Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Xây dựng máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ tỷ lệ lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 71 trang )

1
MỤC LỤC
Mục lục………………………………………………………………………….1
Lời nói đầu…………………………………………………………………… 4
CHƯƠNG 1: Cơ sở toán học thành lập bản đồ tỷ lệ lớn bằng máy toàn đạc
điện tử………………………………………………………………………… 5
1.1. Các phương pháp đo đạc thành lập bản đồ………………… 5
1.1.1. Phương pháp đo đạc trực tiếp …………………………………………….5
1.1.2. Phương pháp ảnh hàng không ……………………………………………6
1.1.3. Phương pháp viễn thám ………………………………………………… 7
1.1.4. Phương pháp biên vẽ từ tài liệu bản đồ ………………………………… 8
1.1.5. Phương pháp thông kê ………………………………………………… 8
1.2. Cơ sở toán học thành lập bản đồ tỉ lệ lớn …………………………… 9
1.2.1. Về tỉ lệ ……………………………………………………………………9
1.2.2. Về hệ thống tọa độ của bản đồ ………………………………………….10
1.2.3. Về sự phân mảnh bản đồ ……………………………………………… 16
CHƯƠNG 2: Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử và phân mềm xử lý số liệu
đo DPSurvey………………………………………………………………… 18
2.1. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử ……………………………………… 18
2.1.1. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử Leica ………………………………….18
2.1.2. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử Sokkia ……………………………… 19
2.1.3. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử Nikon …………………………………19
2.1.4. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử hãng Topcon ………………………….20
2.2. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử TS02……………………………… 21
2.2.1. Các phím cứng (Fived keys)…………………………………………….21
2.2.2. Các phím mềm ( softkeys)………………………………………………22
2.2.3. Ý nghĩa các phím mềm 22
2.2.4. Bảng chọn chính (Main Menu) 23
2.2.5. Cây thu mục của máy toàn đạc điẹn tử TS02 Plus Series 23
2.2.6. Các cài đặt (Setting) 25
2.2.7. Cài đặt công việc ( General ) 25


2.2.8. Cài đặt vùng ( Regional ) 26
2.2.9 . Cài đặt số liệu (Data) 27
2.2.10. Cài đặt màn hình (Screen) 28
2.2.11. Cài đặt thông số liên quan đến đo khoảng cách (EDM) 29
2.2.12. Các chức năng trong phím Function(FNC) 30
2.2.13. Cách cài đặt cho phím Trigger 1 và Trigger 2 31
2
2.2.14. Cách cài đặt cho phím và phím ……………………………… 31
2.2.15. Chức năng định tâm bằng LASER và cân bằng bọt thủy điện tử 31
2.3. Đo vẽ bán đồ (SURVERYING) ……………………………………….32
2.4. Các bước trút số liệu bằng cáp trút GEV102, cổng RS232………….35
2.4.1. Cài đặt tham số truyển trút trên máy toàn đạc………………………… 35
2.4.2. Giới thiệu phân mềm xử lý số liệu đo đạc DPSurvey ………………… 36
2.4.3. Giao diện chương trình………………………………………………… 37
2.5. Bình sai lưới độ cao phụ thuộc……………………………………… 38
2.5.1. Giao diện chương trình……………………………………………… 38
2.5.2. Chức năng của chương trình…………………………………………… 38
2.5.3. Các tính năng trên hộp thoại…………………………………………… 39
2.5.3. Cách soạn thảo tệp số liệu từ tệp……………………………………… 42
2.6. Bình sai lưới mặt bằng phụ thuộc…………………………………… 44
2.6.1. Giao diện chương trình………………………………………………… 44
2.6.2. Chức năng của chương trình…………………………………………….44
2.6.3. Các tính năng hộp thoại………………………………………………….45
2.6.4. Cách soạn thảo tệp số liệu từ tệp…………………………………… 49
2.7. Xử lý số liệu đo vẽ chi tiết…………………………………………… 52
2.7.1. Giao diện chương trình………………………………………………… 52
2.7.2. Chức năng của chương trình…………………………………………….52
2.7.3. Các tính năng trên hộp thoại…………………………………………….53
2.7.4. Cài đặt thông số ban đầu……………………………………………… 54
2.7.5. Các tiện ích soạn thảo số liệu của bảng……………………………… 56

2.7.6. Cách soạn thảo tệp số liệu từ tệp…………………………………… 58
CHƯƠNG3: Đo đạc thành lập bản đồ tỷ lệ 1: 500 bằng máy toàn đạc điẹn
tử Leica TS02 khu vực HVKTQS……………………………………………61
3.1. Khái niệm chung về phương pháp thành lập bản đồ tỷ lệ lớn……… 61
3.2. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp đo
đạc tại thực địa …………………………………………………………….….61
3.2.1. Nhận nhiệm vụ, thu thập tài liệu ……………………………………… 62
3.2.2. Kháo sát thực địa lập phương án ……………………………………… 63
3.2.3. Chọn và chôn các môc khống chế 63
3.2.4. Đo đạc lưới khống chế và vẽ chi tiết…………………………………….64
3.2.5. Xử lý nội nghiệp 68
3
3.2.6. Biên tập, in bản đồ nháp, đối soát ngoại thực địa 69
3.2.7. Hoàn thiện biên tập ………………………………………………… 70
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đã có những bước phát triển nhảy vọt và đạt
ngiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực,ngành khoa học. ứng dụng các thành
tựu khoa học của các ngành điện tử, tin học, công nghệ thông tin và nhất là máy
toàn đạc điện tử có nhiều tiện ích đo đạc, được kết nối với máy TS để thành lập
bản đồ địa hình, đáp ứng các yêu cầu sản xuất trong thời kỳ đổi mới và các
nhiệm vụ an ninh quốc phòng trong chiến tranh công nghệ cao.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nghành Trắc địa
bản đồ cũng rất tích cực nhập các thiết bị đo đạc hiện đại nhất, các công nghệ và
các phần mềm chuyên dụng nhằm tự động hóa, nâng cao hiệu quả, năng suất, độ
chính xác cho công tác trắc địa nói chung và cho công đo vẽ và thành lập bản đồ
địa hình tỷ lệ lớn nói riêng.
4
Vì vậy, em đó thực hiện đề tài “ứng dụng máy toàn đạc điện tử thành lập bản
đồ tỷ lệ lớn” nhằm mục đích có điều kiện nghiên cứu các chương trình đo của
máy toàn đạc tử “Leica ST02” và các ứng dụng của nó trong công tác thành lập

bản đồ tỷ lệ lớn được sâu hơn và các kiến thức này cũng rất ích cho em khi về
nước.
Do vấn đề nghiên cứu có nhiều nội dung nên không tránh khỏi những thiếu
xót. Em rất mong được sự chỉ đảo của các thầy, cô giáo và những ý kiến đóng
góp của các bạn đồng nghiệp để nội dung đồ án được hoàn thiện hơn, đáp ứng
yêu cầu thực tế.
Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc và cảm ơn các thầy và cô trong bộ môn
Trắc địa – Bản đồ, các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động viên em hoàn
thành đồ án trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN
BẰNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ.
1.1. Các phương pháp đo đạc thành lập bản đồ.
1.1.1. Phương pháp đo đạc trực tiếp.
Khi thành lập các bản đồ tỷ lệ lớn, đòi hỏi phải xác định chính xác vị trí
của các đối tượng trên mặt đất, đồng thời không có một nguồn thông tin tài liệu
nào khác đáp ứng các yêu cầu của bản đồ cần thành lập thì người ta phải thu
thập thông tin nguyên thuỷ trực tiếp ngoài thực địa. Trong đo đạc thực địa, do
đặc điểm phân bố của các thông tin cần thu thập cho bản đồ mà các thiết bị cũng
như quy trình công nghệ được ứng dụng cho từng thể loại bản đồ cũng rất khác
nhau. Đo đạc mặt đất. Thuật ngữ này dùng để chỉ các phương pháp đo đạc trên
mặt đất để thành lập các bản đồ địa hình, địa chính, và một số bản đồ chuyên đề
tỷ lệ lớn (thông thường ứng dụng cho các bản đồ tỷ lệ 1:10.000 và lớn hơn). Các
5
phương pháp trắc địa được biết đến từ lâu để đo vẽ chi tiết các đối tượng mặt đất
gồm có: phương pháp bàn đạc, phương pháp toàn đạc.Trong phương pháp bàn
đạc, người ta sử dụng một tấm bảng gỗ phẳng có gắn giấy vẽ, và máy bàn đạc
được đặt trên mặt giấy. Trong khi đo đạc ngoài trời, người đo đồng thời vẽ các
hình ảnh đo được lên giấy vẽ bằng các dụng cụ vẽ như thước đo độ, thước kẻ
thẳng, (gắn với máy đo), com pa, bút chì, Phương pháp này ngày nay hầu như

không được ứng dụng do tính chất thủ công và thời gian làm việc ngoài thực địa
bị kéo dài nhiều ngày. Phương pháp toàn đạc: Phương pháp này sử dụng máy
toàn đạc để đo góc và cạnh. Khi đo ở ngoài trời, toàn bộ các kết quả đo (bao
gồm các giá trị góc và chiều dài cạnh cùng các thông tin thuộc tính) đều được
ghi vào sổ đo, đồng thời trong sổ cũng vẽ sơ hoạ để ghi nhớ các điểm cần nối
với nhau. Sau đó, ở điều kiện làm việc trong phòng người đo đạc sẽ đối chiếu
các giá trị đo góc – cạnh và dùng các dụng cụ vẽ (quan trọng nhất là thước đo
góc và cạnh) để vẽ các đối tượng đo được lên bản vẽ. Trong công nghệ cũ, phần
ghi sổ và chuyển vẽ các đối tượng cũng mang tính thủ công. Phương pháp này
chỉ hơn phương pháp bàn đạc ở chỗ rút ngắn thời gian làm việc ngoài trời. Ngày
nay, do ứng kỹ thuật điện tử, phương pháp toàn đạc đã được cải tiến, tự động
hoá ở mức cao, và được gọi là phương pháp toàn đạc điện tử. Các máy toàn đạc
điện tử hiện nay có khả năng bắt điểm chính xác, tự động ghi các kết quả đo, các
mã đối tượng, mã đo, các giá trị thuộc tính, …vào các thiết bị nhớ có sẵn trong
máy hoặc nối với máy. Sau khi kết thúc đo đạc ngoài trời, những kết quả đo sẽ
được truyền vào máy tính điện tử để tiến hành các bước tiếp theo (xử lí kết quả
đo, dụng hình, vẽ bản đồ, …) với khả năng tự động hoá cao nhờ các phần mềm
chuyên dụng.Việc thành lập bản đồ bằng phương pháp toàn đạc sẽ bao gồm
những bước chung sau đây:
- Khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế – kỹ thuật
- Lập lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế đo vẽ)
- Đo đạc chi tiết ngoài thực địa
- Nhập số liệu vào máy tính (chế độ nhập tự động)
6
- Biên tập bản đồ (bản gốc đo vẽ thực địa)
- Kiểm tra, sửa chữa bản vẽ
1.1.2. Phương pháp ảnh hàng không.
Phương pháp ảnh hàng không cũng nhằm mục đích thu thập thông tin
nguyên thuỷ, nhưng thông qua sản phẩm trung gian là ảnh hàng không (ảnh
chụp từ máy bay). Phương pháp này ưu việt hơn phương pháp đo vẽ trực tiếp từ

thực địa do khắc phục được những khó khăn của sản xuất trong điều kiện ra
ngoại, cùng một lúc đo vẽ được một vùng rộng lớn, và rút ngắn thời hạn sản
xuất. Độ chính xác đo vẽ bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ ảnh chụp. ảnh hàng không
chủ yếu được dùng để thành lập bản đồ địa hình (tỷ lệ từ 1:2.000 đến 1:50.000),
ngoài ra còn dùng để thành lập một số bản đồ mang tính chất chuyên ngành tỷ lệ
lớn, như bản đồ địa chính, bản đồ lâm nghiệp. Những thể loại bản đồ này do nhu
cầu quản lí mang tính chuyên ngành mà được thành lập trên phạm vi cả nước và
thường kỳ phải làm mới lại, do đó các cơ quan chủ quản tổ chức sản xuất bản đồ
một cách quy mô, và công việc bay chụp ảnh thường kỳ được đặt ra. Thành lập
các bản đồ chuyên đề bằng ảnh hàng không đương nhiên là rất tốt, nhưng với
điều kiện là ảnh đã có sẵn, nếu phải bay chụp thì không hiệu quả về kinh tế.
- Khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật
- Chụp ảnh hàng không
- Lập lưới khống chế ảnh ngoại nghiệp
- Tăng dày để phục vụ cho quá trình đo vẽ trên ảnh và nắn ảnh
- Điều vẽ ảnh
- Đo vẽ ảnh
1.1.3. Phương pháp viễn thám.
Phần này đề cập đến vấn đề thành lập bản đồ trên cơ sở các thông tin viễn
thám. Trong phương pháp viễn thám, tính chất quang học về phản xạ và hấp thụ
của vật trong các phổ sóng điện từ là yếu tố đầu tiên được chú trọng phân tích
nhằm nhận dạng đối tượng để thành lập bản đồ. Các ảnh viễn thám được chia
làm hai loại chính là ảnh chụp (camera) và ảnh quét (scan). Dạng ảnh chụp điển
hình từ vũ trụ là ảnh COSMOS của Nga, dạng ảnh quét khá phổ biến trên thế
giới là ảnh LANDSAT của Trung tâm NASA (Hoa Kỳ).Thông tin viễn thám có
7
đặc điểm là được thu nhận tức thời, thường kỳ, phủ trên diện rộng, cung cấp
nhiều tham số nhận dạng đối tượng khác nhau, và có độ chính xác và tính khái
quát hoá phù hợp với các độ phân giải khác nhau. Do đó nó được ứng dụng rất
có hiệu quả trong thành lập các loại bản đồ chuyên đề không hạn chế, và trong

hiện chỉnh bản đồ địa hình.Việc thành lập bản đồ bằng thông tin viễn thám bao
gồm những nội dung chính sau đây:
- Công tác chuẩn bị
- Suy giải ảnh vệ tinh
- Các dấu hiệu điều vẽ ảnh (khoá ảnh)
- Lập khoá mẫu suy giải
- Bản đồ vệ tinh
- Biên tập bản đồ
1.1.4. Phương pháp biên vẽ từ tài liệu bản đồ.
Trong thực tế, rất nhiều bản đồ được thành lập từ các bản đồ đã thành lập,
do các bản đồ đó có đầy đủ thông tin và đảm bảo các yêu cầu về thông tin (độ
chính xác, tính chất thời gian, độ tin cây, …) cho bản đồ cần thành lập. Hầu hết
các bản đồ tỷ lệ trung bình và tỷ lệ nhỏ, các đồ giáo khoa, bản đồ chuyên đề các
loại trong atlat được thành lập bằng phương pháp này.
- Công tác chuẩn bị.
- Quét các tài liệu bản đồ.
- Nắn, ghép bản đồ.
- Biên vẽ theo phương án thứ nhất (vẽ thủ công).
- Biên vẽ theo phương án thứ hai (vẽ trên máy).
- Kiểm tra, chỉnh sửa trên máy, in phun trên giấy, kiểm tra và hoàn
thiện bản gốc biên vẽ, lưu bản gốc biên vẽ trên đĩa CD.
- Biên tập phim chế bản, tạo bản gốc số ghi trên đĩa CD và in ra
phim.
- Từ phim chế bản, chế khuôn in.
- In bản đồ trên máy in offset.
8
1.1.5. Phương pháp thông kê.
Phương pháp thống kê được áp dụng riêng cho thể loại bản đồ chuyên đề
có nguồn thông tin chủ yếu là các số liệu thống kê. Phương pháp này có một
phần giống và một phần khác với phương pháp biên vẽ từ bản đồ. Phần giống

nhau là sự biên vẽ nền cơ sở địa lí cho một bản đồ chuyên đề, khác nhau ở dữ
liệu chuyên đề được biên tập theo một số phương pháp ký hiệu phù hợp. Các
phương pháp thường được áp dụng là: phương pháp đồ giải, phương pháp biểu
đồ, phương pháp biểu đồ định vị, phương pháp chấm điểm. Các số liệu thống kê
sau khi được chuyển đổi bằng các phép mô hình hoá toán học cũng có thể biểu
diễn trên bản đồ bằng phương pháp đường đẳng trị (gọi là giả đẳng trị), hoặc nền
định tính, nền định lượng, …. Khi thành lập bản đồ chuyên đề nói chung, bản đồ
bằng phương pháp thống kê nói riêng, người ta thường hay áp dụng các bài toán
phân tích dữ liệu để xử lí các số liệu thống kê và để mô hình hóa số liệu thống
kê thành dạng bản đồ. Kết quả thường dẫn đến thành lập các bản đồ kiểu phân
tích, tổng hợp, dự báo biến động theo không gian, hoặc thời gian, như:
- Phân tích thống kê: để kiểm định, xử lí, chuẩn hóa các số liệu thống
kê.
- Phân tích tương quan: xác định mối tương quan giữa hai hoặc một
số đối tượng, hiện tượng trong không gian.
- Phân tích hồi quy: xác lập bề mặt thống kê liên tục (chiều cao thống
kê) từ các số liệu thống kê rời rạc.
- Phân tích cụm: phân bậc, phân khoảng các đơn vị lãnh thổ từ nhiều
chỉ tiêu thống kê.
- Phân tích nhân tố, thành phần chính: xác định các nhân tố và thành
phần chính từ nhiều chỉ tiêu thống kê. Hiện nay, các bài toán phân
tích và mô hình hóa lãnh thổ để thành lập bản đồ có thể dễ dàng
thực hiện được nhờ các phần mềm GIS và một số phần mềm
chuyên dụng (ví dụ, SPSS).
1.2. Cơ sở toán học thành lập bản đồ tỉ lệ lớn.
1.2.1. Về tỉ lệ.
9
Tỷ lệ là số lần thu nhỏ chiều dài nằm ngang của đoạn thẳng trên thực địa
khi biểu diễn đoạn thẳng đó lên bình đồ hoặc bản đồ. Như vậy, tỷ lệ chính là tỷ
số giữa chiều dài đoạn thẳng trên bản đồ hoặc bình đồ với chiều dài nằm ngang

của đoạn thẳng đó ở ngoài thực địa. Tỷ lệ được biểu diễn dưới dạng phân số, có
tử số bằng 1 và mẫu số là số chẵn.
 Tỷ lệ bản đồ được phân thành 3 loại:
- Tỷ lệ lớn là những bản đồ có tỷ lệ từ 1:5000 - 1:500 và lớn hơn
- Tỷ lệ trung bình là những bản đồ có tỷ lệ từ 1:10.000 - 1:50.000
- Tỷ lệ nhỏ là những bản đồ có tỷ lệ từ 1:100.000 - 1:1.000.000 và nhỏ hơn
Khi mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng nhỏ và ngược lại. Khi nói đến bản đồ
có tỷ lệ lớn nghĩa là bản đồ có mẫu số bản đồ nhỏ.
1.2.2. Về hệ thống tọa độ của bản đồ.
Bản đồ địa hình dùng hai hệ thống tọa độ, đó là hệ thống tọa độ địa lý và hệ
tọa độ vuông góc. Hiện nay Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (trước kia là Tổng
Cục Địa Chính) thống nhất sử dụng hệ tọa độ VN-2000 với Elipxoid quy chiếu
là Elipxoid WGS84, điểm gốc tọa độ quốc gia: điểm N00 đặt tại Viện Nghiên
Cứu Địa Chính.
Hệ VN-2000 có các tham số chính sau đây:
- Ê-líp-xô-ít quy chiếu quốc gia là ê-líp-xô-ít WGS-84 toàn cầu với kích thước:
a) Bán trục lớn: a = 6378137,0m
b) Độ dẹt: f = 1:298,257223563
c) Tốc độ góc quay quanh trục: ω = 7292115,0x10
-11
rad/s
10
d) Hằng số trọng trường trái đất: GM = 3986005.10
8
m
3
s
-2
- Vị trí ê-líp-xô-ít quy chiếu quốc gia: ê-líp-xô-ít WGS-84 toàn cầu được xác
định vị trí (định vị) phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm GPS

cạnh dài có độ cao thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
- Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện Nghiên cứu Địa chính thuộc
Tổng cục Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
- Hệ thống toạ độ phẳng: Hệ toạ độ phẳng UTM quốc tế, được thiết lập trên cơ
sở lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với các tham số được tính theo các công
thức tại mục I của Phụ lục kèm theo Thông tư này.
Lưới chiếu bản đồ được quy định như sau:
- Sử dụng lưới chiếu hình nón đồng góc với 2 vĩ tuyến chuẩn 11
0
và 21
0
để thể
hiện các bản đồ địa hình cơ bản, bản đồ nền, bản đồ hành chính quốc gia ở tỷ lệ
1:1.000.000 và nhỏ hơn cho toàn lãnh thổ Việt Nam.
- Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6
0
có hệ số điều
chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K
0
= 0,9996 để thể hiện các bản đồ địa hình cơ
bản, bản đồ nền, bản đồ hành chính quốc gia tỷ lệ từ 1:5.000.000 đến 1:25.000.
- Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 3
0
có hệ số điều
chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K
0
= 0,9999 để thể hiện các bản đồ địa hình cơ
bản, bản đồ nền, bản đồ hành chính tỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:2.000.
- Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu phù hợp có hệ số
điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K

0
= 0,9999 để thể hiện hệ thống bản đồ địa
chính cơ sở và bản độ địa chính các loại tỷ lệ; kinh tuyến trục được quy định cho
từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Khi thành lập bản đồ chuyên đề, có thể sử dụng các lưới chiếu nói trên hoặc
các loại lưới chiếu khác phù hợp với mục đích thể hiện bản đồ.
11
- Chia múi và phân mảnh hệ thống bản đồ địa hình cơ bản theo hệ thống UTM
quốc tế, phiên hiệu mảnh bản đồ trong hệ thống bản đồ địa hình cơ bản đặt theo
hệ thống phiên hiệu mảnh bản đồ hiện hành, đối với các tỷ lệ từ 1:50.000 đến
1:500.000 có ghi chú thêm phiên hiệu mảnh bản đồ của hệ thống UTM quốc tế
với cỡ chữ bằng 2/3 cỡ chữ của phiên hiệu hiện hành, theo quy định tại mục II
của Phụ lục kèm theo Thông tư này. Phân mảnh hệ thống bản đồ địa chính thực
hiện theo quy định tại Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1.000,
1:2.000, 1:5.000, 1:10.000 và 1:25.000 do Tổng cục Địa chính ban hành năm
1999.
- Múi 6
0
theo chia múi quốc tế được sử dụng cho các bản đồ cơ bản tỷ lệ từ 1:
500.000 đến 1 : 25.000, tức là giữ nguyên cách chia múi 6
0
như hiện đang sử
dụng cho bản đồ địa hình Việt Nam theo lưới chiếu Gau-xơ. Việt Nam có 3 múi
6
0
như trong bảng dưới đây:
Số thứ tự
Múi 48
Múi 49
Múi 50

- Múi 3
0
được sử dụng cho các loại bản đồ cơ bản tỷ lệ từ 1 : 10.000 đến
1:2.000. Việt Nam có 6 múi 3
0
như trong bảng dưới đây:
Số thứ tự
Múi 481
Múi 482
12
Múi 491
Múi 492
Múi 501
Múi 502
-Hệ thống bản đồ địa chính sử dụng múi chiếu có kinh tuyến trục phù hợp với vị
trí địa lý của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như trong bảng dưới
đây:
STT Tỉnh, thành phố Kinh tuyến trục
1 Lai Châu
103
0
00'
2 Sơn La
104
0
00'
3 Kiên Giang
104
0
30'

4 Cà Mau
104
0
30'
5 Lào Cai
104
0
45'
6 Yên Bái
104
0
45'
7 Nghệ An
104
0
45'
8 Phú Thọ
104
0
45'
9 An Giang
104
0
45'
10 Thanh Hoá
105
0
00'
11 Vĩnh Phúc
105

0
00'
12 Hà Tây
105
0
00'
13 Đồng Tháp
105
0
00'
14 Cần Thơ
105
0
00'
15 Bạc Liêu
105
0
00'
16 Hà Nội
105
0
00'
17 Ninh Bình
105
0
00'
18 Hà Nam
105
0
00'

19 Hà Giang
105
0
30'
13
20 Hải Dương
105
0
30'
21 Hà Tĩnh
105
0
30'
22 Bắc Ninh
105
0
30'
23 Hưng Yên
105
0
30'
24 Thái Bình
105
0
30'
25 Nam Định
105
0
30'
26 Tây Ninh

105
0
30'
27 Vĩnh Long
105
0
30'
28 Sóc Trăng
105
0
30'
29 Trà Vinh
105
0
30'
30 Cao Bằng
105
0
45'
31 Long An
105
0
45'
32 Tiền Giang
105
0
45'
33 Bến Tre
105
0

45'
34 Hải Phòng
105
0
45'
35 Thành phố Hồ Chí Minh
105
0
45'
36 Bình Dương
105
0
45'
37 Tuyên Quang
106
0
00'
38 Hoà Bình
106
0
00'
39 Quảng Bình
106
0
00'
40 Quảng Trị
106
0
15'
41 Bình Phước

106
0
15'
42 Bắc Kạn
106
0
30'
43 Thái Nguyên
106
0
30'
44 Bắc Giang
107
0
00'
45 Thừa Thiên - Huế
107
0
00'
46 Lạng Sơn
107
0
15'
47 Kon Tum
107
0
30'
48 Quảng Ninh
107
0

45'
14
49 Đồng Nai
107
0
45'
50 Bà Rịa - Vũng Tàu
107
0
45'
51 Quảng Nam
107
0
45'
52 Lâm Đồng
107
0
45'
53 Đà Nẵng
107
0
45'
54 Quảng Ngãi
108
0
00'
55 Ninh Thuận
108
0
15'

56 Khánh Hoà
108
0
15'
57 Bình Định
108
0
15'
58 Đắc Lắc
108
0
30'
59 Phú Yên
108
0
30'
60 Gia Lai
108
0
30'
61 Bình Thuận
108
0
30'
- Hệ thống bản đồ địa hình tỷ lệ lớn phục vụ mục đích đo đạc công trình hoặc
các mục đích chuyên dụng khác có thể sử dụng múi chiếu hẹp hơn, có kinh
tuyến trục phù hợp với khu vực.
1.2.3. Về sự phân mảnh bản đồ.
Để thuận lợi cho việc sử dụng bản đồ, mỗi nước có qui ước về cách chia
mảnh và đánh số các bản đồ. Theo qui phạm đo đạc nhà nước các mảnh bản đồ

bao phủ trên lãnh thổ Việt Nam được chia mảnh và đánh số tương ứng với một
loại tỷ lệ. Người ta chia trái đất thành 60 múi, mỗi múi là 6
0
, nhưng múi số 1 có
kinh tuyến biên phía Tây là kinh tuyến gốc được đánh số 31 và vòng sang phía
Đông có số hiệu múi tăng dần: 32, 33, 34 60.Như vậy múi số 1 nhận kinh
tuyến 180
0
làm kinh tuyến biên phía Tây.Tính đúng về hai cực người ta chia quả
đất thành từng đới 4
0
đánh số đới theo thứ tự vần chữ cái: A, B, C các đai và
15
các múi giao nhau tạo thành khung của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000. Ví dụ như
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 có chức năng Hà Nội mang số hiệu F-48 (đai F,
múi 48). Cách đánh số các mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 là cơ sở để đánh các
mảnh bản đồ tỷ lệ khác.Cách chia mảnh và đánh số cơ bản của bản đồ địa hình:
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 kích thước 4
0
× 6
0
là giao nhau của múi 6
0
chia theo đường kinh tuyến và đai 4
0
chia theo đường vỹ tuyến. Kí hiệu
được đánh số ARập 1, 2, 3
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 ra làm
4 mảnh có kích thước 2
0

× 3
0
. phiên hiệu mảnh đặt bằng chữ cái A, B, C, D
theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và có phiên hiệu F-48-D(NF-
48-C)
- Mảnh bản đồ 1:250000 được chia từ mảnh bản đồ 1:500000 ra làm 4
mảnh có kích thước 1
0
× 1
0
30' kí hiệu bằng số ARập 1, 2, 3, 4 theo thứ tự
từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và có phiên hiệu F-48-D-1(NF-48-
11)
- Mảnh bản đồ 1:100000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 thành
96 mảnh có kích thước 30'× 30' ký hiệu bằng số ARập từ 1 đến 96, có
phiên hiệu F-48-96(6151)
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100000
thành 4 mảnh có kích thước 15'× 15' kí hiệu bằng A, B, C, D theo thứ tự
từ trái sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-D(615111)
- Mảnh bản đồ 1:25000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 thành 4
mảnh có kích thước 7'30"× 7'30" kí hiệu bằng a, b, c, d theo thứ tự từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-D-d
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000 ra làm
4 mảnh có kích thước 3'45"× 3'45" kí hiệu bằng 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ
trái sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-D-d-4
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 100000 ra làm
256 mảnh có kích thước 1'52.5"× 1'52.5" kí hiệu bằng chữ số từ 1-256 và
thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-(256)
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 được chia từ mảnh bản đồ 1:5000 ra làm 9
mảnh có kích thước 37.5"× 37.5" kí hiệu bằng chữ Latinh a, b, c, d ,e, g,

16
h, k thứ tự từ trái sang phải từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-
(256-k)
CHƯƠNG2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ VÀ PHẦN
MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO DPSurvey.
2.1. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử.
2.1.1. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử Leica.
Dùng máy TC trong, hóng Leica thường được sử dụng trong quân đội
việt nam cùng như quân đội lào. Thụy Sỹ đó không ngừng phát minh và cho ra
đời nhiều thế hệ máy toàn đạc điện tử mới có tính năng ưu việt hơn. Máy thế hệ
sau kế thừa những ưu điểm của máy thế hệ trước và ngày càng hoàn thiện hơn
về tính năng cũng như các ứng dụng thuận lợi hơn như các máy thế hệ sau
thường có dung lượng bộ nhớ nhiều hơn, đo được xa hơn, có nhiều tiện ích
thuận lợi hơn, Các thế hệ máy toàn đạc điện tử của Leica như TC407
17

TC407 Lieca

Hình 2.1: Một số máy toàn đạc điện tử hãng Leica
2.1.2. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử Sokkia.
Trong những năm qua, hãng Sokkia đã không ngừng phát minh và cho ra
nhiều thế hệ máy toàn đạc điện tử mới có tính năng ưu việt hơn.
Các thế hệ máy toàn đạc điện tử của Sokkia như: Sokkia Set 030R Series
(SET1030R3/2030R3/3030R3; SET1030R/ 2030R/3030R); Sokkia Set 10R
Series SET210/310/510/610); Sokkia Set 30R Series (SET230R3/330R3/
530R3; SET230R/330R/ 530R).
18
Sokkia Set 030R Series Sokkia Set 30R Series
Sokkia Set 10R Series
2.1.3. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử Nikon.

Trong những năm qua hãng Nikon đã không ngừng phát minh và cho ra
đời nhiều thế hệ máy toàn đạc điện tử mới có tính năng ưu việt hơn, độ chính
xác cao hơn Các thế hệ máy toàn đạc điện tử của Nikon như Nikon NPL-302
Series, Nikon DTM-302 Series, Nikon DTM-502 Series.
Hình 2.3: Máy toàn đạc điện tử hãng Nikon
2.1.4. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử hãng Topcon.
Trong thời gian qua hãng Topcon ( Nhật Bản) đã không ngừng phát minh
và cho ra đời nhiều thế hệ máy toàn đạc điện tử mới có tính năng ưu việt hơn.
Các thế hệ máy toàn đạc điện tử của Topcon như GTS-220 Series, GTS-230N
Series, GPT300 Series, GPT-7000(i) Series.
Hình 2.2: Một số máy toàn đạc điện tử hãng Sokkia
19

GTS-220 Series GTS-230N Series

GPT300 Series GPT-7000(i) Series
Hình 2.4: Một số máy toàn đạc điện tử hãng Topcon
2.2. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử TS02.
2.2.1. Các phím cứng (Fived keys).
Hình 2.5: Bản phím máy toàn đạc điện tử TS02 Series
: Phím chuyển sang trang tiếp theo khi giao diện có nhiều trang màn hình.
20
: Phím User key 1 được đặt chức năng tùy chọn với các chức năng được lựa
chọn từ menu FNC.
: Phím User key 2 được đặt chức năng tùy chọn với các chức năng được lựa
chọn từ menu FNC.
: Phím truy cập nhanh vào những chức năng và hỗ trợ quá trình đo.
: Phím thoát khỏi giao diện hiện tại hoặc chế độ soạn sửa. Trờ về màn hình
trước đo.
: Phím Enter xác nhân dữ liệu vào và tiếp tục trường tiếp theo.

: Phím di chuyển con trỏ ( hoặc thanh sang ) sang trái/phải và lên trên/xuống
dưới.
Chèn ký tự ( trong trường trình soạn thảo dữ liệu ).
Xóa ký tự ở vị trí con trỏ ( trong trường trình soạn thảo dữ liệu ).
: (Trigger key): Phím trigger có thể được cài đặt một trong 3 chức năng
( Meras, Dist Off ).
: Phím tắt/ mở máy.
2.2.2. Các phím mềm (softkeys).
Các phím F1, F2, F3, F4, là các phím mềm thực hiện các chức năng hiển
thị trên dòng thông điệp dưới đáy màn hình. Ví dụ trong chương trình Quck –
Survey thì thì các phím mềm thực hiện các lênh Meas, Dist, Store, …Tương ứng
với vị trí các phím mềm F1,F2, F3 ,F4.
2.2.3. Ý nghĩa các phím mềm.
- [Mers] : Đo và lưu kết qua vào bộ nhở máy
- [Dist] : Đo và hiên thị trên màn hình, không lưu kết qủa vào trong
máy
- [Store] : Lưu kết qủa hiển thị trên màn hình và trong máy
- [ENH] : Nhập toàn độ
21
- [List] : Hiển thị những điểm có sẵn
- [Find] : Tìm kiểm điểm
- [EDM] : Cài đặt tham số liên quan đến chế độ đo dài
- [Input] : Nhập số liệu
- [Manage] : Chứa dữ liệu (có thể tìm kiểm điểm trong khi đo )
- [Back] : Về giao diện màn hình trước
- [Default] : Đưa tất cả các giá trị trong trường soạn thảo về giá trị mặc
điịnh
- [Station] : Cài đặt trạm máy
- [Hz=0] : Cài đặt góc bằng
- >ABC : Chuyển sang chế độ nhập chữ

- >345 : Chuyển sang chế độ nhập số
- [VIEW] : Xem chi tiết dữ liệu (tên jop, tên điểm, tọa độ )
- Quit : Thoát khỏi màn hình hoặc chương trình
- : Hiển thị chức năng tiếp theo của phím mềm
- : Quay lại chức năng trước của phím mềm
- [Cont] : Xác nhận kết quả đo hoặc dữ liệu nhập vào và tiếp tục xử lý.
Nếu là thông điệp thì có chức năng xác nhận thông điệp với hoát động đã lựa
chọn hoặc quay trở lại màn hình trước để thực hiện lựa chọn công việc
2.2.4. Bảng chọn chính (Main Menu).
Hình 2.6: Bảng chọn chính ( Main Menu )
2.2.5. Cây thu mục của máy toàn đạc điẹn tử TS02 Plus Series.
22
 Q-Survey: Đo nhanh
 Programe: Các chương trình ứng dụng
- Stn.setup : Thiết lập trạm máy
- Survey : Đo chi tiết
- Stake out : Chuyển điểm thiết kế ra thực địa
- Ref.line : Đường thẳng tham chiếu
- Ref.Are : Đường cong tham chiếu (Với máy TS02
chương trình khách hàng cần đặt hàng khi mua mới sử dụng
được)
- Ref.plane : Mặt phẳng tham chiếu
- Tie Dist : Đo khoảng cách gián tiếp
- COGO : Các tiến ích
- Area & Vol : Đo diện tích và tính khối lượng
- Road 2D : Ứng dụng trong giao thông
 Manage : Quản lý dữ liệu
- Jobs : Các tên công việc
- Fixpionts : Các điểm đứng
- Meas.Data : Cá điểm đo

- Formats : Các định dạng
- Del. Data : Xóa job
- USB Stick : Quản lý file USB
 Transfer: Xuất nhập dữ liệu
- Export : Truyền dữ liệu ra thiết bi ngoài
- Import data : Truyền dữ liệu vào máy toàn đạc
 Setting: Cài đặt
- Work : Cài đặt công việc
- Regional : Các đặt vùng
- Data : Cài đặt số liệu
- Screen : Cài đặt màn hình
- EDM : Cài đặt chức năng liên quan đến đo dài
- Interface : Cài đặt thông số trút số liệu
 Tools: Công cu
- Adjust : Hiệu chỉnh
- Hz-Collimation: Hiệu chỉnh góc bằng
- V – Index : Hiệu chỉnh góc đứng
- Compensator Index: Bù nghiêng
- Tilt – axis : Hiệu cỉnh trục nghiêng
- View adjustment data: Xem lượng giá trị hiệu chỉnh
- Adjustment reminder: Nhắc thời gian hiệu chỉnh máy
- Sart Up : Thiết lập trạng thái khởi động ban đầu
- Info : Thông tin về kiểu máy, số máy, phần mềm,
dung lượng bộ nhở
23
- Licence : Nhập mã licence cho các ứng
- Pin : Cài đặt mật khẩu
- Load FW : Cài phần mềm hệ thống EDM, Logo, ngôn
ngữ
2.2.6. Các cài đặt (Setting).

Hình 2.7: Các cài đặt ( Setting )
Để cài đặt từ màn hình Main menu vào Setting, màn hình hiệu ra:
2.2.7. Cài đặt công việc ( General ).
Hình 2.8: cài đặt công việc ( General )

Lựa chọn Work ấn Enter, màn hình hiện ra:
- Trigger key1: Phím trigger1
- Trigger key2: Phím trigger2 (máy TS02 không có sẵn)
- USER key1: Phím người dùng tự cài đặt chức năng
- USER key2: Phím người dùng tự cài đặt chức năng
- Tilt Corr: Cài đặt chế độ bù; mở: on,tắt:off
24
- Hz corr: Chuẩn trực góc bằng; mở: on, tắt: off
2.2.8. Cài đặt vùng ( Regional ).
Lựa chọn Regional ấn Enter, màn hình hiện ra chế độ cài đặt có 3 trang
(Page) màn hình, muồn chuyển trang chỉ việc ấn phím cụ thể từng trang như
sau:
Trang 1/3
Hình 2.9: Cài đặt vùng ( Regional )
- Hz Incrementation: Đặt chiều tăng góc bằng sang trái/phải.
- V – Setting: Cài đặt góc đứng
- V After Dist: Trạng thái góc đứng sau khi đo DIST
- Language: Lựa chọn ngôn ngữ
- Langclioce: Bật tặt lựa chọn ngôn ngữ
Trang 2/3
Hình 2.10
- Angle Unit: Đặt đơn vị góc
- Min.Reading: Đặt số đọc nhỏ nhất
25
- Dist. Unit: Đặt đơn vị khoảng cách

- Dist.Deccimal: Số thập phân (lấy sau dấu “,”)
- Temperature Unit: Đặt đơn vị nhiệt độ
- Pressure Unit: Đặt đơn vị áp suất
- Grade Unit: Đặt đơn vị độ dốc
Trang 3/3
- Time (24h): Cài đặt giờ
- Date: Cài đặt ngày
- Format: Cài đặt kiểu ngày
2.2.9. Cài đặt số liệu (Data).
Lựa chộ Dataấn Enter, màn hình hiện ra chế độ cài đặt có 2 trang (Page)
màn hình, để chuyển trang chỉ việc ấn phím cu thể từng trang như sau:
Trang 1/2:
Hình 2.11: Cài đặt số liệu ( Data )
- Double PtID: Cho phép ghi trùng tên điểm hoặc không
- Sort Type: kiểu phân loại (Theo thời gian, tên điểm)
- Sort Order: Thứ tự phân loại (Tăng dần / giảm dần)
- Code reccord: Kiểu ghi ký hiểu điểm (ghi trước/sau khi đo)
- Code: Kiểu ghi ký hiểu điểm (xóa/không xóa sau khi ghi)
Trang 2/2:

×