Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

luận văn kế toán vốn bằng tiền tại công ty cp thực phẩm đóng hộp kiên giang chi nhánh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.38 KB, 32 trang )

1



TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI
CÔNG TY CP THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP KIÊN GIANG
CHI NHÁNH BẾN TRE






GVHD : NGUYỄN NGỌC THẠCH
HSTT : NGUYỄN THANH THUÝ
LỚP : CAO ĐẲNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
HỆ : CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG


NIÊN KHÓA: 2010 - 2012



Bến Tre, tháng 12 năm 2012
1

LỜI CẢM ƠN

Kính gửi:
- Ban giám hiệu và toàn thể quý thầy cô Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật
Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Ban giám đốc cùng các anh chị Phòng kế toán tại Công Ty Cổ Phần Thực
Phẩm Đóng Hộp Kiên Giang chi nhánh Bến Tre.
Được sự hướng dẫn cùng sự đồng ý của Ban lãnh đạo, phòng kế toán công ty,
em được đến thực tập tại Chi nhánh Công ty cổ phần thực phẩm đóng hộp Kiên
Giang.
Qua thời gian thực tập tại trường và thời gian thực tập tại công ty nhằm củng
cố và đánh giá lại kiến thức đã học tại trường. Nay em đã hoà nhập vào thực tế nên
còn nhiều bỡ ngỡ và không tránh khỏi những sai sót. Tuy công việc ở phòng kế toán
có nhiều bận rộn nhưng các anh chị ở công ty vẫn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện
giúp em tiếp cận chuyên môn, hướng dẫn và cung cấp đầy đủ số liệu giúp em hoàn
thành báo cáo tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn
- Ban giám hiệu và toàn thể quý thầy cô Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Thầy Nguyễn Ngọc Thạch là giáo viên hướng dẫn trong quá trình thực tập.
Trong thời gian thực tập với trình độ hiểu biết và khả năng tiếp thu còn hạn
hẹp nên không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót em rất mong được sự chỉ dẫn
và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và anh chị phòng kế toán công ty để em hoàn

thành đề tài: “Kế toán vốn bằng tiền” một cách hoàn chỉnh hơn.
Đến giờ này em đã đi gần hết đoạn đường chỉ còn phần thi tốt nghiệp sắp tới
để kết thúc quỹ thời gian ngắn ngủi học tại trường. Mặc dù thời gian ngắn nhưng đã
giúp em tiếp thu nhiều kiến thức quý báu, giúp em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng
trong công tác kế toán, chính vì thế giúp em phải biết không ngừng nâng cao kiến
thức học hỏi về ngành nghề của mình.
2

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh. Kính chúc sức khoẻ quý thầy cô, chúc quý thầy
cô giảng dạy ngày càng hay hơn thành công hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty, anh chị các
phòng ban. Chúc Ban lãnh đạo, anh chị luôn dồi dào súc khoẻ, hạnh phúc, gặt hái
được nhiều thành công trong tương lai và thành đạt trên bước đường sự nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn.



















3

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đến nay đã không ngừng phát triển và
lớn mạnh.
Khác với nền kinh tế tập trung bao cấp trước kia, ngày nay trong cơ chế thị
trường, các doanh nghiệp tư nhân hay Nhà nước đều bình đẳng, đều có quyền tự
chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ về mặt tài chính và tự do cạnh tranh.
Trong bối cảnh hiện nay, thì nền kinh tế thị trường giữa các doanh nghiệp có
sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải sản
xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, năng suất cao để đem lại cho nền sản
xuất nhiều bước phát triển. Chính vì vậy vốn bằng tiền là nguồn vốn chủ yếu chủ
yếu của doanh nghiệp, nó có tác dụng trong việc sản xuất và kinh doanh của doanh
nghiệp. Do đó các đơn vị cần sử dụng nguồn vốn của mình đúng mục đích để kinh
doanh đạt hiệu quả cao.
Ở Việt Nam trong những năm đổi mới kinh tế tuy còn nhiều nội dung vấn đề
cần được nghiên cứu bổ sung hoàn thiện, nhưng về cơ bản chính sách tiền tệ giá cả
được sử dụng tương đối phù hợp, đúng hướng đi góp phần đáng kể trong sự tăng
trưởng kinh tế đất nước, vấn đề gay gắt nhất hiện nay là nguồn vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trong sự đổi mới công tác quản lý ở nước ta hiện nay, vốn bằng tiền được
dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm
hoặc chi phí và đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: “Kế toán vốn bằng tiền” để
làm báo cáo trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Đóng Hộp
Kiên Giang chi nhánh Bến Tre.

Mặc dù cố gắng rất nhiều nhưng với thời gian thực tập cho phép cũng như khả
năng hiểu biết kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em không
tránh những thiếu sót, rất mong cô chú, anh chị và quý thầy cô góp ý kiến để đề tài
được hoàn thiện hơn.
4

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP




















Bến Tre, ngày tháng … năm 2013


















5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



















Bến Tre, ngày … tháng…năm 2013




















6

CHƯƠNG 1

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
ĐÓNG HỘP KIÊN GIANG ( KIFOCAN)
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Kiên Giang là một tỉnh có bờ biển dài khoảng 200 km, có ngư trường đánh
bắt thuỷ sản rất rộng hơn 63000 km
2
có nguồn thủy sản vô cùng phong phú. Tỉnh
Kiên Giang có lợi thế về nuôi trồng và khai thác thủy sản. Nhu cầu dùng đồ hộp của
người dân ngày càng cao. Từ đó công ty cổ phần thực phẩm đóng hộp Kiên Giang
ra đời.
Ngày 16 tháng 02 năm 2005 xí nghiệp thực phẩm Kiên Giang đã chính thức
thành lập và đổi tên thành công ty cổ phần thực phẩm đóng hộp Kiên Giang theo
quyết định số 254/QĐ-UB của UBND tỉnh Kiên Giang.
Công ty cổ phần thực phẩm đóng hộp Kiên Giang là công ty chế biến thủy
sản xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh, đáp ứng kịp thời yêu
cầu hội nhập kinh tế các nước trong khu vực và thế giới.
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP KIÊN
GIANG.
Tên giao dịch đối ngoại: KIEN GIANG FOODSTUFF CANNING
JOINT-STOCK COMPANY.
Tên giao dịch gọi tắt: KIFOCAN
Công ty đang dự kiến mở rộng dây chuyền sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu
khách hàng và nâng cao thu nhập cho công nhân viên chức.
1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Công ty được đặt tại Cảng cá Tắc Cậu, Ấp Minh phong, Xã Bình An, Huyện
Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Được xây dựng tách biệt với khu dân cư.
7

Có hai mặt giáp với hai trục lộ chính rất thuận lợi cho việc thu mua nguyên
liệu và xuất hàng.

1.3. CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY
Cá ngừ bò trong dầu nành, trong nước muối, xốt cà chua, xốt cà ry
Cá ngừ bông trong dầu nành, trong nước muối, xốt cà chua, xốt cà ry
Cá sardines xốt cà lon 307
Cá sardines xốt cà lon 202
Ngoài ra Công ty còn sản xuất theo đơn đặt hàng của qúy khách.
1.4. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
Thị trường chính bao gồm : Mỹ, Trung Đông, Nhật Bản, Châu Âu, Đài Loan,
HongKong. Ngoài ra Công ty luôn sẵn sàng hợp tác kinh doanh với tất cả các khách
hàng trong và ngoài nước.











8

1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ
1.5.1. Sơ đồ Cơ cấu nhân sự

















1.5.2. Nhân sự
- Ban Giám Đốc 3 người.
- Các phòng ban:
Phòng tổ chức hành chánh 4 người.
Phòng kế toán nghiệp vụ 4 người.
Giám Đ
ốc

Các Phó Giám Đốc
Xưởng sản
xuất
Phòng tổ chức
hành chánh

Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Các tổ, đội sản
xuất

Các tổ phụ trợ,
phục vụ
Các bộ phận thu mua
tiếp thị
9

Phòng kế toán kinh doanh 4 người.
Ban quản đốc 2 người.
Tổ KCS 11 người.
Tổ cơ khí vận hành 10 người.
Tổ bảo quản 12 người.
Đội xử lý 80 người.
Tổ rót sốt 52 người.
Tổ lau lon 43 người.
Kho vận 5 người.
Thu mua, cung ứng vật tư 2 người.
Tiếp thị 3 người.
Bảo vệ, vệ sinh công nghiệp 5 người.
1.6. TRANG THIẾT BỊ
02 nồi hấp cá ngừ - công suất 04 tấn / mẻ .
01 băng chuyền hấp cá Sardines - công suất 800kg / giờ.
02 máy cắt cá và nạp lon tự động - công suất 120 - 130 lon / phút .
03 máy ghép mí lon 202, 307 tự động - công suất 100 - 120 lon / phút.
02 máy ghép mí lon 603 tự động - công suất 10 - 12 lon / phút.
02 máy dán nhãn tự động - công suất 280 - 300 lon / phút.
04 nồi thanh trùng - công suất 5500 - 6500 lon / mẻ.
02 nồi hơi - công suất 06 tấn / giờ.
02 kho lạnh khoảng 300 tấn.

10

1.7. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ NGỪ NGÂM DẦU





Rót dầu
Bài khí, ghép mí
Rửa lon
Lao lon, Bảo ôn, Phun
code

Thanh trùng, làm nguội
Tiếp nhận Nguyên liệu
Cắt khúc, vô lon, cân trọng lượng
Rửa
Tách nội tạng
Xử lý loại da, xương, thịt
Hấp làm nguội
Thành phẩm
Dán nhãn, Đóng thùng
11
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY
CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP KIÊN GIANG
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt tại quỹ;
tiền gởi ở các Ngân hàng, công ty tài chính và tiền đang chuyển. Với tính lưu hoạt
cao nhất – vốn bằng tiền dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp,
thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí.

2.1 KẾ TOÁN TIỀN TẠI QUỸ
Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc,
kim khí quý, đá quý. Mọi nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiền mặt
tại quỹ do thủ quỹ của Doanh nghiệp thực hiện.
Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép
hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi quỹ tiền mặt, ngoại tệ,
vàng bạc đá quý và tính ra số tồn quỹ tiền mặt ở mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc, đá
quý nhận ký cược, ký quỹ phải theo dõi riêng một sổ.
Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối
chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế
toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp
xử lý chênh lệch.
Chứng từ và thủ tục hạch toán:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Biên lai thu tiền
- Bảng kê vàng bạc đá quý
- Bảng kiểm kê quỹ
Phiếu thu, chi do kế toán lập thành 3 liên. Sau khi ghi đầy đủ các nội dung
trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kế toán trưởng duyệt (cả thủ trưởng đơn vị
duyệt đối với phiếu chi). Sau đó, chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ nhập, xuất quỹ.
12
Thủ quỹ giữ lại một liên để ghi sổ quỹ, một liên giao cho người nộp (hoặc người
nhận tiền, một liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày, toàn bộ phiếu thu, chi được thủ
quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán.
Sơ đồ luân chuyển tiền mặt:



Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 111 “Tiền mặt” để phản ánh số hiện có và

tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ.
- TK 111 có 3 TK cấp 2
+ TK 1111: Tiền Việt Nam
+ TK 1112: Ngoại tệ
+ TK1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 111 ‘Tiền mặt”

N 111 C
Số dư đầu kỳ:
- Các khoản tiền mặt nhập quỹ - Các khoản tiền mặt xuất quỹ
- Số tiền mặt thừa khi kiểm kê - Số tiền mặt thiếu khi kiểm kê

Số dư cuối kỳ:

- Bên Nợ:
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý nhập quỹ
+ Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.
- Bên Có:
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý xuất quỹ
+ Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.

Phiếu thu, chi Kế toán trưởng Thủ trưởng Thủ quỹ
13
- Số dư bên Nợ:
Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tồn quỹ vào cuối kỳ.
 Trình tự ghi sổ kế toán bằng tiền mặt:







Chứng từ
gốc





Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

* Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
(1) Thu tiền mặt từ việc bán hàng hóa hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách
hàng và nhập quỹ:
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
(2) Nhập quỹ tiền mặt từ các khoản thu hoạt động tài chính và hoạt động khác
của doanh nghiệp:
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
(3) Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng và nhập
quỹ:

Sổ quỹ
NKCT số 1
Sổ cái TK

111
Báo cáo
tài chính
Bảng kê
chứng từ số 1
14
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
(4) Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt
Có TK 112 (1121) - Tiền gửi Ngân hàng
(5) Chi tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hóa, TSCĐ hoặc chi cho đầu tư
XDCB:
Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 - Hàng hóa
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 1111(2) - Tiền mặt
(6) Các khoản chi phí hoạt động SXKD và hoạt động khác đã được chi bằng tiền
mặt:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý DN
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có TK 1111(2) - Tiền mặt
(7) Chi tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả:
Nợ TK 331 - Phải trả người bán
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NSNN
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên

Có TK 1111(2) - Tiền mặt
(8) Nhận tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ:
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt
Có TK 3388 - Phải trả khác (ký cược, ký quỹ ngắn hạn)
Có TK 344 - Phải trả khác (ký cược, ký quỹ dài hạn)
15
(9) Thu hồi tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ:
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt
Có TK 144 - Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 - Ký cược, ký quỹ dài hạn
(10) Thu hổi vốn từ các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ:
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có TK 222 - Góp vốn liên doanh
Có TK 288 - Đầu tư dài hạn khác
(11) Chi tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài
hạn:
Nợ TK 3388 - Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nơ TK 344 - Hoàn trả tiền nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
Có TK 1111(2) - Tiền mặt
(12) Chi tiền mặt để ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn:
Nợ TK 144 - Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 244 - Ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 1111(2) - Tiền mặt
(13) Khi kiểm kê quỹ tiền mặt và có sự chênh lệch so với sổ kế toán tiền mặt
nhưng chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý:
Chênh lệch thừa căn cứ bảng kiểm kê quỹ kế toán ghi
Nợ TK 1111(2) - Tiền mặt

Có TK 3381 - Tài khoản thừa chờ giải quyết
Chênh lệch thiếu căn cứ bảng kiểm kê quỹ kế toán ghi
Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 1111(2) - Tiền mặt

16
 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tiền mặt:

TK 511, 515, 711, 3331 TK 111 TK 112


























TK 112

TK 131, 138, 136

TK 3381

TK 112

TK 331, 336, 338

TK 1381


Thu tiền từ hoạt động
bán hàng, nhượng bán tài
sản
Rút TGNH về nhập quỹ
tiền mặt
Khách hàng thanh toán nợ
Kiểm kê phát thừa hiện
chưa rõ nguyên nhân

Xuất quỹ Tiền mặt để
mua tài sản

Xuất quỹ TM gửi NH


Xu
ất quỹ trả ng
ư
ời bán


Kiểm kê phát hiện thiếu
chưa rõ ng.nhân chờ xử lý
17
2.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở Ngân hàng, kho bạc, công ty tài
chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt. Lãi từ khoản tiền gửi ngân
hàng được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Chứng từ để hạch toán các khoản tiền gửi là giấy báo Có, báo Nợ, hoặc bản
sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,…)
Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối
chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ
kế toán tiền gửi Ngân hàng của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng
từ của Ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác
minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối tháng vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân
chênh lệch thì kế toán sẽ ghi sổ theo số liệu trên giấy báo hoặc Bản sao kê Ngân
hàng và các khoản chênh lệch sẽ được hạch toán vào bên Nợ TK 1381 (nếu số liệu
trên sổ kế toán lớn hơn số liệu trên giấy báo hoặc Bản sao kê Ngân hàng) hoặc hạch
toán vào bên Có TK 3381 (nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn số liệu trên giấy báo
hoặc Bản sao kê Ngân hàng).
Sang tháng sau, phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch
để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.
Kế toán tiền gửi Ngân hàng phải được theo dõi chi tiết theo từng loại tiền gửi
và chi tiết theo từng Ngân hàng để tiện kiểm tra, đối chiếu.

Kế toán tổng hợp sử dụng TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” để theo dõi số hiện
có và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi Ngân hàng.
* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
N 112 C
Số dư đầu kỳ
- Các khoản tiền gửi vào NH - Các khoản tiền rút ra từ NH
- Chênh lệch tăng cuối kỳ - Chênh lệch giảm cuối k

Số dư cuối kỳ:
18
- Bên Nợ:
+ Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng
+ Chênh lệch thừa chưa rõ nguyên nhân
- Bên Có:
+ Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng
+ Khoản chênh lệch thiếu chưa rõ nguyên nhân
Số dư nợ: Số tiền hiện gửi tại Ngân hàng
- TK 112 có 3 tài khoản cấp 2:
+ TK 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửi tại
Ngân hàng.
+ TK 1122 - Ngoại Tệ: Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại Ngân hàng
đã đổi ra Đồng Việt Nam.
+ TK 1123 - Vàng , bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc, kim
khí quý, đá quý gửi tại Ngân hàng.
Kế toán tiền gửi Ngân hàng là ngoại tệ hoặc vàng bạc, đá quý thì nguyên tắc
hoạch toán tương tự như hạch toán tiền mặt là ngoại tệ hay vàng bạc, đá quý.
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, căn cứ vào giấy báo Có của Ngân
hàng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 1121 (AG)

Có TK 111 (1111, 1112)
(2) Nhận giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợ bằng
chuyển khoản:
Nợ TK 1121 (AG)
Có TK 131
(3) Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu
nhập từ các hoạt động khác của doanh nghiệp thu bằng tiền chuyển khoản:
Nợ TK 1121(AG)- Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
19
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 - Thu nhập khác
(4) Căn cứ phiếu tính lãi của Ngân hàng và giấy báo Ngân hàng phản ánh lãi
tiền gửi định kỳ:
Nợ TK 1121(AG)
Có TK 515
(5) Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 1111(2)
Có TK 1121(AG)
(6) Trả tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ hoặc chi phí phát sinh đã được chi
bằng chuyển khoản:
Nợ TK 152, 153, 156, 211
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 1121(AG)
(7) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp:
Nợ TK 331 - Phải trả người bán
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Ngân sách nhà nước
Nợ TK 338 - Các khoản phải trả, phải nộp khác
Có TK 1121(AG)











20
* Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế về tiền gửi Ngân hàng:

TK 511, 515, 711, 3331 TK 112 TK 152, 153, 211




























TK 111

TK 131, 138


TK 3381


TK 111

TK 331, 336, 338


TK 1381


Thu tiền từ bán hàng,
nhượng bán tài sản

Xu

ất quỹ TM gửi NH

Khách hàng thanh toán nợ
Kiểm kê phát hiện chưa rõ
nguyên nhân

Chuy
ển khoản
đ
ể mua

VL



Rút TGNH về nhập quỹ

Xu
ất quỹ trả ng
ư
ời bán


Ki
ểm k
ê phát hi
ện thiếu

chưa rõ ng.nhân chờ xử lý
NVL, TSCĐ

21
2.3 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanh nghiệp đã
nộp vào Ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo của Ngân hàng, kho
bạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận
được giấy báo của đơn vị thụ hưởng.
Chứng từ sử dụng làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển gồm: phiếu chi,
giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền…
Kế toán tổng hợp sử dụng TK 113 - Tiền đang chuyển để phản ánh tiền đang
chuyển của doanh nghiệp.
* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 113.

N 113 C
Số dư đầu kỳ:
- Các khoản tiền chuyển vào NH - Số tiền chuyển vào TK 112
chưa nhận được giấy báo có - Chênh lệch giảm số dư tiền đang
- Chênh lệch tăng số dư tiền đang chuyển cuối kỳ
Chuyển cuối kỳ

Số dư cuối kỳ:

- Bên Nợ:
+ Các khoản tiền đã nộp vào Ngân hàng, kho bạc, hoặc chuyển vào Bưu điện
nhưng chưa nhận được giấy báo của Ngân hàng hoặc đơn vị thụ hưởng.
- Bên Có:
+ Số kết chuyển vào TK 112- Tiền gửi Ngân hàng hoặc các tài khoản khác
có liên quan.
Số dư Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển.
- TK 113 có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 1131: Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển

22
+ TK 1132: Ngoại tệ: phản ánh số tiền ngoại tệ đang chuyển.
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
(1) Thu tiền khách hàng hoặc thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp
thẳng vào ngân hàng, kho bạc thông qua nhập quỹ, cuối kỳ chưa nhận được
giấy báo của Ngân hàng, kho bạc:
Nợ TK 133 - Tiền đang chuyển
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
(2) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, nhưng cuối kỳ chưa nhận được giấy
báo Có của Ngân hàng:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển
Có TK 111 - Tiền mặt
(3) Nhận được giấy báo về khoản nợ đã được thanh toán:
Nợ TK 331
Có TK 113
Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ được phản ánh tương tự như tiền mặt




















23
* Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế tiền đang chuyển:












TK 311, 331 TK 111,112
TK 431
TK 112
Nhận được giấy báo có
của ngân hàng
Thu được nợ chuyển thẳng
vào

Ngân hàng chưa nhận GB Có
Nhận GB Nợ của NH số

tiền đã chuyển trả nợ
Đánh giá lại số dư ng.tệ
Xuất quỹ, chuyển tiền vào NH
Chưa nhận được giấy báo
TK 431
dư ng.tệ cuối năm( tỉ giá tăng)
cuối năm( tỉ giá giảm)
Đánh giá lại số
TK 113
TK 131, 136, 138
24
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY
CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP KIÊN GIANG

3.1. KẾ TOÁN TIỀN TẠI QUỸ
(1) Ngày 28/11/2012 chi tiền mặt tạm ứng để Dương Lê Kông Toại mua nhớt
phục vụ tổ Cơ khí, số tiền là 1.000.000đ. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 141(2): 1.000.000đ
Có TK 1111(2): 1.000.000đ
(2) Ngày 30/11/2012 chi tiền mặt thanh toán tiền xăng đi mua vật tư tháng
11/2012 cho Dương Lê Kông Toại, theo hóa đơn số 0045956 AA/12P số tiền là
347.250đ. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6278(2): 315.682đ
Nơ TK 1331(2) : 31.568đ
Có TK 1111(2): 347.250đ
(3) Ngày 30/11/2012 chi tiền mặt thanh toán tiền mua sách Kỹ thuật soạn thảo
văn bản ký kết Hợp đồng cho Đặng Thị Hồng Nga, theo hóa đơn số 0069553
03BH/12P số tiền là 325.000đ. Kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 6278(2): 325.000đ
Có TK 1111(2): 352.000đ
(4) Ngày 21/12/2012 chi tiền mặt thanh toán tiền kiểm tra điện trở nối đất hệ
thống chống sét theo hóa đơn số 0003903 QH/11P cho Đặng Thị Hồng Nga số tiền
là 3.300.000đ. Kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 6278(2): 3.000.000đ
Nợ TK 1331(2): 300.000đ
Có TK 1111(2): 3.300.000đ

×