TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn, Lớp: 11
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian
phát đề
Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:………………….
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Người thành cơng tin rằng để mọi việc thay đổi, bản thân họ phải thay đổi trước.
Khi bạn thay đổi, kết quả mà bạn đạt được sẽ thay đổi. Khi bạn thay đổi cách suy nghĩ, cư
xử thì cha mẹ, thầy cơ và bạn bè bạn cũng sẽ thay đổi tương ứng.
Khi tơi bắt đầu thay đổi bằng cách đi học về đúng giờ, nhanh chóng hồn tất bài tập
về nhà, dọn dẹp phịng ốc sạch sẽ trước khi bị nhắc nhở thì cha tơi cũng thay đổi thái độ
đối với tơi, ơng bắt đầu tin tưởng và ủng hộ tơi hơn.
Khi tơi bắt đầu thay đổi thái độ và hành vi của mình trong lớp học, cơ giáo cũng bắt
đầu thay đổi cách đối xử với tơi. Thật vậy, khi tơi chăm chú nghe giảng trong lớp, tích cực
đặt ra câu hỏi và cải thiện điểm số thì cơ giáo tơi, thay vì ra vẻ thờ ơ với tơi và khiến trách
mỗi khi tơi phạm lỗi (ví dụ như trêu ghẹo bạn trong giờ học), cơ bắt đầu có lời khuyến
khích và khen ngợi tơi. Khơng phải đó là một điều tuyệt vời hay sao?
(Trích Bí quyết Teen thành cơng –Adam Khoo & Gary Lee, NXB Phụ nữ 2018, tr. 70)
Thực hiện các u cầu sau:
Câu 1. Theo đoạn trích, người thành cơng tin vào điều gì?
Câu 2. Ở đoạn trích trên, tác giả đã bắt đầu thay đổi như thế nào?
Câu 3. Theo anh (chị), tại sao “Khi bạn thay đổi, kết quả mà bạn đạt được sẽ thay đổi”?
Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về sự thay đổi của tác giả trong đoạn trích?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa sự thay
đổi bản thân của con người trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận hình tượng nhân vật viên quản ngục trong đoạn trích sau:
Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mờ, đĩa dầu sở trên cây đèn nến vơi lần mực
dầu. Hai ngọn bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ti Niết. Viên
quan coi ngục ngấc đầu, lấy que hương khêu thêm một con bấc. Ba cái tim bấc được chụm
nhau lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy.
Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo
của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ cịn là mặt nước ao xn,
bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ.
Trong hồn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu
dàng và lịng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh
âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.
Ơng trời nhiều khi hay chơi ác đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống
cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay
quắt.
Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại: "Có lẽ lão bát
này, cũng là một người khá đây. Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi. Một
kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn khơng phải là kẻ
xấu hay là vơ tình. Ta muốn biệt đãi ơng Huấn Cao, ta muốn cho ơng ta đỡ cực trong những
ngày cuối cùng cịn lại, nhưng chỉ sợ tên bát phẩm thơ lại này đem cáo giác với quan trên thì
khó mà ở n. Ðể mai ta dị ý tứ hắn lần nữa xem sao rồi sẽ liệu".
(Trích Chữ người tử tù –Nguyễn Tn, Ngữ văn 11,
Tập 1, NXB GD Việt Nam, 2007, tr. 109 110)
.
.....................Hết.......................
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Phần
Câu
I
1
2
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn, Lớp: 11
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
3,0
Người thành công 0,75
tin: “để mọi việc
thay đổi, bản thân
họ phải thay đổi
trước”
Hướng dẫn
chấm:
- Học sinh đúng
đáp án trên: 0,75
điểm.
- Học sinh tự diễn
giải ý tương tự,
không nêu y
nguyên: 0,25
điểm.
- đi học về đúng
0,75
giờ, nhanh chóng
hồn tất bài tập về
nhà
- dọn dẹp phòng
ốc sạch sẽ trước
khi bị nhắc nhở
- thay đổi thái độ
và hành vi của
mình trong lớp
3
học: chăm chú
nghe giảng trong
lớp, tích cực đặt
ra câu hỏi và cải
thiện điểm số
Hướng dẫn
chấm:
- Học sinh nêu
được 3 ý trở lên:
0,75 điểm.
- Học sinh nêu
được 2 ý: 0,5
điểm.
- Học sinh nêu
được 1 ý: 0,25
điểm.
“Khi bạn thay đổi, 1,0
kết quả mà bạn
đạt được sẽ thay
đổi” bởi vì: khi
con người thay
đổi, hồn thiện
bản thân thì sẽ
tích lũy, tiếp thu
kiến thức, kĩ năng
từ nhiều nguồn
khác nhau. Từ đó,
biết nhìn nhận
bản thân mình, rút
kinh nghiệm và
điều chỉnh thái độ,
hành vi nên kết
quả sẽ thay đổi
theo hướng tốt
đẹp hơn.
Hướng dẫn
chấm:
- Học sinh lí giải
được như trên
hoặc có cách diễn
đạt tương
đương:1,0 điểm.
- Học sinh có lí
giải nhưng chưa
đầy đủ: 0,5 điểm.
4
Sự thay đổi của
0,5
tác giả trong đoạn
trích là:
- rất đúng đắn/ kịp
thời/ tích cực....
- cần noi theo
Hướng dẫn
chấm:
- Học sinh nêu
được 2 ý trở lên:
0,5 điểm.
- Học sinh nêu
được 1 ý: 0,25
điểm.
Lưu ý: Học sinh
trả lời các ý trong
đáp án bằng các
từ ngữ/cách diễn
đạt tương đương
vẫn cho điểm tối
đa.
LÀM VĂN
7,0
1
Viết một đoạn văn 2,0
(khoảng 150 chữ)
trình bày suy nghĩ
về ý nghĩa sự thay
đổi bản thân của
con người trong
cuộc sống
a. Đảm bảo u
0,25
cầu về hình thức
đoạn văn
Học sinh có thể
trình bày đoạn
văn theo cách
diễn dịch, quy
nạp, tổng - phân hợp, móc xích
hoặc song hành
b. Xác định đúng 0,25
vấn đề cần nghị
luận: Ý nghĩa sự
II
thay đổi bản thân
của con người
trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn 1,0
đề nghị luận
Học sinh có thể
lựa chọn các thao
tác lập luận phù
hợp để triển khai
vấn đề nghị luận
theo nhiều cách
nhưng phải làm rõ
ý nghĩa sự thay
đổi bản thân của
con người trong
cuộc sống. Có thể
theo hướng sau:
- Thay đổi bản
thân là khơng
ngừng học hỏi, cải
thiện để bản thân
mình tiến bộ hơn
từng ngày.
- Việc thay đổi
bản thân làm cho
bản thân mình
ngày càng tốt
hơn; mở mang
tầm hiểu biết;
khắc phục được
những khuyết
điểm của bản thân
mình; được mọi
người q trọng,
tin tưởng; trở
thành người có
ích cho xã hội;
cảm thấy cuộc
sống có ý nghĩa
hơn mỗi ngày.....
Hướng dẫn
chấm:
+ Lập luận chặt
chẽ, thuyết phục:
lí lẽ xác đáng; dẫn
chứng tiêu biểu,
phù hợp; kết hợp
nhuần nhuyễn giữ
lí lẽ và dẫn chứng
(1,0 điểm).
+ Lập luận chưa
thật chặt chẽ,
thuyết phục: lí lẽ
xác đáng nhưng
khơng có dẫn
chứng hoặc dẫn
chứng không tiêu
biểu (0,5- 0,75
điểm).
+ Lập luận không
chặt chẽ, thiếu
thuyết phục: lí lẽ
khơng xác đáng,
khơng liên quan
mật thiết đến vấn
đề nghị luận,
khơng có dẫn
chứng hoặc dẫn
chứng khơng phù
hợp (0,25 điểm).
+ Triển khai vấn
đề nghị luận
không liên quan
đến vấn đề nghị
luận (0,0 điểm)
Lưu ý: Học sinh
có thể bày tỏ suy
nghĩ, quan điểm
riêng nhưng phải
phù hợp với
chuẩn mực đạo
đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ
0,25
pháp: Đảm bảo
chuẩn chính tả,
ngữ pháp tiếng
Việt
Hướng dẫn
chấm: Không cho
2
điểm nếu bài làm
có q nhiều lỗi
chính tả, ngữ
pháp.
e. Sáng tạo: Thể
hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề
nghị luận; có cách
diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn
chấm: Học sinh
huy động được
kiến thức và trải
nghiệm của bản
thân để bàn luận
về một tư tưởng
đạo lí;có cách
nhìn riêng, mới
mẻ về vấn đề nghị
luận; có sáng tạo
trong diễn đạt, lập
luận, làm cho lời
văn có giọng điệu,
hình ảnh, đoạn
văn giàu sức
thuyết phục.
Phân tích hình
tượng nhân vật
viên quản ngục
trong đoạn trích.
a. Đảm bảo cấu
trúc bài nghị luận:
Mở bài nêu được
vấn đề, Thân bài
triển khai được
vấn đề, Kết bài
khái quát được
vấn đề
b. Xác định đúng
vấn đề cần nghị:
Hình tượng nhân
vật viên quản
ngục trong đoạn
trích
Hướng dẫn
0,25
5,0
0,25
0,5
chấm:
- Học sinh xác
định đúng vấn đề
cần nghị luận: 0,5
điểm.
- Học sinh xác
định chưa đầy đủ
vấn đề nghị luận:
0,25 điểm.
c. Triển khai vấn
đề nghị luận
thành các luận
điểm: Học sinh có
thể triển khai theo
nhiều cách,
nhưng cần vận
dụng tốt các thao
tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa
lí lẽ và dẫn chứng;
đảm bảo các yêu
cầu sau:
* Giới thiệu tác
0,5
giả, tác phẩm
(0,25 điểm), đoạn
trích (0,25 điểm)
- Giới thiệu ngắn 2,5
gọn nhân vật
- Hình tượng viên
quản ngục trong
đoạn trích:
+ Khơng gian xuất
hiện: nơi góc án
thư vàng đã nhợt,
son đã mờ, đĩa
dầu sở trên cây
đèn nến vơi lần
mực dầu -> nơi
làm việc
+ Hành động:Viên
quan coi ngục
ngấc đầu, lấy que
hương khêu thêm
một con bấc->
góp phần thể hiện
tâm trạng
+Ngoại hình: đầu
đã điểm hoa râm,
râu đã ngả màu,
những
đường
nhăn nheo của
một bộ mặt tư lự
đã biến mất hẳn
-> đã già, gương
mặt thể hiện sự
ưu tư, trăn trở
+ Tính cách:dịu
dàng và lịng biết
giá người, biết
trọng người ngay,
người có tâm điền
tốt và thẳng thắn
-> tính cách hiện
lên qua lời người
kể chuyện -> là
một người tốt, biết
quý người tài.
+ Suy nghĩ: nghĩ
ngợi về câu nói
ban chiều của
thầy thơ lại: chọn
nhầm nghề mất
rồi, muốn biệt đãi
ông Huấn Cao
cho ông ta đỡ cực
trong những ngày
cuối cùng -> trăn
trở vì biết đã chọn
nhầm nghề, rất
trân trọng và
muốn thể hiện sự
kiêng nể với
người tài -> sự
đáng q
- Nghệ thuật: khắc
họa nhân vật qua
ngoại hình, tính
cách, suy nghĩ;
đặt nhân vật vào
tình huống độc
đáo; sử dụng
ngơn ngữ giàu
tính tạo hình vừa
kết hợp lời trần
thuật với độc thoại
nhân vật
Hướng dẫn
chấm:
- Phân tích đầy
đủ, sâu sắc: 2,0
điểm - 2,5 điểm
- Phân tích chưa
đầy đủ hoặc chưa
sâu : 1,0 điểm 1,75 điểm.
- Phân tích chung
chung, sơ sài:
0,25 điểm - 0,75
điểm.
* Đánh giá:
0,5
- Viên quản ngục
là người có sở
thích cao q, biết
say mê và q
trọng cái đẹp
- Qua nhân vật
này, Nguyễn Tuân
muốn nói: trong
mỗi con người
đều ẩn chứa tâm
hồn yêu cái đẹp,
cái tài. Cái đẹp
chân chính, trong
bất cứ hồn cảnh
nào vẫn giữ được
“phẩm chất”,
“nhân cách”.
Hướng dẫn
chấm:
-Trình bày được
2-3 ý: 0,5 điểm.
-Trình bày được 1
ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ
0,25
pháp: Đảm bảo
chuẩn chính tả,
ngữ pháp tiếng
Việt
Lưu ý: Khơng cho
điểm nếu bài làm
mắc q nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Thể 0,5
hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề
nghị luận; có cách
diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn
chấm: Học sinh
biết vận dụng lí
luận văn học
trong q trình
phân tích, đánh
giá; biết so sánh
với các tác phẩm
khác để làm nổi
bật nét đặc sắc
của truyện ngắn
Nguyễn Tuân; biết
liên hệ vấn đề
nghị luận với thực
tiễn đời sống; văn
viết giàu hình ảnh,
cảm xúc.
- Đáp ứng được 2
yêu cầu trở lên:
0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1
yêu cầu: 0,25
điểm.
Tổng điểm
..........................Hết............................
10,0