Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.3 KB, 27 trang )

Phần I: Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Đặc trưng phân cơng vai trị giới truyền thống trong gia đình Việt Nam
là người chồng giữ vai trò trụ cột về kinh tế, cịn người vợ làm những cơng
việc nội trợ. Đây là một trong những lĩnh vực chủ yếu còn tồn tại bất bình
đẳng về giới. Quá trình đổi mới ở nông thôn Việt Nam bên cạnh tạo ra những
cơ hội sản xuất và kinh doanh năng động hơn ở kinh tế hộ và trên thị trường.
Nhưng mặt khác, gánh nặng chăm sóc hộ gia đình càng đặt nặng lên vai của
người phụ nữ. Mặc dù vai trò cua họ rất lớn trong đời sống kinh tế của gia
đình, nhưng về cơ bản cơng việc nội trợ gia đình vẫn do những người phụ nữ
đảm nhiệm (Nguyễn Linh Khiếu, 2003). Khơng có sự thay đối đáng kể trong
phân cơng lao động giữa người vợ và người chồng trong các hoạt động nội trợ
như nấu cơm, rửa bát, dọn nhà và giặt giũ. Người vợ vẫn là những người làm
chính trong các hoạt động này (Vũ Tuấn Huy, 2004).
Tác giả Lê Ngọc Văn (1997) khi so sánh giữa đồng bằng Sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long đã cho rằng phân cơng lao động giữa vợ và chồng
trong các gia đình nông dân Bắc Bộ và Nam Bộ là đàn ông vẫn duy trì chức
năng “kiếm cơm” của họ, trong khi phụ nữ đảm nhận các công việc trong
phạm vi gia đình và ni con.
Nghiên cứu của chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển về gia
đình nơng thơn Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2008 trên 3 miền Bắc,
Trung, Nam cũng cho thấy rằng phụ nữ vẫn luôn là người thực hiện chính
các cơng việc nội trợ (chiếm từ 82% đến 89%) (số liệu dự án VS – RDE –
05, 2004 – 2008). Tương tự, nghiên cứu của Knodel và cộng sự (2010)
cũng cho thấy công việc nội trợ, chăm sóc con cái trong gia đình vẫn chủ
yếu do người phụ nữ thực hiện. Xu hướng đó hầu như khơng có sự thay đối
trong 40, 50 năm qua.

1



Nhìn chung, các nghiên cứu nêu trên đều coi phân cơng lao động là một
biểu hiện của bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình. Đặc biệt với q
trình phát triển của xã hội nói chung và khu vực nơng thơn nói riêng, người
phụ nữ vừa phải năng động để tận dụng các cơ hội phát triển kinh tế hộ gia
đình, vừa phải cân bằng với việc chăm sóc gia đình, thực hiện các cơng việc
nội trợ cũng như sản xuất trong gia đình.
Tác giả chọn đề tài “Bất bình đẳng trong phân cơng lao động giữa vợ
và chồng ở các gia đình nơng thơn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại xã
Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên)” dựa trên số liệu thu thập
được từ đề tài “Thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt
động tái sản xuất ở gia đình nơng thơn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại
xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên)” của tác giả Nguyễn Đình
Minh vào năm 2015 nhằm biết được thực trạng bất bình đẳng trong phân cơng
cơng việc giữa vợ và chồng cũng như các yếu tố tác động tới sự bất bình đẳng
đó trong các gia đình ở xã Chính Nghĩa nói riêng và các gia đình ở nơng thơn
nói chung. Từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao sự bình
đẳng giới trong các gia đình ở nơng thơn Việt Nam hiện nay.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng về bất bình đẳng trong phân cơng lao động giữa
vợ và chồng ở gia đình nơng thơn hiện nay.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự bất bình đẳng này ở các gia
đình bơng thôn.
- Đưa ra các giải pháp kiến nghị để nâng cao sự bình đẳng giới trong
việc phân cơng lao động giữa vợ và chồng trong gia đình.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ ra được thực trạng về bất bình đẳng trong phân công lao động
giữa vợ và chồng ở gia đình nơng thơn hiện nay.

2



- Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự bất bình đẳng trong sự phân cơng
cơng việc ở các gia đình nơng thơn hiện nay.
- Đề xuất các kiến nghị để hạn chế sự bất bình đẳng giới trong các gia
đình nơng thơn hiện nay.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Bất bình đẳng trong phân công lao động giữa vợ và chồng ở các gia
đình nơng thơn hiện nay
3.2. Khách thể nghiên cứu
Người dân xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian: xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
- Thời gian: từ tháng 03/2015 – 06/2015
4. Cách thức có được dữ liệu
Các dữ liệu được sử dụng trong đề tài này dựa vào kết quả nghiên cứu
của khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành xã hội học “Thực trạng phân công lao
động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nơng thơn hiện
nay” của tác giả Nguyễn Đình Minh vào năm 2015.
Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số liệu từ các bài viết có chỉ số ISSN được
đăng trên tạp chí Xã hội học thuộc bản quyền Viện Xã hội học, tạp chí
Nghiên cứu gia đình và giới, tạp chí Khoa học xã hội để phân tích và tham
khảo.
Đề tài có tham khảo một số kết quả nghiên cứu từ luận văn thạc sĩ Xã
hội học “Khác biệt về giới trong phân cơng lao động ở các gia đình viên chức
hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại thị trấn Thường Tín và xã Quất Động,
huyện Thường Tín, tp Hà Nội)” của tác giả Ngơ Diệu Phương hồn thành
năm 2017 và luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học “Bình đẳng giới
trong gia đình nơng thơn ở tỉnh Bắc Giang hiện nay” của Nguyễn Thị Vân


3


năm 2012. Ngồi ra cịn một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp khác có chủ đề
liên quan.
Khóa luận tốt nghiệp và các luận văn cùng một số tạp chí Xã hội học
hiện đang được lưu trữ tại thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Một số
bài tạp chí Xã hội học cịn lại được tìm thấy trên thư viện của viện Xã hội
học. Các tài liệu còn lại có thể tham khảo trên mạng.

4


Phần II: Nội dung
1. Bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong cơng việc nội trợ ở gia
đình nơng thơn
Cơng việc nội trợ là những công việc nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu
của các thành viên trong gia đình. Quan niệm phổ biến trong xã hội cho rằng
công việc nội trợ không phải là công việc mà chỉ là một phần vai trị của phụ
nữ bởi lẽ cơng việc nội trợ và chăm sóc con cái là một phần bản năng tự
nhiên, cố hữu của người phụ nữ. Người phụ nữ gắn liền với vai trò người mẹ,
người vợ, người nội trợ trong gia đình (Vũ Tuấn Huy, Deborah Car, 2002)
Thực tế, người vợ làm chính cơng việc nội trợ là tình trạng phổ biến
khắp các vùng nơng thơn của Việt Nam. Số liệu thống kê năm 2000 – 2010
cho thấy số giờ làm việc nhà giữa vợ và chồng có sự chênh lệch lớn: vợ bỏ ra
2.3 giờ/ngày so với chồng là 1.5 giờ/ngày (ở nông thôn là 2.2 giờ so với 1.5
giờ) (Tổng cục thống kê, Qũy mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Liên Hợp
Quốc, 2012)
Để rõ hơn về tình trạng bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong cơng việc

nội trợ ở gia đình nơng thơn, chúng ta hãy cùng xem xét và phân tích dữ liệu
có được từ xã Chính Nghĩa.
Cơng việc nội trợ Vợ

Chồng

Người khác

Đi chợ

80.5

15.5

4

Chuẩn bị bữa ăn

73.0

19.5

7.5

Nấu ăn

67.5

23.5


9

Giặt giũ

82

13

5

Lau chùi nhà cửa 70

25

5

Rửa bát

75.5
18
6.5
Tỉ lệ tham gia các công việc nội trợ trong gia đình (%)

Nhìn vào dữ liệu trên bảng trên, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra những
cơng việc nội trợ như đi chợ, chuẩn bị bữa ăn, nấu ăn, giặt giũ... thì người vợ

5


là những người làm chính trong gia đình và chiếm tỉ lệ khá cao. Họ hầu như là

những người làm hết thảy các cơng việc trên, người chồng cũng có làm nhưng
với tỉ lệ rất thấp, chỉ dừng lại ở mức phụ giúp.
Ngồi các cơng việc giặt giũ, bếp núc, chợ búa và nấu nướng... thì cịn
rất nhiều cơng việc nội trợ khác đòi hỏi sự tham gia của vợ và chồng. Ở đây,
chúng ta sẽ xem xét các công việc khác trong hoạt động nội trợ bao gồm: cho
lợn gà ăn, hái rau, mua vật dụng, quét sân.
Chúng ta có bảng số liệu về tỉ lệ tham gia cơng việc nội trợ khác của vợ
và chồng:
Công việc

Người đảm nhận

Số lượng

Phần trăm

Ai là người tham Người chồng

114

57.0

gia các công việc Người vợ

74

37.0

12


6.0

Người khác

khác về hội trợ

Tỉ lệ tham gia vào công việc nội trợ khác giữa vợ và chồng (%)
Như vậy, đối với cơng việc khác thì mức độ tham gia của người chồng
là cao nhất với 57.0%, người vợ chiếm tỉ lệ thấp chỉ có 37.0%.
Dựa vào số liệu thu thập được, chúng ta hãy cùng tham khảo mức độ
tham gia vào các công việc nội trợ khác giữa vợ và chồng qua biểu đồ dưới
đây:
100%
90%

Cho lợn gà ăn;
Người khác; 14

Hái rau; Người
khác; 4.2

80%

Mua vật dụng;
Người khác;
1.3

Quét sân;
Người khác; 0


Mua vật dụng;
Vợ; 17.5

70%
60%
50%

Cho lợn gà ăn;
Vợ; 42.2

40%

Hái rau; Vợ;
58.3

Quét sân; Vợ;
62.5

30%

Người khác
Vợ
Chồng

20%
10%
0%

Cho lợn gà ăn;
Chồng; 43.8

Cho lợn gà ăn

Hái rau;
Chồng; 37.5
Hái rau

Mua vật dụng;
Chồng; 81.2
Mua vật dụng

Quét sân;
Chồng; 37.5
Quét sân

Mức độ tham gia vào các công việc khác giữa vợ và chồng (%)

6


Dựa vào biểu đồ trên, ta có thể thấy các cơng việc như cho lợn gà ăn,
qt sân thì phụ nữ vẫn là những người đảm nhận chính, riêng việc mua vật
dụng thì tỉ lệ người chồng thực hiện có vẻ cao hơn hẳn so với người vợ. Dựa
vào phần phỏng vấn sâu của đề tài “Thực trạng phân công lao động giữa vợ
và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nơng thơn hiện nay” của tác
giả Nguyễn Đình Minh, ta có thể lí giải được rằng ở các gia đình nơng thơn,
người chồng thường là người đi mua sắm vật dụng trong gia đình vì người
chồng thường xuyên phải ra ngoài hơn so với phụ nữ, họ thường tiện thể mua
ln hoặc người vợ chính là những người nhờ hoặc nhắc nhở chồng mình
mua. Đặc biệt đối với những vật dụng đắt tiền thì lại càng là người chồng đi
mua. Họ sẽ là những người quyết định nên hay không nên bỏ số tiền lớn ra để

mua vật dụng đó.
Ở Liên Xơ, qua số liệu điều tra, hằng tuần, một gia đình phải bỏ ra 39
giờ cho cơng việc nội trợ, trong đó 60% thời gian là dùng cho việc chuẩn bị
bữa ăn và mua sắm vật tiêu dùng. Riêng thời gian giặt giũ gộp lại là 210 giờ/
năm. Và tất cả là do phụ nữ đảm nhận (tr 116, tạp chí Gia đình và giới, số ,
2010). Điều này cho thấy không chỉ ở Việt Nam, phụ nữ phải là người đảm
nhận tất cả các cơng việc nội trợ chính mà ở nhiều nước trên thé giới, người
vợ là nhân lực chính trong nhà thực hiện việc nội trợ. Cũng không quá lạ khi
thấy người vợ ở nông thôn thực hiện hết các công việc nội trợ trên tinh thần tự
nguyện khi hầu như tất cả mọi người đều cho rằng vợ làm mấy việc đó là
điều hiển nhiên, bởi đó là trách nhiệm gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của họ.
Chúng ta hãy cùng xem qua bảng số liệu mô tả thời gian hoạt động trong một
ngày của vợ và chồng ở xã Chính Nghĩa:
Mean
Vợ
Tổng số giờ làm việc
10.9
Tổng số giờ làm việc gia đình, nội 4.72
trợ
Tổng số giờ làm việc có thu nhập
6.16
Tổng số giờ nghỉ ngơi
4.55
7

Chồng
8.87
2.09
6.79
6.38



Tổng số giờ ngủ
8.55
8.76
Bảng mô tả thời gian hoạt động trung bình trong một ngày của vợ và
chồng
Dựa vào bảng trên ta có thể thấy thời gian làm việc của người vợ trong
một ngày cao hơn 2.03 giờ so với nam giới. Thới gian trung bình làm việc nội
trợ trong gia đình của người vợ cao gấp hơn hai lần so với ngươì chồng, điều
đó đồng nghĩa với việc số công việc mà người vợ đảm nhận cũng lớn hơn rất
nhiều so với người chồng, họ có ít thời gian nghỉ ngơi hơn, ít thời gian ngủ
hơn. Nhìn vào trung bình tổng số giờ phải làm việc của người vợ thì chúng ta
và thời gian trung bình làm cơng việc gia đình nội trợ của vợ cao gấp 2.3 lần
so với chồng thì chúng ta càng thấy rõ được cái sự bất bình đẳng trong phân
cơng lao động giữa vợ và chồng. Người chồng cần có sự chia sẻ hơn trong
công việc nhà với người vợ để giảm bớt thời gian làm việc trong một ngày
của vợ, cũng như giảm áp lực trong cuộc sống. Như vậy những gánh nặng vơ
hình trên vai người phụ nữ mới dần được gỡ bỏ.
Người phụ nữ ở nông thôn là người chủ yếu làm các cơng việc nội trợ,
thật chẳng lạ gì khi nhiều người cho rằng nội trợ gắn với nghĩa vụ và trách
nhiệm của người vợ bởi tư tưởng “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” đã ăn
sâu vào tiềm thức của nhiều người và qua nhiều thế hệ, đặc biệt ở các gia đình
nơng thơn. Chính về quan niệm trên mà người chồng trong gia đình ln được
đặt trọng trách đó là phải làm những việc lớn lao, làm trụ cột cho gia đình, là
người chèo lái gia đình, cịn những cơng việc nội trợ trong gia đình được xem
là những công việc lặt vặt, không quá to tát, những cơng việc đó người vợ
phải đảm đương và chu tồn tất cả mọi việc. Đó là những cơng việc thuộc vào
nghĩa vụ và trách nhiệm của người vợ để giúp gia đình giữ lửa, êm ấm, tạo
nền tảng cho người chồng làm việc lớn hoặc phát triển sự nghiệp. Chính vì

điều đó đã tạo nên sự bất bình đẳng trong phân cơng cơng việc nội trợ nói
riêng và các cơng việc khác nói riêng giữa vợ và chồng trong gia đình nơng
thơn Việt Nam. Người phụ nữ bị đặt lên vai mình những gánh nặng vơ hình.
8


Họ đôi lúc phải tự cân bằng giữa việc gia đình và việc ngồi xã hội, điều này
tạo ra những áp lực không hề nhỏ đối với những người vợ ở xã Chính Nghĩa
nói riêng và ở khu vực nơng thơn nói chung.
2. Bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc chăm sóc các thành
viên trong gia đình và giáo dục con cái ở gia đình nơng thơn
Dựa vào kết quả cuộc khảo sát của Nguyễn Đình Minh về tỉ lệ phân
công lao động giữa vợ và chồng trong việc chăm sóc và giáo dục con cái, ta
có bảng số liệu sau:
Cơng việc

Người
chồng
Dạy con tập đi
9.5
Dạy con tập nói
6.0
Chăm sóc người già 4
Chăm sóc trẻ em
4.5
Chăm sóc người ốm 5
Cho con ăn uống
9
Tắm cho con
10.5

Dạy con học bài
31.0
Đưa đón con đi học 41.5
Họp phụ huynh
37.0
Mua sắm đồ dùng 13.0
học tập
tỉ lệ phân công lao động

Người vợ
19.5
19.5
33.5
41
28.5
58.5
63.5
33.5
24.0
30.0
58.0

Cả vợ và
chồng
70.5
74.5
56.0
51.5
62.0
32

26.0
35.5
34.0
33.0
29.0

Người
khác
0.5
0
6.5
3
4.5
0.5
0
0
0.5
0
0

Tổng
cộng
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100

giữa vợ và chồng trong việc chăm sóc gia

đình và giáo dục con cái (%)
Từ bảng trên ta có thể thấy rằng hầu như cả vợ và chồng đều tham gia
vào việc chăm sóc gia đình và giáo dục con cái, và tỉ lệ này chiếm % khá cao.
Tuy nhiên nếu so sánh tỉ lệ tham gia các hoạt động này giữa vợ và chồng thì
chúng ta có thể thấy rõ rằng người vợ làm các công việc này nhiều hơn người
chồng, đặc biệt trong các công việc như cho con ăn uống (58.5% người cho
rằng người vợ thực hiện công việc này, chỉ 9% dành cho người chồng và cả
hai vợ chồng là 32%); cơng việc tắm cho con có tới 63.5% cho rằng người vợ
thực hiện công việc này, người chồng là 10.5% và cả hai vợ chồng 26%.

9


Gia đình được tạo dựng trên nền tảng của sự yêu thương, chăm sóc, sẻ
chia của các thành viên. Có thể thấy hầu như trong các gia đình nơng thơn
hiện nay, chủ yếu vẫn là những người vợ thường xuyên chăm lo đến đời sống
tình cảm, quan tâm và chăm sóc đến các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên,
trong xã hội hiện nay, người chồng đã có sự sẻ chia và giúp đỡ vợ của mình
san sẻ cơng việc như dạy con tập đi có 70.5% người cho rằng cả vợ và chồng
cùng làm, dạy con tập nói 74.5%, chăm sóc người già, chăm sóc trẻ em và
chăm sóc người ốm với tỉ lệ tương ứng là 56.0%; 51.5% và 62.0%. Các công
việc nêu trên được phần lớn người dân cho rằng đó khơng phải là cơng việc
của mình vợ hay mình chồng, mà là cả cơng việc của cả vợ và chồng. Điều
này cho thấy sự tiến bộ trong suy nghĩ của người dân, không đặt quá nặng
những trọng trách và nghĩa vụ lên vai của người phụ nữ nữa.

Tuy nhiên, xét trên góc độ giữa vợ và chồng thì tỉ lệ % người vợ thực
hiện các cơng việc chăm sóc gia đình và giáo dục con cái vẫn cao hơn nam
giới rất nhiều. Con cái là của chung, không phải của riêng ai cả nên nhiều
người dân cho rằng việc giáo dục và chăm sóc con cái thì đều thuộc trách
nhiệm của cả vợ và chồng, nhưng việc chăm sóc và vun vén cho gia đình êm
ấm thì xã hội ln đặt nhiều áp lực lên vai người phụ nữ và coi đây là nghĩa
vụ của họ (Nguyễn Đình Minh, 2015). Dựa vào bảng số liệu ở trên, chúng ta
tạm thời phân chia việc chăm sóc các thành viên trong gia đình thành 3 cơng
việc chính như sau: chăm sóc người già, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người
ốm. Từ đó ta xây dựng được biểu đồ dưới đây:

10


Chăm sóc người
ốm; Vợ; 28.5

Chăm sóc người ốm
Chăm sóc người
ốm; Chồng ; 5

Chăm sóc trẻ em;
Vợ; 41

Chăm sóc trẻ em
Chăm sóc trẻ em;
Chồng ; 4.5

Chăm sóc người
già; Vợ; 33.5


Chăm sóc người già
Chăm sóc người
già; Chồng ; 4
0

Vợ
Chồng

5

10

15

20

25

30

35

40

45

Biểu đồ tỉ lệ phân công lao động giữa vợ và chồng trong chăm sóc
thành viên gia đình (%)
Biểu đồ trên chỉ tập trung vào sự khác biệt về tỉ lệ phân công lao động

giữa vợ và chồng trong việc chăm sóc gia đình (khơng tính đến tỉ lệ cả vợ và
chồng cùng làm và người khác). Qua biểu đồ ta có thể thấy được sự cách biệt
lớn giữa vợ và chồng trong việc phân cơng chăm sóc các thành viên trong gia
đình. Người phụ nữ thường được đặt nhiều kì vọng hơn trong trong việc chăm
sóc các thành vien trong gia đình và giáo dục con cái. Chính điều đó cũng tạo
nên những áp lực lớn cho người phụ nữ. Gia đình là của chung tất cả mọi
người, nó phải được xây dựng bằng cả sự chung tay đóng góp của tất cả các
thành viên. Đặc biệt là cần có sự sẻ chia giữa vợ và chồng, người phụ nữ xã
Chính Nghĩa nói riêng và những người phụ nữ ở nơng thơn nói chung đang
phải gồng gánh trên vai mình những cơng việc mà mơ hình chung xã hội gán
cho đó là trách nhiệm lớn của người phụ nữ. Chính điều này tạo ra sự bất bình
đẳng giữa các cặp vợ chồng và tạo ra sự bất bình đẳng giới trong xã hội
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bất bình đẳng trong phân chia
công việc giữa vợ và chồng ở gia đình nơng thơn
3.1. Yếu tố tuổi và phân cơng lao động trong gia đình
Dựa vào các kết quả mà cuộc khảo sát trước đó đã đưa ra, ta có thể vẽ
bảng tương quan kép tuổi của người trả lời với mức độ tham gia nội trợ của
vợ và chồng:
Tuổi người trả lời
Dưới 29 tuổi

Tổng cộng

30 – 39 tuổi
11

40 tuổi trở lên


Mứ


Tha

Số

c độ m

lượng

tha

%

gia ít

Chồng

Vợ

Chồng

Vợ Chồng

Vợ

Chồng

Vợ

43


10

50

8

8

157

26

71.7%

16.7

79.4%

12. 83.1%

10.4

78.5%

13.0

7

%


%

m

64

%

%

gia
việc

Tha

Số

nội

m

lượng

trợ

gia

%


11

10

8

10

18.3%

16.7

12.7%

%

trung

13

27

33

15. 10.4%

16.9

13.5%


16.5

9

%

%

%

bình
Tha

Số

m

lượng

gia

%

6

40

5

45


10.0%

66.7

7.9%

%

nhiề

5

56

16

141

71. 6.5%

72.7

8.0%

70.5

4

%


%

%

u
Tổng cộng

8

Số

60

60

63

63

77

77

200

200

100%


100

100%

10

100%

100%

100%

100%

lượng
%

%

0
%

Bảng tương quan của người trả lời về mức độ tham gia công việc
nội trợ của chồng và vợ
Dựa vào bảng trên, chúng ta có thể thấy rõ sự khác biệt về mức độ
tham gia vào công việc nhà của vợ và chồng, người chồng chủ yếu ít tham gia
vào các cơng việc nhà (78.5%), trong khi tỉ lệ người vợ tham gia nhiều vào
công việc nhà lại khá cao. Điều này làm chúng ta liên tưởng đến hai hình tháp
có đầu ngược nhau (người vợ tương ứng với hình tháp xi, người chồng
tương ứng với hình tháp ngược) và bề rộng của hình tháp tỉ lệ thuận với mức

độ tham gia vào cơng việc nội trợ. Điều đó chứng tỏ vợ vẫn luôn là người
tham gia vào công việc nội trợ nhiều hơn rất nhiều lần so với chồng.
12


Người chồng có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên là những người ít tham gia
vào cơng việc nội trợ nhất (chiếm tỉ lệ 83.1%), điều đó cũng đồng nghĩa với
việc họ sẽ là những người không tham gia nhiều vào các công việc nội trợ. Tỉ
lệ mức dộ tham gia vào công việc nội trợ của vợ cao nhất là ở độ tuổi 40
(72.7%). Phụ nữ ở nông thôn thường nếu như khơng có cơng việc gì ổn định
hoặc họ đi làm các cơng việc thời vụ khác thì đến khi 40 tuổi trở lên là lúc họ
thường dừng các cơng việc đó, nghỉ ở nhà, vì vậy họ sẽ phải làm công việc
nội trợ nhiều hơn trong gia đình. Điều này cũng phần nào lí giải cho việc
người chồng ở độ tuổi 40 trở lên lại có tỉ lệ mức độ tham gia vào công việc
nội trợ thấp nhất, đơn giản là vì mọi cơng việc nội trợ hầu như người vợ của
họ làm hết. Độ tuổi mà mức độ tham gia vào công việc nội trợ của người vợ ít
nhất là dưới 29 tuổi, đây cũng là độ tuổi mà người chồng có mức độ tham gia
nhiều vào cơng việc nội trợ. ở nơng thơn có thể coi dưới 29 tuổi là những năm
đầu hôn nhân, là thời điểm mà các cặp vợ chồng kết hôn với nhau chưa quá
lâu, có thể gọi họ là những cặp vợ chồng thanh niên, vì vậy vẫn có sự san sẻ
cơng việc nhà với nhau hoặc cũng có thể do những người chồng thanh niên
với nhận thức và suy nghĩ ngày càng tiến bộ, có ý thức sẻ chia cơng việc nhà
với vợ của họ. Nhưng nois tóm lại, dựa vào bảng kết quả nghiên cứu ở trên thì
chúng ta vẫn có thể nhận ra rằng người vợ chính là những người làm chính
các cơng việc nội trợ trong nhà, tỉ lệ tham gia nhiều vào công việc nội trợ cao
hơn gấp nhiều lần so với chồng.
Tuổi người trả lời

Dưới


Tổng cộng

29 30 – 39 tuổi

40 tuổi trở lên

tuổi

Chồng

Vợ

Chồng

13

Vợ

Chồng

Vợ

Chồng

Vợ


Mức Tham

Số


độ

lượng

gia ít

55

45

57

47

73

33

185

125

91.7

75.

90.5

74.6


94.8

42.9

92.5

62.5

%

0% %

%

%

%

%

%

2

4

4

9


1

10

7

23

3.3%

6.7

6.3%

14.3

1.3%

13.0

3.5%

11.5

tha
m

%


gia
việc
nội
trợ

Tham

Số

gia

lượng

trung
bình

%

%

Tham

Số

gia

lượng

%


%

%

5

11

2

7

3

34

8

52

5.0%

18.

3.2%

11.1

3.9%


44.2

4.0%

26.0

nhiều
%

3%

Tổng cộng

Số

%

%

%

60

60

63

63

77


77

200

200

100%

10

100%

100%

100%

100%

100%

100%

lượng

%

0%

Bảng tương quan tuổi của người trả lời về mức độ tham gia chăm sóc

giáo dục con cái của chồng và vợ
Dựa vào số liệu ở bảng tương quan trên, ta có thể thấy được rằng hầu
như cả vợ và chồng ở nơng thơn đều có mức độ tham gia ít vào cơng việc
chăm sóc và giáo dục con cái ( với tỉ lệ tương ứng là chồng 92.5%, vợ
62.5%). Dưới 29 tuổi thì người phụ nữ có mức độ tham gia vào cơng việc
14


chăm sóc và giáo dục con cái ít. Có thể đây là độ tuổi mà họ đang làm việc và
có nhiều mối bận tâm khác nhau, do vậy họ chưa tập trung và dành thời gian
nhiều vào việc chăm sóc và giáo dục con cái. ở người chồng, độ tuổi họ ít
tham gia vào việc chăm sóc và giáo dục con cái là từ 40 tuổi trở lên, đây lại là
độ tuổi mà người vợ dành nhiều thời gian và sức lực nhất để chăm sóc và giáo
dục con cái. Mặc dù nhìn vào bảng kết quả, cả vợ và chồng dường như đều có
mức độ tham gia vào cơng việc chăm sóc và dạy dỗ con cái ít ( chủ yếu là cả
vợ và chồng cùng chăm sóc và với tỉ lệ cao), nhưng người vợ vẫn có tỉ lệ
tham gia vào cơng việc chăm sóc giáo dục con cái cao hơn rất nhiều so với
nam giới.
3.2. Yếu tố nghề nghiệp và phân cơng lao động trong gia đình
Nghề nghiệp của các cặp vợ chồng ở nông thôn được chia cơ bản thành
các nhóm sau: Nơng nghiệp; cơng nhân, tiểu thủ, làm thuê; buôn bán dịch vụ;
công nhân viên chức.
Trong yếu tố nghề nghiệp, dường như nhiều cuộc nghiên cứu đều chỉ ra
rằng nhưng người phụ nữ hoạt động trong lĩnh vực phi nơng nghiệp có xu
hướng làm các cơng việc nội trợ ít hơn so với những người làm nông nghiệp (
Trần Qúy Long, 2007)
Dựa váo số liệu đã có, chúng ta sẽ xem xét mức độ tổng quát của người
chồng và vợ tham gia vào công việc nội trợ được biểu hiện ở biểu đồ dưới đây:

15



90
80
70

90
tham gia nhiều;
tham gia
nhiều; công
nông nghiệp;
76.2
nhân viên chức; 74.4
tham gia nhiều; cơng
tham
nhân, tiểu gia
thủ,nhiều;
làm
bn
bán, dịch
th; 66.7

vụ; 64

tham
gia ít; cơng
tham gia
ít; cơng
tham
gia

ít; nơng
nhân
viên làm
chức; 82.1
nhân,
tiểu
thủ,
nghiệp;
79.4
th;
79.2
80 tham gia ít; bn bán
dịch vụ; 74

70

60

60

50

50

40

40

30


tham gia trung

thambình;
gia trung
bình;
bn
bán,
cơng nhân, tiểu thủ,
dịch
vụ;
22
tham
gia
trung
làm
th;
20.8
tham gia ít; cơng
giagia
ít;
cơng
nhân
viên
chức;
17.9
20 tham
tham
ít;bình;
bnnơng
nhân,

tiểu
thủ,nghiệp;
làm14 14.3
bán,
dịch
vụ;
tham
gia trung bình;
tham gia
ít;
nơng
th; 12.5
cơng nhân viên chức;
nghiệp; 9.5
7.7
10

0

30
20
10
0

tham gia ít tham gia tham gia
trung bình
nhiều
nơng nghiệp
cơng nhân, tiểu thủ, làm thuê
buôn bán, dịch vụ

công nhân viên chức

Mức độ tham gia vào công việc nội trợ của vợ

tham gia trung bình;
cơngtham
nhân, gia
tiểu trung
thủ,
làm th; 18.8 tham gia nhiều;
bình;
bn
bánbình;
tham gia trung
bn
bán dịch vụ;
dịchnhân
vụ;
14
tham gia cơng
trung
bình;
viên
chức;12
tham
gia
nhiều;
nơng
nơng nghiệp; 11.1
tham

10.3
nghiệp;
9.5gia nhiều; cơng
tham gia
nhiều;
nhân
viêncơng
chức; 7.7
nhân, tiểu thủ, làm
th; 2.1

tham gia ít

tham gia
trung bình

tham gia
nhiều

nơng nghiệp
công nhân, tiểu thủ, làm thuê
buôn bán dịch vụ
công nhân viên chức

Mức độ tham gia vào công việc nội trợ của chồng

Từ hai biểu đồ trên, ta có cái nhìn tổng quát hơn, dù làm bất cứ ngành
nghề gì thì phụ nữ vẫn là người tham gia vào công việc nội trợ nhiều hơn
người chồng. Cùng làm một nghề với những đặc thù của công việc giống
nhau, nhưng người vợ vẫn phải tham gia vào công việc nội trợ khá lớn. Điều

này chứng tỏ việc nội trợ vẫn được xem là thiên chức, là nghĩa vụ của ngưởi
vợ. Điều này càng được thấy rõ qua việc cùng là công nhân viên chức, nhưng
người chồng có mức độ tham gia ít chiếm tỉ lệ khá cao, nhiều người dân giải
thích cho việc này rằng do yêu cầu về công việc phải đi làm thường xuyên và
đều đặn, ít thời gian ở nhà nên người chồng không thể làm công việc nội trợ
trong gia đình được. Nhưng hãy cùng xem con số 74.4% tỉ lệ của những
người vợ làm công nhân viên chức tham gia vào việc làm nội trợ. Dĩ nhiên
khi đi ra ngoài xã hội làm việc, cùng những ngành nghề như vậy thì họ cũng

16


phải đi làm và trở về nhà cùng thời gian với đàn ông, công việc cũng sẽ như
nhau. Vậy câu hỏi được đặt ra là tại sao tỉ lệ mức độ tham gia nhiều vào công
việc nội trợ của họ vẫn cao như vậy? Điều này nói lên một sự bất bình đẳng
rất lớn giữa vợ và chồng trong việc phân cơng lao động các cơng việc trong
gia đình.
3.3.

Yếu tố số năm kết hôn và phân công lao động trong gia đình

Vấn giống như dộ tuổi và nghề nghiệp, dù số năm kết hơn dài hay ngắn
thì người vợ vẫn luôn là người tham gia vào làm các công việc trong gia đình
nhiều hơn so với chồng của họ. Và người đàn ơng vẫn ln có tỉ lệ mức độ
tham gia vào cơng việc gia đình thấp.
Số năm kết hơn sẽ được phân chia thành 3 nhóm: 6 năm trở xuống; 7
năm đến 15 năm; 15 năm trở lên. Trong 6 năm đầu của hơn nhân, người vợ có
mức độ tham gia vào cơng việc nhà thấp nhất cũng có lẽ bởi vì giống như đã
giải thích ở độ tuổi kết hôn, đây là khoảng thời gian mà người vợ vừa kết hơn,
họ cịn tạp trung lo vào sự nghiệp, kinh tế hay hoạt động các cơng việc khác

ngồi xã hội. Cịn ở hai nhóm sau, dó số năm kết hơn tăng dần lên thì trách
nhiệm của người phụ nữ phải lo toan các cơng việc trong gia đình cũng tăng
theo. Do đó, mức độ tham gia vào cơng việc nội trợ trong gia đình cũng tăng
theo. Chúng ta hãy cùng xem xét bảng tương quan về số năm kết hôn và mức
độ tham gia công việc nội trợ của vợ và chồng để có thể thấy rõ những sự
khác biệt về sự phân cơng lao động trong gia đình giữa vợ và chồng khi có số
năm kết hơn khác nhau.
Số năm kết hôn
6

năm

trở 7 năm đến 15 Trên 15 năm

xuống
Mức Tha

Số

độ

m

lượng

tha

gia ít

%


m

Tổng cộng

năm

Chồng

Vợ

Chồng

Vợ

Chồng

Vợ

Chồng

Vợ

52

12

47

6


58

8

157

26

70.3%

16.2

83.9%

10.7

82.9%

11.4

78.5%

13.6

%

%

17


%

%


gia

Tha

Số

việc

m

lượng

nội

gia

%

trợ

trung

15


15

4

5

8

13

27

33

20.3%

20.3

7.1%

8.9

11.4%

18.6

13.5%

16.5


%

%

%

%

bình
Tha

Số

m

lượng

gia

%

7

47

5

45

4


49

16

141

9.5%

63.5

8.9%

80.4

5.7%

70.0

8.0%

69.9

%

nhiều
Tổng cộng

Số


%

%

%

74

74

56

56

70

70

200

200

100%

100

100%

100


100%

100

100%

100

lượng

%

%

%

%

%

Tương quan số năm kết hơn với mức độ tham gia công việc nội trợ
của chồng và vợ
Tỉ lệ người chồng tham gia nhiều vào công việc nội trợ chủ yếu xuất
hiện ở nhóm mới kết hơn từ 6 năm trở xuống (9.5%) sở dĩ như vậy là bởi vì
các cặp vợ chồng kết hơn cịn khá trẻ, họ sống có phần phóng khống hơn, tự
do hơn, khơng bị ảnh hưởng nhiều từ các lễ giáo phong kiến và suy nghĩ lạc
hậu, cùng nhau chia sẻ, gánh vác công việc nội trợ trong gia đình cùng với vợ
của mình. Ngày này cũng đã xuất hiện nhiều mẫu hình đàn ơng lí tưởng khi
có những ơng bố cho con ăn, rửa bát, đưa con đi học, đây được coi là những
bước tiến mới trong bình đẳng giới ở nước ta. Tuy nhiên, dư luận xã hội vẫn

chưa có nhiều sự đồng tình với những người đàn ơng vào bếp núc, làm cơng
việc nội trợ (tr.31, Nguyễn Đình Ninh, 2015)
Người vợ vẫn luôn thường xuyên và giữ tỉ lệ cao tham gia nhiều vào
công việc nội trợ (đều trên 60%) dù trong khoảng thời gian kết hôn nào. Cùng
với số năm kết hơn thì càng nhiều cơng việc đặt lên vai người phụ nữ hơn, họ
phải lo toan nhiều việc hơn. Phải chăng sau khi kết hơn hơn 15 năm thì cơng
việc nội trợ của phụ nữ đã có sự san sẻ của con cái do chúng đã lớn hơn nên tỉ
lệ mức độ tham gia nhiều vào công việc nội trợ của phụ nữ có giảm so với
18


giai đoạn trước đó (từ 80.4% giảm xuống 70%), tuy nhiên dù giảm nhưng
không đáng kể, ở bất cứ giai đoạn kết hơn nào đi chăng nữa thì họ vẫn phải
tham gia làm các cơng việc trong gia đình rất nhiều.
3.4. Yếu tố trình độ học vấn và phân cơng lao động trong gia đình
Học vấn có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của mỗi người, trình độ
học vấn càng cao thì mức độ hiểu biết càng lớn. Trong phân công lao động
giữa vợ và chồng chịu sự tác động lớn giữa trình độ học vấn. Dựa vào những
số liệu thu thập được từ cuộc khảo sát trước đó tại xã Chính Nghĩa, ta vẽ được
các biểu đồ dưới đây:
90 gia ít; THCS trở
tham
tham gia ít; Cao
xuống;
đẳng80trở lên; 79.2
80tham gia ít; PTTH; 77

80
70


70

60

60

50

50

40

40
30
20
10
0

tham gia nhiều; Cao đẳng

gia
nhiều;
thamtham
gia nhiều;
trởTHCS
lên;
73.6
trở xuống;
70 69
PTTH;


30
tham
giabình;
trung bình;
tham gia
trung
Cao
đẳng trở lên;
THCS trở
xuống;
15.1
thamgia nhiều;
tham13.3
gia trung
bình;
nhiều;10.3
THCS
PTTH;
PTTH;thamgia
12.6 thamgia
nhiều; Cao
trở xuống;
đẳng6.7
trở lên; 5.7

10
0

tham gia ít


tham gia
trung bình

thamgia
nhiều

THCS trở xuống
Cao đẳng trở lên

giabình;
trung
thamtham
gia trung
tham gia ít;
PTTH;lên;
13.8
13.2
đẳng trở lên; 13.2
xuống; 11.7

THCS
trở xuống;
18.317.2
bình;
PTTH;
20 giatham
gia ít;trở
Cao đẳng
tham

trởgia trung bình; Cao
tham
ít; THCS

PTTH

tham gia ít

tham gia
trung bình

tham gia
nhiều

THCS trở xuống
Cao đẳng trở lên

PTTH

Mức độ tham gia vào công việc nội

Mức độ tham gia vào công việc nội trợ

trợ của chồng

của vợ

Cho dù với trình độ học vấn cao hay thấp thì dường như điều đó vẫn
khơng thay đổi được việc phụ nữ luôn là người làm các cơng việc nội trợ
chính ở trong gia đình. Mức độ tham gia vào công việc nội trợ của người

chồng chủ yếu là tham gia ít và khơng có sự khác biệt lớn giữa các trình độ
học vấn của người trả lời. Tỉ lệ những người chồng có trình độ học vấn từ cao
đẳng trở lên có sự tham gia trung binhg vào công việc nội trợ là tương đối cao
hơn (15.1%) so với hai nhóm trình độ cịn lại. Có lẽ họ hiểu được cần phải
19


thường xuyên chia sẻ gánh nặng với người vợ để giảm bớt áp lực cho người
phụ nữ trong gia đình. Tuy nhiên, dù học vấn cao hay thấp thì nhìn vào
biểu đồ trên, ta vẫn thấy được khoảng cách tham gia làm cơng việc nội trợ
trung bình và nhiều là khá lớn giữa vợ và chồng. Hầu hết mọi việc vẫn do
người phụ nữ đảm nhận. Người phụ nữ tham gia nhiều ở cả 3 cấp bậc
THCS trở xuống (70%), PTTH(69%), Cao đẳng trở lên(73.6%). Cũng
khơng có sự khác biệt nhiều ở những người vợ nằm ở các nhóm có trình độ
học vấn khác nhau, vì dù sao qua số liệu vẫn cho thấy họ là những người
phải thực hiện các cơng việc nội trợ là chính. Sự ảnh hưởng của yếu tố
truyền thống vẫn ăn sâu trong suy nghĩ của người dân, từ cách sống cho
đến cách suy nghĩ gán cho phụ nữ có vai trị quan trọng trong cơng việc nội
trợ. Người ta có câu “Vắng đàn ơng quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp” là
minh chứng cho việc từ xa xưa đến nay,người ta luôn gắn cho người phụ
nữ phải gắn liền với việc bếp núc, nhà cửa.
Về lý thuyết, những người phụ nữ có trình độ học vấn cao thường
tìm được việc tốt, có thu nhập cao, có cuộc sống gia đính khá giả và có
cách sắp xếp, tổ chức cuộc sống tốt hơn, và có sự bình đẳng hơn trong việc
phân cơng lao động trong gia đình. Cơng việc trong gia đình của họ từ đó
mà cũng giảm đi. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng phụ nữ ở nơng thơn thì chủ yếu
trình độ học vấn khơng cao. Do vậy, tác động của trình độ học vấn tác động
đến khối lượng mà người phụ nữ làm vẫn chưa được nhìn ró qua các số
liệu thu thập được ở trên.
Chính sự khác biệt trong phân cơng lao động đã sinh ra những định

kiến về giới, cho rằng người phụ nữ dù tài gỏi, học rộng tài cao đến đâu thì
vẫn phải làm cơng việc “giữ lửa” trong gia đình, vẫn phải chu tất bếp núc, nhà
cửa, chợ búa... người vợ chịu nhiều áp lực từ công việc gia đình cho đến các
cơng việc ngồi xã hội. Điều này càng làm cho tình trạng bất bình đẳng giới
tăng lên.

20



×