Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Xây dựng hệ thống siêu thị bán lẻ hiện đại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.69 MB, 98 trang )

HA
NỘI
-
11/2006
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TE NGOẠI
THƯƠNG
P3REIGN
TUfl[>E
UN1VERSIÌT
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Dê tài:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG SIÊU THỊ BÁN LẺ
HIỆN
ĐẠI ở
VIỆT
NAM
Giáo
viên
hướng
dẫn
:
TS.
PHẠM
THU


HƯƠNG
Sinh
viên
thực
hiện
:
TRẦN THỊ
PHƯƠNG
NGỌC
Lớp
:
AI
-
K41A
-
KTNT

NỘI
-
11/2006
—ạ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
li
KHÁI QUÁT CÁC VÂN ĐỂ LIÊN
QUAN
VẾ SIÊU THỊ 3
ì. Các khái niệm chung về siêu
thị

3
1.
Siêu
thị
3
2. Chuỗi
siêu
thị
4
3. Hệ
thống
siêu
thị
4
n. Quá trình hình thành và phát
triển
siêu
thị
và hệ thõng siêu
thị
trên thê
giới:
5
Ì. Sự
ra đời
và phát
triển
của siêu
thị
và hệ

thống
siêu
thị
trên
thế
giới
5
1.1.
Khái quát
chung
về quá trình
ra đời
và phát
triển
siêu
thị
và hệ
thống
siêu
thị
trên
thế
giới
5
1.2.
Giới
thiệu
một số hệ thông siêu
thị
tiêu

biểu
trẽn
thế
giới
8
1.2.1.
Wal-Mart:
8
1.2.2.
Carreíour 10
2.
Vị
trí, vai
trò của hệ
thống
siêu
thị
13
2.1.
Vị
trí
của hệ
thống
siêu
thị
13
2.2.
Vai trò của hệ
thống
siêu

thị
17
2.3.
Những
điểm
mạnh

điểm
yếu của siêu
thị
so
với
các
loại
hình
kinh
doanh
thương mại khác 20
2.3.1.
Điểm
mạnh
của siêu
thị
20
2.3.2.
Điểm
yếu cùa siêu
thị:
23
3. Phân

loại
siêu
thị
24
3.1.
Phân
loại
siêu
thị theo
quy mô 24
3.2.
Phân
loại
theo
hàng hoa
kinh
doanh:
25
3.2.1.
Siêu
thị tổng hợp:
26
3.2.2.
Siêu
thị
chuyên
doanh:
26
3.3.
Phân

loại
theo
tính
chất
thật,
o của siêu
thị
26
3.3.1.
Siêu
thị
truyền
thống
26
3.3.2.
Siêu
thị
điện
tử
27
Chương
2:
Thực
trạng
phát
triển
hệ
thống
siêu
thị

bán
lẻ trong
khu
vực
châu Á
và ờ
Việt
Nam 28
ì.
Thực
trạng
phát
triển
siêu
thị
bán
lẻ
trong
khu
vực Châu Á 28
1.
Thực
trạng
chung
28
2.
Thực
trạng
phát
triển

của hệ thống
siêu
thị
ở một
số
nước châu Á 32
2.1.
Trung
Quốc 32
2.2.
Thái Lan 34
n. Thục
trạng
hoạt
động
của
hệ thông siêu
thị
bán
lẻ

Việt
Nam 35
1.
Quá trình hình thành và phát
triển
của hệ thống
siêu
thị
bán



Việt
Nam
Từ
1996 đến nay
35
1.1.
Số
lượng,
quy mõ và các hình
thức
siêu
thị
35
Ì. Ì. Ì.
Số lượng siêu
thị
35
1.1.2.
Các hình
thức
siêu
thị
40
1.2.
Tấ
chức
kinh
doanh

siêu
thị
41
1.2.1.
Mô hình
tấ
chức
41
Ì
.2.2.
Hàng hoa
trong
siêu
thị
43
Ì .3.
Tinh
hình
hoạt
động
kinh
doanh,
các
dịch
vụ khách hàng và
hoạt
động
xúc
tiến
thương mại 46

1.3.1.
Về
hoạt
động
kinh
doanh
46
1.3.2.
Dịch vụ khách hàng 47
Ì
.3.3.Hoạt
động xúc
tiến
thương
mại:
48
2.
Đánh giá
chung
về
kinh
doanh
siêu
thị hiện
nay ớ
Việt
Nam 50
2.1.
Những mặt được 50
2.2.

Nhũng
tấn
tại,
hạn
chế
51
2.3.
Những
vấn
đề
đạt ra
53
3.
Thực
trạng
quản
lý nhà nước
đối với
việc kinh
doanh
siêu
thị
bán


Việt
Nam 55
3.1.
Khái quát
về

công tác
QLNN
đôi
với
kinh
doanh
siêu
thị
thời
gian
qua55
3.1.1.
Thục
trạng
các quy định pháp
lý:
55
3.1.2.
Thực
trạng
hệ
thống

chế.
chính sách hỗ
trợ.
khuyến
khích của
Nhà nước 55
3.1.3.

Thực
trạng
công
tác thanh
tra,
kiếm
tra,
giám
sát
việc
thực
thi
các
quy
định
của
pháp
luật
56
3.2.
Đánh giá
chung

những
vấn
đề
đạt ra
57
3.2.1.
Kết

quả
đạt
được
57
3.2.2.
Một
số hạn chế,
nguyên nhân và
những
vấn
đề
đặt ra
trong
công tác
quản
lý nhà nước
đối với
siêu
thị
57
CHƯƠNG
3:
CÁC
GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG
SIÊU
THỊ BÁN LẺ
HIỆN
ĐẠI


VIỆT
NAM 61
ì.
Các xu hướng mói
trong
mõi trường
kinh
doanh
quốc

61
Ì.
Các xu hướng mới
61
1.2.
Xu
hướng
quốc
tế
hoa
ngành
kinh
doanh
bán
lé của
các nước
tiếp
tục
diễn
ra

mạnh
mẽ 61
2.
Những
thay
đời

Việt
Nam
cẩn thực
hiện
đế có thè
bắt kịp
với
xu hướng
mới
62
2.1. Hội
nhập
toàn
diện
và sâu
sắc
hơn vào nền
kinh tế thế
giới
và khu vực
62
2.2.
Tạo

ra
một môi trường pháp

trong
nước
thuận
lợi
và thông
thoáng
63
3.
Nhũng cơ
hội
và thách
thức đối với sự
phái
triển
của
hệ
thống
siêu
thị Việt
Nam
trước
những
xu hướng mới
63
3.1.

hội

63
3.2.
Thách
thức
65
n. Các
giải
pháp
từ
phía Nhà nước
(đổi
mói cõng tác
quản

của nhà nước đôi
với việc
kinh
doanh
siêu
th)
66
Ì.
Nâng cao
nhận
thúc và
hiểu
biết
của
toàn xã
hội

về
hoạt
động
kinh
doanh
siêu
thị
bán
lẻ
66
2.
Cài
thiện
môi trường pháp lý giúp
hoạt
động
kinh
doanh
siêu
thị
bán
lẻ diễn
ra
thuận
lợi
67
3.
Hỗ
trợ,
khuyến

khích phát
triển
kinh
doanh
siêu
thị
bán
lẻ
68
3.1.
Chính sách hỗ
trợ
mặt
bằng
kinh
doanh
siêu
thị
68
3.2.
Chính sách về
tài
chính,
tín
dụng
69
3.3.
Chính sách về
khuyến
khích đầu tư

trong
và ngoài nước để phát
triển
các
hệ thống
siêu
thị lớn,
hay
chuồi
siêu
thị

Việt
Nam 69
3.4.
Chính sách hỗ
trợ
phát
triển

sờ
hạ
tầng
siêu
thị
70
3.5.
Chính sách hỗ
trợ
đào

tạo
nguồn
nhãn
lực
siêu
thị
70
3.6.
Chính sách hỗ
trợ
phát
triển
hệ
thống thanh
toán,
ngân
hàng,
và công
nghệ
thông
tin
71
4.
Đẩy
mạnh
công
tác
thanh
tra,
kiểm

tra,
giám
sát
thực
hiện việc
thực
thi
các
quy
định
của
pháp
luật
đối với hoạt
động
kinh
doanh
siêu
thị
bán
lả
72
5. Khuyến
khích
sự
ra đời
và xây
dựng
các
hiệp hội

siêu
thị

liên
kết
các
tổ
chúc,
ngành
nghề,
lĩnh
vực
liên
quan
đến siêu
thị
72
HI.
Các
giải
pháp
từ
phía các
tổ
chức,
các
nhân,
đơn
vị hoạt
động

kinh
doanh
siêu
thị
bán
lẻ
73
1.
Đổi
mới
tư duy

tiếp
thu
kiến
thức,
công
nghệ
tiên
tiến
trên
thế
giới
73
2.
Các
giải
pháp
về
chính sách

Marketing
74
2.1.
Chính sách
sản
phẩm
75
2.2.
Chính sách giá cả
76
2.3.
Chính sách về xúc
tiến
bán hàng
77
2.3.1.
Về
hình
thức
bán
hàng:
77
2.3.2.
Về
nghệ
thuật
trưng bày hàng hoa
trong
siêu
thị

77
2.3.3.
Về
vấn
đề
quảng
cáo
78
2.3.4.
Về
hoạt
động
khuyến
mãi bán hàng
79
2.4.
Chính sách về chăm sóc khách hàng
79
3.
Các chính sách
về quản
trị
và phát
triển
nguồn
nhân
lực
81
IV.
Giải

pháp khác
82
1.

sờ
và động
lực
để thành
lập
công
ty
82
2.
Điều
kiện
để thành
lập
công
ty
(siêu
thị)
84
2.
Ì.
Điều
kiện
từ
chính các thành viên
84
2.2. Điều

kiện
từ
phía Nhà nước
84
3. Lợi
ích
của
việc
thành
lập
siêu
thị
85
4.
Khó khăn
của
việc
thành
lập
công
ty
85
5.
Các
loại
hình siêu
thị

thế
áp

dụng
86
KẾT
LUẬN
87
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO: 89
DANH
MỤC Sơ ĐỔ,
BẢNG
Sơ đồ
1.
Phân
loại
các
cửa
hàng bán
lẻ
theo
các mức độ
phục
vụ 15
Sơ đồ
2.
Hệ
thống
phán
phối
hàng

tiêu
dùng
hiện
đại
16
Mô hình 1: Ma
trận
SWOT
giữa
siêu
thị

chợ
truyền
thống
24
Bảng
1.
Số
lượng
siêu
thị
tăng thêm qua các năm
từ
1998
-
2004
36
Bảng
2.

Phân
hạng
siêu
thị
theo
Quy
chế
siêu
thị hiện
hành 37
Bảng
3.
Phân
loại
siêu
thị
năm
2005
theo
tiêu
chuẩn
phân
loại
trong
Quy
chế
siêu
thị
38
MỞ ĐÂU

Siêu
thị
là một hình
thức kinh
doanh
bán lé
hiện đại,
sự
ra đời
của siêu
thị

Mỹ vào năm 1930 được
coi
là một
trong
những cuộc
cách
mạng
trong lĩnh
vực lưu
thông phân
phối.
Tuy đã
xuất hiện
và phổ
biến
trên
thế
giỳi

đã lâu nhưng ở
Việt
Nam siêu
thị
chỉ mỳi
xuất hiện
hơn
mười
năm
trỳ
lại
đây và đang ở
thời
kỳ đầu của
sự
phát
triển.
Siêu
thị khi
được
nhắc
đến đều gắn
liền
vỳi
quá trình công
nghiệp
hoa,
hiện đại
hoa và đô
thị

hoa
mạnh
mẽ
bởi
siêu
thị
mang
lại
một văn hoa mua sắm mỳi
văn
minh,
hiện đại,
hữu ích cho
người
tiêu dùng của
thời
đại mỳi.
Vỳi
bối
cảnh
Việt
Nam
hiện
nay,
việc
phát
triển
siêu
thị
và xây

dựng
một hệ
thống
siêu
thị hiện
đại

một
việc
làm cẩn
thiết
và cấp bách.
Việt
Nam đang
tiến
hành quá trình công
nghiệp
hoa, hiện
đại
hoa
đất
nưỳc và đô
thị
hoa trên
diện
rộng
và quy mô lòn.
chuẩn
bị cho
việc

hội nhập
vỳi thế
giỳi
một cách
thực
sự (đặc
biệt

việc
gia nhập
WTO), do đó
xây
dựng
một hệ
thống
siêu
thị
bán
lẻ
hiện đại,
không
những
góp phán phát
triển
nền kinh tế
mà còn giúp cho xã
hội
phát
triển
vãn

minh
hơn,
hiện
đại
hơn.
Hệ thống siêu thị của nưỳc ta tuy đã làm thay đổi diện mạo ngành kinh doanh
bán
lẻ
trong
nưỳc,
đạt được
nhiều
thành tựu cho đất nưỳc và
doanh
nghiệp
nhưng
nhìn
chung
so
vỳi
thế
giỳi
thì
hiện
nay siêu
thị
Việt
Nam chỉ mỳi phát
triển
ở múc

độ
giản
đơn,
hiệu
quả
thấp
và còn
nhiều
hạn
chế.
Siêu
thị Việt
Nam chỉ mỳi đáp ứng
được
một
phần
rất
ít
trong tổng
nhu cầu tiêu dùng cùa
người
dân
trong
nưỳc,
nhường
phẩn lỳn
nhu cầu cho các hình
thức
bán
lẻ

truyền
thống
như chợ hay các cửa hàng
bán lé
nhỏ, thậm
chí là các
tập
đoàn
kinh
doanh
siêu
thị
ở nưỳc ngoài. Trưỳc
thềm
hội
nhập,
Việt
Nam nói
chung
và ngành
kinh
doanh
siêu
thị
bán
lẻ
của
Việt
Nam
nói riêng có

rất nhiều

hội
phát
triển
phía trưỳc nhưng
cũng
không ít các
nguy

và thách
thức
rình
rập.
Vấn đề đặt ra là nhà nưỳc và các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
siêu
thị
Việt
Nam
phải

những
giải
pháp, kế
hoạch
gì để có

thể tận
dụng
các cơ
hội
tốt
và tránh xa các
nguy

xấu?
Tôi nghĩ rằng câu hỏi đó hoàn toàn là một lý do chính đáng và hợp lý khiến
tôi
nghĩ
đến đề tài này
cũng
như
bắt tay
vào nghiên
cứu,
thực hiện
bài
luận
vãn này.
]

tôi cũng
tin
chắc
ràng
với
những

lợi
thế

điểm
mạnh
và siêu
thị Việt
Nam đang
có,
cùng
với
sự
quản

hiệu
quả
của
nhà nước
ta,
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
siêu
thị
bán
lẻ Việt
Nam sẽ
khắc phục những

khó
khăn,
hạn
chế
hay
điểm
yếu để
tự
tin
phát
triển
thành một hệ
thống
siêu
thị
bán
lẻ hiện
đại
hoàn toàn phù hợp
với
xu
thế
mới,
thời
đại
mới.
Đề tài tôi
chứn
là: "Xây
dựng

hệ
thống
siêu thị bán lẻ
hiện
đại ở
Việt
Nam".
Tại
sao là siêu
thị
bán
lẻ
mà không
phải
là siêu
thị
nói
chung?
Tôi
thiết
nghĩ, với
hoàn
cảnh

Việt
Nam
hiện
nay,
việc
xây

dựng
một hệ
thống
phân
phối
bán lẻ
(trong
đó có siêu
thị
bán
lẻ)

cần
thiết
và đáp ứng hơn
đối với
nhu cầu phát
triển.
Do đó
trong
khuôn khổ bài
luận
văn này
tôi chỉ
bàn đến
lĩnh
vực bán
lẻ
của siêu
thị

Việt
Nam
chứ
không ý nói đến siêu
thị
nói
chung
vừa bán
sỉ
và bán
lẻ
kê cả
khi
tôi
chỉ
nói đến
hai từ
"siêu
thị"
thay

"siêu
thị
bán
lẻ".
Bài luận văn của tôi được chia làm thành 3 chương:
Chương
1:
Khái quát các
vấn

đề
liên
quan
đến siêu
thị
Chuông
2: Thực
trạng
phát
triển
của hệ
thống
siêu
thị
bán
lẻ

Việt
Nam
Chương 3: Các
giải
pháp xây
dựng
hệ
thống
siêu
thị
bán
lẻ
hiện

đại

Việt
Nam
Tôi
mong
rằng
qua 3 chương
đó,
nội
dung
của bài
luận
văn
tôi
viết
phần
nào
đáp ứng được yêu cầu của một bài
khoa
luận
nói riêng và yêu cầu cấp
thiết
của
vấn
đề
đặt ra
nói
chung.
Trước khi

viết
phần
nội
dung
chính của bài
luận
văn này tôi xin chân thành
cảm ơn trước
hết


hướng
dẫn cùa
tôi là
Tiến

Phạm
Thu Hương

đã
rất
nhiệt
tình giúp
tôi
hoàn thành bài
luận
văn
tốt
nghiệp,
sau là

các bạn
bè,
những người
giúp
tôi
có được
nguồn tài
liệu
quý giá đế
tôi
hoàn thành bài
luận
văn này.
2
Chương
Ị:
KHÁI QUÁT CÁC VÂN ĐỂ LIÊN
QUAN
VỀ SIÊU THỊ
ĩ. CÁC
KHẢI
NIÊM
CHUNG
VẾ SIÊU THI
1.
Siêu
thị
"Siêu
thị"
được

dịch ra từ
các
thuật
ngữ nước ngoài:
"supermarket"
(tiếng
Anh)
hay
"supermarche"
(tiếng
Pháp),
trong
đó
"super"

nghĩa
là "siêu" và
"market"

"chợ".
Hiện nay,
trên
thế
giới

rất
nhiều
định
nghĩa
khác

nhau
về siêu
thị
tuy theo từng
nước, ví dụ:
Tại
Mỹ, siêu
thị
được định
nghĩa
là "cửa hàng
tự phục
vụ tương
đải lớn

mức
chi
phí
thấp,
tỷ
suất
lợi
nhuận
không cao và
khải
lượng
hàng hoa bán
ra
lớn,
đảm bảo

thoa
mãn đầy đủ nhu cầu của
người
tiêu dùng về
thực
phẩm,
bột
giặt,
các
chất
tẩy rửa

những
mặt hàng chăm sóc nhà
cửa",
bên
cạnh
đó họ còn có khái
niệm
ngắn
gọn hơn
là:
"Siêu
thị
là cửa
hàng
tự
phục
vụ bày bán
nhiều

mặt hàng đáp
ứng
nhu
cầu
tiêu dùng phổ
biến
của
người
dân như
thực
phẩm, đổ
uảng, dụng
cụ
gia
đình
và các
loại
vật
dụng
cân
thiết
khác"'.
Hay
tại
Anh
người
ta
lại
định
nghĩa

siêu
thị

"cửa
hàng bách hoa bán
thực
phẩm, đổ
uảng
và các
loại
đổ
uảng
khác,
siêu
thị
thường
đặt
tại
thành phả
hoặc
dọc
đường
cao
tảc
hoặc
trong
khu buôn bán có
diện
tích
khoảng

từ
4000
đến
25000
bộ
vuông"
2
.
Còn ở
Pháp,
"siêu
thị
là cửa
hàng bán
lẻ
theo
phương
thức tự
phục
vụ có
diện
tích
từ
400 đến
2500
mét vuông
chủ yếu
bán hàng
thực
phẩm và

vật
dụng
gia
đình"
3
.

thể thấy tuy
các định
nghĩa
siêu
thị
của
các nước có khác
nhau
nhưng đều

chung
đặc
điểm
là:
dạng
cửa hàng bán
lẻ,
áp
dụng
phương
thức tự
phục
vụ và bán

các hàng hoa tiêu dùng phổ
biến.
Theo
Quy chế "siêu
thị,
trung
tâm thương
mại"
của Bộ Thương Mại thì ở
Việt
Nam siêu
thị
được định
nghĩa là
"Siêu
thị

loại
cửa hàng
hiện
đại;
kinh
doanh
tổng
hợp
hoặc
chuyên
doanh;
có cơ cấu
chủng

loại
hàng hoa
phong phú,
đa
dạng,
đảm bảo
chất
lượng;
đáp ứng các tiêu
chuẩn
về
diện
tích
kinh
doanh,
trang
bị kỹ
1
Philip
Kotler
(1961),
"Fundamental
marketing", 2th
Edition
2
Melvin Morgenstein
&
Harriet
Strongin (1987),
"Modern

Retailing
- Management
Principles
and
Practices"
J
Marc
Benoun
(1997), "Marketing
spécialsé"
3
thuật
và trình độ
quản lý, tổ chức
kinh
doanh,
có phương
thức
tự phục
vụ văn
minh,
thuận
tiện
nhằm
thoa
mãn nhu cầu mua sắm hàng hoa của khách hàng"
1
.
Tóm
lại

định
nghĩa
siêu
thị
chỉ có
thể
đưa
ra
một khái
niệm
rởt
chung chung
về
siêu
thị
chứ không
thể
đem đến cái nhìn rõ ràng về siêu
thị,
muốn
hiếu
rõ về siêu
thị
chúng
ta
phải
xem xét đến các tiêu
chuẩn
cụ
thể

đánh giá xem một siêu
thị
có đủ
tiêu
chuẩn
để
trở
thành Ì siêu
thị
hay không. Tuy
từng
nước sẽ có hệ
thống
các tiêu
chuẩn
về siêu
thị
khác
nhau.
Tiêu
chuẩn
siêu
thị

Việt
Nam sẽ được trình bày
trong
chương 2.
Từ định
nghĩa

trên có
thể
thởy
rằng
siêu
thị
không phù hợp lắm
với
loại
hình
cửa
hàng bán buôn mà thích hợp cho
kinh
doanh
bán
lẻ
do siêu
thị
bán hàng
theo
phương
thức
tự phục
vụ và áp
dụng nghệ
thuật
trưng bày hàng hoa.
2.
Chuỗi
siêu

thị
Đi
liền
với
khái
niệm
siêu
thị

chuỗi
siêu
thị,
chỉ một
tập
hợp các siêu
thị
của
một nhà phàn
phối
được
đặt
ở các địa bàn khác
nhau
nhưng cùng áp
dụng
một
phương thúc
kinh
doanh
thống

nhởt.
Trong
chuỗi
siêu
thị, diện
mặt hàng, giá cả,
phương
thức
quản

quầy
hàng,
gian
hàng, trưng bày hàng
hoa,
biển hiệu
và hình
thức
bên ngoài là tương tự
nhau.
Đối
với
Việt
Nam thì
chuỗi
siêu
thị

thuật
ngữ

mới
xuởt hiện trong
thời
gian
gần đây, chí một số siêu
thị
của một
hoặc
nhiều
doanh
nghiệp
liên
kết
với
nhau
có đặc
điểm
kinh
doanh
tương
tự nhau
vé hàng
hoa,
giá cả,
quản lý,
biển hiệu
hoặc
biểu hiện
bên ngoài và thường có một tên
gọi

thống
nhởt.
3.
Hệ thông siêu
thị
Siêu
thị
đã
xuởt hiện
trên
thế
giới
từ
hơn 70 năm nay và đã
trở
thành bộ
phận
chù yếu cởu thành hệ
thống
bán
lẻ
hàng hoa
hiện
đại
và văn
minh
thay thế
cho các
cửa
hàng bán

lẻ nhỏ, lạc
hậu không còn phù hợp
với
xu
hướng
phát
triển
hiện
nay.
Hệ
thống
siêu
thị
ngày nay dùng để chỉ
mạng
lưới
cửa hàng bán lé hợp
nhởt
áp
dụng
phương pháp bán hàng
tự phục
vụ các hàng hoa tiêu dùng phổ
biến
của
người
dán.
Tuy
nhiên do sự phát
triển

mạnh
mẽ của hệ
thống
phân
phối
ngày
nay,
khái
niệm
siêu
thị
hay hệ
thống
siêu
thị cũng

nhũng
bước phát
triển
mới,
siêu
thị

thể
được đùng đế chỉ
tởt
cả các
dạng
cửa hàng bán
lẻ

áp
dụng
phương
thức
bán hàng
hiện đại.
1
Bộ Thương Mại (2004), "Kỷ yếu hội thảo quốc tế quản lý nhà nước về lưu thòng hàng hoa trên thị trường
nội
địa",

Nội
4
li.
QUẢ
TRÌNH HÌNH
THẢNH VẢ
PHÁT TRIỂN SIÊU
THI VẢ HÊ THỐNG
SIÊU THI TRÊN
THẾ
GIỚI:
1.
Sự
ra đời
và phát
triển
của siêu
thị
và hệ thông siêu

thị
trẽn
thế
giới
/./.
Khái
quát
chung
về
quá
trình
ra
đời

phát triển siêu
thị
và hệ
thống siêu
thị
trên
thế giới
Đầu
tiên
ta phải
tìm
hiếu
nguồn
gốc
ra đời
của siêu

thị.

thể
nói siêu
thị
đã
ra
đời
đầu tiên

nước
Mỹ.
Sau đây
ta
sẽ tìm
hiểu
quá trình
ra đời
và phát
triển
hệ
thống
siêu
thị

nước
Mỹ,
là một bước
ngoặt
quan

trọng,

điểm
mốc và
là bước
đệm
cho sự
phát
triển
của hệ
thống
siêu
thị
trên toàn
thế
giới.
Theo
cuốn "Fundamental
Marketing"
cùa
Philip
Kotler
thì

thể
xem
siêu
thị

2

nguồn gốc:
•í*
Đó

việc
John
Hartíord
khai
trương vào
năm
1912 các cằa hàng
thực
phẩm chỉ bán hàng
bằng
tiền
mặt và không

dịch
vụ
đưa
hàng đến nhà
dưới
sự
quản

của
tập
đoàn A&p,

chuỗi

các cằa hàng đầu tiên

Canada và
Mỹ
đã được
biết
đến

Bắc
Mỹ
từ
những
năm
1920.
• Thứ
2

việc khai
trương
các
cằa hàng

tên
"Piggly
-
VViggly"
cùa
Clarence
Souder
lần

đầu tiên vào
năm
1916 là các cằa hàng
tự
phục
vụ có rào ngăn
cách
lối
đi của
người
mua
và các
điểm
thanh
toán.

khái
niệm
"cằa
hàng
tự
phục
vụ"
cũng
bắt
nguồn
từ
Clarence

ra.

Nhưng
phải
đến
những
năm
1930 các siêu
thị
mới
trờ
nên phổ
biến.
Lúc
này
siêu
thị
mới phát
triển
thực
sự,
đầu tiên là cằa hàng
"King
Kullen"
của
Michael
Cullen,
được
xem
là siêu
thị thực
sự đầu

tiên,
xuất
hiện
vào ngày
4
tháng
8 năm
1930

một
gara


Jamaica,
Queens,
New
York,
hoạt
động
dưới
khẩu
hiệu
"Pile
Ít
high.
Sen
Ít
low".
Vào năm
1936

khi Cullen chết
thì
đã có
17 cằa hàng như
thế
đi
vào
hoạt
động.
Đây
là các cằa hàng
thực
phẩm
tự
phục
vụ,
bán hàng
bằng
tiền
mạt,
không đưa hàng đến
tận
nhà,

diện
tích gần 560 mét vuông so
với
75
mét vuông
diện

tích
các
cằa hàng thông thường
thời
đó.
Cullen
đã
quay
vòng hàng hoa
khá
nhanh
đê đảm
bảo
tổng
lợi
nhuận
là 9-10%
doanh
số
bán, tức
là mới
bằng
Ì nằa
tổng
lợi
nhuận của
các
cằa
hàng
thực

phẩm thông thường
Sau
đó
rất
nhiều
các siêu
thị
khác
ra đời

bắt
đẩu phát
triển
mạnh.
vào đầu
năm 1939

khắp
nước
Mỹ đã có
khoảng
5.000 siêu
thị
chiếm
khoảng
20%
tổng
5
khối
lượng

buôn bán
thực
phẩm. Và đến đầu
những
năm 1990 thì con số siêu
thị
trên toàn nước Mỹ đã lên đến
37.000
siêu
thị
chiếm
khoảng
76%
khối
lượng
buôn
bán
thực
phẩm.
Sở

các siêu
thị
có được sự thành công đó là nhờ vào một số nguyên nhân
sau:
• Sự
đình
đốn
kinh
tế

buộc
người
tiêu dùng
phải
nghĩ
đến vấn đề giá cà,
còn các nhà
kinh
doanh
thì có khả năng mua hàng hoa của
những
người
cung
ứng
cũng
đang ở
trong
tình
trằng
khốn
đốn
với
giá
rẻ
hơn và
trả
tiền
thuê mặt
bằng
với

giá
tối thiểu,
nên
điều
kiện
mờ
rộng
cửa hàng và phát
triển
siêu
thị
giá
rẻ thuận
lợi
hơn.
•í* Việc
phổ
cập
ô tô cá nhân đã đẩy
vấn
đề cự
ly
xuống
hàng
thứ hai
và góp
phần
tằo ra
thói
quen

mua hàng mỗi
tuần
một
lần,
do đó
giảm
nhu cẩu
dịch
vụ của
các
quấy
hàng nhỏ ở
địa
phương.
Kết
quả là
người
tiêu dùng
muốn
tìm đến các siêu
thị
giá
rẻ tự
phục
vụ hơn

các các
quẩy
hàng nhỏ có giá cao hơn và họ
chấp

nhận
đi xa hơn để mua một
khối
lượng
lớn
hàng hoa
thực
phẩm dùng
trong
một
thời
gian
dài.
• Những
tiến
bộ
trong
ngành sản
xuất tủ lằnh
đã cho phép các siêu
thị

nhũng
người
tiêu dùng có
thể
bào
quản
thực
phẩm lâu hơn, ngoài

ra
kỹ
thuật
đóng
gói mới
cũng
đã
tằo
khả năng bán cho
người
tiêu dùng
những
thực
phẩm dễ bảo
quản.

Tất
cả
những
yếu
tố
đó thông qua
quảng
cáo đã kích thích tiêu
thụ
hàng
có dán
nhãn,
giảm
số

lượng
nhân viên bán hàng
trong
mỗi
cửa
hàng.

Cuối
cùng là sự hợp
nhất của
các bộ
phận
bán
thực
phẩm
thịt,
hàng nông
sản
vào cùng một nơi
tằo
điều
kiện
mua hàng ờ một
chỗ

thu
hút được
người
mua


từ
xa.
Nhờ vậy các siêu
thị
đã đảm bảo được
khối
lượng
lưu
chuyển
hàng hoa cần
thiết
để ngày một
kinh
doanh
phát
đằt.
Để
tiếp
tục
phát
triển
khối
lượng
tiêu
thụ,
các siêu
thị
đã đi
theo
một số

hướng.
Các cửa hàng
lớn
hơn ngày nay có
diện
tích cỡ 1.700 mét vuông so
với chi
1.100 mét vuông của các cửa hàng vào
những
năm
1950.
Ngày nay hầu
hết
các
mằng
lưới
đều có
ít
cửa hàng hơn nhưng là
những
cửa hàng
lớn hơn.
Vào năm 1941
các siêu
thị
thường bán
khoảng
300 mặt hàng khác
nhau,
còn bây

giờ
thì xấp xỉ
6
10.000
loại
hàng khác
nhau.
Các
loại
hàng tăng thêm
chủ
yếu là
số
mặt hàng không
phải

thực
phẩm như
thuốc
không cần
toa
bác
sĩ,
mỹ phẩm, đổ
gia
dụng,
tạp
chí.
sách,
đồ

chơi.
Những mặt hàng này
chiếm
khoảng
80%
tổng
doanh
số
của
siêu
thị.
Chùng
loại
hàng vẫn
tiếp tục
tăng và
nhiều
siêu
thị
còn
bắt
đầu bán các mặt hàng
như
thuốc
theo
toa
bác
sĩ,
đổ
điứn

gia
dụng,
đĩa
hát,
dụng
cụ
thể
thao,
hàng
tiểu
ngũ
kim,
đổ làm
vườn,
máy ảnh, và
ra
sức tìm
kiếm
những
mặt hàng bán
chạy
nhằm
tăng
khả
năng
sinh
lời.
Ngoài
ra
các siêu

thị
còn
cải
thiứn
khả năng bán hàng của mình
bằng
cách
chọn
lựa
những địa
điểm
bề
thế hơn,
xây
dựng
bãi đỗ xe
rộng
hơn,
kiến
trúc và
trang
trí nội
thất
đẹp
hơn,
kéo dài
thời
gian
mớ
cửa

và mở
cửa
cả ngày chủ
nhật
cũng
như
tăng thêm các
chủng
loại
dịch
vụ cho
người
mua hàng như
thu
hộ
séc,
bố
trí
phòng
ngồi
nghỉ,
tảng
thêm các chương trình âm
nhạc,
giải
trí
phục
vụ
người
mua hàng.

Cuộc
cạnh
tranh
giữa
các siêu
thị
ngày càng
trở
nên gay
gắt
trong
lĩnh
vực
truyền
thông
bằng quảng cáo,
phát hành
phiếu
thưởng,
tổ
chức
xổ
số.
Đế
bớt
phụ
thuộc
vào
nhãn
hiứu

toàn
quốc
và tăng
lợi
nhuận
của mình các siêu
thị
đã
chuyển sang
bán
hàng chủ yếu
mang
nhãn
hiứu
riêng,
đồng
thời
tăng số siêu
thị
của
mạng
lưới
ờ các
bang

nhịp điứu
tăng
trường
kinh
tế cao

hơn.
Từ nước Mỹ
hiứn
tượng
siêu
thị
đã
bắt
đầu
lan
sang
Canada và khu vực Bắc
Mỹ một cách
nhanh
chóng, và đến
cuối
những
năm 1940 và đầu
những
năm 1950
viức
mua hàng
thực
phẩm ở siêu
thị
của
những người
tiêu dùng đã
bắt
đẩu phổ

biến
ở Bắc Mỹ. Vào
những
năm
1950,
siêu
thị
đã
bắt
đầu
lan
rộng
sang
nhiều
nước ở
châu Âu và phát
triển rất
nhanh.
Sự phát
triển
siêu
thị
ở đáy
cũng

Ì phần
trong
xu
hướng
lúc bấy

giờ
của các nước phát
triển
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh,
đó là
giảm
thiểu
chi
phí bán hàng và
tối
thiểu
hoa các
dịch
vụ bán hàng nhằm làm
giảm
giá cả
hàng mua cùa
người
tiêu
dùng,
đáp ứng
điều
kiứn
và hoàn
cảnh
bấy

giờ
của
các nền
kinh
tế
suy
thoái và
đình
đốn trên
khắp
thể giới.
Đến
những
năm 1960
thì
siêu
thị
đã
bắt
đầu
xuất
hiứn
ờ các nước đang phát
triển
ở vùng
Trung
Đông, châu Á, và châu
Mỹ
Latinh.
Ngày nay siêu

thị
đã
trở
nên phổ
biến
trên toàn
thế giới,
các
quầy
hàng nhỏ
lẻ

kỹ đã dần nhường chỗ cho các siêu
thị lớn
hiứn
đại
mọc lên
với
những
tiứn
nghi
cao
nhất
đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cẩu của
người
tiêu dùng,
danh
mục chúng
7
loại

hàng hoa thì
rất
đa
dạng.
Người
tiêu dùng bây
giờ
đã có thói
quen
mua hàng
trong
siêu
thị,
do đó để tăng
doanh
số bán hàng và
thu
hút được
người
mua hàng,
các siêu
thị phải tung ra
rất
nhiều
cách và
biện
pháp nhằm
cạnh
tranh
với

các
đối
thú
cạnh
tranh,

cuộc
cạnh
tranh
gay
gắt nhất giữa
các siêu
thị

cuộc
cạnh
tranh
về
giá
cả,
ngày càng có
nhiều
siêu
thị
giá rẻ và
đại
hạ giá
ra đời,
điển
hình như hệ

thống
siêu
thị
giá
rẻ
Wal-Mart
hay
Zellers.
Và các tên
gọi
và các
kiểu
siêu
thị
mới
ra
đời
như siêu
thị
nhứ
(mini-mart),
đại
siêu
thị (hyper market),
siêu
thị
thông
thường
(conventional
supermarkets),

siêu
thị thực
phẩm
(food-based
superstores),
siêu
thị
phức
hợp
(combination
stores),
1.2.
Giới thiệu
một

hệ
thông siêu
thị
tiêu biêu trên
thế giới
1.2.1. Wal-Mart':
a.
Lịch
sử ra đời
Vào năm
1945,
một cửa hàng có tên là Ben
Franklin
đã được
khai

trương ở
thị
trấn
Newport,
Arkansas
bởi
người
chủ của nó là Sam M.
Walton.
Trong
khi
đó
James,
em
trai
của Sam, là ông chủ của một cửa hàng
cũng
có tên là Ben
Franklin
nằm
ngay

thị
trấn
cạnh
Newport,
Arkansas.
Những cửa hàng này có
người
chủ cũ

là Ben
Franklin
nhưng do vì làm ăn
thua lỗ
nên
khi
anh em nhà
Walton
chuyển
đến
sinh
sống
ở vùng này, cửa hàng của ông đã được bán
lại
cho anh em nhà
Walton.
Kết quả,
anh em
Walton
đã
biến
cửa hàng Ben
Franklin
từ
một cửa hàng ế ẩm
nhất
trứ
thành cửa hàng có
doanh
thu

cao
nhất
trong
vùng
Arkansas
thời
bấy
giờ.
Và Ben
Franklin

tiền
thân của cái tên
Wal-Mart,
tập
đoàn phân
phối
bán
lẻ lớn nhất
trên
thế
giới,
mà chúng
ta
được
biết
như ngày
nay.
Anh
em

Walton
tiếp
tục
phát
triển
các cửa hàng của mình và áp
dụng
hình
thức
"nhượng
quyển"
đối với chuồi
cửa hàng này, và đến năm
1962, lần
đầu tiên
Walton
khai
trương cửa hàng có tên là
Wal-Mart

Rogers,
Arkansas,
hình
thức
bán
hàng của
loại
cửa hàng này là hạ
giá; với
phương châm

hoạt
động vì
lợi
ích khách
hàng là trên
hết,
Wal-Mart
đã
tiết
kiệm
cho
người
tiêu dùng
với
việc
bán hàng hoa
giá
rẻ
đến mức
tối
thiếu
trong
khi chất
lượng
vẫn được đảm
bảo.
Chỉ
sau
5 năm
hoạt

động,
tức
là vào năm
1967.
hệ
thống
Wal-Mart
đã có đến 24 cửa hàng
với tổng
1
http:/Avvvw.asda\vatch.orgAiocs/issUL's
vvalman
us.pdí
8
doanh
thu đạt
được
trong
năm đó

12,6
triệu
USD.
Đến
năm
1969, tập
đoàn
bán
lẻ
Wal-Mart

mới
chính
thức
được thành
lập,

tập
đoàn
này dẩn dần
thống
lĩnh
thị
trường
bán
lẻ
trên toàn
thế
giới.
b. Hoạt động kinh doanh
cùa
Wal-Mari
Các cửa hàng
Wal-Mart
tiếp
tục
hoạt
động

phát
triển,

vào
1970
Wal-Mart
đã
mờ
thêm
trung
tâm
phân
phối
đầu tiên
tại
Bentonville,
Arkansas

tại
đây
trụ
sờ
chính cổa
Wal-Mart
đã
được
xây
dựng
và duy
trì
cho đến ngày
hòm
nay.

Năm 1970
cũng
đánh dấu cho
việc
Wal-Mart
phát hành cổ
phiếu
lần
đầu tiên

bán cho công
chúng;
vào 1975 số
lượng
cổ
phiếu
cổa
Wal-Mart
đã
tăng
lên gấp 3 so
với
năm
1970, với
số siêu
thị
tăng lên đến 125 siêu
thị
ở Mỹ,
doanh

thu đạt
340,3
triệu
USD


tới
7500
nhân viên
làm
việc
tại
công
ty.
Đến
những
năm
1980
Wal-Mart
tiếp
tục
làm ăn
phát đạt
và mờ
rộng
rất
nhanh.
Vào năm 1984
công
ty

đã
thành
lập
Sam's
Club,
một
cửa hàng
bán hạ giá các
hàng
hoa
với
đa
dạng
chúng
loại
và số
lượng
lớn;
vào
1988,
các
trung
tâm
siêu
thị
Wal-Mart
được
khai
trương,


Ì
siêu
thị
tổng
hợp,
bán các
sản
phẩm

Wal-Mart
đã bày bán
trong
các
cửa hàng hạ giá
từ
các sản phẩm chăm sóc
sắc đẹp,
dược phẩm,
áo
quần
đến
dụng
cụ
gia
đình,
thiết
bị
trường
học và
nhiều

hàng hoa khác.
Những
năm
1990.

thế
giới
đã
chứng
kiến
sự bành trướng

thống
trị
cổa
Wal-Mart
trong thị
trường
bán
lẻ
quốc
tế;
năm
1992

thành
lập
một công
ty
liên

doanh

Mexico,
trong
đó
số
vốn
cổa
Wal-Mart
chiếm
tới
50%
tổng
số vốn đầu
tư,
đến
ngày nay
thì
toàn bộ công
ty
thuộc
quyền
sỡ hữu
cổa
Wal-Mart.
Không
dừng
lại

đó.

họ
vẫn
đang
tiếp
tục
tìm
kiếm
nhiều

hội
trên
thị
trường bán
lẻ
toàn
cầu.
Ngày nay
Wal-Mart
đã
hoạt
động
kinh
doanh

tất
cả
50
bang
cổa
Hoa

Kỳ,

Argentina,
Brazil,
Canada,
Đức,
Hàn
Quốc,
Puerto
Rico,
Anh,
Trung
Quốc,
Nhật
Bẳn

Mexico.
Hệ
thống
Wal-Mart
ngày nay bao
gồm các
trung
tâm
siêu
thị,
các
cửa
hàng
hạ

giá

chuỗi
cửa hàng
Sam's
Club.
Trong
đó,

tất
cả
1.209 cửa hàng
hạ giá,
1.980 siêu
thị
khắp
nước
Mỹ. Còn ở
nước
ngoài,
họ

1.640 cửa hàng hạ giá
và 2.396 siêu
thị.
Doanh
thu từ
đầu
năm
2006

đến nay cổa
tập
đoàn
này đã
đạt
đến
con
số
khổng
lổ
(ước tính
đạt
312
tỉ
427
triệu
USD và
lợi
nhuận
đạt
được

li
tỉ
231
triệu
USD),
còn
lớn
hơn cả

GDP
cổa
một
số
nước.
Thực
tế,
doanh
thu
hàng
năm
Wal-Mart
đạt
được được
xếp
ngang
bằng
với
tổng
GDP
hàng
năm
cổa một số
nước.
Đội
ngũ nhân viên cổa công
ty
được
trả với
mức

lương
rất cao,
ví dụ
như
Lee
Scott
9
là chủ
tịch
và giám đốc
điểu
hành của
Wal-Mart
có mức lương cơ bản là 1,3
triệu
USD
trong
năm
2005,
ngoài
ra
ông
ta
còn được
hưởng
thêm
khoản
thướng là 3.941
triệu
USD hơn gấp 3 lán lương cơ

bản
cùa óng
ta.
Chăm sóc khách hàng và
đội
ngũ nhân viên là phương châm
hoạt
động cùa
Wal-Mart,
họ luôn
coi
khách hàng là số Ì và luôn
tạo
cho cấc nhân viên một sự
thoải
mái
nhất
mà công
ty

thể thực
hiện
được.
Thực
tế
Wal-Mart
đã
chi
một số
lượng

tiền
không nhỏ đế đỗu tư xây
dựng

củng
cố
đội
ngũ nhân viên của mình,
với
những
chính sách về đào
tạo
kiến
thức
quàn
lý,
bán hàng, chăm sóc sức
khoe,
nghỉ
ngơi,
điều
kiện
làm
việc,
Kết
quả là mỗi ngày có hàng
triệu
người
vào các cửa hàng và siêu
thị

Wal-
Mart
đế mua
hàng,
doanh
thu của
hệ
thống
này không
ngừng
tăng
nhanh,

nối
tiếp
thành công này đến thành công khác.
1.2.2. Carrefour
!
Carreíour là hệ
thống
bán
lẻ lớn
mạnh
của nước Pháp, nó được
biết
đến là
nhà bán
lẻ
lớn nhất của
châu Âu và

thứ
2
thế
giới
sau
hệ
thống
Wal-Mart.
Hình
thức
tổ
chức
của
Carrefour
có 4 hình
thức
kinh
doanh
bao gồm bốn
loại
cửa hàng: đại
siêu
thị,
siêu
thị,
cửa hàng
đại
hạ
giá,
và cửa hàng

tiện lợi.
Đây
cũng

noi
khái
niệm
đại
siêu
thị
được
ra đời
và Carreíour chính là nơi đã phát
minh
ra đại
siêu
thị
đỗu
tiên trên
thế
giới.
Tổng
doanh
thu
mà hệ thông đã
đạt
được
trong
3 quý đỗu năm
2006


63.900
triệu
Euro
bao gồm cả VÁT, và
hiện
nay
tập
đoàn sở hữu
436.000
nhân viên đang làm
việc
trên
khắp
thế
giới.
Hiện
tại,
chuỗi
bán
lẻ
này đã có mặt ở
29
quốc
gia
và vùng lãnh
thổ;
dẫn đỗu
thế
giới

về
kinh
doanh
đại
siêu
thị,
thứ
2 về
kinh
doanh
siêu
thị

thứ
3 về
hoạt
động
của
các
cửa
hàng
đại
hạ giá.
a. Khái
quát
quá
trình
ra đời và
phát triển:
Năm 1959, tập đoàn Carreíour được thành lập bởi

gia
đình
Fournier

Defforey.
Năm
1960
Carreíour mở
siêu
thị
đẩu tiên
tại
Annecy,
Haute-Savoie.
1
hlli3://\vww.airrefoL[rxom/english/homepagc/index.isp
to
Năm
1961
công
ty
LLC
Promodis
(tiền
thân
của
Promodès)
đựơc
thành
lập từ

sự
sát
nhập
của 2 cửa hàng bán
sì từ
Normandy,
và được
quản

bới
Paul-Auguste
Halley

Leonor
Duval-Lemonnier.
Nám 1962 Promodès mở
siêu
thị
đẩu
tiên

Mantes-la-Ville,
Yvelines.
Năm 1963 Carreíour đã phát
minh
Ì hình
thức
cửa hàng mới đó là
đại
siêu

thị,
đại
siêu
thị
đầu tiên
khai
trương ở
Sainte-Genevieve-des-bois
với diện
tích mỗt
bằng

2.500 mét
vuông,
12
quầy
thanh
toán và 400
chồ
đỗ
xe.
Năm 1969 các siêu
thị
Promodès
bắt
đầu
tung ra
nhãn
hiệu "the
Champion".

Năm 1970
Carrefour
phát hành cổ
phiếu ra thị
trường
chứng
khoán.
Năm 1972 Promodès gắn tên mới
là "Continent"
vào các
đại
siêu
thị,
còn các
cửa
hàng
tiện lợi
thì hoạt
động
dưới
tên
biển hiệu là "Shopi".
Năm 1973 Carreíour
khai
trương
đại
siêu
thị
đầu tiên ớ Tây Ban Nha
dưới

tên
là "Pryca".
Năm 1975 Carreíour mở
đại
siêu
thị
đầu tiên ờ
Brazil.
Năm 1981 Carreíour phát hành
thẻ thanh
toán
"the
Pass
Card",
Promodes
thì
thành
lập
các
chi
nhánh
với
hình
thức
nhượng
quyền
đối với
các siêu
thị
Champion.

Năm 1982
đại
siêu
thị
đầu
tiên
cùa Carreíour được thành
lập

Argentina.
Năm 1984 Carreíour
tung ra
"các
dịch
vụ bảo
hiểm
Carreíour".
Năm 1985 các
sản
phẩm
mang
nhãn
hiệu
Carreíour
lần
đầu tiên được
tung ra
thị
trường.
Năm 1988

Promodes
mua
lại
128 siêu
thị
của
tập
đoàn Primistères và đưa
ra
khẩu
hiệu
"Avec
Carreíour,
je
positive".
Năm 1989
đại
siêu
thị
đẩu tiên của Carreíour được
khai
trương ớ châu Á, ở
Đài
Loan.
Năm 1991 Carreíour mua
lại
chuỗi đại
siêu
thị
của Pháp

Euromarches

Montlaur,
mở
đại
siêu
thị
đầu tiên
tại
Hy
Lạp,

sau
đó là
Italy
và Thổ Nhĩ Kỳ vào
năm
1992,
Mexico

Malaysia
vào 1994.
Năm 1995 Carreíour mờ
đại
siêu
thị
đầu tiên ở
Trung
Quốc,
tiếp

sau
đó là ớ
các nước Thái
Lan,
Hàn
Quốc,
Hông Rong,
li
Tiếp theo
các năm
sau
đó Carreíour và công
ty
Promodès
tiếp
tục
mớ
rộng ra
các nước khác và
hoạt
động
kinh
doanh
bán
lẻ
ngày càng phát
triển
trẽn
khắp
thế

giới
Đến
năm 1999 Carreíour và Promodès sát
nhập

trở
thành
tập
đoàn phân
phối
bán
lẻ
thực
phẩm
lớn nhất
châu Âu và
thứ
2 toàn
thế
giới.
Năm
2000
Carreíour cùng
Sear

Oracle
thành
lập
chợ
điện

tỗ
đầu tiên trên
thế giới
chuyên về
kinh
doanh
bán
lẻ:
"GlobalNetXchange".
Sau
khi sát
nhập
hai tập
đoàn,
ờ Pháp
chuỗi
đại siêu
thị Continent
đã
trở
thành các cỗa hàng có tên là
Carreíour và các siêu
thị
thì
lấy
tên là
Champion;
ở Tây Ban Nha,
chuỗi
siêu

thị
Pryca

Continent
sát
nhập
với
nhau

cũng
lấy
tên là Carreíour. Ngoài
ra trong
năm này Carreíour còn xây
dựng
thành công siêu
thị
điện
tỗ
"Ooshop".
mở
đại
siêu
thị
đầu tiên ờ
Nhật
Bản, và ban hành chính sách cổ
phiếu
khắp
toàn cầu cho các

nhân viên làm
việc
cho
tập
đoàn này, và có hơn
200.000
số nhân viên
(chiếm
khoảng
60%
tổng số
nhân
viên)
đã có
số cổ phiếu
nắm
giữ trong tay.
Năm
2001 Carrefour
đã mở 17
trung
tâm
dịch
vụ ở
khắp
các
tuyến
đường
cao
tốc


Pháp,
cùng năm này Carreíour
cũng
mua
lại
siêu
thị
bán
lẻ
thực
phẩm
lớn nhất
của Argentina là Norte.

tập
đoàn này
cũng
đã bán 42% tài
sản
của mình ở
Cora
cho
Ngân hàng
Deutsche.
Vào tháng
12/2004
thông qua
thoa thuận


kết với
Bộ trưởng Bộ thương
mại,
công
nghiệp
và năng
lượng
Hàn
Quốc,
Carreíour đã có một bước phát
triển
mới
ở Hàn Quốc. Cùng năm, công
ty
mua
lại
13
đại
siêu
thị
ở Ba Lan và
trở
thành
tập
đoàn
kinh
doanh
hình thúc
đại
siêu

thị lớn thứ
2 ở Ba Lan
.
Vào
29/4/2004
siêu
thị
Champion
đầu tiên được
khai
trương và
đi
vào
hoạt
động ở
Trung
Quốc.
Vào 3/2/2005 Carreíour tuyên bố
đổi
mới bộ máy
quản
lý của
mình,
và vào
tháng 4 năm
đó.
một
hội
đổng
quản

trị
và một
hội
đồng giám
sát
mới
ra
đời.
Trong
2
năm
trờ
lại
đây
tập
đoàn đã mua
lại
một số
lượng
đại
siêu
thị lớn

nhiều
nước và
càng
khẳng
định
vị trí
hàng đầu

của
mình
trong kinh
doanh
đại
siêu
thị
trên
thế
giới
hiện
nay.
b. Các
hoạt
động của
Caire/our
Dù làm
việc

hoạt
động ở nước
nào, vị trí nào,
các nhân viên của
tập
đoàn
Carreíour luôn có một mục tiêu
chung,
đó là
tất
cả vì

lợi
ích của khách
hàng,
luôn
quan
tâm và chăm sóc khách hàng là phương châm
hoạt
động của
Carreíour:
"Mục
12
đích
của
mỗi chúng
ta

phải
làm hài lòng mỗi và mọi
mong
muốn
và nhu cáu của
khách hàng
với
một
phong
cách
phục
vụ chuyên
nghiệp


cung
cấp
những
hàng
hoa,
dịch
vụ có
chất
lượng
cao
ở mức giá
phải
chăng
nhất".
Carrefour
hoạt
động ở
tất
cả các
lĩnh
vửc của
kinh
doanh
phân
phối
bán
lẻ,
trong
đó
quan

trọng nhất

phân
phối
bán
lẻ loại
hàng hoa
thửc
phẩm. Các hình
thức
cửa
hàng
của
Carreíour bao gồm:
• Các
đại
siêu
thị
Carreíour:
cung cấp
một
khối
lượng
lớn
hàng
thửc
phẩm
và không
phải thửc
phẩm ở một mức giá

rất
hấp
dẫn, trung
bình mỗi siêu
thị
bày bán
khoảng 80.000
loại
hàng
hoa.
Diện
tích mặt
bằng
của các
đại
siêu
thị
từ
5.000 đến
20.000
mét
vuông,
khách hàng vào
siêu
thị
mỗi ngày
rất
đông.
• Hệ
thống

các siêu
thị:
cung
cấp
khối
lượng
hàng hoa
lớn,
phần lớn

hàng
thửc
phẩm và có giá
rất
cạnh
tranh,
diện
tích mặt
bằng từ
1.000 đến 2.000 mét
vuông.
•>
Các cửa hàng
đại
hạ
giá:
bày bán
khoảng
800
loại

hàng
thửc
phẩm có giá
cửc thấp
ờ các cửa hàng nhỏ
(từ
200 đến 800 mét
vuông).
Một nửa
trong
số đó đều
được
bán ở
cửa
hàng Đìa.
• Các cửa hàng
tiện
lợi,
cửa hàng
địa
phương bày bán
nhiều
loại
hàng hoa
đáp ứng hầu
hết
các nhu
cầu
về
thửc

phẩm. Ngoài
ra
ở các cứa hàng này còn có các
dịch
vụ
liên
quan
kèm
theo.
• Hệ
thống
Cash-and-Carry:

chuỗi
cửa hàng
tử
phục
vụ bán
lẻ
và bán
sĩ,
cung
cấp chủ yếu
các
loại
hàng
thục
phẩm và các nguyên
liệu
cho

các
doanh
nghiệp.
• Thương mại
điện
tử,
hay
chợ điện
tử
trục
tuyến
mà khách hàng có
thể
đặt
hàng qua
mạng
và được
mang
hàng đến
tận
nhà.
2.
Vị
trí, vai
trò
của
hệ
thống
siêu
thị

2.1.
Vị
trí
của hệ
thống siêu
thị
Trước
khi
xem xét siêu
thị

vị trí
như
thế
nào
trong
hệ
thống
phàn
phối
bán
lé, ta phải
phân
loại
hệ
thống
các nhà bán
lẻ
hay các cửa hàng bán
lẻ.

Hệ
thống
bán
lẻ
được phân
loại
theo nhiều
tiêu
chí,
nhiều
cách và ở mỗi nước một khác
nhau
nhưng nhìn
chung
về bản
chất
thì
cơ sở và tiêu chí phân
loại
ở các nơi là như
nhau,
trong
phần
này
tôi sẽ
đề
cập
đến cách phân
loại
của

nước Mỹ.
13
Ớ Hoa Kỳ có hàng
triệu
điểm
bán
lẻ với qui
mô và hình
thức
khác
nhau,
hon
nữa
lại
luôn luôn
xuất
hiện
những
hình
thức
bán
lẻ mới, kết
hợp
với
những
đặc
điếm
nhất
định cùa hình
thức

cũ,

dụ
điển
hình như
cửa
hàng
hiện
đại
của
mạng
lưới
K-
Mart
kết
hợp
với
những
đặc
điểm
của siêu
thị
và cửa hàng hạ
giá.
Do
nhũng ngưồi
tiêu dùng thích
những
hình
thức

buôn bán khác
nhau,
nên các xí
nghiệp
phải

những
mức độ
phục
vụ khác
nhau
dành cho
ngưồi
tiêu dùng mới có
thể
đồng
thồi
tồn tại
và phát
triển.
Ngưồi
ta
đã phân
loại
các cửa hàng bán
lẻ
dựa trên tiêu chí mức độ
phục
vụ
ngưồi

mua
hàng,
tuy
mỗi mức độ
phục
vụ mà có các
loại
cửa
hàng khác
nhau:
• Thứ
nhất

những cửa
hàng bán
lẻ tự
phục
vụ:
đã phát
triển
nhanh
chóng
trên toàn nước Mỹ như
kết
quả của nền
kinh
tế
suy thoái vào
những
năm 1930.

Ngưồi
tiêu dùng bấy
giồ
đều
muốn
mua hàng ồ các cửa hàng
tự phục
vụ các hàng
tiêu dùng thưồng ngày và một số mặt hàng đã
lựa
chọn
trước.
Tự
phục
vụ là cơ sở
của
mọi hình
thức
buôn bán hạ
giá,
để
tiết
kiệm
ngưồi
tiêu dùng sán sàng
tự
tìm
kiếm,
so
sánh và

lựa
chọn
hàng hoa
cho
mình.
• Thứ 2 là
những
cửa hàng bán
lẻ
tự
do
lựa
chọn
hàng hoa có
ngưồi
bán
hàng để giúp đỡ
khi
khách hàng yêu
cầu.
Khách hàng sau
khi
mua hàng
xong
đến
chỗ
ngưồi
bán để
trả tiền
hàng. Những

chi
phí
chung
của cửa hàng
tự
do
lựa
chọn
hàng hoa cao hơn so
với
các cửa hàng
dạng
tự
phục
vụ do cần
phải
thuê nhân viên
(không có
trong
các
cửa
hàng
tự
phục
vụ).
• Thứ 3 là
những
cửa hàng bán
lẻ
phục

vụ hạn
chế:

nhũng
cửa hàng mà
ngưồi
mua
nhận
được sự
phục
vụ cao hơn
từ
phía nhân viên bán hàng, vì ở
những
cửa
hàng này có bán
những
hàng hoa
cần
lựa
chọn
trước và
ngưồi
mua
cần

nhiều
thông
tin
hơn.

Ngoài
ra
khách hàng còn được
hưởng
những dịch
vụ khác như bán
trả
góp và
nhận
trà
lại
hàng đã mua. Do có
nhiều
dịch
vụ hơn nên cửa hàng
loại
này có
chi
phí
khai
thác
lớn
hơn kéo
theo
giá
cả cũng cao
hơn các
cửa
hàng
thứ

2.

Cuối
cùng là
nhũng cửa
hàng bán
lẻ
phục
vụ đầy
đủ:
như
những cửa
hàng
bách hoa
tống
hợp
sang
trọng,
có nhãn viên bán hàng sẵn sàng giúp đỡ
trực
tiếp
ngưồi
mua
trong
tất
cả các
giai
đoạn
của quá trình tìm
kiếm,

so sánh và
chọn lựa
hàng
hoa.
Ngưồi
tiêu dùng
muốn
được
phục
vụ đều ưa thích
những
cửa hàng như
thế
này. Do đó các cửa hàng này
phải
bỏ
ra chi
phí khá
lớn
để duy
trì
lượng
nhân viên
14
phục vụ, những
mặt hàng
phục
vụ nhu cẩu đặc
biệt


những
mặt hàng tiêu thụ
chậm và có giá
trị
lớn
(như hàng hóa
thời
thượng,
đồ
kim
hoàng,
máy
quay phim, )
chiếm
tỉ lệ
cao hơn
trong
danh
mục hàng
hoa;
quan
điểm
thoải
mái hơn
đối với việc
trả
lại
hàng hoa đã mua, sỹ
dụng
các hình

thức
bán
chịu
khác
nhau,
đảm bảo đưa
hàng
tận
nhà
miễn phí, phục
vụ kỹ
thuật đối với
những
mặt hàng lâu bền
tại
nhà;
dành cho khách hàng
những
tiện
nghi
phụ thêm như phòng
ngồi
nghỉ
và nhà hàng.
Vì vậy giá cả hàng hoa ở
nhũng
cỹa hàng này
tất
nhiên là
rất cao.

Do tính
chất
của
cuộc
cạnh
tranh
giá cả ngày càng gay
gắt
nên
trong
suốt
vài
chục
năm gần đây số
cỹa
hàng bán
lẻ
phục
vụ đầy đủ không còn có
hiệu
quà và
vì vậy
không
ngừng giảm
mạnh
và dần
biến
mất.

đồi:

Phân
loại
các cỹa hàng bán
lẻ
theo
các mức độ
phục
vụ
Giảm
số dịch
vụ •Tăng
số dịch
vụ
Các
loại
cửa
hàng bán

Tự phục vụ Tự
do
lựa
chọn
Phục vụ
hạn
chế
Phục vụ
đầy đủ
-
Số
dịch

vụ
-
Số
dịch
vụ - Có
nhiều
- Có
rất
nhiều
tối
thiếu hạn
chế dạng dịch
vụ
dạng dịch
vụ
-
Giá
cả
hấp
-
Giá
cả
hấp
- Bán
những
- Bán hàng
thời
Đặc
điểm
dãn

- Bán
những
dẫn
- Bán
những
mặt
hàng cần
lựa
chọn
trước
thượng
- Bán
những
mặt
mặt
hàng TD
mạt
hàng
hàng có nhu cầu
hàng ngày
thường
ngày
đác biêt
- Cỹa hàng
-
Cỹa hàng hạ
- Bán hàng lưu
-
Cỹa hàng chuyên
thực

phẩm
giá
động
doanh
- Cỹa hàng hạ
-
Cỹa hàng
tạp
- Cỹa hàng
-
Cỹa hàng bách
giá
hoa
bách hoa
hoa
tổng
hợp
Ví dụ
-
Cỹa hàng
bán qua
bưu
-
Cỹa hàng
bán
qua
bưu
- Cỹa hàng
bán qua
điện

điện
điện
thoại
-
Mấy bán - Cỹa hàng
tạp
hàng
tự
động
hoa
- Siêu
thị
15
Như vậy
theo
cách phân
loại
này thì siêu
thị
được xếp ở
loại
cửa hàng
tự phục
vụ,
có số
dịch
vụ là
tối
thiểu
và có giá cả vô cùng hấp

dẫn,
là sự
lựa
chọn
hàng đâu
của
đại
đa số
người
tiêu dùng ngày
nay.
Tuy nhiên
vữi nhịp
độ phát
triển
của
thời
đại
ngày nay, để đáp ứng ngày càng cao hơn nữa nhu cầu của
nhiều
thành
phần
người
tiêu dùng thì siêu
thị
cũng

rất nhiều
loại
khác

nhau
vữi nhiều
mức độ
phục
vụ
khác
nhau,
do đó vị trí trên cùa siêu
thị
cũng
chí mang tính tương
đối
và ám chỉ
là siêu
thị
nói
chung.
Sơ đồ
2:
Hệ thòng phàn
phối
hàng tiêu dùng
hiện
đại
Nhà sản
xuất
Đại
lý,
môi
giữi

Ng
t
lời
bán
>uón
CH Siêu
thị
Đại
CH
CH
đại
CH
Trung
CH
tiện
siêu
thị
bách
hạ
giá
thông
tâm chuyên
dụng
hoa
thường
thương
mai
doanh
Người
tiêu dùng

16
Theo
sơ đồ trên thì
trong
hệ
thống
các cửa hàng bán
lẻ hiện đại,
siêu
thị
được
xếp

vị trí
cao hơn các cửa hàng
tự
chọn
nhỏ,
cửa hàng
tiện
dụng

thấp
hơn so
với
đại
siêu
thị,
cửa hàng
đại

hạ
giá,
cửa hàng bách
hoa, trung
tâm thương mại nếu xét
về
quy mô và phương
thức kinh
doanh.
Tuy
nhiên hệ
thống
siêu
thị
thưểng được dùng đê chỉ
tất
cả các cửa hàng bán
lẻ
hiện đại
áp
dụng
phương
thức kinh
doanh
tự
phục
vụ, do đó nếu
hiếu theo
cách
này thì có

thể
nói siêu
thị
chiếm
vị
trí
quan
trọng nhất trong
ngành phân
phối
bán
lẻ
cùa
thế
giới
hiện nay.
Không kế đến các nước còng
nghiệp
phát
triển
châu Âu, Bắc
Mỹ nơi
khối
lượng
thương mại
hiện đại
chiếm
tỷ
trọng
áp đảo

trong
doanh
số bán
lẻ
của
toàn xã
hội,
ngay
trong
trưểng hợp của nước đang phát
triển
Thái
Lan,
thương
mại hiện đại
cũng
chiếm
trên 54%
doanh
số bán
lẻ

hội.
2.2. Vai trò
của hệ
thống siêu
thị
Siêu
thị
nằm

trong
hệ
thống
phân
phối
bán
lẻ,
là cầu
nối
quan
trọng giữa
sản
xuất
và tiêu dùng. Hệ
thống
siêu
thị
góp
phần
giải
quyết rất
nhiêu màu
thuẫn
và khó
khăn
giữa
sản
xuất
và tiêu
thụ

hàng hoa.
Trong
khi
ngưểi
tiêu dùng có nhu cầu về
nhiều
loại
hàng hoa
với khối
lượng
nhỏ
thì
ngưểi
sản
xuất
đế đảm bào
lợi
nhuận
phải
sản
xuất
một
hoặc
một số
loại
hàng hoa
với khối
lượng
lớn.
Khi xã

hội
càng phát
triển
thu
nhập
của dân cư tăng
lên,
nhu cầu tiêu dùng hàng ngày càng đa
dạng

phong
phú.
Trong
khi
đó các
doanh
nghiệp
sản
xuất phải
sản
xuất với khối
lượng
lớn
để
đạt hiệu
quả sản
xuất
nhể
quy
mô. Sản

xuất khối
lượng
lớn một
loại
sản phẩm mâu
thuẫn với
nhu cầu số
lượng
nhỏ,
chủng
loại
đa
dạng
của
ngưểi
tiêu dùng. Hệ
thống
siêu
thị
giúp
giải
quyết
tốt
sự khác
biệt
giữa
sản
xuất
quy mô
lớn

và tiêu dùng đa
dạng
khối
lượng
nhỏ
bằng
cách mua hàng hoa của
nhiều
nhà sản
xuất
khác
nhau,
bán
lại
cho
ngưểi
tiêu
dùng
tại
một địa
điếm.
Siêu
thị
còn giúp
giải
quyết
sự khác
biệt
và không trùng
khớp

về không
gian
giữa
nhà sản
xuất

ngưểi
tiêu dùng do
nhiều
ngưểi
sản
xuất
tại
nhiều
địa
điểm
khác
nhau,
nhiều
ngưểi
tiêu dùng
cũng

những
nơi khác
nhau,
do đó siêu
thị
đã
giúp xích họ

lại
gần
với
nhau
trong
quá trình phân
phối
khác
nhau,
về
điếm
này thì
các
loại
cửa hàng bán
lẻ
khác không
thể
bằng
được so
với
siêu
thị.
về mặt
thểi
gian
cũng
vậy vì sản
xuất
thưểng không xảy

ra
cùng
thểi
gian với
nhu cấu tiêu dùng sản
phẩm
nên
phải
dự
trữ,
hơn nữa
nhiều
hàng
hoa
sạíĩ
Xliất
mang
tính
thời
vụ,
còn
tiêu
NHOAI
i .
dùng thì
diễn ra
quanh
năm
hoặc
ngược

lại,

thế
siêu
thị tạo
nên sụ ăn
khớp
về
thời
gian giữa
sản
xuất
và tiêu dùng thông qua
hoạt
động dự
trữ.
So
với
các cửa hàng bán
lẻ
khác thì siêu
thị
có sức
chứa
hàng hoa lơn hơn
nhiều
đủ có
thế thực hiện vai
trò dự
trữ

hàng hoa
với khối
lượng
lớn

chủng
loại
phong
phú.
Các siêu
thị
hoạt
động
trong
mạng
lưới
lưu thông phân
phối
lẻ,
giữ vai
trò
ngày càng
quan
trọng trong
quá trình tái sản
xuất
mở
rộng

hội,

do các siêu
thị
đảm báo một khâu
quan
trọng
của quá trình tái sản
xuất
là khâu tiêu
thụ.

thế
nói
hệ
thông phân phôi hàng hoa nói
chung
và siêu
thị
nói riêng đang ngày càng
củng
cố vai
trò là động
lực
thúc đẩy sản
xuất
hàng hoa phát
triủn
và đem
lại lợi
ích
to lớn

cho
người
tiêu dùng. Siêu
thị
cung
cấp cho
người
tiêu dùng đúng chùng
loại
hàng
hoa
mà họ
cần,
đúng
thời
gian, tại
một địa
điếm
và ờ mức giá mà
người
tiêu dùng
chấp
nhận.
Khi nhu cầu
người
tiêu dùng
biến
đổi không
ngừng,
siêu

thị

những
thông
tin
phản
hổi
từ
người
tiêu dùng đủ đặt hàng đáp ứng
những
thay đổi
đó, siêu
thị
cũng

thủ
tác động đến
tới việc tạo
nhu cầu mới cho
người
tiêu dùng thông qua
việc
bổ
sung
vào
tập
hợp hàng hoa cùa mình
nhũng
sản phẩm

mới, tạo nhiều
sự
lựa
chọn
khác
nhau,
hay tăng thêm một số
dịch
vụ kèm
theo
hỗ
trợ
phục
vụ
người
tiêu
dùng
trong
quá trình mua hàng, Qua quá trình phân
phối
hàng hoa các siêu thị
nắm
bắt
được nhu cầu
thực tế của thị
trường cả về sản phẩm,
thời
gian
và không
gian

nên có
thế truyền tải
những
thông
tin
cần
thiết
về nhu cầu
thị
trường cho
những
người
sản
xuất

cung
ứng hàng hoa đế
điều
chinh
theo
những
điều
kiện
của
thị
trường.
Siêu
thị

thủ

dẫn dắt
người
sản
xuất
định
hướng
vào nhu cẩu
thị
trường,
thúc đẩy phương
thức kinh
doanh
theo
nhu cầu cùa nền
kinh tế thị
trường,
trên cơ sở
đó mà tăng
cường
thương mại hàng hoa và phát
triủn
thị
trường cho các ngành
kinh
tế
và sản phẩm có
lợi
thế
cũng
như mờ

rộng
thị
trường tiêu
thụ,
nâng cao
hiệu
quả và
sức
cạnh
tranh
của nền
kinh

đất
nước.
Siêu
thị
giúp
giảm
thiủu
các
tầng,
nấc
trung gian trong
hệ
thống
phân
phối,
hình thành một hệ
thống

phấn
phối
liên
kết
dọc
vững
chắc,
giúp
giảm
thiếu thời
gian

chi
phí
giao
dịch,
hạ giá thành đảm bảo
kinh
doanh
hiệu
quả.
Các hình
thức tổ
chức
quá trình phân
phối
sản phẩm của siêu
thị
đã
giải

quyết
các mâu
thuẫn
cố hữu của nền
kinh
tế.
Các
chức
năng chính của siêu
thị
là mua, vận
chuyủn,
lưu
kho,
tiêu
chuẩn
hoa và phàn
loại,
tài chính,
rủi ro,
thông
tin
thị
trường.
18

×