KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ, LỚP 8
TT
Nội
dung
kiến
thức
1
I. Vẽ kĩ thuật
Đơn vị kiến
thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Số
CH
1.1. Vai trị 2
bản vẽ kĩ
thuật
1.2. Hình
1
chiếu vng
góc của một
số khối đa
diện, khối
trịn xoay
1.3.
Hình
chiếu vng
2
góc của vật
thể đơn giản
1.4 Hình cắt
2
1.5 Bản vẽ chi
tiết
1.6 Bản vẽ ren
2
2
Thơng hiểu
Thời
gian
(phút)
1,5
Số
CH
1
Thời
gian
(phút)
1,5
0,75
2
3
1,5
1,5
1,5
1,5
1
2
2
2
Vận dụng
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Tổng
Vận dụng
cao
Số
Thời
CH
gian
(phút)
Số CH
TN
TL
Thời
gian
(phút)
%
tổng
điểm
3
3
7,5
3
3,75
7,5
3
3
7,5
4
4,5
10
4
4,5
10
9,5
20
1,5
3
3
3
1
5
4
1
1.7 Bản vẽ lắp
1.8 Bản
nhà
Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)
vẽ
2
1,5
1
1,5
3
2,25
1
1,5
16
12
12
18
40%
30%
70%
1
3
10
1
4
1
10
1
20%
5
10%
30%
28
1
13
27,5
3,75
10
45
100
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT
(1)
I
Nội dung Đơn vị kiến thức
kiến thức
(2)
I. Vẽ kĩ
thuật
(3)
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
(4)
1.1. Vai trò bản vẽ Nhận biết:
kĩ thuật
- Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật trong đời sống.
- Biết được vai trị của vẽ kĩ thuật trong các lĩnh vực kỹ
thuật.
Thơng hiểu:
- Trình bày được bản vẽ kĩ thuật sử dụng cho tất cả các
lĩnh vực sản xuất
1.2. Hình chiếu Nhận biết:
- Trình bày khái niệm hình chiếu.
- Gọi được tên các hình chiếu vng góc, hướng chiếu.
Thơng hiểu:
- Xác định các loại nét trên bản vẽ đúng qui định
- Xác định các hình chiếu theo các hướng chiếu
Vận dụng:
- Vẽ được hình chiếu vng góc của một vật thể đơn
giản.
- Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ
thuật.
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
(5)
(6)
(7)
(8)
2
1
1
2
1.3. Bản vẽ khối đa Nhận biết:
diện, khối tròn
- Nhận dạng được các khối đa diện.
xoay
- Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện
thường gặp.
- Nhận biết được hình chiếu của một số khối trịn xoay
thường gặp.
- Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vng góc
một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp
- Kể tên được các hình chiếu vng góc của vật thể
đơn giản.
Thơng hiểu:
- Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối
trịn xoay.
- Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vng góc
của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vng góc của một
số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vng góc của một
số khối trịn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.
Vận dụng:
- Vẽ được hình chiếu vng góc của một số khối đa
diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.
- Vẽ được hình chiếu vng góc của một số khối tròn
xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ
nhất.
- Nhận biết: Khái niệm và cơng dụng của hình cắt.
1.4 Hình cắt
Thơng hiểu: Xác định được hình cắt trên bản vẽ
Vận dụng: Đọc được một số bản vẽ có hình cắt đơn
giản.
2
1
2
1
1.5. Bản vẽ chi tiết Nhận biết:
- Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi
tiết.
- Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
- Thơng hiểu:
- Mơ tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn
giản.
Vận dụng:
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự
- các bước.
1.6. Biểu diễn ren Nhận biết:
- Nhận dạng được chi tiết có ren trên bản vẽ kỹ thuật.
- Biết được các quy ước vẽ các loại ren.
Thông hiểu:
- Biểu diễn ren đúng quy ước về vẽ ren.
Vận dụng:
- Đọc được bản vẽ chi tiết có ren đơn giản
1.7 Bản vẽ lắp
Nhận biết:
- Trình bày được nội dung và cơng dụng của bản vẽ lắp
Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản.
Thơng hiểu:
- Mơ tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn
giản.
Vận dụng:
- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các
bước.
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1.8. Bản vẽ nhà
Tổng
Nhận biết:
- Nêu được nội dung và cơng dụng của bản vẽ nhà.
- Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của
ngơi nhà.
- Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản.
Thông hiểu:
- Mơ tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà.
3
1
16
12
1
1
CÂU HỎI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (NB) Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thơng tin cho
nhau bằng:
A. Một phương tiện thông tin
B. Hai phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin
D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.
Câu 2: (NB) Tìm đáp án sai: Người cơng nhân căn cứ theo bản vẽ để ?
A. Chế tạo
B. Thiết kế
C. Lắp ráp
D. Thi công
Câu 3: (TH) Theo em, tại sao mỗi chiếc máy hoặc thiết bị, nhà sản xuất có kèm theo bản
hướng dẫn sử dụng ?
A. Tăng hiệu quả sử dụng sản phẩm
B. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn
C. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn và hiệu quả
D. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn hoặc hiệu quả
Câu 4: (NB) Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó
gọi là:
A. Hình chiếu
B. Vật chiếu
C. Mặt phẳng chiếu
D. Vật thể
Câu 5: (NB) Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
A. Trước tới
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Phải sang
Câu 6: (NB) Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng
Câu 7: (NB) Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu gì ?
A. Mặt phẳng chiếu đứng
B. Mặt phẳng chiếu bằng
C. Mặt phẳng chiếu cạnh
D. Mặt phẳng chính diện
Câu 8: (TH) Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét gì ?
A. Nét liền đậm
B. Nét đứt
C. Nét liền mảnh
D. Nét chấm gạch
Câu 9: (TH) Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vng góc vật thể theo:
A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Câu 10: (TH) Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta
dùng:
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
B. Hình chiếu cạnh
C. Hình cắt
Câu 11: (NB) Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. Trước mặt phẳng cắt
B. Sau mặt phẳng cắt
C. Trên mặt phẳng cắt
D. Dưới mặt phẳng cắt
Câu 12: (NB) Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng nét:
A. Nứt đứt
B. Nét liền
C. Nét liền mảnh
D. Nét gạch gạch
Câu 13: (NB) Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. mm
B. cm
C. dm
D. m
Câu 14: (NB) Công dụng của bản vẽ chi tiết là:
A. Dùng để chế tạo chi tiết máy
B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy
C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy
D. Dùng để lắp chi tiết máy
Câu 15: (NB) Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước ?
A. Hình biểu diễn
B. Kích thước
C. Yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên
Câu 16: (TH) Việc mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết nằm trong trình tự nào khi đọc
bản vẽ:
A. Khung tên
B. Hình biểu diễn
C. Kích thước
D. Tổng hợp
Câu 17: (TH) Bước thứ 3 khi lập bản vẽ chi tiết là ?
A. Bố trí các hình biểu diễn
B. Bố trí khung tên
C. Vẽ mờ
D. Tơ đậm
Câu 18: (TH) Trong các chi tiết sau, chi tiết nào khơng có ren?
A. Đi đèn sợi đốt
B. Đai ốc
C. Bulơng
D. Vòng đệm
Câu 19: (NB) Vòng chân ren được vẽ
A. Cả vòng
B. 1/2 vòng
C. 3/4 vòng
D. 1/4 vòng
Câu 20: (TH) Quy ước về đường đỉnh ren của ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?
A. Đường đỉnh ren của ren lỗ nằm ngoài đường chân ren
B. Đường đỉnh ren của ren trục nằm ngoài đường chân ren
C. Đường đỉnh ren của ren trục nằm trong đường chân ren
D. Đường đỉnh ren của ren trục nằm dưới đường chân ren
Câu 21: (TH) Quy ước về đường đỉnh ren của ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?
A. Ren lỗ có vịng đỉnh ren nằm ngồi vịng chân ren.
B. Ren lỗ có vịng đỉnh ren nằm trong vịng chân ren.
C. Ren trục có vịng đỉnh ren nằm trong vịng chân ren.
D. Ren trục có vịng đỉnh ren nằm trên vòng chân ren.
Câu 22: (NB) Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23: (TH) Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết khơng có?
A. Hình biểu diễn
B. Kích thước
C. Bảng kê
D. Khung tên
Câu 24: (TH) Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?
A. Hình biểu diễn
B. Yêu cầu kĩ thuật
C. Kích thước
D. Khung tên
Câu 25: (NB) Bản vẽ nhà là:
A. Bản vẽ xây dựng
B. Bản vẽ cơ khí
C. Bản vẽ giao thông
D. Bản vẽ quân sự
Câu 26: (NB) Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo:
A. Chiều dài
B. Chiều rộng
C. Chiều cao
D. Đáp án khác
Câu 27: (NB) Hình nào biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngơi nhà theo chiều cao ?
A. Mặt bằng
B. Mặt đứng
C. Mặt cắt
D. Khơng có đáp án đúng
Câu 28: (TH) Trong các hình vẽ của bản vẽ nhà, hình vẽ nào là quan trọng nhất ?
A. Mặt cắt
B. Mặt đứng
C. Mặt ngang
D. Mặt bằng
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Một chiếc bu lơng có kích thước ren M5x1 của một bộ phận trên xe đạp bị mất đai
ốc, em phải xử lý như thế nào trong trường hợp này? Em hãy giải thích kí hiệu ren trên? (1
điểm)
Câu 2: (2 điểm) Đọc bản vẽ lắp BỘ VÒNG ĐAI (Hình 4.4) và hồn thiện bảng 4.3 (Bỏ qua
Bước 5: Tơ màu cho các chi tiết)
BẢNG 4.3
Trình tự đọc
Khung tên
Bảng kê
Hình biểu diễn
Kích thước
Nội dung
- Tên gọi sản phẩm
- Tỉ lệ
- Tên gọi chi tiết và số lượng
chi tiết
- Tên gọi các hình biểu diễn
- Kích thước chung
- Kích thước lắp ráp giữa các
chi tiết
Phân tích chi tiết
Tổng hợp
- Kích thước xác định khoảng
cách giữa các chi tiết
- Xác định hình dạng, vị trí
từng chi tiết trong vật thể lắp,
xác định mối quan hệ lắp ghép
giữa các chi tiết
- Trình tự tháo, lắp
Kết quả
- Công dụng của sản phẩm
ĐÁP ÁN
I- TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
C
B
C
A
A
A
B
B
C
15
16
17
18
19
20
21
22
23
D
D
A
D
C
B
B
C
C
10
C
24
B
11
B
25
A
12
D
26
C
13
A
27
C
14
C
28
D
II – TỰ LUẬN
Câu 1:
TL: Ta tìm một đai ốc có kích thước ren M5x1 để thay thế. (0,5đ
M5x1 : Ren hệ mét có kích thước đường kính ren là 5, kích thước bước ren là 1, ren có
hướng xoắn phải. (0,5đ)
Câu 2:
Bài giải: 05 bước đọc (Khung tên; Bảng kê; Hình biểu diễn; Kích thước; Tổng hợp) mỗi
bước 0,4 điểm
Trình tự đọc
Nội dung đọc
Kết quả đọc
Khung tên
- Tên gọi sản phẩm
- Bộ vòng đai
Bảng kê
- Tỉ lệ bản vẽ
Tên gọi chi tiết và số lượng chi
tiết
- Tỉ lệ 1:2
- Bu lông M10 - 2 cái
- Vòng đệm - 2 cái
- Đai ốc M10 - 2 cái
Hình biểu diễn
Kích thước
Tên gọi các hình biểu diễn
- Vịng đai - 2 cái
- Hình chiếu bằng
- Kích thước chung
- Hình chiếu đứng có cắt cục bộ
- 140, 50, 78
- Kích thước lắp ráp giữa các chi
tiết
Phân tích chi tiết
Tổng hợp
- Kích thước xác định khoảng
cách giữa các chi tiết
- Xác định hình dạng, vị trí từng
chi tiết trong vật thể lắp, xác định
mối quan hệ lắp ghép giữa các chi
tiết
- Trình tự tháo, lắp
- Cơng dụng của sản phẩm
- M10
- 50, 110
- Mỗi chi tiết được tô một màu để
xác định vị trí của nó ở bản vẽ
- Trình tự tháo: 2 - 3 - 4 - 1
- Trình tự lắp: 1 - 4 - 3 - 2
- Cơng dụng: Ghép nối chi tiết
hình trụ với các chi tiết khác.