Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu t cho xoá đói
giảm nghèo
Mở Đầu
Xoá đói - Giảm nghèo là một trong những chơng trình trọng điểm của
quốc gia kể từ sau năm 1992. Đây là trách nhiệm không của riêng ai mà nó đòi
hỏi sự đóng góp của toàn xã hội, của chính phủ, của các tổ chức đoàn thể và đặc
biệt là của bản thân những hộ gia đình còn nghèo đói.
Theo đại diện của tổ chức lơng thực thế giới, bà Fernanda Guerrier phát
biểu tại hội nghị tổng kết năm 1999: Nạn đói là sự vi phạm đối vối phẩm giá
con ngời, là nhân tố cản trở tiến trình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Mất an
ninh lơng thực và khả năng đói trở lạI đã cản trở ngời nghèo làm chủ đợc kỹ năng
mới, ứng dụng công nghệ mới một cách hiệu quả và tận dụng đợc các cơ hội phát
triển. Nếu chúng ta không phá vỡ đợc cáI vòng luẩn cuẩn này thì thế hệ sau sẽ
mắc vào cáI bãy tơng tự.. Đây cũng chính là một trong 6 vấn đề đợc u tiên hàng
đầu theo nh nghị quyết đại hội Đảng 9 đã xác định, với mục tiêu cơ bản xoá
đói, giảm số hộ nghèo xuống 10% vào năm 2005. Quá trình xoá đói giảm
nghèo chúng ta đã thực hiện trong thời gian qua đã thu đợc những thành tựu to
lớn: tỷ lệ đói nghèo đã giảm từ 28% năm 1992 xuống 11% năm 2000. Đây chính
là kết quả của công cuộc đầu t cho xoá đói giảm nghèo của toàn xã hội, chúng ta
cần nhìn nhận lại nó một cách nghiêm túc, để từ đó rút ra những kinh nghiệm
nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình trong thời gian tới.
Trong phạm vi đề tài này tôi xin đánh giá lại tình hình chung đồng thời
minh hoạ bằng một số chơng trình trọng điểm mà chúng ta đã tiến hành trong
thời gian qua với mục đích tìm ra những điểm mạnh, khắc phục và hạn chế những
điểm yếu, từ đó cũng xin đa ra một vài ý kiến đóng góp mong chơng trình sễ
thành công hơn trong thời gian tới.Do kiến thức còn nhiều hạn chế,trong những
trình bầy dới đây hẳn còn nhiều sai sót, mong thầy cô và các bạn giúp đỡ để đề
tài của tôi đựôc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
1
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
Phần một
Lí Luận Chung về Đầu T và Tình Trạng Đói Nghèo
1.Đầu T và vai trò của Đầu T Phát Triển
Kể từ sau đại hội Đảng 8 nền kinh tế của chúng ta phát triển tơng đối
mạnh và ổn định, cho đến nay chúng ta đã thu đợc những kết quả bớc đầu tốt đẹp,
thể hiện ỏ mức tăng thu nhập bình quân đầu ngời, tăng tiêu dùng, tích luỹ của dân
c, tăng ngân sách nhà nớc, hệ thống công trình công cộng đợc cải thiện, phúc lợi
xã hội đợc gia tăng..Đó chính là kết quả của hoạt động đầu t đem lại.Đâu t hiểu
theo nghĩa chung nhất là sự bỏ ra, sự hi sinh một cái gì đó ở hiện tại nh tiền,
sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ..nhằm thu về nhiều hơn trong tơng
lai.Trong tất cả các hoạt động đó Đầu t phát triển đợc coi là cơ bản nhất, nó là
động lực và cũng là nguyên nhân chính để cho nền kinh tế ngày một phát triển.
Vậy Đầu t phát triển đợc hiểu nh thế nào? Trớc hết nó là một bộ phận của
hoạt động đầu t nhng khác với một số hình thức đầu t khác(đầu t thơng mại, đầu
t kinh doanh trái phiếu..) đầu t phát triển là quá trình chuyển hoá trực tiếp
vốn bằng tiền sang vốn bằng hiện vật, hay nói khác đi nó chính là sự chi
dùng vốn để tạo ra những tài sản mới hoặc duy trì năng lực sản xuất cho
những tài sản sãn có trong nền kinh tế.Vai trò này đợc cụ thể hoá qua những
nội dung sau:
Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế:
Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu:
nh chúng ta đã biết đầu t là một quá trình chi dùng vốn lớn, chính vì
vậy khi một dự án ra đời nó sẽ kéo theo sự biến động của thị trờng
t liệu sản xuất cũng nh thị trờng hàng hoá dịch vụ. Đối với thị trờng
sản xuất đây là loại
tác động trong ngắn hạn, khi một dự án đơc tiến hành nó cần huy động một lợng
lớn t liệu sản xuất làm giá của những t liệu này tăng lên, cung cũng theo đó tăng
lên làm cho các ngành này phát triển. Mặt khác, khi các công trình đầu t hoàn
2
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
thành và đựoc đa vào hoạt động thì sẽ tạo ra nhiều sản phẩm - dịch vụ hơn cho
nền kinh té, tức là cung các sản phẩm hàng hoá - dịch vụ tăng. Đây là tác động
dài hạn và chủ yếu của hoạt động đầu t. Hai phơng thức tác động này đợc thể hiện
trong sơ đồ sau:
Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định nền kinh tế:
Đầu t, trớc hết làm tăng tài sản cho xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm nhằm
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng, đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc
làm làm tăng thu nhập cho ngời lao động. Khi thu nhập tăng đời sống sẽ đợc cải
thiện, tệ nạn xã hội sẽ bị đẩy lùi - đây chính là tác động tích cực của đầu t đến sự
ổn định kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên nếu chúng ta đầu t một cách ồ ạt và thiếu thận trọng thì sẽ dẫn
đến tình trạng lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trờng. Mặt khác khi dự án đầu t
ra đời có thể nó sẽ làm tăng giá một số loại t liệu sản xuất dẫn đến tăng mặt bằng
giá chung, đây có thể là nguyên nhân của lạm phát - một yếu tố làm mất ổn định
kinh tế.Những tác động tiêu cực này nếu chúng ta biết cách quản lí nó thì đầu t sẽ
phát huy đựoc tác động thực sự của mình, góp phần ổn định nền kinh tế.
Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Đầu t đợc xem là yếu tố có tác động nhanh và nhậy nhất trong việc hình
thành cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Mỗi quốc gia tuỳ theo điều kiện kinh tế -
xã hội của mình mà đề ra nhữnh cơ cấu đầu t hợp lí để phát triển nền kinh tế trên
cơ sở phát huy nội lực của từng vùng,từng ngành, từng địa phơng. Trong trờng
hợp này đầu t đầu t chính là công cụ để điều chỉnh, nếu cơ cấu kinh tế mong
muốn nâng cao tỷ trọng công nghiệp nhẹ và dịch vụ thì chính phủ sẽ tiến hành
đầu
t nhiều hơn cho lĩnh vực này,điều đó cũng tơng tự cho các ngành, các vùng khác.
Đầu t ảnh hởng đến tăng trởng và phát triển kinh tế:
Sự ảnh hởng này đợc phản anh thông qua hệ số ICOR, đợc xác định bởi
công thức sau:
3
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
ICOR = vốn đầu t / mức tăng GDP
Mức tăng GDP = vốn đầu t / ICOR
Nh vậy trong một khoảng thời gian mức tăng trởng của GDP phụ thuộc
vào hai yếu tố: vốn đầu t trong thời gian đó (thờng là một năm) và hệ sốn ICOR t-
ơng ứng. Song hệ só này trong thời gian nhất định (vài năm) lại thay đổi rất chậm
nên thờng đợc coi là cố định. Vậy có thể nói mức tăng GDP phụ thuộc vào vốn
đầu t trong thời gian đó. Kinh nghiệm các nớc trên thế giới cho thấy muốn giữ tốc
độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15% - 25% so với
GDP. Đối với Việt Nam để đạt đợc mục tiêu đến năm 2000 tăng gấp đôi tổng sản
phẩm quốc nội theo các nhà kinh tế cần một khối lợng vốn đầu t gấp 3,5 lần so
với năm 1992, tỷ lệ vốn đầu t so với GDP đạt 24,7%
Đầu t ảnh hởng đến sự phát triển KHKT và công nghệ:
Chúng ta đều biết khoa học kĩ thuật ngày nay có vai trò quan trọng nh thế
nào với nền kinh tế. Hàm lợng khoa học công nghệ trong mỗi sản phẩm vừa quyết
định tính cạnh tranh vừa quyết định tính hiệu quả của sản phẩm, của doanh
nghiệp. Do vậy điều kiện sống còn của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp là phải
có đợc công nghệ, phải đa công nghệ vào sản xuất. Để có công nghệ chúng ta
hoặc là tự nghiên cứu hoặc là đi mua, dù bằng cách nào đi nữa chúng ta đều cần
vốn để đầu t. Đầu t cho nghiên cứu phát minh hoặc đầu t để mua sắm máy móc
thiết bị mới, đầu t để năng cao trình độ quản lí, năng cao tay nghề của ngời lao
động...
Trên giác độ của từng doanh nghiệp:
Đầu t quyết định sự ra đời sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Để tạo dựng một cơ sở sản xuất cần phải đầu t cho xây dựng nhà xởng,mua sắm
máy móc thiết bị và tiến hành một loạt các chi phí khác. Để tồn tại và phát triển
doanh nghiệp lại tiếp tục phải đầu t để duy tu, bảo dơng thiết bị, máy móc, mở
mang nhà xởng, cải tiến công nghệ, đào tạo lao động...Nh vậy hoạt động đầu t
diễn ra thờng xuyên liên tục và đóng vai trò to lớn với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
4
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Một số quan điểm về đói nghèo - ảnh h ởng của nó đến đời sống kinh tế - chính
trị- xã hội:
Một số quan điểm và chỉ tiêu phản ánh sự nghèo đói:
Sự nghèo khổ là một khái niệm tơng đối và có tính biến đổi, tuỳ theo cách
tiếp cận khác nhau mà có những kiến giải khác nhau. Điều quan trọng là phải xác
định đợc giới hạn của sự nghèo khổ để từ đó lợng hoá bằng các chỉ số có giá trị
xác định, tuy nhiên chỉ số này cũng không quá cứng nhắc, bất biến mà nó biến
đổi theo không gian và thời gian.Căn cứ vào tình hình phát triển kih tế - xã hội
của nớc ta và hiện trạng đời sống trung bình phổ biến của dân c hiện nay, có thể
xác lập chỉ tiêu về đói nghèo theo mấy tiêu chí sau:
Thu nhập bình quân theo đầu ngời
Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt
T liệu sản xuất
Vốn để dành
Trong đó thu nhập đợc coi là chỉ tiêu quan trọng nhất. Theo một cách thức
nào đó thu nhập sẽ tác động và gây ảnh hởng tới 3 yếu tố còn lại, vậy nên chúng
ta lấy nó làm chỉ tiêu đại diện để đánh giá tình trạng đói nghèo của một quốc gia.
Việt Nam trong giai đoạn từ 1993 đến nay chỉ tiêu này đã có những biến đổi tong
đối, đợc thể hiện cụ thể trong bảng sau:
1993 1996 - 2000 2001
5
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
Do
chính
phủ
công
bố
Đói:thu nhập bình quân
đầu
ngời dới 8 kg gạo /tháng
ở
nông thôn, và dói 13 kg/
tháng ở thánh thị.
Hộ nghèo ở nông thôn:
có thu
nhập bình quân đầu ng-
ời dới
13 kg gạo / tháng
Hộ nghèo ở thành thị:
có mức thu nhập BQ
đầu ngời dới 12kg gạo
/tháng
Đói: thu nhập BQ dới 13
kg
gạo /tháng / ngời(tơng d-
ơng
45000 đồng)
Hộ nghèo ở miền núi
hảIđảo:thu nhậpBQ dới
15 kg gạo/ ngời/tháng(dới
55000)
Hộ nghèo ở nông thôn
đồng bằng: thu nhập BQ
20kg gạo /ngời /tháng(dới
70000).
Hộ nghèo ở thành
thị:thu nhập BQ 25 kg
gạo /ngời /tháng (dới
90000)
Nông thôn miền núi, hảI
đảo:
thu nhập BQ 80000 đ/ng-
ời/
tháng(hay 96000đ/ng-
ơì/năm)
Nông thôn đồng bằng
100000đ/ngời /tháng hay
1200000đ/ngời/năm.
Vùng thành thị:
150000đ/ngời/tháng
hay1800000đ/ngời/năm
Theo
ngân
hàng thế
giới
Chuẩn nghèo chung:
96.690 đòng/tháng/ngời.
hay 1160364
đồng/năm/ngời
Chuẩn nghèo chung:
149000 đồng/ngời/tháng
hay 1789871 đồng/năm
Mức thu nhập đa ra theo bảng trên chính là giới hạn mà hộ gia đình nào
xuống thấp hơn mức đó thì sã trở thành hộ nghèo. Sự cách biệt này càng lớn thì
nghèo sẽ chuyển thành đói và đói ngày một gay gắt. Chuẩn trên đợc xác định trên
nguyên tắc phản ánh đúng tình trạng đói nghèo ở Việt Nam từ đó đa ra những
mục tiêu cụ thể cho chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo cũng nh những
chỉ tiêu phản ánh tính hiệu quả của chơng trình.
ảnh hởng của nghèo đói đến đời sống kinh tế chính trị xã hội:
6
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
Trớc hết là sự ảnh hởng về mặt kinh tế, đói nghèo làm giảm tốc độ phát
triển chung của cả quốc gia, đặc biệt với Việt Nam- một đất nớc với 76% dân số
là nông dân, 75% diện tích là đồi núi- nơi tập trung phần lớn bộ phận dân c sống
trong mức nghèo khổ.Mặt khác, sự nghèo đói lại cản trở ngời nghèo áp dụng khoa
học kĩ thuật, đổi mới cách thức làm ăn..nếu không có sự hỗ trợ của chính phủ thì
tình trạng này sẽ lại tái diễn với những thế hệ sau. Nh vậy cùng với thời gian sự
chêch lệch giầu nghèo càng lớn gây cản trở sự phát triển kinh tế trong tơng lai.
Kinh tế không đảm bảo sẽ là nguyên nhân gây ra sự bất ổn về xã hội nh
nạn thất nghiệp, buôn lậu, trộm cắp... và nhiều tệ nạn khác. Đây chính là điểm
yếu để các lực lợng thù địch lợi dụng gây rối, đặc biệt với các vùng biên cơng nơi
đời sống kinh tế đặc biệt khó khăn, ngời dân lại ít quân tâm đến chính trị.Chính vì
vậy xoá bở đói nghèo là công việc cấp bách và đầu t cho xoá đói giảm nghèo có
tầm quan trọng lớn với đời sống kinh tế chính trị xã hội.
3. Tầm quan trọng của đầu t cho xoá đói giảm nghèo:
Xuất phát từ những nội dung trên, đầu t cho xoá đói giảm nghèo có vai trò
to lớn với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Công cuộc này không thể tiến
hành trong thời gian ngắn, tuy nhiên lại không thể kéo dài vì nh vậy sẽ làm ngời
nghèo đánh mất nhiều cơ hội và ngày càng khó hoà nhập voi sự phát triển chung
của đất nớc.Đầu t cho xoá đói giảm nghèo vì vậy đợc coi là một thách thức với
Việt Nam trong tiến trình phát triển tiến tới hoà nhập với khu vực và thế giới.
Những thành tựu chúng ta đã đạt đợc trong thời gian qua đã làm thay đổi đáng kể
bộ mặt nông thôn, đời sống của ngời dân đặc biệt là ngời nghèo đã đợc cải thiện,
song trên thực tế để xoá bỏ đói nghèo đa nông thôn theo kịp thành thị, vùng núi
tiến kịp miền xuối còn là vấn đề hết sức khó khăn. Để làm đợc điều đó không có
cách nào khác là đầu t hơn nữa cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo trong thời gian
tới. Làm đợc điều đó tức là chúng ta đã tạo đợc nền tảng vững chắc cho sự phát
triển của đất nớc trong tơng lai, sự phát triển dựa trên sự cân đối và bình đẳng
7
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
giữa các thành phần, các khu vực trong nền kinh tế. Đây còn là vấn đề chiến lợc,
một chơng trình lớn của quốc gia, phục vụ rất hữu ích cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, cho việc thực hiện mục tiêu dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng
văn minh . Nó thể hiện sâu sắc quan điểm nhân văn tất cả vì con ngời của chủ
tịch Hồ Chí Minh: ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng đợc học hành, đợc sống vui
tơi hạnh phúc.
Phần hai
Tình hình thực hiện đầu t cho xoá đói giảm nghèo ở nông
thôn Việt Nam trong thời gian qua
8
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Bối cảnh nông thôn Việt Nam sau khi chính phủ phát động ch ơng trình
quốc gia về xoá đói giảm nghèo:
Tình trạng đói nghèo:
Bớc vào thập niên 90, Việt Nam còn là một trong những nớc nghèo nhất
thế giới. Chỉ tiêu kinh tế bình quân đầu ngời rất thấp, tỷ lệ ngời đói ngời nghèo
cao. Hơn 90% hộ nghèo sống ở nông thôn dựa vào sản xuất thuần nông quy mô
nhỏ và lạc hậu. Tỷ lệ này lại đặc biệt cao ở các vùng sâu, vùng xa, theo Bộ Lao
Động Thơng Binh và Xã Hội tỷ lệ đói nghèo tại những vùng này bình quân là
40% có nơi lên tới 60%. Tính chung trong cả nớc tỷ lệ ngời nghèo chiếm tới 28%
trong đó tỷ lệ đói và đói gay gắt chiếm từ 6 8%. Sau gần 10 năm thực hiện ch-
ơng trình đầu t cho xoá đói giảm nghèo chúng ta đã làm giảm nhanh tỷ lệ đói
nghèo trong cả nớc: Từ 28% năm 1992 xuống 22,87% năm 1994, 20,3% năm
1995 và 11.8% năm 2000. Đây là kết quả rất đáng đợc khích lệ. Tuy nhiên nông
thôn vẫn còn nghèo, điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn qua các năm (%):
1993 1994 1995 1996 1999 2000
Khu vực nông thôn 22,14 20.19 18.62 17.73 15.96 14.3
Vùng núi và trung du bắc bộ 27,47 25.97 23.99 22.58 19.77 17.9
Đồng bằng sông Hồng 15.68 13.72 11.44 10.09 6.65 7.3
Duyên hải Nam trung bộ 19.64 18.35 17.16 16.58 16.43 15.8
Tây nguyên 34.68 32.53 30.50 28.52 26.57 25.0
Đông nam bộ 13.90 12.36 11.38 10.71 7.43 6.2
Đồng bằng sông Cửu Long 18.48 17.27 15.40 14.39 11.74 9.9
(Thời báo kinh tế Việt Nam - số 133 - 6/11/2000)
Trên đây chỉ là con số cơ bản nhất phản ánh tình trạng đói nghèo ở nông
thôn còn cụ thể cơ cấu sự đói nghèo này so với trớc đây đã có nhiều thay đổi.
Tình trạng đói lơng thực vẫn còn tuy không gay gắt nhng vẫn rất đáng kể:
300.000 hộ đói chiếm 2% trong tổng số hộ đói nghèo. Tiếp đến là các phơng tiện
sinh hoạt tối thiểu nh nhà ở, điện, nớc sạch cho sinh hoạt, giao thông, thông tin
liên lạc...vẫn còn hết sức thiếu thốn.Hiện nay trong cả nớc vẫn còn hơn 8 nghìn
hộ không có nhà ở, 3,5 triệu hộ không có điện thắp sáng (chiếm 27.5%), số hộ có
9
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
nớc máy để dùng cho sinh hoạt rất hạn chế chiếm 1.9% tổng số hộ nông thôn,
còn lại là dùng các nguồn nớc khác nh nớc ma, nớc giếng...Riêng về cơ sở hạ
tầng cơ bản nh: điện, đờng, trờng, trạm...vẫn còn là thách thức lớn cho xoá đói
giảm nghèo ở nông thôn đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng xa. Đầu tháng 6/
1999 chính phủ đã tổng kết lại tình trạng này và cho biết hiện nay chúng ta vẫn
còn 1715 xã đặc biệt nghèo đói trong đó có 1168 xã cha có hệ thống cơ sở hạ
tầng tối thiểu không có đờng giao thông vào đến trung tâm xã.
Nh vậy có thể tổng kết lại nông thôn Việt Nam kể từ sau khi có chủ trơng
xoá đói giảm nghèo của chính phủ dù đã có những chuyển biến rất tích cực song
vẫn còn nghèo. Để chống lại đói nghèo, giảm bớt sự nghèo khổ cần phải nhận
diện đợc những đặc điểm và nguyên nhân của nó, từ đó có những chính sách hợp
lí và kịp thời hơn nhanh chóng tiến đến mục tiêu xoá bỏ đói nghèo.
Nguyên nhân của tình trạng đói nghèo ở nông thôn Việt Nam :
Có nhiều ý kiến khắc nhau xung quanh việc xác định nguyên nhân của đói
nghèo. Trên thực tế không có nguyên nhân nào độc lập riêng rẽ mà nó tồn tại đan
xen nhau, thâm nhập vào nhau để tạo nên đói nghèo trong đó có cả nguyên nhân
sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, có cả yếu tố cơ bản lâu dài lẫn yếu tố bất ngờ...Có
thể đa những nguyên nhân này vào những nhóm sau:
Nhóm một: nguyên nhân chủ quan
Là những nguyên nhân do bản thân ngời lao động, phổ biến nh: không có
kinh nghiệm làm ăn, thiếu hoặc không có vốn, đông con, ít lao động, đau ốm, lời
lao động.
Nhóm hai: những nguyên nhân khách quan:
Gồm nguyên nhân về mặt tự nhiên nh ít đất canh tác, đất cằn cỗi bạc
mầu..thời tiết khí hậu không thuận lợi, điều kiện địa lí làm ngăn cách cản trở sự
tiếp cận với những khu vực phát triển hơn.Và những nguyên nhân về mặt xã hội
nh xây dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức khuyến nông, giáo dục nâng cao trình độ nhận
thức của nông dân...đã đảm bảo hay cha?
Nhóm ba: do thiếu thị trờng:
Đây là nguyên nhân đặc biệt có thể tìm thấy nó trong những nguyên nhân
khác nh xa xôi hẻo lánh không có đờng giao thông thì không có thị trờng..Đây là
10