Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương hóa sinh gửi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47 KB, 10 trang )

1. Tên hóa học của Vitamin A là :
A. Retinol.
B. Calciphenol .
C. Philoquinon.
D. Thiamin.
2. Vitamin là nhóm chất :
A. Cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.
B. Đảm nhiệm vai trị như những chất xúc tác.
C. Có tác dụng như coezym.
D. Cả 3 ý trên.
3. Vitamin D2 là dẫn xuất của :
A. Cholesterol.
B. Naphatoquinon.
C. Ergosterol.
D. Benzopiran.
4. Thiếu vitamin D sẽ dẫn đến hiện tượng:
A. Suy nhược, nhứt đầu , đau xương, khó thở.
B. Thiếu máu, rối loạn thần kinh , viêm da.
C. Dễ bị gãy xương, đau toàn than.
D. Quáng gà , da bị cứng hóa sừng tai mũi.
5. Cơ thể không nên thừa Vitamin:
A. E, C.
B. A, D.
C. B2, K.
D. H, B1.
6. D3 là dẫn xuất của colesterol :
A. Có tên là colecanxipherol.
B. Có thể được tổng hợp dưới da người, dưới tác dụng của ánh sáng.
C. Tiền vitamin D3 là 7 dehydrocolesterol.
D. Cả A,B,C đều đúng.
7. Hàm lượng vitamine B1 trong thực phẩm nào là nhiều nhất


A. Sữa, thịt, phomat.
B. Gan, trứng.
C. Nấm men, mầm ngũ cốc.
D. Quả chín và rau xanh.
8. Vitamin E có tên gọi hoá học là:
A. Philoquinon.
B. Canxipherol.
C. Uniquinon.
D. Tocopherol.
9. Các biểu hiện do thiếu vitamine B1
A. Thiếu máu, tổn thương thần kinh.
B. Mệt mỏi, chán ăn, ảnh hưởng đến tim và thần kinh.
C. Tổn thương da, rối loạn tiêu hóa ở trẻ em.
D. Tất cả đều sai.
10. Vitamin K có đặc điểm:
A. Người có khả năng tổng hợp được vitamin K.
B. Khi bị thiếu thời gian đông máu sẽ bị kéo dài.
C. Vitamin K có nhiều trong thịt trắng hơn thịt đỏ.
D. Chỉ có A, B đúng.
11. Tên khoa học của vitamine B5
A. Thiamin.


B. Acid Pentothenic.
C. Acid Nicotinic.
D. Acid folic.
12. Tên khoa học của vitamine B3
A. Thiamin.
B. Acid pentothenic.
C. Acid Nicotinic.

D. Acid folic.
13. Thiamin là tên hóa học của
A. Vitamin A.
B. Vitamin B2.
C. Vitamin B1.
D. Vitamin B6.
14. Vitamin B1 là vitamin
A. Tan trong nước.
B.Tan trong dung dịch kiềm loãng.
C. Tan trong dầu.
D. Tan trong dung dịch acid.
15. Vitamin B1 có khả năng
A. Chống oxy hóa.
B. Chống bệnh tê phù.
C. Chống cịi xương.
D. Chống viên loét.
16. Hàm lượng Vitamin B1 ban đầu có thể bị mất khi bao quản sau 1 năm là
A. 10%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 40%.
17. Biotin là tên khoa học của vitamin:
A. Vitamin A.
B. Vitamin K.
C. Vitamin C.
D. Vitamin H.
18. Vitamin H cịn được gọi là gì?
A. Vitamin B7.
B. Vitamin B12.
C. Vitamin B6.

D. Tất cả đều sai.
19. Vitamin là:
A. Những chất hữu cơ có bản chất hóa học giống nhau, có hoạt tính sinh học, cần thiết cho sự sinh trưởng và
phát triển.
B. Những chất hữu cơ có bản chất hóa học khác nhau, có hoạt tính sinh học, cơ thểcó nhu cầu thấp,đặc biệt
cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển.
C. Những chất hữu cơ có bản chất hóa học tương tự nhau, có hoạt tính sinh học, cơ thể có nhu cầu thấp.
D. Những chất hữu cơ có bản chất hóa học khác nhau, có hoạt tính sinh học, cơ thể có nhu cầu thấp, cần thiết
cho sự sinh trưởng và phát triển.
20. Vitamin có mấy loại, khi phân loại theo tính tan ?
A. 3 loại.
B. 2 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
21. Calcipherol là tên gọi của:


A. Vitamin D.
B. Vitamin B1.
C. Vitamin A.
D. Vitamin K.
22. Cơ thể thiếu Vitamin D sẽ:
A. Tê phù, viêm loét, còi xương.
B. Tổn thương thần kinh, gãy xương.
C. Khống hóa xương,cịi xương.
D. Đau đầu, hóa sừng.
23. Cơ thể thừa Vitamin D sẽ:
A. Nôn, bồn chồn.
B. Đau đầu, giảm chức năng hoạt động của thận.
C. Giảm chức năng hoạt động của thận, có thể bị tủa calci.

D. A và C.
24. Vitamin A là vitamin :
A. Tan trong chất béo.
B. Tan trong nước.
C. Có tác dụng đối với thị giác.
D. A và C.
- caroten có nhiều trong:
25.
A. Cải bó xơi.
B. Cà rốt, bí đỏ.
C. Rau xà lách.
D. Thịt gà.
26. Chọn câu đúng về tên các vitamin
A. Vitamin A ( retinol),Vitamin C( axit ascobic), Vitamin D (calcipherol), Vitamin E ( tocopherol).
B. Vitamin A (tocophero),Vitamin C( axit ascobic), Vitamin D (calcipherol), Vitamin E (retinol).
C. Vitamin K (philoquinon), Vitamin B1 (thiamin), Vitamin B2(riboflavin), Viatamin B3 (acid ascobic).
D. Vitamin A (tocophero),Vitamin C( axit ascobic), Vitamin D (philoquinon), Vitamin E (retinol).
27. Bệnh scorbut xảy ra là do thiếu :
A. Vitamin A.
B. Vitamin B.
C. Vitamin C.
D. Vitamin D.
28. Khi thủy phân b-caroten, số vitamin A thu được
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
29. Vitamin nào bị mất đi khi gia nhiệt thông thường:
A. Vitamin A.
B. Vitamin D.

C. Vitamin E.
D. Vitamin PP.
30. Tốc độ của phản ứng enzyme thường rất nhanh nên khi phản ứng tiến hành thì :
A. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ giảm xuống nhanh.
B. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ tăng lên.
C. Nồng độ sản phẩm tăng, nồng độ cơ chất giảm.
D. Nồng độ sản phẩm giảm, nồng độ cơ chất tăng.
31. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme gồm
A. 5.


B. 7.
C. 6.
D. 8.
32. Enzim nào có khả năng chuyển nhóm chức trong phân tử tạo thành các đồng phân:
A. Ligase.
B. Transferase.
C. Isomerase.
D. Lyase.
33. Theo kiểu phản ứng, thì enzim có mấy loại:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
34. Enzym gây màu tối sẫm cho rau quả sau khi gọt là:
A. Etanol dehydrogenaza.
B. Poly Phenoloxydaza.
C. Catalaza.
D. Peptithy trolazan.
35. Carboxylpeptidaza có khả năng thủy phân các liên kết peptit nằm kế nhóm –COOH tự do. Nó là dạng

enzym có tính:
A. Đặc hiệu kiểu phản ứng.
B. Đặc hiệu của nhóm.
C. Đặc hiệu tuyệt đối.
D. Đặc hiệu tương đối.
36. Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzym:
A. Nồng độ cơ chất.
B. Nồng độ enzym.
C. Nhiệt độ.
D. Thời gian phản ứng.
37. Chọn câu đúng
A. Enzym chỉ được tổng hợp bằng con đường sinh học.
B. Enzym chỉ được tổng hợp băng con đường hóa học.
C. Enzym được tổng hợp bằng con đường sinh học và hóa học.
D. Khơng thể tổng hợp được enzym.
38. Theo hội hóa sinh quốc tế tên gọi enzym gồm:
A. Phần thể hiện cơ chất.
B. Phần thể hiện loại phản ứng.
C. Phần đuôi ase.
D. Tất cả đều đúng.
39. Đây là phần rất nhỏ của enzyme nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc hiệu của enzyme:
A. Trung tâm hoạt động .
B. Vùng gắn cơ chất.
C. Vùng xúc tác.
D. Cả ba phần trên.
40. Hai thành phần của tinh bột đều chứa các đơn vị cấu tạo
A. Galactose.
B. Fructose.
C. Pentose.
D. Glucose.

41. Carboxylpeptidaza có khả năng thủy phân các liên kết peptit nằm kế nhóm –COOH tự do. Nó là dạng
enzym có tính:
A. Đặc hiệu kiểu phản ứng.


B. Đặc hiệu của nhóm.
C. Đặc hiệu tuyệt đối.
D. Đặc hiệu tương đối.
42. Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzym:
A. Nồng độ cơ chất.
B. Nồng độ enzym.
C. Nhiệt độ.
D. Thời gian phản ứng.
43. Chọn câu đúng
A. Enzym chỉ được tổng hợp bằng con đường sinh học.
B. Enzym chỉ được tổng hợp băng con đường hóa học.
C. Enzym được tổng hợp bằng con đường sinh học và hóa học.
D. Khơng thể tổng hợp được enzym.
44. Theo hội hóa sinh quốc tế tên gọi enzym gồm:
A. Phần thể hiện cơ chất.
B. Phần thể hiện loại phản ứng.
C. Phần đuôi ase.
D. Tất cả đều đúng.
45. Đây là phần rất nhỏ của enzyme nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc hiệu của enzyme:
A. Trung tâm hoạt động .
B. Vùng gắn cơ chất.
C. Vùng xúc tác.
D. Cả ba phần trên.
46. Hai thành phần của tinh bột đều chứa các đơn vị cấu tạo
A. Galactose.

B. Fructose.
C. Pentose.
D. Glucose.
47. Sự trương nở của tinh bột phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ.
B. Thời gian.
C. Nhiệt độ và thời gian.
D. Độ pH.
48. Q trình của đồng hố có 3 bước theo thứ tự:
A. Tiêu hố, hấp thụ, tổng hợp.
B. Tổng hợp, hấp thụ, tiêu hoá.
C. Hấp thụ, tổng hợp, tiêu hố.
D. Tiêu hóa, tổng hợp, hấp thụ.
49. Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tinh bột:
A. Khả năng tạo màng.
B. Khả năng tạo gel.
C. Sự thoái hóa.
D. Sự hồ hóa.
50. Theo phân loại số lượng C, có bao nhiêu loại đường monosaccharide
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D.7.
51. - Caroten là:
A.Vitamin.
B.Tiền vitamin.
C. Enzyme.


D. Protein.

52. Tên thường gọi của vitamin B3
A. Vitamin K.
B. Vitamin H.
C. Vitamin PP.
D. Vitamin A.
53. Dẫn xuất của vitamin C là
A. Thiamin.
B. Acid ascorbic.
C. Acid Nicotinic.
D. Acid panthotinic.
54. Vitamin nào được gọi là “nhân tố ngon miệng”
A. Vitamin A.
B. Vitamin B1.
C. Vitamin C.
D. Vitamin D.
55. Vitamin nào là thành phần cấu tạo của hai coenzyme FMN và FAD
A. Vitamin B1.
B. Vitamin B2.
C. Vitamin B3.
D. Vitamin D.
56. Cấu tạo của một enzyme có thể có tối đa bao nhiêu thành phần
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
57. Coenzyme là thành phần
A. Protein.
B. Lipid.
C. Phi protein.
D. Glucid.

58. Coenzyme có thể là
A. Ion kim loại.
B. Dẫn xuất của một loại vitamin.
C. Polysaccharide.
D. Cả A và B.
59. Bản chất của một Enzyme là
A. Glucid.
B. Lipid.
C. Ion kim loại.
D. Protein.
60. Protein có bao nhiêu bậc cấu trúc.
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
61. Vitamin nào thường được hệ vi sinh vật đường ruột tổng hợp, nên không cần bổ sung thêm:
A. Vitamin H, K.
B. Vitamin D, A.
C. Vitamin B.
D. Vitamin C.
62. Vitamin nào không tan trong dầu


A. Vitamin A.
B. Vitamin K.
C. Vitamin H.
D. Vitamin E.
63. Liều cao vitamin nào có thể dùng để điều trị vơ sinh ở gia súc
A. Vitamin B1.
B. Vitamin PP.

C. Vitamin C.
D. Vitamin E.
64. Vitamin đóng tham gia vai trị chống bệnh chảy máu.
A. Vitamin K.
B. Vitamin C.
D. Vitamin A.
D. Vitamin E.
65. Nếu dùng liều cao vitamin này có thể gây tăng tích tụ Canxi
A. Vitamin E.
B. Vitamin B.
C.Vitamin H.
D. Vitamin D.
66. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A. Một nhóm -NH2, một nhóm -COOH B. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
C. Nhóm =NH, nhóm -COOH
D. Nhóm -NH2, nhóm -CHO
E. Nhóm -NH2, nhóm -OH
67. Acid amin trung tính là những acid amin có:
A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Khơng có các nhóm -NH2 và -COOH
E. R là gốc hydrocarbon
68. Acid amin acid là những acid amin:
A. Gốc R có một nhóm -NH2
B. Gốc R có một nhóm -OH
C. Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
E. Chỉ có nhóm -COOH, khơng có nhóm -NH2
69. Acid amin base là những acid amin:

A. Tác dụng được với các acid, khơng tác dụng với base
B. Chỉ có nhóm -NH2, khơng có nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm –COOH
E. Gốc R có nhóm –OH.
70. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính:
A. Ala, Thr, Val, Asp, LeuB. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
C. Phe, Trp, Pro, His, Thr D. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
E. Gly, Val, Leu, Ile, Cys
71. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vịng:
A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
B. Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C. Phe, Trp, His, Pro, Met
D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr
E. Thr, Val, Ser, Cys, Met
72. Acid amin có thể:
1. Phản ứng chỉ với acid
2. Phản ứng chỉ với base


3. Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base
4. Tác dụng với Ninhydrin
5. Cho phản ứng Molisch
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ; B: 2, 3;
C: 3, 4;D: 4, 5; E: 1, 3.
73. Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este
3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro

5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 3, 4
74. Chất xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và Cytocrom b
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
75. Chất nằm ở hệ thống kết thúc chuỗi
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
76. Chất xúc tác sự vậ n chuyển điện tử giữa Ubiquinon và Cytocrom c
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
77. Chất nào là những thành phần của cytocrom oxydase
A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
78. Chất xúc tác vậ n chuyển điện tử giữa NADH và Ubiquinon

A. Ubiquinon
B. Flavoprotein
C. Cytocrom oxydase
D. Cytocrom a
E. Cytocrom b
79. Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột.
B. Glucose, fructose, saccarose.
C. Glucose, fructose, lactose.
D. Fructose, tinh bột, saccarose.
E. Fructose, tinh bột, lactose.
80. Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:
A. 1-2 ß D Glucosido ß D Glucose
B. 1-2 α D Glucosido ß D Glucose.
C. 1-4 ß D Glucosido α D Glucose.
D. 1-4 αD Glucosido ßD Glucose.

E. 1, 4, 5


E. 1-2 αD Glucosido aD Glucose.
81. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Tinh bột, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
82. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen B. Amylopectin, Cellulose
C. Cellulose, Amylose D. Dextrin, Cellulose E. Amylopectin, Glycogen

83. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose.
B. Glycogen C. Amylose
D. Amylodextrin E. Maltodextrin
84. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Tinh bột
B. Amylodextrin
C. Glycogen
E. Maltodextrin
85. Glucose và fructose bị khử tạo thành Sorbitol
A. Đúng B. Sai
86. Liên kết glucosid hoặc osid có thể là sự liên kết giữa các gốc trong nội bộ phân tử chất đường
A. Đúng B. Sai
87. Các monosaccarid có thể tạo thành các este là do kết hợp với:
A. HNO3 B. H2SO4
C. H3PO4
D. CH3COOH. E. Tất cả các câu trên đều đúng
88. Công thức cấu tạo của a D-Glucose chỉ khác với a D-Galactose ở C4
A. Đúng B. Sai
89. Công thức cấu tạo của a D-Glucose chỉ khác với a D-Mannose ở C2
A. Đúng B. Sai
90. Cấu tạo tinh bột và glycogen giống nhau ở chỗ:
A. Cấu tạo mạch nhánh B. Cấu tạo mạch thẳng C. Kích thước phân tử
D. Độ dài phân nhánh
E. Tất cả các câu trên đều sai
91. Cellulose gồm những gốc p D-glucose và được nối với nhau bằng liên kết a1-4 glucosid
A. Đúng B. Sai
92. Cellulose khơng có giá trị đối với cơ thể người sử dụng
A. Đúng B. Sai
93. Mucopolysaccarid có tác dụng:

A. Nâng đỡ B. Chống nhiễm khuẩn
C. Tái tạo và trưởng thành của các mô
D.Chống lại các tác nhân cơ học và hoá học.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
94. Polysaccarid thể hiện được đặc trưng của nhóm máu:
A. Đúng B. Sai
95. Lipid thuần có cấu tạ o :
A. Chủ yếu là acid béo
B. Este của acid béo và alcol
C. Acid béo, alcol , acid phosphoric
D. Glycerol, acid béo, cholin
D. Acid béo, alcol , protein
96. Trong công thức cấu tạo của lipid có acid béo , al col và một số thành phần khác được phân vào loại :
A. Lipid thuần B. Phospholipid
C. Lipid tạp. D. Steroid
E. Lipoprotein
97. Những chất sau đây là lipid thuần :
A. Phospholipid , glycolipid , lipoprotein
B. Triglycerid, sphingophospholipid , acid mậ t


C. Cerid, Cerebrosid , gangliosid
D. Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic
E. Glycerid, cerid , sterid
98. Những chất sau đây là lipid tạp :
A. Cerid, phosphoglycerid, glycolipid
B. Cerebrosid, triglycerid, sterid
C. Glycerid, sterid, glycolipid
D.Cererosid, glycolipid, sphingolipid
E. sterid, cerid, sphingolipid

99. Este của acid béo với sterol gọi là :
A. glycerid B. Cerid
C. Sterid
D. Cholesterol
E. Phospholipid
100.
NhữngCoenzym nào sau tham gia vào tổng hợp acid béo :
+
A. NAD , NADHH+
B. FAD, FADH2
C. NADP+, NADPHH+
+
D. FMN, FMNH2 E. NAD , FAD



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×