Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Ở Công Ty Sản Xuất Và Xuất Nhập Khẩu Thanh Hà.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.11 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Qua nhiều năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến và đạt
được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đến nay nước ta vẫn là một nước
nơng nghiệp, cơng nghiệp cịn nhỏ bé. Muốn đạt được mục tiêu dân giầu, nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh tất yếu phải đẩy tới bước mới CNH - HĐH. Cơng
nghiệp hố là thực chất xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN. Đó không chỉ
là tăng nhanh tốc độ và tỷ trọng của sản xuất cơng nghiệp trong GDP mà cịn là q
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới cơ bản về kỹ thuật và cơng nghệ,
hiện đại hố các ngành kinh tế quốc dân , tạo cơ sở cho sự tăng trưởng nhanh , đạt
hiệu quả cao và lâu dài của toàn bộ nền kinh tế quốc dân .
Chúng ta đều biết rằng, hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất khẩu hàng hoá
đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện
đại hố đất nước, cũng như góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt
động xuất khẩu, Việt Nam có thể tận dụng được các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra
các loại hàng hố phục vụ cho việc trao đổi, buôn bán với các quốc gia khác để thu
ngoại tệ. Với ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu, chúng ta có thể mua sắm
các loại hàng hoá cần thiết từ các nước trên thế giới nhằm phục vụ cho q trình
Cơng nghiệp hố- hiện đại hoá cũng như thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt của dân
cư. Chính vì vậy, Đại hội Đảng lần thứ VI đã đưa việc sản xuất hàng xuất khẩu là
một trong ba chương trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của nước ta (ba
chương trình đó là: sản xuất lương thực, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng
xuất khẩu ). Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng như các hoạt động
liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang trở thành một vấn đề được
nhiều người quan tâm với mục đích tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất để đưa hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có hiệu quả.
Thực tế hiện nay nền kinh tế thé giới đang gặp khủng hoảng (khủng hoảng tài
chính 2007-2008) tình hình kinh tế chung của thế giới gặp rất nhiều khó khăn. Các
thị trường xuất khẩu tiềm năng của nước ta đều gặp khó khăn. Nền kinh tế nước ta
cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính lần này, ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và ảnh hưởng đến hoạt động


xuất nhập khẩu nói riêng, ảnh huongr từ nguồn đầu vào đến thị trường xuất khẩu
chính

1


Bởi vì, thực tiễn hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam cho thấy, bên cạnh một số
thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng đang gặp khơng ít những khó khăn trong hoạt
động này.
Qua thời gian học tập tại trường, với sự hiểu biết của mình cùng với sự
giúp đỡ của thầy cô giáo, em đã nghiên cứu đề tài “ Một số Biện pháp thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu ở Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Thanh Hà ”

2


CHƯƠNG I : KHÁI QT VỀ CƠNG TY
1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
1.1. Tên cơng ty
-Tên Việt Nam:CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU
THANH HÀ
-Tên giao dịch : THANH HÀ PRODUCTION & IMPORT - EXPORT
JOINT STOCK COMPANY
-Tên viết tắt :HAFOREXIM
-Tài khoản : 0021000001251 tại ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội
-Điện thoại : 0438359936/37/38
-Fax
: 0438359935
- Địa chỉ thư điện tử :
-Trang thông tin điện tử : http:// www .haforexim.com.vn

1.2. Quá trình hình thành
- Ngày 10/02/1976, liên hiệp sản xuất song tre mây đan trực thuộc liên hiệp
xã thủ công nghiệp thành phố Hà Nội được hình thành theo quyết định số
1520/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội
-Là một đơn vị quản lí cấp trên có nhiệm vụ quản lí và tổ chức sản xuất gia
công thu mua và xuất nhập khẩu các mặt hàng mây tre đan của các hợp tác xã thuộc
các quận, huyện nội ngoại thành Hà Nội
-Đến tháng 12/1989, UBND thành phố có quyết định giải thể liên hiệp xã thủ
cơng nghiệp thành phố Hà Nội trong đó có liên hiệp sản xuất ngành song mây tre và
thành lập liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội.
-Căn cứ quyết định sô 5398/QĐUB ngày 13/02/1990 của UBND thành phố
Hà Nội, liên hiệp ngành mây song tre được chuyển thành doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội
( HAPROXIMEX )
-Ngày 23/11/1992 liên hiệp sản xuất ngành song mây tre đổi tên thành công ty
chế biến nông lâm sản xuất khẩu theo quyết định số 2964/QĐUB
Đến ngày 22/06/1994 đổi tên thành công ty Thanh Hà theo quyết định số
1223 /QĐUB.
-Tháng 10 /1996 công ty Thanh Hà được bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất
nhập khẩu trực tiếp và có tên giao dịch quốc tế là HAFOREXIM.

3


-Theo quyết định số 1302/QĐUB ngày 18/ 03 /2005 công ty Thanh Hà là
doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hố lấy tên là cơng ty cổ phần sản xuất - xuất
nhập khẩu Thanh Hà với vốn điều lệ 5.700.000.000 trong đó có 30% vốn nhà nước .
-Ngày 30/03/2005,Phịng đăng kí kinh doanh -sở kế hoach đầu tư Thành phố
Hà nội cấp giấy chứng nhận ĐKKD số 0103007196 chính thức cho phép công ty cổ
phần SX-XNK Thanh Hà được hoạt động theo hình thức pháp nhân mới từ ngày

01/04/2005.
-Đến tháng 05/2007 công ty tăng vốn điều lệ lên 12.700.000.000đ
-Công ty đã khẳng định đựợc vai trị vị trí và trách nhiệm của mình trong chức
năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Cơng ty đã vượt qua những chặng đường đầy
khó khăn thử thách nhưng đáng tự hào với những thành tích đã đạt được: bộ
Thương Mại,UBND thành phố Hà Nội khen thưởng về thành tích xuất nhập khẩu,
quận uỷ Ba Đình tặng bằng khen, giấy khen cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh và
thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3. Chức năng
- Là một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thi trường, công ty cổ
phần và XNK Thanh Hà thực hiện các chức năng khá đa dạng. Ngoài việc tổ chức
sản xuất chế biến kinh doanh XNK các mặt hàng như khăn bông, hàng nông sản,
lâm sản ( quế, chè, tiêu … ). Cơng ty cịn thực hiện các chức năng nhập khẩu kinh
doanh các vật tư nguyên liệu theo nhu cầu thị trường
( phôi thép, máy móc thiết bị …)
1.4. Nhiệm vụ
Cơng ty có nhiệm vụ thực hiện chức năng hoạt động kinh tế của UBND thành
phố Hà Nội giao cho. Cụ thể công ty thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và kế hoạch tác nghiệp theo sự
đòi hỏi của ngành nghề và yêu cầu của cấp trên theo cơ chế quản lí mới nhằm đạt
được hiệu quả kinh tế một cách cao nhất.
- Lập các dự án, phương án sản xuất, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ
nhằm mục đích mở rộng mạng lưới kinh doanh, phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ
kinh doanh theo phương án hàng năm đặt ra. Nhiệm vụ cơ bản của công ty là liên
hệ với các thị trường, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, để khai thác và mở
rộng thị trường tiêu thụ, phát triển mạnh nguồn hàng, gắn kết giữ ổn định thi trường
truyền thống tìm kiếm mở rộng thị trường mới.
- Cơng ty có nhiệm vụ sử dụng nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao nhất ( tuyển

4



dụng, đào tạo, các chính sách khen thưởng )
- Cơng ty có nhiệm vụ sử dụng các nguồn vốn trong kinh doanh đảm bảo hiệu
quả, đảm bảo kinh doanh có lãi tránh để tình trạng bị chiếm dụng vốn, thất thốt
vốn, nợ đọng, vì vậy cơng ty phải đẩy mạnh vịng quay của vốn.
- Một nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu đối với một doanh nghiệp thương
mại đó là phải theo dõi chặt chẽ các bước thực hiện hợp đồng kinh tế cũng như các
bước thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế .
- Luôn luôn bám sát nhu cầu của thị trường quốc tế và các ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của công ty như khủng hoản
2. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VÀ CHỨC NĂNG CỦA
CÁC PHỊNG BAN
2.1. Bộ máy tổ chức cơng ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

Phịng
tổ chức
Hành
chính

Phịng
kế tốn
Tài
vụ

Chi nhánh

thành phố
Hồ Chí Minh

Phịng
thị
trường

TTQT

BAN KIỂM SỐT

Phịng
XNK1

Xí nghiệp
sản xuất
khăn bơng
XK

Phịng
XNK2

Xí nghiệp
SXCB hàng
XK tại Hưng
n

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức cơng ty

5


Phịng
XNK3


-Các phịng ban : +Phịng tổ chức hành chính.
+Phịng kế tốn tài vụ.
+Phịng thị trường và thanh tốn quốc tế.
+Phịng XNK1.
+Phòng XNK2.
+Phòng XNK3.
2.2 Chức năng của phòng ban
2.2.1 Phòng tổ chức hành chính
- Làm cơng tác tổ chức cán bộ, quản lí con dấu và quản lí sử dụng dấu tại các
chi nhánh, các xí nghiệp của cơng ty, cơng tác hành chính, lao động tiền lương
(nâng bậc lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo vệ …).
- Mở tờ khai hàng xuất nhập khẩu của các đơn vị trực thuộc, nhận thông báo
hàng xuất và liên hệ với các đơn vị có thẩm quyền để kiểm tra va giao hàng XNK
theo yêu cầu của công ty.
- Soạn thảo hợp đồng nội ( nếu có yêu cầu ).
- Thường xuyên giám sát và đôn đốc các đơn vị trong công ty chấp hành kỉ
luật lao động, chấp hành quy định của cơng ty.
- Chịu trách nhiệm quản lí bảo quản và sử dụng ô tô, thiết bị, máy móc của
cơng ty cùng phịng KTTV quản lí các chi phí văn phịng (điện thoại, fax, gửi mẫu /
chứng từ, văn phòng phẩm, xăng xe ) theo định mức của cơng ty quy định.
- Có trách nhiệm tổng hợp hiệu quả kinh doanh trình tổng giám đốc duyệt
lương hàng tháng cho các đơn vị.
- Lịch giao ban được quy định vào ngày 05 hàng tháng, nếu có sự thay đổi do
cơng việc của cơng ty phịng TCHC sẽ có trách nhiệm báo cho cac đơn vị .
- Phòng TCHC là nơi lưu trữ các tài liệu điều lệ công ty, quy chế quản lí nội

bộ của cơng ty, bản đăng kí cổ đơng sáng lập ra cơng ty, giấy chứng nhận ĐKKD,
giây chứng nhận đăng kí thuế, biên bản họp đại hội đồng cổ đông, các quyết định,
uỷ quyền đã được thông qua, hồ sơ mua cổ phiếu, các tài liệu công văn đi và đến,
các giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản công ty, hồ sơ nhân sự.
2.2.2 Phịng kế tốn tài vụ (KTTV)
- Có trách nhiệm bảo toàn vốn, cân đối nguồn trả nợ ngân hàng, khách hàng,
lo đủ và kịp thời vốn với mức lãi xuất tín dụng tơt nhất, đảm bảo có hiệu quả cho
hoạt động kinh doanh XNK của cơng ty, các phịng XNK, chi nhánh và các xí
nghiệp trên cơ sở phương án đã được duyệt.

6


- Có trách nhiệm xem xét và cho ý kiến đối với các phương án vay vốn của
các phòng kinh doanh, chi nhánh, các xí nghiệp. Nếu phịng kế tốn tài vụ không lo
đủ và kịp thời hạn vốn cho các đơn vị theo phương án kinh doanh được duyệt thì
phải đền bù mọi chi phí cho các đơn vị đã chi để kí hợp đồng (nếu ngun nhân do
phịng kế tốn tài vụ gây ra). Có trách nhiệm đơn đốc việc thanh lí hợp đồng cơng
ty, kiểm tra thanh lí hợp đồng mà các phịng XNK, chi nhánh, các xí nghiệp soạn
thảo trước khi trình tổng giám đốc kí duyệt, đảm bảo thực hiện xong hợp đồng nào
tiến hành thanh lí ngay hợp đồng đó.
- Quản lí cơng tác kế toán tài vụ, thống kê theo quy định của nhà nước.
- Lập báo cáo hàng tháng ( 05 ÷10 hàng tháng ) về tình hình tài chính cơng ty,
chi nhánh, các xí nghiệp và báo cáo gửi các cơ quan hữu quan.
- Báo cáo tình hình cơng nợ ( với ngân hàng, khách mua hàng, bán hàng, vạn
tải …).
- Báo cáo việc kinh doanh tiền tệ tài chính và phương án kinh doanh khác của
công ty.
-Hàng tháng báo cáo hiệu quả kinh tế của các lô hàng XNK của cơng ty ngay
sau khi hồn thành dịch vụ .

- Phối hợp, kiểm tra tình hình tài chính của các đơn vị kí hợp đồng với cơng ty
mà các phịng, chi nhánh ,xí nghiệp thực hiện.
- Quản lí và đơn đốc thu hồi các khoản tạm ứng thu mua hàng của các chi nhánh, các
xí nghiệp, các phịng XNK và văn phịng cơng ty đúng thời gian quy định.
- Mua bảo hiểm kho và bảo hiểm các tài sản khác, bảo hiểm con người.
- Làm quyết tốn q, năm.
- Quản lí thuế XNK và các loại thuế khác.
- Giao dịch với ngân hàng chi cục tài chính và chi cục thuế để tham mưu cho
tổng giám đốc các vấn đề về tài chính.
- Quản lí và sử dụng quỹ lương, chi phí theo mức khốn đã được tổng giám
đốc duyệt. Nếu có phát sinh chi phí q định mức thì phải trình tổng giám đốc duyệt
trước khi thanh tốn, nếu tự ý chi thì phải chịu trách nhiệm đễn bù khoản chi đó.
-Phịng KTTV phải thường xun kiêm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh của các đơn vị trực thuộc công ty thông qua công tác kiểm tra thu , chi tài chính,
kiểm tra việc sử dụng, bảo quản tài sản công ty trang bị cho các đơn vị.
- Có trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng pháp lệnh thống kê kế
toán theo quy định hiện hành.

7


- Có biện pháp ngăn chặn và phát hiện việc sử dụng lãng phí, tham ơ tiền vốn,
tái sản cơng ty hoặc vi phạm các quy định của nhà nước về quản lí tài chính.
-Cùng các đơn vị hàng nhập khẩu của cơng ty xây dựng hạn mức tín dụng với
khách hàng để xác định rõ các khoản nợ đến hạn hoặc chậm trả .
- Khi phát sinh công nợ q hạn phịng KTTV có nhiệm vụ đơn đốc các đơn vị
thu hồi trong thời gian sớm nhất.
2.2.3 Phòng thị trường và kinh doanh quốc tế
- Khai thác, tìm kiếm thị trường XNK.
- Làm công tác giao dịch đối ngoại đưa đón khách của cơng ty.

-Lập chứng từ thanh tốn nhanh đối với các lô hàng xuât khẩu (được quy định
theo thông báo số 03/TB-TC, ngày 15/04/2004), mua bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu.
-Soạn thảo, kiểm tra các hợp đồng xuất khẩu của cơng ty mà phịng trực tiếp
được phân cơng thực hiện (kí nháy vào hợp đồng ngoại trước khi trình tổng giám
đốc kí) với các điều kiện đảm bảo an tồn cho cơng ty như chất lượng hành hoá, vấn
đề thanh toán…
- Gửi và lưu mẫu chào hàng của công ty, các đơn vị xuất nhập khẩu (nếu có
u cầu ).
- Các hợp đồng cơng ty giao cho các chi nhánh, các phòng xuất khẩu thực hiện
, phòng thị truờng và thanh tốn quốc tế có trách nhiệm chuyển cho trưởng các đơn
vị yêu cầu về: thời gian gửi mẫu, xin xác nhận giao hàng, quy cách phẩm chất hàng
hố, bao bì, đóng gói, kí mã hiệu, thời gian giao hàng, số lượng hàng, thời gian mãu
hàng đã được xác nhận và các yêu cầu cần thiết khác liên quan đến lô hàng xuất
khẩu theo quy định của hợp đồng ngoại hoặc L/C.
- Kết hợp với phòng kế toán tài vụ theo dõi việc thanh toán tiền của khách
hàng nước ngồi đối với những lơ hàng xuất khẩu và có trách nhiệm giải quyết ngay
nếu có vấn đề vướng mắc về thanh tốn đối khách hàng nước ngồi.
- Thường xuyên theo dõi nắm bắt sát sao tình hình biến động về giá cả mặt hàng
ở thị trường nước ngoài, kịp thời tham mưu cho tổng giám đốc kip thời xử lí.
- Phịng có trách nhiệm kết hợp với các đơn vị trong công ty giải quyết các
vấn đề về hàng hố XNK (nếu có).
- Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu của công ty mà phịng trực
tiếp được phân cơng và giải quyết các vấn đề có liên quan kịp thời.
2.2.4 Phịng XNK, chi nhánh và các xí nghiệp.
Các phịng XNK, chi nhánh và các xí nghiệp trong cơng ty hoạt động theo

8


phương thức khoán kinh doanh (với 1 phương án kinh doanh mức lẫi tối thiểu phải

đạt từ 3 triệu đồng trở lên), khoán doanh số. Các đơn vị chủ động kinh doanh theo
cơ chế quản lý tài chính của cơng ty đồng thời chịu mọi chi phí (lương, thưởng,
BHXH, BHYT, xăng xe, văn phịng phẩm, cơng tác phí… ). Cơng ty tạo điều kiện
để các đơn vị trực thuộc có thể chủ động kinh doanh theo các phương thức sau:
- Đơn vị tự tìm khách hàng (ngoại/nội), tự chiu trách nhiệm về hiệu quả lơ
hàng trên cơ sở bảo tồn vốn vay của công ty và kinh doanh đúng pháp luật.
- Cơng ty kí hợp đồng ngoại (xuất khẩu/nhập khẩu) giao cho các dơn vị thực
hiện, yêu cầu các đơn vị mua hàng theo giá, quy định phẩm chất, số lượng theo chỉ
đạo của công ty, đơn vị sẽ được hưởng phí theo quy định của cơng ty và theo
phương án kinh doanh được duyệt cho từng lô hàng cụ thể và phải chịu toàn bộ
trách nhiệm về toàn bộ về các khoản: số tiền tạm ứng thu mua, về chất lượng, số
lượng, thời gian giao hàng theo yêu cầu của dịch vụ đó.
- Các đơn vị phải có trách nhiệm bảo tồn vốn cơng ty giao (phải đền bù nếu
làm thất thoát vốn hoặc giao hàng kém phẩm chất, thiếu hàng, bị khách hàng nước
ngoài khiếu nại).
- Các đơn vị kinh doanh có nhiệm vụ thường xuyên báo cáo Tổng Giám Đốc
về tình hình biến động thị trường về giá cả các mặt hàng đang kinh doanh đồng thời
có trách nhiệm đóng góp một phần lãi cho cơng ty theo kế hoạch sản xuất kinh
doanh năm công ty giao.Việc hồn thành kế hoạch và mức đóng góp của các đơn vị
đối với công ty sẽ là cơ sở để xét thưởng năm cho các đơn vị.
a) Phòng XNK1: kinh doanh XNK các mặt hàng, nông sản, dược liệu, nguyên
liệu, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất tiêu dùng.
b) Phòng XNK2: nhập khẩu và kinh doanh thiết bị y tế cung cấp cho các đơn
vị y tế trong nước.
c) Xí nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất nhập khẩu Hưng Yên: Đẩy mạnh sản
xuất kinh doanh mặt hàng chè là chính theo hai hướng.
+ Tự doanh: Thực hiện các hợp đồng mua, bán nội địa hoặc xuất nhập khẩu do
phịng tự tìm kiếm, chịu trách nhiệm bảo tồn vốn và đảm bảo chất lượng hàng XK.
+ Thực hiện các hợp đồng theo đơn đặt hàng của công ty, quản lí hàng hố,
giám sát tái chế, đảm bảo giao hàng đúng theo sự chỉ đạo cua công ty về chất lượng,

số lượng, thời gian và được hương phí theo quy định.
- Làm nhập khẩu hàng hoá, vật tư theo yêu cầu của thị trường tiêu dùng.
- Chịu trách nhiệm toàn bộ nhà xưởng thiết bị, máy móc và tồn bộ hàng hoá của

9


công ty, phân công cán bộ nhận hàng, thực hiện đúng quy chế tài chính của cơng ty về
xuất, nhập và quản lí chất lượng hàng hố. (kho hàng ở Hưng Yên)
- Xí nghiệp chủ động sắp xếp lao động, bố trí hợp lí các khâu sản xuất, đồn
thời phối hợp với phòng TT & TTQT mở rộng quan hệ bạn hàng trong và ngoài
nước để phát triển sản xuất,duy trì đủ việc làm cho cơng nhân, bảo tồn vốn được
vay, tính đủ khấu hao và có lãi .
- Xây dựng quy chế, nội quy của xí nghiệp.
d) Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh: Giám Đốc chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, phụ trách chi nhánh chỉ được phép sử
dụng con dấu trong các văn bản giao dịch với các cơ quan hữu quan, cơ quan thuế,
tài chính và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các văn bản mình đã kí. Khơng
được phép kí, đóng dấu trên các hợp đồng mua, bán hàng hóa nếu phải sử dụng vốn
của cơng ty .Cơng ty sẽ uỷ quyền cho giám đốc được kí một số chứng từ thanh tốn
với khách ngoại của lơ hàng xuất khẩu.
e) Xí nghiệp sản xuất khăn bơng xuất khẩu: Công ty sẽ uỷ quyền trực tiếp cho
Giám Đốc xí nghiệp trực tiếp theo dõi và chỉ đạo tồn bộ mặt hàng khăn xuất khẩu
theo phương án sản xuất khăn mà cơng ty đã duyệt.
- Được kí hợp đồng lao động với công nhân và một số cán bộ theo quy định
của luật Lao Động, kí hợp đồng gia cơng khăn, mua bán tồn bộ hàng hóa, vật tư
ngun liệu, hoá chất phục vụ sản xuất mặt hàng khăn bơng.
- Cơng ty đặt hàng với xí nghiệp theo các điều kiện về chất lượng, số lượng, màu
sắc, thời gian giao hàng, kí hiệu, đóng gói theo u cầu của khách hàng nước ngồi,
trong vịng bẩy ngày xí nghiệp phải gửi mẫu cho khách xác nhận. Mọi khiếu nại của

khách hàng về chất lượng, số lượng xí nghiệp phải đền bù tồn bộ.
- Sau khi nhận tiền thanh tốn của khách hàng, phịng kế tốn tài vụ sẽ cùng xí
nghiệp tiến hành thanh lí ngay hợp đồng của lơ hàng đó, việc thu phí/ đơn đạt hàng
theo đúng quy định của cơng ty.
- Xí nghiệp chủ động sắp xếp lao động, bố trí hợp lí các khâu sản xuất, đồng
thời phối hợp với phòng TT & TTQT mở rộng quan hệ bạn hàng trong và ngoài
nước để phát triển sản xuất, duy trì đủ việc làm cho cơng nhân bảo tồn vốn được
vay, tính đủ khấu hao và có lãi
2.3. CƠ CẤU SẢN XUẤT
2.3.1. Nguồn thu mua sản phẩm
- Thu mua theo hợp đồng

10


Đây là hình thức thu mua chủ yếu của cơng ty, nó chiếm gần 80% giá trị hàng
mua. Cơng ty dựa trên yêu cầu của các đơn hàng từ phía khách hàng nước ngoài để
đưa ra các điều kiện phù hợp với hợp đồng thu mua về chất lượng, số lượng, mẫu
mã, giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn giao hàng. Sau khi cả hai bên công ty
và người cung ứng đã thoả thuận song thì tiến hành ký kết hợp đồng. Thông thường
công ty sẽ trả tiền cho người bán sau khi nhận đợc hàng hoá theo các điều khoản đã
ghi trong hợp đồng. Trong những trờng hợp ký kết các hợp đồng lớn với các cơ sở
sản xuất cung ứng đáng tin cậy đã có quan hệ truyền thống với cơng ty thì cơng ty
ứng trớc một phần tiền cho họ và thường giữ lại trên 20% giá trị hợp đồng và sẽ
được thanh toán khi kết thúc hợp đồng.
- Thu mua khơng theo hợp đồng
Hình thức này được công ty áp dụng đối với việc mua bán thu gom hàng trơi
nổi trên thị trường, hàng hố của các hộ gia đình với khối lượng nhỏ, phân tán nó có
tác dụng bổ sung cho các nguồn hàng khác cha đủ về số lượng. Tuy nhiên hình thức
này có nhược điểm là chất lượng hàng mua khơng đồng đều và thường ở mức thấp.

Ngồi ra, cơng ty cũng áp dụng các hình thức thu mua tạo nguồn hàng khác
nhưng với số lợng nhỏ, không thường xuyên, chỉ chiếm một tỷ lệ khoảng 2, 5%
trong tổng giá trị thu mua của cơng ty chẳng hạn như hình thức thu mua tạo nguồn
theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng, theo phương thức hàng đổi hàng.
2.3.2. Cơ cấu sản xuất chính
Cơ cấu bao gồm ba xưởng sản xuất :
+ Xưởng sản xuất khăn
+ Xưởng sản xuất chè
+ Xưởng sản xuất quế
Các xưởng này có nhiệm vụ sơ chế các mặt hàng xuất khẩu, kiểm tra chất
lượng, đóng gói, kiểm định an tồn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
-Bộ phận phục vụ sản xuất: bao gồm phòng thị trường và thanh tốn quốc tế,
các phịng XNK1, XNK2, XNK3 các phịng này có chức năng kí kết các hợp đồng,
tìm thị trường mới,nguồn hàng, định giá soạn thảo các bản hợp đồng và có nhiệm
vụ thanh tốn và giả quyết các vấn đề sau khi gaio dịch
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
.3.1. Các mặt hàng xuất nhập khẩu
- Các mặt hàng xuất khẩu của công ty bao gồm cà phê, chè, khăn bông, dược
liệu. Đây là các mặt hàng chủ lực của công ty xuất khẩu sang các thị trường truyền

11


thống như Ấn Độ, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản…Những mặt hàng trên được công ty
thu mua trong nước ( chè, dược liệu, quế, cà phê..) sau đó về chế biến, đóng gói
theo tiêu chuẩn chất lượng rồi xuất khẩu ngồi ra cịn mặt hang khăn bơng thì cơng
ty trực tiếp sản xuất theo dây truyền công nghệ đạt tiêu chuẩn chất lương đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
3.2. kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng qua các năm
- Kim ngạch xuất khẩu qua các năm

(Đơn vị:1000USD)
Năm

2005

2006

2007

2008

6T/2009

Kim ngạch XNK

320000

325000

314000

315000

175100

Kim ngạch XK

280000

311000


305000

299000

160000

Kim ngạch NK

40000

14000

9000

16000

15100

(Phịng hành chính tổng hợp
Bảng 2: Kim ngach xuất khẩu các năm
- Ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các năm tăng nhưng không đều
do năm 2007 và 2008 bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã ảnh
hưởng mạnh đến cơng tác xuất khẩu của công ty. Sản phẩm của công ty đặc biệt là
hàng nông sản xuất khẩu của công ty khá đa dạng.Tuy nhiên mặt hàng cà phê vẫn
đóng một vai trò chủ đạo trong cơ cấu hàng xuất khẩu của công ty mang đi xuất
khẩu. Tuy nhiên công ty vẫn giữ mối quan hệ tích cực với bạn hang lâu năm với các
đối tác quen thuộc đẻ tối đa hóa doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng nơng
sản.Mặt khác cơng ty khơng ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu sang các
thị trường mới như châu Âu,EU,tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại,

maketting sản phẩm nhằm mở rông thị trường xuất khẩu.
3.3 .Các thị trường xuất khẩu chính của cơng ty
- Bao gồm các thị trường truyền thống như : Nhật bản, philippin, Ấn độ, Hàn
Quốc…..
- Thị trường mới khai thác như Nga, liên minh châu âu EU, Hoa Kỳ….

12


3.4. Kết quả kinh doanh đạt được
-Sản lượng tiêu thụ hàng hóa qua các năm
Năm

2005

2006

(Đơn vị:1000 tấn)

2007

2008

6T/2009

KH

TH

KH


TH

KH

TH

KH

TH

KH

TH

Cà phê

50

51,5

60

62,8

65

57,9

65


54,8

35

39,5

Chè

100

115

125

137

150

124

125

118

60

72

Khăn bơng


45

47,8

50

54,8

59

51,3

62

62,1

30

38

Dược liệu

60

65,5

68

71,5


75

67,8

68

61,2

35

41

Chủng loại

(Số liệu phịng hành chính tổng hợp)
Bảng 3: Sản lượng tiêu thụ hàng hóa qua các năm
Sản lượng tiêu thụ hàng hóa của cơng ty tiêu thụ được tăng dần qua các năm
cả về kế hoạch và sản lượng thực hiện. Nhưng hai năm 2007, 2008 do tình hình
kinh tế găp khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng mạnh mẽ
đến sản lượng tiêu thụ của công ty.Nhunwng băng những lỗ lực cố gắng của tồn
cơng ty mà sự ảnh hưởng đó đã phần nào được hóa giải
-Kết quả kinh doanh qua các năm
(Đơn vị:1000Đ)
Năm

2005

2006


2007

2008

6T/2009

Doanh Thu

305000000

375512000

301124000

300145600

164251000

Chi phí

285145000

351235000

285125000

289012000

151124000


Lợi nhuận trước
thuế

19855000

24277000

15999000

11133600

13126000

Thuế thu nhập
DN

4963750

6069250

3999750

2783400

Lợi nhuận
sau thuế

14891250

18207750


11999250

8350200

Chỉ tiêu

3281500
9244500

(phịng hành chính tổng hợp)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh qua các năm
Doanh thu và lợi nhuận của công ty khá và đạt hiệu xuất lợi nhuận khá cao.
(Năm 2006 tăng 12,3% so với 2005, nhưng năm 2007 giảm 12,4% so với 2006, năm
2008 giảm 6,7% so với 2007,nhưng 6t đầu năm 2009 doanh thu tăng manh đạt 67%

13


so với kế hoạch đề ra.
Nhưng trong hai năm 2007, 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tái
chính thế giới đã ảnh hưởng mạnh đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Lợi
nhuận năm 2007 chỉ đạt 65% so với lợi nhuận năm 2006, lợi nhuận năm 2008 chỉ
đạt 47,58% so với năm 2006 do doanh thu kém và do chi phí tài chính lên quá cao
( lãi suất ngân hàng lên đến 22%/năm)
-Lợi nhuận hai năm 2007, 2008 giảm cịn do thị trường xuất khẩu gặp khó khăn do
bão tài chính gây lên (cơng ty gặp khó trong việc đối tác thanh toán chậm)
3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoat động sản xuẩt kinh doanh, hoạt động
xuất khẩu của cơng ty
- Thị trường thế giới:

Vì đặc thù của ngành xuất khẩu nên công ty chịu ảnh hưởng rất nhiều từ thị
trường thế giới. Những năm trước nền kinhtees thế giới tăng tưởng ổn định nên
công tác xuất khẩu của công ty cung rất thuận lợi và đem lại lợi nhuận khá.
Nhưng 2 năm gần đây thế giới lâm vào vào khủng hoảng tài chính mà bắt đầu từ
Mỹ đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của công ty, thị trường xuất khẩu bị thu
hẹp, sản lượng khơng cao, thanh tốn chậm trễ…. Dẫn đến doanh thu và lợi nhuận
của công ty giảm xút đáng kể.
+ Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế: Nó biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa
các quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một
nhóm các quốc gia, do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất khẩu của
doanh nghiệp.
Đặc điểm và sự thay đổi về văn hoá- xã hội của thị trường xuất khẩu: Có ảnh
hưởng rất lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định
mua hàng của khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
+ Trình độ phát triển khoa học cơng nghệ của thị trường xuất khẩu: Sẽ ảnh
hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội của thị trường đó, do vậy sẽ ảnh
hưởng đến nhu cầu và sức mua của khách hàng.
Chính sách thương mại của các quốc gia có thị trường xuất của doanh nghiệp:
Có thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang
thị trường đó. Một qc gia có chính sách thương mại tự do sẽ giúp cho hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường quốc gia đó được thực hiện một cách dễ
dàng hơn và thường mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngược laị, một quốc gia có

14


chính sách thương mại khắt khe thì sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi
thực hiện xuất khẩu sang thị trường này.
Mức độ cạnh tranh quốc tế: Biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các
cơng ty quốc tế đối với doanh nghiệp khi cùng tham gia vào một thị trường xuất

khẩu nhất định. Sức ép này càng lớn thì càng gây khó khăn cho doanh nghiệp khi
muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu cho mình.
- Thị trường trong nước
Là nơi ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nội tại của công ty như cơng tác thu
mua, giá cả hàng hóa đầu vào, lương trả cho công nhân, các hỗ trợ về vốn thuế xuất,
khả năng huy động vốn của công ty thơng qua các tổ chức tín dụng….Thị trường
trong nước có phát triển ổn định, nền kinh tế có khởi sắc thì hoạt động của cơng ty
mới thuận lợi.
+ Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp.
Đây là nhóm nhân tố ảnh hưởng nằm bên trong đất nước nhưng không chịu sự
kiểm sốt của doanh nghiệp. Các nhân tố đó là:
- Chiến lược, phát triển kinh tế - xã hội chính sách và pháp luật liên quan
đến hoạt động xuất khẩu của Nhà nước. Đây là nhân tố không chỉ tác động đến
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ở hiện tại, mà cịn cả trong tương lai. Vì
vậy, một mặt doanh nghiệp phải tuân theo và hưởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác
doanh nghiệp phải có các kế hoạch xuất khẩu trong tương lai cho phù hợp.
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu. Đây là
một chiến lược tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù
hợp hơn với nhu cầu cuả thị trường thế giới dựa trên cơ sở khai thác tốt với nhu
cầu của thị trường quốc gia. Với chiến lược này, Nhà nước có các chính sách
phát triển cụ thể cho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức
kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp ngoại thương.
Việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu được thể hiện ở các chính sách, các
biện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, tạo môi trường thuận
lợi cho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.
Tuy nhiên, không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu..
Bởi vì, việc tự do hồn toàn đối với xuất khẩu nhiều khi mang lại thiệt hại rất
lớn cho quốc gia, chẳng hạn như việc xuất khẩu hàng hoá quý hiếm, các sản
phẩm thuộc về di tích văn hố, các sản phẩm là vũ khí...


15


- Tỷ giá hối đoái hiện hành: Tỷ giá hối đối là giá cả của ngoại tệ tính
theo đồng nội tệ, hay quan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.
Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố này vì nó
liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
Nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp có
thể thực hiện hoạt động xuất khẩu. Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái mà nhỏ hơn tỷ
suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp khơng nên xuất khẩu.
Để có biết được tỷ giá hối đối, doanh nghiệp phải được cơ chế điều hành tỷ
giá hối đoái hiện hành của nhà nước và theo dõi biến động của nó từng ngày.
- Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước: Cạnh
tranh một mặt có tác động thúc đẩy sự vươn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó
cũng chèn ép và “ dìm chết” các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh ở đây
biểu hiện số lượng của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc cùng
mặt hàng có thể thay thế nhau. Hiện nay, nhà nước có chủ trương khuyến khích mọi
doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự bùng nổ số
lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, do đó đơi khi dẫn đến sự cạnh
tranh không lành mạnh. Đây là một thách thức cho các doanh nghiệp ngoại thương
hiện nay.
- Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước:
Đây là nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu. Nó bao
gồm phát triển của hệ thống giao thơng vận tải, trình độ phát của hệ thống thông
tin liên lạc. Các nhân tố này có thể tăng cường hoặc hạn chế năng lực giao dịch,
mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp, tăng cường hoặc hạn chế các
dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất của doanh nghiệp.
Trên đây là những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
của các doanh nghiệp. Ngồi ra, cịn có rất nhiều các nhân tố khác nữa mà doanh

nghiệp cần phải nắm bắt và hiểu biết về nó.
- Các hoạt động nội tại từ phía cơng ty
Đây là nhân tố thuộc về doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt và
điều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của
mình. Có thể kể đến các nhân tố sau
+ Chiến lược kinh doanh : Cơng ty ln có chiến lược kinh doanh rõ ràng
chi tiết phù hợp với mơ hình của cơng ty. Các chiến lược kinh doanh được thông

16


qua các ban lãnh đạo của công ty sao cho bám sát thị trường nhất. Các chiến lược
này được các bộ phận trong công ty thực hiện một cach gắn kết bài bản để đạt được
kết quả như mong muốn.
+ Các hoạt động tìm kiếm thị trường Marketinh : Đây là hoạt động quan
trọng của hầu hết các công ty nhưng với cơng ty xuất khẩu thì nó mang tính quyết
định tới sự thành bại của cơng ty, vì thế công tác maketing luôn được chú trọng đầu
tư. Công ty ngồi nghiên cứu thị trường truyền thống ra cịn khơng ngừng tìm kiếm
phát triển thị trường mới nhằm mở rơng quy mô xuất khẩu.
+ Chất lượng sản phẩm : là yếu tố quan trọng quyết định sự trưởng thành
và lớn mạnh của cơng ty. Một cơng ty có xuất khẩu hàng tốt chất lượng thì mới giữ
được khách hàng và tăng quy mơ của các đơn hàng.
+ Uy tín, danh tiếng của công ty : công ty không ngừng hoạt động và phát
triển đã dần hình thành nên một thương hiệu cho công ty về lĩnh vực xuất khẩu hàng
nông sản, cơng ty được khơng ít khách hàng tại Nhật Bản, Philippin, Hàn Quốc…
biết đến

17



CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ
1 . Hoạt động xuất khẩu của công ty Thanh Hà
-Bảng số liệu về kim ngạch XNK các năm
(Đơn vị:1000USD)
Năm

2005

2006

2007

2008

6T/2009

Kim ngạch XNK

320000

325000

314000

315000

175100

Kim ngạch XK


280000

311000

305000

299000

160000

Kim ngạch NK

40000

14000

9000

16000

15100

(Phịng hành chính tổng hợp)
Bảng 5: Kim ngach xuất khẩu các năm
- Bảng số liệu doanh thu và lợi nhuận từ hoat động xuất khẩu qua các năm
(Đơn
vị:1000Đ)
Năm


2005

2006

2007

2008

6T/2009

Doanh Thu

305000000

375512000

301124000

300145600

164251000

Chi phí

285145000

351235000

285125000


289012000

151124000

Lợi nhuận trước
thuế

19855000

24277000

15999000

11133600

13126000

Thuế thu nhập DN

4963750

6069250

3999750

2783400

Lợi nhuận
sau thuế


14891250

18207750

11999250

8350200

Chỉ tiêu

3281500
9244500

(Phịng hành chính tổng hợp)

18


Bảng 5: Bảng số liệu doanh thu và lợi nhuận từ hoat động
xuất khẩu qua các năm
- Biêu đồ số liệu giá xuất khẩu của công ty theo cơ cấu các thị trường xuất
khẩu

Nhật
Bản
25,5%

Ân
Độ
17%


Hàn
Quốc

EU

24,3%

21%

Philippi
Thị
n
trường khác
9,8%

2,4%

BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

1
2
3
4
5
6

Ghi chú : 1. Thị trường Nhật Bản
2. Thị trường Ấn Độ
3. Thị trường Hàn Quốc

4. Thị trường EU
5.Thị trường Philippin
6. Thị trường khác
- Phân tích tình hình xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu
Có nhiều hình thức xuất khẩu nhưng công ty Cổ Phần Sản Xuất và Xuất Nhập
Khẩu Thanh Hà phần lớn là xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu trực tiếp
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hố mà trong
đó các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản
xuất trong nước, sau đó bán các sản phẩm này cho các khách hàng nước ngồi (có
thể qua một số cơng đoạn gia công chế biến).

19


Theo hình thức xuất khẩu này, các doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng
hố để xuất khẩu thì phải có vốn thu gom hàng hoá từ các địa phương, các cơ sở sản
xuất trong nước. Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thì hàng hố thuộc sở
hữu của doanh nghiệp.
Xuất khẩu theo hình thức trực tiếp thơng thường có hiệu quả kinh doanh cao
hơn các hình thức xuất khẩu khác. Bởi vì doanh nghiệp có thể mua được những
hàng hố có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của mình cũng như của khách
hàng với giá cả mua vào thấp hơn. Tuy nhiên, dây là hình thức xuất khẩu có độ rủi
ro lớn, hàng hố có thể không bán được do những thay đổi bất ngờ của khách hàng,
của thị trường dẫn đến ứ đọng vốn và đơi khi bị thất thốt hàng hố.
- Một số vấn đề khác trong hoạt động xuất khẩu của công ty : bên cạnh hoạt
động xuất khẩu cơng ty cịn nhập khẩu một số mặt hàng thiết yếu mà thị trường
trong nước đâng cần. Tuy số lượng và khối lượng các mặt hàng nhập khẩu không
nhiều nhưng cũng đem lại lợi nhuận khá cho công ty.
Do đặc điểm mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, hình thức xuất khẩu,
nguồn hàng xuất khẩu của công ty đã dẫn đến một số đặc điểm khác liên quan đến

hoạt động xuất khẩu của cơng ty như:
- Về hoạt động đóng gói, bao bì hàng hố cho xuất khẩu: nhìn chung cơng ty
phải trực tiếp thực hiện khâu này. Các công việc này phần lớn do ba xưởng sản xuất
và đóng gói của cơng ty có địa điểm ở Hưng Yên thực hiện
- Về điều kiện cơ sở giao hàng: do thị trờng xuất khẩu của công ty phần lớn là
thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ nên trong thời gian qua công ty thờng áp
dụng điều kiện FOB (Free on Board - Incoterms 1990). Theo hình thức này, cơng ty
phải đa hàng tới địa điểm giao hàng tại cửa khẩu bằng đờng biển hoặc đờng bộ,
Công ty phải làm các thủ tục xuất khẩu trớc khi đưa hàng tới điạ điểm giao hàng và
trước khi hồn tất việc giao hàng cơng ty phải chịu mọi chi phí có liên quan.
- Về thanh tốn:cơng ty và phía khách hàng thường áp dụng phương
thức chứng từ L/C đối với các hợp đồng lớn và phương thức trao tay đối với việc
mua bán tại chợ biên giới với khối lượng nhỏ. Đối với thanh toán theo phương thức
L/C công ty phải lập bộ chứng từ bao gồm: hoá đơn thương mại, vận đơn vận tải,
giấy giám định kiểm nghiệm hàng hoá...
- Bảng số liệu so sánh giá trị xuất khẩu của công ty Thanh Hà với số liệu xuất
khẩu cả nước
- Bảng số liệu so sánh doanh thu và lợi nhuận của công ty Cổ Phần Sản Xuất

20



×