Số: 1796/SGDĐT-GDTrH-TXCN;ngày 29/08/2022 14:02:56
Phụ lục I
CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN NGỮ VĂN
(Kèm theo Cơng văn số /SGDĐT-GDTrH-TX&CN ngày tháng 8 năm 2022
của Sở Giáo dục và Đào tạo)
A. CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Đề thi gồm 2 câu, thang điểm 20, thời gian làm bài: 150 phút.
Gồm các nội dung sau:
II. PHẠM VI KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Lớp 8
Câu 1. Nghị luận xã hội: 1 câu (8 điểm).
Viết một đoạn văn hoặc bài văn ngắn (có giới hạn về số từ) nghị luận về
một vấn đề xã hội.
Câu 2. Nghị luận văn học: 1 câu (12 điểm), tập trung vào vấn đề sau:
Nghị luận về một ý kiến bàn về một vấn đề của tác phẩm văn học trong
chương trình Ngữ văn lớp 8 (tính đến thời điểm thi trong chương trình lớp 8).
+ Chứng minh một nhận định văn học.
2. Lớp 9
Câu 1. Nghị luận xã hội: 1 câu (8 điểm).
Viết một đoạn văn hoặc bài văn ngắn nghị luận về một vấn đề tư tưởng
đạo lý, một sự việc hiện tượng trong đời sống. (có giới hạn về số từ)
Câu 2. Nghị luận văn học: 1 câu (12 điểm), tập trung vào các vấn đề sau:
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 8,9
(lớp 9 tính đến thời điểm thi).
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi trong chương trình
Ngữ văn lớp 8, 9 (lớp 9 tính đến thời điểm thi).
- Nghị luận về một ý kiến bàn về một vấn đề của văn học trong chương
trình Ngữ văn lớp 8,9 (lớp 9 tính đến thời điểm thi).
+ Chứng minh một nhận định văn học.
+ So sánh tác phẩm văn học.
B. CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
I. Lớp 10 (chương trình GDPT 2018)
Thời gian làm bài: 180 phút. Đề gồm 2 câu, thang điểm 20.
Câu 1 (8 điểm): Viết văn bản nghị luận (về một vấn đề xã hội/ thuyết
phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm/ về bản thân).
Câu 2 (12 điểm): Viết văn bản nghị luận (nghị luận văn học):
2
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện/thơ một tác phẩm/đoạn trích khơng có trong sách giáo khoa, đảm bảo yêu cầu về
chọn ngữ liệu theo mục a.Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu (trang 15,16 Chương trình
GDPT 2018 mơn Ngữ văn).
-Viết văn bản nghị luận về một ý kiến bàn về vấn đề lý luận văn học (đặc
trưng văn học, chức năng văn học, thể loại: thần thoại, sử thi, thơ, truyện, nghị
luận, chèo, tuồng, văn bản thông tin). Đề mở, không yêu cầu cụ thể về phạm vi
dẫn chứng.
II. Lớp 11, 12 (chương trình GDPT 2006)
1. Lớp 11
Thời gian làm bài: 180 phút. Đề gồm 2 câu, thang điểm 20.
Câu 1 (8 điểm): Nghị luận xã hội (Tư tưởng đạo lí, hiện tượng đời sống,
một vấn đề xã hội qua tác phẩm văn học,…).
Câu 2 (12 điểm): Nghị luận văn học (Vấn đề về lí luận văn học, văn học
sử, tác phẩm văn học …)
Lưu ý:
* Đề mở, không yêu cầu cụ thể về phạm vi dẫn chứng. Nếu học sinh lấy dẫn
chứng ngồi sách giáo khoa, lập luận thuyết phục, hợp lí vẫn được điểm.
* Vấn đề lí luận văn học: Thể loại văn học (thơ, truyện, kịch), phong cách văn
học, nhà văn và quá trình sáng tác.
* Danh mục văn bản (gợi ý) ôn tập:
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
- Tự tình II (Hồ Xuân Hương)
- Mùa thu câu cá (Nguyễn Khuyến)
- Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)
- Chí Phèo (Nam Cao)
- Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
- Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
- Tràng giang (Huy Cận)
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
3
- Vội vàng (Xuân Diệu)
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)
2. Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút. Đề gồm 2 câu:
Câu 1 (8 điểm): Nghị luận xã hội (Tư tưởng đạo lí, hiện tượng đời sống,
một vấn đề xã hội qua tác phẩm văn học,…).
Câu 2 (12 điểm): Nghị luận văn học (Vấn đề về lí luận văn học, văn học
sử, tác phẩm văn học …)
Lưu ý:
* Đề mở, không yêu cầu cụ thể về phạm vi dẫn chứng. Nếu học sinh lấy dẫn
chứng ngoài sách giáo khoa, lập luận thuyết phục, hợp lí vẫn được điểm.
* Vấn đề lí luận văn học: Đặc trưng văn học, chức năng văn học, nhà văn và quá
trình sáng tác, phong cách văn học, thể loại, tiếp nhận văn học.
* Danh mục văn bản (gợi ý) ôn tập:
- Tây Tiến (Quang Dũng)
- Việt Bắc (Tố Hữu)
- Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa
Điềm)
- Sóng (Xuân Quỳnh)
- Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi)
- Vợ nhặt (Kim Lân)
- Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
- Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
- Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)