Ảnh hưởng tương hỗ của các phần
tử trong hệ anten phức tạp
1.Trở kháng vào của hệ 2 chấn tử
e1, e2: SĐĐ đầu vào mỗi chấn tử
Z11, Z22: Trở kháng riêng của hai chấn tử
Z12: Trở kháng tương hỗ hai chấn tử
Ảnh hưởng tương hỗ của các phần
tử trong hệ anten phức tạp
Biểu diễn dưới dạng phức
Khi đó:
Ảnh hưởng tương hỗ của các phần
tử trong hệ anten phức tạp
Điện trở bức xạ của hệ 2 chấn tử
Không phụ thuộc vào điện
kháng riêng và điện kháng
tương hỗ
Chấn tử chủ động và thụ động
Chấn tử chủ động: nối với nguồn và có khả năng tự
bức xạ
Chấn tử thụ động:không được cấp nguồn
Chấn tử chủ động và thụ động
Áp dụng hệ phương trình Kirchhoff
Suy ra:
Trở kháng vào
Hệ thống bức xạ
Hệ thống thẳng Hệ thống phẳng Hệ thống khối
Hệ thống bức xạ thẳng
- Các phần tử bức xạ có tâm pha nằm trên đường thẳng
- Cường độ trường bức xạ của hệ thống
(1)
Hệ thống bức xạ thẳng
- Quan hệ của dòng trên phần tử n so với dòng của phần tử thứ 1
- Hàm phương hướng véctơ phức của trường tổng hợp:
(2)
(3)
Hệ thống bức xạ thẳng
- Hàm phương hướng tổ hợp:
(4)
- Trong đó:
(5)
Hệ thống bức xạ thẳng
Khi đó (1) trở thành:
Nếu là cường độ trường bức xạ
của phần tử thứ 1
Thì
Nhận xét (5):
- Là cấp số nhân
- Có thể xác định qua phương pháp hình học
Hệ thống bức xạ thẳng
Môđun hàm phương hướng tổ hợp:
Hệ thống bức xạ thẳng
Hàm phương hướng biên độ tổ hợp:
(6)
Argument của f
KN
:
Tâm pha của hệ thống:
Khi α = 0
(6) đạt cực đại
Khi α # 0 và θ thỏa mãn điều kiện đồ thị vectơ khép kín
hướng bức xạ 0
Hệ thống bức xạ thẳng
Hàm phương hướng biên độ tổ hợp chuẩn hóa:
(7)
Ví dụ N=5
Hệ thống bức xạ thẳng
Hệ thống bức xạ thẳng
(8)
(9)
Hệ thống bức xạ đồng pha
(10)
Theo hướng cực đại chính:
(11)
Hệ thống bức xạ đồng pha
- Hướng bức xạ không xác định từ điều kiện:
Hệ thống bức xạ đồng pha
- Xác định độ rộng búp sóng chính:
Hệ thống bức xạ đồng pha
Thay vào (11) sẽ nhận được các cực đại phụ:
Khi N lớn, cực đại
phụ thứ 1:
Hệ thống bức xạ luân phiên đảo pha
(12)