Chuyên Đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế, để đạt đợc những mục
tiêu đã đề ra, chúng ta luôn phải dựa vào những nguồn lực trong nớc và những
yếu tố huy động đợc từ nớc ngoài. Đối với tăng trởng kinh tế Việt Nam hiện
nay thì các yếu tố vốn đầu t, lao động, khoa học và công nghệ và hệ thống các
chính sách là những nhân tố chính quyết định đến tăng trởng kinh tế.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nhằm đánh giá những tác động,
ảnh hởng của các yếu tố vốn, lao động, khoa học và công nghệ và hệ thống
các chính sách. Đánh giá vai trò của các yếu tố nguồn lực tới tăng trởng kinh
tế và tìm ra những nguyên nhân, hạn chế trong việc sử dụng các yếu tố nguồn
lực và các chính sách cho tăng trởng phát triển kinh tế. Từ đó cần đa ra các
biện pháp nhằm phát huy những mặt đợc và điều chỉnh các mặt cha đợc để đạt
đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững. Bằng mô hình dự báo đơn giản, đánh
giá ảnh hởng của các yếu tố đến tăng trởng nhằm điều chỉnh cân đối nhu cầu
của các yếu tố với tăng trởng.
Đề tài nghiên cứu có kết cấu thành các nội dung chính nh sau:
Chơng I: Một số vấn đề lý thuyết về tăng trỏng kinh tế
Chơng II: Một số nhân tố chính ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế Việt
Nam.
Chơng III: Một số gợi ý nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của thầy giáo Th.s Lê Quang Cảnh và các cán bộ của ban Dự báo Viện
Chiến lợc phát triển. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các cán bộ của
ban dự báo đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài này.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Do những hạn chế về trình độ và khả năng nên đề tài không khỏi còn có
những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp bổ sung của các thầy
cô và bạn bè để đề tài đạt đợc chất lợng cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 5 - 2004
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Chơng I: Một số vấn đề lý thuyết về tăng
Trởng kinh tế.
I. Các khái niệm liên quan đến tăng trởng kinh tế.
1. Khái niệm về tăng trởng và phát triển kinh tế
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hớng tới mục tiêu phấn
đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình, trong đó tăng trởng kinh tế là một điều
kiện cần thiết để đạt đợc sự tiến bộ đó. Tăng trởng kinh tế thực chất là sự gia
tăng về khối lợng hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định.
Đây là sự lớn lên, gia tăng đơn thuần về quy mô của nền kinh tế, tức là về khối
lợng hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Tăng trởng
kinh tế thờng đạt đợc do các nhân tố sau:
Do sự sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có đang bị sử
dụng lãng phí. Thông thờng các nguồn lực không đợc kết hợp sử dụng một
cách tối u nhất, hay nói cách khác là nền kinh tế nằm trong đờng giới hạn khả
năng sản xuất. Vì vậy, nếu sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hơn sẽ dẫn đến
tăng trởng kinh tế.
Do sử dụng thêm các nguồn lực mới: Khi nền kinh tế sử dụng một cách
tối u nhất các nguồn lực của nó thì cách thức duy nhất để đạt đợc tăng trởng
kinh tế là sử dụng thêm các nguồn lực bổ sung nh vốn, lao động
Đối với các nớc đang phát triển, thông thờng các nguồn lực sẵn có còn
cha đợc sử dụng một cách tối u nhất. Chính vì vậy, để đạt đợc mục tiêu tăng tr-
ởng kinh tế, các nớc đang phát triển cần sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn
lực sẵn có đồng thời sử dụng thêm các nguồn lực mới bổ sung nh thu hút vốn
đầu t từ bên ngoài.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Cần phân biệt hai khái niệm tăng trởng và phát triển kinh tế theo tài liệu
kinh tế phát triển tập I của nhà xuất bản thống kê:
+. Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô và sản lợng của nền kinh
tế, đó là sự gia tăng về khối lợng sản xuất, dịch vụ thực hiện trong một thời kỳ
nhất định.
+. Phát triển kinh tế là sự tăng thêm về mọi mặt của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định bao gồm cả tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, sự gia tăng phúc lợi xã hội, chăm sóc y tế, giáo dục, bảo vệ môi truờng
Nh vậy tăng trởng kinh tế không phải là phát triển nhng nó là điều cần thiết để
có đợc sự phát triển.
2. Các đại lợng đo lờng
a. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP).
Tổng sản phẩm trong nớc là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ đợc tạo ra
trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Đại lợng
này thờng đợc tiếp cận theo các cách khác nhau:
+. Về phơng diện sản xuất: Thì tổng sản phẩm trong nớc có thể đợc xác
định bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch
vụ trong cả nớc.
+. Về phơng diện tiêu dùng: Thì tổng sản phẩm trong nớc biểu hiện ở
toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trờng đ-
ợc taọ ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia hàng năm.
+. Về phơng diện thu nhập: Thì tổng sản phẩm trong nớc là toàn bộ giá
trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức nhà nớc thu đợc từ giá
trị gia tăng đem lại.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Tổng sản phẩm trong nớc theo các cách xác định trên đã thể hiện là một
thớc đo sự tăng trởng kinh tế do các hoạt động sản xuất trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia tạo ra, không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nớc đối với các kết
quả đó. Do vậy tổng sản phẩm trong nớc phản ánh chủ yếu khả năng sản xuất
của nền kinh tế một nớc.
b. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà
tất cả các công dân trong một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong năm, không
phân biệt sản xuất đợc thực hiện ở trong hay ngoài nớc. Nh vậy tổng sản phẩm
quốc dân là thớc đo sản lợng gia tăng mà nhân dân của một nớc thực sự thu
nhập đợc.
Tổng sản phẩm quốc dân là thớc đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự
tăng thêm GNP chính là sự gia tăng tăng trởng kinh tế, nó nói nên hiệu quả
hoạt động kinh tế đem lại. Ngời ta dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh tổng
sản phẩm quốc dân danh nghĩa ở các thời điểm và tổng sản phẩm quốc dân
thực tế ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng kinh tế thực tế và tốc độ
tăng trởng qua các thời điểm.
c. Tổng sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP).
Tổng sản phẩm quốc dân thuần tuý là giá trị còn lại của tổng sản phẩm
quốc dân sau khi đã trừ đi giá trị khấu hao tài sản cố định.
Tổng sản phẩm quốc dân thuần tuý phản ánh phần của cải thực sự mới
tạo ra hàng năm của công dân một nớc không phân biệt sản xuất đợc thực hiện
trong nớc hay ngoài nớc. Do vậy có lúc ngời ta gọi chỉ số đó là thu nhập quốc
dân sản xuất (NI).
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
d. Thu nhập quốc dân sử dụng.
Thu nhập quốc dân sử dụng là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể
tiêu dùng, ngời ta còn gọi là phần thu nhập đợc quyền chi của dân c đó là phần
thu nhập ròng sau khi đã trù đi thuế và cộng với trợ cấp.
Thu nhập quốc dân sử dụng là thớc đo để tiếp cận với các trạng thái phát
triển kinh tế. Sản phẩm quốc dân có thể sử dụng (NDI) hay sản phẩm quốc dân
thuần tuý (NNP) đợc tính toàn bộ hay tính theo đầu ngời đều có những ý nghĩa
nhất định và đợc sử dụng tuỳ mục đích nghiên cứu. Đó chỉ là những thớc đo
xấp xỉ về các trạng thái và tốc độ biến đổi trong phát triển kinh tế vì bản thân
các thớc đo đó cha thể phản ánh hết đợc các sự kiện phát triển cả về mặt tốt lẫn
mặt cha tốt.
e. Thu nhập bình quân đầu ngời.
Thu nhập bình quân đầu ngời là thơng số giữa toàn bộ sản phẩm và dịch
vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nớc tạo ra trong năm với số dân của nớc
đó.
Thu nhập bình quân đầu ngời nói lên khả năng nâng cao phúc lợi vật
chất cho nhân dân, không chỉ là tăng sản lợng của nền kinh tế mà còn liên
quan đến vấn đề dân số và con ngời. Nó tỷ lệ thuận với quy mô sản lợng và tốc
độ tăng trởng, và nó tỷ lệ nghịch với dân số và tốc độ tăng trởng dân số tự
nhiên hàng năm. Do vậy chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ số
thích hợp hơn để phản ánh sự tăng trởng và phát triển mặc dù vậy nó vẫn cha
nói lên mặt chất mà sự tăng trởng kinh tế đa lại.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
II. Các mô hình tăng trởng kinh tế
1. Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế
Các yếu tố tăng trởng kinh tế và quan hệ giữa chúng: Theo Ricardo
nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, từ đó ông cho rằng các yếu tố
cơ bản của tăng trởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn, và trong từng ngành
phải phù hợp với một trình độ kỹ thuật nhất định. Các yếu tố này kết hợp với
nhau theo một tỷ lệ cố định, không thay đổi. Ông cũng cho rằng hao phí của
các yếu tố trong sản xuất có xu hớng khác nhau giữa nông nghiệp và công
nghiệp. Trong nông nghiệp khi nhu cầu về lơng thực, thực phẩm tăng lên cần
phải tiến hành sản xuất trên những đất đai kém mầu mỡ hơn làm cho chi phí
sản xuất tăng lên và lợi nhuận giảm đi. Nhng ngợc lại, trong công nghiệp khi
sản xuất gia tăng theo quy mô thì lợi nhuận cũng tăng lên. Trong các yếu tố kể
trên thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất. Đất đai chính là giới hạn của tăng tr-
ởng vì khi sản xuất nông nghiệp gia tăng trên những đất đai kém mầu mỡ hơn
thì giá lơng thực, thực phẩm sẽ tăng lên. Mà lơng thực, thực phẩm là bộ phận
quan trọng nhất để có thể đảm bảo đợc đời sống của gia đình công nhân. Do
đó tiền lơng danh nghĩa của công nhân cũng phải tăng theo tơng ứng, lợi nhuận
của các nhà t bản sẽ có xu hớng giảm xuống. Nh vậy lập luận của Ricardo là:
Tăng trởng là kết quả của tích luỹ, tích luỹ là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ
thuộc vào chi phí sản xuất lơng thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai.
Chính vì thế đất đai là giới hạn đối với tăng trởng.
Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế: các nhà kinh tế cổ
điển cho rằng thị trờng tự do đợc một bàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích
các nhân với lợi ích xã hội. Thị trờng với sự linh hoạt của giá cả và tiền công
có khả năng tự điều chỉnh những mất cân đối của nền kinh tế để xác lập những
cân đối mới đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ. Đây là quan niệm Cung tạo
lên cầu. Trong mô hình này AS luôn thẳng đứng ở mức sản lợng tiềm năng
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
còn AD là hàm của cung tiền đợc xác định bởi mức giá, không quan trọng với
việc xác định mức sản lợng. Điều đó có nghĩa là các chính sách kinh tế không
có tác động quan trọng vào sự hoạt động của nền kinh tế. Ricardo còn cho rằng
chính sách của Chính Phủ có khi còn hạn chế sự phát triển của nền kinh tế.
2. Mô hình của K.marx về tăng trởng kinh tế.
Các yếu tố tăng trởng kinh tế: Theo K.marx các yếu tố tác động đến
quá trình tái sản xuất là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật.
K.marx đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc sản xuất ra giá
trị thặng d. Theo K.marx sức lao động đối với nhà t bản là một loại hàng hoá
đặc biệt. Cũng nh các hàng hoá khác, nó đợc các nhà t bản mua trên thị trờng
và tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Nhng trong quá trình tiêu thụ, giá trị tiêu
thụ của hàng hoá sức lao động không giống với giá trị sử dụng của hàng hoá
khác. Nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, giá trị đó bằng sức lao
động cộng với giá trị thặng d.
Về yếu tố kỹ thuật K.marx phân tích: Mục đích của nhà t bản là tăng
giá trị thặng d, cho nên họ tìm cách tăng thời gian làm việc của công nhân và
giảm tiền công của công nhân hoặc nâng cao năng suất lao động bằng cách cải
tiến kỹ thuật. Hai phơng pháp trên là có giới hạn cho nên để tăng giá trị thặng
d nhà t bản chủ yếu dựa vào cải tiến kỹ thuật. Do đó các nhà t bản cần nhiều
vốn hơn để khai thác tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động của công
nhân. Cách duy nhất để gia tăng vốn là tiết kiệm, các nhà t bản không đợc tiêu
dùng hết giá trị thặng d.
Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị tăng trởng: K.marx đã đa ra khái
niệm tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập quốc dân để đánh giá kết quả hoạt
động của nền kinh tế. Trong đó tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm đợc
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
sản xuất ra trong một thời gian nhất định, còn thu nhập quốc dân là phần còn
lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất.
+. Vai trò của chính sách kinh tế: Theo K.marx nếu khoảng cách giữa
khối lợng cần bán và sức mua của ngời tiêu dùng mà quá lớn sẽ dẫn đến khủng
hoảng và khủng hoảng là một giải pháp nhằm khôi phục thế thăng bằng đã bị
rối loạn. Sau khủng hoảng nền kinh tế trở nên tiêu điều, để thoát ra khỏi tình
trạng này các nhà t bản phải đổi mới t bản cố định với quy mô lớn làm cho nền
kinh tế tiến tới hồi phục, và nh vậy quá trình phát triển kinh tế diễn ra theo
đúng quy luật. Để giúp các nhà t bản đổi mới t bản cố định, thoát ra khỏi
khủng hoảng theo K.marx các chính sách kinh tế của nhà nớc có ý nghĩa quan
trọng đặc biệt là chính sách khuyến khích nâng cao mức cầu cần thiết.
3. Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế
Trong mô hình tân cổ điển các nhà kinh tế học bác bỏ quan điểm cổ
điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất
định về lao động và vốn, họ cho rằng vốn có thể thay thế đợc nhân công và
trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các
yếu tố đầu vào. Từ đó các nhà kinh tế học tân cổ điển cũng đa ra khái niệm
Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu có nghĩa là gia tăng số lợng vốn cho một
đơn vị lao động cho một đơn vị lao động trong sản xuất, còn sự gia tăng vốn
phù hợp với sự gia tăng về lao động đợc gọi là phát triển kinh tế theo chiều
rộng.
Các nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng tiến bộ kỹ thuật là yếu tố cơ bản để
thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Bằng cải tiến kỹ thuật trong các phơng pháp sản
xuất sẽ gia tăng khối lợng sản phẩm và xu hớng thay đổi trong kỹ thuật là đa
số các sáng chế đều có khuynh hớng dùng vốn để tiết kiệm nhân công.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Các nhà kinh tế học tân cổ điển đã cố gắng giải thích nguồn gốc của sự
tăng trởng thông qua hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas. Hàm này nêu lên mối
quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào:
vốn, lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ
Y= f( K, L, R, T )
Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas cho biết bốn yếu tố cơ bản tác động
đến tăng trởng kinh tế và cách thức tác động của bốn yếu tố này là khác nhau
giữa các yếu tố K, L, R với yếu tố T. Họ cũng cho rằng khoa học công nghệ
có vai trò quan trọng nhất với sự phát triển kinh tế.
Vai trò của các chính sách: các nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng trong
điều kiện thị trờng cạnh tranh, khi nền kinh tế biến động thì sự linh hoạt về giá
cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lợng tiềm
năng với việc sử dụng hết nguồn lao động. Họ cho rằng chính sách kinh tế của
chính phủ không thể tác động vào sản lợng, nó chỉ có thể ảnh hởng đến mức
giá của nền kinh tế. Do đó, vai trò của chính phủ là mờ nhạt trong phát triển
kinh tế.
4. Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế .
Keynes cho rằng nền kinh tế có xu hớng tự điều chỉnh đi đến cân đối
mới, nơi có công ăn việc làm đầy đủ cho tất cả mọi ngời, ông cho rằng có thể
đạt tới và duy trì một sự cân đối mới ở một mức sản lợng nào đó dới mức công
ăn việc làm cho tất cả mọi ngời, tại nơi mà những khoản chi tiêu mới cho đầu
t đợc hình thành từ các khoản tiết kiệm đang đợc đa vào hệ thống. Theo
Keynes, cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết phải ở mức sản lợng tiềm
năng mà thông thờng sản lợng thực tế đạt đợc ở mức cân bằng nhỏ hơn mức
sản lợng tiềm năng. Ông đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc xác định
sản lợng. Theo ông thu nhập của các cá nhân đợc sử dụng cho tiêu dùng và tích
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
luỹ. Việc giảm xu hớng tiêu dùng sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm. Keynes cho
rằng đây chính là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ trong
các hoạt động kinh tế .
Keynes cho rằng đầu t đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làm.
Song khối lợng đầu t lại phụ thuộc vào lãi suất cho vay và hiệu suất cận biên
của vốn. Ông viết :sự thúc đẩy, tăng sản lợng phụ thuộc vào hiệu suất cận biên
của một khối lợng tiền vốn nhất định tăng lên so với lãi suất và việc làm, sản l-
ợng do cầu quyết định.
Vai trò của chính sách: Theo Keynes muốn thoát khỏi khủng hoảng,
thất nghiệp nhà nớc phải thực hiện điều tiết bằng các chính sách kinh tế ,
những chính sách này nhằm tăng cầu tiêu dùng. Ông đánh giá cao vai trò của
hệ thống thuế khoá, công trái nhà nớc, qua đó bổ sung cho ngân sách và tán
thành đầu t của nhà nớc vào các công trình công cộng và các biện pháp khác
nh một loại bơm trợ lực khi đầu t t nhân giảm sút.
5. Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại
Sự cân bằng của nền kinh tế: Không nhất thiết tại mức sản lợng tiềm
năng mà thờng ở dới mức sản lợng tiềm năng, trong điều kiện bình thờng nền
kinh tế vẫn có thất nghiệp và lạm phát. Nhà nớc cần xác định tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên và mức lạm phát có thể chấp nhận đợc. Sự cân bằng của nền kinh tế đ-
ợc xác định tại giao điểm của tổng cung và tổng cầu.
Các yếu tố tác động đến tăng trởng: Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện
đại thống nhất với cách xác định của mô hình kinh tế tân cổ điển về các yếu tố
tác động đến sản xuất. Họ cho rằng tổng mức cung của nền kinh tế đợc xác
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
định bởi yếu tố đầu vào của sản xuất đó là nguồn lực lao động, vốn sản xuất,
tài nguyên thiên nhiên và khoa học công nghệ.
Y = Y(K,L,R,T)
Và thống nhất với hàm sản xuất dạng Cobb - Douglas về sự tác động
của các yếu tố đến tăng trởng kinh tế:
Y =A. K
.L
.R
.e
g = k + l + r +
Trong đó: A phản ánh các yếu tố ảnh hởng tới tăng trởng mà cha đa đợc vào
trong mô hình.
g là tốc độ tăng trởng GDP
k,l,r: Là tốc độ tăng trởng các yếu tố đầu vào
: phản ánh tác động của khoa học và công nghệ tới tăng trởng.
Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại cũng thống nhất với tân cổ điển về
mối quan hệ giữa các yếu tố. Các nhà sản xuất kinh doanh có thể lựa chọn kỹ
thuật sử dụng nhiều vốn hoặc kỹ thuật sử dụng nhiều lao động. Do đó lý thuyết
này cũng thống nhất với mô hình Harrod Domar về vai trò của vốn đầu t với
tăng trởng kinh tế. Vốn là cơ sở để pháp huy tác dụng của các yếu tố khác, vốn
là cơ sở để tạo ra việc làm để có công nghệ tiên tiến. Vì vậy trong tính toán
kinh tế hệ số ICOR vẫn đợc coi là cơ sở xác định đầu t cần thiết phù hợp với
tốc độ tăng trởng kinh tế.
Vai trò chính sách kinh tế của Chính phủ: Lý thuyết tăng trởng kinh tế
hiện đại cho rằng thị trờng là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Sự tác động qua lại giữa tổng cung và tổng cầu tạo ra mức thu nhập thực tế,
công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp. Vai trò của chính phủ ngày càng tăng trong
đời sống kinh tế. Việc mở rộng kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có sự can thiệp
của nhà nớc không chỉ thị trờng có nhng khuyết tật mà vì xã hội đặt ra mục
tiêu mà mặc dù thị trờng hoạt động tốt cũng không đáp ứng đợc. Theo
Samuelson thì chính phủ có bốn chức năng cơ bản: Thiết lập khuân khổ pháp
luật, xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, tác động vào việc phân bổ tài
nguyên để cải thiện hiệu quả kinh tế, thiết lập các chơng trình kinh tế tác động
tới phân phối và thu nhập. Chính phủ thờng xuyên duy trì công ăn việc làm ở
mức cao bằng cánh đa ra các chính sách thuế, chi tiêu và tiền tệ hợp lý.
III. Các yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế
1. Các yếu tố nguồn lực và khả năng huy động
Các yếu tố nguồn lực cho tăng trởng kinh tế gồm có vốn đầu t, lực lợng
lao động, yếu tố về tài nguyên, nguồn lực thiên nhiên, yếu tố về khoa học công
nghệ.
Khả năng huy động các yếu tố này có tác động đến việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế. Nếu các nguồn lực này dồi dào và có
khả năng huy động một cách có hiệu quả để phục vụ cho tăng trởng kinh tế thì
nền kinh tế sẽ đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững.
2. Yếu tố chính trị, văn hoá.
Yếu tố chính trị, văn hoá cũng có tác động không nhỏ đến tăng trởng
kinh tế. Chúng ta không thể phát triển kinh tế trong môi trờng chính trị thiếu
ổn định. Vì vậy, ổn định kinh tế chính trị cũng là yếu tố cần thiết để thu hút
vốn đầu t cho quá trình tăng trởng kinh tế, là yếu tố cần thiết để các đơn vị
kinh tế hoạt động có hiệu quả.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Bên cạnh đó, yếu tố văn hoá, dân tộc, tôn giáo cũng có ảnh hởng không
nhỏ đến tăng trởng kinh tế. Văn hoá, lịch sử có tác động không nhỏ đến phát
triển một số ngành nh du lịch Yếu tố văn hoá, tôn giáo cũng có những ảnh
hởng nhất định tới chất lợng lao động. Ngoài ra những tơng đồng về văn hoá,
tôn giáo, lịch sử cũng góp phần vào việc thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài.
3. Các yếu tố về pháp luật, chính sách kinh tế, môi trờng đầu t.
Luật pháp, chính sách về kinh tế đặc biệt là về đầu t có ảnh hởng không
nhỏ đến tăng trởng kinh tế. Pháp luật, chính sách kinh tế tạo môi trờng thuận
lợi cho các hoạt động kinh tế diễn ra, đồng thời ngăn ngừa những hiện tợng
tiêu cực, gian lận trong nền kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế tăng trởng một
cách lành mạnh.
Bên cạnh yếu tố pháp luật và chính sách kinh tế, môi trờng đầu t cũng
có những tác động nhất định đến tăng trởng kinh tế. Môi trờng đầu t thuận lợi
cho tăng trởng kinh tế là môi trờng thông thoáng, cởi mở nhằm tạo điều kiện
cho hoạt động đầu t diễn ra có hiệu quả, góp phần tích cực vào thu hút nguồn
vốn đầu t cho tăng trởng kinh tế. Môi trờng đầu t hấp dẫn các nhà đầu t phải là
môi trờng đầu t thông thoáng, cởi mở, các chính sách, thủ tục đầu t phải đơn
giản, nhanh, thuận tiện cho nhà đầu t. Môi trờng đầu t bao gồm các yếu tố nh
hệ thống chính sách, pháp luật về đầu t, các thủ tục về đầu t; cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất nh nguyên, nhiên vật liệu, điện,
nớc, hệ thống giao thông vận tải.v.v
4. Yếu tố về tài nguyên thiên nhiên
Hầu nh tất cả mọi ngời đều đồng ý rằng, tài nguyên thiên nhiên của một
quốc gia tạo cho quốc gia đó có thêm cơ hội tăng trởng cao. Thiếu tài nguyên
thiên nhiên không hẳn là không thể phát triển đợc, nhng sự phát triển này th-
ờng bị gián đoạn và lệ thuộc nhiều vào nớc ngoài. Đặc biệt là đối với các nớc
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
đang phát triển trong giai đoạn đầu thờng xuất khẩu sản phẩm thô, là những
sản phẩm có đợc từ tài nguyên thiên nhiên mà cha qua chế biến. Chính vì vậy,
tài nguyên thiên nhiên mang lại nguồn thu lớn cho quốc gia. Khai thác tài
nguyên thiên nhiên để xuất khẩu hoặc để phục vụ sản xuất trong nớc chính là
một hình thức tạo nguồn vốn tích luỹ ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá
đất nớc. Nh vậy có thể nói tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố quan trọng để
đạt đợc tăng trởng kinh tế cao và ổn định, nhng tài nguyên thiên nhiên không
phải là một động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế. Chúng ta có thể sử dụng
lợi thế về tài nguyên để đạt đợc tăng trởng kinh tế cao nhng không vì thế mà
quá phụ thuộc vào nó trong quá trình phát triển đất nớc.
Chơng II. Các yếu tố quyết định đến sự tăng trởng
kinh tế Việt Nam
I. Tăng trởng kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ.
1. Tăng trởng kinh tế của Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới.
Sau ngày đất nớc thực sự thống nhất thì nền kinh tế nớc ta vẫn đầy rẫy
những khó khăn, năm 1978 và 1979 phải chiến đấu bảo vệ tổ quốc ở biên giới
tây nam và biên giới phía bắc nền hai năm đó tăng trởng kinh tế chỉ ở mức
0,7% và 0,6% so với năm trớc, năm 1980 suy thoái nghiêm trọng nên GDP
giảm 2,9% so với năm 1979; bình quân hàng năm trong 10 năm đầu sau khi
thống nhất đất nớc giai đoạn 1976 1985 kinh tế chỉ tăng trởng 3,56%. Ngay
sau đó là sự suy thoái tơng đối vào năm 1986, chỉ tăng 2,3% so với năm 1985
vì hớng chịu trực tiếp sai lầm của tổng điều chỉnh giá - lơng tiền và đổi tiền
tháng 9/1985. Các năm 1987 1988 t duy kinh tế mới bắt đầu đợc đổi mới
nhng hậu quả sai lầm về sử lý giá - lơng tiền giai đoại trớc vẫn còn sâu
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
rộng, ngân sách nhà nớc vẫn còn mất cân đối nghiêm trọng do đó tăng trởng
kinh tế nớc ta giai đoạn 1986 1990 tăng chậm và đến năm 1990 thì tăng tr-
ởng kinh tế đạt 5,1%. Bình quân tăng trởng kinh tế trung bình cho thời kỳ 1986
1990 là 3,9% và cho cả thời kỳ 1976 1990 là 3,7%.
Thời kỳ 1975 1980: Chúng ta đã bỏ qua thời kỳ khôi phục kinh tế bắt
tay ngay vào việc phát triển kinh tế với quy mô lớn và tốc độ cao, đẩy nhanh
quá trình cải tạo XHCN. Đặc trng cơ bản của nông nghiệp thời kỳ này là hợp
tác hoá phát triển với mô hình tập thể hoá, tập trung hoá và chuyên môn hoá
cao. Phong trào phát triển nhanh mà không vững mạnh, sản xuất không ổn
định và mất cân đối lớn giữa sản xuất và tiêu dùng lơng thực, thực phẩm. Sản l-
ợng lúa năm 1976 đạt 11,827 triệu tấn nhng trong 4 năm tiếp theo vẫn không
duy trì đợc mức đó nữa, năm 1978 giảm nhiều chỉ đạt 9,79 triệu tấn. Nhiều xí
nghiệp công nghiệp quốc doanh đợc xây dựng nhng các xí nghiệp này không
có mấy cơ hội phát huy tính chủ động của mình vì kế hoạch hoá tập trung và
quản lý của nhà nớc còn rất mạnh; do đó tuy số lợng tăng nhanh nhng kết quả
sản xuất tăng không tơng xứng. So với năm 1975 giá trị tổng sản lợng công
nghiệp năm 1978 tăng 30,6%, đến năm 1980 chỉ còn tăng 12,8%, mức tăng
trung bình hàng năm trong các năm 1975 1980 chỉ là 2,4%.
Kết quả là 22 chỉ tiêu kế hoạch 5 năm đề ra đều không đạt. Năm 1980
sản lợng lơng thực là 14,4 triệu tấn đạt 68,5% chỉ tiêu kế hoạch đề ra, chăn
nuôi lợn là 10 triệu con đạt 60,6%, đánh bắt cá biển là 399 nghìn tấn đạt
39,9%, sản lợng điện đạt 73,6%, sản xuất thép đạt 25%, Đặc biệt thu nhập
quốc dân sản xuất chỉ tăng bình quân 0,4% một năm trong khi kế hoạch đề ra
là tăng 13 14%. Năng xuất lao động và hiệu quả kinh tế đạt mức độ thấp.
Trong công nghiệp các xí nghiệp chỉ sử dụng 50% công suất, chất lợng sản
phẩm kém, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu thiếu nghiêm trọng. Nhiều doanh
nghiệp nhà nớc bị lỗ nghiêm trọng và phải bù đắp bằng ngân sách nhà nớc, các
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
mặt mất cân đối trầm trọng. Đó là nguồn gốc cơ bản gây ra khó khăn trên
nhiều lĩnh vực lu thông phân phối, ngân sách và tiền tệ. Đất nớc bắt đầu rơi
vào cuộc khủng hoảng xã hội nghiêm trọng.
Thời kỳ năm 1981 1985: Đánh dấu bớc chuẩn bị, khởi đầu mới.
Chính sách, cơ chế quản lý và công cuộc cải cách đã bắt đầu từ khu vực nông
nghiệp với cơ chế khoán sản phẩm đến nhóm và cá nhân ngời nông dân. Đó là
bớc đi đầu tiên nhiều ý nghĩa trong việc thực hiện quyền dân chủ trong sản
xuất, tái lập chế độ canh tác theo gia đình, chặn đứng sự sa sút trong sản xuất
nông nghiệp, tạo động lực gia tăng cho những năm sau. Sản xuất lúa mỗi năm
tăng gần 1 triệu tấn, năm 1985 đạt mức 15,875 triệu tấn. Những cải cách tơng
tự trong nghành công nghiệp cũng đợc thực hiện nhằm phát huy quyền chủ
động trong sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính trong các doanh
nghiệp quốc doanh. Giá trị tổng sản lợng công nghiệp năm 1985 tăng 54,3%
so với năm 1980, cơ cấu nhóm A/ nhóm B trong công nghiệp năm 1980 là
37,8%/62,2%, năm 1985 chuyển dịnh thành 31,4%/68,6%. Công nghiệp ngoài
quốc doanh năm 1981 chiếm 39,8% toàn ngành, năm 1985 tăng lên mức
43,7%.
Mặc dù tiến hành cải cách trong hai ngành công nghiệp và nông nghiệp
nhng nhiều chỉ tiêu quan trọng trong giai đoạn 1981 1985 vẫn không thực
hiện đợc: năm 1985 sản lợng lơng thực là 18,2 triệu tấn đạt 95,8% kế hoạch đề
ra, sản lợng điện đạt 5,5 tỷ chỉ đạt 94,5%, sản xuất than đạt 67,1%, sản xuất xi
măng đạt 75%, Nét nổi bật và phổ biến trong giai đoạn năm 1975 1985 là
luôn xảy ra lạm phát phi mã, giá cả hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng tăng và năm
sau tăng hơn năm trớc.
Do cả hai kế hoạch năm 1967 1980 và 1981 1985 về cơ bản đợc
xây dựng trên nền tảng của cơ chế cũ là kế hoạch hoá tập trung và bệnh hành
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
chính bao cấp nặng nề, do xuất phát điểm của nền kinh tế quá thấp và cùng với
những vấp váp sai lầm trong các chích sách tổng điều chỉnh giá - tiền lơng,
đặc biệt là thất bại trong việc đổi tiền nên đến năm 1986 nớc ta hoàn toàn rơi
vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.
Thời kỳ năm 1986 1990 là thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế để
thay thế cơ chế quản lý cũ nhà nớc đã ban hành hàng loạt các chỉ thị, nghị
quyết nhằm xác lập cơ chế quản lý mới. Đổi mới cơ chế quản trong nông
nghiệp chuyển từ khoán theo khâu sang khoán theo hộ, tự chủ kinh doanh để
khuyến khích đầu t vào nông nghiệp. Sản lợng lơng thực đã có bớc phát triển
đáng kể từ 18 triệu tấn năm 1987 đã tăng lên 21,5 triệu tấn năm 1989 và năm
1990. Tính chung 5 năm 1986 1990 sản lợng lơng thực tăng 13,5% so với 5
năm 1981 1985. Do vậy, mặc dù dân số thờng xuyên tăng với tốc độ cao
nhng lơng thực bình quân đầu ngời vẫn đạt 310Kg.
Trong công nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn trong chuyển đổi cơ chế
quản lý vì công nghiệp là ngành trớc đây đợc nhà nớc bao cấp nhiều nhất, nh-
ng một số ngành công nghiệp mũi nhọn nh điện, thép, xi măng vẫn đạt mức
tăng trởng khá.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trở ngại trong kế hoạch 5 năm này nhng ba
chơng trình kinh tế lớn cũng đạt đợc kết quả nhất định. Tính chung cho 5 năm
1986 1990 tổng sản phẩm trong nớc tăng 3,9%.
Nh vậy trong giai đoạn 1975 1990 thì tốc độ tăng trởng thấp bình
quân cho cả thời chỉ kỳ đạt 3,7%. Các chính sách áp dụng cha đợc hợp lý do
đó giá trị của các ngành nông nghiệp và công nghiệp còn thấp và cha đạt đợc
chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Nền kinh tế đất nớc ta giai đoạn này rơi vào cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
2. Tăng trởng kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mới
Sau thời kỳ đổi mới thì kinh tế Việt Nam đã đạt đợc mức tăng trởng cao
nhất từ trớc tới nay, đó là vào năm 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế đạt đợc
9,5%. Cụ thể là trong thời kỳ năm 1991 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế tăng
nhanh từ 6% vào năm 1991 thì đến năm 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế đạt
9,5%, Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân thời kỳ năm 1991 1995 là 8,2%
vợt so với chỉ tiêu đề ra là 5 6,5%. Tốc độ tăng trởng của ngành nông
nghiệp tăng mạnh từ 2,2% vào năm 1991 lên tới 6,9% vào năm 1992 nhng lại
giảm xuống còn 4,8% vào năm 1995. Trong khi đó tốc độ tăng trởng của các
ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Tăng trởng ngành công nghiệp tăng
từ 7,7% vào năm 1991 lên 13,6% vào năm 1995. Nh vậy trong 5 năm mà tốc
độ tăng trởng ngành công nghiệp tăng gấp đôi. Tốc độ tăng trởng ngành dịch
vụ tăng từ 7,4% vào năm 1991 lên 9,8% vào năm 1995. Sự tăng trởng của
ngành công nghiệp thời kỳ 1991 1995 càng có ý nghĩa nếu xét về hoàn
cảnh lịch sử, cụ thể là sự chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thị trờng. Trong quá trình chuyển đổi ngành công nghiệp có
nhiều sự xáo trộn nhất do trớc đây ngành công nghiệp là ngành đợc bao cấp
lớn nhất và kế hoạch hoá tập trung bao cấp trong ngành công nghiệp đợc thực
hiện đầy đủ nhất.
Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và bớc đầu hội nhập kinh tế khu vực
và quốc tế đã giúp cho hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đề ra cho kế hoạch 5 năm
1991 1995 hoàn thành và hoàn thành vợt mức. Đây là kế hoạch 5 năm đầu
tiên đạt và vợt mục tiêu. Quá trình mở cửa hội nhập với bên ngoài cũng thu đ-
ợc những kết quả nhất định. Những kết quả đạt đợc nói chung đã đa nớc ta
thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, tạo tiền đề bớc vào giai đoạn phát
triển mới.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Thời kỳ 1996 2000: Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan,
tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của cả thời kỳ đạt khoảng 6,7% nhỏ hơn so
với chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 9 10%. Trong thời kỳ này tốc độ tăng trởng
kinh tế vẫn đạt mức cao trong những năm đầu, cụ thể là: năm 1996 đạt 9,3%,
năm 1997 đạt 8,5%. Tốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút mạnh vào năm 1998 là
năm tiếp theo của năm nổ ra khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực. Năm 1998
tốc độ tăng trởng kinh tế giảm xuống chỉ còn 5,8% và tốc độ tăng trởng kinh tế
giảm giảm xuống thấp nhất vào năm 1999 chỉ đạt 4,5%. Đây là mức tăng trởng
khá thấp so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân của tình trạng nói trên là do sự
giảm sút của tốc độ tăng trởng kinh tế trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.
So với kế hoạch chỉ có ngành nông nghiệp đạt đợc mục tiêu tốc độ tăng trởng
là 4,5% (chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 4,5 5%). Trong các ngành kinh tế, công
nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, năm 2000 công nghiệp chiếm 34,5%,
dịch vụ chiếm 40,5%. Hai ngành này có tốc độ tăng trởng thấp so với chỉ tiêu
kế hoạch đã đề ra kéo theo sự giảm sút về tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung.
Công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 12,2%/năm (chỉ tiêu kế
hoạch đề ra là 12 13%/năm). Nhìn chung công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ
trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Sự suy giảm nhịp độ tăng trởng của các
ngành này là tất yếu dẫn đến sự giảm sút trong tốc độ tăng trởng kinh tế của n-
ớc ta.
Mặc dù cha đạt đợc mục tiêu đề ra nhng đây là mức độ tăng trởng khá
cao so với các nớc trong khu vực. Trong điều kiện nền kinh tế còn có nhiều
khó khăn, các nớc trong khu vực đạt tốc độ tăng trởng rất thấp, nhiều nớc đạt
tốc độ tăng trởng âm, thì với nớc ta mức tăng trởng 6,7% trong thời kỳ 1996
2000 là đáng khích lệ. Tốc độ tăng trởng kinh tế trong thời kỳ này giảm sút rõ
rệt so với thời kỳ năm 1991 1995. Trong thời kỳ năm 1991 1995 tốc độ
tăng trởng kinh tế của nớc ta tăng trởng cao và vững chắc ở mức 8,2%/năm, tốc
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1996 2000 chỉ đạt 6,7%/năm thấp hơn nhiều
so với chỉ tiêu đề ra 9 10%. Trong đó ngành nông nghiệp vẫn giữ đợc nhịp
độ tăng trởng bình quân 4,5%/năm. Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trởng
cao nhất nhng vẫn giảm sút so với thời kỳ 1991 1995, tốc độ tăng trởng của
ngành dịch vụ thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu kế hoạch và cũng thấp hơn so với
thời kỳ 1991 995. Tuy vậy đây vẫn là sự lỗ lực to lớn của Đảng và nhà nớc
ta trong điều kiện nền kinh tế chịu nhiều sự tác động của các yếu tố không
thuận lợi. Trong điều kiện tăng trởng kinh tế thế giới giảm sút nớc ta đã có
nhiều cố gắng phát huy nội lực và kết hợp với nguồn vốn huy động từ bên
ngoài để tăng nguồn lực phát triển.
Từ năm 2001 đến nay: tăng trởng kinh tế nớc ta tiếp tục tăng từ 6,9%
lên 7,04% năm 2002 và đến năm 2003 ớc đạt bình quân 7,2% đến 7,3%. Nh
vậy tốc độ tăng trởng kinh tế ớc đạt bình quân khoảng 7,1% (trong đó chỉ tiêu
kế hoạch 5 năm 2001- 2005 là 7,5%). Trong đó tốc độ tăng trởng của các
nghành công nghiệp và nông nghiệp vẫn tăng vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tốc
độ tăng trởng nghành nông ng nghiệp bình quân là 5% so với kế hoạch là
4,8%. Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành nông nghiệp tăng 14,6% so với
chỉ tiêu kế hoạch là 13,1%. Chỉ có các ngành dịch vụ là cha đạt đợc chỉ tiêu kế
hoạch đề ra với tốc độ tăng trởng bình quân là 7% so với kế hoạch là 7,5%.
Nguyên nhân của việc tăng trởng kinh tế không đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch đề ra
là do tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong nền
kinh tế. Nhìn lại 3 năm qua, tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức
rất gay gắt, với sự nỗ lực phấn đấu rất cao của các ngành, các cấp, các cơ sở
sản xuất kinh doanh. Chúng ta đã vợt qua nhiều khó khăn thách thức, nền kinh
tế tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng trởng khá cao theo chiều hớng tích cực.
Biểu 1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội
giai đoạn 1991 2003.
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Năm
Cả nớc
Ngành
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1991 6.0 2.2 7.7 7.4
1992 8.6 6.9 12.8 7.6
1993 8.1 3.3 12.6 8.6
1994 8.8 3.4 13.4 9.6
1995 9.5 4.8 13.6 9.8
1996 9.3 4.4 14.5 8.8
1997 8.2 4.3 12.6 7.1
1998 5.8 3.5 10.4 4.5
1999 4.5 2.8 8.0 3.0
2000 6.7 4.4 15.0 6.0
2001 6.9 4.6 14.0 6.7
2002 7.04 5.4 14.4 7.0
2003 7.2 4.7 15.0 7.0
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002- Nhà xuất bản thống kê và
webside của bộ kế hoạch và đầu t
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1991 2003
0
2
4
6
8
10
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003
Năm
Tốc độ tăng GDP
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002- Nhà xuất bản thống kê và
webside của bộ kế hoạch và đầu t
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
Nhận xét: Tăng trởng kinh tế nớc ta từ sau thời kỳ đổi mới đến nay nhìn
chung cao và có năm đã đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất từ trớc đến nay
đó là vào năm 1995 với tốc độ tăng trởng đạt 9,5% - kinh tế nớc ta đã thoát
khỏi khủng hoảng và phát triển mạnh. Nhiều chỉ tiêu chủ yếu của nền kinh tế
nớc ta đã có sự tăng trởng ngoạn mục. Nền kinh tế phát triển với nhịp độ tăng
trởng khá cao theo chiều hớng tích cực.
II. Các nhân tố chính ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế .
1.Lao động với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam
1.1. Thực trạng lao động ở Việt Nam
a) Nguồn nhân lực và nguồn lao động
Dân số : dân số nớc ta sau thời kỳ đổi mới tăng nhanh năm 1990 dân số
nớc ta là 66016.7 nghìn ngời thì đến năm 2002 dân số nớc ta lên tới 79727.4
nghìn ngời. Nhng tỷ lệ tăng dân số của nớc ta lại giảm từ 1.92% năm 1990
xuống còn 1.32% năm 2002. Tỷ lệ tăng trung bình của cả thời kỳ 1990
2002 là 1.61%. Dân số giữa hai khu vực nông thôn và thành thị không đồng
đều và số chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. Năm 1990 có khoảng 80%
dân số sống ở nông thôn và 20% dân số sống ở thành thị. Xu hớng di chuyển
lao động từ nông thôn ra thành thị đã làm thay đổi cơ cấu dân số giữa nông
thôn và thành thị. Đến năm 2002 thì dân số sống ở nông thôn chiếm khoảng
75% và dân số sống ở thành thị chiếm khoảng 25%(biểu)
Về lực lợng lao động: nhìn chung dân số nớc ta là dân số trẻ nên lực l-
ợng lao động dồi dào. Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của dân số từ đủ 15
tuổi trở lên thay đổi theo độ tuổi: các nhóm tuổi có tỷ lệ tham gia hoạt động
kinh tế cao nhất là 35-39, các nhóm tuổi 20-24 trở xuống và 50-54 tuổi trở lên
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
thì tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế giảm dần. Số ngời dủ 15 tuổi trở lên có
việc làm thờng xuyên tăng lên liên tục và mỗi năm tăng trung bình khoảng 740
nghìn ngời Đến năm 2002 thì cả nớc có 40.694.390 ngời đủ 15 tuổi trở lên
hoạt động kinh tế thờng xuyên; so với năm 2001 tăng 1.205.460 ngời ( bằng
2.99%).
Biểu 2: Dân số trung bình và tỷ lệ tăng dân số trung bình
Năm Dân số
(nghìn ngời)
Tỷ lệ
tăng(%)
1990 66016.7 1.92
1991 67242.4 1.86
1992 68450.1 1.80
1993 69644.5 1.74
1994 70824.5 1.69
1995 71995.5 1.65
1996 73156.7 1.61
1997 74306.9 1.57
1998 75456.3 1.55
1999 76596.7 1.51
2000 77635.4 1.36
2001 78685.8 1.35
2002 79727.4 1.32
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 Nhà xuất bản thống kê
Việc làm: Theo các số liệu ở biểu ta thấy số ngời có việc làm thờng
xuyên tăng lên liên tục trong thời kỳ 1996-2002, mỗi trung bình tăng thêm
khoảng 740 nghìn ngời trong đó năm tăng nhiều nhất là năm 2002 so với năm
2001 với số tuyệt đối là 1609 nghìn ngời và năm tăng ít nhất là năm 1998 so
với năm 1997 với số ngời là 449 nghìn ngời. Số việc làm trong nông lâm ng
nghiệp trong thời kỳ này nói chung không thay đổi nhiều, có xu hớng giảm
nhẹ nhng không đều. Năm có số việc làm tuyệt đối cao nhất là năm 1996 với
23431 nghìn và năm thấp nhất là năm 1997 với 22589 nghìn việc làm. So sánh
năm 2001 với năm 1996, số việc làm trong nông lâm ng nghiệp giảm đi 618
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A
Chuyên Đề tốt nghiệp
nghìn ngời nhng đến năm 2002 lại tăng lên nhng nguồn lao động ở khu vực
nông thôn không hề giảm đi về số tuyệt đối. Đối với nhóm ngành xây dựng,
công nghiệp có xu hớng thay đổi tích cực, số việc làm tăng lên liên tục trong
suốt thời kỳ trừ năm 1997 giảm nhẹ. Trung bình mỗi năm trong thời kỳ tăng
346 nghìn việc làm, năm 2002 cũng tăng lên 520 nghìn việc làm so với năm
2001. Đối với nhóm ngành dịch vụ, xu hớng thay đổi tích cực tơng tự nh trong
xây dựng, công nghiệp, số tuyệt đối việc làm cũng tăng lên liên tục và trung
bình mỗi năm khoảng 320 nghìn.
Biểu 3: Số ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng
xuyên thời kỳ 1990-2002
(Đơn vị: triệu ngời)
Các chỉ
tiêu
1990 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số 30.3 33.978 34.352 34.801 35.679 36.205 37.677 39.286
Nông,lâm,
Ng nghiệp
21.9 23.431 22.589 23.018 22.861 22.670 22.813 23.835
Xây dựng,
công nghiệp
4.2 3.698 4.170 4.049 4.435 4.744 5.428 5.942
Dịch vụ 4.2 6.849 7.593 7.734 8.382 8.791 8.426 9.509
Nguồn: Số liệu thống kê lao động thơng binh và xã hội ở Việt Nam
1996-2000. Nxb Lao động-xã hội-Hà nội 2001; Báo cáo sơ bộ kết quả điều
tra lao động-việc làm 1/7/2001 Hà Nội tháng 10/2001.
Về thất nghiệp: Mặc dù số ngời có việc làm tăng hơn năm trớc và tăng
hơn số tăng lao động nhng vẫn còn nhiều ngời thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp ở
khu vực thành thị đã giảm liên tục từ 10% năm 1991 xuống 5.88% vào năm
1996 và tăng nhanh lên 6.74% năm 1999 do cuộc khủng hoảng trong khu vực
và sau đó giảm dần theo các năm tiếp theo. Năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp của lực
lợng lao động ở khu vực thành thị là 6.44%, năm 2001 tỷ lệ này là 6.28%, năm
SV. Trần Anh Dũng Lớp. Kế hoạch 42A