Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

sản xuất rau an toan theo VietGAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 62 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN







GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
HƯỚNG D

N S

N XU

T RAU AN
TOÀN THEO HƯỚNG VIET GAP

MÃ SỐ: 01
NGHỀ: TRỒNG RAU AN TOÀN
Trình độ: Sơ cấp nghề














Hà nội: 2010

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01




























LỜI GIỚI THIỆU
Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu
đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào
tạo nghề. Đối tượng người học là lao động nông thôn, đa dạng về tuổi tác, trình
độ văn hoá và kinh nghiệm sản xuất. Vì v
ậy, chương trình dạy nghề cần kết
hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ
năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây
dựng năng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm
đào tạo dựa trên năng lực thực hiện.
Sau khi tiến hành hội thả
o DACUM dưới sự hướng dẫn của các tư vấn
trong và ngoài nước cùng với sự tham gia của các chủ trang trại, công ty và các
nhà trồng rau, chúng tôi đã xây dựng sơ đồ DACUM, thực hiện bước phân tích
nghề và soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng kỹ thuật trồng rau an toàn
cấp độ công nhân lành nghề. Chương trình được kết cấu thành 6 mô đun và sắp
xếp theo trật tự lô gíc nhằm cung cấp những kiế
n thức và kỹ năng từ cơ bản đến
chuyên sâu về kỹ thuật trồng rau an toàn.
Chương trình đào tạo nghề “Trồng rau an toàn” cùng với bộ giáo trình

được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập
nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất rau an toàn tại các
địa phương trong cả
nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và
sẽ trồng rau an toàn.
Bộ giáo trình gồm 6 quyển:
1) Giáo trình mô đun Hướng dẫn sản xuất rau an toàn theo hướng Viet GAP
2) Giáo trình mô đun Chuẩn bị điều kiện cần thiết để trồng rau an toàn
3) Giáo trình mô đun Trồng rau nhóm ăn lá
4) Giáo trình mô đun Trồng rau nhóm ăn quả
5) Giáo trình mô đun Trồng rau nhóm ăn củ
6) Giáo trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm rau an toàn
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi
đã nhận được sự chỉ đạo, hướng
dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề -
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Viện rau quả,
bộ môn cây rau Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Đồng thời chúng tôi cũng
nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các
Vi
ện, Trường, cơ sở sản xuất rau an toàn, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo
Trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ. Chúng tôi xin
được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng
cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa
học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến
quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này.
Giáo trình “Hướng dẫn sản xuất rau an toàn theo hướng Viet GAP” giới
thiệu khái quát về các mối nguy ảnh hưởng tới cây rau, các biện pháp loại trừ và
giảm thiểu mối nguy, ghi sổ sách theo dõi quá trình trồng và chăm sóc cây rau.
Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót,
chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến

đóng góp của các nhà khoa học, các
cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tham gia biên soạn
1. Phạm Thanh Hải: Chủ biên
2. Đào Hương Lan
3. Cù Xuân Phương
4. Phùng Trung Hiếu
5. Nguyễn Xuân Dung
6. Nguyễn Thị Thủy



MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 2
MÔ ĐUN: HƯỚNG DẪN SẢN XUẤT RAU THEO HƯỚNG VIET GAP 1
BÀI 1: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT 1
Mục tiêu: 1
1. Phân tích và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng 1
1.1.Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 2
1.2. Kim loại nặng 2
1.3. Vi sinh vật gây h
ại 3
1.4. Sinh vật ký sinh 3
2. Yêu cầu thực hành theo Viet GAP 5
3. Bảng mẫu ghi chép và theo dõi 7
3.1. Mẫu ghi chép kế hoạch xử lý rủi ro 7
3.2. Mẫu ghi chép đánh giá vùng sản xuất 8
BÀI 2: GIỐNG RAU VÀ GỐC GHÉP 11

1. Giống rau và gốc ghép 11
1.1. Phân tích và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng 11
2.Yêu cầu thực hành theo Viet GAP 12
3. Bảng mẫu ghi chép và theo dõi 14
BÀI 3: QUẢN LÝ ĐẤT VÀ GIÁ THỂ 16
1. Phân tích và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng 16
1.1. Dự lượng thuốc hóa học, kim loại nặng 16
1.2. Sinh vật, vật ký sinh 17
2. Các biện pháp đánh giá, loại trừ hoặc giảm thiểu các mối nguy 17
3. Bảng mẫu ghi chép và theo dõi 18
3.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất 18
3.2. Nhật ký xử lý đất 19
BÀI 4: PHÂN BÓN VÀ CHẤT BỔ XUNG 20
1. Phân tích và nhận diện mối nguy 20
1.1. Hàm lượng nitrat cao 20
1.2. Hàm lượng kim loại nặng (Asen, Chì, Thủy ngân, Cadimi, ) 21
1.3. Các sinh vật gây bệnh (Vi khuẩn, virut, và ký sinh) 21
2. Yêu cầu thực hành theo Viet GAP 21
2.1. Mua và tiếp nhận phân bón 21
2.2. Bảo quản và xử lý 22
3.2. Hướng dẫn ủ phân 23
4.4. Sử d
ụng phân 23
3. Mẫu ghi chép 24
3.1. Mẫu ghi chép về việc sử dụng phân bón 24
3.2. Mẫu ghi chép về mua phân bón và chất bổ sung 24
3.3. Mẫu ghi chép về việc xử lý phân hữu cơ 25
BÀI 5: NGUỒN NƯỚC 27
1. Phân tích và nhận diện yếu tố ảnh hưởng 27
1.1. Hóa học, kim loại nặng 27

1.2. Các sinh vật gây bệnh 28
2. Yêu cầu thực hành theo Viet GAP 29
2.1. Nguồn nước 29
2.2. Bảo dưỡng giếng và hệ thống cung cấp nước 30
2.3. Sử dụng nước tưới 31
3. Mẫu ghi chép biện pháp khắc phục mối nguy t
ừ nguồn nước 32
BÀI 6: HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ HÓA CHẤT KHÁC 34
1. Phân tích và nhận diện mối nguy 34
1.1. Hóa chất bảo vệ thực vật 34
1.2. Các hóa chất khác 36
2. Yêu cầu thực hành theo Viet GAP 36
2.1. Mua và tiếp nhận thuốc bảo vệ thực vật 36
2.2. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 37
2.3. Sau khi sử d
ụng thuốc 38
3. Bảng mẫu ghi chép và theo dõi 38
3.1. Mẫu ghi chép về việc mua hoá chất 38
3.1. Mẫu ghi chép về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 38
BÀI 7: THU HOẠCH VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH 41
1. Phân tích và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng 41
1.1.Hóa học 41
1.2. Sinh học 41
1.3. Vật lý 43
2. Yêu cầu thực hành theo Viet GAP 43
2.1. Thu hoạch và đóng gói trên đồng ruộng 43
2.2. Sơ chế đóng gói tại địa điểm đóng gói 45
3. Bảng mẫu ghi chép và theo dõi 46
3.1. Mẫu ghi chép về thu hoạch 46
3.2. Xuất bán sản phẩm 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1


1
MÔ ĐUN: HƯỚNG DẪN SẢN XUẤT RAU THEO HƯỚNG VIET GAP
Mã mô đun: MĐ 01
Giới thiệu mô đun:
- Mô đun hướng dẫn sản xuất rau theo hướng viet gap trang bị cho học
viên các kiến thức cơ bản về nhận diện các yếu tố ảnh đến cây rau, đưa ra các
biện pháp quản lý, theo dõi từ lúc chuẩn bị trồng cho đến khi bán sản phẩm rau.

BÀI 1: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤ
T
Mã bài: MĐ01– 01
Mục tiêu:
- Trình bày được các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng rau;
- Áp dụng được các biện pháp hạn chế các nguyên nhân chính gây hại
đến rau;
- Thực hiện việc ghi chép, theo dõi đánh giá, xử lý đất;
- Tôn trọng các nguyên tắc trong sản xuất rau an toàn;
A. Nội dung chính
1. Phân tích và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng
- Đất sản xuất bị ô nhiễm do các nguyên nhân:
+ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
+ Kim loạ
i nặng
+ Vi sinh vật gây hại
+ Sinh vật ký sinh











Sơ đồ 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến đất sản xuất
Đất sản xuất
Dư lượng thuốc
BVTV
Kim
loại nặng
Vi sinh vật
gây hại
Sinh vật ký sinh

2
1.1.Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật là gì?
+ Đó là các loại chất độc hại tồn tại ở trong đất gây ảnh hưởng đến
cây rau.
- Nguyên nhân nào mà chất độc hại tồn tại ở trong đất, nước ?
+ Do phun thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng quá nhiều
+ Do chất thải ở nhà máy hóa chất, khu công nghiệp, b
ệnh viện
+ Do rò rỉ hóa chất
Hinh1.1: Phun thuốc trừ sâu lên rau Hình 1.2: Nước thải nhà máy


- Đất tồn tại chất độc hại có ảnh hưởng gì đến cây rau?
+ Cây rau hút từ các chất độc qua nước làm cho cây rau có chất
độc gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng
- Hóa chất bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng gì đến con người ?
+ Gây ngộ độc
+ Gây bệnh ung thư phổi, cổ chướng, gan,
- Các loại rau chịu ảnh hưởng nhiều như là : Rau cà rốt, củ
cải,….

1.2. Kim loại nặng
- Kim loại nặng là gì ?
+ Đó là chì, cadimi, thủy ngân, asen
- Nguyên nhân kim loại nặng tồn tại ở trong đất ?
+ Bón nhiều phân hóa học thời gian dài
+ Nước, rác thải nhà máy công nghiệp, bệnh viện,
- Hình thức lây nhiễm kim loại nặng vào trong rau

3
+ Rau hút các kim loại nặng thông qua nước
+ Rửa rau trực tiếp nguồn nước ô nhiễm (nước thải sinh hoạt, nhà
máy, bệnh viện)
- Kim loại nặng gây ảnh hưởng đến con người
+ Sỏi thận, mật, u gan cổ chướng


Hình 1.3: Bàn tay bị nhiễm Asen Hình 1.4: A Sen
1.3. Vi sinh vật gây hại
- Vi sinh vật là gì?
+ Đó là các loại sinh vật gây hại Ecoli, Salmonela,
- Nguyên nhân vi sinh vật có trong đất

+ Nguồn nước thải chăn nuôi
+ Nước thải sinh hoạt, bệnh viện
+ Nước thải từ các khu công nghiệp
- Hình thức lây nhiễm vi sinh vật vào rau
+ Vi sinh vật gây bệnh sống trong đất chúng tiếp xúc, tồn tại trên
cây rau
+ Rửa rau ở nguồn nước ô nhiễm
- Ảnh hưởng vi sinh vật đế
n con người
+ Gây bệnh thương hàn, kiết lị, tiêu chảy cấp,
- Nhóm rau ăn củ, ăn lá có nguy cơ ô nhiễm cao hơn rau ăn quả
1.4. Sinh vật ký sinh
- Sinh vật ký sinh là?
+ Các loài giun sán, động vật nguyên sinh
- Nguyên nhân sinh vật ký sinh có trong đất nước

4
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước thải khu chăn nuôi
- Hình thức lây nhiễm sinh vật ký sinh lên rau
+ Đất có nguồn vi sinh vật gây ô nhiễm rau
+ Dùng nước phân chuồng, nước thải sinh hoạt tưới cho rau
+ Phân bắc tưới cho rau
+ Đi lại của vật nuôi
- Ảnh hưởng sinh vật ký sinh đến con người
+ Gây tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa
- Nhón rau ăn củ vi sinh vật ô nhiễm cao hơn các nhóm rau khác









Hình 1.5. Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau

5
2. Yêu cầu thực hành theo Viet GAP
- Lựa chọn vùng sản xuất rau phải đảm bảo tối ưu cho mỗi loài
+ Không trồng rau gần đường quốc lộ
+ Xa khu trung cư
+ Không gần nhà máy công nghiệp, bệnh viện,
- Tìm hiểu lịch sử vùng đất
+ Cây trồng trước là gì
+ Các nguồn ô nhiễm lên đất trồng
- Lấy mẫu đất, nước gửi cơ quan có thẩm quyền để phân tích
Bảng 1.1. Mức giớ
i hạn tối đa cho phép của kim loại nặng đối với đất
TT Nguyên tố
Mức giới hạn tối đa cho phép
(mg/kg đất khô)
1 Arsen (As) 12
2 Cadimi (Cd) 2
3 Chì (Pb) 70
4 Đồng (Cu) 50
5 Kẽm (Zn) 200

* Nếu kết quả phân tích cho thấy mức độ ô nhiễm của vùng sản xuất
vượt mức tối đa cho phép thì:

- Tìm hiểu nguyên nhân và xác định biện pháp xử lý
- Ghi lại các thông tin về xử lý đất theo mẫu 1b
- Dừng việc lựa chọn vùng đất nếu không có khả năng kiểm soát được ô
nhiễm theo đánh giá của các chuyên gia kỹ thuật

6











* Các biện pháp làm giảm mối nguy sinh học lên vùng sản xuất:
+ Cách ly vùng sản xuất với khu vực chăn thả vật nuôi, chuồng trại chăn
nuôi. Biện pháp tốt nhất là không chăn thả vật nuôi trong vùng sản xuất vì
trong chất thải của vật nuôi có nhiều các sinh vật có khả năng gây ô nhiễm
nguồn đất và nước tưới.
+ Nếu bắt buộc phải chăn nuôi thì phả
i có chuồng trại và các biện pháp
xử lý chất thải (ủ hoai mục, sử dụng vi sinh vật hữu hiệu-EM, Biogas,…) đảm
bảo không gây ô nhiễm môi trường sản xuất và sản phẩm sau thu hoạch.
- Các biện pháp xử lý mối nguy hoá học thường là biện pháp oxy hoá,
kiềm hoá,.…








Sau khi đánh
g
iá và
p
hân tích ô nhiễm
Sản xuất
bình
thường
Xác định nguyên nhân ->
Khắc phục
VD: Ô nhiễm bởi vùng liền kề
-> tạo hàng rào vật lý, kênh
mương làm chệch đi dòng ô
nhiễm tới vùng sản xuất.
- Cách ly khu vực chăn nuôi

Không
sản
xuất

7
3. Bảng mẫu ghi chép và theo dõi
3.1. Mẫu ghi chép kế hoạch xử lý rủi ro
Vị trí Ngày đánh giá
Người đánh giá Chức vụ


Đặc điểm
Biện pháp
tác động
Người thực hiện/
thời gian thực hiện
1. Đất
- Loại cây trồng
- Loại đất
2. Cây trồng trước
3. Nguồn nước, chất lượng nước
- Chất lượng bề mặt
- Chất lượng nước ngầm
- Nguồn nước dùng trong năm
4. Mức độ xử lý sâu bệnh và cỏ dại
- Mức độ cỏ dại
- Mức độ sâu, bệnh
5. Mức độ tác động lên cây trồng
6. Môi trường trang trại
- Hoạt động của khu công nghiệp
- Rừng, cây trồng động vật được bảo tồn

Tên:
Chữ ký:
Ngày:


8
3.2. Mẫu ghi chép đánh giá vùng sản xuất
Với vùng sản xuất mới

Vị trí Ngày đánh giá
Người đánh giá Chức vụ

Đặc điểm
Chi tiết/đề
nghị
Loại rủi ro
(an toàn
thực phẩm,
môi trường,
an toàn và
sức khỏe
người lao
động)
Loại rủi
do -
Không thể
xử lý -
Cũng có
thể xử lý -
Dễ dàng
xử lý
M
ức độ
ngăn chặn
và xử lý
1. Đất
- Loại cây trồng
- Loại đất
2. Cây trồng trước

3. Nguồn nước, chất
lượng nước

- Chất lượng bề mặt
- Chất lượng nước
ngầm

- Nguồn nước dùng
trong năm

4. Mức độ xử lý sâu
bệnh và cỏ dại

- Mức độ cỏ dại
- Mức độ sâu, bệnh
5. Mức độ tác động
lên cây trồng


9
6. Môi trường trang
trại

- Hoạt động của khu
công nghiệp

- Rừng, cây trồng
động vật được bảo
tồn



Tên:
Chữ ký:
Ngày:

B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Câu 1: Vẽ, mô tả con đường lây lan chất độc hóa học từ đất lên cây rau và đưa
ra biện pháp xử lý?
- Nguồn lực: Giấy A0, bút mầu các loại
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học
viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ vẽ mô tả con đường lây lan chất độc hóa
học trên cây rau
- Thời gian hoàn thành: 30 phút.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự
đánh giá, giáo viên quan sát
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Biện pháp hạn chế, xử lý các chất
hóa học đến nguồn đất
Câu 2: Vẽ, mô tả con đường lây lan kim loại nặng từ đất lên cây rau và đưa ra
biện pháp xử lý ?
- Nguồn lực: Giấy A0 , bút mầu các loại
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học
viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ vẽ mô tả con đường lây lan chất
độc hóa
học trên cây rau
- Thời gian hoàn thành: 30 phút.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Biện pháp hạn chế, xử lý các kim
loại nặng đến nguồn đất



10
Câu 3: Vẽ, mô tả con đường lây lan vi sinh vật gây hại từ đất lên cây rau và
đưa ra biện pháp xử lý ?
- Nguồn lực: Giấy A0 , bút mầu các loại
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học
viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ vẽ mô tả con đường lây lan chất độc hóa
học trên cây rau
- Thời gian hoàn thành: 30 phút.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Biện pháp hạn ch
ế, xử lý các vi sinh
vật đến nguồn đất
Câu 4: Vẽ, mô tả con đường lây lan sinh vật ký sinh từ đất lên cây rau và đưa
ra biện pháp xử lý ?
- Nguồn lực: Giấy A0 , bút mầu các loại
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học
viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ vẽ mô tả con đường lây lan chất độc hóa
học trên cây rau
- Thời gian hoàn thành: 30 phút.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát
- Kết quả và sản phẩm c
ần đạt được: Biện pháp hạn chế, xử lý các vật ký
sinh đến nguồn đất
Câu 5: Ghi các thông tin vào biểu mẫu đánh giá vùng sản xuất ?
- Nguồn lực: Giấy A4 , bút, khu vực địa đất
- Cách thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học
viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ quan sát, điều tra, đánh giá vùng đất
chuẩn bị cho sản xuất
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát trình

tự làm của người học
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Bảng mẫu ghi chép thông tinh đánh
giá vùng sản xuất






11
BÀI 2: GIỐNG RAU VÀ GỐC GHÉP
Mã bài: MĐ01– 02
Mục tiêu:
- Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến giống rau và gốc ghép;
- Lựa chọn được các biện pháp đánh giá, loại trừ và giảm thiểu đến giống rau
và gốc ghép;
- Thực hiện việc ghi chép và theo dõi giống rau tự sản xuất và mua giống;
- Thực hiện nghiêm túc các quy trình sản xuất rau theo hướng Viet GAP.
A. Nội dung.
1. Giống rau và gốc ghép
1.1. Phân tích và nhận diện các yếu t
ố ảnh hưởng
Hình 2.1: Hạt giống rau Hình 2.2: Cây ghép
- Yếu tố tác động đến hạt giống rau và gốc ghép
+ Hóa học
- Hình thức lây nhiễm thuốc hóa
học đến hạt giống rau và gốc ghép là:
+ Sử dụng các hóa chất
cấm để xử lý hạt giống và phun lên
gốc ghép

+ Xử lý quá liều lượng
- Cách thức lây nhiễm

Hình: 2.3. Thuốc hóa học
+ Hạt giống và gốc ghép tồn dư quá nhiều hóa chấ
t độc hại và dẫn
đến tồn tại ở trong sản phẩm rau

12
2.Yêu cầu thực hành theo Viet GAP
- Giống rau phải có nguồn gốc rõ ràng


Hình 2.4. Rau trồng có nguồn gốc rõ ràng

- Không nên sử dụng giống không rõ nguồn gốc

Hình 2.5. Rau không rõ nguồn gốc


13
- Giống tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý hạt
giống, cây con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý và mục đích xử lý














Hình 2.6: Cơ sở sản xuất cây con giống

- Nếu mua, phải có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và
thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống












Hình 2.7: Cơ sở sản xuất cây con giống


14
3. Bảng mẫu ghi chép và theo dõi
- Ghi đầy đủ thông tin
+ Giống
+ Nhà cung cấp

+ Số lượng
+ Ngày đặt hàng (ngày yêu cầu về) hạt giống,/cây giống
+ Ngày nhận được hạt giống (Ngày cung cấp)
+ Ngày sử dụng (gieo/trồng)
+ Lưu ý
- Ví dụ: Mẫu ghi chép về vật liệu gieo trồng
Giống
Nhà
cung cấp
Số
lượng
Ngày đặt
hàng
Ngày nhận
được hạt
giống
Ngày sử
dụng
Lưu ý
(Đề nghị)
Cà chua
VL 2910
Seminis 5gram
hạt
2/08/2010 2/08/2010 12/08/2010 Trồng
ngày
2/09/2010
Dưa
chuột
CV5

Viện NC
rau quả
50
gram
hạt
1/09/2010 8/09/2010 18/09/2010 Tỷ lệ nẩy
mầm 85
%

giống cà
chua
Anna
Phong
thúy
1000
cây
15/09/2010 25/11/2010 25/11/2010 Cây ghép
sống 95%
sau 5
ngày
B. Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Nhận biết một số loại hạt túi trồng rau đủ tiêu chuẩn đem trồng,
gieo hạt và đề xuất một số biện pháp xử lý hạt giống
- Nguồn lực: Các túi hạt giống rau có nguồn gốc và không rõ nguồn gốc
- Các thức tổ chức: chia nhóm nhỏ (3 - 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm
nhận 5 túi hạt giống rau.
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/nhóm
- Phương pháp đánh giá: cho học viên nhận di
ện túi rau có nguồn gốc, đề
xuất biện pháp xử lý hạt giống.

- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:
+ Xác định đúng chủng loại hạt rau có nguồn gốc

15
+ Đề xuất biện pháp xử lý hạt giống
Câu 2: Nhận biết một số loại cây gốc ghép đủ tiêu chuẩn đem trồng và đề xuất
một số biện pháp xử lý cây giống
- Nguồn lực: Các cây gốc ghép rau có nguồn gốc và không rõ nguồn gốc
- Các thức tổ chức: chia nhóm nhỏ (3 - 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm
nhận 5 loại cây gốc ghép có nguồn gốc.
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/nhóm
- Ph
ương pháp đánh giá: cho học viên nhận diện cây gốc ghép có nguồn
gốc, đề xuất một số biện pháp xử lý cây giống.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được:
+ Xác định đúng cây gốc ghép rau có nguồn gốc
+ Đề xuất một số biện pháp xử lý cây giống
Câu 3: Ghi các thông tin vào biểu mẫu vật liệu gieo trồng?
- Nguồn lực: Giấy A4 , bút, khu vực địa đất
- Cách thức t
ổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học
viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ quan sát, điều tra, đánh giá vùng đất
chuẩn bị cho sản xuất
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ.
- Phương pháp đánh giá: Các nhóm tự đánh giá, giáo viên quan sát trình
tự làm của người học
















16
BÀI 3: QUẢN LÝ ĐẤT VÀ GIÁ THỂ
Mã bài: MĐ01– 03
Mục tiêu:
- Nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng đến đất và giá thể;
- Áp dụng được các biện pháp để hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến đất
và giá thể;
- Thực hiện việc theo dõi đánh giá, xử lý đất và giá thể;
- Thực hiện nghiêm túc đúng quy trình theo Viet GAP.
A. Nội dung
1. Phân tích và nhận diện các yếu tố ảnh h
ưởng
Trước
SẢN XUẤT
Trong và sau
SẢN XUẤT
Đã thực hiện ở bài 1 Đánh giá những mối nguy đối với
đất trồng và giá thể mà chúng có thể
phát sinh trong quá trình thực hiện sản

xuất rau theo VietGAP
* Mối nguy ảnh hưởng đến đất và giá thể trồng rau
+ Nguy cơ ô nhiễm phát sinh từ bên trong: Thuốc hóa học, kim
loại nặng
+ Nguy cơ ô nhiễm phát sinh từ bên ngoài: Chăn nuôi, nước thải
1.1. Dự lượng thuốc hóa học, kim loại nặng
- Nguyên nhân thuốc hóa học có trong đất:
+ Phun quá nhiều thuốc hóa học
+ Sử dụng thuốc hóa học cấm sử dụng
+ Vứt vỏ bao bì không đúng quy định
+ Dò rỉ hóa chất vào
đất
- Nguyên nhân kim loại nặng có trong đất:
+ Sử dụng liên tục phân bón hóa học
+ Sử dụng nước thải ở nhà máy hóa chất, bệnh viện
- Hình thức lây nhiễm thuốc hóa học, kim loại nặng vào cây rau
+ Cây rau hút nước từ trong đất có nhiễm thuốc hóa học, kim loại nặng
+ Cây rau tiếp xúc trực tiếp với đất có ô nhiễm hóa học và kim loại
nặng

17
1.2. Sinh vật, vật ký sinh
- Nguyên nhân các sinh vật gây bênh, vật ký sinh có trong đất:
+ Sử dụng phân tươi chưa qua xử lý
+ Phân động vật từ vật nuôi
+ Sử dụng nước thải để tưới rau

Hình 3.1 : Sử dụng nước thải để tưới cho rau
- Hình thức lây nhiễm các sinh vật gây bệnh, vật ký sinh vào cây rau:
+ Sử dụng phân tươi, phân động vật, nước thải tưới cho rau

2. Các biện pháp đánh giá, loại trừ hoặc giảm thiểu các mối nguy
- Đánh giá mối nguy
+ Phân tích hiện trạng: theo dõi về quy trình sản xuất và kỹ thuật
áp dụng
- Nếu cần thiết, lấy mẫu đất và giá thể một cách đạ
i diện để phân tích
đánh giá mức độ ô nhiễm
- Dựa vào kết quả phân tích để xác định mức độ ô nhiễm



×