Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài thu hoạch Bảo tàng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.31 KB, 4 trang )

Bài Thu Hoạch
Câu hỏi 1: Anh chị đã lĩnh hội được những kiến thức gì sau chuyến tham quan Bảo tàng Hồ
chí minh?
Sau khi tham quan và lắng nghe thuyết minh tôi đã lĩnh hội được kiến thức về sự ra đời của Bảo
tàng Hồ Chí Minh và cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
 Sự ra đời của Bảo tàng Hồ Chí Minh
Trong lịch sử chống thực dân Pháp của nước ta, ghi dấu ấn nhiều phong trào đấu tranh diễn ra sôi
nổi nhưng đều đàn áp thất bại nặng nề. Phải nhắc đến ở đây là cụ Phan Bội Châu đi đầu xu hướng
cải cách dân chủ tư sản hay nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dùng ngịi bút văn thơ của mình cho ra đời
nhiều tác phẩm biểu hiện đạo lý và chia sẻ lòng câm ghét quân địch và còn nhiều vị anh hùng nữa
muốn thay nhân dân giành lại độc lập. Qua nhiều năm, ngày 05/06/1911 đánh dấu một cột mốc quan
trọng trong lịch sử - Bác Hồ ra đi để tìm cho dân tộc một con đường cứu nước tại Bến nhà rồng. Để
kỉ niệm sự kiện đó năm 1995 Bảo tàng Hồ Chí Minh ra đời.
Bảo tàng Hồ Chí Minh được xây theo kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc ngơi nhà người Pháp
lại cho trang trí biểu tượng hai con rồng bằng gốm men xanh – một biểu tượng đặc trưng của phương
Đơng. Từ đó người dân quanh đây vẫn quen gọi đây là Nhà rồng và bến cảng quanh đây gọi là bến
Nhà Rồng. Bến cảng nhà rồng là một phần của Hương cảng Sài Gịn. Qua những hình ảnh, hiện vật,
mơ hình và nghe thuyết minh ta sẽ phần nào nhìn rõ được lịch sử cách mạng và hình dung được về
cuộc đời Bác Hồ của chúng ta
 Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh hàng loạt phong trào chống Pháp ở cả ba miền đều thất bại, ngày 19/05/1980 Bác
đã được sinh ra trong căn nhà lá ba gian ở huyện Nam Đàn - Nghệ An và tên gọi đầu tiên là Nguyễn
Sinh Cung. Thân phụ của Bác là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc, ơng có nhiều năm làm quan cho triều
đình nhà Nguyễn. Những năm cuối đời ơng tìm đường vào phương nam và sau này mất tại Cao
Lãnh – Đồng Tháp. Mẹ của Bác là cụ bà Hồng Thị Loan, bà có với cụ Sắc bốn người con, bà qua
đời năm 53 tuổi vì bệnh. Anh em của Bác là bà Nguyễn Thị Thanh, ông Nguyễn Sinh Khiêm và
ông Nguyễn Sinh Khiêm. Bác Hồ học rất giỏi, năm 13 tuổi Bác học tại trường tiểu học Pháp – Việt
Đông Ba (Huế), 18 tuổi Bác học tại trường Quốc học Huế và trong thời gian này Bác tham gia
phong trào chống thuế của nông dân Trung Kỳ nên đã bị buộc thôi học.



Tranh vẽ buổi chống của Trung Kỳ (Bác Hồ là chàng trai mặc áo dài đen)
Với suy nghĩ phải tìm đường sang nước ngồi để tìm giải pháp cho cách mạng Việt Nam nên năm
19 tuổi Bác đã tìm đường và Nam. Năm 20 tuổi Bác dạy học tại trường tiểu học Dục Thanh (Phan
Thiết) và năm 21 tuổi Bác Hồ có mặt tại Sài Gịn. Ngày 05/06/1911 Bác lấy tên Văn Ba xin làm
phụ bếp trên tàu Đô đốc Latouche-Tréville để sang Pháp, từ đây Bác bắt đầu hành trình tìm đường
cho cách mạng Việt Nam giành lấy độc lập.

Mơ hình tàu Đơ đốc Latouche-Tréville (Bảo tàng Hồ Chí Minh)
Từ cảng Sài Gòn, Bác đã đi qua các nước Singapore, Sri Lanka, Ai Cập, sau một tháng thì cập cảng
Marseille của Pháp. Bác chuyển sang một con tàu khác và đi sang Tây Ban Nhà, Bồ Đào Nha và
một số quốc gia khác. Sau khi vượt Đại Tây Dương, Bác Hồ đến Châu Mĩ.
- Năm 1913, Bác dừng chân sống tại Luân Đôn


- Năm 1917, Cách mạng Tháng mưới Nga thắng lợi Bác quay trở về Paris, trong qua trình sống ở
đây Bác được sự giúp đỡ của nhiều người Việt Nam yêu nước trong đó có cụ Phan Châu Trinh.
Thời gian sống ở đây Bác hoạt động tích cực trong phong trào cơng nhân Pháp. Bác tìm hiểu nhiều
cuộc cách mạng như Cách mạng Anh, Cách mạng Pháp và đặc biệt là Cách mạng Tháng mưới Nga
- Tháng 07/1920 Bác đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Bác xúc động vì
từ bản luân cương đã tìm ra được con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam – Cách mạng vô
sản
- Tháng 12/1920 Bác tham gia Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp và trở thành một thành viên
Kể từ năm 1921 Bác cùng một số nhà yêu nước ở Pháp sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
với cơ quan ngôn luận là tờ báo Người cùng khổ. Bác cịn có nhiều tác phẩm, bài báo châm biếm,
lên án chủ nghĩa thực dân đặc biệt là thực dân Pháp.
- Năm 1923, Bác được Quốc tế Cộng sản mời đến Liên Xô và trở thành viên của ban Đông Nam Á
- Năm 1925, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Bác được xuất bản lần đầu tiên
Trong suốt quá trình hoạt động tại Trung Quốc (từ tháng 11/1924) Bác mở lớp huấn luyện chính trị
cho 75 học viên Việt Nam. Những bài giảng được tập hợp thành sách Đường Kách Mệnh xuất bản
năm 1927

- Ngày 03/02/1930 Bác chủ trì đại hội thành lập Đảng

Hình ảnh buổi thành lập Đảng được nguỵ trang thành buổi chơi mạt chượt (trên) và ảnh của 7
thành viên trong hội nghị (dưới)
- Giai đoạn 1930 – 1931 cao trào Xô – Viết Nghệ Tĩnh
- Tháng 6/1921, Bác hoạt động với tên Tống Văn Sơ. Bác bất ngờ bị bắt và kết tội có âm mưu lật
đổ chính quyền. Trong thời gian này được sự giúp đỡ của luật sư F.H.LOSEBY nên sau 9 phiên toà
và 2 năm bị giam năm 1933 Bác Hồ được trả tự do.


- Ngày 28/01/1941 Bác cải trang là một ông già người dân tộc Nùng bước qua cột mốc 108 biên
giới Việt Nam – Trung Quốc trở về quê hương.
Sau 30 năm bôn ba, từ khi chỉ là một chàng trai 21 tuổi với hai bàn tay trắng và tấm long yêu nước,
nay trở về Bác dù đã 51 tuổi nhưng hành trang đã trĩu nặng hơn bởi chứa đựng con đường giải phóng
cho nhân dân Việt Nam
Bác lãnh đạo nước ta giành thắng lợi trong cuộc tổng khởi nghĩa tháng 08/1945. Ngày 02/09/1945
tại Quảng trường Ba Đình, Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập khi sinh ra nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà.
Nền độc lập tồn tại vẻn vẹn 21 ngày, ngày 23/09/1945 thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gịn.
- Ngày 19/12/1946 Bác đọc Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến. Nối tiếp là những thắng lợi dưới
sự lãnh đạo của Bác như Chiến thắng Thu Đông (1947), Chiến dịch Biên giới (1950)
- Năm 1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ cùng hiệp đinh Giơnevo đã chấm dứt 9 năm chống Pháp
Bấy giờ miền Bắc tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội thì miền Nam đế quốc Mĩ nhảy vào xâm
lược. Giữa lúc cuộc kháng chiến chưa giành thắng lợi hồn tồn thì đất nước ta gánh chịu sự mất
mát to lớn đó là sự qua đời của Bác vào ngày 02/09/1969 sau một cơn đau tim rất nặng.
- Theo tâm nguyện của Bác đất nước ta đã giành được độc lập và hoàn toàn thống nhất vào ngày
30/04/1975
- Năm 1976 Thành phố Sài Gòn Gia Định được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh
Bác khơng những là người soi sáng cho cách mạng Việt Nam mà còn là tấm gương cho tinh thần tự
học. Bác là tinh hoa của dân tộc Việt Nam và của thế giới. Tấm gương đạo đức của Người mãi mãi

soi sáng muôn đời.
Câu hỏi 2: Hãy cho biết cảm nghĩ của anh (chị) về chuyến tham quan
Những trang sách luôn ôm ấp, chứa đựng đong đầy những giá trị kiến thức, văn hố mà ta có thể
dùng để bồi dưỡng những thiếu sót cho bản thân. Nhưng ở sách ta chỉ có thể dừng lại ở trí tưởng
tượng, mọi việc sẽ muôn màu hay tẻ nhạt tuỳ vào tưởng tượng của mỗi người. Phải chăng, khi ta
muốn nhìn nhận một vấn đề khái quát và đầy đủ, thật sự rất cần sự trải nghiệm. Qua chuyến tham
quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, tơi nhận thấy mình trưởng thành hơn. Vài năm trước tơi chỉ là một cơ
học trị nhỏ cấp 2 đến đây tham quan, thời điểm đó trong đầu chỉ tồn suy nghĩ là được thốt ra khỏi
lớp học, ra khỏi gia đình đến một nơi rất mới, đi một nơi rất xa so với mọi ngày. Nhưng hôm nay
trở lại đây tôi đã là một cô sinh viên 21 tuổi với đầy những mong muốn được biết thêm, được thấy
thêm những điều mà sách vở đơi khi chẳng có được. Đứng ở đây tơi cảm thấy mình nhỏ bé so với
tư tưởng, với hoài bão của người thanh niên 21 tuối năm ấy ra đi tìm đường cứu nước. Tơi ở đây
nhìn lại q trình Người đã đi, đã từng trãi như thế nào để cho tôi, cho chúng ta một nền độc lập,
hồ bình. Và tơi hiểu ở những người truyền đạt cho tôi kiến thức về bảo tàng hay về cuộc đời của
Hồ chủ tịch đều có chung một sự khao khát. Khao khát những thế hệ tương lai sẽ hiểu và học tập
được những tấm gương, những đức tính tốt đẹp của thế hệ đi trước, hơn vậy là vận dụng nó vào
thực tiễn ngày nay. Tôi cảm nhận được việc mà chúng tôi – thế hệ tiếp nối đất nước Việt Nam phải
làm đó là khơng ngừng học tập, trau dồi, hồn thiện bản thân ngày một tốt hơn. Cuối cùng tôi hy
vọng khi đất nước gọi, tôi sẽ không ngần ngại đáp: “Sẵn sàng”



×