Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.46 KB, 58 trang )

Lời mở đầu
Ngành dệt may trong những năm qua đã có những bớc tiến đáng kể, tốc
độ tăng trởng giá trị xuất khẩu luôn đạt 25 30%/năm, tạo công ăn việc làm
cho khoảng 2 triệu lao động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp của các
ngành công nghiệp phụ trợ. Cho đến nay, sản phẩm của ngành dệt may Việt
Nam đã có mặt ở trên 100 nớc và vùng lãnh thổ tại hầu hết các Châu lục. Liên
tiếp trong nhiều năm qua, doanh thu xuất khẩu của ngành dệt may liên tục
tăng, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luôn đứng thứ hai về giá trị chỉ
sau dầu thô. Đó là những thành tựu rất lớn của ngành dệt may Việt Nam,
ngành dệt may Việt Nam không những giải quyết đợc những vấn đề kinh tế xã
hội mà còn giúp Nhà nớc cải thiện cán cân thanh toán, mang lại nguồn ngoại tệ
lớn phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong đó có
đóng góp rất lớn của hoạt động gia công hàng dệt may, hiện nay, hàng dệt may
đa phần là sản phẩm gia công thơng mại ( chiếm khoảng 80% hàng dệt may
xuất khẩu ).
Tuy vậy, ngành dệt may nói chung và gia công hàng dệt may nói riêng
vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, một số những hạn chế đó là: nguyên phụ liệu
không đáp ứng đủ nhu cầu của ngành may nên tỷ lệ nội địa hóa của hàng dệt
may nói chung và gia công nói riêng còn thấp ( khoảng 30%), hàng gia công
Việt Nam đa phần là sản xuất theo các khế ớc phụ với các trung gian của nhà
bán lẻ trên thế giới từ đó dẫn đến trị giá của hàng gia công của Việt Nam còn
thấp; Chi phí về lao động không còn là một thế mạnh của Việt Nam, bên cạnh
đó hiệu năng làm việc của ngời lao động cũng không cao làm cho khả năng
cạnh tranh của ngành dệt may nói chung và gia công nói riêng không cao; Và
1
tuy là một nớc có lợng lao động trẻ dồi dào nhng trong những năm gần đây thì
ngành dệt may Việt Nam lại thiếu lao động rất nhiều, đặc biệt là vào thời vụ
đặt hàng dẫn tới mất nhiều hợp đồng sản xuất với bạn hàng.
Việc phân tích toàn diện thực trạng ngành dệt may nói chung và lĩnh vực
gia công hàng dệt may nói riêng của Việt Nam để từ đó tìm ra giải pháp tăng
giá trị hàng dệt may xuất khẩu trong những năm tới là một vấn đề thực sự cần


thiết, đó chính là một điều thực tế đang đòi hỏi.
Chính vì lý do trên, em đã lựa chọn vấn đề : Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam .
Em xin chân thành cảm ơn: THS Trịnh Anh Đức đã hớng dẫn em hoàn
thành chuyên đề này. Em cũng xin cảm ơn các bác, các anh trong Vụ giám
sát quản lý- Tổng cục Hải Quan đã cung cấp tài liệu, giúp đỡ cho em trong
quá trình thực tập. Em rất mong có đợc sự góp ý của thầy giáo để bài viết của
em đợc tốt hơn.
2
Chơng I
Lý luận chung về gia công quốc tế và hoạt động
gia công quốc tế trong ngành dệt may
I. Khái niệm về gia công
1. Định nghĩa về gia công quốc tế:
Những năm gần đây, quá trình hội nhập quốc tế là một tất yếu khách
quan và quá trình này diễn ra ngày càng nhanh chóng, quá trình hội nhập bao
gồm nhiều mặt, cả về văn hóa, chính trị, kinh tế Trong quá trình hội nhập về
kinh tế, các hoạt động thơng mại quốc tế diễn ra ngày càng sâu và rộng, trong
hoạt động thơng mại quốc tế có nhiều phơng thức mua bán ( mua bán đối lu,
hội chợ, gia công quốc tế, tái xuất nhập .).
Xét về gia công quốc tế: gia công trong thơng mại là hành vi thơng mại,
theo đó bên nhận gia công thực hiện việc gia công hàng hóa theo yêu cầu, bằng
nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công yêu cầu để hởng tiền gia công; bên
đặt gia công nhận hàng hóa đã gia công để kinh doanh thơng mại và phải trả
tiền gia công cho bên nhận gia công ( Các văn bản quản lý nhà nớc đối với
hàng hóa gia công xuất nhập khẩu ).
2. Nội dung của hoạt động gia công quốc tế

2.1. Nội dung gia công:
3

Gia công trong thơng mại quốc tế bao gồm sản xuất, chế biến, sửa chữa,
tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu của bên đặt gia
công và bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công yêu cầu.
2.2. Các bên tham gia vào hoạt động gia công
Bên nhận gia công là bên nhận thực hiện việc gia công hàng hóa để h-
ởng tiền gia công.
Bên đặt gia công là bên thuê gia công hàng hóa để kinh doanh thơng
mại.
2.3. Hợp đồng gia công
Việc gia công trong thơng mại phải đợc xác lập bằng hợp đồng gia công.
Hợp đồng gia công trong thơng mại phải đợc lập thành văn bản giữa bên nhận
gia công và bên đặt gia công.
Nội dung hợp đồng gia công trong thơng mại là quyền và nghĩa vụ của
bên nhận gia công và bên đặt gia công đợc áp dụng theo các quy định về hợp
đồng gia công của Bộ luật dân sự.
2.4. Gia công với thơng nhân nớc ngoài
Gia công với thơng nhân nớc ngoài là việc gia công trong thơng mại,
theo đó bên đặt gia công, bên nhận gia công là thơng nhân có trụ sở chính hoặc
nơi c trú thờng xuyên tại các nớc khác nhau nhng phải có một bên là thơng
nhân hoạt động thơng mại tại nớc nhận gia công.
2.5. Điều kiện gia công với thơng nhân nớc ngoài
Các mặt hàng đợc phép gia công và các loại máy móc, thiết bị, nguyên
liệu, vật liệu xuất khẩu, nhập khẩu cần thiết cho việc gia công với thơng nhân
4
nớc ngoài đợc thực hiện theo qui định của pháp luật Việt Nam và tập quán th-
ơng mại quốc tế nếu tập quán đó không trái với pháp luật Việt Nam.
2.6. Xuất khẩu, nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu
và các mặt hàng đợc phép gia công
Các bên gia công đợc quyền trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu máy móc,
thiết bị, nguyên liệu, vật liệu cần thiết cho việc gia công và các mặt hàng đã

gia công theo định mức kinh tế - kỹ thuật cho từng loại hàng gia công.

2.7. Chuyển giao công nghệ trong gia công hàng hóa với thơng nhân
nớc ngoài
Việc chuyển giao công nghệ trong gia công hàng hóa với thơng nhân n-
ớc ngoài đợc thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công phù hợp với
quy định của pháp luật Việt Nam
2.8. Trách nhiệm về quyền sở hữu công nghiệp đối với hàng hóa gia
công
Bên đặt gia công phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của quyền sở
hữu công nghiệp đối với hàng hóa gia công.
2.9. áp dụng pháp luật về thuế trong gia công với thơng nhân nớc
ngoài
Thuế đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu cần thiết cho việc
gia công và các loại hàng gia công theo định mức kinh tế kỹ thuật đợc áp
dụng theo quy định của pháp luật về thuế của Việt Nam.
5
3. Các đặc điểm của hoạt động nhận và thuê gia công
3.1. Nhận gia công cho thơng nhân nớc ngoài

3.1.1. Quy định chung
Thơng nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế đợc phép nhận gia
công cho thơng nhân nớc ngoài, không hạn chế số lợng, chủng loại hàng gia
công. Đối với hàng gia công thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm
nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, thơng nhân chỉ đợc ký hợp
đồng sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ thơng mại.
3.1.2. Hợp đồng gia công
Hợp đồng gia công phải đợc thành lập thành văn bản và bao gồm các
điều khoản sau:
+ Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng.

+ Tên, số lợng sản phẩm gia công
+ Giá gia công
+ Thời hạn thanh toán và phơng thức thanh toán
+ Danh mục, số lợng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu và
nguyên liệu, phụ liệu, vật t xuất trong nớc để gia công, định mức sử dụng
nguyên liệu, phụ liệu, vật t; định mức vật t tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu
trong gia công.
+ Danh mục và trị giá máy móc, thiết bị cho thuê, cho mợn hoặc tặng,
cho để phục vụ gia công.
6
+ Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết
bị thuê mợn, nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia
công.
+ Địa điểm và thời gian giao hàng.
+ Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa.
+ Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
3.1.3. Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên
liệu, phụ liệu, vật t
Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ
liệu, vật t do các bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công. Giám đốc doanh
nghiệp nhận gia công chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu,
vật t nhập khẩu vào đúng mục đích gia công; trờng hợp vi phạm sẽ bị xử lý
theo pháp luật quy định.
3.1.4. Thuê, mợn, nhập khẩu máy móc, thiết bị của bên đặt gia công
để thực hiện hợp đồng gia công
Bên nhận gia công đợc thuê, mợn máy móc, thiết bị của bên đặt gia
công để thực hiện hợp đồng gia công. Việc thuê mợn hoặc tặng máy móc, thiết
bị phải đợc thỏa thuận trong hợp đồng gia công.
Việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, kể cả máy móc, thiết bị đã qua sử
dụng để thực hiện hợp đồng gia công phải tuân thủ các quy định của pháp luật

Việt Nam về nhập khẩu và quản lý xuất khẩu.
3.1.5. Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động gia công
a. Đối với bên đặt gia công
7
+ Bên đặt gia công giao toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu, vật t gia
công theo thỏa thuận tại hợp đồng gia công.
+ Nhận và đa ra khỏi Việt Nam toàn bộ sản phẩm gia công, máy móc,
thiết bị cho thuê hoặc mợn; nguyên liệu, phụ liệu, vật t, phế liệu sau khi thanh
lý hợp đồng gia công, trừ trờng hợp đợc phép tiêu thụ, tiêu hủy, tặng theo quy
định.
+ Đợc cử chuyên gia đến Việt Nam để hớng dẫn kỹ thuật sản xuất và
kiểm tra chất lợng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công.
+ Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất
xứ hàng hóa. Trờng hợp nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa đã đ-
ợc đăng ký tại Việt Nam thì phải có giấy chứng nhận của Cục sở hữu công
nghiệp Việt Nam.
+ Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến hoạt
động gia công và các điều khoản của hợp đồng gia công đã đợc ký kết.
b. Đối với bên nhận gia công
+ Bên nhận gia công đợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị,
nguyên liệu, phụ liệu, vật t tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp
đồng gia công.
+ Đợc thuê thơng nhân khác gia công.
+ Đợc cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật t để
gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công và phải nộp thuế xuất nhập
khẩu theo quy định của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần
nguyên liệu, phụ liệu, vật t mua trong nớc.
+ Đợc nhận tiền thanh toán của bên đặt gia công bằng sản phẩm gia
công, trừ sản phẩm thuộc Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu.
Đối với sản phẩm thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều

kiện phải đợc sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.
8
+ Phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động gia
công, xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng hóa trong nớc và các điều khoản
của hợp đồng gia công đã đợc ký kết.
3.1.6. Gia công chuyển tiếp
Gia công chuyển tiếp là hình thức gia công mà sản phẩm gia công của
hợp đồng gia công này đợc sử dụng làm nguyên liệu gia công cho hợp đồng
gia công khác.
Sản phẩm gia công của hợp đồng gia công công đoạn trớc đợc giao theo
chỉ định của bên đặt gia công cho hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo.
Thủ tục giao, nhận sản phẩm gia công chuyển tiếp và xuất khẩu, nhập
khẩu sản phẩm gia công thực hiện theo quy định của cơ quan quản lý.
3.1.7. Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công
Khi kết thúc hợp đồng gia công hoặc hợp đồng gia công hết hiệu lực,
các bên ký hợp đồng gia công phải thanh lý hợp đồng và làm thủ tục thanh
khoản hợp đồng gia công với cơ quan quản lý. Đối với hợp đồng gia công có
thời hạn trên một năm thi hàng năm, bên nhận gia công phải thanh khoản hợp
đồng với cơ quan quản lý.
Căn cứ để thanh lý và thanh khoản hợp đồng gia công là lợng nguyên
liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu, lợng sản phẩm xuất khẩu theo định mức sử dụng
nguyên liệu, phụ liệu, vật t, định mức vật t tiêu hao và tỷ lệ hao hụt đã đợc thỏa
thuận tại hợp đồng gia công.
Sau khi kết thúc hợp đồng gia công, máy móc, thiết bị thuê, mợn theo
hợp đồng, nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa, phế phẩm, phế liệu đợc xử lý theo
thỏa thuận của hợp đồng gia công và phải đợc Bộ thơng mại chấp nhận.
9
Việc tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm ( nếu có ) phải đợc thực hiện dới
sự giám sát của cơ quan quản lý. Trờng hợp không đợc phép tiêu hủy tại Việt
Nam thì phải tái xuất cho bên đặt gia công.

Việc tặng máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t, phế liệu, phế
phẩm đợc quy định nh sau:
+ Bên đặt gia công phải có văn bản tặng;
+ Bên đợc tặng phải làm thủ tục nhập khẩu theo quy định về xuất nhập
khẩu; phải nộp thuế nhập khẩu (nếu có) và đăng ký tài sản theo quy định hiện
hành.
3.2. Đặt gia công hàng hóa ở nớc ngoài
3.2.1. Các quy định chung về đặt gia công hàng hóa với nớc ngoài
Thơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc đặt gia công ở nớc
ngoài các loại hàng hóa đã đợc phép lu thông trên thị trờng Việt Nam để kinh
doanh theo quy định của pháp luật.
Việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t để gia
công và nhập khẩu sản phẩm gia công phải tuân thủ các quy định của pháp luật
về nhập khẩu.
Hợp đồng gia công hàng hóa ở nớc ngoài và thủ tục hải quan đối với
xuất nhập khẩu hàng hóa đặt gia công phải theo quy định của pháp luật.
3.2.2. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đặt gia công hàng hóa
nớc ngoài
Đợc tạm xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t hoặc
chuyển khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t, từ nớc thứ ba cho
bên nhận gia công để thực hiện hợp đồng gia công.
10
Đợc tái nhập khẩu sản phẩm gia công. Khi kết thúc hợp đồng đặt gia
công, đợc tái nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa.
Đợc bán sản phẩm gia công và máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu,
vật t đã xuất khẩu để thực hiện hợp đồng gia công tại thị trờng nớc nhận gia
công hoặc thị trờng khác và phải nộp thuế theo quy định hiện hành.
Đợc miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị,
nguyên liệu, phụ liệu, vật t, tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu và sản phẩm gia công
nhập khẩu; nếu không tái nhập khẩu thì phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định

của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Đối với nguyên liệu, phụ liệu, vật t mua tại nớc ngoài để gia công mà
sản phẩm gia công đợc nhập khẩu thì phải chịu thuế nhập khẩu theo quy định
của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Đợc cử chuyên gia, công nhân kỹ thuật ra nớc ngoài để kiểm tra, nghiệm
thu sản phẩm gia công.
II. Các đặc điểm của hoạt động gia công trong ngành dệt may
Từ khái niệm, bản chất thực tiễn của hoạt động gia công trong ngành dệt
may ta có thể thấy, thông thờng bên đặt gia công hàng may mặc thờng là các
nớc phát triển, bên nhận gia công thờng là các nớc đang phát triển, có nguồn
lao động dồi dào, và có lợi thế về giá nhân công. Từ những năm 1970, xu thế
chuyển dịch đến nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới từ các nớc Nhật, Mỹ,
Anh, Pháp, Đức, sang các n ớc đang phát triển và hàng dệt may tại các nớc
này đã giảm mạnh khối lợng xuất khẩu, tăng mạnh khối lợng nhập khẩu. Trong
những năm 80 sự chuyển dịch này đã sang các nớc công nghiệp mới ( Đài
Loan, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông ) và trong một thời gian ngắn các nớc
này đã chiếm 1/3 tổng khối lợng buôn bán hàng dệt may trên thế giới. Chẳng
bao lâu dệt may trên thế giới vào đầu những năm 1990, các nớc công nghiệp
11
mới đã vơn tới những ngành công nghiệp mũi nhọn có hàm lợng vốn và công
nghệ cao, tốn ít hao phí lao động và mang lại lợi nhuận cao nên xu thế chuyển
dịch ngành dệt may đã chuyển sang giai đoạn hai tức là từ các nớc công nghiệp
mới Châu á sang các nớc Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia, ấn độ, Việt Nam,
có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ và là ngành sản xuất hàng xuất
khẩu chủ lực, kết quả là khối lợng hàng dệt may xuất khẩu tại các nớc này tăng
lên gấp 10 lần.
Trong hoạt động gia công của ngành dệt may thì chủ yếu các sản phẩm
gia công là gia công trực tiếp, sản phẩm sau khi đợc gia công sẽ đợc tái nhập
khẩu về nớc đặt gia công và là sản phẩm tiêu dùng cuối cùng. Bên cạnh đó, vì
hàng dệt may có tính thời vụ và luôn thay đổi về mẫu mã nên hợp đồng gia

công hàng dệt may thờng là những hợp đồng có thời hạn ngắn, thờng thời hạn
của hợp đồng gia công là một năm.

III. Các hình thức gia công quốc tế
1. Các hình thức gia công chủ yếu:
1.1. Căn cứ vào quyền chuyển giao sở hữu nguyên nhiên vật liệu, gia
công quốc tế chia làm 2 loại
+ Hình thức mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm: ngời nhận gia
công chỉ đợc sở hữu nguyên, nhiên vật liệu khi bỏ tiền ra mua và sở hữu trong
thời gian gia công từ bên đặt gia công. Hai bên dùng phơng thức mua bán và
phơng tiện tiền tệ làm chức năng thanh toán để ràng buộc trách nhiệm với
nhau. Theo phơng thức này, ngời đặt gia công không phải quan tâm nhiều đến
quản lý nguyên, nhiên vật liệu vì trách nhiệm này thuộc về bên nhận gia công.
Đồng thời với hình thức này, bên nhận gia công sẽ có trách nhiệm hơn khi thực
12
hiện gia công ( đặc biệt là tính toán phù hợp số lợng nguyên vật liệu cần phải
gia công ).
+ Phơng thức giao nguyên liệu, nhận thành phẩm. Thực chất, ngời đặt
gia công phải kiểm soát chặt chẽ các loại nguyên, nhiên vật liệu từ chủng loại
cho đến định mức. Ngời nhận gia công chỉ đơn thuần sản xuất ra theo chỉ định
của ngời đặt gia công. Đối với phơng thức này, ngời đặt gia công cần kiểm
soát, quản lý chặt chẽ bên nhận gia công.
1.2. Căn cứ vào thanh toán, chi phí, gia công quốc tế gồm:
+ Hợp đồng thực thanh, thực chi: bên nhận gia công thực tế thanh toán
khoản gì sẽ đợc bên giao gia công thanh toán cho khoản đó. Các khoản chi phí
tiền lơng, quản lý, phụ phí khác đợc coi nh là phí gia công.
+ Hợp đồng khoán: bên đặt gia công sẽ trả cho bên nhận gia công một
khoản tiền nhất định tính theo đơn hàng gia công. Bên nhận gia công tự chi phí
và thanh toán lấy từ khoản phí gia công này.Nhợc điểm của phơng thức này là
yêu cầu ngời gia công phải tính đúng, tính đủ; nếu bên nhận gia công chi phí v-

ợt quá sẽ tự chịu khoản phụ trội và ngợc lại nếu bên nhận gia công có thể tiết
kiệm mà vẫn hoàn thành đúng định mức, yêu cầu của bên đăt gia công thì bên
nhận gia công sẽ đợc hởng khoản d ra đó.
1.3. Căn cứ vào quan hệ tham gia hợp đồng gia công:
Căn cứ vào quan hệ tham gia hợp đồng gia công có hình thức gia công
một bên và hình thức gia công nhiều bên ( hình thức gia công này không phụ
thuộc vào các bên tham gia, vào quá trình sản xuất mà căn cứ vào hợp đồng có
một hay nhiều bên ).
Hợp đồng gia công nhiều bên có nghĩa là một bên đặt gia công và nhiều
bên nhận gia công để hoàn thiện từng khâu hay quá trình sản xuất sản phẩm.
13
Hợp đồng gia công một bên có nghĩa là một bên đặt gia công và một
bên nhận gia công, và bên nhận gia công sẽ hoàn thiện toàn bộ các khâu hay
quá trình sản xuất.
2. Các hình thức gia công trong ngành dệt may Việt Nam
Hoạt động gia công trong ngành dệt may Việt Nam bao gồm các hình
thức sau:
Mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm, đây là hình thức gia công chủ
yếu của ngành dệt may Việt Nam hiện nay. Lý do đây là hình thức gia công
chủ yếu vì nguyên phụ liệu của nớc ta không đáp ứng đủ nhu cầu nên phải
nhập khẩu từ bên ngoài, bên cạnh đó đa phần nguyên phụ liệu không đảm bảo
đủ yêu cầu của bên đặt hàng và nếu có chất lợng cao thì giá thành lại đắt hơn
so với nhập khẩu.
Hình thức gia công khác của các doanh nghiệp nớc ta là nhận nguyên
vật liệu của bên đặt gia công và trao lại thành phẩm hoặc có thể xuất khẩu tại
chỗ (nh hãng Adidas hiện nay đã đặt gia công tại Việt Nam bằng cách giao
nguyên phụ liệu, sau khi sản xuất song thì xuất khẩu tại chỗ). Đối với hình
thức gia công này, chủ yếu sản phẩm đòi hỏi chất lợng cao và mẫu mã đa dạng.
Chơng II
Thực trạng hoạt động gia công trong ngành

dệt may Việt nam
I. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam
14
1. Đặc điểm của ngành dệt may
Ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động, vì vậy nó tận dụng đợc
lợi thế so sánh của Việt Nam đó là nguồn lao động dồi dào và giá thành lao
động không cao. Theo nh thống kê, ngành dệt may cần khoảng 750 lao động
trực tiếp để sản xuất 1 triệu sản phẩm may mặc trong một năm bên cạnh đó
còn thu hút lao động phụ trợ cho ngành dệt may. Tuy cần nhiều về lao động
nhng ngành dệt may lại không đòi hỏi vốn đầu t lớn so với các ngành công
nghiệp khác và công nghệ cũng không đòi hỏi kỹ thuật cao. Ví dụ đối với
ngành may vốn đầu t thấp khoảng 0,63 triệu USD/triệu sản phẩm. Bên cạnh đó,
vốn đầu t vào ngành này lại có tốc độ quay vòng nhanh.
Ngành công nghiệp dệt may đợc phân thành lĩnh vực dệt, nhuộm và lĩnh
vực may. Hoạt động cụ thể của lĩnh vực dệt là sản xuất sợi và chỉ. Trong công
đoạn gia công, lĩnh vực dệt có nhiều công đoạn gia công quan trọng không chỉ
làm ảnh hởng đến chất lợng của chỉ trong các công đoạn sử dụng sợi ngắn và
sợi dài làm chỉ, quản lý chỉ số độ lớn của chỉ, tỷ lệ tạp chất, tỷ lệ co, độ dai mà
còn quyết định đến khả năng cung cấp. Lĩnh vực này cần u tiên tập trung vốn
trong ngành dệt may, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất sợi dài. Đây là lĩnh vực
hoạt động mạnh về tính kinh tế quy mô, nên đòi hỏi đầu t về mặt thiết bị hơn
các lĩnh vực khác.
Nếu so sánh với lĩnh vực dệt thì lĩnh vực nhuộm tốn nhiều nhân công
hơn nhng có đặc trng về kỹ thuật và sản xuất đa dạng nhất. Trong sản xuất sợi
tổng hợp để chế biến vải, lĩnh vực này cũng đòi hỏi sự đầu t nhiều về vốn để
hoạt động mang tính kinh tế quy mô. Ngoài ra, vấn đề tổ chức sản xuất đợc
diễn ra ở các doanh nghiệp gia công chuyên môn hoá các công đoạn nh:
15
nhuộm, hiệu chỉnh, gia công in, hoàn thiện sản phẩm. Tiến hành các công đoạn
gia công, sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện trong cơ chế phân chia các doanh

nghiệp chuyên môn với những kĩ thuật đặc thù.
Lĩnh vực may là lĩnh vực cần ít về nhân lực nhất và tính kinh tế quy mô
nhỏ nhất. Trừ những ngời gia công nhuộm, hiệu chỉnh thì đây là lĩnh vực có
nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất. Khi bắt đầu tiến hành sản xuất lĩnh vực
này, vốn đầu t ban đầu nhỏ, không bị đọng vốn nên lĩnh vực may hiện đợc đầu
t nhiều ở các nớc đang phát triển. Nội dung cơ bản của lĩnh vực này là sản xuất
hàng dệt may với công đoạn: cắt, may, hoàn thiện sản phẩm.
2. Năng lực của ngành dệt may
2.1. Năng lực sản xuất
Doanh nghiệp dệt may đợc phân làm 3 khu vực: khu vực quốc doanh,
khu vực ngoài quốc doanh, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
Theo số liệu của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, tổng năng lực sản
xuất của ngành dệt may Việt Nam năm 2002 đợc đánh giá:
Bảng 1: Năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may Việt Nam năm
2002
Chỉ tiêu Đơn vị Doanh nghiệp
trong nớc
Doanh nghiệp có
VĐT nớc ngoài
Tổng
Sợi dệt Tấn 72.000 90.000 162.000
Vải lụa Triệu m
2
380 420 800
Dệt kim Triệu sản
phẩm
31 8 39
Hàng Triệu sản 280 120 400
16
may sẵn phẩm


Nguồn: Tổng Công ty dệt may Việt Nam
2.2. Cơ sở sản xuất
2.2.1. Cơ sở sản xuất có vốn trong nớc
Đến năm 2005, toàn ngành dệt có khoảng 1.600.000 cọc sợi ( đầu t mới
khoảng 430.000 cọc sợi ), sản xuất đợc 160.000 tấn sợi/năm; 15.500 máy dệt
thoi các loại, sản xuất đợc 500 triệu m/năm, 25.000 tấn khăn bông các loại; Có
khoảng 1.540 thiết bị dệt kim với tổng công suất 70.000 tấn sản phẩm/năm.
Các thiết bị nhuộm và hoàn tất vải có thể đạt 380 triệu m/năm, nhng chất lợng
cha cao, chỉ có khoảng 15% sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu. Nhng, thiết bị
ngành dệt phần lớn đều cũ và thiếu đồng bộ, phần lớn là máy dệt thoi khổ hẹp,
chủng loại nghèo nàn, vải làm ra không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về số l-
ợng và chất lợng Thiết bị kéo sợi cũng có tới 60% là cọc sợi chải thô, chỉ có
khoảng 26 - 30% là cọc sợi chải kỹ, chỉ số cao dùng cho dệt kim và vải cao
cấp. Dây chuyền nhuộm cũng đã lạc hậu, phần lớn là thiết bị khổ hẹp, tiêu hao
nhiều hoá chất, thuốc nhuộm dẫn đến chi phí cao.
Ngợc lại, trang thiết bị ngành may tăng cả về số lợng và chất lợng. Số
máy chuyên dùng đã tăng lên đáng kể để đáp ứng nhu cầu sản xuất và chủng
loại mặt hàng nh máy vắt 5 chỉ, máy thùa đính, máy cạp 4 kim, bàn là treo,
bớc đầu đã sử dụng hệ thống máy vi tính trong thiết kế và cắt vải để có nhng
sản phẩm có chất lợng cao để xuất khẩu.
Công nghệ của ngành dệt may cũng đã có sự chuyển biến. Lĩnh vực dệt
đã có một số dây chuyền kéo sợi mới nh công nghệ bông chải liên hợp tự động
cao, các máy ghép tự động ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống
điều khiển. Trong dệt vải bông,sử dụng các thiết bị xe, hấp, giảm trọng lợng
17
nên nhiều sản phẩm giả tơ, giả len, sản phẩm từ microfiber bắt đầu đợc sản
xuất và tạo đợc uy tín trên thị trờng song công nghệ và đào tạo ch a đợc nâng
cao tơng xứng nên mặt hàng còn đơn điệu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị tr-
ờng. Lĩnh vực may cũng đã có những chuyển biến. Các dây chuyền may đợc

bố trí vừa và nhỏ ( 25-26 máy), sử dụng 34-38 lao động cơ động nhanh, có khả
năng chấn chỉnh sai sót cũng nh thay đổi mã hàng nhanh
2.2.2. Các cơ sở sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài
Đối với lĩnh vực dệt, trong những năm gần đây tổng số vốn nhận đợc từ
đầu t nớc ngoài đã tăng đến 2 tỷ USD, chủ yếu từ các nớc nh Châu á nh
Malaisia, Đài Loan,...với hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài. Trong lĩnh vực
may mặc, tổng số vốn đầu t nớc ngoài trong khoảng 15 năm trở lại đây là hơn
250 triệu USD với hình thức chủ yếu là góp vốn liên doanh và đầu t 100% vốn
nớc ngoài.
Những doanh nghiệp này có nhiều lợi thế hơn rất nhiều về trang thiết bị,
máy móc kỹ thuật hiện đại, đợc ứng dụng những thành tựu mới nhất của công
nghệ so với doanh nghiệp trong nớc vì vậy họ có thể nâng cao đợc năng lực sản
xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng trong hoạt động xuất khẩu, đa dạng hoá mẫu
mã hàng hoá
2.3. Khả năng chiếm lĩnh thị trờng
2.3.1. Thị trờng trong nớc
Năm 2003, ngành dệt may chỉ đạt đợc 475,9 triệu mét vải lụa thành
phẩm, tức là bình quân tiêu dùng mỗi ngời chỉ đạt 6 m/năm nhng nhu cầu tiêu
dùng trong nớc lớn hơn nhiều vì vậy số lợng vải nhập khẩu còn lớn. Tuy số l-
18
ợng vải sản xuất còn ít nhng số lợng tiêu thụ lại không cao do chất lợng và giá
thành cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân
2.3.2. Thị trờng xuất khẩu
Ngành dệt may đợc coi là ngành xuất khẩu mũi nhọn từ những năm 90.
Những nớc nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam là Đài Loan, Hàn
Quốc, Nhật Bản. Và hàng dệt may xuất khẩu sang eu cũng tăng nhanh sau
hiệp định thơng mại Việt Nam - EU. ở thị trờng EU, Việt Nam có lợi thế do đ-
ợc hởng một số u đãi nh số lợng hạn ngạch tăng, mức chuyển đổi giữa các mặt
hàng lớn, đợc sử dụng hạn ngạch d thừa của ASEAN nh ng khả năng cạnh
tranh ở thị trờng này còn yếu do sản phẩm chất lợng cao còn ít. Các sản phẩm

may mặc chủ lực mà Việt Nam xuất khẩu sang các nớc EU gồm áo jaket
(51,7%), áo somi (11%), quần âu (5%), áo len và áo dệt kim (3,9%), T-shirt và
Polo shirt (3,4%), quần áo dệt kim (22,6%), và quần áo bảo hộ lao động
(2,1%). Trong đó, các sản phẩm xuất khẩu chủ lực chiếm tới 70% kim ngạch là
nhng mặt hàng quen làm, dễ thu lợi nhuận, còn các sản phẩm có yêu cầu kỹ
thuật phức tạp, chất lợng cao thì Việt Nam vẫn cha sản xuất đợc hoặc sản xuất
với tỷ lệ rất nhỏ. Còn thị trờng Mỹ thì chủ yếu nhập hàng dệt may theo hình
thức FOB, trong khi Việt Nam lại chủ yếu sản xuất gia công, nên khả năng
xâm nhập thị trờng còn khó khăn. Thị trờng SNG và Đông Âu, thị trờng này đ-
ợc coi là khá dễ tính, song những năm gần đây đã thay đổi cả về thị hiếu và
yêu cầu về chất lợng đợc nâng dần. Đến năm 1998, ngành đã dẫn đầu trong
lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Nhng hàng dệt may của Việt Nam có khả
năng cạnh tranh không cao vì vậy cần học tập kinh nghiệm của các nhà đầu t
nớc ngoài. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài luôn
đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần không nhỏ cho sự lớn mạnh của ngành
dệt may Việt Nam ( ví dụ nh năm 2002 doanh thu của khối doanh nghiệp có
19
vốn đầu t nớc ngoài đạt trên 2,6 tỷ USD trong đó 70% doanh thu từ xuất khẩu,
giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành ).

Bảng 2: Phân tích xuất khẩu hàng may mặc theo thị trờng
Đơn vị: Triệu USD
Thị trờng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Mỹ 951 1973 2474
EU 540 600 633
Nhật Bản 521 514 531
ASEAN 81 83 114
Đài Loan 233 188 194
Hàn Quốc 93 67 60
Australia 25 21 21

Canada 39 35 48
Châu Phi 0.6 12 20
20
Đông Âu 51 103 69
Khác 178 79 93
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Hải Quan Việt Nam
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, Mỹ là thị trờng lớn của hàng dệt
may Việt Nam, và kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này cũng tăng rất nhanh
mặc dù ta mới ký hiệp định thơng mại với Mỹ năm 1996. Bên cạnh đó, các thị
trờng lớn khác là EU, Nhật Bản và Asean.
Lịch sử quan hệ với các thị trờng lớn trên cũng mới bắt đầu khoảng hơn
mời năm trở lại đây. Năm 1992 là thời điểm vàng, mở ra cơ hội xuất khẩu các
sản phẩm dệt may Việt Nam với việc ký kết Hiệp định buôn bán hàng may
mặc giữa Việt Nam và EU. Từ năm 1993, hàng dệt may bắt đầu vơn ra thị tr-
ờng thế giới, và đến năm 1996, lần đầu tiên kim ngạch vợt qua ngỡng 1 tỷ
USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Hiện tại, sản phẩm của ngành dệt may Việt
Nam đã có mặt ở trên 100 nớc và vùng lãnh thổ tại hầu hết các châu lục so với
gần 30 nớc ở thời điểm năm 1990. Sản phẩm dệt may Việt Nam đợc xuất sang
hai khu vực thị trờng chính là thị trờng có hạn ngạch do nớc nhập khẩu ấn định
số lợng từng loại sản phẩm nh EU (trớc 1.1.2005), Canada, Thổ Nhĩ Kỳ và thị
trờng không hạn ngạch nh Nhật Bản, Châu á, Châu Mỹ. Trong đó EU là thị tr-
ờng không hạn ngạch lớn nhất thế giới. Năm 1994, 1995, Việt Nam có mặt
trong số 10 nớc dẫn đầu về xuất khẩu hàng may vào Nhật Bản, đến 1996 vơn
lên hàng thứ 8, năm 1997 vơn lên hàng thứ 5.
Mỹ đợc xem là một thị trờng đầy tiềm năng và triển vọng đối với hàng
dệt may Việt Nam, đặc biệt là từ khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký
kết. Hiện tại, Mỹ là thị trờng lớn nhất của Việt Nam. Thị trờng này tiêu thụ
khoảng 50% - 55% trị giá hàng dệt may do Việt Nam xuất cảng.
21
Còn EU là thị trờng lớn thứ hai của Việt Nam, trị giá hàng may mặc

xuất vào thị trờng nay chiếm khoảng 26% tổng trị giá xuất của Việt Nam.
Trong thời kỳ trớc khi Hiệp định thơng mại Việt Nam EU đợc ký kết, khối
lợng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EU không đáng kể. Sau khi Hiệp định
thơng mại đợc ký tắt vào 15/12/1992, có hiệu lực ngày 1/1/1993 và đợc điều
chỉnh, bổ sung bằng th trao đổi ký tắt ngày 11/8/1995 giữa chính phủ Việt
Nam và Cộng đồng kinh tế Châu Âu ngày 24/7/1996 tại Bỉ, Việt Nam và EU
chính thức ký hiệp định về buôn bán hàng may mặc, rồi qua nhiều lần sửa đổi
và bổ sung, ngày 7/11/1997 Việt Nam và EU đã ký Hiệp định thơng mại dệt
may cho giai đoạn 1998 2000, sau đó một lần nữa đại diện của Việt Nam và
liên hiệp Châu Âu đã ký Hiệp định về buôn bán hàng dệt may cho 3 năm 2000
2002, theo đó EU đồng ý tăng thêm 30% hạn ngạch hàng dệt may cho Việt
Nam. Trong những năm đầu của Hiệp định, hàng may mặc xuất khẩu của Việt
Nam từ con số 0 tăng vọt 70 80% và kể từ năm 1993 2000 kim ngạch
tăng đều đặn 50-60 triệu USD/năm. Đặc biệt, những đàm phán tích cực ở cấp
chính phủ nh việc sửa đổi Hiệp định dệt may lần thứ ba để phát triển han ngạch
them 26% một năm đã đem lại cho các doanh nghiệp cơ hội lớn hơn và thuận
lợi hơn.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU
Năm Xuất khẩu vào
EU
Tăng (%) So với tổng kim
ngạch
1993 250 45,4
1994 298 19,2 54,2
1995 355 19,1 47,3
1996 248 20,6 37,2
1997 260 7,5 34,1
1998 546 18,7 40,4
1999 605 10,8 35,96
22

2000 650 7,4 35,7
2001 599 -7,9
2002 540 -9,8
2003 600 11,11
2004 633 5,5
9 tháng đầu năm
2005
537
Nguồn: Cục công nghệ thông tin và thống kê Hải Quan
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng 400
triệu USD, gấp 2,6 lần so với kim ngạch năm 1993 thể hiện bớc đột phá của
xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU. Tuy nhiên sang năm 2001
và 2002 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU giảm mạnh. Đến Năm 2003,
2004 mới có dấu hiệu phục hồi nhng so với năm 2000 thì kim ngạch vẫn giảm
nguyên nhân là xuất hiện thị trờng đầy tiềm năng là Mỹ. Với thị trờng đầy tiềm
năng nh EU và với khả năng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
thì vị trí đứng thứ 11 của Việt Nam cũng nh con số kim ngạch nhập khẩu nh
trên là quá khiêm tốn. Trong tình hình hạn ngạch bị xóa bỏ nh hiện nay thì
công tác thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU là điều tất yếu.
3. Tình hình sản xuất của ngành Dệt - May
3.1. Sản phẩm chủ yếu
Sản phẩm chính của ngành dệt Việt Nam là sợi, vải sệt thoi và dệt kim
trong đó miền Bắc chiếm 35,26%, miền Trung 18,6%, miền Nam chiếm
46,13%.
Các sản phẩm chủ yếu ngành may ngày càng đợc gia tăng. Các mặt
hàng nh quần áo dệt kim, quần áo may sẵn có xu hớng tăng đều qua các năm ;
đối với mặt hàng quần áo dệt kim, sản lợng đợc sản xuất ra năm 2003 là 72,2
23
triệu cái gần gấp đôi so với năm 1999 là 34,5 triệu cái; quần áo may sẵn năm
2003 là 618,6 triệu cái tăng hơn hai lần so với năm 1999 là 302,4 triệu cái.

Bảng 4: Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may
STT Mặt hàng Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 2003
1 Vải lụa Triệu m 315 322,2 356,4 410,1 440,6 475,9
2 Sợi toàn
bộ
Tấn 69.07
6
79.17
1
129.8
90
149.4
25
160.5
77
173.4
42
3 Vải bạt
các loại
Nghìn mét 13.91
9
20.87
4
23.51
6
27.00
0
29.07
2
31.40

0
4 Vải màn
các loại
Nghìn mét 19.08
5
23.91
1
29.97
4
34.70
0
31.13
8
55.00
0
5 Quần áo
dệt kim
các loại
Triệu cái 29,41
4
34,45
6
45,82
0
53,1 47,6 72,2
6 Quần áo
may sẵn
Triệu cái 275,0 302,4 337,0 375,6 439,3 618,6
7 Len đan Tấn 2.243 3.406 2.683 2.800 3.275 3.583
8 Khăn các

loại
Triệu sản
phẩm
337 333,5 430,6 435 561 575
Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam
3.2. Cơ cấu sản xuất
Sản phẩm dệt may đã dần đợc đa dạng hoá trong những năm gần đây tỷ
trọng các mặt hàng Polyeste pha bông với tỷ lệ 50/50, 65/35, 83/17 đã tăng
24
nhanh. Các loại sợi 100% polyeste cũng bắt đầu đợc sản xuất. Nhiều mặt hàng
dệt thoi mới, chất lợng cao đã bắt đầu đợc sản xuất. Các loại vải dày nh kaki,
simili, hàng tissus pha len, pha cotton, đã bắt đầu đ ợc đa vào sản xuất rộng
rãi. May công nghiệp đã có những sản phẩm mới, từ chỗ chỉ may đợc những
loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo thờng dùng ở nhà thì nay đã có những
sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp. Bên cạnh đó, mẫu mã sản phẩm cũng
luôn đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.
3.3. Giá trị sản xuất
Từ năm 1993, sau khi ngành dệt may chuyển hớng và mở rộng thị trờng
xuất khẩu, giá trị sản lợng của hàng dệt may đã tăng vọt. Tuy nhiên, tốc độ
tăng trởng giá trị sản lợng ngành dệt may thấp đã làm cho giá trị tổng sản lợng
ngành dệt may thấp hơn tốc độ tăng giá trị tổng sản lợng toàn ngành công
nghiệp.
Trong lĩnh vực dệt, các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm vị trí quan
trọng với năng lực sản xuất tập trung trong khu vực này và tốc độ tăng trởng
giá trị tổng sản lợng khá ổn định.
Trong lĩnh vực may, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tỏ ra ngày càng
có u thế với tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng cao hơn hẳn và chiếm tỷ
trọng ngày càng lớn. Điều này cho thấy một xu hớng trong ngành dệt may là
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế. Chính vì
vậy mà Nhà nớc có chủ trơng nới lỏng quản lý, cho phép các doanh nghiệp

thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu, chủ trơng này đã
có tác dụng to lớn đến khả năng xuất khẩu của ngành dệt may.
4. Vị trí của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam
Đối với Việt Nam, một nớc có dân số trẻ, và dân số đến độ tuổi lao động
hàng năm khoảng 2 triệu ngời vì vậy vấn đề việc làm rất quan trọng. Để giải
25

×