Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

luận văn tiêu thụ sản xuất & xác định kết quả kinh doanh tại cttnhh sản xuất nước uống đóng chai quốc bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.6 MB, 62 trang )








B
B
B
Á
Á
Á
O
O
O



C
C
C
Á
Á
Á
O
O
O




T
T
T



T
T
T



N
N
N
G
G
G
H
H
H
I
I
I



P
P
P









T
T
I
I
Ê
Ê
U
U


T
T
H
H




S
S



N
N


P
P
H
H


M
M


&
&
X
X
Á
Á
C
C


Đ
Đ


N
N

H
H


K
K


T
T


Q
Q
U
U




K
K
I
I
N
N
H
H



D
D
O
O
A
A
N
N
H
H


T
T


I
I


C
C
T
T
T
T
N
N
H
H

H
H


S
S


N
N


X
X
U
U


T
T


N
N
Ư
Ư


C
C



U
U


N
N
G
G


Đ
Đ
Ó
Ó
N
N
G
G


C
C
H
H
A
A
I
I



Q
Q
U
U


C
C


B
B


O
O




:




Đ
ề t
ài:





ii




DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
********
- CTTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn.
- CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- CPBH: Chi phí bán hàng.
- DN: Doanh nghiệp.
- DTBH: Doanh thu bán hàng.
- DNTM: Doanh nghiệp thương mại.
- HTK: Hàng tồn kho
- HH - DV: Hàng hóa – Dịch vụ.
- HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh.
- GTGT: Giá trị gia tăng.
- NVL: Nguyên vật liệu.
- TP: Thành phẩm.
- TK: Tài khoản.
- TNDN: Thu nhập doanh nghiệp.
- SP: Sản phẩm.
- XĐKQKD: Xác định kết quả kinh doanh.
























iii





DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
********



1.Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Tờ khai thuế GTGT.
3. Sổ cái các tài khoản.


































iv



DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
******

1. Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh.
2. Sơ đồ bộ máy quản lý công ty.
3. Sơ đồ bộ máy kế toán công ty.
4. Sơ đồ sổ nhật ký chung.
5. Sơ đồ đặc điểm quy trình sản xuất.



































v




LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ SP VÀ XĐKQKD

1.1. KẾ TOÁN DOANH THU: 1
1.1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 1
1.1.1.1. Khái niệm: 1
1.1.1.2. Tài khoản sử dụng: 1
1.1.1.3. Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 2
1.1.2. Doanh thu bán hàng nội bộ: 2
1.1.2.1. Khái niệm: 3
1.1.2.2. Tài khoản sử dụng: 3
1.1.2.3. Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ: 3
1.1.3. Doanh thu hoạt động tài chính: 3
1.1.3.1. Khái niệm: 3
1.1.3.2. Tài khoản sử dụng: 3
1.1.3.3. Nguyên tắc hạch toán doanh thu hoạt động tài chính: 4
1.1.4. Thu nhập khác: 4
1.1.4.1. Khái niệm: 4
1.1.4.2. Tài khoản sử dụng: 4
1.1.4.3. Nguyên tắc hạch toán thu nhập khác: 4
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU: 5
1.2.1. Chiết khấu thương mại: 5
1.2.1.1. Khái niệm: 5
1.2.1.2. Tài khoản sử dụng: 5
1.2.1.3. Nguyên tắc hạch toán chiết khấu thương mại: 5
1.2.2. Hàng bán trả lại: 5
1.2.2.1. Khái niệm: 6
MỤC LỤC


vi

1.2.2.2. Tài khoản sử dụng: 6

1.2.2.3. Nguyên tắc hạch toán hàng bán trả lại: 6
1.2.3. Giảm giá hàng bán: 6
1.2.3.1. Khái niệm: 6
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng: 6
1.2.3.3. Nguyên tắc hạch toán giảm giá hàng bán: 6
1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ: 6
1.3.1. Kế toán giá vốn bán hàng: 6
1.3.1.1. Khái niệm: 6
1.3.1.2. Tài khoản sử dụng: 7
1.3.1.3. Nguyên tắc giá vốn bán hàng: 8
1.3.1.3.1. Phương pháp kê khai thường xuyên: 9
1.3.1.3.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ: 9
1.3.2. Chi phí bán hàng: 10
1.3.2.1. Khái niệm: 10
1.3.2.2.Tài khoản sử dụng: 10
1.3.2.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí bán hàng: 10
1.3.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 11
1.3.3.1.Khái niệm: 11
1.3.3.2.Tài khoản sử dụng: 11
1.3.3.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 11
1.3.4. Chi phí tài chính: 12
1.3.4.1. Khái niệm: 12
1.3.4.2. Tài khoản sử dụng: 12
1.3.4.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí tài chính: 12
1.3.5. Chi phí khác: 13
1.1.5.1. Khái niệm: 13
1.1.5.2. Tài khoản sử dụng: 13


vii


1.1.5.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí khác: 13
1.4. CÁCH HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG: 13
1.4.1. Khái niệm: 13
1.4.2. Cách tính thuế: 13
1.4.2.1. Phương pháp khấu trừ: 13
1.4.2.2. Phương pháp trực tiếp: 14
1.4.2.3. Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT: 14
1.4.2.4. Thuế GTGT được khấu trừ: 14
1.4.2.5. Thuế GTGT đầu ra: 15
1.5. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH: 15
1.5.1. Khái niệm: 15
1.5.2. Tài khoản sử dụng: 15
1.5.3.Trình tự hạch toán kết quả kinh doanh: 16
1.5.4. Thuế thu nhập doanh nghiệp: 16
1.5.4.1. Khái niệm: 16
1.5.4.2. Tài khoản sử dụng: 17
1.5.5. Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh: 18
1.5.6. Giải thích sơ đồ: 19
CHƯƠNG 2:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG
CHAI QUỐC BẢO
2.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH SX NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI 20
2.1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP: 20
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp: 20
2.1.1.2. Nguồn vốn kinh doanh: 20
2.1.1.3. Ngành nghề lĩnh vưc hoạt động của doanh nghiệp: 21
2.1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp: 21
2.1.1.4.1. Chức năng: 21



viii

2.1.1.4.2. Nhiệm vụ: 21
2.1.1.4.3. Quyền hạn: 21
2.2.2. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP: 22
2.2.2.1. Sơ đồ quản lý: 22
2.2.2.2. Nhiệm vụ của từng bộ phận: 23
2.2.2.2.1. Giám đốc: 23
2.2.2.2.2. Phòng tổ chức hành chánh: 23
2.2.2.2.3. Phòng kinh doanh: 23
2.2.2.2.4. Phòng kế toán: 23
2.2.2.2.5. Xưởng sản xuất: 23
2.2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA VỀ CÔNG TY:. 23
2.2.3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán: 23
2.2.3.2. Nhiệm vụ từng bộ phận: 23
2.2.3.2.1. Kế toán trưởng: 24
2.2.3.2.2. Kế toán tổng hợp: 24
2.2.3.2.3. Kế toán tiền lương: 24
2.2.3.2.4. Kế toán bán hàng: 24
2.2.3.2.5. Thủ quỹ: 24
2.2.4. HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY: 25
2.2.4.1. Sơ đồ: 26
2.2.5. ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH: 27
2.2.6. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN: 28
2.2.6.1. Thuận lợi: 28
2.2.6.2. Khó khăn: 28
2.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 28






ix

CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM & XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG
CHAI QUỐC BẢO
3.1. KẾ TOÁN DOANH THU: 29
3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ: 32
3.2.1. Giá vốn hàng bán: 32
3.2.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 32
3.2.3. Chi phí bán hàng: 33
3.2.4. Chi phí tài chính: 33
3.3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH: 34
3.3.1. Tập hợp chi phí: 34
3.3.2. Tập hợp và kết chuyển doanh thu: 34
3.3.3. Xác định kết quả kinh doanh: 34
3.3.4. Thuế GTGT và thuế TNDN: 35
3.3.4.1. Thuế GTGT: 35
3.3.4.2. Thuế TNDN: 35
3.3.5. Sơ đồ kết quả kinh doanh: 36
3.3.6. Tờ khai thuế giá trị gia tăng: 37
3.3.7. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 38
3.3.8. Các sổ cái TK: 47
CHƯƠNG 4:
NHẬN XÉT-KIẾN NGHỊ
4.1. NHẬN XÉT: 48
4.1.1. Thuận lợi: 48

4.1.2. Khó khăn: 48
4.2. KIẾN NGHỊ: 50
KẾT LUẬN: 52


x














CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẨN PHẨM&XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1. Kế toán doanh thu:
1.1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
1.1.1.1. Khái niệm:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng hợp lợi ích kinh tế mà
doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp gớp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

1.1.1.2. Tài khoản sử dụng “TK 511: DT bán hàng và cung cấp DV”
Nợ TK 511 Có
- DTBH bị trả lại kết chuyển
- Khoản giảm giá hàng bán kết
chuyển cuối kỳ
- Khoản chiết khấu thương mại
kết chyển cuối kỳ
- Kết chuyển doanh thu bán
hàng thuần vào TK 911 để
XĐKQKD
- Doanh thu bán SP, HH , DV và
bất động sản đầu tư của DN
trong kỳ

*TK 511 không có số dư cuối kỳ.
1.1.1.3. Nguyên tắc hạch toán:
1.1.1.3.1. Bán hàng thông thường:
+ Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
+ Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111, 112, 131 – Giá có thuế GTGT.
Có TK 511 – Giá chưa có thuế GTGT.
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.


+ Cuối kỳ tính thuế GTGT phải nộp cho phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 511
Có TK 3331
1.1.1.3.2. Bán hàng theo phương thức trả góp:

- Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
- Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 131 – Theo giá trả góp.
Có TK 511 – Theo giá bán trả ngay.
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 3387 – Lãi trả góp.
1.1.1.3.3. Bán hàng thông qua đại lý:
- Xuất kho gửi đại lý bán đúng giá:
Nợ TK 157
Có TK 155
- Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
- Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 3331
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu:
Nợ TK 511
Có TK 521, 531, 532
- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911:
Nợ TK 511
Có TK 911



1.1.2. Doanh thu bán hàng nội bộ:
1.1.2.1. Khái niệm:

Doanh thu bán hàng nội bộ là toàn bộ doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc cùng một công ty….
1.1.2.2. Tài khoản sử dụng: “TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ”
1.1.2.3. Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ:
Khi xuất sản phẩm dùng để khuyến mãi, quảng cáo, tiêu dùng nội bộ:
+ Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
+ Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 641
Có TK 512
Có TK 3331
1.1.3. Doanh thu hoạt động tài chính:
1.1.3.1. Khái niệm:
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài
chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại.
1.1.3.2. Tài khoản sử dụng: “TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính”
Nợ TK 515 Có
- Kết chuyển doanh thu hoạt động - Phản ánh thu nhập hoạt động tài
tài chính sang TK 911 chính phát sinh trong kỳ
TK 515 không có số dư cuối kỳ
1.1.3.3. Nguyên tắc hạch toán doanh thu hoạt động tài chính:
- Phản ánh doanh thu, cổ tức, lợi nhuận được chia:
Nợ TK 111, 112, 138, 152, 156, 133, 228, 222…
Có TK 515
- Định kỳ tính lãi và thu lãi trái phiếu, tín phiếu :
Trường hợp không nhận tiền lãi về, mà tiếp tục bổ sung mua trái phiếu, tín phiếu :




Nợ TK 121, 228
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ vào TK 911
Nợ TK 515
Có TK 911
1.1.4. Thu nhập khác:
1.1.4.1. Khái niệm:
Thu nhập khác là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính
trước được hoặc những khoản thu nhập khác không thường xuyên.
1.1.4.2. Tài khoản sử dụng: “ TK 711: Thu nhập khác”
Nợ TK 711 Có
- Số thuế GTGT phải nộp ( nếu có ) đối - Các khoản thu nhập khác phát
với DN nộp thuế theo PP trực tiếp sinh trong kỳ
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu
nhập khác trong kỳ sang TK 911
TK 711 không có số dư cuối kỳ
1.1.4.3. Nguyên tắc hạch toán thu nhập khác:
- Phản ánh thu nhập về thanh lý nhượng bán tài sản cố định:
Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán
Có TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Các trường hợp phát sinh liên quan đến thuế được miễn, được giảm:
Nợ TK 3331
Có TK 711
- Khi được ngân sách nhà nước hoàn lại số thuế được miễn giảm:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ vào TK 911:
Nợ TK 711
Có TK 911



1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
1.2.1. Chiết khấu thương mại:
1.2.1.1. Khái niệm:
Chiết khấu thương mại là khoản giảm giá cho khách hàng khi họ mua với
số lượng lớn.
1.2.1.2. Tài khoản sử dụng: “ TK 521: Chiết khấu thương mại”
Nợ TK 521 Có
- Phát sinh chiết khấu thương mại - Kết chuyển chiết khấu thương mại vào
trong kỳ doanh thu bán hàng
TK 521 không có số dư cuối kỳ
1.2.1.3. Nguyên tắc hạch toán chiết khấu thương mại:
- Phản ánh số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 521
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại vào TK 511
Nợ TK 511
Có TK 521
1.2.2. Hàng bán bị trả lại:
1.2.2.1. Khái niệm:
Hàng bán bị trả lại là giá trị của khối hàng hoá đã xác định là tiêu thụ nhưng
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán cho công ty.
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng: “ TK 531: Hàng bán bị trả lại”
Nợ TK 531 Có
- Doanh thu cửa hàng bán bị trả lại phát - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng
sinh trong kỳ bán bị trả lại vào TK 511
TK 531 không có số dư cuối kỳ
1.2.2.3. Nguyên tắc hạch toán:

- Khi nhận hàng về:



Nợ TK 155
Có TK 632
- Phản ánh doanh thu giảm:

Nợ TK 531
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ kết chuyển háng bán bị trả lại sang TK 511:
Nợ TK 511
Có TK 531
1.2.3. Giảm giá hàng bán:
1.2.3.1. Khái niệm:
Giảm giá hàng bán là khoản doanh thu giảm khi giảm giá cho khách hàng
khi hàng kém phẩm chất.
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng: “TK 532: Giảm giá hàng bán”
Nợ TK 532 Có
- Số tiền giảm giá cho khách hàng - Cuối kỳ kết chuyển số tiền giảm giá vào
TK 511
TK 532 không có số dư cuối kỳ
1.2.3.3. Nguyên tắc hạch toán giảm giá hàng bán:
- Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán:
Nợ TK 532
Nợ TK 3331
Có TK 131
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán vào TK 511
Nợ TK 511

Có TK 532
1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ:
1.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán:
1.3.1.1. Khái niệm:


Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm ( hoặc cả chi phí mua
hàng phân bổ cho hàng hoá đã bán ra trong kỳ - đối với công ty thương mại ) hoặc
giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành đã xác định tiêu thụ và các khoản khác
được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
1.3.1.2. Tài khoản sử dụng: “TK 632: Giá vốn hàng bán”
Nợ TK 632 Có
- Trị giá vốn TP,HH, DV đã tiêu thụ - Giá vốn hàng bán bị trả lại
trong kỳ
- khoản hao hụt mất mát của HTK - Chênh lệch giữa số dự phòng giảm
sau khi trừ đi phần bồi thường vật chất giá HTK phải lập năm nay nhỏ hơn
số dự phòng đã lập năm trước
- Chênh lệch giữa số dự phòng giảm - Kết chuyển giá vốn hàng bán của
giá HTK phải lập năm nay lớn hơn SP, HH, DV đã tiêu thụ trong kỳ để
số dự phòng đã lập năm trước XĐKQKD
TK 632 không có số dư cuối kỳ
1.3.1.3. Nguyên tắc hạch toán giá vốn hàng bán:
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong hai phương pháp: kê khai thường
xuyên hoặc kiểm kê định kỳ.
1.3.1.3.1. Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản
ánh một cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của nguyên vật
liệu, hàng hoá, thành phẩm:




- Sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 155, 154 – Xuất kho để bán.
- Sản phẩm gửi đi bán xác định tiêu thụ trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.
Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá
tồn cuối = tồn đầu + nhập trong - xuất trong
kỳ kỳ kỳ kỳ


- Cuối năm, doanh nghiệp căn cứ tình hình giảm giá hàng tồn kho để lập dự ph
òng:
+ Lập thêm:
Nợ TK 632
Có TK 159
+ Hoàn nhập:
Nợ TK 159
Có TK 632
- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả tiêu thụ:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả tiêu thụ.
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
1.3.1.3.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Là phương pháp mà trong kỳ kế toán chỉ tổ chức theo dõi các nghiệp vụ
nhập vào cuối kỳ tiến hành kiểm kê hàng tồn và tính giá rồi xác định trị giá hàng đã
xuất


*Trị giá xuất trong kỳ áp dụng 1 trong 4 phương pháp sau:
(1) Thực tế đích danh: Vật liệu xuất ra thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá

nhập kho của lần nhập đó.
(2) FIFO: Vật liệu xuất ra được tính theo giá của lần nhập trước nếu không
đủ thì lấy theo giá tiếp theo thứ tự từ trước đến sau.
(3) LIFO: Vật liệu xuất ra được tính theo giá của lần nhập sau cùng trước khi
xuất tương ứng với số lượng của nó và lần lượt tính ngược lên .
(4) Bình quân gia quyền: cuối kỳ xác định đơn giá bình quân gia quyền của
vật liệu tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho.
*Bình quân liên hoàn:




Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá
xu
ất trong kỳ = tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
-

(hi
ện có)

Trị giá hàng tồn + Trị giá hàng
kho đầu kỳ mới nhập
ĐGBQ =
Số lượng hàng Số lượng hàng




T
ồn kho đầu kỳ



+


m
ới nhập kho





- Hàng gửi đi bán:
Nợ TK 632
Có TK 155, 157
- Khi nhập lại kho thành phẩm đã bán ở kỳ trước:
Nợ TK 632
Có TK 911
- Kết chuyển giá vốn hàng gửi đi bán:
Nợ TK 155, 157
Có TK 632
- Đối với Cty Thương Mại:
+ Khi xuất kho:
Nợ TK 632
Có TK 1561 – Giá trị thực tế của hàng hoá ( Giá ghi trên hoá đơn ).
+ Cuối kỳ tính toán phân bổ chi phí thu mua hàng hoá:
Nợ TK 632
Có TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hoá.
- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả tiêu thụ:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả tiêu thụ.

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
Cách phân bổ chi phí thu mua hàng hoá bán ra:






Cách tính chi phí thu mua hàng tồn kho cuối kỳ:

Trị giá hàng xuất bán = ĐGBQ * Số lượng hàng mỗi lần
xu
ất

Chi phí thu mua phân
bổ cho hàng hóa đã
tiêu thụ trong kỳ
Chi phí thu mua liên quan + Chi phí thu mua
đến quan đến hàng tồn phát sinh trong kỳ
đầu kỳ
hàng hóa
= x tiêu thụ
Giá trị hàng hóa + Chi phí hàng hóa trong kỳ
Đầu kỳ tiêu thụ trong kỳ


Chi phí thu
mua hàng
tồn kho
cuối kỳ

=
Chi phí thu
mua hàng
tồn kho đầu

kỳ
+
Chi phí thu
mua hàng
nhập kho
trong kỳ
-
Chi phí thu
mua hàng
đã tiêu thụ
trong kỳ
1.3.2. Chi phí bán hàng:
1.3.2.1. Khái niệm:
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá.
1.3.2.2. Tài khoản sử dụng: “TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 641 Có
Tập hợp các chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí bán hàng
phát sinh trong kỳ trong kỳ sang TK 911
- Kết chuyển chi phí bán hàng
trong kỳ sang TK 142
TK 641 không có số dư cuối kỳ.
1.3.2.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí bán hàng:
- Tính lương và phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng:
Nợ TK 641 (6411)

Có TK 334
- Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế theo lương:
Nợ TK 641 (6411)
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ phận bán hàng:
Nợ TK 641 (6414)
Có TK 214
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả tiêu thụ:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả tiêu thụ.
Có TK 641 – Chi phí bán hàng.
1.3.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp:
1.3.3.1. Khái niệm:


Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành của doanh nghiệp.
1.3.3.2. Tài khoản sử dụng: “TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Nợ TK 642 Có
Tập hợp các chi phí quản lý Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
doanh nghiệp phát sinh trong kỳ trong kỳ sang TK 911

TK 642 không có số dư cuối kỳ.
1.3.3.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Tính lương và phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642 (6421)
Có TK 334
- Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế theo lương:
Nợ TK 642 (6421)
Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389)
- Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp:

Nợ TK 642 (6424)
Có TK 214
- Chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Nợ TK 642 (6426)
Có TK 139 – Dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.3.4. Chi phí tài chính:
1.3.4.1. Khái niệm:
Chi phí tài chính là những chi phí liên quan đến hoạt động tài chính và kinh doanh
vốn của công ty
1.3.4.2. Tài khoản sử dụng: “TK 635: Chi phí tài chính”


Nợ TK 635 Có
- Các khoản chi phí tài chính - Hoàn nhập dự phòng giảm
giá đầu tư chứng khoán
- Các khoản lỗ do thanh lý các - Cuối kỳ, kết chuyển toàn chi phí và
khoản đầu tư ngắn hạn… các khoản lỗ sang TK 911.

*TK 635 không có số dư cuối kỳ.
1.3.4.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí tài chính:
- Phản ánh chi phí hoặc khoản lỗ về hoạt động đầu tư tài chính phát sinh:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 141, 121, 128,228,222
- Lãi tiền vay đã trả và phải trả:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 341, 311, 335…

- Lỗ khi chuyển nhượng chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn:
Nợ TK 111, 112, 131 – Theo giá thanh toán.
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính ( Lỗ bán chứng khoán ).
Có TK 121, 228 – ( Trị giá vốn ).
- Cuối năm tài chính, tính toán khoản phải lập dự phòng và so sánh với vố đã lập
năm trước, xác định khoản chênh lệch:
+ Lập thêm:
Nợ TK 635
Có TK 129, 229
+ Hoàn nhập:
Nợ TK 129, 229
Có TK 635
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 635 – Chi phí tài chính.
1.3.5. Chi phí khác:


1.3.5.1. Khái niệm:
Chi phí khác bao gồm:
+ Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
+ Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế…
1.3.5.2. Tài khoản sử dụng: “TK 811: Chi phí khác”
Nợ TK811 Có
- Các khoản chi phí khác phát sinh - Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí
trong kỳ khác phát sinh trong kỳ sang TK 911

*TK 811 không có số dư cuối kỳ.
1.3.5.3. Nguyên tắc hạch toán chi phí khác:
- Phản ánh phần giá trị còn lại của tài sản cố định đã nhượng bán, thanh lý:

Nợ TK 811 – Chi phí khác ( phần giá trị còn lại của tài sản ).
Nợ TK 214 – Hao mòn tài sản cố định.
Có TK 211, 213 ( nguyên giá ).
- Các chi phí phát sinh cho hoạt động nhượng bán, thanh lý tài sản cố định:

Nợ TK 811
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có )
Có TK 111, 112, 141…
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 811 – Chi phí khác.
1.4. Thuế giá trị gia tăng và cách hạch toán thuế giá trị gia tăng:
1.4.1. Phương pháp khấu trừ:
* Đối tượng áp dụng: Cơ sở sản xuất thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn
chứng từ theo quy định và đăng ký nộp theo phương pháp khấu trừ.




Thuế GTGT = Thuế GTGT - Thuế GTGT đầu vào
Phải nộp Đầu ra Được khấu trừ



Thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế ghi trên HĐ GTGT mua HHDV ( bao gồm
TSCĐ) dùng cho SXKD HHDV chịu thuế và không chịu thuế GTGT, số thuế
GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của HH nhập khẩu .
Thuế GTGT đầu ra = giá tính thuế của hàng hoá x Thuế suất GTGT
1.4.2. Phương pháp trực tiếp:
* Đối tượng áp dụng:

- Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện ( thực hiện không đầy đủ ) chế độ kế
toán, hoạt động, chừng từ theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo luật đầu tư ( thực hiện
không đầy đủ ) chế độ kế toán, chứng từ theo quy định của pháp luật.
- Hoạt động mua, bán, vàng, bác, đá quý, ngoại tệ…
* Xác định thuế GTGT phải nộp:
Thuế GTGT = GTGT của hàng hoá x thuế suất thuế GTGT
Phải nộp dịch vụ chịu thuế của hàng hoá dịch vụ đó
1.4.3. Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT:
Thuế GTGT được khấu trừ dùng để phản ánh GTGT được khấu trừ, đã khấu
trừ và còn được khấu trừ.
* Tài khoản sử dụng: “TK 133”
Nợ TK 133 Có
Số thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT đã được khấu trừ
Số dư bên nợ: phản ánh số thuế
GTGT đầu vào còn được khấu
trừ chưa được khấu trừ
*Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT được khấu trừ:
Nếu Σ TK 133> Σ TK 3331, thì được khấu trừ thuế
Nếu Σ TK 133< TK 3331, còn phải nộp thuế
- Trường hợp được hoàn lại thuế GTGT đầu vào
Nợ TK 111, 112
Có TK 133
- Cuối kỳ kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:


Nợ TK 3331
Có TK 133
1.4.4. Thuế GTGT đầu ra:
*Tài khoản sử dụng: “ TK 3331”:

Nợ TK 3331 Có
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ - Số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch
vụ đã tiêu thụ
- Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách - Số thuế GTGT cửa hàng bị trả lại
- Số thuế GTGT phải nộp cửa hàng NK Số dư ghi bên có: phản ánh số
thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ
*Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT đầu ra:
- Nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nước
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112
- Doanh nghiệp được giảm thuế trừ vào số thuế phải nộp
Nợ TK 3331
Có TK 711
1.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
1.5.1. Khái niệm:
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt
được trong một kỳ kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
được chi ra cho các hoạt động.
1.5.2. Tài khoản sử dụng: “ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh”
Nợ TK 911 Có
- Trị giá vốn hàng hoá dịch vụ phát sinh - Doanh thu thuần về sản phẩm hàng hoá
trong kỳ. dịch vụ phát sinh trong kỳ.
- Chi phí bán hàng, quản lý, tài chính. - Doanh thu hoạt động tài chính
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. - Thu nhập khác
TK 911 không có số dư cuối kỳ.
1.512.1. Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh:

×