếp tục đẩy mạnh vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong
tương lai, tạo được một vị trí vững chắc trên thị trường và tin tưởng của người tiên
dùng.
Lợi nhuận
Lợi nhuận
trong nước
quốc tế
2016
87.113
2017
Tăng trưởng so với năm
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
9.375
96.488
77.129
7.13
96.573
6.652
103.225
82.514
6.98%
2018
84.738
23.692
108.430
86.675
5.04%
2019
161.25
37.519
198.769
158.888
83.31%
Tính đến t6/2020
49.714
4.868381
54.582
43.631
X
Năm
Nhận xét: Có thể thấy qua các năm doanh thu của công
ty TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật ngày càng tăng, đặc biệt
năm 2019- năm tăng trưởng vàng của nền kinh tế Việt Nam.
Điều đó chứng tỏ cơng ty đang có một mơ hình kinh doanh
khá hiệu quả. Tuy nhiên bởi ảnh hưởng dịnh bệnh, trong năm
2020 công ty được dự báo tăng trưởng âm khoảng 30%.
trước
Đồ thị 2. 2: Lợi nhuận qua các năm
2.2.
Đặc điểm tổ chức hoạt động của công ty
2.2.1. Danh mục sản phẩm
Công ty TNHH Sản xuất nhựa Việt Nhật ln đặt muc tiêu đa dạng hố sản
phầm đồng thời sản xuất ra những món đồ với chất lượng và công dụng tốt nhất.
Sau đây là dnah mục sản phẩm:
Bàn ghế
Tủ nhựa
Bật rác-xẻng rác-sọt rác
Bình gallon – chai pet – bình học sinh
Can – keo
Chậu – chậu hoa
Rổ – rá
Hộp lạnh thực phẩm – hộp cơm – âu cơm
Thùng – xô
Kệ bát – kệ dép – ống đũa – ống giấy
Phích đá – vỉ đá – ca cốc
Sóng công nghiệp – rổ công nghiệp
Khay nước – cắm cốc – úp cốc
Xe trẻ em
Làn – lồng bàn – bát đĩa
Gáo – bô – cọ
Mắc áo – ủ trà – ủ inox
Sản phẩm khác
2.2.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm tại công ty:
Công ty TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật sản xuất kinh doanh các sản phẩm đồ
nhựa gia dụng và mũ bảo hiểm. Hiện tại Công ty sản xuất 227 mặt hàng với nhiều
mẫu mã và hình thức khác nhau. (Cập nhật ngày 29/11/2020)
Nội dung quy trình gồm các bước :
Nguyên vật liệu: Chuẩn bị hạt nhựa , hạt màu tại kho theo lệnh sản xuất
Trộn màu: Công nhân sản xuất tiến hành trộn màu theo yêu cầu của phòng kỹ
thuật
Phễu chữa nguyên liệu : Sau giai đoạn trộn màu được đưa vào phếu chứa.
Gia nhiệt: cơng nhân kiểm sốt nhiệt độ theo quy trình sản xuất và điều chỉnh
nhiệt độ theo từng chủng loại.
Ép sản phẩm: Tiến hành ép sản phẩm theo lệnh sản xuất và thay đổi khuôn
mẫu cho yêu cầu đầu vào của sản phẩm.
Sơn in: Sản phẩm sau khi sản xuất. Được chuyển đến đơn vị cung ứng sơn để
sơn. Chất lượng sơn được kiểm soát chặt chẽ sau khi chuyển về Cơng ty
Hồn thiện sản phẩm : Tiến hành gắn xốp, dây, trang trí, dán tem nhãn theo
quy đinh của nhà nước, đóng gói sản phẩm
Kiểm tra: Nhân viên tiến hành kiểm tra chất lượng của sản phẩm tại các công
đoạn sản xuất và sản phẩm cuối cùng theo quy định trong quy trình QT.8.2.04
2.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh
Sơ đồ 2. 1 Sơ đồ bộ máy công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc:
Là người có vị trí, thẩm quyền cao nhất trong cơng ty, có trách nhiệm tổ chức,
quản lý và phối hợp các phòng ban, bộ phận trong cơng ty vì mục tiêu chung. Giám
độc đại diện cho công ty trong mối quan hệ với các cơ quan Nhà nước và các đối
tác bên ngoài, ký kết các hợp đồng kinh tế. Đồng thời là thành viên của Hội đồng
Thi đua-Khen thưởng-Kỷ luật của cơng ty.
Trong mối quan hệ với tập đồn: Giám đốc công ty đồng thời là thành viên của
Hội đồng quản trị, có nhiệm vụ giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho Chủ tịch tập đoàn
trong việc lập các kế hoạch liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của công ty, giám
sát quá trình thực hiện và định kỳ tổng hợp kết quả để báo cáo.
Giám đốc công ty do Tổng Giám đốc công ty bổ nhiệm..
Giúp việc cho Giám đốc có các phịng ban, bộ phận sau:
PGĐ kinh doanh:
Là người được Giám đốc uỷ quyền trong công tác quản lý các hoạt động kinh
doanh của công ty. PGĐ tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác nghiên
cứu, xây dựng các kế hoạch kinh doanh trong từng thời kỳ, triển khai thực hiện và
định kỳ hoặc theo yêu cầu báo cáo tình hình tiêu thụ các sản phẩm cho giám đốc,
đồng thời đại diện cho công ty tham gia đấu thầu, đàm phán để đi đến ký kết các
hợp đồng kinh tế. PGĐ đồng thời là trưởng phòng kinh doanh, thực hiện việc tổ
chức, giám sát và kiểm tra hoạt động của nhân viên kinh doanh đảm bảo thực hiện
tốt các kế hoạch đã đề ra.
PGĐ đồng thời là thành viên của Hội đồng Thi đua-khen thưởng-kỷ luật của
công ty.
PGĐ kỹ thuật-sản xuất kiêm ĐDLĐ về chất lượng và môi trường:
Là người được Giám đốc uỷ quyền trong công tác quản lý các hoạt động liên
quan đến lĩnh vực kỹ thuật-sản xuất của công ty. PGĐ tham mưu, giúp việc cho
Giám đốc trong công tác nghiên cứu, xây dựng kế hoạch sản xuất, thiết kế phát triển
các sản phẩm mới. PGĐ đồng thời là Đại diện lãnh đạo về chất lượng và môi
trường, chỉ đạo việc xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001-2000 và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 140012000 và các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có liên quan khác.
PGĐ đồng thời là thành viên của Hội đồng Thi đua-khen thưởng-kỷ luật của
cơng ty.
Phịng tổ chức-hành chính:
Phịng tổ chức-hành chính thực hiện các công việc liên quan đến tổ chức nhân
sự và quản trị hành chính. Dựa trên nhu cầu của các phòng ban, bộ phận và chỉ đạo
của Giám đốc, phòng xây dựng và thực hiện các kế hoạch về nhân sự để tiến hành
tuyển dụng, đào tạo, bố trí lao động, quản lý hồ sơ lý lịch của các cán bộ công nhân
viên trong công ty; Xây dựng kế hoạch tiền lương, lập kế hoạch quỹ lương, trích
quỹ lương theo các quy chế về tiền lương mà đơn vị đã xây dựng, thực hiện các
chính sách đãi ngộ với người lao động theo quy chế của công ty và theo các chính
sách của Nhà nước đã ban hành; Quản lý các chứng từ về thời gian lao động của