Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy theo hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.15 KB, 79 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mở đầu
Đất nớc ta đang trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá để đến
2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Vì thế vấn đề chuyển dịch cơ
cấu kinh tế luôn đợc quan tâm chú trọng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ chung
của cả nớc mà còn là mục tiêu phấn đấu của từng địa phơng.
Là một tỉnh trung du miền núi mới đợc tái lập vào 1/1/1997 Phú Thọ
đã và đang nỗ lực phấn đấu trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu để thực hiện
mục tiêu chung của cả nớc trong đó chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
đợc tỉnh hết sức quan tâm chú trọng.
Thời gian qua, cùng với sự phát triển đi lên tham gia vào quá trình hội
nhập của đất nớc, kinh tế Phú Thọ cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.
Trong giai đoạn 1998-2003, tốc độ tăng GDP trung bình hơn 11%, làm cho
GDP đầu ngời trong giai đoạn đó tăng 247-410 USD, đời sống nhân dân tăng
lên đáng kể. Đó chính là kết quả của việc thức hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế hợp lý của tỉnh .
Bên cạnh những tiến bộ về mặt kinh tế xã hội, Phú Thọ còn gặp
không ít khó khăn trong phát triển kinh tế. Nền kinh tế còn yếu kém, công
nghiêp cha phát huy đợc đúng với tiềm năng, dịch vụ còn mang tính nhỏ bé,
thô sơ.
Để tận dụng đợc tối đa tiềm năng trong vùng, Phú Thọ đã và đang thực
hiện những quy hoạch có tính chiến lợc nhằm nâng cao giá trị sản xuất công
nghiệp trên toàn tỉnh.
Một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn đợc tỉnh hết sức quan
tâm chú trọng là ngành công nghiệp Giấy.
Ra đời từ rất sớm và chiếm u thế trong tỉnh, ngành giấy đã có những b-
ớc đi quan trọng khẳng định đợc vị trí của công nghiệp công nghiệp Phú Thọ
nhng thời gian gần đây, do gặp phải biến động về giá cả, nguyên liệu và thị
trờng, ngành giấy đang gặp phải một số khó khăn. Để tìm đợc hớng đi cho
ngành công nghiệp này, em xin chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: Các


giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hớng chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 với hy vọng đề xuất đợc
một vài giải pháp để tìm lại đợc năng lực cạnh tranh cho ngành giấy của
Tỉnh.
Cơ cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần I: Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
PhầnII: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp và phát
triển ngành Giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua.
PhầnIII: Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp Giấy theo hớng
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh PhúThọ đến 2010.
Em xin chân thành cảm ơn THS. Bùi Đức Tuân cùng tập thể cán bộ Sở
Kế Hoạch & Đầu T Phú Thọ đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên
đề này.
Do còn những hạn chế về mặt nhận thức cũng nh thời gian, bản chuyên
đề thực tập này vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc thầy cô chỉ bảo thêm.

SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần I: Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ
cấu ngành công nghiệp
I. Cơ cấu ngành công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
1. Cơ cấu công nghiệp và cơ cấu ngành công nghiệp.
1.1. Cơ cấu công nghiệp và các dạng cơ cấu công nghiệp.
1.1.1. Cơ cấu công nghiệp:
Công nghiệp ra đời là kết qủa của sự phân công lao động xã hội và
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Sự ra đời của công nghiệp tạo nên một

bớc tiến mới trong lịch sử nhân loại đa loài ngời bớc vào thời kỳ mới với
những phát minh vợt thời gian.
Từ khi công nghiệp ra đời, ngời ta không còn phải sử dụng những công
cụ lạc hậu thô sơ mà thay thế vào đó là những phát minh hiện đại với trình độ
công nghệ cao.
Quá trình phát triển của công nghiệp đã hình thành nên những ngành
công nghiệp khác nhau hoạt động phục vụ các lĩnh vực khác nhau nhng có
quan hệ hỗ trợ và tác động trực tiếp tới nhau. Ngành công nghiệp cơ khí sản
xuất ra sản phẩm nh máy móc thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp
khác. Mặt khác ngành cơ khí lại sử dụng sẩn phẩm nh sắt, thép của ngành
luyện kim Mối quan hệ qua lại này làm cho ngành công nghiệp ngày càng
phát triển và hợp thành một thể thống nhất.
Xem xét cơ cấu công nghiệp là đi tìm mối tơng quan ràng buộc giữa
các ngành công nghiệp nhỏ trong tổng thể ngành công nghiệp để thấy đợc sự
liên hệ chặt chẽ của chúng.
Bản thân thuật ngữ cơ cấu công nghiệp một phạm trù triết học dùng
để biểu đạt một hệ thống, trong đó có nhiều thành tố có quan hệ tơng thích
với nhau (theo tỷ lệ, theo những phơng thức tác động lẫn nhau). Chính số l-
ợng các thành tố, phơng thức và tỷ lệ giữa chúng là điều phân biệt sự khác
nhau giữa hệ thống này với hệ thống khác.
Từ đó có thể hiểu cơ cấu công nghiệp là một hệ thống phức hợp các
ngành, các vùng, các thành phần có tác động biện chứng với nhau trong
những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế xã
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hội nhất định, đợc xác định cả về mặt định lợng và định tính, cả về số lợng và
chất lợng, cũng nh phơng thức mà chúng hợp thành. Có thể hiểu một cách
đơn giản hơn: cơ cấu công nghiệp là số lợng các bộ phận hợp thành công
nghiệp và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận ấy.

Các thành tố nội hàm của cơ cấu công nghiệp vận động không ngừng,
bản thân các thành tố đợc xem xét trong nhiều trờng hợp cũng chính là các
hệ thống với cơ cấu nội tại riêng và vận động. Do đó xem xét cơ cấu công
nghiệp luôn phải tiếp cận theo t duy biện chứng, vận động.
Việc xác định số lợng các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp
hoàn toàn tuỳ thuộc vào cách phân loại công nghiệp. Có bao nhiêu cách phân
loại công nghiệp, có bấy nhiêu cách xác định số lợng các bộ phận hợp thành
hệ thống công nghiệp. Số lợng các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp,
một mặt phản ánh phản ánh trình độ phát triển phân công lao động xã hội,
trình độ phát triển chung của công nghiệp; mặt khác, phụ thuộc vào yêu cầu
của công tác quan lý công nghiệp.
Điều đó có nghĩa là việc xác định số lợng các bộ phận hợp thành công
nghiệp vừa phụ thuộc vào những nhân tố khách quan, vừa phụ thuộc vào
nhân tố chủ quan.
Mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận hợp thành công nghiệp phản
ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và kỹ thuật giữa các bộ phận trong một
hệ thống thống nhất. Về mặt lợng, nó đợc xác định bằng tỷ trọng giá trị sản l-
ợng (hoặc GDP) của từng bộ phận chiếm trong tổng giá trị sản lợng (hoặc
GDP) của toàn bộ công nghiệp. Tỷ trọng này phụ thuộc vào vị trí của mỗi bộ
phận trong hệ thống. Những nghành công nghiệp mới lúc này thờng chiếm tỷ
trọng nhỏ, tỷ trọng này sẽ dần tăng lên cùng với sự trởng thành của chúng.
1.1.2. Các dạng cơ cấu công nghiệp:
Việc phân chia công nghiệp thành các dạng cơ cấu khác nhau còn tuỳ
thuộc vào sự phát triên công nghiệp của từng nớc và trình độ quản lý của nớc
đó. Nhng hầu hết đều có sự phân chia chung nh sau:
- Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất t liệu sản xuất và t
liệu tiêu dùng.
- Phân loại công nghiệp thành hai nhóm ngành: khai thác và chế biến.
- Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá
hẹp.

SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình
thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kỹ thuật của sản xuất công nghiệp.
Có thể là ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.
Theo cách phân loại công nghiệp trên, một số loại cơ cấu công nghiệp
chủ yếu đợc sử dụng trong thực tế là:
- Cơ cấu theo ngành công nghiêp chuyên môn hoá
- Cơ cấu theo các ngành công nghiệp khai thác và ngành công nghiệp
chế biến.
- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.
- Cơ cấu công nghiệp theo công dung kinh tế của sản phẩm (nhóm A
và nhóm B)
1.2. Cơ cấu ngành công nghiệp:
Là một ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất ra của
cải vật chất xã hội, nó bổ xung, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các
ngành khác nh nông lâm ng, dịch vụ. Đối với nông nghiệp thì nó tham gia
chế biến sản phẩm thô thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của
con ngời còn đối với dịch vụ, nó tạo nên một hệ thống cung cấp sản phẩm ở
khắp mọi nơi.
Chính vì thế, Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu: khai thác
tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, sản xuất và chế
biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều
loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội, khôi phục
giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh
hoạt.
Cơ cấu ngành công nghiệp là tổng thể những ngành công nghiệp
chuyên môn hoá hợp thành quá trình sản xuất và tái sản xuất công nghiệp và
mối quan hệ sản xuất giữa các ngành đó, biểu thị bằng tỷ trọng của từng

ngành công nghiệp chuyên môn hoá so với toàn bộ sản xuất công nghiệp.
Cơ cấu công nghiệp cho biết sự phân chia công nghiệp thành các
ngành nhỏ nh thế nào và sự phân cấp công nghiệp thành các cấp ra sao để
qua đó ta có thể nhận biết đợc một cách rõ ràng sự phát triển của các ngành
công nghiệp nhỏ trong tổng thể ngành công nghiệp lớn và mối quan hệ giữa
chúng trong nền kinh tế quốc dân. Có thể chia theo các cấp nh:
Theo cấp I, công nghiệp cho biết mối quan hệ cơ bản: ngành công
nghiệp sản xuất t liệu sản xuất và ngành công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dùng. Hoặc có thể chia thành ngành công nghiệp khai thác và ngành công
nghiệp chế tác.
Theo cấp II, công nghiệp đợc chia thành các ngành nhỏ hơn từ ngành
cấp I nh: công nghiệp năng lợng, nhiên liệu, công nghiệp cơ khí; công nghiệp
luyện kim; công nghiệp hoá chất; công nghiệp vật liệu xây dựng; công
nghiệp chế biến thực phẩm; công nghiệp dệt may và các ngành công nghiệp
khác.
Theo cấp III, sự phân chia một cách chi tiết chuyên môn hoá các
ngành để có thể đi vào phát triển một cách cụ thể hơn.
Nghiên cứu cơ cấu công nghiệp còn cho thấy đợc mối quan hệ tỷ lệ
giữa các ngành đợc phân chia nhỏ trong tổng thể ngành công nghiệp và còn
cho biết đợc giá trị của ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, lực lợng
lao động sử dụng trong ngành
Sự phát triển kinh tế một đất nớc đợc xác định bằng việc xác định đợc
một cơ cấu công nghiệp hợp lý. Nh thế sẽ tạo ra đợc sự ổn định tăng trởng và
phát triển bền vững của nền kinh tế xã hội.
Điều đó đợc thể hiện thông qua việc: khai thác tối u lợi thế về vị trí địa
lý cũng nh tài nguyên thiên nhiên; phát triển đa dạng sản phẩm tạo nên một
ngành công nghiệp mũi nhọn; tạo điều kiện thu hút đợc nhiều vốn đầu t và cơ

cấu công nghiệp phải có xu hớng mở.
Có thể nói, việc xác định cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý là rất có ý
nghĩa. Nó giúp cho chuyển dịch cơ cấu có phơng hớng.
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp:
2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp:
Cơ cấu ngành là mối quan hệ tỉ lệ gia các ngành trong toàn bộ nền
kinh tế, mối quan hệ này bao hàm cả về số lợng và chất lợng, chúng thờng
xuyên biến động và hớng vào những mục tiêu nhất định. Cơ cấu ngành là bộ
phận rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế, sự biến động của nó có ý nghĩa
quyết định đến sự biến động của nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình làm thay đổi tỷ trọng giữa các
ngành trong toàn bộ nền kinh tế cả về số lợng và chất lợng. Do đó, chuyển
dịch cơ cấu ngành công nghiệp cũng là quá trình thay đổi tỷ trọng giữa các
ngành nhỏ chuyên môn hoá trong nội bộ ngành công nghiệp và trong tổng
thể nền kinh tế quốc dân.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp cho biết sự thay đổi trong
nội bộ ngành theo một hớng nào đó, qua đó có thể biết đợc xu hớng phát
triển của nền kinh tế trong giai đoạn tới, ngành chuyên môn hoá nào đang
chiếm vị thế và giữ vai trò quan trọng. Sự thay đổi này không chỉ là về vị trí
mà còn thay đổi cả về số lợng và chất lợng.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp có quan hệ tác động qua lại
với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội, có quan hệ chặt chẽ và
chịu sự tri phối của các điều kiện địa lý, tự nhiên, khoáng sản; môi trờng và
các điều kiện kinh tế xã hội nh kết cấu hạ tầng, lao động, kinh tế, tập quán xã
hội và các điều kiện về lợi thế so sánh.
Với mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, nên
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp là một mục tiêu rất quan trọng và cần

thiết. Quá trình này sẽ tác động lên mọi mặt của đời sống xã hội, sự thay đổi
cơ cấu của ngành này tất yếu sẽ dẫn đến s thay đổi của ngành khác. Chuyển
dịch cơ cấu công nghiệp là bớc khởi đầu để thực hiện CNH HĐH.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hớng CNH - HĐH là quá
trình làm thay đổi tỷ trọng giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân theo h-
ớng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, đi liền với nó là giảm
tơng ứng tỷ trọng ngành nông nghiệp, mặt khác chuyển dịch cơ cấu ngành
công nghiệp theo hớng CNH HĐH cũng đồng thời là quá trình làm thay
đổi nội bộ ngành công nghiệp theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công
nghiệp có hàm lợng chất xám cao, ngành mũi nhọn, ngành xuất khẩu, ngành
kỹ thuật cao nh: cơ khí điện tử, tin học, vật liệu mới, và giảm dần các
ngành sử dụng nhiều lao động, nhất là lao động thủ công; là quá trình chuyển
đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng các công
nghệ phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất cao.
Nớc ta đi lên từ nền nông nghiệp lúa nớc lạc hậu, do đó ngành nông
nghiệp ở thời kỳ trớc rất đợc quan tâm chú trọng. Lấy nông nghiệp làm điều
kiện tiền đề để phát triển công nghiệp. Khi công nghiệp đã tạo đợc cho mình
một vị trí quan trọng trong tổng thể nền kinh tế thì nớc ta bắt đầu tạo mọi
điều kiện để công nghiệp phát triển với mục tiêu CNH HĐH đất nớc. Xu
hớng chuyển dịch kinh tế nớc ta giai đoạn này là: CN DV NN.
Cho đến nay, công nghiệp đã chiếm đợc vị trí với các ngành đa dạng,
sản phẩm đa dạng phục vụ trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hộ và
đóng góp lớn vào GDP của đất nớc.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2. Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu công nghiệp có hiệu quả.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp là một nội dung quan trọng và

lâu dài trong chiến lợc phát triển công nghiệp nói riêng và trong chiến lợc
kinh tế xã hội nói chung. Điều đó xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng
của của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và tác dụng vủa việc hình
thành cơ cấu kinh tế hợp lý của ngành công nghiệp. Việc chuyển dịch từ cơ
cấu cũ, không hợp lý sang cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tận dụng và phát huy đợc
các nguồn lực của đất nớc để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng xã hội, là
phơng tiện quan trọng để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh
tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá.
Ngoài ra nó còn góp phần giải quyết tốt các vấn đề trọng yếu của phát
triển công nghiệp nh: đầu t, đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề, hợp tác
quốc tế, cơ chế quản lý
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và ngành công nghiệp nói
riêng còn phụ thuộc vào điều kiện của từng nớc, từng vùng, từng thời kỳ.
Song ở nớc ta, chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp muốn có hiệu quả cần
đạt những yêu cầu sau:
- Đẩy mạnh ngành công nghiệp phát triển vợt tốc độ phát triển ngành
nông nghiệp, dịch vụ. Phấn đấu đa tỷ trọng giá trị công nghiệp cao hơn nông
nghiệp và dịch vụ nhằm đạt cơ cấu: CN DV NN .
- u tiên các ngành chế biến nông sản, lơng thực, thực phẩm, sản xuất
hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin,
phát triển một số ngành năng lợng, nhiên liệu, vật liệu xây dựng. Tập chung
cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, hớng mạnh vào
các ngành có nhiều lợi thế so sánh về điều kiện nhân lực và tài nguyên thiên
nhiên.
Trong thời kỳ đầu nên chú trọng vào phát triển một số ngành thiên về
sản xuất ra t liệu sản xuất để phục vụ cho nông nghiệp và t liệu tiêu dùng
bằng cách tận dụng tối đa nguyên liệu trong nớc, hạn chế nhập khẩu. Đầu t
công nghệ phát triển ngành công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị của
sản phẩm nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời hoạt động
trong khu vực nông nghiệp. Ngoài ra, với nguồn nhân dồi dào thì nên phát

triển các ngành công nghiệp nh may mặc, ngành tiểu thủ công nghiệp h -
ớng tới xuất khẩu.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trên phạm vi cả nớc không phải khu vực nào cũng là nơi có khả năng
phát triển. Điều quan trọng là phải biết mình có lợi thế về vấn đề gì để có thể
quan tâm chú trọng đầu t phát triển. Với những địa phơng mà công nghiệp
còn nhỏ bé và vẫn cha thực sự phát triển thì phải biết khai thác tối đa những u
thế và thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên nói chung nh: đất đai, địa hình, vị
trí địa lý, u thế truyền thống, tiềm năng vốn có về xã hội, chính trị, quan hệ
đối ngoại, kể cả những ảnh hởng của xu thế phát triển thế giới. Tuy nhiên
việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không có nghĩa là sử dụng bừa bãi,
chạy theo lợi ích trớc mắt, gây huỷ hoại về lâu dài mà phải khai thác một
cách khoa học, hợp lý, đem lại hiệu quả cao.
Đối với nớc ta, có đặc trng là một nớc nông nghiệp nên trong thời kỳ
đầu khi công nghiệp cha phát triển mạnh thì sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là
các sản phẩm nông sản. Do đó cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ các
thông tin về thị trờng đầu vào, đầu ra để xây dựng phát triển một số ngành
công nghiệp chế biến nhằm tiêu thụ một cách có hiệu quả các sản phẩm nông
sản. Với những đơn vị hiện có thì cần đợc đầu t nâng cấp các dây chuyền
hiện đại hơn và về lâu dài cần quy hoạch thành các cụm, khu chế xuất nông
sản với các sản phẩm đa dạng. Phát triển công nghiệp nông thôn luôn là một
vấn đề đợc quan tâm chú trọng, thực chất của quá trình này nhằm thực hiện
tốt hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mặt khác nhằm chuyển dịch lao
động từ nông nghiệp sang công nghiệp, khuyến khích đầu t phát triển tiểu thủ
công nghiệp, khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phơng.
Ngoài ra, cần phải đầu t vào việc xây dựng các trung tâm nghiên cứu,
ứng dụng khoa học kỹ thuật mới công nghệ cao nh: cơ khí, điện tử tin học
Đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc cần đợc nâng cấp bằng các dây

chuyền công nghệ mới để có thể hoạt động hiệu quả hơn và thực hiện việc
đổi mới doanh nghiệp bằng cách cổ phần hoá các doanh nghiệp
Thực hiện tốt vấn đề đổi mới hệ thống pháp lý và nâng cao cơ sở hạ
tầng để có thể thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, hình
thành nên các khu công nghiệp, khu chế suất để có thể tận dụng đợc nguyên
liệu và nguồn nhân lực của các tỉnh, thay đổi bộ mặt của các tỉnh, vùng.
II. Cơ cấu ngành công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
1. Cơ cấu ngành công nghiệp của Tỉnh.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công nghiệp trên địa bàn tỉnh bao gồm công nghiệp do Trung ơng
quản lý và công nghiệp do địa phơng quản lý. Công nghiệp Trung ơng gồm
có các doanh nghiệp địa phơng sản xuất đóng trên địa bàn tỉnh, do Nhà nớc
phối hợp với địa phơng trực tiếp quản lý. Còn công nghiệp địa phơng bao
gồm các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp đóng trên địa bàn
tỉnh, do tỉnh quản lý.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh gồm có công nghiệp ngoài quốc doanh với
các doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và công nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài.
Co cau gia tri san xuat cong nghiep
(%) nam 2003
16%
58%
26%
Nha nuoc Ngoai nha nuoc Dau tu nuoc ngoai
Trên địa bàn tỉnh, các cơ sở sản xuất công nghiệp có nhiều loại với
quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Quy mô lớn nổi lên là các cơ sở do Trung ơng
quản lý trong đó phải kể đến là: công ty Giấy Bãi Bằng, công ty Giấy Việt

Trì, công ty Supe Phốt phát và hoá chất Lâm Thao, công ty xăng dầu Phú Thọ
và còn lại là đa số các cơ sở có quy mô vừa và nhỏ do địa ph ơng quản lý.
Những năm gần đây, Tỉnh đã thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nên trong cơ
cấu của Tỉnh đã xuất hiệ thêm một số cơ sở sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài
với công nghệ kỹ thuật hiện đại.
Cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn Tỉnh là tổng thể những ngành
công nghiệp chuyên môn hoá hợp thành quá trình sản xuất và tái sản xuất
công nghiệp trên địa bàn tỉnh và mối quan hệ sản xuất giữa các ngành đó
biểu thị bằng tỷ trọng của từng ngành so với toàn bộ sản xuất công nghiệp
của toàn tỉnh.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công nghiệp Phú Thọ đợc chia thành các ngành chuyên môn hoá nh:
công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng, công nghiệp khai khoáng, hoá chất phân bón, công nghiệp dệt
may giày, công nghiệp cơ khí - điện - điện tử và các ngành công nghiệp
khác.
Đợc sự đóng góp rất lớn vào giá trị sản xuất của các doanh nghiệp do
Trung ơng quản lý, ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm và
công nghiệp khai khoáng, hoá chất phân bón thờng chiếm tỷ trọng khá
cao trong tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp. Còn các ngành công
nghiệp nh dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng cũng có xu hớng tăng lên.
Có thể nói, là một trong những trung tâm công nghiệp ra đời sớm của
miền Bắc XHCN, công nghiệp Phú Thọ có cơ cấu ngành đa dạng, phong phú.
Mặc dù còn nhiều điều kiện khó khăn cha bứt phá lên đợc song Phú Thọ có
đầy đủ những ngành công nghiệp then chốt để có thể phát triển công nghiệp
thành một trung tâm công nghiệp của các Tỉnh miền núi phía Bắc.
2.Yêu cầu khách quan và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành
công nghiệp của tỉnh Phú Thọ.

2.1. Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu ngành của Tỉnh.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một yêu cầu khách quan của sự phát
triển kinh tế của một đất nớc cũng nh một tỉnh. Quá trình chuyển dịch đó
gắn liền với sự biến đổi và phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ
thuật, của cách mạng thông tin, tin học cũng nh bản thân các yếu tố, các
khâu của nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng. Giữ các ngành luôn có sự
vận động phát triển và chuyển hoá cho nhau. Cơ cấu cũ chuyển dần dần và
hình thành cơ cấu mới hoàn thiện hơn cơ cấu cũ. Cơ cấu mới ra đời thay thế
cơ cấu cũ và rồi cùng thời gian các yếu tố hợp thành cơ cấu mới vận động và
phát triển không ngừng, làm cho cơ cấu này không còn phù hợp và cần đợc
thay thế bằng một cơ cấu khác ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn. Sự vận
động biến đôie đó là do quy luật kinh tế xã hội yêu cầu phát triển của văn
minh nhân loại.
Chuyển đổi cơ cấu là cả một quá trình, quá trình này nhanh hay chậm
là phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế. Quá trình chuyển đổi này phải
đợc tích luỹ về lợng, thay đổi về lợng, đến mức độ nhất định mới dẫn đến sự
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thay đổi về chất. Trong quá trình đó, cơ cấu cũ thay đổi dần dần để chuyển
thành cơ cấu mới.
Việc chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Tỉnh là một yêu cầu
khách quan, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế. Sự
thay đổi ở bộ phận này tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi ở bộ phận kia nhng
cũng dẫn đến một mục đích, đó là sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhằm khai thác và sử dụng có
hiệu quả những lợi thế và nguồn lực, đạt mục tiêu tăng trởng nhanh và bền
vững trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Để đạt đợc mục tiêu đặt ra cần
phải có một kế hoạch cụ thể và thực hiện một cách hợp lý để đảm bảo đợc
một cách hiệu quả không chỉ đối với công nghiệp mà đối vơi toàn bộ nền

kinh tế của Tỉnh.
Sự phát triển của nền kinh tế cho thấy rõ đợc sự tác động qua lại một
cách có hiệu quả giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Công
nghiệp phát triển thu hút đầu ra của nông nghiệp và ngợc lại đầu ra của công
nghiệp góp phần giải quyết đầu vào cho nông nghiệp (thuốc trừ sâu, phân
bón, máy móc nông nghiệp ). Công nghiệp phát triển thu hút một phần lao
động có tính chất d thừa trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp vào sản xuất
công nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh là một bớc để thực
hiện CNH HĐH đất nớc, thay đổi bộ mặt nớc ta từ một nớc công nghiệp
lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 mà phải bắt đầu bằng
sự thực hiện CNH HĐH của các tỉnh trong đó có Phú Thọ.
2.2.Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của Tỉnh.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một xu thế tất yếu của nớc ta cũng nh
của tỉnh Phú Thọ trong quá trình hội nhập. Để có thể thực hiện đợc mục tiêu
đề ra, hoàn thành kế hoạch 5 năm, 10 năm và thực hiện tốt mục tiêu CNH thì
con đờng quan trọng nhất ta cần phải thực hiện đó là phải chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp của Tỉnh.
Một đất nớc muốn phát triển mạnh thì không thể đặt mục tiêu nông
nghiệp lên hàng đầu. Một tỉnh muốn phát triển cũng vậy. Nông nghiệp đợc
chọn là ngành quan trọng nhng chỉ ở trong một giai đoạn nào đó nó làm cơ
sở tiền đề còn khi bớc vào thời kỳ hội nhập thì tỉnh nào cũng vậy, cần phải
quan tâm chú trọng công nghiệp lên hàng đầu, công nghiệp phát triển sẽ tạo
điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp đợc đặt vào vị trí quan trọng
bởi việc xác định một cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý sẽ tạo điều kiện thúc
đẩy công nghiệp phát triển đồng thời làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Tỉnh.

Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp để có thể tìm ra hớng đi mới
cho tỉnh bằng cách khai thác và sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên
cũng nh nhân lực của Tỉnh.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tạo ra sự phân công lại và phân
công mới lao động xã hội. Sự phân công này cho phép ngành công nghiệp và
vùng lãnh thổ huy động đợc tiềm năng kinh tế vốn có của mình vào phát triển
sản xuất, xoá bỏ sự khác biệt lớn giữa các vùng kinh tế về trình độ văn hoá,
kinh tế xã hội.
Chuyển dịch cơ cấu ngành sẽ tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp
hơn để thực hiện phơng hớng quyết định của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành thì phải quan tâm chú trọng đến việc
đầu t công nghệ mới vào ngành đó nhằm nâng cao năng suất chất lợng của
sản phẩm. Việc áp dụng những tiến bộ khoa học sẽ làm cho ngành công
nghiệp có những chuyển đổi để phù hợp với những tiến bộ mới đồng thời
việc chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp là bớc mở đờng đầu tiên để áp
dụng thành tựu mới của khoa học kỹ thuật có hiệu quả hơn.
Đầu t, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp sẽ có tác dụng làm thay đổi bộ mặt
kinh tế của tỉnh đồng thời cũng tạo dựng mới thêm cơ sở hạ tầng của tỉnh.
Cùng với sự chuyển dịch là sự nâng cấp cải tạo và mở rộng thêm nhà xởng,
bến bãi tạo cơ sở đồng bộ cho công nghiệp phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp sẽ làm tăng tốc độ tăng trởng
cho ngành công nghiệp, vì nó làm cho hiệu quả của quá trình tích luỹ đầu t đ-
ợc nâng cao hơn trớc bằng cách hoàn thiện hơn nữa cơ cấu giá trị sử dụng của
vốn tịch luỹ và vốn đầu t vào ngành công nghiệp, làm cho vốn này đem lại
hiệu quả sử dụng cao hơn. Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu ngành là điều kiện
cơ bản để xoá bỏ những mất cân đối đang tồn tại, tạo ra một trình độ và sự
phát triển cân đối nhất định trong ngành công nghiệp và sự gắn bó giữa các
ngành với nhau làm tiền đề cho sản xuất công nghiệp của tỉnh phát triển
mạnh mẽ và ổn định.

3.Một số ngành công nghiệp đợc chú trọng trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu công nghiệp của Phú Thọ.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Với một nền công nghiệp đợc ra đời khá sớm và có một cơ cấu đa
dạng, Phú Thọ đã và đang dần hình thành cho mình một hệ thống các ngành
công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm để có thể khẳng định đợc vị trí của từng
tỉnh trong quá trình hội nhập.
Mặc dù, ngành công nghiệp của Tỉnh cha phát triển mạnh và còn nhiều
yếu kém do trình độ công nghệ lạc hậu, thiếu vốn đầu t. Song trong quá trình
hội nhập, Phú Thọ đã có nhiều bớc chuyển mình để có thể thu hút vốn đầu t
nớc ngoài và tận dụng tối đa những tiềm năng sẵn và lợi thế sẵn có.
Trớc kia, kinh tế tỉnh Phú Thọ chủ yếu là phụ thuộc vào nông nghiệp
với những sản phẩm của vùng đất miền trung du: ngô, sắn, chè Sản phẩm
để ở dạng thô, cha có các cơ sở chế biến. Còn công nghiệp mặc dù có tiềm
năng về khoáng sản song cha biết cách khai thác.
Từ khi tỉnh đợc tái lập (1/1/1997) Phú Thọ đã có những quy hoạch
phát triển công nghiệp của tỉnh để tận dụng đợc tiềm năng công nghiệp trên
địa bàn Trong thời gian qua, đã xuất hiện thêm một số sản phẩm mới và
đã chiếm lĩnh đợc trên thị trờng nh mì chính, gạch men kính Đặc biệt thời,
gian qua Phú Thọ đã xây dựng đợc một số cơ sở công nghiệp quan trọng
trong đó nổi lên là cơ sở hoá chất, phân bón, sản xuất giấy
Cơ cấu sản xuât công nghiệp của tỉnh có sự biến chuyển đáng kể: công
nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu trong tổng số giá trị sản
xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, công nghiệp khai thác còn nhỏ bé lại có
xu hớng giảm, gần đây có nổi lên công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Hiện tại và trong thời gian tới, tỉnh đang tập chung vào một số nhóm
ngành công nghiệp chủ yếu sau:
Thứ nhất: Nhóm ngành chế biến nông lâm sản, thực phẩm. Với các

mặt hàng tiếp tục tăng trởng nh: chè khô, bia; mặt hàng tăng trởng chậm:
giấy, mía đờng, nớc khoáng. Mặc dù vậy, trên địa bàn Phú Thọ, các công ty
sản xuất giấy nh: Giấy Bãi Bằng, công ty Giấy Việt trì và các công ty sản
xuất chè nh: công ty Chè Phú Thọ, công ty Chè Đoan Hùng, công ty Chè Hạ
Hoà vẫn là ngành công nghiệp chế tạo nhiều giá trị sản xuất công nghiệp.
Thứ hai: Nhóm ngành công nghiệp dệt may, giày dép. Ngành này mới
phát triển ở Phú Thọ hơn 20 năm nhng đã có sự đóng góp đầy đủ của các
thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nớc, kinh tế ngoài Nhà nớc, có vốn liên
doanh Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phần kinh tế ngoài nhà n ớc
trong ngành dệt may Phú Thọ là lớn nhất cả nớc, giá trị xuất khẩu của ngành
dệt may Phú Thọ năm 2000 chiếm hơn 50% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Theo các chuyên gia dự báo ngành công nghiệp này đang có cơ hội phát triển
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mạnh mẽ ở đây trong vòng 20-30 năm nữa và có khả năng biến Phú Thọ trở
thành một trong 5 trung tâm dệt may lớn nhất nớc.
Thứ ba: Công nghiệp khai khoáng hoá chất, phân bón với các công
ty lớn nh Supe và hoá chất Lâm Thao, công ty hoá chất Việt Trì Hiện nay,
Phú Thọ có sản phẩm của 5/8 chuyên ngành hoá chất Việt Nam. Giá trị sản
xuất công nghiệp của công ty hoá chất, phân bón, khai khoáng của Phú Thọ
đứng đầu Tổng Công Ty hoá chất Việt Nam. Nhóm ngành này đóng vai trò
quan trọng trong cơ cấu giá trị công nghiệp của Phú Thọ và đang có điều
kiện phát triển trong thời gian tới.
Thứ t: Nhóm ngành vật liệu xây dựng. Xi măng là sản phẩm chính,
ngoài ra còn sản xuất các loại vật liệu thông thờng nh gạch, ngói nung thủ
công, vật liệu cao cấp nh gạch Ceramic, sứ vệ sinh, vật liệu nhựa thay gỗ, ống
nớc bằng PVC, bao bì bằng sợi PP
Thứ năm: Các ngành công nghiệp khác. Cơ khí nhỏ vẫn tiếp tục đợc
đầu t với các sản phẩm về dụng cụ cầm tay, dụng cụ cải tiến, các cơ sở sửa

chữa máy móc thiết bị.
4. Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công
nghiệp của tỉnh.
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành công nghiệp nói riêng là
một phạm trù khách quan và chịu nhiều tác động của các yếu tố chủ quan và
khách quan. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ánh kết quả tác động của
tổng thể các yếu tố đó.
Các yếu tố tác động ảnh hởng tới cơ cấu ngành công nghiệp rất đa
dạng, từ nhiều góc độ khác nhau cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi địa ph-
ơng đều chịu s tác động của các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Trong
đó có các yếu tố: Lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; yếu tố tài
nguyên khoáng sản tự nhiên, yếu tố thị trờng đầu vào, đầu ra; yếu tố về
nguồn lực con ngời, tài chính và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật; yếu tố quản lý vĩ
mô, vi mô đều có tác động ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
công nghiệp.
4.1.Nhân tố thị trờng:
Thị trờng là nơi gặp gỡ, trao đổi giữa ngời mua ngời bán. Nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng của con ngời là nhân tố hình thành nên thị trờng. Mục đích
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của sản xuất nhằm thoả mãn một nhu cầu cụ thể nào đó, nhu cầu của thị tr-
ờng mang tính quyết định đầu vào, đầu ra của sản xuất, nó tác động đến quy
mô, số lợng, chất lợng cũng nh sự ra đời, mất đi, phát triển hay suy thoái của
một ngành nào đó và cuối cùng tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành nói
chung và ngành công nghiệp nói riêng.
Một cơ cấu ngành công nghiệp có hiệu quả phải dựa trên cơ sở đáp
ứng đợc nhu cầu thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận.
Sự ra đời, phát triển của ngành công nghiệp này lại tạo ra nhu cầu mới
cần đáp ứng và cứ nh thế kéo theo sự ra đời hoặc thúc đẩy ngành nghề khác

phát triển tạo nên một vòng xoáy ốc của sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu
trong nội bộ mỗi ngành cũng nh toàn bộ nền kinh tế trong tỉnh. Nh vậy, rõ
ràng nhu cầu của thị trờng, mối quan hệ cung cầu có tác động không chỉ
vào cá biệt từng ngành, mà ở mức độ nào đó có tácđộng mạnh mẽ tới sự phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả tỉnh.
Khi nghiên cứu thị trờng đối với sự phát triển kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành, cần phải xác định và áp dụng nhiều biện pháp nâng cao
tiêu dùng, hình thành: cầu hiệu quả. Tức là tìm mọi biện pháp mở rộng
trong và ngoài nớc. Thực tế phát triển của nhiều nớc đã chỉ ra xu hớng chung
là khi thu nhập tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù
hợp với tốc độ tăng thu nhập, còn chi tiêu cho hàng tiêu dùng cao cấp có tốc
độ tăng nhanh hơn. Do đó, thị trờng cần phải quan tâm tới yếu tố này.
Tuy nhiên, ở trên ta mới chỉ xét sự tác động của cầu nh một yếu tố
tách biệt và giới hạn trong nền kinh tế một địa phơng mà cha tính đến yếu tố
cung từ bên ngoài. Nếu tăng cầu cùng với nó là tăng cung từ bên ngoài. Để
đáp ứng cầu đó thì bản thân sự tác động của thay đổi mức cầu đó tới chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng là ở mức hạn chế và ngợc lại. Chính vì lẽ
đó mà tơng quan cung cầu trong điều kiện kinh tế mở thực sự là yếu tố tác
động và ảnh hởng tới cơ cấu ngành, nhất là ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ,
từ một tỉnh trung du miền núi thuần nông tiến lên CNH HĐH.
4.2. Nhóm các yếu tố tự nhiên.
Cũng nh tất cả các tỉnh thành trên cả nớc, điều kiên về các yếu tố tự
nhiên cũng tác động trực tiếp tới chuyển dịch cơ kinh tế Phú Thọ nói chung
và ngành công nghiệp nói riêng. Nhóm các yếu tố tự nhiên ở đây bao gồm vị
trí địa lý với địa hình, đất đai, khí hậu; tài nguyên thiên nhiên; dân số và lao
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động. Tất cả các yếu tố trên quyết định lợi thế nguồn lực t nhiên của từng địa
phơng.

Vị trí địa lý: Tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh. Điều kiện vị trí địa lý mà thuận lợi thì sẽ tạo điều kiện cho phát triển
kinh tế trong việc giao lu, buôn bán hàng hoá với các tỉnh lân cận và các
vùng phụ cận xung quanh. Chẳng hạn nh tỉnh là đầu mối giao lu kinh tế của
vùng, đất nớc nh: đầu mối giao thông, cảng biển, cửa khẩu quan trọng thì
chắc chắn sẽ phát triển mạnh hơn so với các tỉnh khác không có đợc lợi thế
ấy. Việc mở rộng, giao lu kinh tế với các vùng, tỉnh lân cận là tiền đề thúc
đẩy sự phát triển kinh tế, mở rộng mặt hàng, trao đổi các nguồn lực nh vốn,
tài chính, khoa học kỹ thuật
Tài nguyên thiên nhiên: Gồm khí hậu, tài nguyên đất đai, khoáng
sản, tài nguyển biển, tài nguyên rừng. Là nguyên liệu quan trọng cho sự phát
triển của cả nông nghiệp và công nghiệp. Đất đai, rừng và khí hậu là các yếu
tố cần thiết trực tiếp tác động tới nông nghiệp. Tài nguyên khoáng sản, rừng,
biển là những yếu tố thúc đẩy sự phát triển mạnh của công nghiệp. Tài
nguyên thiên nhiên phong phú sẽ phát triển mạnh ngành công nghiệp khai
thác, chế biến nông lâm sản, công nghiệp dầu khí Tuy nhiên, tài nguyên
thiên nhiên chỉ có giá trị khi biết cách khai thác một cách hợp lý, vừa khai
thác vùa bảo vệ, không sử dụng và khai thác bừa bãi, vô tổ chức.
4.3.Khoa học công nghệ:
Là yếu tố rất cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự
tiếp cận khoa học công nghệ mới vào trong quá trình sản xuất sẽ tạo nên
năng suất cao, hình thành nên các ngành chuyên môn hoá đặc trng theo chiều
sâu và các khu vực sản xuất khác nhau. Phát triển khoa học công nghệ sẽ làm
thay đổi vai trò của nguyên liệu, đa nguyên liệu mới vào sản xuất, làm xuất
hiện những nghề mới vừa đa dạng vừa phong phú, từ đó dẫn tới sự thay đổi
các ngành nghề sử dụng nguyên liệu tài nguyên thiên nhiên truyền thống.
Mặt khác, nó lại đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi sự thay đổi cả về chất, l-
ợng của những ngành nghề truyền thống, làm chuyển dịch cơ cấu nhanh hơn.
4.4. Nhân tố sức lao động
Sức lao động là nhân tố trực tiếp điều hành quá trình sản xuất. Có thể

là sử dụng sức lao động trực tiếp để tạo ra sản phẩm nh trong sản xuất nông
nghiệp hay điều hành hệ thống máy móc trong công nghiệp. Cho dù ở lĩnh
vực nào thì nhân tố sức lao động vẫn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Máy
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
móc thiết bị có hiện đại tới đâu thì cũng vẫn cần đến sự điều hành của con
ngời. Nó cũng là nhân tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế nói chung và ngành công nghiệp nói riêng.
Hiện nay, do đặc điểm cả nớc cũng nh Phú Thọ là dân số trẻ, đông,
nguồn lao động dồi dào và sản chủ yếu là nông nghiệp mang tính thời vụ. Do
đó, giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam cũng nh của Tỉnh
nói riêng phải tranh thủ lợi thế về lao động, giá nhân công rẻ để phát triển
ngành có khả năng thu hút nhiều lao động nh dệt may, da giầy, lắp ráp điện
tử tạo điều kiện cho sự phát triển trong thời kỳ tới.
4.5. Các yếu tố chính trị:
Là những mục tiêu, định hớng, đờng lối chính sách do Trung ơng và
cơ quan lãnh đạo địa phơng đặt ra nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho phát triển
kinh tế ở mỗi tỉnh hoặc vùng nào đó. Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến
quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh nói chung và ngành công
nghiệp nói riêng.
Cơ chế chính sách phù hợp sẽ phát huy đợc đầy đủ các yếu tố kinh tế,
kỹ thuật, xã hội, giữ vững ổn định chính trị.
Một cơ chế chính sách đợc ban ra không chỉ có tác dụng với một
ngành mà nó thờng tác động tổng hợp tới các ngành khác nhng ở những góc
độ khác nhau. Thờng thì khi một chính sách đợc ban ra thì nó có tác động lâu
dài tới sự phát triển kinh tế và tác động trực tiếp tới sự chuyển dịch của từng
ngành.
Trong phát triển kinh tế của địa phơng trên cả nớc thì một số chính
sách cần quan tâm là: chính sách đầu t, chính sách thuế, chính sách tiền tệ,

tín dụng và một số u đãi trong phát triển công nghiệp để thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung hay một số ngành nói riêng.
Các cơ chế chính sách của nớc ta khi ban hành đều quan tâm đến
quyền lợi của ngời lao động, luôn có những u đãi cho những vùng kinh tế khó
khăn về ngân sách hay thuế nhằm xây dựng môi tr ờng kinh tế lành mạnh,
xây dựng hành lang pháp lý nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh
tế đất nớc.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp và phát triển ngành
công nghiệp Giấy trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ trong thời gian qua
I. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh h ởng tới quá
trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của tỉnh Phú Thọ.
1. Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý:
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc,nằm tiếp giáp giữa
vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, là cửa ngõ phía Tây của
thủ đô Hà Nội, là cầu nối giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền
núi phía Bắc. Phú Thọ không chỉ có vị trí quan trọng trong giao lu kinh tế
giữa các tỉnh trong vùng và trong cả nớc mà nó còn là cái nôi văn hoá của
dân tộc Việt Nam.
Phía Bắc giáp với tỉnh Yên Bái và Tuyên Quang, phía Nam giáp với
tỉnh Hoà Bình, phía Đông giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Tây, phía Tây giáp
với tỉnh Sơn La.

Diện tích tự nhiên 3.506 km
2
, trong đó đất nông nghiệp chiếm 29.5%,
đất lâm nghiệp chiếm 26.6% còn lại là đất dùng cho sinh hoạt và phát triển
các cơ sở kinh tế. Đợc chia thành 12 đơn vị hành chính trong đó có một thành
phố cấp tỉnh là Việt Trì, một thị xã là thị xã Phú Thọ còn lại là 10 huyên
gồm: Phù Ninh, Lâm Thao, Thanh Sơn, Thanh Thuỷ, Yên Lập, Sông Thao,
Cẩm Khê, Hạ Hoà, Thanh Ba, Tam Nông; có 271 đơn vị hành chính cấp xã
gồm 13 phờng, 10 thị trấn, 248 xã; trong đó có 9 huyện và 214 xã miền núi
(50 xã đặc biệt khó khăn ).
Dân số trung bình năm 2003 là 1.296.263 ngời, bằng 1.7% dân số cả
nớc, mật độ trung bình 370 ngời/ km
2
. Phú Thọ có trên 20 dân tộc trong đó
dân tộc kinh chiếm 85.7%, dân tộc mờng chiếm 12.9%, các dân tộc khác
(Dao, Sán Chay, Tày, Nùng, Thái ) chiếm 1.4%.
Với vị trí ngã ba sông thuận lợi, cửa ngõ phía Tây nối thủ đô Hà Nội, Phú
Thọ là cầu nối giao lu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh
đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Tây Đông Bắc nh Tuyên
Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai.
Một số hàng hoá là nhu cầu của vùng này, Phú Thọ có thể đáp ứng và
đa từ vùng khác tới, qua Phú Thọ. Đồng thời, Phú Thọ có thể và cần thu hút
nguyên liệu, nông lâm, khoáng sản từ các tỉnh trên. Từ Phú Thọ về Hà Nội
khoảng 90 km và từ Phú Thọ toả đi các tỉnh trên với khoảng từ trên 100 km
xa nhất là 300 km. Tất cả các hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng
sông từ các tỉnh phía Tây đều quy tụ về Phú Thọ rồi mới đi Hà Nội, Hải
Phòng và các nơi khác.
Thủ đô Hà Nội là thi trờng rộng lớn về tiêu thụ nông lâm sản, giấy,
một số sản phẩm hoá chất do công nghiệp trên địa bàn Phú Thọ sản xuất ra.
Mặt khác, Hà Nội đảm bảo cung cấp thông tin, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu,

hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị và chuyển giao công nghệ cho Phú Thọ.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phú Thọ có tuyến trục quốc lộ số 2 chạy từ Hà Nội qua Việt Trì đi
Tuyên Quang Hà Giang sang Vân Nam, Trung Quốc. Đây là tuyến có
nhiều triển vọng, trớc hết là đoạn Hà Nội Việt Trì, nhịp độ phát triển kinh
tế và đô thị hoá sẽ khá cao. Phú Thọ cần chuẩn bị các điều kiện để tận dụng
cơ hội gia nhập tích cực và chủ động vào quá trình phát triển của tuyến trục
đờng số 2. Bên cạnh đó từ Đoàn Hùng theo quốc lộ 70 đi Yên Bái Lào Cai
và sang Vân Nam Trung Quốc. Phú Phọ còn nằm trên tuyến trục đờng 32 nối
Hà Nội Trung Hà - Cổ Tiết đi Thanh Sơn sang Sơn La.
1.2. Địa hình, khí hậu:
Phú Thọ là tỉnh miền núi có địa hình bị chia cắt, gây cản trở cho giao
lu kinh tế, văn hoá, phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân, nhất là
đồng bào dân tộc. Về địa hình có thể chia thành hai tiểu vùng chủ yếu:
Tiểu vùng núi cao phía Tây, phía Nam tỉnh chủ yếu thuộc các huyện Thanh
Sơn, Yên Lập, phía Tây Sông Thao. Đây là vùng khó khăn trong việc đi lại,
giao lu với nơi khác. Tuy nhiên đây còn nhiều tiềm năng phát triển, nhất là về
lâm nghiệp, khai thác khoáng sản.
Tiểu vùng gò bát úp chia cắt nhiều xen kẽ đồng ruộng và dải đồng
bằng ven các triền sông Hồng, Hữu Lô, Tả Đà và hình thành đồng bằng tơng
đối tập trung ở Nam Phong Châu. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các cây
nguyên liệu giấy, cây công nghiệp dài ngày nh chè, cây ăn quả, phát triển l-
ơng thực, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Cũng nh các tỉnh khác của miền núi Đông Bắc Bắc Bộ, Phú Thọ còn
năm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung
bình năm khoảng 23
0
C, tổng tích ôn năm khoảng 8000

0
C, lợng ma trung bình
năm khoảng 1600-1800 mm. Độ ẩm trung bình năm khoảng 85-87%.
Nhìn chung khí hậu Phú Thọ thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển
một tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú, nhất là cây dài ngày và gia súc.
Mùa ma có nhiều bão lụt kéo dài từ tháng 8 đến tháng 11, lợng ma trung bình
cao trên 2000 mm, do vậy, lũ lụt thờng xảy ra hàng năm.
1.3. Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên về đất đai: Kết quả điều tra thổ nhỡng trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ đáng chú ý: đất peralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện
tích tới 116266,27 ha ( chiếm 66,79% diện tích điều tra), phân bố chủ yếu ở
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà, Sông Thao, Đoan Hùng Ngoài ra đất phù sa
đợc bồi và không đợc bồi ( chiếm khoảng 8%)
Hiện nay Phú Thọ mới sủ dụng đợc khoảng 67,8% tiềm năng quỹ đất
nông lâm nghiệp. Đặc biệt Phú Thọ còn khoảng 126 nghìn ha đất trống
đồi trọc, phần lớn diện tích này có thể trồng cây nguyên liệu giấy. Hệ số sử
dụng ruộng đất hiện nay mới khoảng 1,8-2,0 lần, có thể đa lên khoảng 2,5
lần. Nếu có vốn đầu t và tổ chức sản xuất tốt có thể tăng năng suất ở nhiều
nơi. Tập đoàn cây trồng đang và sẽ phát triển ở Phú Thọ đều có thị trờng tiêu
thụ lớn nhất ( nhất là nguyên liệu cho nhà máy giấy ngay trên lãnh thổ của
tỉnh).
Tài nguyên nớc: Phú Thọ có 3 con sông lớn chảy qua: sông Hồng,
sông Đà, sông Lô. Đây là nguồn cung cấp nớc quan trọng cho phát triển công
nghiệp và phục vụ cho nhu cầu nớc của tỉnh đồng thời cũng gây không ít khó
khăn , nhất là lũ lụt, ảnh hởng không nhỏ tới phát triển kinh tế và sinh hoạt
của nhân dân.
Phú Thọ còn là tỉnh có tiềm nắng du lịch nh khu di tích Đền Hùng,

đầm Ao Châu, khu rừng nguyên sinh xuân sơn và nhiều di tích lịch sử, kiến
trúc rất phong phú. Nếu kết hợp với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
trong tỉnh và mở tuyến nối với các tỉnh Bắc Bộ (nhất là Hà Nội, Hải Phòng,
Hà Tây, Vĩnh Phúc) thì sẽ có đợc những tuyến du lịch hấp dẫn khác.
Tài nguyên khoáng sản: Tuy không thuộc tỉnh giàu tài nguyên
khoáng sản nhng Phú Thọ có một số loại tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa
nh đá xây dựng, cao lanh, penspat, pyrite, nớc khoáng
Cao lanh có thể khai thác hàng năm khoảng 30-40 nghìn tấn, chất lợng
tốt dùng làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm sứ, đồ gốm là những mặt
hàng đang và sẽ có thị trờng tiêu thụ lớn cả trong và ngoài nớc.
Phú Thọ là một trong bốn nơi của cả nớc có nguồn nớc khoáng đợc Bộ
Công nghiệp công nhận là có chất lợng tốt. Đây là một lợi thế quan trọng cần
đợc phát huy để phát triển công nghiệp.
Cát sỏi: Phú Thọ là tỉnh duy nhất ở vùng Đông Bắc Bộ có nguồn tài
nguyên là cát vàng và sỏi. Với một trữ lợng lớn, dễ khai thác dọc theo con
sông Lô, đây là nguồn tài nguyên mà tỉnh cần quản lý và khai thác một cách
có hiệu quả.
2. Điều kiện kinh tế xã hội:
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1. Dân số lao động:
Năm 2003 dân số toàn tỉnh Phú Thọ là 1296.263 ngời, bằng 1,8% so
với dân số cả nớc. Trên lãnh thổ Phú Thọ có trên 20 dân tộc cùng sinh sống
(trong đó đông nhất là ngời Kinh, ngời Mờng). Trong giai đoạn 1998-2003
quy mô dân số của tỉnh tăng với nhịp độ trung bình năm là 1.4%. Trong đó
có 14.1% dân số sống ở đô thị, 85.9% dân số nông thôn. Phân bố dân c theo
lãnh thổ không đồng đều trong tỉnh do có sự chênh lệch về mật độ dân số
giữa các huyện, thị, thành. Đông nhất là Việt Trì, tiếp đến thị xã Phú Thọ,
huyện Phù Ninh, Lâm Thao tha nhất là Thanh Sơn, Yên Lập.

Cơ cấu tuổi của dân số tiếp tục thay đổi theo hớng tiến bộ: giảm tỉ lệ
trẻ em dới 15 tuổi, tăng tỷ trọng dân số trong tuổi lao động. Cơ cấu giới của
dân số thay đổi theo hớng tiến bộ, cân bằng dần tỉ lệ giữa nam và nữ. Dân số
Phú Thọ thuộc dân số trẻ, do vậy việc giảm tỷ lệ sinh tự nhiên là vấn đề vẫn
còn khó khăn. Đây là chỉ tiêu quan tâm hàng đầu trong thời gian trớc mắt
cũng nh lâu dài để đảm bảo đạt đợc chỉ tiêu kinh tế đề ra.
Có thể nói xu thế chung trong hình thành nguồn nhân lực của tỉnh là
tăng với quy mô lớn, tốc độ cao. Điều này đã tạo nên sức ép lớn về giải
quyết việc làm, cải thiện đời sống dân c.
Với khoảng 80% lao động làm việc trong ngành nông lâm nghiệp, trình độ
trang thiết bị còn lạc hậu cho thấy chất lợng lao động của tỉnh thấp.
Năm 2003, dân số tham gia lao động trong ngành công nghiệp là
62.721 ngời chiếm 20,66% so với dân số trung bình toàn tỉnh. Cơ cấu phân
công lao động của tỉnh nặng về nông nghiệp, biến đổi chậm chứng tỏ trình độ
phát triển kinh tế của tỉnh còn thấp.
2.2. Điều kiện về cơ sở hạ tầng:
Giao thông: Đoạn đờng sắt đi qua địa bàn Phú Thọ có tổng chiều dài
74,9 km với 8 ga đặt tại thành phố Việt Trì và các thị trấn của Tỉnh. Ngoài ra
Phú Thọ có 3 tuyến nhánh dài 14,6km, đến và đi qua các cơ sở sản xuất công
nghiệp lớn nh: Công ty Supe phốt phát Lâm Thao, Công ty Giấy Bãi Bằng,
cảng Việt Trì.
Đờng bộ: Phú Thọ có 9.410 km đờng bộ, chủ yếu là 3 con đờng quốc
lộ quan trọng số 2,32 và 70.
Đờng sông: Với 3 con sông có lu lợng nớc lớn chảy qua địa bàn Phú
Thọ: Sông Hồng, Sông Đà, Sông Lô. Đây là nguồn nớc quan trọng đáp ứng
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhu cầu nớc cho sản xuất, bồi đắp phù sa cho đồng bằng ven sông, tạo điều
kiện thuận lợi cho thuyền bè chở hàng hoá.

Thông tin liên lạc: Đến nay hệ thống bu điện đã phát triển rộng khắp
trên toàn tỉnh, kể cả những vùng điều kiện đi lại khó khăn, 100% mạng điện
thông tin nội tỉnh đợc mã hoá. Số điện thoại/ 100 dân đạt 3,75 máy. Thông
tin liên lạc giữa các tỉnh trong và ngoài nớc hiện đại, thuận lợi.
Mạng lới điện: Điện đã đợc đa về khắp các làng xã.
II. Tình hình phát triển công nghiệp Phú Thọ giai đoạn 2000-2003.
1. Tiềm năng phát triển công nghiệp của tỉnh.
1.1. Quy mô số lợng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh
hoạt động trong tỉnh.
Phú Thọ đã từng là một trong những tỉnh phát triển công nghiệp sớm
nhất miền Bắc XHCN và đã từng là những trung tâm công nghiệp lớn nhất
của đất nớc nh Nam Định, Thái Nguyên, Nghệ An.
Theo số liệu thống kê, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay có 35 doanh
nghiệp Nhà nớc có sản xuất công nghiệp trong đó có 12 doanh nghiệp chịu
sự quản lý trực tiếp của Trung ơng, 23 doanh nghiệp do địa phơng quản lý.
Ngoài ra còn có 19.146 cơ sở công nghiệp ngoài Nhà nớc trong đó có 16 cơ
sở tập thể, 36 cơ sở t nhân, 19039 hộ kinh doanh cá thể, 55 cơ sở hỗn hợp, 7
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Trong 12 doanh nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của Trung ơng cũng
có doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhng cũng có doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ. Những doanh nghiệp hoạt động mạnh nổi lên là: Công ty Supe phốt
phát và hoá chất Lâm Thao, Công ty hoá chất Việt Trì, Công ty Giấy Bãi
Bằng, Tổng Công ty xây dựng Sông Hồng, Công ty xăng dầu Phú Thọ, Công
ty chế biến và kinh doanh than
So với các doanh nghiệp còn lại, các doanh nghiệp này có quy mô lớn,
hoạt động trên địa bàn rộng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị công
nghiệp trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp này đợc xây dựng từ thời bao cấp,
mặc dù cơ sở vật chất thiết bị máy móc đã lạc hậu song hàng năm vẫn thờng
xuyên đợc cải tạo nâng cấp mặc dù lợng vốn đầu t còn hạn chế song các
doanh nghiệp vẫn phát huy đợc lợi thế riêng của mình.

Các doanh nghiệp chịu sự quản lý của địa phơng có tới 23 doanh
nghiêp nhng hoạt động có hiệu quả gồm: Công ty rợu Đồng Xuân, Công ty
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chế biến nông sản thực phẩm, Công ty khai thác chế biến khoáng sản, Công
ty địa chất khai thác khoáng sản, Công ty Gôm sứ Thanh Hà, Công ty may I
Phú Thọ, Công ty may xuất khẩu Việt Trì, Công ty giầy Vĩnh Phú, nhà máy
phân lân Thanh Ba
Các doanh nghiệp thuộc khối này phần lớn là các doanh nghiệp có quy
mô vừa và nhỏ, một số doanh nghiệp là các doanh nghiệp cũ của tỉnh Vĩnh
Phú xa, một số đợc xây dựng, củng cố nâng cấp. Do vậy, cho tới nay vẫn tồn
tại một số doanh nghiệp kinh doanh hoạt động không hiệu quả và đợc liệt kê
vào danh sách doanh nghiệp phá sản vào thời kỳ tới.
Bên cạnh đó phải kể tới các doanh ngoài quốc doanh. Với con số
thống kê vào năm 2003, tỉnh Phú Thọ có 19.146 cơ sở sản xuất kinh doanh
hàng công nghiệp. Hầu hết các cơ sở này có quy mô nhỏ nhng hoạt động t-
ơng đối ổn định và đem lại hiệu quả. Những năm gần đây, đóng góp của các
cơ sở ngoài quốc doanh ngày càng tăng.
Một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gồm: Công ty trách
nhiệm hữu hạn Textopia, Công ty hữu hạn PangRim Yoochong Việt Nam,
Công ty may Việt Woon Won, Công ty trách nhiệm hữu hạn Tasco, Công
ty trách nhiệm hữu hạn Hong Myung Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu
hạn K.E Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn Shilla.Vina. Trong 7 công
ty trên thì hoạt động hiệu quả cao và nổi lên là Công ty trách nhiệm hữu hạn
PangRim Yoochong Việt Nam và Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp
Tasco
1.2. Lực lợng lao động:
Trong giai đoạn 2000-2003, lao động trong lĩnh vực sản xuất công
nghiệp bình quân chỉ chiếm 4.8% trong tổng dân số của tỉnh, chủ yếu tập

trung ở khu vực ngoài quốc doanh. Năm 2000 số lao động ở khu vực ngoài
quốc doanh 28.692 ngời chiếm 54,28% tổng số lao động của công nghiệp.
Đến năm 2003 số lao động ngoài quốc doanh lên tới 36.544 ngời chiếm tới
58,26% tổng số lao động của toàn ngành công nghiệp. Số lao động trong các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 6%. Số lao
động công nghiệp khu vực nhà nớc do Trung ơng quản lý có xu hớng giảm và
khu vực địa phơng quản lý lại tăng lên chính tỏ công nghiệp địa phơng ngày
càng phát triển thu hút đợc nhiều lao động tham gia. Riêng lao động trong
ngành công nghiệp chế biến đã chiếm tới 93% tổng lao động của ngành công
nghiệp.
SV. Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kế hoạch 42A
25

×