Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO, giải
pháp để các doanh nghiệp thành công
( áp dụng cho doanh nghiệp việt nam )”
STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP LỚP HỌC PHẦN GHI CHÚ
1 KIỀU THỊ HÀ 11019233 DHKT7BTH DHKT7BTH NT
2 HOÀNG THỊ LAN ANH 11024073 DHKT7BTH DHKT7BTH
3 TRẦN THỊ KIM ANH 11021123 DHKT7BTH DHKT7BTH
4 TRỊNH THỊ BÉ 10025363 DHKT4TLTTH DHKT7ATH
5 NGUYỄN THỊ GIANG 11017073 DHKT7BTH DHKT7BTH
6 ĐỖ THỊ HẠNH 11017283 DHKT7BTH DHKT7BTH
7 NGUYỄN THỊ HẢO 11015603 DHKT7BTH DHKT7BTH
8 LÊ THỊ HƯƠNG 11019093 DHKT7BTH DHKT7BTH
9 TRỊNH THỊ HƯƠNG 11018123 DHKT7BTH DHKT7BTH
10 NGUYỄN THỊ MAI 11018593 DHKT7BTH DHKT7BTH
11 ĐỖ THỊ THU 11022333 DHKT7BTH DHKT7BTH
12 TRỊNH THỊ THU 10025353 DHKT4TLTTH DHKT7ATH
Cơ sở lý luận
Nội Dung
Kết luận
1
1
2
2
3
3
Cơ sở lý luận
Lý do chọn
đề tài
Mục đích
chọn đề tài
1.1. Lí do chọn đề tài
Toàn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Đó là quy luật tất yếu
và khách quan. Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thiết lập mối quan
hệ hữu nghị và hợp tác với nhau trên mọi lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, giáo dục,
y tế để cùng chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp, giải quyết những vấn đề
chung của trái đất mà từng quốc gia riêng lẻ thì không thực hiện được
Trong đó WTO là tổ chức thương mại trên thế giới thu hút nhiều quốc gia
nhập vào tổ chức này. WTO ra đời nhằm thúc đẩy tự do thương mại trên toàn cầu.
các nước tham gia WTO sẽ nhận được nhiều thuận lợi và cơ hội. đồng thời cũng
phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
1.2. Mục đích chọn đề tài
Gia nhập WTO đem lại cho chúng ta rất nhiều
cơ hội và thuận lợi nhưng song song đó cũng tồn tại
không ít những khó khăn và thách thức. Điều quan
trọng là chúng ta phải biết cách vận dụng tối đa những
cơ hội đó để sử dụng triệt để vào công cụ phát triển
nền kinh tế vững mạnh, phải biết cách phối hợp những
cơ hội đó với những ưu thế sẵn có của quốc gia để tối
đa hóa lợi ích mà WTO đem lại. Đồng thời phải biết
cách hạn chế tối thiểu những khó khăn và tháh thức
làm sao để việt nam gia nhập WTO chỉ hòa nhập
không hòa tan.
2. NỘI DUNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG
MẠI WTO
2.2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP
WTO
2.3. GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM HỘI NHẬP
THÀNH CÔNG
2.1.1. Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp, ưu, nhược
điểm của doanh nghiệp Việt Nam
Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
Khái niệm
Doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh
Đối với mọi nền kinh tế, doanh nghiệp luôn được coi là
lực lượng chủ công
Do vậy, việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp phải
được coi là nhiệm vụ hàng đầu.
Các loại hình doanh nghiệp
Luật doanh nghiệp 2005 quy định có các loại hình doanh nghiệp đó
là:
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty cổ phần.
2.1.2. Tổ chức thương mại quốc tế WTO
2.1.2.1. Lịch sử hình thành, mục đích và chức năng của tổ chức
thương mại quốc tế WTO
Lịch sử hình thành của tổ chức thương mại quốc tế
WTO:
WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới
(World Trade Organization)
WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết
thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuế quan
Thương mại.
WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và
đi vào hoạt động từ 1/1/1995.
Chức năng của WTO
WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều
hành và những mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO
WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước
thành viên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ
những quy định của WTO
WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều
chỉnh việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên
WTO sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại
WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế
giới và các cơ quan trực thuộc của nó.
2.1.2.2. Các nguyên tắc khi các doanh nghiệp gia nhập WTO
Thương mại không phân biệt đối xử
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN):
Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT):
Thương mại ngày càng tự do hơn (từng bước và bằng con
đường đàm phán)
Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch:
Về các thoả thuận cắt giảm thuế quan:
Về các biện pháp phi thuế quan:
Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn:
Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành
ưu đãi hơn cho các nước kém phát triển nhất:
2.1.3. Việt Nam gia nhập WTO – cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp
2.1.3.1. Cơ hội
Thị trường được mở rộng
Doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội tiếp cận một cách bình
đẳng công nghệ, vốn tín dụng và nhân lực từ bên ngoài
Môi trường kinh doanh sẽ được cải thiện
Tạo thời cơ để doanh nghiệp tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài
mà tái cấu trúc doanh nghiệp một cách thật khẩn trương, kể cả
bố trí bộ máy, sắp xếp lại nhân sự, triển khai các quan hệ liên
kết, liên doanh
Các cuộc tranh chấp thương mại sẽ được giải quyết công bằng
hơn
2.1.3.2. Thách thức
Yêu cầu của thị trường khắt khe hơn
Cuộc cạnh tranh sẽ gay gắt, khốc liệt hơn
Doanh nghiệp rât khó tìm được và giữ được nhân lực lao động kỹ thuật và
nhân lực cấp cao cho doanh nghiệp mình
Doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ gặp nhiều khó khăn
Doanh nghiệp nước ta chưa đủ thành thạo trong luật chơi chung
2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn khi gia nhập WTO của
DNVN
2.2.1.1. Những thuận lợi
Thứ nhất, sau 5 năm gia nhập WTO, số lượng doanh nghiệp nước ta
tăng nhanh và các doanh nghiệp cũng trưởng thành lên nhiều cả về
quy mô và vốn.
Thứ hai,sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều về số lượng,
đa dạng về chủng loại và mẫu mã
Thứ ba, mức độ trưởng thành của các doanh nghiệp trong quản lý
Thứ tư, doanh nghiệp đã tận dụng khá tốt cơ hội thu hút vốn nước
ngoài
Thứ 5, tham gia WTO khuyến khích năng lực cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài
Thứ 6, tăng cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp
Việt Nam:
Thứ 7, việc tiếp cận các nhà cung cấp nước ngoài sẽ tạo điều kiện cho
phát triển trong nước
2.2.1.2. Những khó khăn
Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư, đổi mới công
nghệ; công nghệ còn lạc hậu nên chúng ta chủ yếu mới chỉ
dừng lại ở gia công lắp ráp, tham gia vào phân khúc cuối của thị
trường, giá trị gia tăng trong sản phẩm không cao.
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều dấu hiệu hồi phục,
nhưng khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn
còn có những tác động không nhỏ đến nền kinh tế nước ta.
2.2.2. Những thành tựu và hạn chế
2.2.2.1. Những thành tựu
Ngày 7/11/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu
một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam.
2.2.2.1. Thành tựu
Tăng trưởng GDP hàng năm khá cao, quan hệ hợp tác thương mại
với nước ngoài được tăng cường và mở rộng…
Thúc đẩy cải cách chính sách trong nước theo hướng minh bạch
hơn, cải thiện tích cực môi trường kinh doanh trong nước
Việc thị trường được mở rộng đã giúp kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức trung bình 19,52%/năm…….
2.2.2.2. Những hạn chế
Năm năm Việt Nam là thành viên WTO thì có đến ba năm thế giới
rơi vào khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trầm trọng
Xuất khẩu tăng nhưng chủ yếu là xuất khẩu thô, chưa tạo ra được
nhiều giá trị gia tăng trong khi nhập siêu chủ yếu các sản phẩm công nghệ
trung bình và lỗi thời không cải thiện được năng lực cạnh tranh trong nước
lại gây tác hại đến môi trường.
Rất nhiều doanh nghiệp chịu cạnh tranh khốc liệt từ tác động của
mở cửa thị trường đã không thể tiếp tục tồn tại, gây hậu quả nặng nề về lao
động và việc làm.
Năng lực cạnh tranh của hàng hoá nước ta ở cả 3 cấp quốc gia,
ngành hàng, doanh nghiệp còn kém, thể hiện là giá thành còn cao, phẩm cấp
thấp so với chuẩn quốc tế, chất lượng phục vụ thiếu chuyên nghiệp
Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong nước, khuyến khích
các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
2.2.3. Biến động một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam
2.2.3.1. Tác động đến phúc lợi
Phúc lợi của Việt Nam sẽ gia tăng khoảng 0,97% (tương
đương 558 triệu USD) do yếu tố gia nhập. Phúc lợi của người
dân được nâng cao
2.2.3.2. Tác động đến tăng GDP và xuất nhập khẩu:
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, sản xuất và tiêu dùng
của nền kinh tế được mở rộng sẽ có tác động tích cực đến
GDP. Đến năm 2015, theo kết quả mô phỏng, GDP của Việt
Nam tăng thêm khoảng 2,37% (tương đương 17 tỷ USD) so
với trường hợp Việt Nam không gia nhập WTO.
Tác động của gia nhập WTO tới năng suất của các yếu tố
sản xuất. (Nguồn: MIRAGE)