THỰC TẬP NGÀNH NGHỀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG.
Họ và Tên
Nhiệm Sớ b̉i Nợi dung cơng việc thực
vụ
thực tập hiện (Nhóm trao đổi và
phân cho từng thành viên)
1. Thạch Hải
B1500609
Tổ
trưởng
2.Đào Đắc Bảo Hân
B1500610
Thư
Ký
3. Trần Trung Hiếu
B1500612
Thành
viên
4. Trần Thanh Huy
B1500613
Thành
viên
5. Phan Tuấn Khanh
B1500616
Thành
viên
6. Nguyễn Văn Phiên
B1500621
Thành
Viên
7. Đỗ Quốc Cường
B1500605
Thành
Viên
8. Tạ Minh Lộc
B1503675
Thành
viên
Ghi chú
I. TÌM KIẾM CƠNG TRÌNH:
-Cơng trình kiếm được là Nhà ở dân dụng một trệt một lầu tại địa chỉ: Đ.
Phạm Ngũ Lão, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TPCT đang thi công đổ cột phần
trệt.
-Chủ Đầu Tư: Bà: Trần Thị Xuân Hồng.
-Thời gian hoàn thành là 5,5 tháng tính luôn thời gian ép cọc khoan nhồi.
1. Định vị công trình: đây là công trình cấp 3, nằm giáp 3 mặt là nhà dân, mặt trước
giáp với đường rộng tầm 8m, cách với lộ là 4m.
a. Thuận Lợi:
a.
Có đường rộng thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu ( cát, đá, xi măng, bê tông
thương phẩm, di chuyển qua lại,,,)
Nhà dân tiếp giáp 3 mặt thuận lợi cho việc cấu nối điện, nước sử dụng…
Không gặp khó khăn bởi người dân xung trong thi công móng, thi công các quá
trình khác vì dễ tính.
Khó Khăn:
Diện tích ít khó khăn trong việc dự trữ vật liệu, máy thi công.
Ảnh hưởng không nhỏ đến 3 mặt xung quanh đều là nhà đã xây xong.
2. Khảo sát tiến độ:
Công trình đã thi công xong phần móng và tiến hành thi công đồ sàn tầng trệt.
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG HỆ DẦM VÀ SÀN:
1. Định vị cao độ mặt sàn:
- Truyền cao độ chuẩn vào cột tầng dưới bàng máy thủy bình
- Dùng thước thép để xác định cao độ sàn tầng trên tại vị trí đỉnh cột
- Cũng có thể truyền cao độ chuẩn lên sàn bất kỳ bằng máy kinh vĩ tồn đạc
sau đó vẫn phải dùng máy thủy bình truyền lên các cột và thước thép để xác
định cao độ đỉnh cột (có như vậy mới thi cơng ván khuôn cho chuẩn được)
Lưu ý: nếu nhà cao tầng không thể thiếu lỗ chiếu sàn và không truyền liên
tiếp các sàn cho nhau để tránh sai số cộng dồn).
Cần phải phân biệt rõ cao độ và chiều cao. Chiều cao bằng 2 cao độ trừ cho
nhau
- Cái cao độ mặt của tầng trệt thì dùng máy thủy bình.
- Tiếp là khoảng cách đáy của tầng 1 tới tầng trệt : Ví dụ tính tốn theo cao
độ ra nó là 4m thì mình dùng thước thép kéo rồi đánh dấu lên các đỉnh cột
- Tiếp là lắp hệ thống đà giáo, rồi ván khn theo đúng vị trí đánh dấu cho
các dầm, rồi sàn ...
- Và trước khi đổ BT sàn thì dùng máy thủy bình để đặt mốc khống chế
để đảm bảo sai số là có thể kiểm sốt được- mặt bằng nhỏ có thể dùng thước
thép cũng được.
- Truyền cao độ từ cos 0,00 lên các tầng bằng thước thép bạn có thể kiểm tra
lại bằng máy tồn đạc trước hoặc sau khi có ván khn sàn thơng qua cos
chuẩn ở ngồi mặt bằng móng( cái này dân mỏ địa chất hoặc giao thông rất
thạo).
- Lưu ý: sau khi xác định được cốt chuẩn bạn cần quy định cốt thi công kết
cấu thơng thường hạ xuống đề phịng sai số thi cơng- nhiều ít do trình độ thi
cơng chuẩn hay khơng( Mộc ra Nề giảm) và điều này sẽ đụng chạm đến chiều
cao thơng thủy…
Cơng trình dân dụng thấp tầng chỉ cần thước thép là đủ.
2. Thi công ván khuôn dầm, sàn:
- Ván khn dầm có dạng hộp dài, được ghép bởi hai mảng ván thành và một mảng ván
đáy, ván đáy đặt lọt vào giữa hai ván thành, chiều dày của ván đáy là 2-3cm, chiều dày của
ván thành 2-3cm, mặt trên ván thành bằng mặt bêtông.
- Thi công ván khuôn dầm phải tạo độ vồng 3/1000 nhịp của dầm.
- Có thể chống giữ ván thành bằng gơng mặt, thanh chống xiên bên ngoài, hoặc néo bằng
dây thép kết hợp với những thanh văng chống tạm bên trong, tùy theo chiều cao của dầm.
- Để đảm bảo cây chống vững chắc, không lún, người ta đặt cây chống trên những tấm ván
lót dày 2-3cm, những tấm ván này đặt trên mặt phẳng ổn định, ở giữa ván lót và chân cây
chống có nêm điều chỉnh.
Ván khn sàn được thi cơng cùng lúc với dầm, thành của coppha dầm sẽ dùng để kê
mép của coppha sàn, sàn thả bằng xà gồ 40x80 gỗ cách khoảng 450mm và được chống bởi
thanh chống đứng và hệ dàn giáo.
Chân của hệ chống phải được gia cố bằng ván hoặc nền phải được lu đầm kỹ trước khi
chống. Lưu ý đến hiện tượng sàn bị lún trong quá trình đổ bêtông khi gặp trời mưa làm
hỏng nền đất chống.
3. Kiểm tra nghiệm thu sàn, dầm theo TCVN4453:1995:
Cốp pha và đà giáo khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu ở bảng 1, các sai
lệch không được vượt quá các trị số ghi trong bảng 2.
Bảng 1 – Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo.
Các yêu cầu kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
Kết quả kiểm tra
1
2
3
Cốp pha đã lắp dựng
Hình dáng và kích thước
Bằng mắt, đo bằng thước Phù hợp với kết cấu của
có chiều dài thích hợp
thiết kế
Kết cấu cốp pha
Bằng mắt
Đảm bảo theo quy định
của điều 3.3.3.
Độ phẳng giữa các tấm Bằng mắt
ghép nối
Mức độ gồ ghề giữa các
tấm 3mm
Độ kín, khít giữa các tấm Bằng mắt
cốp pha, giữa cốp pha và
mặt nền
Cốp pha được ghép kín,
khít, đảm bảo khơng mất
nước xi măng khi đổ và
đầm bê tông
Chi tiết chôn ngầm và đặt Xác định kích thước, vị trí Đảm bảo kích thước, vị
sẵn
và số lượng bằng các trí và số lượng theo quy
phương tiện thích hợp
định
Chống dính cốp pha
Bằng mắt
Lớp chống dính phủ kín
các mặt cốp pha tiếp xúc
với bê tơng.
Vệ sinh bên trong cốp pha Bằng mắt
Khơng cịn rác, bùn đất
và các chất bẩn khác bên
trong cốp pha
Độ nghiêng, cao độ và Bằng mắt, máy trắc đạc và Không vượt q các trị
kích thước cốp pha
các thiết bị phù hợp
sơ ghi trong bảng 2
Độ ẩm của cốp pha gỗ
Bằng mắt
Cốp pha gỗ đã được tưới
nước trước khi đổ bê
tông
Đà giáo đã lắp dựng
Kết cấu đà giáo
Bằng mắt, dùng tay lắc Đà giáo được lắp dựng
mạnh các cột chống, các đảm bảo kích thước, số
nêm ở từng cột chống
lượng và vị trí theo thiết
kế
Cột chống đà giáo
Bằng mắt, dùng tay lắc Cột chống, được kê,
mạnh các cột chống, các đệm và đặt lên trên nền
nêm ở từng cột chống
cứng, đảm bảo ổn định
Độ cứng và ổn định
Bằng mắt, đối chiếu với Cột chống được giằng
thiết kế đà giáo
chéo và giằng ngang đủ
số lượng, kích thước và
vị trí theo thiết kế.
3.5.2. Việc nghiệm thu cơng tác lắp dựng cốp pha đà giáo được tiến hành tại hiện trường,
kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định ở bảng 1 và các sai lệch
không vượt quá các trị số ghi trong bảng 2.
Bảng 2 – Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo đã lắp dựng xong
Tên sai lệch
Mức cho phép, mm
1
2
1. Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha, cấu
kiện chịu uốn và khoảng cách giữa các trụ đỡ giằng
ổn định, neo và cột chống so với khoảng cách thiết
25
kế.
75
a) Trên mỗi mét dài
b) Trên toàn bộ khẩu độ
2. Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao
nhau của chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ 5
nghiêng thiết kế
a) Trên mỗi mét dài
20
b) Trên tồn bộ chiều cao của kết cấu:
- Móng
- Tường và cột đỡ tấm sàn tồn khối có chiều cao 10
dưới 5m
- Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao 15
trên 5m
- Cột khung có liên kết bằng dầm
10
- Dầm và vòm
5
3. Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế
a) Móng
15
b) Tường và cột
8
c) Dầm xà và vịm
10
d) Móng dưới các kết cấu thép
Theo quy định của thiết kế
4. Sai lệch trục cốp pha trượt, cốp pha leo và cốp 10
pha di động so với trục cơng trình
4. Kiểm tra nghiệm thu bê tơng:
Việc chất tồn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốp pha đà giáo chỉ được thực hiện
khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế.
Bảng 3 - Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha đà giáo chịu lực (%R28) khi
chưa chất tải
Loại kết cấu
Cường độ bê tông tối Thời gian bê tông đạt
thiếu cần đạt để tháo cường độ để tháo cốp
dỡ cốp pha, %R28 pha ở các mùa và vùng
khí hậu - bảo dưỡng bê
tơng theo TCVN 5592 :
1991, ngày
Bản, dầm, vịm có khẩu độ nhỏ
hơn 2m
50
7
Bản, dầm, vịm có khẩu độ từ 28m
70
10
90
23
Bản, dầm, vịm có khẩu độ lớn
hơn 8m
III. THI CƠNG CỐT THÉP:
III.1 Cơng tác cốt thép dầm:
1. Gia công thép dầm:
Cốt thép sẽ được gia công theo thiết kế tại kho của công trường theo tiến độ thi công.
Việc gia công cốt thép tại kho của cơng trình theo phương án này sẽ khắc phục được các
sai sót, đảm bảo gia cơng được chính xác đạt theo đúng yêu cầu của thiết kế, có điều kiện
phối hợp chính xác với các bộ phận nhằm đảm bảo yêu cầu thi công đúng theo tiến độ đề
ra. Trong q trình gia cơng sẽ sắp xếp thành từng chủng loại, từng cấu kiện riêng để tránh
nhầm lẫn.
Cắt và uốn thép dầm:
Những thép có d ≥ 16mm nên dùng máy nắn cốt thép.
Cạo gỉ tất cả các thanh bị gỉ.
Thép d=<20mm thì dùng dao, xấn, trạm để cắt ,cịn d≥20mm thì dùng máy để cắt
(trong cơng trình lớn nhất là d=18mm nên không cần máy).
Uốn cốt thép theo đúng hình dạng và kích thước thiết kế ( với thép d <12 thì uốn
bằng tay, d>= 12 thì uốn bằng máy).
Hàn cốt thép:
Thiết bị thi cơng chính là máy hàn
Các mối hàn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, khung thu hẹp cục bộ và khơng có
bọt, khơng ngậm xỉ.
Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo đúng thiết kế.
Bảo quản cốt thép sau khi gia công:
Sau khi gia cơng, cốt thép được bó thành bó có đánh số và xếp thành từng đống
theo từng loại riêng biệt để tiện sử dụng.
Các đống được để ở cao trình 30 cm so với mặt nền kho để tránh bị gỉ. Chiều cao
mỗi đống < 1,2m, rộng < 2m.
Lắp dựng, vận chuyển cốt thép:
Công tác vận chuyển và lắp dựng cốt thép phải phù hợp với điều 4.6 của TCVN
4453:1995 và đảm bảo các quy định chung sau:
Thép đến hiện trường không bị cong vênh.
Trước khi lắp dựng thanh nào bị gỉ, bám bẩn phải được cạo, vệ sinh sạch sẽ.
Lắp đặt cốt thép đúng vị trí, đúng số lượng, quy cách theo thiết kế cụ thể cho từng
kết cấu.
Đảm bảo khoảng cách giữa các lớp cốt thép ( dùng trụ đỡ bằng bê tông hoặc cốt
thép đuôi cá).
Với các thanh vượt ra ngoài khối đổ phải được cố định chắc chắn tránh rung động
làm sai lệch vị trí.
Các con kê được đặt tại các vị trí thích hợp tùy mật độ cốt thép nhưng không được
lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê được đúc bằng vữa xi măng mác cao có chiều dày
bằng lớp bê tơng bảo vệ cốt thép.
Chủ yếu sử dụng phương pháp buộc để liên kết các thanh cốt thép lại với nhau. Sử
dụng nối bằng phương pháp hàn cho các thép có đường kính lớn hơn 10 mm. Các mối
hàn hoặc mối buộc phải đảm bảo đủ chiều dài đường hàn và chiều dài mối nối buộc.
Trong mọi trường hợp các góc của các thanh thép đai với thép chịu lực được buộc
tồn bộ.
Các thép chờ của các hạng mục cịn lại, thép chờ cột để liên kết với tường xây phải
để sẵn trước khi tiến hành đổ bê tông.
Chú ý :
Cốt thép dầm được ghép thành từng thanh theo yêu cầu kết cấu, theo nguyên tắc
cốt thép phía trên của dầm phụ nằm trên cốt thép dầm chính và cốt thép phía trên của
dầm chính nằm dưới cốt thép sàn.
Lắp dựng cốt thép dầm ở mép trên ván khuôn dầm và khi lắp xong rồi mới hạ xuống.
Trong quá trình đổ bê tơng: Trong q trình đổ bê tơng phải bố trí đội cốt thép trực
để chỉnh sửa lại các khu vực bị xơ đạp cong vênh.
Dùng móc sửa lại thép mủ sàn.
Lắp đặt cốt thép dầm :
Chọn một số mẩu gỗ kê ngang ván khuôn để đỡ thép.
Với các thanh nối thì phải chọn chỗ có mơ men uốn nhỏ nhất.
Dùng thước gỗ đánh dấu vị trí cốt đai vào, nâng hai thanh thép chịu lực lên chạm
khít cốt đai rồi buộc, buộc hai đầu vào giữa, xong lại đổi 2 thanh thép dưới lên buộc
tiếp.
Sau khi buộc xong cốt đai thì hạ khung thép vào ván khn, hạ từ từ bằng cách rút
dần các thanh gỗ kê ra.
Nối thép:
Đối với thớ trên của dầm thì phần nối là giữa dầm ,chiều dài nối là khoảng 30d
(54cm)
Đối với thớ dưới của dầm thì phần nối là gần gối của dầm , chiều dài nối là khoảng
40d (72cm).
Kiểm tra nghiệm thu cốt thép:
Sau khi lắp dựng xong cốt thép vào cơng trình (cụ thể cho từng cấu kiện ) thì tiến hành
kiểm tra và nghiệm thu cốt thép theo các phần sau:
Sự phù hợp của các cốt thép đưa vào sử dụng so với hồ sơ thiết kế.
Công tác gia công cốt thép : Trị số sai lệch cho phép cảu cốt thép đã gia công theo
bảng 4 của TCVN 4453:1995.
Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế.
Lắp dựng cốt thép : Đúng chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng cốt thép đã lắp
đặt so với thiết kế. Trị số sai lệch cho phép đối với công tác lắp dựng cốt thép cho ở
bảng 9 của TCVN 4453:1995.
Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đăt sẵn so với thiết kế.
Sự phù hợp của vật liệu làm con kê, mật độ các điểm kê sai lệch và chiều dày lớp
bê tông bảo vệ cốt thép.
Khi nghiệm thu cốt thép phải có hồ sơ gồm:
Các bản vẽ hồn cơng có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép (nếu có) trong q trình
thi cơng và các biên bản nghiệm thu quyết địnhh sự thay đổi.
Các kết quả về mẫu thử chất lượng thép, cường độ mối hàn và chất lượng gia công
cốt thép.
Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế.
Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong q trình gia cơng lắp dựng cốt thép.
Nhật ký thi cơng.
An tồn lao động :
Giá buộc chắc chắn không bị đổ.
Khi lắp thép gần đường dây có điện phải đề phịng, ngắt nguồn điện trong q trình
thi cơng.
Khơng đi dép lê trong q trình thi cơng, khi làm việc trên cao phải có lưới đỡ
phịng tránh cho người và vật liệu rơi xuống.
Dây thép sau khi buộc phải được gập vào trong cấu kiện.
III.2 Công tác cốt thép sàn:
Lý thuyết về sàn BTCT
Bản là một trong những bộ phận chính của sàn. Bản được kê lên dầm, dầm chia
bản thành từng ô, tuỳ theo tỉ số L2/L1 của ô sàn (giả sử L2>L1) và liên kết các cạnh
mà bản bị uốn theo 1 hay 2 phương.
Tuỳ theo sự làm việc của bản, người ta chia sơ đồ sàn sườn thành:
+ Sàn sườn có bản loại dầm.
Sàn sườn có bản kê 4 cạnh.
- Gọi L1, L2 là chiều dài theo phương ngắn và phương dài của ô sàn.
Theo phương pháp thi cơng có thể chia sàn BTCT thành 2 loại
+ Sàn BTCT toàn khối: sàn, dầm được đỗ liền khối cùng lúc, đây là dạng thơng
dụng vì độ ổn định cao và tuổi thọ lớn, nhưng thi công phức tạp và kéo dài
+ Sàn BTCT lắp ghép: hệ dầm được đổ bê tơng trước, sau đó lắp ghép các panel
sàn( được chế tạo tải xưởng), sàn lắp ghép có thời giant hi cơng nhanh, phù hợp với
quy mơ cơng trình lớn, thi cơng hàng loạt nhưng độ ổn định không cao.
Sàn dày 10cm, lớp bảo vệ 2cm, chiều dày sàn chon 1/40 L1 đến 1/50 L1
Cơng trình thi cơng theo phương pháp sàn BTCT tồn khối.
Sàn vệ sinh thấp hơn bên ngoài 3cm, lắp cotpha thấp hơn nhưng độ dày sàn bằng
với độ dày sàn tầng.
Sử dụng thép trịn ϕ6 và ϕ8
Thép lớp dưới được bố trí: thép theo phương dài bố trí ở dưới, thép theo phương
ngắn bố trí ở trên.
Thép lớp dưới được bố trí xuyên qua dầm.
Thép lớp trên: thép theo phương ngắn bố trí ở dưới, thép theo phương dài được bố
trí ở trên.
Thép lớp trên được bố trí ở trên dầm.
Sử dụng đá 1x2 thay cho con kê, đúng ra có con kê vì bỏ qua nên khơng sử dụng
con kê.