CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ
CHẾ TỔNG HỢP ARN
Tên thành viên nhóm:
Lưu Thị Duyên
Nguyễn Thị Thủy_1993
Ngô Thị Tuyết
Sự tái bản của ADN
Cấu trúc của chuỗi xoắn kép ADN
Liên kết Hiđrô
Ph©n tö ADN gåm
2 chuçi polinucleotit
liªn kÕt víi nhau b»ng
liªn kÕt hi®r« gi÷a c¸c
baz¬ nit¬ cña c¸c
nucleotit theo nguyªn
t¾c bæ sung : A liªn
kÕt víi T b»ng 2 liªn
kÕt hi®ro, G liªn kÕt
víi X b»ng 3 liªn kÕt
hi®ro.
- 2 chuçi polinucleotit cña ADN
xo¾n quanh trôc tưởng tượng, t¹o
nªn xo¾n kÐp ®Òu vµ gièng 1 cÇu
thang xo¾n.
- Mỗi bậc thang là 1 cặp
bazơ nitơ, tay thang là
đng và axit photphoric.
- Khoảng cách 2 cặp
bazơ nitơ là 0,34 nm (3,4
A0). Mi chu k xon cú
10 cp Nu.
Bc thang
Tay thang
Đặc điểm của ADN
ADN
- Bảo quản và truyền đạt lại thông
tin di truyền.
- Có khả năng tái bản.
- Có thể bị đột biến.
- Có khả năng tổng hợp ARN.
- Cấu trúc bổ sung cung cấp sự bảo
vệ chống lại sự mất thông tin, bảo
quản trong ADN.
Các nguyên tắc và đặc điểm chung của
tái bản ADN
Tái bản theo kiểu bán bảo toàn và gián đoạn: ADN con có
1 mạch của ADN ban đầu. Gián đoạn: có 1 mạch được tổng
hợp gián đoạn tạo các đoạn Okazaki.
Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung:
A liên kết với T và ngược lại.
G liên kết với X và ngược lại.
Quá trình tái bản ADN phụ thuộc vào một hệ thống gồm
nhiều protein và enzym khác nhau.
ADN virut dạng thẳng
Plasmid Phần lớn cơ thể sống
Tái bản được bắt đầu tại 1 hoặc nhiều vị trí đặc thù trên
phân tử ADN và diễn ra đồng thời theo hai hướng ngược
nhau gọi là khởi điểm tái bản 2 hướng. Mỗi khởi điểm tái
bản với hai chạc tái bản như vậy gọi là một đơn vị tái bản.
Đối với ADN mạch vòng, mỗi phân tử chỉ có một khởi điểm
tái bản, trong khi đó mỗi ADN trong nhiễm sắc thể
Eukaryote có nhiều khởi điểm tái bản hoạt động theo một
trình tự đặc thù.
Kiểu tái bản như thế gọi là tái bản nửa gián đoạn. Sự
tổng hợp ADN không liên tục dưới dạng các đoạn
Okazaki. Sau đó, các đoạn mồi sẽ được cắt bỏ và chỗ
trống được thay bằng ADN và các đoạn Okazaki được
nối lại bởi emzym ADN ligase.
Các enzym tham gia tái bản
Những thành phần tham gia tái
bản ADN
•
Quá trình tổng hợp các sợi ADN mới cần có các sợi ADN
gốc là khuôn.
•
Các nucleotit lựa chọn phù hợp các nucleotit trên sợi khuôn.
•
Thông tin trên sợi ADN gốc dùng để tạo thông tin trên sợi bổ
sung.
1. Sợi ADN dùng làm khuôn mẫu:
Có 4 loại: ATP, TTP, GTP, CTP.
Mg2+
2. Các Nucleosidetriphotphat:
3. Các cation hóa trị 2:
- DnaA : Gắn vào điểm khởi đầu sao chép và khởi đầu sao chép .
- DnaC : Tạo phức với DnB ,thúc đẩy DnB liên kết với ADN.
- REP và DnB : giãn xoắn ADN.
- IHF và FIS : Prôtêin liên kết ADN.
- TBP: dừng chạc sao chép.
- SSB : ngăn cản hai mạch ADN liên kết bổ sung.
4. Các protein gắn đặc hiệu:
5. Các enzym đặc hiệu
Sự tái bản của tế bào Prokaryote và vi
khuẩn
Giai đoạn 1: Khởi đầu:
Tại ADN xoắn kép nơi bắt đầu sự tái bản, các protein
SSB xác định vị trí bắt đầu nhân đôi và tách rời hai mạch
ADN.
Các ADN helicase gắn với protein SSB xác định vị trí
đoạn đầu mở xoắn kép, sau đó helicase được giải phóng
khỏi phức hợp tiếp tục mở xoắn tạo nên như 1 cái dĩa chẽ
2. Protein SSB giúp 2 mạch ADN không gắn lại với nhau.
ADN primase tổng hợp ADN mồi để giúp cho ADN
polymerase bắt đầu tổng hợp chuỗi ADN.
Giai đoạn 2: Kéo dài:
ADN mẫu gồm hai sợi đơn mẫu đối lập nhau, 1
sợi được tổng hợp liên tục còn sợi kia là gián đoạn.
Trên sợi mẫu cho tổng hợp liên tục: ADN
polymerase cùng với hai phân tử protein có tác
dụng như cái kẹp giữ cho ADN polymerase trên sợi
mẫu. Kẹp đến đâu thì ADN mới được tổng hợp đến
đó bằng cách trùng hợp với Nu theo chiều 5’3’.
- Trên sợi mẫu tổng
hợp gián đoạn: ADN
polymerase xúc tác
việc gắn các Nu vào
để mồi tổng hợp nên
đoạn Okazaki. Các
đoạn Okazaki chúng
cách nhau đều đặn từ
100 đến 200 ở
Eukaryote và từ
1000 đến 2000 ở vi
khuẩn.
Giai đoạn 3: Kết thúc:
Tại sợi tổng hợp gián đoạn: đoạn mồi bị loại bỏ bởi
enzym đặc biệt. Việc loại bỏ đoạn mồi tạo ra các
khoảng trống sẽ được lấp đầy đủ bởi ADN polymerase
và enzym gắn ligase. Quá trình trên gọi là quá trình
khôi phục hoàn thiện sợi ADN.
Sau đó có sự sửa sai của hệ thống enzym sửa sai luôn
rà soát trên phân tử ADN.
=> Hình thành 2 phân tử ADN con hoàn thiện độc lập
Sự tái bản của tế bào Eukaryote
Sự nhân đôi ở sinh vật nhân thực nhìn chung là giống
sinh vật nhân sơ. Tuy nhiên, có 1 vài điểm khác đáng
lưu ý:
o
- Ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép (Ori C),
nhưng ở sinh vật nhân thực, do hệ gen lớn, nên có rất nhiều
điểm khởi đầu tái bản.
Eukaryote
Pokaryote và vi khuẩn
Sự khác biệt
Đặc điểm SV nhân sơ SV nhân thực
- Chiều dài các đoạn
ARN mồi và các đoạn
Okazaki
- Dài hơn - Ngắn hơn
- Thời gian sao chép - Ngắn (VD E. coli
là khoảng 40’)
- Dài hơn ( thường 6 – 8 giờ)
- Số điểm khởi đầu sao
chép
- 1 điểm duy nhất - Nhiều điểm ( VD: Ở người có khoảng
20000 – 30000 điểm khởi đầu sao chép
trong toàn hệ gen)
- Tốc độ sao chép - 850 nu / giây - 60 – 90 nu/giây
- Số loại enzym ADN
polimerase
- Ít ( VD: E.coli
5 loại : ADN pol I,
II, III, IV, V)
- Nhiều ( VD : ở người có ít nhất 15
loại)
- Quá trình sao chép
ADN
- Diễn ra liên tục và
đồng thời với quá
trình phiên mã và
dịch mã
- Diễn ra ở giai đoạn S của chu trình tế
bào, diễn ra trong nhân tế bào trong khi
đó quá trình dịch mã diễn ra trong tế
bào chất.