Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 81 trang )

GIẢI PHẪU SINH LÝ
HỆ THỐNG TIÊU HÓA
Ths.Bs. TRẦN QUANG THẢO


Mục tiêu học tập
1. Liệt kê các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hố.
2. Mơ tả hình thể ngồi, hình thể trong và các liên quan
của các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hố.
3. Mơ tả hình thể ngồi, hình thể trong và các liên quan
của gan


HỆ THỐNG
TIÊU HĨA
Ống tiêu hóa

Miệng
Thực quản

Dạ dày
Ruột non
Ruột già

Tuyến Tụy
Các CQ khác

Gan
Màng bụng



Các tuyến nước bọt

Miệng

Thực quản

Gan
Tá tràng

Ruột già

Dạ dày
Tụy
Ruột non

Trực tràng
Hậu mơn

Ống tiêu
hóa
Các cơ
quan khác


MIỆNG
Ổ MIỆNG CHÍNH:

LƯỠI GÀ

KHẨU CÁI MỀM


CUNG KHẨU CÁI
LƯỠI
HẠNH NHÂN
KHẨU CÁI
(AMYGDALES)
LƯỠI


RĂNG

CẤU TẠO:

MEN RĂNG
THÂN

BUỒNG TỦY

CỔ

NGÀ RĂNG

CHÂN

CHẤT XƯƠNG
RĂNG

LỖ ĐỈNH
CHÂN RĂNG



Quá trình thay răng

RĂNG VĨNH VIỄN
(6t- 12t)

RĂNG SỮA
(6th- 30th)


QUI TẮC GỌI TÊN RĂNG

1

2

4

3


THỰC QUẢN

SỤN NHẪN
(CỔ 6)

Eo nhẫn

Eo phế chủ


THỰC QUẢN
(25cm)
Eo hoành
DẠ DÀY
(NGỰC 10)

CUNG ĐM CHỦ
(NGỰC 4)


DẠ DÀY

LỖ MƠN
VỊ

KHUYẾT
TÂM VỊ

VÙNG
TÂM VỊ

ÐÁY VỊ

KHUYẾT
GĨC

THÂN VỊ

Ốn
g


n
Vị

HANG MƠN
VỊ


III. DẠ DÀY
KHUYẾT TÂM VỊ
HÀNH TÁ TRÀNG
KHUYẾT GĨC

LỖ MƠN
VỊ


IV. RUỘT

TÁ TRÀNG

RUỘT GIÀ

HỔNG -HỒI TRÀNG


ÐOẠN TRÊN
(HÀNH TÁ TRÀNG)

ỐNG MƠN

VỊ

GĨC TÁ TRÊN
L1

ÐOẠN XUỐNG

GĨC TÁ HỔNG TRÀNG
GÓC TÁ DƯỚI
L3

ÐOẠN NGANG

ÐOẠN LÊN


1. Tá tràng:
CẤU TẠO:

ỐNG MẬT CHỦ

VAN TRÀNG
ỐNG TỤY
PHỤ
NHÚ TÁ BÉ
ỐNG TỤY
CHÍNH
NHÚ TÁ LỚN




2. Ruột non
1.2. Hỗng tràng và
hồi tràng
1.2.1. Hình thể ngồi
- Có khoảng 14 -16
quai ruột hình chữ U
sắp xếp thành 2 nhóm:
nhóm có trục nằm
ngang ở bên trái ổ
bụng và nhóm nằm
dọc bên phải.


2. Ruột non
1.2.
Hỗng tràng và hồi
tràng
1.2.1. Hình thể ngồi
- Hỡng và hồi tràng được
treo vào phúc mạc thành sau bởi
mạc treo ruột non, có rễ kéo dài
từ bên trái đốt sống thắt lưng 1
đến khớp cùng chậu phải, bên
trong 2 lá của mạc treo có mạch
máu và thần kinh của ruột


2. Ruột non
1.2.3. Phân biệt hỗng tràng và

hồi tràng (điểm khác biệt)
- Đường kính lớn hỡng tràng ;
- Mạch máu hỗng tràng phong
phú hơn.
- Mô bạch huyết trên thành hỗng
tràng: nang đơn độc
- Chỡ nối của hỡng và hồi tràng
có túi thừa hồi tràng (túi thừa
meckel 1- 3%).


Ruột non

THANH MẠC
DƯỚI THANH MẠC

DƯỚI NIÊM MẠC
NIÊM MẠC

CẤU TẠO


3. Ruột già
Ruột già là phần cuối của ống tiêu hố, tiếp theo ruột non từ
góc hồi manh tràng đến hậu mơn và gồm có 3 phần chính: manh
tràng, kết tràng, trực tràng.
Ruột già có hình chữ U lộn nguợc, xếp xung quanh ổ bụng,
quây lấy các quai tiểu tràng từ phải sang trái.
Nhìn chung, ruột già có đường kính giảm dần từ manh tràng
đến trực tràng.



3. Ruột già
Chiều dài 1,4 - 1,8 m (l/4
kích thước ruột non) và có đặc
điểm khác với ruột non:
- Hình thể: to hơn, có 3 dải
cơ dọc, có bướu ruột, có các
bờm mỡ.
- Màu xám, ít mạch máu
ni duỡng, chứa đựng các
chất cặn bã nên dễ hoại tử và
nhiễm trùng.


3. Ruột già
Ruột già phân chia từng đoạn, 01 đoạn di động - 01 đoạn cố định
lần luợt:
• Manh tràng và ruột thừa (khối manh tràng) hố chậu phải.
• K.tràng lên nằm dọc mạng sườn phải.
• K.tràng ngang từ góc gan đến góc lách.
• K.tràng xuống nằm dọc mạng suờn trái.
• K.tràng chậu hơng hay sigma nằm trong chậu hơng.
• Trực tràng là đoạn cuối của kết tràng, nằm trong chậu hơng bé
Về cấu tạo: ruột già cũng có 5 lớp nhu các đoạn khác của ống tiêu
hoá.


3. Ruột già
KẾT TRÀNG NGANG


GÓC KẾT
TRÀNG (T)

GÓC KẾT TRÀNG (P)

KẾT TRÀNG LÊN

KẾT TRÀNG
XUỐNG

LỖ HỒI- MANH TRÀNG
MANH TRÀNG

RUỘT THỪA

KẾT TRÀNG
SIGMA

TRỰC TRÀNG

HẬU MÔN


TUYẾN TUỴ
ĐỘNG
MẠCH
THÂN TẠNG
ĐỘNG MẠCH
MẠC TREO TRÀNG

TRÊN

THÂN TỤY

ĐẦU
TỤY

ÐUÔI TỤY
KHUYẾT TỤY


Dây chằng vành

Cơ hoành

Dây chằng
tam giác trái

Dây chằng
tam giác phải

Dây chằng
liềm

Thùy trái
Thùy phải

Bờ dưới

Túi mật


Dây chằng tròn gan


×