TnramtiT*
Tirmtt
T"
TY?*"""ì?ỉ*
W-TM~*™™"-"
*•~»
RƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
Ì
KINH
TF
VÀ KINH ĐOA
vfi
QUÓC
Tí;
í UYÊN
^GÀNK:
KINH
TỂ
mỉ
sa;OẬ
í
***
HE
KHOA
LUÂN
VÓT
NOHĨỀP
tyểttììiỉ
XAY
ậm
VÀN HÓA
DOANH
NỂHiỆP TẠ!
ĐOÀN FPÍ
rà
BÀUIỌC
KỈNH
NGHIỆM CHO
GÁC
DOANH
MIHIÊP
VỈỈT
NAM
ị í.é
JPL«ơng
Thảo
Qủoh
Ị
Truug
jf
ị pạẸ KT&KíMỈT
"Ts,
"•ịĩìiyéii TI <ìifh
Bình
L-ỡp
ị]
lị
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Sbềếầi:
XÂY
DỰNG
VÃN
HOA DOANH
NGHIỆP
TẠI
TẬP
ĐOÀN
FPT
VÀ BÀI
HỌC
KINH NGHIỆM
CHO
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng dẫn
Lê Phương Thảo Quỳnh
Trung Ì
42E
-
KT&KDQT
TS. Nguyễn Thanh Bình
THƯ VIÊN
DA
-
Ly.
0*355
HÀ
NỘI,
li
-
2007
Khoa
luận tốt nghiệp
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN VỀ
VÃN
HÓA DOANH
NGHIỆP
4
ì.
Khái
niệm
văn hóa và văn hóa
doanh
nghiệp
4
/.
Các
khái niệm cơ bản
4
1.1.
Văn
hoa
4
1.2.
Văn
hoa
doanh
nghiệp
ĩ
2.
Đặc
điểm
của
văn
hoa
doanh nghiệp
7
2.1.
Mang đặc điểm chung của văn
hoa
7
2.2.
Đặc
điểm
riêng
9
3.
Sự
cần
thiết
phải xây dựng văn
hóa
doanh nghiệp
14
3.1
Vai
trò
của văn
hóa
doanh
nghiệp
14
3.2
Đòi
hỏi
khách quan của
việc
xây dựng văn
hoa
doanh
nghiệp
15
li.
Các
nhân
tố
câu thành
văn hoa
doanh
nghiệp
17
/. Triết lý
kinh doanh
17
1.1. Triết lý kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp
17
ì .2
Nội
dung cơ bản của
triết lý kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp
18
1.3
Vai
trò
của
triết lý kinh
doanh
19
2.
Đạo
đức
kinh doanh
20
2.1
Các
khía
cạnh
thể hiện
của
đạo
đức
kinh
doanh
trong
doanh nghiệp
20
2.2
Vai
trò
của
đạo
đức
kinh
doanh
20
3.
Văn
hoa
doanh nhân
21
3.1
Các
bộ
phận cấu
thành
văn
hóa
doanh nhân
21
3.2
Vai
trò
của văn
hóa
doanh nhăn
21
4.
Các
hình thức văn
hoa
khác
22
4.1
Một
số
hình thức thể hiện
khác của văn
hóa
doanh
nghiệp
22
4.2
Vai
trò
của các hình
thức
văn
hóa
khác
23
IU.
Văn hoa
doanh
nghiệp
tại
một
sô
nước
tiêu
biểu
trên
thế
giói
23
/.
Văn
hoa
doanh nghiệp Nhật
Bản 23
ỉ .1
Vài
nét
về văn
hóa
Nhật
Bản
23
Lé Phương Thảo Quỳnh
-
Trung ì K42E
Khoa
luận tốt nghiệp
1.2.
Đặc
điểm văn hóa doanh nghiệp Nhật
Bàn
24
Ì .3
Mặt
trái của văn hóa doanh nghiệp Nhật
Bản
26
2.
Văn hoa
doanh nghiệp
Mỹ 27
2.1 Vài nét về văn hóa
Mỹ 27
2.2
Đặc
điểm văn hóa doanh nghiệp
Mỹ 27
2.3
Mặt
trái của văn hóa doanh nghiệp
MỸ 29
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÃN HÓA
DOANH
NGHIỆP
TẠI
TẬP
ĐOÀN
FPT 30
ì.
Giói
thiệu
chung về
tập
đoàn
FPT 30
1.
Các mốc
lịch sử chính của
FPT 30
2.
Các
yêu tố nguồn lục
FPT 31
2.1.Vê kinh doanh
31
2.2.
Về
nhân
sự
32
2.3.
Vê
cơ cấu tổ chởc
32
2.4.
Về
các lĩnh vực hoạt dộng chính của
FPT 33
2.5.Giải thưởng
đã
đạt được
34
2.6
Khách
hàng
34
li.
Thực
trạng
xây dựng vãn hóa
doanh
nghiệp
tại
tập
đoàn
FPT 35
1.
Các nhân
tô cấu thành văn hóa doanh nghiệp tại tập đoàn
FPT
35
1.1. Triết lý kinh doanh
35
1.2.
Đạo
đởc kinh doanh
41
Ì .3
Văn
hóa doanh nhân
48
ỈA.
Các
hình thởc văn hoa khác
52
2.
Những
thành tựu và
hạn chế
trong xây
dựng VHDN
tại tập
đoàn
FPT
59
2.1 Thành tựu
59
2.2.Hạn
chế
64
Lẽ Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì
K42E
Khoa
luận tốt nghiệp
CHƯƠNG
IU:
BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
TRONG
HOẠT
ĐỘNG XÂY
DỤNG
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP 69
ì.
Vài nét về vãn hóa
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hội
nhập
69
ì. Vài nét vê văn
hóa
Việt
Nam 69
2.
Văn
hóa
doanh nghiệp Việt
Nam
trong thòi kỳ hội
nhập
70
2.1 Nhận thức của doanh nghiệp Việt
Nam
đôi với văn hóa doanh nghiệp 70
2.2. Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Việt
Nam
trong thời kỳ hội nhập 71
3.
Định hướng
xây
dựng
văn
hóa
doanh nghiệp Việt
Nam
trong thòi kỳ
hội
nhập
74
li.
Bài học
kinh
nghiệm cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
hoạt
động xây dựng văn hóa
doanh
nghiệp
75
1. Bài học xây
dụng
triết lý kinh doanh
75
2. Bài học xây
dựng
đạo đức kinh doanh
78
3. Bài học xây
dựng
văn
hóa
doanh
nhân
81
4. Bài học xây
dựng
các hình thức văn
hoa
khác
84
III.
Một
số
kiến
nghị
đối
với
nhà
nước
87
/. Tạo điều kiện cho việc thành lập trung tâm tư vn về văn hóa doanh
nghiệp
88
2. Phát
huy
tốt vai trò của cơ quan
ngôn
luận, tiến
hành phổ
biến kiến
thức vé văn
hóa
doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh
cho các công ty
.88
3.
Nâng
cao quyên giám sát của người tiêu dùng và hiệp hội người
tiêu
dùng
89
KẾT
LUN 91
Lê Phương Thảo Quỳnh - Trung Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
LỜI
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu
thế
toàn
cầu
hoa
khởi
đầu
từ
cuối
thế
kỷ
XK
đã
khiến
các quốc
gia
trên
toàn
thế
giới
xích
lại
gần nhau hơn
trong
bối
cảnh
sự
giao
lưu
kinh
tế
giũa
các
nước,
các khu
vực
cũng
ngày
càng
trở
nên
mạnh
mẽ.
Diều
này
dẫn đèn các
yếu
tố
văn
hóa
cũng đa
dạng,
phong
phú
và quản
lý
doanh
nghiệp vì
thế trở
nên
phức
tạp
hơn. Kinh
nghiệm
thực
tế
của
nhiều
nước
trên
thế
giói
cho
thấy
chỉ
có
con
đường
phát
triụn
kinh
tế
gắn
liền
vói
phất
triụn
văn
hoa
mói
đảm
bảo sự bền
vũng
cho mỗi
quốc
gia.
Cụm
từ
"văn hóa doanh
nhàn",
"văn hóa doanh
nghiệp"
cũng đã
bắt
đầu
không
còn
xa
lạ với
những
nguM
kinh
doanh
và
cả
những
người
quan
tâm đèn
kinh
tế
nói
chung.
Bên
cạnh
vốn,
chiến
lược
kinh
doanh
thì sức
mạnh
của
vãn hóa doanh
nghiệp
đã
làm nên
sự
khác
biệt
giũa
doanh
nghiệp
với đối thủ
cạnh
tranh.
Nói
cách
khác,
văn hóa doanh
nghiệp
có
vai
trò
rất
quan
trọng,
nó
là
chất
kết
dính
giữa
chủ doanh
nghiệp vói
nhân
viên,
vói
đối tác,
khách
hàng
giúp
doanh
nghiệp
phát
triụn
ổn
định.
Trong
bối
cảnh đất
nước
ta hội
nhập
vào nền
kinh
tế
thế
giới,
các
doanh
nghiệp
càng
cần
tạo
cho
mình một
sắc
thái
văn hóa
riêng
biệt
bởi
đây là
thối
điụm
đem đến
nhiều
cơ
hội
song cũng
tiềm
ẩn không
ít
thách
thức.
Một
trong
những
thách
thức
đặt
ra với
các
doanh
nghiệp
là
phải đối
mặt
với
sự
cạnh
tranh
gay
gắt
của các
đối thủ
trong
và ngoài
nước,
do vậy nếu
doanh
nghiệp
không có nền
tảng
văn hóa
vững chắc sẽ
không
thụ
phát huy
hết nội
lực
của bản
thân và
đứng
vững
trên
thị
trường.
Những năm gần
đây,
do
nhận
thức
được
tầm
quan
trọng
đó
của
văn hóa
doanh
nghiệp
trong
sản
xuất
kinh
doanh
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đã
bước
đầu
quan
tâm đến
việc
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp.
Và một
trong
số
những
doanh
nghiệp
đi
đầu
trong
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
chính
là
còng
ty
đầu
tư
phát
triụn
công
nghệ
FPT.
Với
gần 20 năm
hoạt
động
và phát
triụn,
FPT đã vươn lên thành
tập
đoàn,
chứng tỏ
mình là một
doanh
nghiệp
năng
động,
không
ngừng
phát
triụn
và
đóng góp
to
lớn
cho
xã
hội.
Các
hoạt
động
văn
hóa,
tinh
thần
là
một
phần của
Lê Phương Thào Quỳnh
-
Trung ì K42E
Khoa
luận tốt nghiệp
sự
thành công
đó.
FPT
tự
hào
là
một
trong
số
ít
doanh
nghiệp
có
nền
vãn hoa
riêng,
đặc
sắc
và không
thể
trộn
lẫn.
Có
thể
nói FPT đã
đạt
được
thành công
và
xứng
đáng
điển
hình
trong
xây
dựng
vãn hóa
doanh
nghiệp
để các
doanh
nghiệp
khác
học
tập
và
noi
theo.
Bởi vậy,
nghiên
cứu
văn hóa
doanh
nghiệp
và
việc
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tại
tập
đoàn FPT để
rút
ra
những
bài
học
kinh
nghiệm
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
là
vô cùng
cấp
thiết.
Do đó em
đã
chọn "Xây
dựng
văn
hóa
doanh nghiệp
tại
tập
đoàn FPT và
bài
học
kinh
nghiệm
cho
các
doanh nghiệp Việt
Nam
"
làm khóa
luận
tốt
nghiệp
cảa
mình.
2.
Mục đích nghiên cứu
Đề
tài nghiên cứu cơ sở lý
luận
cảa vãn hoa
doanh
nghiệp,
đánh giá
thực
trạng
xây
dựng
văn hoa
doanh
nghiệp
tại
tập
đoàn FPT nhằm mục đích
rút
ra
bài học
kinh
nghiệm
trong
hoạt
động
xây
dựng
văn hoa
doanh
nghiệp
cho
tập
đoàn FPT và cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nói
chung
trong
bối
cảnh
đất
nước
ta hội
nhập
váp
nền
kinh tế thế
giới
và
khu vực.
3. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên
cứu
cảa
đề
tài là
hoạt
động
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tại
tập
đoàn FPT.
Phạm
vi
nghiên
cứu
cảa
đề
tài:
E>ề
tài
nghiên
cứu lý
luận
cơ
bản về
văn hóa
doanh
nghiệp
và
việc
xây
dụng vãn hóa doanh
nghiệp
tại
tập
đoàn
FPT
kể
từ
khi
tập
đoàn
mới
được
thành
lập
nhằm mục
đích
đưa
ra
các
bài học
kinh
nghiệm chung cho
các doanh
nghiệp
Việt
Nam
(không
đề
cập
đèn một doanh
nghiệp
cụ
thể)
trong
quá
trình
xây
dụng
văn
hoa
doanh
nghiệp.
Do
thòi
gian
nghiên
cứu
có
hạn,
sinh
viên
không
thể
đề
cập
hết
văn hóa doanh
nghiệp
tại
mọi
công
ty,
chi
nhánh
cảa
tập
đoàn
FPT,
đề
tài chỉ
tập trung
vào nhũng
sự
kiện
và
thành
tựu nổi bật trong
xây
dựng
văn
hóa doanh
nghiệp
tại
tập
đoàn
FPT.
Lê
Phương Thảo Quỳnh - Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
4.
Phương pháp nghiên cứu
Đề
tài sử
dụng những
phương pháp nghiên cứu cơ bản bao gồm:
thu
thập,
phân
tích,
so
sánh,
tổng hợp, thống kê,
đánh
giá
trên
cơ
sở sử dụng cấc
số
liệu,
tài
liệu
và
kết
quả đã
phân
tích
trước
đó.
5.
Bố
cục
Ngoài
phần
lời
mở
đầu,
phần
kết
luận
thì
đề
tài
được
trình
bày thành 3
chương
bao
gồm:
Chương
1:
Tổng
quan về
văn hóa
doanh
nghiệp
Chương
2:
Thịc
trạng
xây
dịng
vãn hóa
doanh
nghiệp
tại
tập
đoàn FPT
Chương
3:
Bài
học
kinh
nghiệm
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
việc
xây
dịng
văn hóa
doanh
nghiệp
Do
những hạn
chế
nhất
định
của
sinh
viên nên
bài
luận
vãn này không
thể
tránh
khỏi việc
có nhũng
sai
sót.
Vì
vậy,
em
rất
mong
có
sị
nhận
xét,
góp
ý
từ
phía
thầy
cô
và
bạn
bè
để
có cơ
hội
hoàn
thiện
những
nhận
thức
về vần đề
này.
Để có được kết quả ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
Tiến
sỹ Nguyễn Thanh
Bình,
người
đã
tận
tình
hướng
dẫn em
trong
suốt
thời
gian
làm khóa
luận.
Hà Nội, tháng 11 năm 2007
Sinh
viên
Lê Phương
Thảo
Quỳnh
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN VỀ
VÃN HÓA
DOANH
NGHIỆP
ì. Khái niệm vãn hóa và văn hóa doanh nghiệp
1.
Các
khái niệm
cơ
bản
Ì
.1.
Văn
hoa
Trong
đời
sống
xã
hội hiện nay, từ
"văn
hoa"
được sử
dụng
trong rất
nhiều
ngữ
cảnh
khác
nhau.
Bản thân
từ
văn hoa
cũng
trở
nên đa
nghĩa.
Đã có
không
biết
bao nhiêu cách định
nghĩa
về văn
hoa,
mỗi định
nghĩa
đều
phản
ánh cách nhìn
nhận
và đánh giá khác
nhau
về các
hoạt
động
cằa
loài
người.
Theo
cách
hiểu truyền
thống
mọi
người
đều
thừa
nhận
rằng:
vãn hoa
là
phương
thức tồn
tại
đặc hữu cằa loài
người,
khác về
cơ
bản
với tổ
chức
đời
sống
các
quần
thể sinh vật
trên trái
đất.
Vãn hóa do
con
người
tạo
ra
chứ
không
phải là
cái
bẩm
sinh
do
di truyền sinh học.
Tuy
nhiên,
theo
quan
điểm
hệ
thống,
một
kết quả
hoạt
động
cằa con
người
muốn
được
coi là
văn
hoa
phải
thoa
mãn các
đặc
điểm
sau:
Thứ
nhất,
những
kết
quả
đó
phải
có
giá
tri,
ta gọi
là
các giá
trị.
Thứ
hai,
các
giá
trị
đó
được
con
người
sáng
tạo
nhưng
phải trong
một
quá
trình
lịch sử
liên
tục.
Thứ
ba,
các
giá
tri
phải lập
thành một hệ
thống
chặt
chẽ.
(2)
Để
có
cái
nhìn toàn
diện hơn,
chúng
ta
có
thể
tham
khảo
một
số
định
nghĩa
nổi tiếng về
vãn
hoa
dưới
đây:
Theo
E.
Heriot:
"Văn hoa
là
cái
còn
lại
sau khi
người
ta
đã quên
đi
tất
cả, là cái
vãn còn
thiếu
sau khi
người
ta
đã
học
tất
cả."
í2)
Theo
Hồ
Chí
Minh:
"Văn
hoa
là sự tổng
hợp
cằa
mọi
phương
thức sinh
hoạt
cùng vói
biểu hiện
cằa
nó
mà
loài
người
sản
sinh
ra
nhằm thích
ứng
nhũng
nhu
cầu cằa
đòi
sống
và
đòi
hỏi cằa sinh
tổn."
0
'
Theo
vi.
wikipedia.org
"Ai
cần
một
ông
chằ?"
trong tạp chí Fortune, số
ngày
7 tháng
5,1990,
trang
50
HỒ
Chí
Minh
tuyển
lặp,
Nhà
xuất
bàn
CTQG,
Hà
Nội
1995,13,
trang
431
4
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Theo
nguyên
tổng
giám đốc
UNESCO,
Federico
Mayor,
đưa
ra
nhân
dịp
phát động
"Thập
kỷ
thế
giới
phất
triển
văn
hoa"
1988
- 1997:
"Văn hoa là
tổng
thể
sống
động các
hoạt
động sáng
tạo
trong
quá khứ và
trong hiện
tại.
Qua
các
thế
kỷ
hoạt
động sáng
tạo
ấy
đã hình thành nên một
hệ
thống
các giá
trị,
các
truyền
thống
và
các
thị hiếu
-
những yếu
tố
xác
định
đặc
tính
riêng
của
mỗi
dân
tộc."
<4)
Như
vậy,
quan
niệm
về
văn
hoa
rất
rộng,
trong
đó
những giá
trị
vật
chất,
tinh
thụn
được sử
dụng
làm nền
tảng,
định
hướng
cho
lối
sống,
đạo
lý,
tâm
hồn,
hành động
của
một dân
tộc
nói chung
và
của mỗi
cá nhân
nói
riêng
trong
mối
quan
hệ
với tự
nhiên,
môi
trường.
Nói
tới
văn hoa
là
nói
tới
những
dặc
trưng
riêng
chỉ
có ở
loài
người,
nói
tới
việc
phát
huy
năng
lực
và
bản
chất
của
loài
người,
nhằm
hướng con
người
vươn
tói
chân
-
thiện
-
mỹ. Từ ý
nghĩa
đó,
chúng
ta
có
thể
rút
ra
khái
niệm
chung về
văn hoa như
sau:
"Văn hoa
là
toàn
bộ những giá
trị
vật chất
và
tinh
thụn
mà
loài
người tạo ra
trong
quá
trình
lịch
sử."
(5
>
1.2
Văn hoa doanh
nghiệp
Trong
nền
kinh
tế thị
trường,
ngày càng có
nhiều
hơn các
doanh
nghiệp
mới
xuất
hiện.
Trong số cấc
doanh
nghiệp
đó có
rất
nhiều
doanh
nghiệp
thành
công nhưng
cũng
không
ít
các
doanh
nghiệp
gặp
thất
bại.
Liệu
chúng
ta
có
cách nào
để dự báo
tương
lai
của các doanh
nghiệp?
Chúng
ta
có
thể
nào phán
đoán được
rằng
doanh
nghiệp
nào
sẽ
phát
triển
bền vững
và
doanh
nghiệp
nào
sẽ
phá
sản
trong
vòng 5-10 năm
tới?
Trước
hết,
chúng
ta
phải
hiểu
rằng
một
doanh
nghiệp
bao gồm
rất
nhiều
yếu
tố,
từ
cơ
sở
vật chất
kỹ
thuật,
cách
thức
quản
lý
tài
chính và nhân
viên,
nghệ
thuật
lãnh đạo và
điều
hành,
đến cách
thức
tổ
chức
nơi làm
việc,
điều
kiện
và các
chế
độ an toàn
lao
động,
các
tổ
chức
xã
hội trong
doanh
nghiệp
Có
thể coi
mỗi doanh
nghiệp
là
một xã
hội
(4>
Theo Tạp
chí
hoạt
động
khoa
học,
Một
vài
suy
nghĩ
về
vãn hóa
Việt
Nam
htttp://www.chungta.net/chungta-suyngam/vanhoa/mot_vai_suy_nghi_ve_van_hoa_Viet_Nam
<s>
PGS.TS
Dương
Thị
Liêu,
2006,
"Bài
giảng
văn
hóa
kinh
doanh",
NXB ĐH
Kinh
tí
quôc
dân,
trang
lũ
5
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
thu
nhỏ.
Nếu xã
hội lớn
có
nền
văn hóa
lớn
thì
xã
hội thu
nhỏ
cũng cần
xây
dựng
cho mình một
nền
văn
hoa
riêng
biệt
cho
phù hợp mói có
thể
phát
triển
bền
vững. Xuất
phát
từ
thực tế
đó,
đầu
thập
kỷ 90
người
ta
bắt
đầu đi sâu
nghiên cứu về tác động cốa vãn hóa
tói
sự
tồn
tại
và phát
triển
cốa
doanh
nghiệp.
Cũng
giống
như
"vãn
hoa",
"vãn hóa
doanh
nghiệp"
có
rất
nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
và
cho đến nay vẫn
chưa có đinh
nghĩa chuẩn
nào dược chính
thức
công
nhận.
Dưới
đây
là
một
số
định
nghĩa
vãn hóa
doanh
nghiệp
thường
được
sử
dụng:
Theo
Georges
de
saite
marie,
chuyên
gia người
Pháp về các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ:
"Văn hoa
doanh
nghiệp
là
tổng
hợp các giá
trị,
các
biểu
tượng,
huyền
thoại,
nghi
thức,
các
điều
cấm
kỵ,
các
quan
điểm
triết
học,
đạo
đức
tạo
thành
nền
móng
sâu xa cốa doanh
nghiệp."'
6
'
Một
định
nghĩa
khác
cốa
Akihiko
Urata,
chuyên viên lánh
tế
công
ty
TNHH
dịch
vụ phát
triển
Nhật
Bản cho
rằng:
"Vãn hoa
doanh
nghiệp
có
thể
được
hiểu
như
nét đặc
trưng
cốa giá
trị
vãn
hoa,
hành
vi
ứng xử
dựa
trên
một
mục
tiêu
nào đó mà
các
thành
viên
cùng
chia
sẻ
và
giữ
gìn.
Nó có
thể
được
coi
như
những
tiêu
chuẩn
và cách
ứng xử
phổ
biến
cốa doanh
nghiệp
đó."
<7,
Tuy
nhiên,
định
nghĩa
vãn hóa
doanh
nghiệp
dược
chấp nhận
và phổ
biến
rộng
rãi
nhất là
định
nghĩa cốa Edgar
Schein,
chuyên
gia
nghiên
cứu
các
tổ
chức:
"Văn hoa
doanh
nghiệp
là
tổng
hợp
những quan niệm chung
mà các
thành viên
trong
doanh
nghiệp
học
được
toong
quá
trình
giải
quyết
các
vấn
đề
nội
bộ và xử
lý
các
vân
đề vói
môi
trường
xung quanh."
<8)
Các
quan niệm
trên đều đề
cập tói
các nhân
tố
tinh
thần
cốa
văn hóa
doanh
nghiệp
như:
nghi
thức,
huyền
thoại,
quan
điểm
triết
học,
đạo
đức,
quan
niệm
chung
Nhưng chưa đề
cập tói
nhân
tố vật chất -
một nhân
tố hết
sức
quan
trọng
trong
vãn hóa
doanh
nghiệp.
Do
vậy,
trong
cuốn
sách "Bài
giảng
'"PGS.TS
Dương Thị
Liễu,
2006,
"Bài
giảng
văn hóa
kinh
doanh", NXB ĐH
Kinh tí
quốc dân,
trang
259
(7>
Bài
tham
luận,
Hội
thảo
văn hóa
doanh
nghiệp
Việt
Nam
2003
(8)
PQS
TS
Duong
Thị
Liễu,
2006,
"Bài
giảng
văn hóa
kinh
doanh", NXB ĐH
Kinh tí
quôc dân
trang
259
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
văn hóa
kinh
doanh",
PGS.TS
Dương
Thi
Liễu
đã đưa
ra
một
định
nghĩa
khái
quát
về
văn hóa
doanh
nghiệp
như
sau:
"Văn hoa
doanh
nghiệp
là
toàn bộ
những
nhân
tố
văn hoa
được
doanh
nghiệp
chọn
lọc,
tạo
ra,
sử
dụng
và
biểu hiện trong
hoạt
động
kinh
doanh,
tạo
nên
bản
sắc
kinh
doanh của doanh
nghiệp
đó."
Văn hóa
doanh
nghiệp
được
cấu
thành
tở
4 nhân
tố: Triết
lý
kinh
doanh,
đạo
đức
kinh
doanh,
văn hóa
doanh
nhân và các hình
thức
văn hóa
khấc.
Dưới
đây
là
cấc
định
nghĩa về
4 nhân
tố
này
cũng
được
PGS.TS
Dương
Thị
Liễu
rút
ra
và
trình
bày
trong
cuốn
"Bài
giảng
văn hóa
kinh
doanh":
Triết
lý
kinh doanh
"Triết
lý
kinh
doanh
là
những
tư
tưởng
triết
học phản
ánh
thực
tiễn
kinh
doanh
thông
qua
con
đường
trải
nghiệm,
suy
ngẫm,
khái
quát hóa
của
các chủ
thể kinh
doanh
và
chỉ
dẫn cho
hoạt
động
kinh
doanh."
Đạo
đức
kinh doanh
"Đạo
đức
kinh
doanh là
một
tập
hợp các nguyên
tắc,
chuẩn
mực có tác
dụng
điều
chỉnh,
đánh
giá,
huống
dẫn và
kiểm
soát hành
vi
của
các chủ
thể
kinh
doanh."
Văn
hóa
doanh nhân
"Văn hóa
doanh
nhân
là
toàn
bộ các nhân
tố
văn hóa mà các
doanh
nhân
chọn
lọc,
tạo
ra,
sử
dụng
và
biểu hiện trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
mình."
Các
hình thức
văn
hóa
khác
"Các hình
thức
văn hóa
khác
bao
gồm
nhũng
giá
trị
của
văn hóa
kinh
doanh
được
thể
hiện
bằng
tất
cả
nhũng
giá
trị
trực
quan
hay
phi
trực
quan
điển
hỉnh."
2.
Đặc
điểm
của
văn
hoa
doanh nghiệp
2.1.
Mang
đặc
điểm chung
của văn
hoa
Văn hoa
doanh
nghiệp
là một bộ
phận
của vãn
hoa,
do đó vãn hóa
doanh
nghiệp
mang
những
đặc trưng của vãn hoa nói
chung.
Vãn hoa có
những
nét đặc
trưng
tiêu
biểu
sau:
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Trước
hết,
văn hoa là
sản
phẩm
của
hoạt
động
lao
động,
sáng
tạo
của
loài
người,
nó
mang
tính
cộng
động.
Kể
từ
người
vượn
-
tổ
tiên
của
loài
người
xuất hiện, phải
mất hàng
triệu
năm,
người
vượn mói có
thể
tiến
hoa thành
người
trí
tuệ.
Đánh
dấu
bước phát
triển
này
là
việc
con
người chế
tạo ra
công
cụ
lao
động.
Văn
hoa,
văn
minh cũng
ra đời từ
đó -
khoảng
thời
gian cuối
thời
Đồ
đá
cũ,
đựu
thời
Đồ đá
mói.
Như
vậy,
văn hoa gắn
liền
với
hoạt
động
lao
động
sáng
tạo
của
loài
người.
Tuy
nhiên,
văn hoa không
thể tồn
tại
do chính
bản
thân nó mà
phải
có
sự tác
động
qua
lại,
củng
cố
của
mọi
thành viên
trong
xã
hội.
Văn hoa
là sự quy
ước
chung
cho
các thành viên
trong
cộng
đồng mà
mọi
người
đều
tuân
theo
một cách
tự
nhiên,
không
cựn
phải
ép
buộc.
Nếu một
người
nào đó làm khác
đi sẽ
bị
cả cộng
đồng
lên án.
Thứ
hai,
vãn
hoa
mang
tính
dân
tộc.
Văn hoa
là
sản
phẩm sáng
tạo
của
loài
nguôi.
Nhưng
loài
người
chưa
phát
triển
đến mức các giá
trị
văn hoa của
tất
cả
các
địa
phương,
khu vực
có
điều
kiện giao thoa
thành một nền văn hoa
chung
của nhân
loại.
Do
vậy,
mỗi dân
tộc,
mõi
cộng
đồng có nền văn hoa
riêng
mang
bản
sắc
của
dân
tộc
mình.
Sự khác
nhau
giữa
nhũng
nền văn hoa
đó
xuất
phát
từ
chênh
lệch
về
trình
độ
sản
xuất,
khác
biệt
về
điều
kiện tự
nhiên,
xã
hội
giữa
các
quốc
gia.
Văn
hoa
cũng
mang
tính
tập
quán
vì
văn
hoa quy
định
những
hành
vi
có
thể
hoặc
không
thể
chấp nhận
trong
một xã
hội
cụ
thể.
Văn hoa được
sự
chia
sẻ
chung
của
các thành viên
trong
cùng một
cộng
đồng.
Chính sự
thừa
nhận
đó
nhiều
khi
khiến
một
số
tập
quán
tồn
tại
từ đời
này
sang
đời
khác
cho
dù nó
phản khoa
học
hay đạo
đức.
Có
thể thấy
rõ
điều
này qua
việc
tại
một số
địa
phương ở
Trung
Quốc
người
ta
vẫn
duy
trì
tục lệ
bó chân con gái hay
ngay
như
tập
quán
"cà
răng
căng
tai"
của
một
số
dân
tộc
thiểu
số
Việt
Nam.
Không
những
vậy,
văn
hoa
còn có
tính
kế
thừa từ đời
này
sang
đời
khác
và không
ngừng
được bổ
sung
làm
mói.
Qua
chiều
dài
lịch sử,
các
thế
hệ
nối
tiếp
nhau,
mỗi
thế
hệ
lại
tự
cộng
thêm
những
giá
trị
đặc
trưng riêng
của
mình
vào
nền
văn
hoa
dân
tộc
trước
khi truyền
lại
cho
thế
hệ
sau. Thời gian
qua đi,
Lẽ Phương Thảo Quỳnh
-
Trung Ì K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
cái mới được thêm
vào, cái
cũ có
thể
bị
loại trừ,
chính
vì vậy
văn hoa không
bao
giờ là
một
đối
tượng
tĩnh,
nó luôn
vận
động và
biến
đổi.
Nếu xem
xét
văn
minh
nhân
loại
nói
chung,
có
thể
thấy
vãn
hoa
luôn có
tính
kế
thừa
và
thay đổi
liên
tục.
Xét
theo
lịch
đại,
nhân
loại
đã
chứng
kiến
ba
nền
văn
hoa:
Văn
hoa,
văn
minh
cổ
đại;
văn
hoa,
văn
minh
Phục
hưng và văn
hoa,
văn
minh
Hiện
đại.
Đồng
thời,
ỗ
tầm
vi
mô,
văn
hoa
dân
tộc
của mỗi quốc
gia
cũng
không
ngừng
biến đổi.
Văn hóa không
chỉ
kế
thừa từ
đòi
này
sang
đời
khác,
nó còn
phải
do
học mới
có.
Con
người
ngoài
vốn
văn
hoa
có được
từ
nơi
mình
sinh ra lớn
lên,
có
thể
học
hỏi
tiếp
thu
vãn hoa
từ
những
nơi
khác,
những nền
văn hoa khác.
Qua đây có
thể
khẳng
đinh văn hóa
có
thể
học
hỏi
được.
Một đặc
trưng
nữa của
văn hóa đó
là
văn
hoa vừa
có tính
chủ quan
vừa
có tính khách
quan.
Tính chủ
quan
của văn hoa
thể
hiện
ỗ
chỗ
con
người
ỗ
những nền
văn
hoa
khác
nhau
có cách đánh
giá khấc nhau về
cùng một
sự
vật,
hiện
tượng.
Văn hoa
thể
hiện
quan
điểm
chủ
quan của
từng
dân
tộc,
nhung
quá trình hình thành và phát
triển
văn hoa
lại
không phụ
thuộc
vào ý
muốn
chủ
quan
của
mỗi
người.
Đây chính
là
tính
khách
quan của
văn
hoa.
2.2.
Đặc điềm
riêng
Quá ữình hình thành văn hóa
doanh
nghiệp
là
một quá trình lâu dài và
chịu
sự tác
động
của
nhiều
yếu
tố.
Trong
đó,
ba
yếu
tố
có ảnh
hưỏng
quyết
định
nhất
là:
văn hóa dân
tộc,
nhà
lãnh
đạo
doanh
nghiệp
và
sự
học
hỏi
từ
môi
trường
bên
ngoài.
Đây
cũng
là
những
đặc
điểm
riêng
của vãn hóa
doanh
nghiệp
so
với
văn hóa
nói chung.
2.2.1
Vãn
hoa doanh
nghiệp
chịu
sự
ảnh
hưỗng
của
văn
hoa
dán
tộc
Văn hóa dân
tộc
có ảnh
hưỗng
tất
yếu
đối với
văn hóa
doanh
nghiệp,
điều
này có
thể
giải
thích
được một cách
rõ
ràng.
Trước
hết,
các cá nhân
trong
doanh
nghiệp
sẽ
mang
theo
những
nhân cách gắn
liền
với
một nền văn hóa
dân
tộc
cụ
thể.
Khi
các cá nhân đó cùng
nhau
họp
lại
dưới
mái nhà
chung
có
tên
"doanh
nghiệp",
cùng
hoạt
động
vì
mục
tiêu
lợi
nhuận cho doanh
nghiệp,
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung Ì K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
những
nét nhân cách của cá nhân
cũng
theo
đó hình thành nén một
phần
nhân
cách
của doanh
nghiệp.
Do
vậy,
có
thể
khẳng
định
rằng
văn hóa
doanh
nghiệp
chịu
những
tác động sâu sắc
từ
văn hóa dân
tộc.
Tuy
nhiên,
để xác định một
cách rõ ràng
những
giá
trị
văn hóa dân
tộc
phản
ánh
trong
một nên văn hóa
doanh
nghiệp
là
điều
không dễ dàng. Đã có
nhiều
công trình nghiên cứu về
vấn
đề này
song
công trình đưốc
nhắc
đến
nhiều nhất
là công trình của
Geert
Hoístede,
chuyên
gia
tâm lý học
người
Hà Lan -
cuốn
sách "Những ảnh
hưởng
của văn hóa"
(1978).
Trong
cuốn
sách, Hoístede đã đưa
ra
bốn
"biến
số"
chính
tồn
tại
trong
cả nền văn hóa dân
tộc lẫn
nền văn hóa
doanh
nghiệp,
đó
là:
Tính
đối lập giữa
chủ
nghĩa
cá nhân và chủ
nghĩa
tập
thể;
sự phân cấp
quyền
lực;
tính
cẩn
trọng;
chiều
hướng
nam
quyền
đối lập
nữ
quyền.
Sự
đối
lập
giữa
chủ
nghĩa
cá nhân và chủ
nghĩa
tập
thể
Ở các
doanh
nghiệp thuộc
các nước khác
nhau
có
sự
thể hiện
khác
nhau
về
tính
đối lập giữa
chủ
nghĩa
cá nhân và chủ
nghĩa
tập
thể.
Hoístede đã phân
ra
hai
nhóm mức độ
thể hiện
tính
đối lập giữa
chù
nghĩa
cá nhân và chủ
nghĩa
tập
thể với
các tiêu chí đánh giá như
sau:
Mức độ
thấp
Mức độ
cao
(Vểnêzuêla, Côlômbia,
Đài
Loan,
Nhật
Bản,
Mexico )
o Công
ty
giống
như
gia
đình.
o Công
ty
bảo vệ
lối
ích của
nhân viên.
o Các thông
lệ
đưốc xây
dựng
dựa trên
lòng
trung
thành,
ý
thức
nghĩa
vụ,
và
sự
tham
gia theo
nhóm.
(Mỹ, Anh,
Hà
Lan,
Canada )
o Công
ty
ít
mang
tính
gia
đình.
o Nhân viên bảo vệ
lối
ích
riêng
của
họ.
o Các thông lệ đưốc xây
dựng
để
khuyến
khích
sự
sáng
tạo
cá nhân.
Nguồn: Theo cuốn
Bài
giảng
văn
hóa
kinh doanh
của
PGS.
TS Dương
Thị
Liễu
Sự phân cấp quyền
lực
Bất
cứ một nền vãn hóa nào
cũng
có sự phân cấp
quyền
lực bởi
mỗi cá
nhân là mỗi
thực thể với
năng
lực,
trí
tuệ,
thể chất
khác
nhau.
Tuy nhiên mức
Lể Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
độ
chấp
nhận
sự phân
chia
không cân
bằng
về
quyền
lực giữa
các thành viên
trong
những
nền vãn hóa khác
nhau
lại
không đồng
nhất.
Hoístede
cũng
chia
ra
hai
mức
độ:
thấp
và
cao,
đánh giá qua các tiêu chí:
Mức độ
thấp
Mức đô cao
(Australia, Israel,
Đan Mạch, Thụy
Điển,
Na
Uy )
o Tập
trung
hóa
thấp
o Mức độ phân
cấp quyền
lực ít
hơn.
o Sự khác
biệt
trong
hệ
thống
lương
bổng
ít
hơn.
o Lao động chân tay được đánh giá
ngang
bằng
lao
động
trí
óc.
(Philipine,
Mêxicô,
Vênêiuêla,
ấn Độ,
Brazủ )
o Tập
trung
hóa
cao
hơn.
o Mức độ phân cấp
quyền
lực
nhiều
hơn.
o Có nhiêu
cấp
lãnh đạo hơn.
o Lao động trí óc được đánh giá cao
hơn
lao
động chân
tay
Nguồn: Theo cuốn
Bài
giáng
văn
hóa
kinh doanh
của PGS.
TS Dương
Thị
Liều
Tính đối
lập
giữa
nam quyền và nữ quyền
Biến
số này
phản
ánh mối
quan
hệ
giữa
giói tính
với vai
trò của
tởng
giói
trong
công
việc.
Hoístede
cũng
đưa
ra
những
phát
hiện
thú
vị
về tính
đối
lập
giữa
nam quyên và nữ
quyền
thể hiện
trong
vãn hóa
doanh
nghiệp
ở các
công
ty
thuộc
các
quốc
gia
khác
nhau:
Nam quyền không
chi
phối
Nam quyền
chi
phối
(Thúy Điển,
Đan Mách,
Thái
Lan,
Phẩn
Lan )
o Sự phân
biệt
giói tính
không đáng
kể.
o Công ty không can
thiệp
vào
cuộc
sống
riêng
tu
của
nhân viên.
o Số phụ nữ
tham
gia và công
việc
chuyên môn
nhiều
hơn.
o Các kỹ năng
toong
giao
tiêp được chú
trọng.
o Không chỉ
những
phần
thưởng vật
chắt
mà các khích
lệ
về mặt
tinh
thắn
- xã
hội
cũng
được chú
trọng.
(Nhật Bản, Australia, Vênêzuêla,
Mêxicô )
o Sự khác
biệt
giói
tính
rất
rõ
rét.
o Vì
lợi
ích công
ty,
cuộc sống
riêng
tư
của
cá nhân có
thể
bị can
thiệp.
o Số
phụ
nữ làm công
việc
chuyên môn
ít
hơn.
o Sự
quyết
thẳng,
cạnh
tranh
và công
bằng
được chú
trọng.
o Công
việc
được
coi
là mối
quan
tâm
chính.
Nguồn: Theo cuốn
Bái
giáng
văn
hóa
kinh doanh
của
PGS.
TS Dương
Thị
Liễu
Lé Phương Thảo Quỳnh
-
Trung ì K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Tính
cẩn
trọng
Biến
số này
phản
ánh mức độ
chấp
nhận
rủi
ro
hoặc
sự
bất
ổn của
những
thành
viên
ở
các nền
văn hóa
khác
nhau.
Theo
nghiên
cứu của
Hoístede,
các
nước
thuộc
nền
văn hóa
Latinh
(Châu
Âu,
Châu Mỹ) có xu
hướng
ít
cẩn
trọng
hơn
so với
các nước
tửi
Châu Á như
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc.
Mức độ
thấp
Mức
đô cao
(Đan
Mạch, Thụy Điển,
Anh,
Mỹ )
o
ít
các
nguyên
tắc
thành
văn.
o ít chú
trọng
xây
dựng
cơ cấu
hoửt
động.
o Chú
trọng
tính
tổng
thể
hơn.
o
Tính
biến
đổi cao.
o Mức
độ
chấp
nhận
rủi
ro cao.
o
Cách
thức
cu xử
ít
mang
tính
quan
liêu
(Hy Lạp,
Nhật
Bản,
Peru, Pháp )
o
Nhiều
nguyên
tắc
thành
văn
hem.
o Chú
trọng
xây
dựng
cơ cấu
hoửt
động.
o Chú
trọng
tính
cụ thể
hóa.
o
Tính
chuẩn
hóa cao,
ít
biến
đổi.
o Không
muốn
chấp
nhận
rủi
ro.
o Cách
thức
cư xử
quan
liêu
hơn.
Nguồn: Theo cuốn
Bài
giáng
văn hóa
kinh doanh
của PGS. TS
Dương
Thị
Liễu
Tính
cẩn trọng thể
hiện
rõ
nét
trong
phong
cách làm
việc của
các công
ty.
Tửi
những
nước
có
nền
văn hóa
"cẩn trọng",
các công
việc
phải
tiến
hành
đúng
quy
trình
của nó.
Trong
khi, tửi
cấc
nước
"ít cẩn trọng",
phong
cách làm
việc của
các
công
ty
thường
linh
hoửt
hơn.
2.2.2
Nhà
lãnh
đửo-
người
sáng
tửo ra đặc
thù
văn hóa
doanh
nghiệp
Một đặc
điểm
riêng
nữa
của
văn hóa
doanh
nghiệp
đó
là vai trò của
nhà
lãnh đửo
trong việc
sáng
tửo ra
đặc
thù văn hóa
doanh
nghiệp.
Nhà lãnh đửo
đóng
vai
trò
hết
sức
quan
trọng trong việc
hình thành nên vãn hóa
doanh
nghiệp
bởi
nhà lãnh đửo không chì
là
người
đưa
ra
những
quyết
định
cơ bản
trong
quá
trình
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
mà còn
là
người
sáng
tửo ra
các
biểu
tượng,
niềm
tin,
ngôn
ngữ,
nghi
lễ,
huyền
thoửi
cho
doanh
nghiệp.
Tính cách và hệ tư
tưởng
của
nhà lãnh đửo
sẽ
phản
chiếu
rõ nét lên văn hóa
doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên,
các
thế hệ
lãnh đửo khác
nhau
sẽ
cống
hiến
những
giá
trị
khác
nhau
cho
văn hóa
doanh
nghiệp.
Có
thể
phân
chia
các
thế hệ
lãnh
đửo
ra
làm
hai đối
tượng:
sáng
lập
viên
và
nhà
lãnh
đửo
kế cận.
Lé
Phương Thảo Quỳnh - Trung
ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Trong
đó,
sáng
lập
viên
là
người
quyết
định
việc
hình thành hệ
thống
giá
trị
vãn hóa căn bản
của
doanh
nghiệp.
Khi
mới thành
lập
doanh
nghiệp,
sáng
lập
viên
cần
xác
định
môi
trường
hoạt
động,
mục
tiêu,
hướng
đi,
và tìm
kiếm
nhân viên
tham
gia
vào
doanh
nghiệp.
Chính quá trình đó hệ
thống
giá
trị
vãn hóa căn bản
được
hình
thành.
Có
rất
nhiều
công
ty nổi
tiếng
trên
thế
giói
mà
khi
nhắc tói sẫ
thành
công
của
chúng nguôi
ta
nghĩ ngay
đến tên
tuổi
của
người
sáng
lập
như:
Sony
với
Akio
Mon
ta,
Microsoít
với
Bin
Gates
Khi
doanh
nghiệp
trải
qua
giai
đoạn
khó khăn
ban
đầu, sẽ
bước
tiếp
vào
những
giai
đoạn
mói.
Cùng
với
thời
gian,
vị trí
lãnh
đạo
trong
doanh
nghiệp
sẽ
dần
thay
đổi,
sẽ
có
những
nhà
lãnh
đạo mói
xuất
hiện với
nhiều thay đổi
trong
cơ
cấu
tổ
chức,
đường
lối,
chiến
lược
điều
này dẫn đến
sẫ
thay đổi
cơ bản
ương văn hóa
doanh
nghiệp.
2.2.3 Những
giá
trị
văn
hoa học
hỏi
được
Những
giá
trị
vãn
hóa
học
hỏi
được
là
những
giá
trị
vãn hóa
phần
lớn
do
tập
thể
nhân viên
doanh
nghiệp tạo
dẫng,
ít
có
sẫ
góp mặt
của
nhà lãnh đạo,
được
hình thành vô
thức
hoặc
có ý
thức
và ảnh
huống
tích
cẫc hoặc
tiêu
cức
đến
hoạt
động
của doanh
nghiệp. Đuổi
đây
là
một
số
hình
thức
phổ
biến
của
những
giá
trị
văn hóa
học
hỏi
được.
Những
kinh nghiệm
tập
thể
của
doanh nghiệp:
là
những
kinh
nghiệm
về
giao
dịch vói
khách
hàng,
phục
vụ yêu
cầu của
khách,
úng phó
vói
thay
đổi
được
đúc
kết,
phổ
biến
ừong
toàn đơn
vị
và
tiếp
tục
truyền
lại
cho
các
thế
hệ
nhân
viên
mới.
Những
giá
trị
được
học
hỏi
từ các
doanh nghiệp khác:
là
kết
quả của
quá
trình
nghiên
cứu
thị
trường,
đối thủ
cạnh
tranh,
hay
từ
việc
giao lưu,
trao
đổi,
đào
tạo
nhân
viên
tại
các
doanh
nghiệp
khác
Những
giá
trị
văn
hóa
được tiếp nhận trong
quá
trình giao
lưu với
nền
văn hóa
khác:
rất
phổ
biến
đối
vói các công
ty
đa và xuyên
quốc
gia,
các
doanh
nghiệp gửi
nhân viên
tham
dẫ
những
khóa đào
tạo
tại
nước
ngoài hay
có
đối
tác
là
nguôi
nước ngoài.
3
Lê
Phương Thảo Quỳnh - Trung
ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Những
giá
trị
do
một hay
nhiêu thảnh viên
mới đem
lại:
những
nét văn
hóa này
thuồng
được
hình thành và
tiếp
nhận
qua một
thời
gian dài,
một cách
có ý
thức
hoặc
vô
thức.
Những
xu
hướng hoặc trào
lưu
xã
hội:
bao gồm:
xu
hướng
sử
dụng
điện
thoại
di
động,
xu
hướng
thắt
cà
vạt khi
đến nơi làm
việc,
học
ngoại ngữ,
tin
học
Tất
cự
những
hình
thức
vãn hóa
kể
trên
đều
có
tác
động
không nhỏ đến
việc
hình thành văn hóa
trong
doanh
nghiệp.
3.
Sự
cẩn
thiết
phải
xây
dựng
vãn
hóa
doanh nghiệp
3.1
Vai
trò
của
văn
hóa
doanh nghiệp
Trước
hết,
văn hóa
doanh
nghiệp tạo
ra
sự
thống nhất,
đồng
tâm của
mọi
thành
viên
trong
doanh
nghiệp
bằng
một
hệ
thống
các
giá
trị
-
chuẩn
mực
chung,
từ
đó
tạo
nên
nội lực
cho
doanh
nghiệp.
Tính
thống nhất,
đồng
nhất
của
doanh
nghiệp chỉ
có
được
khi
mọi
thành
viên
của
nó -
những
cá nhân độc
lập
mang
những
đặc
điểm
và nhân cách khác
nhau -
đều
tự
giác
chấp nhận
một
bựng
thang
bậc các giá
trị
chung.
Vói
chức
năng đinh
hướng
hoạt
dộng
một
cách
tự
giác
và
rộng
khắp,
văn hóa
doanh
nghiệp
có
thể khiến
các thành
viên
đi
đúng
hướng,
hoạt
động
hiệu
quự
mà không
cần
có quá
nhiều
quy chế
và
mệnh
lệnh
chi
tiết,
thường
nhật
từ
cấp
trên
ban xuống.
Thứ
hai,
vãn hóa
doanh
nghiệp là
bựn
sắc
của doanh
nghiệp,
là
đặc
tính
để phân
biệt
doanh
nghiệp
với
doanh
nghiệp
khác.
Do vãn hóa
doanh
nghiệp
được
hình thành và phát
triển
qua một
thời
gian dài,
các
yếu
tố
của
văn hóa
doanh
nghiệp sẽ
được
tạo lập, thử
thách
để
rồi
tổn
tại
như
một hệ
thống,
tạo ra
lối
hoạt
động,
kinh
doanh
của chính
nó.
Các
doanh
nghiệp
khác
nhau,
vói
những
đặc thù về
ngành
nghề,
quy
mô,
phương pháp
đường
lối
quựn
tri,
chính
sách
đãi
ngộ, hoạt
động
văn hóa
ngoài
sựn
xuất
khác
nhau
sẽ
hình thành nên
nên văn hóa
doanh
nghiệp
khác
nhau.
Không
những
thế,
văn hóa
doanh
nghiệp
còn có tính
"di
truyền",
chính
nhờ
đặc
tính
này mà
bựn sắc của doanh
nghiệp
được
bựo
tồn
qua
nhiều
thế
hệ
Lê
Phương Thảo Quỳnh - Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
thành
viên,
nâng
cao sức cạnh
tranh,
tạo ra
khả
năng phát
triển
bền
vững
cho
doanh
nghiệp.
Một
trong
những
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
nữa
của
văn hóa
doanh
nghiệp
đó
là
văn hóa
doanh
nghiệp
mạnh
là
một
yếu
tố
góp
phần
tạo
nên
khả
năng
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp,
được
biểu hiện
rõ
rệt
thông
qua những
vấn
đề
như:
Văn hóa
doanh
nghiệp
là
chất kết
dính
các
thành viên
doanh
nghiệp
với
nhau,
tạo
bầu không khí
làm
việc
thân
thiện,
chan hòa,
tinh
thần
tương
thân tương
ái,
giúp
đỡ
và
học
hỏi lận
nhau,
cũng
như
tác phong
làm
việc
khẩn
trương,
chuyên
nghiệp.
Đây
chính là tác nhân
tạo
sức
mạnh
cộng
đồng,
tạo
nên
trí tuệ tập thể từ
các
trí
tuệ
cá
nhân,
nâng
cao
nội lực
của doanh
nghiệp.
Văn
hóa
doanh
nghiệp
cũng
góp
phần
nâng cao
đạo đức
kinh
doanh.
Trong
thời
đại
hiện
nay,
bên
cạnh
chất
lượng
và
giá cả
sản
phẩm,
thì
đạo đức
kinh
doanh
-
uy
tín
mà
doanh
nghiệp tạo ra
do
sự tôn
trọng
khách
hàng,
biết
quý
trọng
thời
gian
tiền
bạc,
sức khỏe của
họ
như
chính
của
mình,
cũng
như
quan
tâm
đến
các
giá
trị
lợi
ích chung của cộng
đồng xã
hội
-
cũng là
một
tác
nhân
quan
trọng
để doanh
nghiệp
giành
được
khách hàng
trong kinh
doanh.
Ngoài
ra,
môi
trường
vãn
hóa
doanh
nghiệp
quan
tâm
đến
nguồn
nhân
lực,
chăm
lo
đến khả
năng phát
triển
của
từng
cá nhân
cũng sẽ là
động
lực
để
các
cá
nhân
này
cố
gắng,
đem
lại
các
sản
phẩm,
dịch
vụ
tốt
nhất
cho khách
hàng,
đồng
thời
tạo
dựng
hình ảnh
doanh
nghiệp
thông qua chính
hoạt
động
và
đối
xử
của
mình
với
khách hàng.
Tóm
lại,
văn hóa
doanh
nghiệp
có
vai
trò
quan
trọng
không
chỉ
trong
việc
tạo
nên
sức
mạnh
tập thể
to
lớn,
mà còn là
nguồn
động
lực
chính
để
doanh
nghiệp
phát
triển
sản
xuất
kinh
doanh,
thành công trên trên thương
trường,
xây
dựng
hình
ảnh
của
mình,
tạo
sự phát
triển
bền
vững
và lâu dài
trong
tương
lai.
3.2
Đòi
hỏi
khách quan
của
việc
xây
dựng
văn hoa
doanh nghiệp
Các
doanh
nghiệp phải
xây
dựng cho
mình một văn hóa
riêng
trước
hết
là
để đáp ứng
những đòi
hỏi
khách
quan của
việc
tạo
lập thị
trường
văn
minh.
Lẽ Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Việt
Nam đã
trải
qua
giai
đoạn
đầu
tiên
của
quá
trình
chuyển
đổi từ
nền
lánh
tế
kế
hoạch
hóa
tập trung
sang
nền
kinh tế thị
trường,
những
yếu
tố ngẫu
nhiên
của
bước
giao
thời
đã
qua
đi.
Mục
tiêu
mà
toàn
Đảng,
toàn
dân
ta
hướng
tới
là xây
dứng
một nền
kinh tế
thị
trường văn
minh,
phù hợp vói xu
hướng
phát
triển
chung
của thế
giới
và đáp
ứng
được
những
yêu
cầu
mói
của
thời
đại.
Trong
bối
cảnh
đó,
quan
điểm
kinh
doanh ngắn
hạn,
gắn vói những
biện
pháp
kinh
doanh
nhất
thòi
không còn
chỗ
đúng,
thay
vào đó
là
yêu
cầu
khách
quan
của việc
xây
dứng
một
hệ
thống
quan
điểm
kinh
doanh
có
tính
chiến
lược,
dài
hạn
với
nền
tảng
văn hóa sâu
xa.
Do
đó, doanh
nghiệp phải
xây
dứng
cho
mình một
bản sắc
văn hóa
riêng,
làm cơ
sở cho
mọi
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh
phát
triển
bền vững.
Xây
dụng
văn hóa
doanh
nghiệp
còn
xuất
phát
từ
sứ đòi
hỏi
khách
quan
của việc
bảo vệ
lợi
ích
người
tiêu
dùng.
Trong
nền
kinh tế
thị
trường,
tất
cả
mọi
người
phải thỏa
mãn
nhu cầu của
mình thông qua
việc
mua và
tiêu
dùng
các
loại
sản
phẩm (hàng hóa và
dịch
vụ)
của các doanh
nghiệp,
về phía
doanh
nghiệp phải lấy
mục
tiêu
thỏa
mãn nhu
cầu
người
tiêu
dùng làm
trọng,
coi
đó
là
đích
hướng
tới
cho
hoạt
động
của doanh
nghiệp
mình.
Người
tiêu
dùng
khi
mua
sản
phẩm
phải
có
quyền
lợi
riêng
của
mình và
quyền
lợi
đó
phải
được
bảo
vệ
bằng
hệ
thống
pháp
luật
và lương tâm, đạo đức của các nhà
doanh
nghiệp
(điểm
này
gắn
liền
vói
vãn hóa
doanh
nghiệp).
Xây
dứng
vãn hóa cho
doanh
nhân,
doanh
nghiệp
đồng
nghĩa
với việc
hình thành
những
suy
nghĩ,
quan niệm
vì
lợi
ích
người
tiêu dùng
từ
phía nhà
sản
xuất.
Đây là
điều
còn
quan
trọng
và
hiệu
quả hơn cả
nhũng chế
tài
mà
luật
pháp đưa
ra
để bảo vệ
quyền
lợi
của
nguôi tiêu
dùng.
Cuối
cùng,
yêu cầu khách
quan của
quá trình nền
kinh tế
nước
ta hội
nhập
vào
nền
kinh
tế thế
giói
và khu vức cũng
là
một
nhân
tố
tích
cức
thúc đẩy
việc
xây
dụng
vãn hóa
doanh
nghiệp.
Nền
lánh
tế
nước
ta
đang
trong
quá trình
hội
nhập
cùng
khu vức
và
thế
giới.
Quá trình đó đem
đến
nhiều
cơ
hội
và
cũng
không
ít
thách
thức,
đòi
hỏi
mỗi doanh
nghiệp
cần nhanh nhạy
nắm
bắt
và thích
6
Lẽ Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
nghi
mới có
thể tồn
tại
được.
Để "hòa
nhập nhung
không hòa
tan",
doanh
nghiệp
phải
thể
hiện
được bản
sắc
văn hóa
của
mình đồng
thời
học
hỏi,
thích ứng
với
các
nền
văn hóa khác.
n. Các nhân
tố
cấu thành văn hoa
doanh
nghiệp
Để
xây
dựng
hệ
thống
văn hóa
doanh
nghiệp
hoàn
chịnh
cho mình,
trước
hết
các
doanh
nghiệp
cần
lựa
chọn
và vận
dụng
các giá
trị
vãn hóa dân
tộc,
văn hóa xã
hội
vào
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
để
tạo
ra
sản phẩm,
hàng hóa,
dịch vụ. Đồng
thời,
trong
quá trình
hoạt
động,
các
doanh
nghiệp
cũng
tạo ra
các giá
trị
của riêng
mình.
Giá
trị
văn hóa xã
hội
đã được
chọn
lọc
hòa
quyện
cùng các giá
trị
văn hóa đã được
tạo ra
trong kinh
doanh
thành một
hệ thống
văn hóa
doanh
nghiệp
vói 4 nhân
tố
cấu
thành
là:
triết
lý
kinh
doanh,
đạo đức
kinh
doanh,
văn hóa
doanh
nhân và các hình
thứcSia«diióa khầc
trong
doanh
nghiệp.
1.
Triết
lý
kinh doanh
1.1.
Triết
lý
kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp
Căn cứ vào quy mô
của
các chủ
thể
kinh
doanh
- quỳ
mổìíTchức
người
- có
thể
chia
các
triết
lý
kinh
doanh
làm ba
loại
cơ
bản:
(1)
Triết
lý áp
dụng
cho các cá nhân
kinh
doanh
(2)
Triết
lý cho các
tổ chức
kinh
doanh,
chủ yếu là
triết
lý về
quản
lý của
doanh
nghiệp
(3)
Triết
lý vừa có
thể
áp
dụng
cho các cá nhân
lại
vừa có
thể
áp
dụng
cho
các
tổ
chức
kinh
doanh.
Theo
cách phân
loại
trên,
triết
lý
kinh
doanh
của các cá nhân
(loại
1)
chính là
triết
lý dược rút
ra từ
những
kinh
nghiệm,
bài học thành công và
thất
bại
trong
quá trình lánh
doanh của
một cá nhân.
Triết
lý
kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp
(nói gọn hơn là
triết
lý
doanh
nghiệp,
triết
lý công
ty)
bao gồm
những
triết
lý áp
dụng
cho các
tổ
chức
kinh
doanh
(loại
2)
và
những
triết
lý vừa có
thể
áp
dụng
cho các cá nhân
lại
vừa có
thể
áp
dụng
cho các
tổ
chức
kinh
doanh
(loại 3).
Nói cách
khác,
triết
lý
doanh
17
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung Ì K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
nghiệp
là
triết
lý lãnh
doanh chung của
tất
cả các thành viên
của
một
doanh
nghiệp
cụ
thể.
Ì
.2
Nội
dung
cơ
bản
của
triết
lý
kình
doanh
trong
doanh
nghiệp
Triết
lý
kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp tồn
tại
dưới nhiều
hình
thức
khác
nhau
có
thể
là
một văn
bản,
một
câu
khẩu
hiệu
hoặc
một
bài
hát,
cũng
có
thể
không được
thể hiện
dưới
dạng
vất
chất
mà
chính
là
những giá
trị
niềm
tin
trong
các thành viên
ắ
doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên,
nội
dung
cơ
bản của
triết
lý
kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp,
tựu
chung
lại,
gồm
ba
phần
chính
là sứ
mệnh
của
doanh
nghiệp,
các
phương
thức
hành động
và
các nguyên
tắc tạo ra
một
phong
cách
ứng
xử, giao
tiếp
đặc thù cho doanh
nghiệp.
Sứ
mệnh
và
các
mục
tiêu
cơ
bản của doanh
nghiệp:
Một vãn
bản
triết
lý
doanh
nghiệp
thường
bắt
đầu bằng
việc
nêu
ra
sứ
mệnh
của doanh
nghiệp
hay
chính
là
tôn
chỉ,
mục
đích
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
Đây
là
phần
nội
dung
có tính khái quát
cao,
mô
tả
doanh
nghiệp
là
ai,
doanh
nghiệp
làm
những
gì,
làm
vì
ai
và
làm
như
thế
nào.
Sau
khi
nêu lên
mục
tiêu
cơ
bản cho doanh
nghiệp
mình,
doanh
nghiệp
sẽ phải
tiếp
tục
đề
ra
các
phương
thức
hành
động.
Các
phương
thức
hành động
này
trả
lời
cho
câu
hỏi
doanh
nghiệp sẽ thực
hiện
sứ
mệnh
và
đạt
tới
các
mục
tiêu
của
nó như
thế nào,
bằng nguồn
lực
và
phương
tiện
gì.
Tuy
mỗi
doanh
nghiệp
có
phương
thức
hành động riêng
song
nội
dung
của
nó
thường
bao
gồm:
Hệ
thống
các
giá
trị
của doanh
nghiệp
và các
biện
pháp
quản
lý
trong
doanh
nghiệp.
Trong
đó,
hệ
thống
các
giá
trị
của doanh
nghiệp là
những
niềm
tin
căn
bản
thường không được nói
ra
của những
người
làm
việc trong
doanh
nghiệp.
Các
biện
pháp
và
phong
cách
quản
lý
lại
trả
lòi
cho
câu
hỏi:
"Doanh
nghiệp
hoàn thành
sứ
mệnh
kinh
doanh bằng con
đường
nào?
Với nguồn
lực
gì?"
Các nguyên
tắc tạo ra
một
phong
cách ứng
xử, giao
tiếp
và
hoạt
động
kinh
doanh đặc
thù
của doanh
nghiệp
cũng là
một
phần
không
thể
thiếu
trong
triết
lý doanh
nghiệp.
Các
văn
bản
triết
lý doanh
nghiệp
thường
đưa
ra
nguyên
Lẽ Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
tắc
chung
hướng
dẫn
việc
giải
quyết
những
mối
quan
hệ
giữa
doanh
nghiệp
và
xã
hội
nói
chung cũng
như cách ứng xử
giữa
các thành viên
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp
nói
riêng.
Ví như
triết
lý
kinh
doanh
của
Intel: "Triết
lý
kinh
doanh của
công
ty
Intel
được xây
dựng
từ
tư
tưởng
của
tiến
sĩ
A.S.Grove - nhà
lãnh đạo của
Intel
về
quản
lý công
ty
như
sau: "Biến
nơi làm
việc
thành một
đậu
trường để có
thể biến
các cập
dưới
của chúng
ta
thành
những
"vận động
viên"
góp
phần
thực hiện
bằng
tật
cả năng
lực
của mình, đó là chìa khóa để
biến
đội
của
chúng
ta
thành
những
người
luôn
chiến thắng".
Do
đó,
biện
pháp
của
Intel
để
thực hiện
triết
lý này là phân
chia
nhân sự thành
những
nhóm nhỏ
có tính chủ động và
tự
quản
cao.
Hình ảnh
của
mỗi nhóm được
ví
như một
đội
bóng
chày,
bóng
rổ "
(9)
1.3
Vai
trò
của
triết
lý
kinh
doanh
Văn hóa
doanh
nghiệp
được cậu thành
từ
nhiều
yếu
tố,
mỗi yếu
tố
có
một vị trí
và
vai
trò
khác
nhau,
trong
đó,
hạt
nhân
của
nó
là
các
triết
lý.
Triết
lý
kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp
vạch
ra sứ
mệnh
- mục tiêu,
phương
thức thực hiện
mục
tiêu,
một hệ
thống
các giá
trị
có tính pháp lý và
đạo lý nên
triết
lý
doanh
nghiệp
là
cốt
lõi của
phong
cách -
phong
thái
doanh
nghiệp
đó.
Nó
cũng
là công cụ
tốt
nhật
của
doanh
nghiệp
để
thống nhật
hành
động
của
người
lao
động
trong
một
sự
hiểu
biết
chung
về mục đích và giá
tri.
Triết
lý
doanh
nghiệp
cũng
là cái ổn định và khó
thay
đổi,
nó
phản
ánh
tinh
thần
- ý
thức
của
doanh
nghiệp.
Một
khi
đã phát huy được tác
dụng
thì
triết
lý
doanh
nghiệp
sẽ
trỏ
thành hệ tư
tưởng
chung
của toàn
doanh
nghiệp,
bật
kể có
sự
thay đổi
về lãnh
đạo.
Do
đó,
triết
lý
doanh
nghiệp
là
cơ sở bảo
tồn
phong
thái
và bản
sắc
vãn hóa
của doanh
nghiệp.
Tóm
lại, triết
lý
doanh
nghiệp
góp
phần tạo
lập
nên,
phát
triển
và bảo
tồn
vãn hóa
doanh
nghiệp,
vì vậy
triết
lý
doanh
nghiệp
đóng
vai
trò
quan
trọng
nhật
trong
các
yếu
tố
cậu
thành vãn hóa
doanh
nghiệp.
(,)
PGS.TS
Dương Thị
Liêu,
NXB ĐH
Kinh tí
quốc
dân,
2006,
"Bài
giảng
văn hóa
kinh
doanh",
trang
25
Lê Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E
Khoa
luận
tốt
nghiệp
2.
Đạo
đức
kinh
doanh
2.1
Các
khía cạnh
thể
hiện
của đạo đức
kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong
doanh
nghiệp,
đạo đức
kinh
doanh
thể hiện
qua các khía
cạnh sau:
đạo đức ưong
quản
trị
nguồn
nhân
lực,
đạo đức
trong
Marketing,
đạo đức
trong
hoạt
động
kế
toán
tài
chính
Đạo
đức
trong quản
trị
nguồn nhân
lực,
bao
gồm:
Đạo
đức
trong
tuyển
dụng,
bổ
nhiệm,
sử
dụng
lao
động:
Trong
hoạt
động
tuyển
dụng,
bổ
nhiệm,
sử
dụng
lao
động
các nhà
quản
lý
luôn
cần
chú ý
đảm bảo
sự
công
bằng,
không phân
biệt
đối xử,
tôn
trọng
quyền
riêng tư cá
nhân và có
chế
độ đãi ngộ xứng
đáng
đối vời lao
động.
Đây chính
là
một
biểu
hiện của
đạo đức
kinh
doanh.
Đạo
đức
trong
đánh
giá
lao
động:
Hành
vi
hợp
đạo đức của
người
quản
lý
tong
đánh
giá
lao
động
là
đảm
bảo
sự
khách
quan,
công
bằng
và
không
định
kiến.
Đạo
đức
trong
bảo vệ
người
lao
động:
Thể
hiện
ở
việc
xây
dựng
môi
trường
an
toàn
cho
người
lao
động
làm
việc.
Đạo đức
trong Marketing:
Đạo đức
kinh
doanh
đòi
hỏi
doanh
nghiệp
làm
giàu trên
cơ
sở
tận
tâm
phục
vụ
khách
hàng,
tôn
ưọng
quyền
lợi
và
bảo
hộ
lợi
ích
người
tiêu
dùng.
Đạo đức
trong hoai dộng
kế
toán
tài
chính:
thể hiện
ở sự
minh
bạch,
chính xác
trong
báo cáo
tài
chính,
bảng
cân
đối
kế
toán
Ngoài
những
biểu hiện
nói
trên,
đạo đức
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
còn
được
thể hiện
qua
sự cạnh
tranh
lành
mạnh
của
doanh
nghiệp
vói
đối thủ
và
những
đóng
góp,
cống
hiến
của
doanh
nghiệp
cho
xã
hội.
2.2
Vai
trò
của đạo đức
kinh doanh
Đạo đức
lánh
doanh
là
hệ
thống
các quy
tắc
xử
sự,
các
chuẩn
mực
đạo đức,
các quy
chế, nội
quy
có
vai
trò
điều
tiết
các
hoạt
động
của
quá
trình
kinh
doanh
nhằm
hường
đến
nhũng
triết
lý
đã
định.
Đạo
đức
kinh
doanh
góp
phần
phát
triển
mối
quan
hệ vói
người
lao
động,
chính
quyền,
khách
hàng
và
toàn
xã
hội
cũng là
cơ
sở
để hình thành một môi
trường
kinh
doanh
ổn
định.
Từ
đó,
đạo đức
kinh
Lé
Phương Thảo Quỳnh
-
Trung
Ì
K42E