TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)94‐100
94
TruyệnngắnPhápđươngđạivàkháiniệmthểloại
PhạmThịThật
*
KhoaNgônngữvàVănhoáPháp,TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội,
144XuânThuỷ,CầuGiấy,HàNội,ViệtNam
Nhậnngày1tháng6năm2007
Tómtắt.TừcuốithếkỷXX,truyệnngắnPháptrởnênvôcùngphongphúđadạngcảvềchủđềlẫn
loạihình,buộcngườitaphảiđặtlạicâuhỏi:ʺTruyệnngắnlàgì?ʺ.
Câutrảlờikhônghềđơngiản.
Việckhảocứucácđịnhnghĩacủamộtsốtừđiểncódanhtiếng,củamộtsốnhànghiêncứuvàcủa
chínhcácnhàvănchothấ
ykhócóthểtìmđượcmộtđịnhnghĩachotruyệnngắnPhápđươngđại,
bởiluôncósựbấtcậpgiữalýthuyếtthểloạivàthựctiễnsángtáccủacácnhàvăn.
1. Trong chương mục dành cho truyệnngắn
của
*
cuốnVănhọcPháptừnăm1968 cóđoạn
viết: “Mặc dù từng có những tác phẩm rất
thànhcôngcủamộtMarcelArlandluôntuân
thủtuyệtđốinhữngquytắccổđiể
n,haycủa
mộtPaulMorandviếttheoxuhướnghiệnđại
cả về nhịpđiệulẫn tốcđộ,truyện ngắnvẫn
luônbịđôngđảocôngchúngngoảnhmặtđi,
bịcáchộiđồnggiám
khảoquênlãng,vàluôn
bị coi là dưới trướng của tiểu thuyết” [1].
Nhậnxétnàyphảnánhtìnhtrạngkhá nhạy
cảm(nếukhôngnóilàuám)củatruyệnngắn
Phápđươngđạ
i,đặcbiệtlàvàonhữngnăm
60‐70:luônbịcạnhtranhquyếtliệtbởitruyện
dịchvàcáctácphẩmmangtínhkinhđiểnthuộc
cácthếkỉtrước,truyệnngắnPhápthời
giannày
cólượngđộcgiảrấthạnchếnênthườngbịcác
nhàxuấtbảndửngdưng,nétránh.
Tuynhiên,vàonh ữngthậpniêncuốithế
kỉXX,sốtruyệnngắnPhápđượcxuất
bảnđột
nhiêntăngvọt,cảsốlượngtác ph ẩmdocác
nhàxuấtbảnpháthànhlẫnsốlượngấnphẩm
docáctácgiảtựbỏtiềntúira in.Đâycóthể
coi là kết qu
ả của phong trào phục hưng
_____
* ĐT:84‐4‐8432430.
truyệnngắnởPhápthôngquacáchoạtđộng
thường niên như Festival truyệnngắn Saint‐
Quentin,cáccuộcthisángtáctruyệnngắnvới
nhiềugiảithưởng,đặcbiệtlà GiảiGoncourt
Truyện ngắn
(Bourse Goncourt de la
nouvelle). Hiện tượng kháđặc biệt này còn
gắn liền với sự rađời của một loạt tạp chí
chuyênvềtruyệnngắn
(1)
:Ngắn(1981),Truyện
ngắnmới(1985),Tạpchítruyệnngắn(1986),N
nhưNouvelles‐Truyệnngắn(1986),NYX,Những
dòngvăncuốicùngtr ướcbu ổiđêm(1987),Tầm
vócth ực(198 7),Lọmực
đổ,tạpchí củavănbản
ngắn (1988). Những tạp chí này thường kết
hợp với các nhà xuất bản vừa và nhỏ, tạo
thànhnhữngdiễnđàn tiênphongđấutranh
cho truyện ngắn Phápđương đại thông qua
việc giới thiệu những cây bút triển vọng và
cáctácphẩmthểnghi ệmcáchviếtmới.
Cùng với sự tăng trưởng về số lượng,
truyệ
nngắn Phápđươngđạicũngvô cùng
_____
(1)
Tiêuđềtiếng Pháp của cáctạp chínàylà: Brèves
(1981), Nouvelles Nouvelles (1985), Le Magazine de la
nouvelle (1986), N comme Nouvelles (1986), NYX,
DernièresLettresavantlanuit(1987),Tailleréelle(1987),
Encrierrenversé,larevueduTexteCourt(1988).
PhạmThịThật/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)94‐100
95
phong phúđa dạng về loại hình, tới mức
ngườitaphảiđặtlạicâuhỏiTruyệnngắnlàgì?
Nhưngxemrakhông dễtìmđượcmộtđịnh
nghĩacho phépthâutómtoànbộnét
vẻcủa
truyệnngắnPhápđươngđại:quan niệmcủa
cácnhànghiêncứuvàcácnhàvănvềthểloại
nàykhônghoàntoànthốngnhất,vìth ếluôn
có sự bất cập giữa thực t
ế sáng tác và khái
niệmthểloạitruyệnngắn.
2.Sựkhôngthốngnhấtvềquanniệmthểloại
vănhọcnày thể hiệnngaytrongcácchương
mụcʺTruyệnngắnʺcủamột
sốtừđiểndanh
tiếng.Littrégọitruyệnngắnlà“mộtloạitiểu
thuyếtrấtngắn,nóivềnhữngcuộcphiêulưuhấp
dẫnvàvuinh ộn”.Vớiđịnhngh ĩanày,
truyện
ngắnkhôngđượccoilàmộtthểloạiđộclậpvì
nó phải lấy tiểu thuyết làm khái niệm quy
chiếu.Ngoàira,nếuđemtiêuchí“vuinhộn”
soivàotruyệnngắnnói
chungvàtruyệnngắn
Pháp hiệnđại nói riêng sẽ thấy ngay sự bất
ổn,bởirấtđôngtácgiảhiệnnaychorằngmột
trong nhữngđặc trưng của truyện ngắn là
tínhbi.
Thậmchícónhững nhàvănquanniệm
viếttruyệnngắnlàđể“táihiệnlạisựtrốngrỗng,
tínhđiênkhùng,nỗiđauđớn,sựthiếuhụt,cái
xấuxacủacuộcsống”
[2].
Các tác giả chương mục “Truyện ngắn”
củaTừđiểnVănhọcPhápngữthìchorằng:“Với
nhiềungười,truyệnngắnsovớitiểuthuyếtgiống
nhưphimngắ
nso vớiphimdài.Truyệnngắnlà
bàitậpcủacácnhàduymĩvàcũnglàbàitậpdành
chonh ữngnhàvănmớivàonghề.Đólàmộtthể
loạiítđượccôngchúngmàng
tới,vàchínhvìvậy
mà các nhà xuấtbảnthường ngoảnh mặtđivới
nó”[3]Saucáigọilà“địnhnghĩa”này,cáctác
giảtómlượcnhữnggiai đoạnpháttriểnc
ủa
truyện ngắn Pháp, từ thời Trung cổ, khi nó
cònlà“mộttrongnhữngthểloạitruyệnkể”,tới
thếkỉXIX,khinóđã“địnhhìnhthàn hmộtth ể
loạiđộclập”,đểrồ
ingàynay“đangđivàongõ
cụt”. Như vậy, Từ điển Văn học Pháp ngữ
khôngchothấygìhơnngoàitìnhtrạngmong
manhvàvôvọngcủatruy ệnng ắnđươngđại.
TheoLeRobert,
truyệnngắn“nhìnchunglà
mộtcâ uchuyệnngắn,cócấutrúckịch(tứclàcó
hànhđộngthốngnhất),sốlượngnhân vậtkhông
nhiều,tâmlínhânvậthầunhưchỉđượcphân
tích
chừngnàođiềuđótácđộngtớisựkiệntrungtâm
củacâuchuyện”[4].Việcđịnhnghĩanàyphải
sử dụng nhiều cụm từ mang tính chung
chung (nhìn chung, không nhiều, hầu như
,
v.v…)cóthểhiểulàsựngầmthừanhậnrằng
khó có thể xácđịnh một cách chính xác nét
đặctrưngcủathểloạitruyệnngắn.Hơnnữa,
nếu như định nghĩa củ
a Le Robert nêuđược
đặcđiểmchungcủatruyệnngắntruyềnthống
kiểumẫu,thìkhi đemsoivàothựctiễnsáng
táccủathểloạinàyởthếkỉXX,nólạichothấy
nhữ
ng bất cập. Chẳng hạn, theo Le Robert,
truyệnngắn trước hếtlà mộtcâu chuyệncó
cấutrúckịch.Nhưngcórấtnhiềutruyệnngắn
hiệnnaykhôngtuânthủngay
cảtiêuchíđầu
tiên này. Thay hìnhđổi dạng (Transfigure) [5]
củaConstanceDelauneylàmộtvídụ.Truyện
ngắn dài hai trang này hoàn toàn không có
“chuyện”màchỉlàcảnhmộtmặthồthayđổi
hìnhd
ạngvàmà usắctheothờigianvàth ời
tiết. Rồi nữa, vẫn theođịnh nghĩa của Le
Robert,việcphântíchtâmlí nhânvậtítđược
chúýtrongtruyệnngắn;nhưngtrongth
ựctế
sángtáchiệnnay,rấtnhiềutruyệnngắncóxu
hướng thu nhỏ cốt truyện hoặc cho câu
chuyệnẩnsautâmtưtìnhcảmcủanhânvật.
Trong Thất vọng của
Francois Bott (Tạp chí
Truyệnng ắnmớisố10 ),thayvì kểlạichuyến
viếngthămVenisecủamộtkháchdulịch,tác
giảdiễntảtâmtrạngthấtvọngcủaanhtakhi
thấythựctếthànhphốkhôngđẹpnhưnhững
gìanhtađọcđượcquasách báovàquảngcáo.
Trongchươngmục“Truyệnngắn”củaTừ
điển về các thể loại và khái niệm văn h
ọc, nhà
nghiên cứu Etiembleđưa ra ba tiêu chíđịnh
nghĩatruyệnngắncóthểtómtắtnhư sau:thứ
nhất là nó phải ngắn, thứ hai là nó mang nội
dungcó tính chânthực,vàth
ứbalàtháiđộlãn h
đạmcủangườiviết.
Trước hết, về độ dài của truyện ngắn,
Etiembleđưara mộtkhungmẫutừ3đến30
trang.Mặcdùđãcóđộ“cogiãn”khálớn,tiêu
PhạmThịThật/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)94‐100
96
chuẩn này vẫn tỏ ra kháđộcđoán. “N gắn”
đúnglà nétđặctr ưngcơbảngiúpphânbiệt
truyện ngắn với tiểu thuyết, songđây lại là
mộtkháiniệmmangtínhtươngđối
vìnóphụ
thuộcvàoquanniệmcủatừng tácgiả.Không
kểtớinhững“truyệnngắn3dòng”củaFélix
Fénéonxuấthiệnvào nửađầuthếkỉXX, rất
nhiềutruyệnintrong
TạpchíTruyệnngắnmới
chỉ dài 1 hoặc 2 trang [6‐9]. Tập Bản sô‐nát
quán bar của Hervé Le Tellier (NXB Seghers,
1991)gồm86truyện,mỗitruyệndài2000kítự
không hơn
không kém; trong khiđó lại có
những truyện ngắn dài từ 50đến 100 trang
nhưmộtsốtácphẩmcủaBéatrixBeck,J.M.Le
CléziovàDidierDaeninckx.
Tiêu chí thứ hai theo Etiemble là truyện
ngắn“khôngch
ỉlà mộtbứctranhgiốngnhư
thậtmàcòn là bứctranhxác thựcvềnhững
tập tụcđươngđại”. Quả đúng làđa phần
truyệnng ắnthường“ch uy ểntảimột“sựthật”
thôngqua các huy ềntho ại”[10]; nhưngsẽ nói
saođây với truyện ngắn kinh dị, kìảo hay
truyệnngắnkhoahọcvi ễntưởng,bởikhi đọc
nhữngtácphẩmnàyđộcgiảkhócó
thểliênhệ
đếnthựctếđờithường.
TiêuchíthứbamàEtiembleđưaralàthái
độ“vôtưlãnhđạmcủangườiviết”,nghĩalà
trongtruyệnngắn,ngườikểchuyệnphảiluôn
khách quan v
ới câu chuyệnđược kể. Thế
nhưngngườitadễdàngtìmthấynhữngvídụ
nghịchngaytrongcáctácphẩmcủanhữngtác
giảđượccoilàmô nđồcủacách“kểchuyện
lãnhđạm” như Tchékhov
vàWoolf.
Tchékhovđãđưaranhữngnhậnxétchuaxót
củamìnhởphầnkếttruyệnngắnỞnhànhững
ngườibạn,cònWoolfthìbiệnhộhùnghồncho
chủ thuy ết nam nữ bình quyền trong
tác
phẩmđầutay PhyllisvàRosamond củamình.
Hoặc như Annie Saumont, một cây viết
truyệnngắnsánggiátrênvănđànPháphiện
nay,ngườiluônchorằng“ngườiviếttruyện
ngắn phả
i xoá hết dấu vết công việc của
mình”[11],đãkếtthúctruyệnngắnCúsét[12]
bằnglờicảnhbáonhữngcôgáinhẹdạcảtin.
Vả lại, thực tế cho thấy r
ằng trong sáng tác
vănhọcnóichung,ngaycảkhingườiviếtsử
dụngphương thứctrầnthuậtởngôi thứ ba,
đểchocâuchuyện“tựkể”,thìđócũngchỉlà
“làm ra vẻ” lãnhđạm
mà thôi, bởi lẽ chính
giọng kểvàcáchsắpxếpcáctìnhtiếtcâuchuyện
đãthểhiệnquanđiểmcủangườiviếtrồi.
3.VàonhữngthậpniêncuốithếkỉXX,đồng
thờivớisựxuấthiệnmộtđộingũ đôngđảo
cáctácgiảtruyệnngắnlàsựrađờicủanhiều
côngtrìnhnghiêncứuvềthểloạivănhọcnày.
Nhưngviệcđưarađượ
cmộtđịnhnghĩacho
phépthugomtấtcảcácnétđặctrưngcủacác
tácphẩmngắnvẫnlàmộttháchthứclớn.
Florence Goyet, tác giả cuốnTruyện ngắn
giaiđoạn1870‐1925,
Môtảmộtthểloạiởthờikì
đỉnhđiểm[13],tuyênbốrằng“ngaycảkhicác
chủđề(củatruyệnngắn)phon gphú đếnvô
cùng,vàcácbiệnpháptutừluônthayđổithì
chiến lược s
ử dụng các chủ đề và các biện
pháptutừnàylà khôngđổiởmộtgiaiđoạn
nhấtđịnh”.Bàcònchorằngcóthểchỉra“tính
thốngnhấtsâuxacủathểloạinàyvànhững
nétđặc
trưng tạonêntínhthốngnhấtđó”[14].
Saunhữnglờituyênbốnàycủatácgiả,người
đọcđãtưởngcóđượcmộtđịnhnghĩachothể
loạitruyệnng ắn,dùchỉ làđịnh ng hĩ
acho các
truyệnngắncủagiaiđoạnmàbàđãchọnlàmđối
tượngng hiêncứu(1870‐1925).Nh ưngkhông.
Các tác giả cuốn Bướcđầu nghiên cứu
truyệnng ắn[15]làL.Lou velvàC. Verley
thì
thẳngthắntừchốiđưarakháiniệmthểloại
ngay trong phần mở đầu của tác phẩm:
“Chúngtôithấynêntrungthựcvàthậntrọng
tuyên bố ngaytừ đầulà chúng tôi sẽ không
đưarađây mộtđịnh nghĩachotruyện ngắn
mà có thể mọi ngườiđang chờ đợi, truyện
ngắnlàmộtthểloạimànétđặctrưngcơbản
chínhlàởchỗnóluôntuộtkhỏi
mọiýđồđịnh
nghĩanó”[16].
TrongTruyệnngắn[17],R.Godennenhận
xétrằng, sangthếkỉXX,“truyệnngắn”đãtrở
thành“mộtđặcngữchỉtấtcảnhữngthểlo ại
văn tường thuật
không phải là tiểu thuyết”.
Tuynhiên, ôngcũngđưaramộtđịnhnghĩa
gồmbốnđiểmsau:
PhạmThịThật/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)94‐100
97
1)Truy ệnngắnlàmộtcâuchuy ệnng ắn;
2) Truyện ngắn là một câu chuyệnđược
xâydựngtrên mộtchủđềhẹp;
3)Truyệnngắnlàmộtcâuchuyệnđượckể
nhanh,ngắng
ọn;
4) Truyện ngắn là một câu chuyện trần
thuật(nghĩalà mangdấuấnvănnói).
Thôngquađịnhnghĩanày,RenéGodenne
hivọngcóthểtổnghợptấtcảnhữngnétđặc
trưngcủathểloạitruyệnngắn.Tuynhiên,vẫn
cónhữngvấnđềnảysinh.Chẳnghạnvớitiêu
chí“truyệnngắnlàmộtcâuchuyện”,thìnhư
chúngtôiđãđềcậptrongkhi phân
tíchđịnh
nghĩa của Le Robert, có những truyện ngắn
hiệnđạikhôngcó “chuyện”.Còn vềtiêuchí
“dấuấn văn nói” của truyện ngắn thì trên
thựctếcónhữngtácgi ảđemvào
truyệncủa
họnhiềutừngữbìnhdị,tiếnglóng,từviếttắt
hoặclượcâmtớimứctácphẩmcủahọđôikhi
giốngnhưbảnphiênâmlờinóicủanhân
vật;
cótruyệnngắngồmtoànlờithoại[18];và có
nhữngtruyệnngắnđượcvi ếtdướidạngđộc
thoại mà khiđọc người ta có cảm giác như
đang nghe mộtđoạn
băng cátsét ghi âm lời
củanhânvật[19].Th ếnhưng,nhì nmộtcách
tổng thể thì những cách “viết như nói”đó
thườngchỉlà kĩthuậtviếtcủamộtsốtác giả
nhằmgây
hiệuquảchotácphẩm,chứkhông
phảiýđồtạodấuấnvănnóichothểloại.Về
mặtnày,chúngtôichiasẻquanđiểmcủanhà
nghiên cứu Michel Viegnes rằng “mặc dù
nguồn
gốctr uyềnkhẩuvẫnđượcítnh iềulưu
giữnhưng,nhìnchung,truyệnngắnPhápthếkỉ
XXđãtáchkhỏivănnóiđểngàycàngtựkhẳng
địnhtronglĩnhvựcvănviết”[20].
TrongThẩmmĩtruyệnngắnPhápthếkỉXX,
saukhisosánhđểphânbiệttruyệnngắnvới
truyện kể và tiểu thuyết, tác giả Michel
Viegnesđưaramột“địnhnghĩamangtínhbao
quát”gồ
msáuđiểm,theođó,tr uyệnngắnlà:
1) Một văn bản bằng văn xuôi, nhất thiết
phảingắn,tườngthuậthoặcmiêutả,trướchết
nhằm mụcđích văn
học, nghĩa là mụcđích
thẩmmĩ.
2) Một văn bản, nếu thuật lại một câu
chuyện,nhấtthiếtphảiđơngiản,cómộtchủ
đềduynhất,cócáchkểchuy
ệnrànhmạch,cô
đọng,loạibỏthờigianchết,sửdụngphương
thứcquynạpchứkhôngphảilàphươngthức
tổnghợp.
3) Một văn bản, nếu thuật lại
một câu
chuyện,phảicónhữngnhânvậtđặcthù,cábiệt,
cóchiềusâu,trừkhivănbảnđóchỉquantâmđến
tìnhhuốnghoặcđếnsựkiệncủacâuchuyện.
4) Một
văn bản có những quy chiếu về
khônggianvàthờigiancủathựctếbênngoài,
tuântheoquanniệmthờigiantuyếntính.
5) Một văn bản trình bày thế giới hiện
tượng
theo phương thức kinh nghiệm chủ
nghĩa,khônggiảđịnhmộtthựctếmangtính
sắpđặt,siêuviệtvàhiệndiệnởkhắpnơi.
6)Mộtvănbản,nếumangtínhsiêunhiên,
thì
khôngtrìnhbàytínhsiêunhiênđónhưlà
một hiện tượngđương nhiên, mà ngược lại
phảicoiđólàsựphủđịnhbấtngờmộttrậttự
duylívốnlànềntảngtriếtlíc
ủavănbản.
Tiếp theo, Michel Viegnes phân truyện
ngắn thành tám loại “lớn”: truyện ngắn‐
chuyện,truyệnngắn‐chândung,truyệnngắn‐
tiểusử, truyện ngắn‐thời khắc, truyệ
n ngắn‐
miêu tả, truyện ngắn‐biểu tượng, truyện
ngắn‐đốithoại,truyệnngắn‐thưtín.
Vớiviệcphảiđưaramộtđịnhnghĩagồm
sáutiêuchívàxếptruyệnng
ắnthànhtámloại
“lớn”,M.Viegnesmộtlầnnữakhẳngđịnhsự
phong phúđa dạng của truyện ngắn thế kỉ
XX.Và,mặcdùcôngtrìnhnghiêncứucủaông
đượcxâydựngtrên
cơsở khảosátsốlượng
tácphẩmkhálớn,bảngxếploạimàôngđưa
ra vẫn không gomđược hết các loại hình
truyệnng ắn. Quả thật, nó không có chỗ cho
những truyệ
n ngắn như“Những mảnhđời
thường” hay “Tóm lại”
[21,22] của Béatrice
Beck.“Nhữngmảnhđờithường”chỉgồmcác
câutụcngữ,châmngôn,thànhngữxếpcạnh
nhau,còn“Tómlại”làtậphợpcủamấythông
báo (thường thấy trên bả
ng tin của các khu
chungcư)vàmấytinvặt(thườnggặptrêncác
báođịaphương).
4.Trongkhicácnhànghiêncứucốgắngtìm
ra mộtđịnh nghĩa nhằm phân biệt truyện
PhạmThịThật/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)94‐100
98
ngắn với các thể loại khác như tiểu thuyết,
truyệnkể,v.v…thìcácnh à văndườngnhưlại
tỏra bàng quan với vấnđềnày. Quan niệm
của họ về thể loại thường chung
chung, mơ
hồ, khác nhau, thậm chíđối lập nhau.Điều
nàyđượcthểhiệnrấtrõ tronghaicuốnsách
Số 3 phố Hài hoà, 43 nhà văn lên tiếng bảo vệ
truyệnngắnvàChândung
tựhoạcủa131tácgiả
truyệnngắnđươngđại[23].
Cũng như đa phần các nhà nghiên cứu
phêbìnhvănhọc,cáctácgiảthườngdựavào
tiểuthuyếtđểđịnhnghĩatruyệnngắn.Theo
René Boneli, truyện ngắn “là một loại tiểu
thuyếtbịquảnchế,mộtloạivăntườngthuật
được rút về bản nguyên hànhđộng ” [24]
HervéLeTelliergọi“truyệnngắnlàm
ộtloại
tiểu thuyết rất ngắn” [25]. Christian Congiu
thìđịnh nghĩa theo kiểu Stendhal
(2)
, rằng
“truyệnngắncũnglàmộtcáigươngmàngười
tasoidọcđường,nhưngcáigươngnàybịvỡ:
tácgiảtruyệnngắnsẽchơivớicácmảnhvỡ
ấy,cùngcả
cácvếtnướcbùnvấylênchúng;
họkhông tìmcáchnhào trộnchúng vàomột
câuchuyện,cũngkhôngchorằngphảixếpđặt
chúng một cách hài hoà” [26]. Theo Pierre
Mertens,“Tiểuthuyếtlành
ạcgiaohưởnghay
nhạckịch.Truyệnngắnlànhạcthínhphòng
Nếu tiểu thuyết là “chiếc gương soi dọc
đường”,thìtruyệnngắnchỉlàmộtmảnhvỡ
củachiếcg
ươngmàtrongđóđôikhingườita
cóthểnhìnthấymìnhmộtcáchtrọnvẹn”[27].
Mộtsốtácgiảcònđưaranhữngýkiếnđối
lập nhau. Theo Maurice Chavardes, truyện
ngắn nằm giữ
a tiểu thuyết và thơ. Ông cho
rằngtácgiảtruyệnngắnph ảicó“ba phầnlà
nhàthơvà mộtphầnlàti ểuthu y ếtgia”[28].
MarianeAuricostephảnbáclại:“Truyệnngắn
đơ
nthuầnlàmộtloạihìnhvănhọc,bởivìnó
sángtạorahìnhth ứcriêngđểchế đựng nội
_____
(2)
Stendhal từngđịnh nghĩa ‘’tiểu thuyết là chiếc
gươngmàngườitasoirọisuốtdọcđường ’’(leroman
estunmiroirequ’onprom ènelelongde laroute).
dung của mình, bởi vì nó không phải là tiểu
thuyết, không phải truyện kể mà cũng chẳng
phảithơ,vàtómlại,bởivìnótồntạithôngqua
việckhẳngđịnhs
ựkhácbiệtcủamình”[29].
AnnieMignard,nhàvănđồngthờicũnglà
nhànghiêncứuvềtruyệnngắn,thìlạiđưara
mộtđịnhnghĩarấtđơngiảntrêncơsởđộdài
củatácphẩ
m.Theobà,“tấtcảnhữnggìkhông
phảitiểuthuyếtlàtruyệnngắn.Đólànhững
tácphẩmhưcấudướimộttrămtrang,bởivì
với các nhà xuất bản, tiểu
thuyếtbắtđầu từ
100,150hay 200trang”[30].
Có nhiều tác giả thừa nhận không thể
(hoặc không muốn)đưa ra mộtđịnh nghĩa
cho truyện ngắn. Claude‐Pujade Renaud,
nguyênTổngbiêntậptạ
pchíTruyệnngắnmới
khẳngđịnh: “Cả khi viết lẫn khiđọc truyện
ngắn,tôikhônghềcótrướcmộtđịnhnghĩavề
thể loại này. Tôi cũng không thể định nghĩa
thếnàolàtruy
ệnngắnđươngđại”[31].
Tínhđadạngtrongquanniệmvềthểloại
truyệnngắncủacácnhà vănlàmchocáctác
phẩmngắnđươngđạitrởnênvôcùngphong
phú.Điềunàygiảithích
vìsaocácnhànghiên
cứu thường né tránh việcđưa ra mộtđịnh
nghĩa cho truyện ngắn, hoặc phảiđưa ra
nhữngđịnhngh ĩangàycàngdài nhưtr ường
hợpcủaGodennevàViegnes.
5.Nh
ưvậy,trongthựctếsángtáccủatruyện
ngắnPhápđươngđạidườngnh ưkh ôngtồn
tạikháiniệmtruyệnngắnchungmàchỉcócác
truyệnngắnđộclập,bấtkhảquy.Nguyêndo
trước hếtlà quan niệm của các nhà văn cho
rằngđâylàthểloạivănhọc“mở”,làsânchơi
tựdochophépbiênđộphóngtáclớn.Thêm
vàođólàxuhướng“cánhânch
ủnghĩa”ngày
càng rõ trong sáng tác của các tác giả. Họ
không muốn “bị” xếp vào trường phái này
haytrườngpháinọ,cũngchẳngmuốnlà“cái
bóng” của một tác giả đã nổ
i danh kia, mà
muốntạoramộtdấuấncánhânchocác tác
phẩm của mình. Truyện ngắnđươngđại vì
PhạmThịThật/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)94‐100
99
thế trở nên muôn hình muôn vẻ. Các nhà
nghiêncứuthiếtlậpkhunglíthuyếtthểloại
trêncơsởcáctácphẩmđượcấnhành.Nhưng
cứmỗikhiđemsoinhữngtiêuchímàhọvừa
dày
công thiết lập vào các sáng tác mới lại
thấycónhữngbấtổn:khôngphảitruyệnng ắn
nàocũngthoảmãntấtcảnh ữngtiêuchí nêu
ra,thậmchímộtsốtácphẩ
mcònkhôngtuân
thủbấtkìtiêuchínào.
Nhưngcóthểchínhviệckhôngchịukhép
mìnhvàocácquyđịnhlíthuyếtthểloạilạilà
mộtđiểmmạnhcủatruyệnngắn,vàtínhđa
dạng phong phú của các tác phẩm ngắn là
minh chứng cho sức sống mãnh liệt của
truyệnngắnPhápđươngđại.
Tàiliệuthamkhảo
[1] B.Vercier,J.Lecarme, VănhọcPháptừnăm1968
(La littérature en France depuis 1968), NXB
Bordas,Paris,1982.
[2] M. Villard, Chân dung tự hoạ của 131 tác giả
truyệnngắnđươngđại,NXBManya,1993.
[3] Từ điển Văn học Pháp ngữ (Dictionnaire des
Littérature sdelalangu efrançaise),NXBBordas,1984.
[4] TừđiểnLeRobert,tậpIV,1980,tr.823.
[5] C.Delauney,Thayhìnhđổidạng(Transfigures)là
truyệnngắntrongtập“Những chiếc quạ
t của
Nữ hoàng Constance Delauney”, NXB
Gallimard,1994.
[6] L. Calaferte, Yếu tố của một vụ việc, Tạp chí
Truyệnngắnmới1(1985)75.
[7] M.C. Murail, Khu vườn có ích, Tạp chí Truyện
ngắnm
ới1(1985)24.
[8] P. Fournel, Vậnđộng viên nhảy sào, Tạp chí
Truyệnngắnmới5(1987)32.
[9] B.Simon,Thànhphốcấm,Tạpchítruyệnngắn
mới6(1987)46.
[10] D. Gr ojnowski, Đọc truy
ện ngắn, NXB Dunod,
Paris,1993.
[11] A. Saumont, Chân dung tự họa của 131 tác giả
truyệnngắnđươngđại,NXBJulliard,1960.
[12] A. Saumont, Tôi không phải là một chiếc xe cam
nhông,NXBJulliard,1996.
[13] F.
Goyet, La nouvelle (1870‐1925), Description
d’ungenre àsonapogée,NXBPUF,1993.
[14] F.Goyet,Truyệnngắn,Môtảmộtthểloạiởthời
kìđỉnhđiểm,NXBPUF,1993.
[15] F. Goyet, Introduction à l’étude de la nouvelle,
NXBPresse
UniversitaireduMirail,1993.
[16] L.Louvel,C.Verlay,Bướcđầunghiêncứutruyện
ngắn,NXBPUM,1993.
[17] R.Godenne,Lanouvelle,NXBHonoréChampion,
1995.
[18] B.Beck,“Anhta”hay“Mộtcặpkhônghoànhảo”,
trong tập “Tôi ho
ặc những người khác”, NXB
Grasset,1994.
[19] A.Saumont,“Tôibiếtrõrằngtôikhôngphảilàmột
chiếccamnhông”hay“Suynhĩcủamộtthằngngu:
tôi”,trongtập“Tôikhôngphảilàmộtchiếccam
nhông”,NXBJulliard,1996.
[20] M.Viegnes,ThẩmmĩtruyệnngắnPhápthếkỉXX,
NXBPeterLang ,NewYork,1985.
[21] B. Be ck, Những mảnhđời thường, NXB Grasset,
1992.
[22] B. Beck, “Tóm lại” trong tập
“Tôi hay những
ngườikhác”,NXBGrasset,1 994 .
[23] Ban Biên tập của Tạp chí Truyện ngắn mới,
“Chândungtựhọacủa131tácgiảtruyệnngắn
đươngđại”,TạpchíTruyệnngắnđươngđạ
i,NXB
Manya,1993.
[24] R.Boneli,Chândungtựhọacủa131tácgiảtruyện
ngắnđươngđại,NXBManya,1993.
[25] H.L. Tellier, Chân dung tự họa của 13 1 tác giả
truyệnngắnđươngđại,NXBManya,1993.
[26] C.Congiu,Chândungtựhọacủa131tácgiảtruyện
ngắnđươngđại,NXBManya,1993.
[27] P. Mertens, Chân dung tự họa của 131 tác giả
truyệnngắnđươngđại,NXBManya,1993.
[28] M.Chavardès,Số3,phốHàiHòa,43
nhàvănlên
tiếngbảovệtruyệnngắn,NXBManya,1993.
[29] M. Auricoste, Chân dung tự họa của 131 tác giả
truyệnngắnđươngđại,NXBManya,1993.
[30] A.Migna rd,Phátbiểutại“Hộingh ịbàntrònvề
truyệnngắn”,Versaillesngày16/03/2001.
[31] C.P.Renaud,Trảlờiphỏngvấncủachúngtôitạinhà
riêngSố3phốHàiHòa,Parisngày22/06/2001.
PhạmThịThật/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)94‐100
100
ContemporaryFrenchshortstories
andtheconceptofshortstory
PhamThiThat
DepartmentofFrenchLanguageandCulture,
CollegeofForeignLanguages,
VietnamNationalUniversity,Hanoi,
144XuanThuy,CauGiay,Hanoi,Vietnam
Attheturnofthe20
th
century,Frenchshortstorieshavedevelopedinvariousformsandtopics,
which,again,bringupthequestion:ʺHowshouldashortstorybedefined?ʺ.Theanswertothisis
by no mean easy. Studies into pretigious dictionary entries aboutʺsho rt storyʺ, as well as
definations of scholars and even
writers show that it is relatively diffic ult to come up with an
universal defination for contemporary French short stories. This is because there exist some
contractdictions between the reality that inspires writers and theoretical forms of short story
writing.