SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 20222023
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
MƠN NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 10
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Đề có 02 trang)
(khơng kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………………….. Số báo danh………………………............
I. ĐỌC HIỂU (6 điểm)
Đọc đoạn trích:
Đêm trong suốt áp ngực vào phương
ấy
Tiếng thương nhớ khơng lời trên tóc
mẹ
Gặp lại mùi cỏ cháy suốt đời trai
Tiếng tổ quốc trên mơi khi đạn xé
Ngơi sao rơi trên dãy kẽm gai dài
Cái vùng đất khơng tiếng gà cất gáy
Tiếng cuối cùng khi khẩu súng nắm trên
tay
Bao hăng nồng cỏ cháy rát hồng hơn.
[…]
Là cái phương sao q bồn chồn
Phương ấy cịn ở mãi trong tơi
Đón thư mẹ qua bảy vịng lửa khói
Vết thương đỏ, viên đạn thì sáng chói
Chiếc lá xanh kì lạ trút trong đời.
Tiếng mùa mưa hồn hậu đến bên tơi
Ngỡ nâng lấy tay mình, ngỡ như người biết
nói
Phương ấy ơi! Suốt đời như dấu hỏi
Trên hai vai tuổi trẻ trước chân trời.
(Phương ấy Hồng Nhuận Cầm, Hị hẹn mãi cuối cùng em cũng
đến,
NXB H ội nhà văn, 2007, tr 172173)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích.
A. Thể thơ lục bát
B. Thể thơ ngũ ngơn
C. Thể thơ thất ngơn
D. Thể thơ tự do
Câu 2. Những hình ảnh nào gợi lên sự hủy diệt của chiến tranh trong khổ thơ
đầu?
A. Cỏ cháy, vùng đất khơng tiếng gà cất gáy, cỏ cháy rát hồng hơn
B. Khơng tiếng gà cất gáy, cỏ cháy rát hồng hơn, dãy kẽm gai dài
C. Mùi cỏ cháy, khơng tiếng gà cất gáy, sao rơi
D. Khói lửa, vết thương, viên đạn
Câu 3. Cụm từ “Sao q bồn chồn” diễn tả tâm trạng nhà thơ ở thời điểm nào?
A. Khi chờ thư mẹ
B. Khi ngóng chờ về phương ấy
C. Khi khẩu súng nắm trên tay D. Khi lá xanh kì lạ trút trong đời
Câu 4. Tình cảm, cảm xúc chủ đạo, bao trùm đoạn trích là?
A. Buồn đau vì những đồng đội đã hy sinh
B. Nhớ thương, trân trọng, tự hào, ngợi ca người lính hy sinh vì tổ quốc
C. Day dứt, ân hận vì khơng kịp khóc khi bạn bè nằm xuống
D. Tự hào vì đã dâng hiến tuổi trẻ cho tổ quốc
Trả lời câu hỏi/thực hiện u cầu:
Câu 5. Trong kí ức nhà thơ, “phương ấy” đã gợi nhớ những điều gì?
Câu 6. Anh/Chị hiểu nội dung các dịng thơ sau như thế nào?
Tiếng mùa mưa hồn hậu đến bên tơi
Tiếng thương nhớ khơng lời trên tóc mẹ
Câu 7. Anh/Chị có suy nghĩ gì về hiện thực chiến tranh và lẽ sống của người
lính trẻ được gợi lên từ đoạn trích?
Câu 8. Đoạn trích đã gửi đến anh/chị thơng điệp gì?
II. VIẾT (4 điểm)
Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) thuyết phục
người khác từ bỏ thói quen trì hỗn.
…..HẾT…..
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
TỔ VĂN
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn, lớp 10
(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Phần
Câu
I
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
6.0
1
D
0.5
2
A
0.5
3
A
0.5
4
B
0.5
5
Trong kí ức nhà
thơ, “phương ấy”
đã gợi nhớ đến: Sự
hủy diệt của bom
đạn, sự hy sinh
của đồng đội,
những năm tháng
tuổi trẻ gian khổ
nhưng hào hùng,
trách nhiệm của
tuổi trẻ đối với
đất nước, nhớ
thương và chờ thư
mẹ…
1.0
Hướng
chấm:
dẫn
Học sinh chỉ cần
trả lời 4 ý: 1,0
điểm. (Mỗi ý 0.25
điểm)
Học sinh trả lời
không thuyết phục
hoặc không trả
lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh
có thể trả lời khác
đáp án nhưng
thuyết phục, hợp
lý là chấp nhận
được.
6
Nội dung các dịng
thơ:
Nỗi thương nhớ
mẹ đọng lại nơi
mái tóc dấu hiệu
của tuổi già, của
vất vả, gian trn.
Gợi nỗi xót xa,
tình u thương
mẹ sâu sắc, cảm
động của người
lính nơi chiến
trường.
Hướng
chấm:
dẫn
Học sinh trả lời
tương đương như
đáp án: 1,0 điểm.
Học sinh trả lời
đúng 1 ý: 0,5 điểm.
Học sinh trả lời
có nội dung phù
hợp nhưng diễn
1.0
đạt chưa tốt: 0,5
điểm.
Học sinh trả lời
không thuyết phục
hoặc khơng trả
lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh
có thể trả lời khác
đáp án nhưng
thuyết phục, hợp
lý là chấp nhận
được.
7
Hiện thực chiến
tranh và lẽ sống
Hiện thực chiến
tranh vô cùng khốc
liệt: mưa bom bão
đạn; liên tục phải
đối mặt với
thương vong; có
lúc khơng kịp khóc
thương, tiễn biệt
đồng đội; có cây
cháy rụi; dây thép
gai đầy trời…
Lẽ sống cao đẹp:
Chiến đấu quả
cảm, sẵn sàng hy
sinh, giàu tình cảm,
giàu tinh thần lạc
quan, ln suy nghĩ
về trách nhiệm
của mình đối với
tổ quốc…
Hướng
chấm:
dẫn
Học sinh trả lời
tương đương 02 ý
như đáp án: 1,0
điểm.
Học sinh trả lời
1.0
1 ý hoặc có nội
dung phù hợp
nhưng diễn đạt
chưa tốt: 0,5 –
0,75 điểm.
Học sinh trả lời
không thuyết phục
hoặc khơng trả
lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh
có thể trả lời khác
đáp án nhưng
thuyết phục, hợp
lý là chấp nhận
được.
8
Thông điệp:
1.0
+ Biết trân trọng,
+ Khơng ngừng
học tập, rèn luyện,
phấn đấu để sống
có ích, có ý nghĩa,
xứng đáng với thế
hệ cha ơng đi
trước và góp phần
bảo vệ, xây dựng,
phát triển đất
nước.
Hướng
chấm:
dẫn
Học sinh trả lời
tương đương 02 ý
như đáp án: 1,0
điểm.
Học sinh trả lời
1 ý hoặc có nội
dung phù hợp
nhưng diễn đạt
chưa tốt: 0,5 –
0,75 điểm.
Học sinh trả lời
không thuyết phục
hoặc khơng trả
lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh
có thể trả lời khác
đáp án nhưng
thuyết phục, hợp
lý là chấp nhận
được.
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu
trúc bài nghị luận
xã hội
0.25
Mở bài nêu được
vấn đề, thân bài
triển khai được
vấn đề, kết bài
khái quát được vấn
đề.
b. Xác định đúng
vấn đề cần nghị
luận: thuyết phục
người khác từ bỏ
thói quen trì hỗn.
0.5
c. Triển khai vấn
đề nghị luận thành
2.5
Khái niệm trì
hỗn: kéo dài, làm
gián đoạn tiến độ,
chần chừ, chậm
trễ trong giải
quyết công việc
dẫn đến mất rất
nhiều thời gian để
có thể hồn thành
mục tiêu đặt ra ban
đầu.
Biểu hiện, thực
trạng của thói
quen trì hỗn:
+ Khơng thực
hiện cơng việc đã
đặt ra theo lộ trình
ban đầu; sẵn sàng
gác lại công việc
bởi những thứ
không liên quan
như phim ảnh,
game,…; có khả
năng, điều kiện
thực hiện cơng
việc ngay lập tức
nhưng thối thác,
chậm trễ; thường
xuyên
chậm
deadline và có
nhiều cơng việc
tích tụ…
+ Đây là một thói
quen khơng tốt
đang ngày càng len
lỏi, gia tăng trong
đời sống; đặc biệt
là ở giới trẻ.
Nguyên nhân
dẫn đến thói
quen trì hỗn:
+ Do chưa thực
sự tập trung và hết
mình với cơng
việc; chưa có ý
thức sắp xếp, phân
bố thời gian một
cách hợp lý.
+ Do thói quen
xấu khác (lười
biếng, khơng có
quyết tâm, nng
chiều bản thân q
mức…).
+ Do khơng biết
bắt đầu cơng việc
từ đâu nhưng
khơng tìm hướng
giải quyết; đánh
giá sai về tính
chất, thời gian cần
thực hiện cơng
việc.
+ Có thể q chủ
quan, q tự tin vào
khả năng bản thân
và lãng phí thời
gian; thấy mình
q mệt mỏi, chán
nản và khơng
muốn thực hiện
công việc theo kế
hoạch.
+ Do ảnh hưởng
của những tác
động từ bên ngồi.
Tác hại của thói
quen trì hỗn:
+ Gây lãng phí
thời gian
+ Đánh mất
nhiều cơ hội
+ Làm mất niềm
tin và sự tôn trọng
từ người khác
+ Giảm hiệu quả
của công việc
+ Mệt mỏi, áp
lực về mặt tinh
thần; khơng có
mục tiêu, động
lực; khơng có tính
kỉ luật…
(Từ bỏ được thói
quen trì hỗn thì
bạn sẽ nhận được
những lợi ích
ngược lại)
Giải pháp khắc
phục thói quen trì
hỗn:
+ Bước 1: Nhận
thức bản thân đang
trì hỗn
+ Bước 2: Tổ
chức lại công việc
+ Bước 3: Đặt
mục tiêu
+ Bước 4: Ngăn
chặn yếu tố gây
xao nhãng
+ Bước 5:
Thưởng cho bản
thân để tạo động
lực
+ Bước 6: Rèn
luyện những thói
quen để tránh
được sự trì hỗn
+ Bước 7: Đừng
sợ thất bại
Kết bài:
Khẳng định lại
vấn đề: Trì hỗn là
một thói quen xấu
và cần được nhận
thức/xóa bỏ để
phát triển, cải
thiện hay thay đổi
bản thân. Đừng để
thói quen trì hỗn
trở thành vật cản
con đường đi đến
với thành công.
Liên hệ và rút ra
bài học cho bản
thân: Là một
người học sinh,
bạn nên hiểu đúng
về thói quen trì
hỗn trong mọi
việc, biết loại bỏ
những biểu hiện
tiêu cực nói trên để
quản lí tốt thời
gian và hình ảnh
bản thân; cố gắng
phấn đấu vươn lên
để tự khẳng định
những giá trị đích
thực, bền vững…
và tuyên truyền
giúp đỡ mọi người
cùng làm theo.
Hướng dẫn
chấm:
Lập luận chặt
chẽ, thuyết phục:
lí lẽ xác đáng;
dẫn chứng tiêu
biểu, phù hợp; kết
hợp
nhuần
nhuyễn giữ lí lẽ
và dẫn chứng
(3.54.0 điểm).
Lập luận chưa
thật chặt chẽ,
thuyết phục (23
điểm).
Lập luận không
chặt chẽ, thiếu
thuyết phục: lí lẽ
khơng xác đáng,
không liên quan
mật thiết đến vấn
đề nghị luận (0.5
1.5 điểm).
Trả lời l ạc đề:
(0 điểm)
d. Chính tả, ngữ
pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp
Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể
hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề
nghị luận; có cách
diễn đạt mới mẻ,
sâu sắc.
Tổng điểm
0.5
10.0