TRƯỜNG THCS
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ ( TIẾT 12)
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
Điểm
(Văn miêu tả)
Lời phê của giáo viên
Đề bài :
Câu 1 : Bố cục của văn bản là gì ? Nêu những yêu cầu về của bố cục trong văn bản ?
Câu 2 Miêu tả chân dung một người mà em yêu quý .
Bài làm
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Đáp án và ma trận đề:
Câu 1 : 2đ
Câu 2
Mở bài: Giới thiệu chung người được tả ( 0,5 đ’)
Thân bài: Tả chi tiết người đó (hình dáng, tính cách hành động, việc làm,..... (7 đ’).
Kết bài: cảm nghĩ của em về người . (0,5đ’)
Ma trận đề bài viết số 1:
Nội dung kiến thức
Chủ đề 1
Tập làm văn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng điểm
Nhận biết
TN
TL
Số
câu:
1
Số
điểm
2,0
Tỉ lệ
% 20
Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Viết bài văn
miêu tả người
Số câu: 1
Số điểm 8.0
Tỉ lệ % 80
2
10
Tỉ lệ %
100 %
TRƯỜNG THCS
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2 ( TIẾT 32+33)
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
Điểm
Thời gian : 90 phút
Lời phê của giáo viên
Đề bài :
Câu 1: (2đ) Đề văn biểu cảm có cấu trúc mấy phần? Đó là là những phần nào?
Câu 2: (8đ) Nêu các bước làm một bài văn biểu cảm? Vận dụng các bước đó để thực hiện đề
bài sau:
Cảm nghĩ của em về cây tre Việt Nam .
Bài làm
TRƯỜNG THCS
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
Điểm
KIỂM TRA VĂN ( TIẾT 42)
Thời gian : 45 phút
Lời phê của giáo viên
. Đề bài
* Phần trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “ Cổng Trường Mở Ra “ của tác giả nào?
a. Lí Lan
b. Khánh Hồi
c. Trần Nhân Tơng
d. Trần Quang Khải.
Câu 2: Nội dung chính của văn bản” Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
a. Anh em Thành và Thuỷ chia đồ chơi để khỏi tranh nhau.
b. Tổ ấm gia đình rất quan trọng, mọi ngưịi hãy bảo vệ, giữ gìn, đừng nên vì một lí do nào đó
mà chia rẽ tình cảm anh em ruột thịt vì trẻ thơ có tâm hồn trong sáng, hồn tồn vơ tội.
c. Khơng nghe lời mẹ nên Thuỷ bị mẹ gửi xuống nhà bà ngoại nuôi.
d. Bố đi làm xa mang Thành đi cùng nên hai anh em chia đồ chơi.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với tác phẩm trữ tình.
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
b. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ bày tỏ trực tiếp tình cảm cảm xúc.
c. Tác phẩm trữ tình có ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
d. Tác phẩm trữ tình có yếu tố tự sự và miêu tả.
Câu 4:
" Công cha như núi ngất trời ,
Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng,
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi.”
Là :
a. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người.
b. Những câu hát than thân
c. Những câu hát châm biếm.
d. Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm
gia đình
Câu 5: Nghệ thuật nổi bật trong bài thơ “ Sơng Núi Nước Nam” là gì ?
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
b. Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
c. Ngơn ngữ sáng rõ, cơ đúc, hồ trộn giữa lí tưởng và cảm xúc.
d. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
Câu 6: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” Viết theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
b. Thất ngôn bát cú Đường luật
c. Lục bát
d. Song thất lục bát.
* Phần tự luận : ( 7đ)
Câu 7:( 3đ) Chép thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước” nêu Nghệ thuật, ý nghĩa của bài?
Câu 8: ( 4đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 50 đến 70 từ , nêu nhận xét của em về sự khác nhâu
của cụm từ “ ta với ta”trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến
chơi chơi nhà (Nguyễn
TRƯỜNG THCS
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
KIỂM TRA VĂN ( TIẾT 46)
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài :
I.Phần trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Từ ghép Hán Việt có mấy loại?
A. Một loại
C. Ba loại
Câu 2 : Các từ “Sông núi, bàn ghế ,sách vở” thuộc từ:
A. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
B. Hai loại
D. Bốn loại
B. Từ ghép đẳng lập
D. Từ láy.
Câu 3: Từ đậu trong câu sau thuộc loại từ nào” Con ruồi đậu ,Mâm xôi đậu”
A. Từ đồng nghĩa
B. Từ trái nghĩa
C. Từ đồng âm
D. Điệp ngữ
Câu4 :Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
A. Mạnh mẽ
B. Ấm áp
C. Mong manh.
D. Thăm thẳm.
Câu 5: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau?
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
A. Ai
B. Trúc
C. Mai
D. Nhớ
II. Tự luận (7 điểm)
1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ cụ thể? (1đ)
2. Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Với, và, nếu ,
thì, cịn.( 2đ)
- Lâu lắm rồi nó với cởi mở.........(0.25đ) tơi như vậy. Thực ra, tơi.........(0.25đ) .nó ít gặp
nhau.Tơi đi làm, nó đi học . Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ..........(0.25đ) nó. Buổi tối tơi
thường vắng nhà. Nó có khn mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tơi ............(0.25đ) cái mặt đợi chờ
đó...............(0.25đ) tơi lạnh lùng .............(0.25đ) nó lảng đi. .........(0.25đ) Tơi vui vẻ và tỏ ý
muốn gần nó.........(0.25đ) cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuân mặt tràn trề hạnh phúc.
3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 dòng), có sử dụng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa.(4đ)
TRƯỜNG THCS
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 ( TIẾT 51 + 52)
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
Điểm
Thời gian : 90 phút
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1: Nêu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn Biểu cảm?
Câu 2: Cảm nghĩ về người thân.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
.............................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
.............................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
Vận dụng
Thấp
I. Đọc hiểu
Xác định cấu
trúc đề văn
biểu cảm, nêu
tên?
Các bước làm
bài văn biểu
cảm
Số câu
Số điểm
1
2,0
1
1,0
Cao
2
3,0
Tỉ lệ
20%
II. Tạo lập văn
bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
2,0
2.0%
10%
1
1,0
10%
30%
Vận dụng kiến
thức và kĩ
năng để viết
bài văn
Biểu cảm
1
1
7,0
70%
4
10,0
100%
* Đáp án - Biểu điểm:
Câu 1: - Cấu trúc một đề bài văn biểu cảm có 2 phần (1 đ)
- Đối tượng biểu cảm và định hướng biểu cảm (1 đ)
Câu 2: * Các bước làm một bài văn biểu cảm: (1 đ)
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Lập dàn ý
- Viết bài
- Đọc và sửa lại
* Vận dụng để thực hiện : (7 đ)
- Mở bài:
Nêu cảm xúc đối với cây tre: Là một thứ tình cảm quý mến thân thuộc với làng quê và con người Việt Nam .
- Thân bài:
+ Tre có đức tính chăm chỉ, cần cù yêu thương .
+ Tre đoàn kết yêu thương, bao bọc nhau, tạo sức mạnh lớn lao .
+ Tre đối với cuộc sống của con người: tre trong cuộc sống lao động.tre trong chiến đấu, tre trong vui chơi
giải trí
+ Tre đối với bản thân em: Làm đồ chơi thủa bé, tre trong học tập, luỹ tre làng tạo tình u mến q hương
cho em, lịng dũng cảm kiên cường .
+ Tre trở thành biểu tượng cho dân tôcViệt.
- Kết bài: Thể hiện lịng u mến gắn bó với tre .
* Biểu điểm
* Cho điểm tổng hợp là 10.
- Điểm giỏi:(9,10): Trả lời đúng các ý, bài làm văn đảm bảo nội dung, bố cục chặt chẽ, cân đối, các ý được sắp
xếp theo một trình tự hợp lí, lo gic. Bài viết mạch lạc, bộc lộ được cảm xúc của bản thân.
- Điểm khá: (7,8): Đúng kiểu bài, nội dung cơ bản đầy đủ, bố cục rõ ràng, đơi chỗ cịn rời rạc, ch ưa thật sự
nhuần nhuyễn.
- Điểm trung bình:(5,6): Đúng kiểu bài, đủ nội dung, trình bày rời rạc. Còn mắc lỗi diễn đạt dùng từ.
- Điểm yếu:(3,4): Bài thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi diễn đạt dùng từ.
- Điểm kém:(1,2): Sai kiểu bài, bài làm quá yếu.
TRƯỜNG THCS
KIỂM TRA VĂN ( TIẾT 42)
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
Điểm
Thời gian : 45 phút
Lời phê của giáo viên
. Đề bài
* Phần trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “ Cổng Trường Mở Ra “ của tác giả nào?
a. Lí Lan
b. Khánh Hồi
c. Trần Nhân Tơng
d. Trần Quang Khải.
Câu 2: Nội dung chính của văn bản” Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
a. Anh em Thành và Thuỷ chia đồ chơi để khỏi tranh nhau.
b. Tổ ấm gia đình rất quan trọng, mọi ngưịi hãy bảo vệ, giữ gìn, đừng nên vì một lí do nào đó
mà chia rẽ tình cảm anh em ruột thịt vì trẻ thơ có tâm hồn trong sáng, hồn tồn vơ tội.
c. Không nghe lời mẹ nên Thuỷ bị mẹ gửi xuống nhà bà ngoại nuôi.
d. Bố đi làm xa mang Thành đi cùng nên hai anh em chia đồ chơi.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với tác phẩm trữ tình.
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngơn ngữ giàu cảm xúc.
b. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ bày tỏ trực tiếp tình cảm cảm xúc.
c. Tác phẩm trữ tình có ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
d. Tác phẩm trữ tình có yếu tố tự sự và miêu tả.
Câu 4:
" Công cha như núi ngất trời ,
Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng,
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi.”
Là :
a. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người.
b. Những câu hát than thân
c. Những câu hát châm biếm.
d. Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm
gia đình
Câu 5: Nghệ thuật nổi bật trong bài thơ “ Sơng Núi Nước Nam” là gì ?
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
b. Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
c. Ngơn ngữ sáng rõ, cơ đúc, hồ trộn giữa lí tưởng và cảm xúc.
d. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
Câu 6: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” Viết theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
b. Thất ngôn bát cú Đường luật
c. Lục bát
d. Song thất lục bát.
* Phần tự luận : ( 7đ)
Câu 7:( 3đ) Chép thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước” nêu Nghệ thuật, ý nghĩa của bài?
Câu 8: ( 4đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 50 đến 70 từ , nêu nhận xét của em về sự khác nhâu
của cụm từ “ ta với ta”trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến
chơi chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
Bài làm
. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nhận biết
Tên chủ đề
TN
VBNDụng
Cổng
trường...
Tác giả của
văn bản Cổng
Trường Mở
Ra
1(1)
0.5đ
Số câu
Số điểm
VBNDụng
Cuộc chia
tay
của con
búp ...
Số câu
Số điểm
Thông hiểu
TN
Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng
cao
TL
TL
Tổng
điểm
1
0.5đ
Nội dung chính
của văn bản”
Cuộc chia
tay ...”
1(2)
0.5đ
1
0.5đ
5
CD Dca
Số câu
Số điểm
VHTĐại
Sông Núi Nước
Nam
Số câu
Số điểm
VHTĐại
Qua Đèo Ngang
Phân biệt các
chủ đề ca dao
đã học
1(4)
0.5đ
Nhận xét nào sau
đây không đúng
với tác phẩm trữ
tình
1(3)
0.5đ
Nghệ thuật nổi
bật trong bài thơ “
Sơng Núi Nước
Nam”
1(5)
0.5
5
Thể thơ của bài “
Qua Đèo Ngang”
2(3,4)
1
1(5)
0.5đ
1(6)
0.5đ
Số câu
Số điểm
1(6)
0.5đ
5
VHTĐại
Bánh Trôi Nước
Nêu nghệ thuật,
ý nghĩa của bài
thơ “ Bánh trôi
nước”
Số câu
Số điểm
1(7)
3
VHTĐại
- Qua
Đèo ...
- Bạn
Đến....
Nêu nhận xét
của em về sự
khác nhâu của
cụm từ “ ta
với ta” trong
hai bài thơ
Qua Đèo
Ngang và
Bạn đến chơi
nhà
1(8)
4đ
Số câu
Số điểm
2
1
10
4
2
20
/ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
. Phần trắc nghiệm (3 điểm)Mỗi câu trả lời đúng được ( 0,5đ )
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
a
b
b
d
c
1
3
30
1
4
40
1(8)
4
8
10
100
6
b
Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Câu
+ HS Chép được nguyên văn bài thơ Bánh Trôi Nước, chép rõ ràng, đúng chính tả
7
Thân em vừa ... son.
(3đ)
Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .
- Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành
ngữ, mơ típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
ý nghĩa: Bài thơ Bánh trôi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong
văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người
phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi của họ.
Điểm
1
1
1
Câu
8
(4đ)
+ Chỉ tác giả với nỗi niềm của mình.
+ Sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước non nước bao la.
+ Chỉ tác giả với người bạn.
+ Sự chan hồ chia sẻ ấm áp của tình bạn bè thắm thiết.
TRƯỜNG THCS
KIỂM TRA VĂN ( TIẾT 46)
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
Điểm
0.75
0.75
0.75
0.75
Thời gian : 45 phút
Lời phê của giáo viên
Đề bài :
I.Phần trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Từ ghép Hán Việt có mấy loại?
A. Một loại
C. Ba loại
Câu 2 : Các từ “Sông núi, bàn ghế ,sách vở” thuộc từ:
A. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
B. Hai loại
D. Bốn loại
B. Từ ghép đẳng lập
D. Từ láy.
Câu 3: Từ đậu trong câu sau thuộc loại từ nào” Con ruồi đậu ,Mâm xôi đậu”
A. Từ đồng nghĩa
B. Từ trái nghĩa
C. Từ đồng âm
D. Điệp ngữ
Câu4 :Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
A. Mạnh mẽ
B. Ấm áp
C. Mong manh.
D. Thăm thẳm.
Câu 5: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau?
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
A. Ai
B. Trúc
C. Mai
D. Nhớ
II. Tự luận (7 điểm)
1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ cụ thể? (1đ)
2. Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Với, và, nếu ,
thì, cịn.( 2đ)
- Lâu lắm rồi nó với cởi mở.........(0.25đ) tơi như vậy. Thực ra, tơi.........(0.25đ) .nó ít gặp
nhau.Tơi đi làm, nó đi học . Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ..........(0.25đ) nó. Buổi tối tơi
thường vắng nhà. Nó có khn mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tơi ............(0.25đ) cái mặt đợi chờ
đó...............(0.25đ) tơi lạnh lùng .............(0.25đ) nó lảng đi. .........(0.25đ) Tơi vui vẻ và tỏ ý
muốn gần nó.........(0.25đ) cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuân mặt tràn trề hạnh phúc.
3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 dòng), có sử dụng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa.(4đ)
/ MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Từ ghép
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Từ láy
Nhận Biết
Thông hiểu
TN
Các từ “Sông
núi, bàn ghế,
sách vở” thuộc
từ
1
0,5
5
TN
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Từ đồng âm
Số câu
Số điểm
1
0,5
5
1
0,5
5
Từ ghép Hán
Việt
1
0,5
5
1
0,5
5
Quan hệ từ
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Từ đồng nghĩa
Tổng
Câu
Điểm
2
1
10
Trong những từ sau, từ
nào là từ láy toàn bộ
1
0,5
5
Từ nào là đại từ trong
câu
1
0,5
5
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Đại từ
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Từ Hán Việt
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao
TL
TL
Điền các
quan hệ từ
thích hợp
1
2
20
Thế nào là từ đồng
nghĩa ? cho ví dụ cụ
thể?
1
1
10
Câu sau thuộc loại từ
nào” Con ruồi đậu,
Mâm xôi đậu
1
1
2
20
1
1
10
HS viết được
đoạn văn
1
4
2
4,5
Tỷ lệ %
40
45
Tổng số câu
2
1
1
Tổng điểm
1
2
4
Tỷ lệ %
10
20
40
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
B
C
D
A
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một
Câu 1
từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
(1đ)
Trái - Qủa......
- Lâu lắm rồi nó với cởi mở với (0.25đ) tơi như vậy. Thực ra, tơi và.(0.25đ)
nó ít gặp nhau.Tơi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tơi ăn cơm với
(0.25đ) nó. Buổi tối tơi thường vắng nhà. Nó có khn mặt chờ đợi. Nó hay
Câu 2
nhìn tơi với (0.25đ) cái mặt đợi chờ đón nếu (0.25đ) tơi lạnh lùng thì (0.25đ)
(2 đ)
nó lảng đi. Nếu (0.25đ) Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó thì (0.25đ) cái vẻ mặt
ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
8
10
100
Câu 3
(4 đ)
0,5
5
5
3
30
HS viết được đoạn văn khoảng4 câu có chủ đề tuỳ thích bắt buộc có sử dụng
ít nhất một từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
TRƯỜNG THCS
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4đ
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 ( TIẾT 51 + 52)
Họ và tên :....................................
Lớp 7A
Điểm
Điểm
0,5 đ
Thời gian : 90 phút
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1: Nêu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn Biểu cảm?
Câu 2: Cảm nghĩ về người thân.
Bài làm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................ .
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
TÊN CHỦ ĐỀ
Viết bài văn biểu
cảm có sử dụng
yếu tố Tự sự,
Miêu tả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 3
THÔNG
NHẬN BIẾT
HIỂU
CẤP
ĐỘ
THẤP
Nắm được vai
trò của yếu tố tự
sự, miêu tả
trong văn Biểu
cảm
1
2
20%
VẬN DỤNG
CẤP ĐỘ CAO
CỘNG
Viết bài văn
biểu cảm có sử
dụng yếu tố Tự
sự, Miêu tả
Số câu 1
Số điểm 2
20
Số câu 1
Số điểm 8
80%
Số câu 2
Số điểm 10
100%
Số câu 1
Số điểm 8
80
Số câu 2
Số điểm 10
100%
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh,
hãy dùng các phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu
cảm và gửi gắm cảm xúc.
- Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khiêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi
phối chứ khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc.
2
a. Mở bài
- Giới thiệu người thân ( người ấy là ai ?) và nêu tình cảm ấn tượng của
em đối với người ấy
Câu 2
(8 đ)
Nội
dung
- Lý do em yêu quý người thân đó.
b. Thân bài
- Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩa của em
- Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm ( thói quen) , tính tình và phẩm
chất của người ấy
- Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy
- Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hê giữa em
và người thân này
1đ
5đ
c. Kết bài:
- Ấn tượng và cảm xúc của em về người thân này
Hình
thức
TRƯỜNG THCS
1đ
- Hình thức trình bày,cách diễn đạt
1đ
KIỂM TRA MÔN VĂN
Thời gian: 15’ (số 1)
Họ và tên : .......................................................... Lớp: 7A
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
I.Phần trắc nghiệm :
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
1. Nhân vật chính trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”là ai?
( 0,5 đ)
A. Người mẹ .
B. Hai anh em.
C. Cô giáo.
D. Những con búp bê.
2. Nỗi bất hạnh của bé Thuỷ là gì ? ( 0,5 đ)
A. Xa ngôi nhà tuổi thơ.
B. Không được đến trường.
C. Xa người anh thân thiết.
D. Tất cả các ý trên .
Câu 2: Nghệ thuật nổi bật của hai bài thơ “ Sơng núi nước Nam và Phị giá về kinh” là gì?
( 0,5 đ)
A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm;
B. Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp;
C. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hồ trộn giữa ý tưởng và cảm xúc;
D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
Câu 3: Bố của En- ri- cô là người cha luôn yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc
giáo dục con. ( 0,5 đ)
A. Đúng;
B. Sai.
Câu 3: Trong 2 bài ca dao dân ca “ Những câu hát về tình cảm gia đình ” mỗi bài có nội
dung tình cảm riêng . Hãy nối vế A vơi vế B sao cho phù hợp . ( 1 đ)
A
Nối
B
1- Bài 1
a. Sự gắn bó thiêng liêng của tình cảm anh em.
2- Bài 4
b. Nhắc nhở con cháu về công ơn sinh thành của cha mẹ
Phần II: Tự luận:
Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “ Cổng
trường mở ra
Bài làm
.......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
................... ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
I.Phần trắc nghiệm :
Câu 1: ý B.
Câu 2: ý D.
Câu 3: ý C.
Câu 4: Nối 1 với b; nối 2 với a. Mỗi ý đúng được 1 điểm
I.Phần tự luận:
a. Nội dung: 6 điểm
Đảm bảo một số nội dung sau:
- Trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, người mẹ phấp phỏng, lo lắng.
- Qua đó, ta thấy người mẹ là người có tình u thương con tha thiết, lo lăng cho con . dành tất cả tình và mơ
ước vào tương lai của con mình.
b. Hình thức: 1 điểm
- Đoạn văn ít sai lỗi chính tả, từ ngữ chính xác.
- Diễn đạt tự nhiên, lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
TRƯỜNG THCS
KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN
Thời gian: 15’ (số 2)
Họ và tên : .......................................................... Lớp: 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Câu 1 : (3 đ)Hãy xếp các từ sau : Suy nghĩ, mặt mũi, xinh tươi, trắng tinh, xanh ngắt, cây cỏ,
ẩm ướt, mưa rào, lâu đời, bút bi, thức kẻ, tươi trẻ, …. vào bảng phân loại sau:
............................................................................................................
Từ ghép chính phụ ............................................................................................................
Từ ghép đẳng lập
.........................................................................................................
..........................................................................................................
Câu 1: Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng.
Trong những dòng sau đây, dịng nào khơng phải là thành ngữ? ( 0,5 đ)
A. Vắt cổ chày ra nước;
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi;
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
.
Câu 2: ( 2 điểm) Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: sáng; sang; yêu; tươi.
Câu 3 Viết đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 dịng ) có sử dụng thành ngữ
Bài làm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS
KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
Thời gian: 15’ (số 3)
Họ và tên : .......................................................... Lớp: 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
1 . Thế nào là văn biểu cảm ? Nêu các bước làm một bài văn biểu cảm?
2 Viết đoạn ngắn ( 10 đến 15 dòng phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh Khuya của Hồ Chí
Minh
Bài làm
…
..........................................................................................................................................................
Đáp án
Câu 1: * Các bước làm một bài văn biểu cảm: (1 đ)
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Lập dàn ý
- Viết bài
- Đọc và sửa lại
Câu 2 a. Mở đoạn i : Giới thiệu tác giả HCM (nhà yêu nước, vị lãnh tụ vĩ đại của CMVN ,Bác còn là nhà văn,
nhà thơ lớn ,,,)
- Giới thiệu hoàn cảnh ( học )
b.Thân đoạn : Nên trình bày cảm nghĩ theo bố cục bài thơ .
câu 1: Âm thanh tiếng suối so sánh –tiếng hát cảnh có hồn ,gần gũi và giao hoà với con người say mê
câu 2 : Ánh trăng đẹp, lung linh, huyền ảo.
câu 3&4 : Con người vĩ đại –Bác Hồ Chí Minh Tình yêu thiên nhiên đất nước .
Tâm hồn của một người nghệ sĩ, chiến sĩ chiến đấu vì SN ĐN, nặng lòng về nước 3.
Kết đoạn : Cảm phục Bác vô vàn..............................................................................