Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phân tích đặc điểm và các yếu tố ngôn ngữ truyền hình tìm ví dụ để phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ trong các tác phẩm truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.04 KB, 31 trang )

Phân tích đặc điểm và các yếu tố ngơn ngữ truyền hình. Tìm ví d ụ
để phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ trong các tác ph ẩm
truyền hình thuộc 1 trong 4 nhóm nội dung: chính luận, tin t ức, khoa giáo,
giải trí.

Lời mở đầu
Truyền hình ngày nay đã trở thành ngành phương tiên truyền thơng
quan trọng đối với tồn cơng chúng. Ra đời sau báo in và báo phát thanh,
nhưng với thế mạnh là sự tích hợp các loại hình truyền thơng và s ử d ụng
hình ảnh sống động, âm thanh, ngơn từ tác động đến hàng triệu người một
lúc, truyền hình nhanh chóng trở thành một loại hình truyền thơng có s ức
lan tỏa mạnh mẽ đối với các vấn đề mà báo chí đề cập.   Cùng với sự sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật, truyền hình ngày càng phát triển kể c ả về
chất và lượng. Hiện nay, khán giả không nhất thiết phải ng ồi t ại nhà,
trước màn hình TV để xem truyền hình. Khán giả có thể xem truyền hình
ở bất kỳ đâu và bất kỳ khi nào thơng qua các thi ết b ị có k ết n ối internet
như máy tính hay điện thoại di động. Thực tế này đã t ạo ra một l ượng
khán giả khổng lồ cho ngành truyền hình.  Tuy nhiên, đây cũng là thách
thức không nhỏ đối với những nhà sản xuất chương trình truyền hình
hiện nay. Một trong số những thách thức lớn đó là ngơn ngữ truy ền hình
có sức ảnh hưởng rất lớn tới chương trình truyền hình và là v ấn đ ề r ất
đáng được quan tâm và chú trọng.
Lợi thế lớn nhất của ngàng truyền hình đó là hình ảnh chân th ật,
sống động, nên ngơn ngữ truyền hình khơng những cần sự bán sát với
khn hình mà cịn cận sự gợi mở cảm xúc cho người xem. Ti ếp nh ận
thông tin bằng mắt thường có những hiệu quả nhất định hơn so với tai
nghe, với truyền hình thì khan giả có thể xem bằng mắt và nghe b ằng tai,
nên lợi thế của truyền hình nhiều hơn so với các ngàng truyền thông khác.


Ngơn ngữ trên truyền hình về cơ bản giống với ngôn ngữ trên báo viết,


phải đáp ứng đủ các yêu cầu về chuẩn ngôn ngữ và phong cách ngôn ng ữ
báo chí. Thơng tin trên truyền hình là những hình ảnh sống động, chân
thật kết hợp với lời dẫn và lời bình, ngơn ngữ trên truy ền hình là ngơn
ngữ đọc, chính vì vậy có sự khác biệt so với ngơn ngữ vi ết, chính vì v ậy
ngơn ngữ truyền hình cần có tính thời sự , gây ắn t ượng và đòi h ỏi gi ọng
đọc của biên tập viên hay mc phải có phong cách thân mật và tự nhiên.


Nội Dung
I, Đặc điểm chung của ngơn ngữ báo chí
Ngơn ngữ báo chí khơng phải là một vấn đề mới, ngơn ngữ báo chí
đã được nghiên cứu đào sâu theo từng góc cạnh của t ừng thời kỳ phát
triển. Trong thời đại bùng nộ thoog tin như hiện nay, đây là v ấn đế nóng
nhận được sự quan tâm của tồn xã hội. Tiếng Việt đang bị ăn mịn d ần
bới những thứ ngôn nhữ lai căng, thiếu trông sáng, pha tạp của một bộ
phận giới trẻ. Do đó báo chí đơng vai trị dẫn đường trong cơng cu ộc b ảo
tồn và phát triển tiếng Việt ngày càng giàu đẹp hơn.
1, Chuẩn ngơn ngữ
Có nhiều cách hiểu về chuẩn ngơn ngữ : Ngơn ngữ chuẩn mực có
thể hiểu là biến thể ngôn ngữ đã qua chỉnh lý, đáp ứng được nhu cầu giao
tiếp đa dạng và phức tạp cảu cộng đồngnói năng để thực hiện hi ện đại
hóa. Hay chuẩn mực ngôn ngữ được xem trên hai phương diện, chu ẩn mực
mang tính quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và s ử dụng.
mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại c ảu
ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Chuẩn ngơn ngữ có thể hiểu là mẫu
ngơn ngữ đã được xã hội đáng giá,lựa chọn và sử dụng. Đó là nhữn thói
quen giao tiếp ngơn ngữ được định hình về mặt xã hội và được chấp nh ận
trong cảm thức ngôn ngữ của người bản ngữ. Chuẩn ngơn ngữ khơng
mang tính ổn định, nó biến đổi phù hợp với quy luật phát triển nội tại c ủa
ngôn ngữ trong từn giai đoạn lịch sử. Ngôn ngữ chuẩn cần thực hiện được

chức nằng sau : chức năng thống nhất, chức năng uy tín, chức nawngt ham
dự, chắc năng khung tham chiếu. Chuẩn ngôn ngữ là cơ sở cho ng ười nói
hay người viết tạo ra lời nói hay tạo lập văn bản, cũng là c ơ s ở cho ng ười
nghe hay người đọc lĩnh hội được lời nói hay văn bản đó. Chuẩn ngơn ng ữ


bào gồm chuẩn từ vựng, chuẩn ngữ pháp, chuẩn phong cách. T ừ ng ữ c ần
được trau chuốt, gọt giũa, sử dụng đúng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, tích
cực làm giàu thêm vốn tiếng Việt.
2, Ngơn ngữ báo chí :
Ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ dùng để thông báo thông tin trong
nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của cơ quan báo chí và dư lu ận
quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bố xã hội. Ngơn ngữ báo chí được s ử
dụng trong bản tin, phóng sự… Ngơn ngữ báo chí có ba đặc chưng cơ b ản :
tính thơng tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động hấp d ẫn. Chu ẩn ngơn
ngữ báo chí xét trên hai phương diện là phải mang tính ch ất qui ước xã
hội; phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong t ừng
giai đoạn lịch sử. Ngơn ngữ báo chí là công cụ thông tin đại chúng, bám sát
và phản ánh kịp thời từng bước phát triển của mọi lĩnh vực trong cu ộc
sống trên tồn cầu, báo chí cần phải đạt mức cao nhất về ngôn ngữ.

Các đặc điểm chung của ngơn ngữ báo chí :
2.1 Tính chính xác
Đây là tính chất đặc biệt quan trọng của ngơn ngữ báo chí, báo chí có
chức năng định hướng dư luận xã hội, chỉ cần một sơ xuất nhỏ cũng có
thể làm cho độc giả hiểu sai thông tin dẫn đến những hậu qu ả nghiêm
trọng.
2.2 Tính cụ thể
Tính cụ thể của ngơn ngữ báo chí được hiểu là khi nhà báo miêu t ả,
tường thuật sự việc phải cụ thể, cặn kẽ đến từng chi tiết nhỏ. Có như vây,

người đọc, người nghe mới có cảm giác mình là người trong cuộc, đang


trực tiếp được chứng kiến những gì nhà báo nói tới trong tác phẩm của
mình.
2.3 Tính đại chúng
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Tất cả mọi người trong
xã hội, khơng phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã
hội, lứa tuổi, giới tính... đều là đối tượng phục vụ của báo chí, đây v ừa là
nơi họ tiếp nhân thông tin, vừa là nơi họ có thể bày tỏ ý ki ến c ủa mình.
Chính vì thế, ngơn ngữ báo chí phải là thứ ngôn ngữ dành cho tất c ả và c ủa
tất cả, tức là có tính phổ câp rộng rãi. Tuy nhiên, ph ổ câp r ộng rãi khơng có
nghĩa là dễ dãi, thấp kém. Vì nói như nhà nghiên cứu ngơn ngữ báo chí n ổi
tiếng người Nga V. G. Kostomarov: " Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với
mọi tầng lớp công chúng sao cho một nhà bác học với kiến thức uyên thâm
nhất cũng không cảm thấy chán và một em bé có trình độ cịn non nớt
cũng khơng thấy khó hiểu”.
Với ngơn ngữ khơng có tính đại chúng, tức là chỉ dành cho một đối
tượng hạn hẹp nào đó, báo chí khó có thể thực hiện được chức năng tác
động vào mọi tầng lớp quần chúng và định hướng dư luận xã h ội. Và đây
chính là lý do khiến cho trong tác phẩm báo chí người ta ít dùng các thuât
ngữ chuyên ngành hẹp, các từngữ địa phương,  tiếng lóng cũng         
như các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi.
2.4 Tính ngắn gọn
Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn, súc tích. Sự dài dịng có thể làm
lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp nhân của người đọc, người
nghe. Thêm vào đó, nó cịn làm tốn thời gian vơ ích cho c ả hai bên: cho
người viết, vì sẽ không đáp ứng được yêu cầu truyền tin nhanh chóng, k ịp
thời cho người đọc ( người nghe) , trong thời đại bùng nổ thông tin, ng ười
ta luôn cố gắng thu được càng nhiều thông tin trong một đơn v ị thời gian



càng tốt. Đấy là còn chưa kể đến việc viết dài dễ mắc nhiều dạng lỗi khác
nhau, nhất là các lỗi về sử dụng ngơn từ.
2.5 Tính định lượng
Các tác phẩm báo chí thường bị giới hạn về mặt thời gian hay di ện
tích xuất hiện trên báo, đó là tính định lượng. Vấn đề này đ ặc bi ệt quan
trọng đối với lĩnh vực trên truyền hình. Vì v ậy, vi ệc l ựa ch ọn và s ắp x ếp
các thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lí để phán ảnh đầy đủ lượng sự
kiện mà khong vượt quá khung cho phép về không gian và thời gian .
2.6 Tính biểu cảm
Tính biểu cả trong báo chí nói chung và ghi nhanh nói riêng gắn liền với
việc sử dụng từ ngữ mới lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn của cá nhân.
2.7 Tính khn mẫu
Tính khn mẫu trong Báo chí chính là những cơng thức có s ẵn,
được sử dụng lặp lại nhằm tự động hóa quy trình thơng tin, làm cho nó tr ở
nên nhanh chóng, thuận tiện hơn. Chúng bao gồm nhiều lo ại và có m ặt
trong nhiều phong cách chức năng của ngôn ngữ.Nhưng tuy nhiên, khác
với khuôn mẫu trong văn bản hành chính và văn bản khoa học, khn mẫu
báo chí không cứng nhắc, bất di bất dịch mà rất linh hoạt, uyển chuy ển.
II, Đặc điểm ngơn ngữ truyền hình
Truyền hình là một loại hình truyền thơng địa chúng truy ền t ải
thơng tin bằng hình ảnh và âm thanh bằng sóng vơ tuyến. Truyền hình
xuất hiện vào đầu thế kỉ XX và phát triển như vũ bão nhờ s ự ti ến bộ của
khoa học kĩ thuật và công nghệ, tạo ra kênh thông tin quan trọng trong đ ời
sống xã hội. Hiện nay, Truyền hình là phương tiện thiết yếu của m ỗi gia
đình, mỗi quốc gia,dân tộc. Nói đến truyền hình là nói đến các phương tiên


kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Sự tiếp cận thơng tin kịp th ời, nhanh

chóng, rộng rãi, tiện lợi và hiệu quả mà truyền thông mang đến cho khan
giả là những thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại. Cơng nghệ
truyền hình ngày nay đã tạo ra sức dịch chuyển trong không gian, đ ưa
không gian từ xa đến gần hiện hữu trước khan giả một các sinh đ ộng và
chân thực nhất.
Không chỉ là một phương tiện thơng tin đại chúng, các chương trình
truyền hình cịn được ví như trường học bổ ích cho nhiều đối t ượng,do đó
địi hỏi các chương trình truyền hình phải có tính định hướng, tính chính
xác, tính chuẩn mực và tính văn hóa. Để thực hiện tốt được các yêu c ầu
trên, vấn đề ngơn ngữ trong ngành truyền hình cần được chú trọng hàng
đầu.
Các đặc điểm của ngôn ngữ truyền hình :
1, Tính đa dạng và phức thể âm thanh
Truyền hình dùng âm thanh – hình ảnh truyền trên sóng làm
phương tiện thể hiện chính và khai thác các ngơn từ giàu âm h ưởng làm
phương tiện tác động chính. Tính chất đa thành t ố c ủa âm thanh và hình
ảnh sống động tạo nên sức hấp dẫn của truyền hình.
2, Tính đơn thoại trong giao tiếp
Đây là đặc tính ngơn ngữ của một người nói với hàng triệu người , có
thể cho ngơn ngữ truyền hình là một dạng độc thoại. Vì yếu tố này nên
yêu cầu đối với người nói là cần có sự lựa chọn kỹ l ưỡng đối v ới ngôn t ừ
sao cho thỏa mạn sự tiếp nhận của hàng triệu người nghe.
3, Tính khoảng cách


Chính là khoảnh cách giữa biên tập viên, mc với khan gi ả. Khán gi ả
nhìn thấy phát thanh viên trên sóng truyền hình nh ưng biên t ập viên,mc
lại khơng nhìn thấy được khán giả. Tính khoảng cách cịn thể hiện ở vi ệc
tiếp nhận của khán giả, họ có thể xem hoặc tắt thiết bị phát sóng truy ền
hình đi tùy thuộc vào sức hấp dẫn của mỗi chương trình, cụ th ể đó là ngơn

ngữ được sử dụng có hợp lý và có hấp dẫn hay khơng. Biên t ập viên và mc
cần có giọng đọc truyền cảm, truyền tải được nội dung thơng tin chính xác
nhất, có phong thái tự tin, có sự lơi cuốn nhất định.
4, Tính tức thời
Khán giả sẽ tiếp nhận ngơn ngữ và hình ảnh ngay trong th ời đi ểm
phát sóng, một mặt cho thấy tính tức thời của ngơn ngữ truyền hình, một
mặt cho thấy ngơn ngữ truyền hình là ngôn ngữ hội thoại đặc biệt. S ử
dụng ngôn ngữ hiệu quả sẽ đưa đến cho khán giả lượng thông tin l ớn
nhiều so với việc kéo dài thời lượng chương trình.
5, Tính phổ cập
Ngơn ngữ truyền hình là ngơn ngữ dành cho đám đông, đám đông ấy
là tất cả con người ở mọi lứa tuổi khác nhau, trình độ học vấn khác nhau,
môi trường sống khác nhau… khi xem chương trình thì ng ười xem chỉ xem
chỉ có thể nghe câu nói cảu biên tập viên,mc nói m ột l ần nên câu t ừ c ần
ngắt gọn, xúc tính, phổ thơng để tất cả mọi người tiếp nhận được. Chương
trình truyền hình là kết quả của một quá trình thực hiện nhiều cơng
đoạn , trong đó cơng đoạn đầu tiên là phản ánh sự kiện, hiện tượng, hi ện
thực khách quan, sáng tạo tác phẩm báo chí bằng ngơn ngữ.
III, Các yếu tố ngơn ngữ truyền hình
1, Ngơn ngữ hình ảnh


Hình ảnh là những gì chúng ta thấy được thơng qua thị giác rồi sau đó
chuyển về não giúp ta cảm nhận hình ảnh đó một cách chân thực nhất, từ đó đưa
ra những phản xạ, cảm nhận về hình ảnh mà ta thu nhận. Truyền hình sử dụng
hình ảnh làm phương tiện thơng tin, miêu tả, bình luận cũng là vì tính xác thực
trực tiếp và tính nhanh chóng của nó. Hình ảnh có những ưu thế đặc biệt, đó là
ghi thực trực tiếp, ra nhanh và gây ấn tượng sâu sắc. Tận dụng đặc điểm này,
nghành truyền hình và những người làm báo hình đã sử dụng chiếc máy quay
như một phương tiện đắc lực và hữu hiệu. Bên cạnh những đặc điểm chung của

nghệ thuật tạo cảnh thì hình ảnh trong truyền hình cũng có những đặc điểm
riêng:
-

Hình ảnh phản ánh con người, sự kiện, sự việc, hiện tượng

trong trạng thái động.
-

Hình ảnh mang tính chất tài liệu xác thực

-

Hình ảnh trong truyền hình vừa là phương tiện, vừa là nội

dung thể hiện ý đồ tư tưởng tác phẩm.
2, Ngôn ngữ âm thanh
Âm thanh là những yếu tố tồn tại khách quan trong đời sống xã hội. Nó
đóng vai trị quan trọng trong q trình thơng tin, truyền hình đã kế thừa kinh
nghiệm xử lý, thể hiện âm thanh của phát thanh. Ba yếu tố của âm thanh là lời
bình, tiếng động, âm nhạc được sử dụng trong truyền hình nhằm phản ánh thơng
tin cuộc sống. Nhờ sự giúp đỡ của am thanh, các tác phẩm truyền hình trở nên
sống đọng và hấp dẫn hơn bất kỳ loại hình báo chí nào.
2.1 Lời bình
Lời bình nâng cao tính xác thực của thơn gtin, nó truyền đạt nội dung tư
tưởng của tác phẩm, giúp người xem khái quát ý nghĩa sự việc. Hơn nữa, nó là
cơng cụ cung cấp thơng tin có chiều sâu. Nếu khơng có lời bình thì hình ảnh
khó có thể truyền tải hết nội dung thông tin mà người xem, người nghe cần.



Ngơn ngữ truyền hình cùng một lúc tác động tới thị giác và thính giác.
Nếu chỉ bằng thin giác, thì chương trình truyền hình phải tối ưu về thơng tin,
hình ảnh, khơng cần lời bình nhưng người xem vẫn hiểu tác giả muốn hịi gì. Dù
hình ảnh sinh động tới đâu, góc quay đẹp tới mức nào nhưng nếu khơng có lời
bình thì đơi khi người xem khơng hiểu rõ vấn đề và có khi phải đốn mị.
2.2 Tiếng động - âm thanh hiện trường
Tiếng động hiện trường bao goomg âm thanh của thiên nhiên như : Mưa,
giớ, nước chảy… ; Âm thanh do sinh hoạt con người tạo nên như : tiếng dụng
cụ lao động, máy móc, tiếng reo hò…; Tiếng động nhân tạo.
Tiếng động sẽ làm tăng sự gợi cảm, tính chân thực cảu tác phẩm truyền
hình nhằm tác động vào nhận thức, tình cảm cảu con người xem truyền hình.
Tuy nhiên khi sử dụng tiếng động hiện trường cần phải chú ý sao cho hợp lý
đúng cường độ và đúng lúc.
2.3 Âm nhạc
Âm nhạc là một trong ba yếu tố quan trọng của tac sphaamr truyền hình,
âm nhạc trong tacs phẩm truyền hình có tác dụng là tơn thêm hình ảnh cà sự
kiện, âm nhạc chỉ sự dụng khi cần thiết. Mỗi bản nhạc khi sử dụng phải phù hợp
với kết cấu, ý đồ cũng như đề tài tư tưởng cảu tác phẩm truyền hình. Âm nhạc
thường xen lẫn tiếng động hiện trường, nó khơng chỉ có tình gợi cảm mà cịn
minh họa cho tác phẩm truyền hình. Tùy thuộc vào nội dung và cách thể hiện
của tác phẩm mà âm nhạc sẽ được sử dụng một cách hợp lý nhất.
IV, Các đặc trưng từ ngữ văn bản viết của truyền hình
Ngơn ngữ truyền hình thuộc loại hình phong cách ngơn ngữ báo chí và
cố một số đặc trưng sau :
1, Tữ ngữ đã được gọt giũa


Truyền hình cần sử dụng những từ ngữ chau chuốt và gọt giũa để thể hiện
được sự trang trọng , chuẩn mực , đáp ứng yêu cầu sử dụng ngôn ngữ cảu một
cơ quan ngôn luận.

2, Sử dụng từ ngữ thưa gửi, đưa đẩy
Trong truyền hình các từ ngữ như : Thưa, kính thưa, kính chào, xin phép,
cảm ơn, tiếp tục,… rất thường xuyền được sử dụng.
Ở mỗi chương trình truyền hình, khơng chỉ là cung cấp thơng tin cho
khan giả mà quan trọng nữa là thông tin ấy được truyền đến người xem như thế
nào và họ tiếp nhận thơng tin như mình đang giao tiếp trực tiếp. Do vậy trong
các chương trình truyền hình, việc sử dụng các từ ngữ thưa gửi , đưa đẩy sẽ
giúp cho biên tập viên, mc duy trì được hoạt động giao tiếp với người xem và
tạo được hứng thu cho người lĩnh hội thông tin một cách trọn vẹn và đầy đủ
nhất.
3, Sử dụng từ một nghĩa ( ít từ đa nghĩa)
4, Từ ngữ truyền hình ngắn gọn, dễ hiểu, đại chúng
5, Các từ ngữ, thuật nhữ chuyên ngành.
V, Các lỗi ngôn ngữ trên truyền hình
Lỗi ngơn ngữ là những thể hiện ngôn ngữ làm người tiếp nhận thông
tin hiểu sai, không hiểu hoặc không chấp nhận , phù hợp với tu duy của con
người. Lỗi ngơn ngữ có nhiều mặt khác nhau : lỗi từ vựng, lỗi ngữ pháp, lỗi
phong cách…
Các lỗi dùng từ thường gặp trên truyền hình đó là :
-

Sử dụng ngơn từ khơng chính xác

-

Thừa từ, lặp từ

-

Sử dụng sai phong cách : dùng từ không hợp văn cảnh…



-

Dùng từ sai kết hợp

-

Dùng từ địa phương.

VI, Sự khác nhau giữa ngơn ngữ truyền hình và các loại hình truyền
thơng khác
1, Truyền hình với phát thanh
Sự khác biệt lớn nhất giữa phát thanh và truyền hình là ở chỗ: Phát thanh
chỉ có thể tác động đến thính giác của con người thì truyền hình lại tác động tới
thị giác của con người.Trong truyền hình cơng chúng khơng cịn phải tưởng
tượng ra bối cảnh, địa điểm, thể chất của nhân vật vì được xem chương trình 
bằng cả thính giác và thị giác trực tiếp.
2, Truyền hình với điện ảnh
Trong các loại hình nghệ thuật, thì Điện ảnh gần với Truyền hình hơn cả
vì sự hiện hữu của màn hình hai chiều chứa đựng những hình ảnh chuyển động
và âm thanh.Truyền hình vay mượn của điện ảnh ngơn ngữ cùng các thủ pháp
dựng phim, nhưng nó lại có sự khác biệt là khả năng đưa những hình ảnh của
cuộc sống hiện tại lên màn hình,  tạo ra sự hành động và cùng sống với nhân vật
và sự kiện. Đó chính là tính chất đặc biệt của truyền hình giữa khơng gian tiếp
nhận và màn hình. Điện ảnh là loại hình nghệ thuật dành cho nhận thức của số
đông, trong khi truyền hình hướng tới dư luận xã hội. Hơn thế nó cịn tạo ra dư
luận xã hội. Nói cách khác truyền hình có chức năng báo chí, cịn điện ảnh là
chức năng nghệ thuật.



Ngơn ngữ truyền hình là "loại" ngơn ngữ tổng hợp, có ngơn

ngữ viết cho độc giả báo in, có ngơn ngữ nói cho thính giả phát thanh,
hơn thế nữa, có ngơn ngữ hình ảnh cho khán giả truyền hình. Từ sự khác
biệt trên giúp cho người làm truyền hình có thể có thêm kinh nghiệm để
làm ra một tác phẩm truyền hình tốt hơn nữa .




Như chúng ta đã biết, ngơn ngữ trong truyền hình đóng vai

trị vơ cùng quan trong để làm nên thành cơng của tác phẩm truyền hình.
Để có tác phẩm truyền hình hay và đặc sắc, để lại dấu ấn trong lịng cơng
chúng thì việc sử dụng ngơn ngữ (hình ảnh, âm nhạc, tiếng động) là một
điều vô cùng quan trọng. Và khơng thể coi nhẹ vai trị của bất kỳ yếu tố
nào.

Phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ trong các tác
phẩm truyền hình thuộc nhóm nội dung: chính luận.
Phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ trong tác phẩm : “ Linh
hồn Việt Cộng ”
1, Khái quát nội dung phim
Phim tài liệu: Linh Hồn Việt Cộng – đạo diễn Minh Chuyên (phát
sóng tháng 7/2008)
Bộ phim tài liệu "Linh hồn Việt cộng" (kịch bản và đạo diễn:
Minh Chuyên) đã được phát sóng lúc 22h15 ngày 23-7-2008 trên



VTV1. Thời lượng 30 phút của bộ phim đã phác họa cả một chặng
đường dài 39 năm kể từ khi người lính Hồng Ngọc Đảm ngã xuống
chiến trường Gia Lai tháng 3-1969 đến khi hài cốt của anh được an
táng tại quê nhà xã Thái Giang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình vào
cuối tháng 5-2008.
Đây là một bộ phim tài liệu với câu chuyện thấm đẫm nước mắt
và tính nhân văn. Bởi lẽ, đó câu chuyện về chiến tranh, sự hy sinh và
đặc biệt là sự gặp gỡ của những con người đã từng ở 2 chiến tuyến, là
kẻ thù của nhau. Minh chuyên vừa là một đạo diễn tài năng, vừa là một
nhà văn nên bộ phim ông thực hiện vừa chân thực, vừa sinh động, vừa
có sức thuyết phục.
Phim chia thành những phân đoạn rất rành mạch : êm đềm và cao
trào đan xen tại nên sự hấp dẫn cho người xem. Có thể nói, bộ phim
Linh hồn Việt cộng gây sự xúc động cho người xem ngay từ những
hình ảnh đầu tiên: Đó là hình ảnh lễ truy điệu, truy tập hài cốt các anh
hung liệt sĩ. Mỗi bộ hài cốt ẩn chứa một câu chuyên bi hung. Và từ đó,
tác giả dẫn dắt vào câu chuyện của liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm. Bắt đầu từ
khi người lính Mỹ Homer xuất hiện, câu chuyện này mới được hé
mở.Tuy nhiên, trước khi vào câu chuyện của liệt sĩ Hồng Ngọc Đảm,
Minh Chun đã cho xen giữa là hình ảnh người lính Mỹ đã cất giữ
cuốn nhật ký của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm bên cạnh mộ của chính cơ gái
ấy. Ơng khóc trong dằn vặt, đau đớn: “Tơi vẫn không thể tin được là
Trâm đã chết. Tôi rất khâm phục chị, giữa vịng vây bom đạn vẫn có
một người con gái nhỏ bé…” Câu chuyện về cuốn nhật ký của liệt sỹ
Đặng Thùy Trâm như một sự gợi nhắc, như tiền đề để bước vào câu
chuyện về những bí ẩn xung quanh cái chết của liệt sỹ Hồng Ngọc
Đảm.
Bộ phim đi dần lên cao trào khi câu chuyện về cái chết của liệt sĩ
Hoàng Ngọc Đảm trên đồi 467 ( Gia Lai) được hé mở khi Homer từ



Mỹ sang Việt Nam.  Trên ngọn đồi ở Ayunpa, người lính Việt cộng Hồng Ngọc Đảm đã giáp mặt với người lính Mỹ - Homer.Khi thấy
Homer đưa tay đầu hàng, Hồng Ngọc Đảm tiến lại gần định tước vũ
khí. Khơng ngờ vì quá sợ hãi, Homer đã nổ súng. Viên đạn oan nghiệt
kết thúc cuộc đời của người lính trẻ. Hối hận tột cùng, Homer mang
theo tất cả giấy tờ, vật dụng của Hoàng Ngọc Đảm và cẩn thận cất giữ
bên mình cho đến ngày từ giã quân đội Mỹ.Ở bên kia bán cầu, người
mẹ già vẫn mong mỏi chờ con. Bà đi xem bói,ơng thầy bói phán đại ý:
Ơng Đảm chưa chết, đang ở nơi xa và sống rất sung sướng. Thế rồi
người ta hiểu theo ý là ông Đảm theo địch. Như vậy, câu chuyện về cái
chết của ông Đảm không đơn thuẩn chỉ là một câu chuyện thương tâm,
mà đây còn là một nỗi oan cần được hóa giải. Người hóa giải câu
chuyện này khơng thể có ai khác ngồi người lĩnh Mỹ Homer. Đó
chính là cách xây dựng tình huống tài tình mà đạo diễn Minh Chuyên
đã thực hiện.
Và đỉnh điểm của sự cao trào ấy chính là lúc người lính Mỹ
Homer xuất hiện tại nhà Hoàng Ngọc Đảm ( 2008), kể lại câu chuyện
trên quả đồi 467 năm 1968. Chính ơng đã hóa giải nỗi oan khuất cho
vong linh Hồng Ngọc Đảm, rằng ơng Đảm là một anh hung, ông hy
sinh trong thế tấn công. Và một lần nữa, Homer rơi những giọt nước
mắt ăn năn, xin ông Đảm và mọi người tha thứ. Giọt nước mắt của
Homer, những tiếng gào khóc xé lịng của những người thân trong gia
đình ơng Đảm, hương khói bay nghi ngút trước di ảnh của một người
lính Việt Nam- tất cả tạo cho người xem một sự xúc động đến tột cùng.
Câu chuyện bắt đầu dịu nhẹ, êm đềm và bước vào một hành trình
mới, đó là hành trình người lính Homer cùng với những người thân của
Hồng Ngọc Đảm đi tìm hài cốt trên đồi 467. Trước đây, họ ở 2 chiến
tuyến. Nhưng nay, họ vì ân nghĩa với một người mà cũng nhau làm
một việc đầy tính nhân đạo. Ngày Hồng Ngọc Đảm trở về với vịng



tay của đất mẹ thân yêu cũng là ngày Homer tìm được phần nào sự
thanh thản khi giải được oan cho người Việt cộng mình từng bắn chết.
Đây là một bộ phim tài liệu nổi bật tính đại chúng, tính dân tộc
và tính định hướng rõ ràng. Bộ phim có thể tác động tới mọi tầng lớp.
Đối với thể hệ đi trước, bộ phim như tái hiện lại những câu chuyện về
một thời bi hung mà họ từng sống, còn với thế hệ trẻ hôm nay- những
người sinh ra và lớn lên trong hịa bình, bộ phim cịn như một bài học
lịch sử, một bài Giáo dục công dân về truyền thống của dân tộc ta, về
lịch sử đớn đau nhưng cũng rất đỗi bi hùng của đất nước, về cách đối
nhân xử thế, một bài học làm người mà khơng phải mơn học nào trong
trường phổ thơng cũng có thể phản ánh được chân thực và sâu sắc đến
thế
Đây là một phim tài liệu đúng nghĩa bởi nó bắt nguồn, phản ánh
một câu chuyện có thực bằng cái nhìn rất nhân văn. Hơn thế nữa, bộ
phim có rất ít những yếu tố dàn dựng mà tác giả để câu chuyện diễn ra
theo đúng trình tự, theo đúng cảm xúc. Bởi câu chuyện ấy, giọt nước
mắt ấy, hành trình ấy sao có thể dàn dựng, mà nếu dàn dựng ắt hẳn sẽ
không thể khiến người xem xúc động đến như vậy. Trong phim cịn sử
dụng một số hình ảnh tư liệu, ảnh chụp để tái hiện lại cuộc chiến ác
liệt năm 1968, những hình ảnh ấy cũng góp phần tạo sự sinh động cho
phim tài liệu.
2, Lời bình phim “ Linh hồn Việt Cộng ”
Cuộc chiến tranh Việt Nam do quân đội Mỹ gây ra đã đ ể lại h ậu qu ả
rất nặng nề. Hơn 9 triệu người chết, là những người trực tiếp chiến đấu,
phục vụ chiến đấu, hoạt động kháng chiến và vì chất độc hóa h ọc. Đã h ơn
30 năm đất nước hịa bình mà mỗi năm vẫn còn hàng vạn bộ hài cốt liệt sỹ
luất khuất, thất lạc được tìm thấy. Mỗi bộ hài cốt mang m ột câu chuy ện
cảm động, ẩn chứa một cái chết bi hùng.



Bà mẹ anh Hoàng Ngọc Đảm, xã Thái Giang, huyện Thái Thụy, t ỉnh
Thái Bình, khơng biết con mình sống chết ra sao. Có ng ười nghe ơng th ầy
bói còn nghi ngờ con bà đi theo giặc. Mãi 39 năm sau, ng ười cựu binh Mỹ là
Homer từ tiểu bang Carolina sang Việt Nam sám hối. Ông t ừng ở chi ến
trường Tây Nguyên và đã có một lần gặp Hoàng Ngọc Đảm. Từ đây, câu
chuyện về cái chết bí ẩn của Hồng Ngọc Đảm mới được hé mở.
Những năm gần đây, hiện tượng cựu binh Mỹ sang Việt Nam tìm đ ến
các nghĩa trang liệt sỹ thắp hương và tìm gặp thân nhân những ng ười lính
tử trận ngày một phổ biến. Họ bảo những cái chết oan nghiệt do họ và
quân đội Mỹ gây ra luôn ám ảnh và dằn vặt họ. T ới nghĩa trang th ắp
hương, cầu nguyện cho những linh hồn Việt cộng do họ sát hại để sám hối
lỗi lầm quá khứ và cũng để lương tâm bớt day dứt, sống thanh thản những
năm cuối đời. Nhiều cựu binh Mỹ đã tự nguyện cùng với than nhân li ệt sỹ
vào chiến trường năm xưa để tìm hài cốt thất lạc.
Cựu binh Frederic Whitehurst tham chiến tại chiến trường Đức Phổ,
Quảng Ngãi đã cùng đồng sự bắn chết bác sỹ Đặng Thùy Trâm và lấy đi
quyển sổ nhật ký của chị mang về nước Mỹ. Frederic cho biết, mỗi l ần
nhìn thấy quyển nhật ký, ơng lại day dứt bởi tội lỗi của mình. Sau 35 năm
dằn vặt về cái chết của người con gái, ông đã sang Việt Nam và tr ả quyển
nhật ký cho gia đình Đặng Thùy Trâm và đến t ạ tội tr ước m ộ ch ị. “ Tôi
đang ngồi trước mộ Trâm đây, tôi không thể nào tin là Trâm đã m ất. Tôi r ất
phục chị, giữa vịng đạn bom cày nát, vẫn có một người con gái nh ỏ bé, kiên
cường, vừa chăm sóc thương binh, vừa dũng cảm chiến đ ấu. Tại sao chúng
tôi lại giết một người như thế? Tại sao? Trâm cho tôi được nhận m ẹ và em
gái của Trâm như những người thân trong gia đình tơi.” .
Cựu binh Homer, người đã gây nên cái chết oan nghiệt của Hoàng
Ngọc Đảm nhớ lại: Tháng 2 năm 1968, Homer sang Việt Nam, biên chế tại



đại đội 8, tiểu đoàn 1, sư đoàn bộ binh Mỹ số 4, tham chiến tại chi ến
trường Pleiku, Gia Lai, Tây Nguyên. Cuộc chiến giữa quân giải phóng mi ền
Nam Việt Nam và quân đội Mỹ diễn ra vô cùng khốc li ệt. Có tr ận, đ ơn v ị
Homer chết và bị thương gần 1/3 quân số, được tận mắt nhìn những cái
chết thê thảm, ơng tự hỏi, tại sao người Mỹ lại đưa quân sang Việt Nam
giết người, tại sao những người cùng trang lứa với ông, họ có hận thù gì
nhau mà phải chết một cách đau đớn và ơng cũng khơng hiểu, tại sao chính
ơng cũng giết chết một con người mà lẽ ra ông đã không bắn chết.
Homer kể “Trưa ngày 18/03/1969, trên quả đồi 467, thuộc huyện
Ayun Pa, bất ngờ, tôi gặp người lính Việt Cộng ngay trên khúc cua g ấp trên
con đường. Tôi kêu to, “Chiêu hồi, chiêu hồi”. Anh ta vẫn xông vào đâm tôi,
tôi đã nổ súng trước khi mũi lê của anh ta xuyên vào người tôi. Sau đó, tơi đã
lấy chiếc ba lơ và các giấy tờ tùy thân của anh ta và tôi đã bi ết đ ược tên anh
là Hồng Ngọc Đảm”.
Trong chiếc ba lơ của anh Hồng Ngọc Đảm có 3 t ờ giấy khen, 2
quyển sổ nhật ký, 1 tấm ảnh và một số đồ dùng quân tư trang. Homer đã
mang tất cả về nước Mỹ, mẹ của Homer khi giở ra, bà đã khóc và đ ặt lên
bàn thờ nhà mình. Từ đó, Homer cùng với người mẹ đã thờ những di v ật
này suốt 30 năm. Trong khi gia đình bặt tin, mẹ Hoàng Ngọc Đảm lo l ắng,
bà đi gặp ông thầy bói, người làng Đành, ông khẳng định, anh Đ ảm không
chết, hiện đang sống ở nước Mỹ, anh được người ta tơn kính vơ cùng.
Ơng Hồng Minh Diệu, em liệt sỹ Hồng Ngọc Đ ảm , nói:
Bà mẹ tơi cũng đi xem thầy bói thì “Qi l ạ, tao đi xem thì ng ười ta
bảo anh mày chưa chết. Anh mày còn đi xa, đi xa lắm, đi đâu ấy, mà sau này
về vẻ vang lắm. Nhưng mà làm sao mà đi đánh Mỹ, mà làm sao l ại đi xa.” M ẹ
tôi lắm lúc cũng ngẩn người ra, bảo “Hay là, chả lẽ, nó l ại đi theo đ ịch”.
Nhưng rồi nói đi xong nói lại, “Khơng, thằng Đảm nhà ta không thể như thế


được”. Và những câu chuyện như thế, bà mẹ tôi cũng kể đi k ể lại r ất nhi ều

lần”.
Thế là từ đó, một số người hiểu lời ơng thầy bói theo một ý khác. Họ
cho rằng, Hồng Ngọc Đảm đã đào ngũ đi theo Mỹ.
36 năm sau, ngày 25/09/2005, Homer nhờ người bạn là cựu binh
Wayner từ nước Mỹ sang Việt Nam, mang chiếc ba lô di vật về t ận xã Thái
Giang, huyện Thái Thụy, trả lại cho gia đình và kể lại câu chuy ện x ảy ra
trên quả đồi 467. Từ đó, câu chuyện về cái chết của Hoàng Ngọc Đảm mới
dần dần được sáng rõ. Đó là cái chết trong tư thế tấn cơng kẻ thù, cái ch ết
của người anh hùng, và nỗi oan trần thế bao năm đè nặng lên vong h ồn
anh dần dần cũng được giải thoát. Wayner cho biết, 36 năm qua, người mẹ
của Homer đã cất giữ và thờ các di vật, hình nh ư có một ph ần linh h ồn c ủa
Hoàng Ngọc Đảm hiện hữu trong gia đình Homer, và ơng ấy ln c ầu
nguyện được xá tội.
Ơng Hồng Ngọc Cát, em trai Liệt sỹ Hồng Ngọc Đảm , xúc động:
Đây là vật vô giá, vô cùng thiêng liêng, gia đình chúng tơi coi nh ư là
linh hồn của anh tôi, đã được về với quê hương, v ề v ới t ổ tiên, v ề v ới gia
đình.
Ơng Hồng Ngọc Lượng, em trai Liệt sỹ Hồng Ngọc Đảm , chia sẻ
Qua hình ảnh của hai người mẹ, một người sinh ra anh Đảm tôi, nuôi
nấng cho anh tôi trưởng thành, anh tôi vào Nam chiến đấu r ồi hi sinh anh
dũng, người mẹ của Homer mà khơng giữ lại cái kỷ vật đó thì câu chuy ện
anh tôi hi sinh anh dũng như thế nào thì mọi người cũng khơng biết .


Bà Minh bảo, mới cưới nhau được mấy ngày, ông Đảm đã tình
nguyện lên đường. Vì thế, ai nói gì thì nói, bà v ẫn tin ch ồng bà là m ột
người tốt.
Bà Phạm Thị Minh, vợ liệt sỹ Hoàng Ngọc Đảm, nói
“Khi tổ chức thì ban vế chỉ cho có, chưa được 6 ngày thì anh ấy đi. Hai
hơm sau, đơn vị viết thư về “Chị Minh ơi, đơn vị cảm ơn chị đã dành ng ười

chồng dũng cảm, mới cưới vợ, dám để chồng đi sớm cả…, đó cũng là ngu ồn
động viên gương mẫu cho đơn vị chúng tôi”. 8p35
Hai năm sau, ngày 15/06/2007, Homer lại nhờ người bạn thứ hai là
Donglas Ress, cũng từng tham chiến tại chiến trường Tây Nguyên, tiếp tục
về nhà chiến sỹ Hoàng Ngọc Đảm, thắp hương và bày tỏ, nếu gia đình
khơng thù hận và cho phép, Homer sẽ trực tiếp sang Việt Nam, cùng gia
đình vào Tây Nguyên, tìm và đưa hài cốt liệt sỹ Đảm về quê hương của
anh. Chúng tôi được chứng kiến cuộc gặp của cựu binh Donglas Ress v ới
người em trai của liệt sỹ là Hồng Ngọc Lượng, anh Lượng đã tiếp nhận
lịng thiện chí và lời đề nghị của Homer ủy quyền qua ông Donglas.
Trước bàn thờ Hồng Ngọc Đảm, cựu binh Donglas nói
Lẽ ra Homer sang Việt Nam từ lâu rồi, vì gia đình nghèo q, khơng đi
được, nhưng khi biết chuyện có người nghi ngờ anh Đảm bỏ ngũ, đi theo
Mỹ, Homer rất ân hận, bảo oan cho ông ấy quá. Lần này đ ược b ạn bè giúp
đỡ, Homer quyết sang Việt Nam, ơng bảo chỉ có tìm đ ược hài c ốt ông Đ ảm,
mới giải được nỗi oan cho ông ấy.
Bao năm đằng đẵng, người mẹ của Hoàng Ngọc Đảm khơng cịn nhớ
bao lần ra ngõ, ngóng chờ con, con bà vẫn không về. L ần này, con bà cũng
không về, mà kẻ giết con bà đã trở về. Trên cái ngõ năm x ưa Hoàng Ng ọc
Đảm ra đi đánh giặc cứu nước, nay kẻ giết anh về dâng lễ, xin được đi đón



×