Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tài Liệu Thực Trạng Lo Âu Và Trầm Cảm Ở Người Bệnh Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 66 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
---------***----------

NGÔ MINH TÙNG

THỰC TRẠNG LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH
TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI KHOA
KHÁM CHỮA BỆNH THEO YÊU CẦU VÀ QUỐC TẾ
BỆNH VIỆN E NĂM 2021

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA

HÀ NỘI – 2022

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

THỰC TRẠNG LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH
TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI KHOA
KHÁM CHỮA BỆNH THEO YÊU CẦU VÀ QUỐC TẾ
BỆNH VIỆN E NĂM 2021

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA



KHÓA: QH.2016.Y
Người hướng dẫn:
1. ThS. MẠC ĐĂNG TUẤN

2. ThS. BSNT. NGUYỄN VIẾT CHUNG

HÀ NỘI – 2022

document, khoa luan2 of 98.


tai lieu, luan van3 of 98.

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận này, tôi đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành
gửi lời cảm ơn tới:
Ban Giám hiệu, Thầy cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong q trình học tập và nghiên cứu để tơi có thể
hồn thành khố luận này.
Tơi xin bày tỏ sự kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Viết Chung,
ThS. Mặc Đăng Tuần – những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo,
giúp dỡ tơi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện và hoan thành khố luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên tại Khoa khám chữa
bệnh theo yêu cầu Bệnh viện E đã tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập và
thu thập số liệu cho nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới những người thân trong gia đình. Những
người bạn thân thiết của tôi, những người đã cùng chia sẻ khó khăn, dành cho tơi

những lời động viên, chia sẻ quý bầu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2022

document, khoa luan3 of 98.


tai lieu, luan van4 of 98.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Ngô Minh Tùng, sinh viên khoa QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại
học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoạn:

1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS.
BSNT. Nguyễn Viết Chung, ThS. Mạc Đăng Tuấn
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào đã được công bố tại
Việt Nam.
3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực và
khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2022
Tác giả

NGÔ MINH TÙNG

document, khoa luan4 of 98.



tai lieu, luan van5 of 98.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng câu hỏi đánh giá thang điểm GERD-Q. ............................................9
Bảng 1.2. Bảng đánh giá kết quả của thang điểm GERD-Q. ....................................10
Bảng 1.3. Kết quả nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự ........13
Bảng 1.4. Kết quả nghiên cứu của Zhi Xiang On và các cộng sự ............................14
Bảng 2.1. Các chỉ số và biến số nghiên cứu.............................................................. 15
Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu .......................................... 19
Bảng 3.2: Đặc điểm dân tộc, tôn giáo, nơi ở hiện tại của đối tượng nghiên cứu ...... 20
Bảng 3.3: Đặc điểm về hôn nhân của đối tượng nghiên cứu .................................... 20
Bảng 3.4: Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ............................... 20
Bảng 3.5: Đặc điểm về tần suất tập luyện thể thao của đối tượng nghiên cứu. ........ 22
Bảng 3.6: Đặc điểm về các triệu chứng lâm sàng ..................................................... 23
Bảng 3.7: Kết quả thang điểm GERD-Q của đối tượng nghiên cứu......................... 23
Bảng 3.8: Đặc điểm kết quả nội soi ( giai đoạn bệnh) của đối tượng nghiên cứu .... 24
Bảng 3.9: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tường nghiên cứu. ................... 24
Bảng 3.10: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo giới tính ............................... 26
Bảng 3.11: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo việc sử dụng BHYT. ........... 27
Bảng 3.12: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo bệnh lý nền ......................... 27
Bảng 3.13: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thu nhập hàng tháng............ 27
Bảng 3.14: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo giới tính. ...................... 28
Bảng 3.15: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo việc sử dụng BHYT. .... 28
Bảng 3.16: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo bệnh lý nền. ................. 28
Bảng 3.17: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo thu nhập hàng tháng .... 29
Bảng 3.18: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo triệu chứng đau ngực .......... 29
Bảng 3.19: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo kết quả nội soi. .................... 29
Bảng 3.20: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thời gian mắc bệnh. ............ 30
Bảng 3.21: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo điểm GERD-Q. ................... 30

Bảng 3.22: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo triệu chứng đau ngực. .. 30
Bảng 3.23: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo kết quả nội soi.............. 31
Bảng 3.24: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo thời gian mắc bệnh. ..... 31

document, khoa luan5 of 98.


tai lieu, luan van6 of 98.

Bảng 3.25: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo điểm GERD-Q. ............ 31

document, khoa luan6 of 98.


tai lieu, luan van7 of 98.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ..............................................19
Biểu đồ 3.2: Phân bố thu nhập của đối tượng nghiên cứu. .......................................21
Biểu đồ 3.3: Phân bố về việc sử dụng BHYT của đối tượng nghiên cứu ................21
Biểu đồ 3.4: Phân bố về bệnh lý nền của đối tượng nghiên cứu...............................22
Biểu đồ 3.5: Phân bố mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thang điểm HADS
...................................................................................................................................24
Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ trầm cảm của người bệnh theo thang điểm HADS. ..25
Biểu đồ 3.7: . Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các nhóm lo âu, trầm cảm. ........26

document, khoa luan7 of 98.


tai lieu, luan van8 of 98.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHYT

: Bảo hiểm y tế

BN

: Bệnh nhân

ĐTNC

: Đối tượng nghiên cứu

GERD

: Gastroesophageal Reflux Disease

GERD-Q

: Gastroesophageal Reflux Disease Questionnaire

HADS

: Hospital Anxiety and Depression Scale

RL

: Rối loạn


WHO

: World health Organization

document, khoa luan8 of 98.


tai lieu, luan van9 of 98.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN ..........................................................................................3
1.1. Rối loạn lo âu, trầm cảm ...................................................................................3
1.1.1. Lo âu ........................................................................................................... 3
1.1.2. Trầm cảm .................................................................................................... 4
1.2. Khái niệm, triệu chứng, chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản. ..........5
1.2.1. Định nghĩa .................................................................................................. 5
1.2.2. Dịch tễ học bệnh trào ngược Dạ dày thực quản ........................................ 6
1.2.3. Nguyên nhân ............................................................................................... 6
1.2.4. Chẩn đoán bệnh GERD .............................................................................. 6
1.3. Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày
thực quản................................................................................................................10
1.3.1. Nguyên nhân gây ra lo âu, trầm cảm ....................................................... 10
1.3.2. Dịch tễ học rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày
thực quản ............................................................................................................ 10
1.3.3. Những điều kiện gây rối loạn tâm thần ở người bệnh trào ngược dạ dày
thực quản ............................................................................................................ 11
1.4. Giới thiệu một số thang đo lường lo âu, trầm cảm và thang đánh giá lo lắng
và trầm cảm bệnh viện (HADS) .............................................................................11
1.5. Một số nghiên cứu về stress, lo âu, trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam..13

1.5.1. Trên thế giới ............................................................................................. 13
1.5.2. Tại Việt Nam. ............................................................................................ 14
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................15
2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu: .............................15
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................. 15
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: ............................................................................... 15
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: .............................................................................. 15
2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu ..................................................15
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ................................................................................. 15
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: ........................................................ 15
2.2.3. Các biến số nghiên cứu: ........................................................................... 15

document, khoa luan9 of 98.


tai lieu, luan van10 of 98.

2.3. Công cụ nghiên cứu ........................................................................................17
2.4. Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................17
2.5. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................17
2.6. Các sai số và cách khắc phục ..........................................................................17
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ..............................................................................18
2.8. Hạn chế của nghiên cứu ..................................................................................18
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................19
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: ...................................................19
3.1.1. Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu .......................................... 19
3.1.2. Đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản ................................... 23
3.2. Xác định tỉ lệ lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD tại bệnh viện E năm
2021 .......................................................................................................................24
3.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD

tại Bệnh Viên E năm 2021 .....................................................................................26
3.3.1. Phân bố mức độ lo âu và trầm cảm ở người bệnh GERD theo đặc điểm
cá nhân ............................................................................................................... 26
3.3.2. Phân bố mức độ rối loạn tâm thần ở người bệnh GERD theo đặc điểm
của bệnh GERD. ................................................................................................. 29
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ........................................................................................32
4.1. Đặc điểm của người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa
bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E năm 2021. ...........................................32
4.1.1 Tuổi. ........................................................................................................... 32
4.1.2. Giới. .......................................................................................................... 32
4.1.3. Thời gian mắc bệnh .................................................................................. 33
4.1.4. Đặc điểm lâm sàng. ................................................................................. 33
4.1.5. Mức độ nặng trào ngược dạ dày thực quản theo phân loại LA ............... 34
4.1.6. Mức độ nặng trào ngược dạ dày thực quản theo điểm GERD ................. 34
4.2. Xác định tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản
tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E năm 2021. ..........35
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh trào
ngược dạ dày thực quản tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu và Quốc tế Bệnh
Viện E năm 2021. ..................................................................................................37
4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu ........................................... 37
4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm. ................................... 39

document, khoa luan10 of 98.


tai lieu, luan van11 of 98.

4.3.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản
với tình trạng lo âu, trầm cảm. ........................................................................... 40
KẾT LUẬN ..............................................................................................................43

KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................45
PHỤ LỤC .................................................................................................................49

document, khoa luan11 of 98.


tai lieu, luan van12 of 98.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Liên quốc, ước tính khoảng 25%, dân số thế giới bị gánh nặng về sức
khỏe tâm thần, là một trong ba lý do chính làm tăng gánh nặng kinh tế ở các nước
trên thế giới [7].
Vấn đề sức khỏe tâm thần ở Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình chung của
tồn cầu Kết quả điều tra quốc gia năm 1999-2000 cho thấy tỉ lệ mắc 10 bệnh tâm
thần phổ biến là 15%, trong đó có trầm cảm và lo âu [8]. Gần đây một số nghiên
chu ở quy mô nhỏ hơn cho thấy tỉ lệ rối loạn tâm thần khoảng 20-30% [8]. Nghiên
cứu của Trường Đại học Y tế công cộng về “Gánh nặng bệnh tật và chân thương ở
Việt Năm 2008 " cho kết quả nhóm bệnh chấn thương, tâm thần kinh và bệnh tim
mạch là nguyên nhân hàng đầu gây nên gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam [9].
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là 1 bệnh rất phổ biến trên thế giới
cũng như ở Việt Nam. Bệnh lý này xảy ra khi dịch và thức ăn trong dạ dày trảo
ngược vào thực quản gây triệu chứng khó chịu hoặc gây biến chứng [1]. Đây là
bệnh ít gây tử vong, có thể gây ra các triệu chứng ảnh hưởng lớn đến chất lượng
sống [2], hoặc có thể gây ra các biến chứng: như hẹp thực quản do loét, Barrett
thực quản [3].
Tỉ lệ mắc GERD khác nhau ở từng khu vực, tại Việt Nam hiện chưa có số
liệu chính thức, theo tác giả Lê Văn Dũng tỉ lệ viêm trào ngược dạ dày thực quản tại
khoa thăm dò chức năng Bệnh Viện Bạch Mai là 7.8% [4], theo Quách Trọng Đức
và Trần Kiểu Miên nội soi với triệu chứng đường tiêu hóa trên thì 15,4% có viêm

trợt thực quản [5].
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có tác động mạnh mẽ đến chất
lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe, ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội hàng
ngày và thể chất và tình cảm của người bệnh. GERD cũng cản trở giấc ngủ và công
việc lành mạnh. GERD là một rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng đến cơ vịng thực quản
dưới, gây ra các triệu chứng khó chịu như ợ chua, nóng rất sau xương ức, nuốt đau,
nuốt khó, ho kéo dài nặng hơn là đau ngực và khó thở về đêm các triệu chứng trên
khơng chỉ gây ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mà lâu
dài còn gây ra các ảnh hưởng về mặt tâm lý như lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân mắc
GERD. Nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự (2019) sử dụng
thang điểm HADS để đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ
dày thực quản ở 2 nhóm bệnh nhân khơng đau ngực và có đau ngực kết quả cho thấy
tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản có đau ngực cao
hơn đáng kể ở người khơng có triệu chứng đau ngực [10]. Nghiên cứu của Zhi Xiang

document, khoa luan12 of 98.

1


tai lieu, luan van13 of 98.

On và các cộng sự về mối liên quan giữa bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
với chất lượng giấc ngủ, trầm cảm và lo lắng đàn ông Úc, kết quả cho thấy tỉ lệ lo âu
ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản là 20.7% cao hơn nhiều so với người không
bị trào ngược dạ dày thực quản 9.7% và tỉ lệ trầm cảm thực sự người bệnh trào ngược
dạ dày thực quản là 30.5% gấp 2.15 lần so với tỉ lệ trầm cảm thực sự ở người không
bị trào ngược dạ dày thực quản (14.2 %) [11]. Qua những nghiên cứu trên ta thấy
được sự ảnh hưởng một cách rõ rệt của bệnh GERD tới tâm lý của người bệnh gây ra
các rối loạn lo âu và trầm cảm. Tại Việt Nam các nghiên cứu về tình trạng lo âu và

trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản cịn rất hạn chế. Cần có một
nghiên cứu về mối quan hệ giữa tình trạng lo âu và trầm cảm và người bệnh trào
ngược dạ dày thực quản.
Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng lo âu và
trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo
yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021” với 2 mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản quản
tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh
trào ngược dạ dày thực quản quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế
bệnh viện E, năm 2021.

document, khoa luan13 of 98.

2


tai lieu, luan van14 of 98.

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Rối loạn lo âu, trầm cảm
1.1.1. Lo âu
1.1.1.1. Đặc điểm lo âu
Lo âu là một trạng thái căng thăng tâm xúc lan tỏa hết sức khó chịu nhưng
thường mơ hồ, bằng qua kèm theo nhiều triệu chứng cơ thể như cảm giác trong rỗng
ở thượng vị, siết chặt ở ngực, hồi hộp và mồ hôi, đau đầu, run, khô miệng đau cơ,
kèm sự bứt rứt bắt an đứng ngồi không yên [12]. Theo U.Baumann, lo âu một hiện
tượng phản ứng cảm xúc tự nhiên tất yếu của con người trước những khó khăn, thử
thách đe dọa của tự nhiên, xã hội mà con người phải tìm ra các giải pháp để vượt qua,

vươn tới, tồn tại [13].
Lo âu có hai thành phần chính: Các biểu hiện báo trước của cảm giác cơ thể
(khô miệng, đánh trống ngực...) và trải nghiệm cảm giác khiếp sợ. Lo âu cũng ảnh
hưởng lên tư duy,phân tích, tri giác và học tập. Có sự liên quan giữa lo âu và hoạt
động trí óc và cơ thể). Lúc ban đầu, khi lo âu vừa mới được khuấy động lên thể hoạt
động được cải thiện tốt lên: đó là thời kỳ hoạt bát, và khi lo âu trở nên quá mức làm
hao tổn nhiều năng lượng thì chuyển sang thời kỳ suy yếu, làm giảm khả năng của
các động tác vận động khéo léo léo và các nhiệm vụ trí tuệ phức tạp. Bệnh nhân có
lo âu lâm sàng bị các ảnh hưởng này. Lo âu trở thành lo âu lâm sàng khi nó xuất hiện
khơng có liên quan tới một mối đe dọa rõ ràng nào, mức độ lo âu khơng cân xứng với
bất kì một mối đe dọa nào để có thể tồn tại hoặc kéo dài. Khi mức độ lo âu gây trở
ngại rõ rệt các hoạt động, lúc đó được gọi là lo âu bệnh lý [14].
Lo âu bệnh lý khơng có chủ đề rõ ràng mang tính chất vơ lý, mơ hồ, thời gian
thường kéo dài, lập đi lập lại với nhiều rối loạn thần kinh thực vật như thở gấp, mạch
nhanh, chóng mặt, khô miệng, vã mồ hôi, lạnh chân tay, run xảy, bất an. Việc điều trị
cần được lựa chọn thích hợp cho từng trường hợp [12] .Cịn lo âu bình thường có
chủ đề, nội dung rõ ràng như ốm đau, cơng ăn việc làm, diễn biển nhất thời khi có
các sự kiện trong đời sống tác động đến tâm lý của chủ thể, hết tác động thể lo âu
cũng khơng cịn, và thường khơng có hoặc rất ít triệu chứng rối loạn thần kinh thực
vật [12] [13].
Cần chú ý, lo âu cũng có thể là một biểu hiện hay cặp của nhiều nổi loạn tâm
thần và cơ thể khác. Lo âu có thể là một thành phần của các bệnh này, có thể do sự
điều trị hoặc xuất phát từ nhận định tiêu cực của người bệnh về tiênn lượng bệnh của
mình [12]
Rối loạn lo âu: Là rối loạn (RL) đặc trưng bởi các cơn lo âu kéo dài, bao gồm:

document, khoa luan14 of 98.

3



tai lieu, luan van15 of 98.

- RL lo âu đám đơng: Bệnh nhân rất sợ bất kỳ tình huống nào mà có thể xtơi
xét trước đám đơng
- RL căng thẳng sau sang chấn: Bệnh nhân có các giấc mơ lập đi lập lại về các
sự kiện gây sang chấn, kéo dài ít nhất một tháng.
- RL hoảng sợ: Bệnh nhân có các cơn hoảng loạn đột ngột, lập đi lập lại kéo
dài một vài tháng.
- Chứng sợ khoảng trống: Bệnh nhân luôn sợ và tránh né các nơi và tỉnh huống
khó tẩu thốt khi bị tấn cơng
- RL lo âu toàn thế. Lo âu quá mức, xuất hiện hầu như mọi ngày trong vòng 6
tháng
- RL ám ảnh- cưỡng bức: Bệnh nhân có các suy nghĩ ám ảnh (khơng loại bỏ
đi được) như nghỉ bệnh, sự bẩn dẫn đến hành vi cưỡng bức (lập đi lập lại) như rửa
tay, kiểm tra đi kiểm tra lại... [12]
1.1.1.2. Biểu hiện lâm sàng
Các biểu hiện của lo âu thường rất đa dạng phức tạp, có lúc xuất hiện một cách
tư phát khơng rõ nguyên nhân, hoàn cảnh rõ rệt. Các triệu chứng thường rất thay đổi,
nhưng phổ biến là bệnh nhân cảm thấy sợ hãi, lo lắng về bất hạnh tương lại, dễ cáu,
khó tập trung tư tưởng, cơng thơng văn động, bồn chồn đứng ngồi khơng n, đau
căng đầu, đầu óc trống rỗng, run rầy, khơng có khả năng thư giãn, hoạt động quá mức
thần kinh tự trị như và mồ hôi, mạch nhanh hoặc thở gấp, hồi hộp, đánh trong ngực,
khó chịu vùng thượng vị, chồng mặt, khô mồm [15] [16].
1.1.2. Trầm cảm
1.1.2.1. Đặc điểm của trầm cảm
Trầm cảm là một rối loạn thuộc nhóm rối loạn khi sắc thể hiện sự ức chế của
cảm xúc, tư duy và vận động [17] [12]. Theo ICD-10 [18], một giai đoạn trầm
cảm điển hình gồm các triệu chứng chính như khi sắc trầm, mất mọi quan tâm thích
thú. giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt mỏi và giảm hoạt động, cùng với các triệu

chứng phổ biến khác như giảm sút sự tập trung và chú ý, giảm sút tính tự trọng và
lịng tin, những ý tưởng bị tội và khơng xưng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm và bị
quan, ý tưởng và hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát, rối loạn giấc ngủ, ăn ít ngon
miệng.
Để chẩn đốn xác định trầm cảm cần phải có tối thiểu 2 trong các triệu
chứng chính cộng thêm 2 trong số các triệu chứng phổ biến khác. Phải có ở nhất 2
tuần để làm chẩn đốn và cũng có thể cần thời gian ngắn hơn nếu các triệu chứng
nặng bất thườnng và khởi phát nhanh.

document, khoa luan15 of 98.

4


tai lieu, luan van16 of 98.

Phân biệt các mục đỏ trầm cảm nhẹ, vừa và nặng đưa vào một sự cân nhắc
lâm sàng phức tạp. Năng suất của các hoạt động xã hội nghề nghiệp là yếu tố chỉ
điểm cho việc xác định các mức độ nặng, nhẹ vừa của trầm cảm.
1.1.2.2. Biểu hiện lâm sàng
Trầm cảm là một giai đoạn rối loạn khí sắc, có 1 đặc điểm biểu hiện q
trình ức chế tồn bộ hoạt động tinh thần. Cảm xúc, tư duy và vận động
- Cảm xúc buồn rầu: Người bệnh buồn rầu, nhìn mọi vật xung quanh một
cách bị quan ảm đạm.
- Tư duy châm chạp:. Người bệnh suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng khơng
nhanh chóng, tự cho mình là thấp kém, có hoang tương bị tội, hoang tương tự buộc
tội. hoang tưởng nghị bệnh, hội chứng Cotard và có ý nghĩ hay hành vi tự sát. -Vận
động ức chế: Người bệnh ít hoạt động, ít nói, sừng số đó dẫn, thườnghay ngồi lâu
trong một tư thế với nét trầm ngầm suy nghĩ [18].
Tiêu chuẩn chấn đoàn con trầm cản hậu Cần có một trong hai triệu chứng

sau:
- Trạng thái trầm cảm
- Mất quan tâm hoặc thích thú với hầu hết hoặc tất cả các công việc thường
nhật
Kèm 5/7 triệu chứng sau, tất cả ít nhất kéo dài 2 tuần lễ.
- Giảm cân hoặc tăng cân quá mức
-Mất ngủ hoặc ngủ nhiều
-Kích động loạt chậm chạp tâm lý vận động
- Mệt mỏi hoặc mất sinh lực
-Cảm giác khơng đang giá hoặc cảm giác có tội khơng dùng hoặc quá mức
-Giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung bất định.
- Ý tưởng tài diễn về cái chết hoặc tự tử [18].
Theo ICD-10, sự hồi hợp các triệu chứng là phổ biến, trầm cảm cùng tồn tại
với lo âu là thường gặp nhất [18].
1.2. Khái niệm, triệu chứng, chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
1.2.1. Định nghĩa
Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng một phần dịch dạ dày đi ngược
lên thực quản qua cơ thắt thực quản duới, q trình này có hoặc khơng có triệu

document, khoa luan16 of 98.

5


tai lieu, luan van17 of 98.

chứng nhưng phản lớn chủng gây ra các triệu chứng ợ chưa, nóng rát sau xương ức,
đau ngực, nuốt khó.... Viêm thực quan trào ngược là hiện tượng tổn thương thực
quân gây ra do chất trào ngược.
1.2.2. Dịch tễ học bệnh trào ngược Dạ dày thực quản

Đây là bệnh lý phổ biến trên thế giới, ở Mỹ 10-20%, ở Thụy sĩ 5%, Phần Lan
27%-30%. Pháp 27.1%, Thụy Điển 25% [19] [20] [21]. Ở Châu Á GERD ít gặp
hơn, ở Nhật 16,3%, Dài Loan 5%, Ấn Độ 7.5%, Trung Quốc 0,5%, Malaysia 3%,
Hàn Quốc và Dài Loan 3,4-9% [21] [22]. Tỷ lệ lưu hành của những triệu chứng
trào ngược gia tăng hàng năm trung bình khoảng 5% ở Bắc Mỹ, 27% ở Châu Âu, ở
Châu Á, một nghiên cứu từ Singapore cho thầy tu lệ hiện mắc của GERD đang gia
tăng từ 5,5% ở năm 1994 tăng lên 10.4% ở năm 1999 [22] bệnh GERD trước đây
không phổ biến ở Châu Á nhưng bảy giờ lại trở thành 1 bệnh quan trọng trong vùng
[3]. Hai triệu chứng điển hình của GERD cũng gặp ở tỉ lệ cao trong dân số: ở Mỹ
44% người lớn có triệu chứng nóng rát ít nhất 1 lần trong 1 tháng, 14% có nóng rất
ít nhất 1 lần mỗi tuần, và 7% có nơng rất mỗi ngày [23].
Ở Việt Nam, theo thống kê của tác giả Lê Văn Dũng tiến hành tại khoa thăm dò
chức năng bệnh viện Bạch Mai năm 2001 cho thấy tỉ lệ viêm thực quản do trào ngược
khoảng 7,8%. Tuổi và giới: Bệnh hay gặp ở nam nhiều hơn nữ, lứa tuổi gặp nhiều
nhất là 40- 49 tuổi. Chế độ sinh hoạt: Hút thuốc lá, uống rượu, cà phê, dùng các thuốc
chống viêm không steroid, các thuốc chẹn kênh canxi,... có thể tạo nên cơ hội dễ nảy
sinh GERD. Đặc biệt những người nghiện thuốc, ngoài hiện tượng giảm cơ thắt thực
quản cịn thấy tình trạng tăng áp lực trong khoang bụng tương ứng với lúc hít mạnh
hoặc ho [4]
Bệnh thực quán trào ngược là tập hợp tất cả các triệu chứng và hậu quả ở
thực quản do trào ngược gây ra.
1.2.3. Nguyên nhân
Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh vẫn cịn chưa tỏ song người ta tìm thấy một
số yếu tố nguy cơ sau:
- Yếu tố gen: người ta nhận thấy ở một số gia đình có nhiều người cùng bị
bệnh TNDDTQ
- Giải phẫu học, một số bệnh nhân có TQ ngắn, khỏi u TQ, thốt vị cơ
- Tuổi hay gặp nhiều ở người trên 40
- Giới: nam tập nhiều hơn nữ
- Chế độ sinh hoạt hút thuốc là, uống rượu, cà phê, dùng các thuốc chống

viêm không steroid, các thuộc chọn kênh canxi,... đều ảnh hưởng đến khả năng trào
ngược dạ dày TQ
- Béo phì
1.2.4. Chẩn đoán bệnh GERD
1.2.4.1. Lâm sàng

document, khoa luan17 of 98.

6


tai lieu, luan van18 of 98.

Hội chứng của bệnh GERD có triệu chứng rất đa dạng, từ những tổn thương
rất nhẹ khơng có triệu chứng, khơng có biến chứng cho tới những trường hợp viêm
thực quản có biến chứng về giải phẫu và chức năng.
- Các triệu chứng điển hình [24] [25]
+ Nóng rất sau xương ức: bệnh nhân có cảm giác nóng rát sau xương ức. lan
lên trên, xuất hiện sau ăn, khi năm ngứa hoặc khi cúi. Triệu chứng đau tăng lên khi
có kết hợp các yếu tố như ăn no, uống bia rượu, cà phê. Triệu chúng cũng có thể
giảm khi dùng các thuốc trung hịa acid, ngơi hay đứng dày. Nóng rát sau bữa ăn và
đêm phải thức dậy nhiều lần thường xảy ra ở những người có viêm thực quan nặng
+Ợ chua: bệnh nhân có cảm giác chua miệng khi ợ, thường xuất hiện sau ăn,
khi nằm hoặc vào ban đêm, khi thay đổi tư thế. Ợ chua thưởng vào ban đêm kèm
với cơn ho, khó thở. Dịch acid trào ngược lên họng gây nên.
- Các triệu chứng khơng diện hình: [24] [25]
+ Nuốt khó: khó khăn khi nuốt, cảm thấy vướng thường do co thắt, phù
nề hoặc do hẹp thực quản.
+ Nuốt đau: là hiện tượng đau khi nuốt thường gắn liền với viêm thực quản
nặng và thưởng báo hiệu là biến chứng ở thực quản

+ Đau ngực giống như cơn đau thắt ngực nhưng ở đây cơn đau khơng điển
hình. Đặc điểm là đau rút sau xương ức, lan lên vai, sau lưng, lên cung răng. Các
triệu chứng xảy ra không theo quy luật, ngắt quãng, không liên quan đến bữa ăn, lao
động nặng hoặc gắng sức, đáp ứng kém với các thuốc giãn mạch. Các triệu chứng
này tuy do trào ngược nhưng cũng nên làm các thâm dò chức năng khác để chẩn
đoán phân biệt với bệnh lý động mạch vành, các rối loạn chức năng vận động TQ.
- Các triệu chứng ngồi cơ quan tiêu hóa: [24] [25]
+ Ho kéo dài là triệu chứng hay gặp về đường hô hấp của GERD, ngun nhân có
thể do hít phải chất trào ngược
+ Khó thở về ban đêm do acid dạ dày gây ra co thắt đường thở. Thường xảy ra ở
những trường hợp GERD nặng, biểu hiện có thể chít hẹp, phù nề phế quản
+ Các triệu chứng tại họng: Sự rối loạn âm thanh xuất hiện với tần suất tương đối
cao, biểu hiện như khàn giọng, khó phát âm kèm theo co thắt từng lúc. Viêm họng
phát triển theo kiểu mạn tính, tái phát.
+ Các triệu chứng ở mũi: Đau như có dị vật mà khơng giải thích được làm bệnh
nhân lo lắng, biểu hiện dị cảm mũi xảy ra khi nuốt nước bọt.
Với hai triệu chứng nóng rất sau xương ức và ở chùa hay gặp với tỷ lệ cao có
giá trị giúp chân đốn lâm sàng tới khoảng 90% các trường hợp. Trong các trường
hợp này nên tiến hành điều trị theo phác đồ chuẩn.
* Theo tiêu chuẩn Rome III: thời gian xuất hiện các triệu chứng kéo dài ít
nhất 12 tuần trong 6 tháng (không cần liên tục), ít nhất 1 lần trong tuần [26].
1.2.3.2. Cận lâm sàng.
a. Nội soi

document, khoa luan18 of 98.

7


tai lieu, luan van19 of 98.


Được chỉ định để tránh bỏ sót chẩn đốn các bệnh có triệu chứng thực quản,
xác định biến chứng và đánh giá thất bại điều trị. Các triệu chứng báo hiệu như
khó nuốt, nuốt đau, ăn mau no, giảm cân hay chảy máu nên xtôi xét chỉ định nội
soi.
Các cách phân loại tổn thương thực quản do GERD trên nội soi:
● Phân loại của Savary – Miller: [27].
+ Độ 1: Có 1 vài đám xung huyết hay trợt loét nông nằm riêng rẽ về một phía theo
chu vi thực quản
+ Độ 2: Có các đám xung huyết hay trợt loét nông nằm gần nhau nhưng ranh giới
cịn rõ rang nhưng khơng chiếm tồn bộ chu vi thực quản
+ Độ 3: Các đám xung huyết hay trợt lt nơng chiếm tồn bộ chu vi thực quản
nhưng không làm teo hẹp thực quản.
+ Độ 4: Loét thực sự và gây hẹp.
● Phân loại theo Los Angeles: [22] [21]
+ Độ A: Có một hoặc nhiều tổn thương khơng kéo dài quá 5mm, không kéo dài
giữa hai đỉnh nếp niêm mạc.
+ Độ B: Có một hoặc nhiều tổn thương kéo dài quá 5mm, không kéo dài giữa hai
đỉnh nếp niêm mạc
+ Độ C: Có một hoặc nhiều tổn thương niêm mạc nối liền giữa hai hay nhiều nếp
niêm mạc, nhưng không xâm phạm quá 75% chu vi ống thực quản.
+ Độ D: Có một hoặc nhiều tổn thương niêm mạc xâm phạm quá 75% chu vi ống
thực quản.
b. Đo độ pH hoặc theo dõi pH – trở kháng
Được chỉ định để định lượng tình trạng tiếp xúc acid, hiện tượng trào ngược,
và mối tương quan giữa trào ngược với triệu chứng ở những bệnh nhân có các
triệu chứng dai dẳng mặc dù đã điều trị thuốc ức chế acid ( đặc biệt là trường hợp
nội soi không thấy tổn thương ) hoặc những bệnh nhân có các triệu chứng khơng
điển hình. Xác định pH – trở kháng cũng có thể xác định hiệu quả của thuốc ức
chế acid ở những bệnh nhân GERD và các triệu chứng đang diễn ra.

c. Đo áp lực thực quản, đặc biệt là đo áp lực nhu động thực quản (HRM, có thể xác
định các q trình cơ học góp phần gây ra các triệu chứng dai dẳng [24].
d. Đo pH thực quản liên tục 24 giờ
Nhiều chuyên gia cho rằng những bất thường về pH thực quản 24 giờ có thể
được coi như là tiêu chuẩn vàng để chân đoàn TNDDTQ. Phương pháp này theo
dõi tổng số lần acid trào ngược lên TQ. Tuy nhiên rất khó phân biệt được những
trào ngược sinh lý với trào ngược bệnh lý, ngưỡng giữa binh thường và khơng
bình thưởng lại cho kết qua khơng rõ ràng.
e. Chụp xạ hình thực quản

document, khoa luan19 of 98.

8


tai lieu, luan van20 of 98.

Cho bệnh nhân cống 0,5mCi Tecnexi 99 – Phyton Sau những khoảng thời gian
nhất định người ta xác định một độ tập trung ở 13 dưới thực quan. Độ nhạy của
phương pháp này thấp hơn so với do pH TQ 24h. Tuy nhiên nó có ưu điểm là
một phương pháp đơn giản hơn, hầu như khơng gây tấn thương. Mặc dù vậy nó
khơng cho biết mối liên quan với triệu chứng lâm sàng như là đo pH TQ và vì
thế khơng ưu tiên lựa chọn đầu tiên trong chẩn đoán.
1.2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá trên lâm sàng
Bộ câu hỏi GERD Q đã được Việt hóa do cơng ty Astra-Zeneca cung cấp. Bảng
Việt hóa này đã được xác định là đảm bảo được ý nghĩa của bảng GERD Q gốc bằng
tiếng Anh khi kiểm tra bằng phương pháp dịch ngược.
Theo thiết kế nghiên cứu đa trung tâm Diamond về bảng câu hỏi GERD Q do John
Dent và cộng sự đã dàng trên tạp chí Scandinavian Journal of Gastroenterology 2008
với 1 bộ câu hỏi gồm 6 câu ( 4 câu về triệu chứng, 2 câu về tác động của bệnh trên

bệnh nhân) do bệnh nhân tự điền và bác sỹ kiểm tra lại. Các trả lời được thiết kế theo
thang điểm các lựa chọn ("không bao giờ", "1 ngày”, “2- 3 ngày" và "4- 7 ngày"), độ
nhạy của GERD Q là 65% và độ đặc hiệu là 71% cho chẩn đoán GERD [28].
Hãy nhớ lại các triệu chứng trong 7 ngày vừa qua và chọn câu trả lời đúng nhất.
Bảng 1.1. Bảng câu hỏi đánh giá thang điểm GERD-Q.
1, Bạn có triệu chứng nóng rát giữa ngực, sau xương ức mấy ngày trong tuần?
A, 0 ngày
B, 1 ngày
C, 2 hoặc 3 ngày
D, 4 đến 7 ngày
( 0 điểm )
( 1 điểm )
( 2 điểm )
( 3 điểm )
2, Bạn có triệu chứng ợ nước chua hoặc thức ăn từ dạ dày lên cổ họng hoặc miệng
mấy ngày trong tuần?
A, 0 ngày
B, 1 ngày
C, 2 hoặc 3 ngày
D, 4 đến 7 ngày
( 0 điểm )
( 1 điểm )
( 2 điểm )
( 3 điểm )
3, Bạn có triệu chứng đau ở vùng bụng trên mấy ngày trong tuần?
A, 0 ngày
B, 1 ngày
C, 2 hoặc 3 ngày
D, 4 đến 7 ngày
( 3 điểm )

( 2 điểm )
( 1 điểm )
( 0 điểm )
4, Bạn có triệu chứng buồn nôn mấy ngày trong tuần?
A, 0 ngày
B, 1 ngày
C, 2 hoặc 3 ngày
D, 4 đến 7 ngày
( 3 điểm )
( 2 điểm )
( 1 điểm )
( 0 điểm )
5, Bạn thấy khó ngủ vào ban đêm do cảm giác nóng rát sau xương ức và/hoặc ợ
mấy ngày trong tuần?
A, 0 ngày
B, 1 ngày
C, 2 hoặc 3 ngày
D, 4 đến 7 ngày
( 0 điểm )
( 1 điểm )
( 2 điểm )
( 3 điểm )
6, Ngoài các thuốc trong đơn bác sĩ kê, bạn phải uống thêm một số loại thuốc khác
như Phosphalugel, Maalox... mấy ngày trong tuần?
A, 0 ngày
B, 1 ngày
C, 2 hoặc 3 ngày
D, 4 đến 7 ngày
( 0 điểm )
( 1 điểm )

( 2 điểm )
( 3 điểm )

document, khoa luan20 of 98.

9


tai lieu, luan van21 of 98.

Bảng 1.2. Bảng đánh giá kết quả của thang điểm GERD-Q.
Tổng
điểm

Điểm ô C
( Điểm tác
động)

0–2
3–5
6–8
≥9

<3
≥3

Chẩn đoán

% Khả năng viêm thực
quản


Khả năng GERD
thấp
Khả năng GERD cao
GERD nhẹ
GERD nhẹ
GERD nặng

0
13,2
12,3
40

1.3. Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày
thực quản
1.3.1. Nguyên nhân gây ra lo âu, trầm cảm
Giống như các rối loạn tâm thần khác, mặc dù nhiều nghiên cứu đã cung cấp
một số dữ liệu nhưng cho đến nay khoa học vẫn chưa tìm ra được ngun nhân
chính xác gây ra stress, lo âu, trầm cảm. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được
các yếu tố liên quan đến các rối loạn đó. Bao gồm các yếu tố sau [7, 31, 46]:
Các đặc điểm cá nhân: tuổi, giới tính, cân nặng, tình trạng bệnh tật, tính
cách, suy nghĩ, trình độ học vấn, lối sống…
Gia đình: di truyền, số người trong gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình, tình trạng về kinh tế, vật chất…
Mơi trường xã hội: an ninh trật tự, tình hình chính trị, văn hố, kinh tế… Nơi làm việc: các mối quan hệ trong cơng việc, văn hố tổ chức, môi trường làm
việc, cơ sở vật chất, trang thiết bị, khối lượng công việc, các nguy cơ gặp phải trong
công việc, vị trí, chức danh…
Mơi trường tự nhiên: thiên tai, thời tiết, tiếng ồn, nhiệt độ, giao thông, bụi, sự
ô nhiễm…
1.3.2. Dịch tễ học rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực

quản
Các triệu chứng của GERD dường như là một gánh nặng cho bệnh nhân về
sức khỏe thể chất, tình cảm và xã hội [2].
GERD cũng là một trong những vấn đề chính của đường tiêu hóa trên (GI);
10% đến 20% dân số báo cáo các triệu chứng của GERD mỗi tuần. Từ năm 2005 đến
năm 2010, GERD dựa trên các triệu chứng phổ biến trong số 5,2% đến 8,5% dân số
ở Đông Á. Ở Iran, tỷ lệ này phổ biến trong khoảng 6,3% đến 18,3% dân số, vì Iran là
quốc gia duy nhất ở Đơng Nam Á có phần lớn các nghiên cứu về tỷ lệ GERD đã được

document, khoa luan21 of 98.

10


tai lieu, luan van22 of 98.

thực hiện. Tại Pakistan, các nghiên cứu tại bệnh viện cho thấy GERD phổ biến ở
22,2% và 24,0% dân số trong hai nghiên cứu địa phương khác nhau [3].
Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thống kê tỉ lệ rối loạn lo âu ở người bệnh
trào ngược dạ dày thực quản
1.3.3. Những điều kiện gây rối loạn tâm thần ở người bệnh trào ngược dạ dày thực
quản
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có tác động mạnh mẽ đến chất
lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe, ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội hàng
ngày và thể chất và tình cảm của người bệnh. GERD cũng cản trở giấc ngủ và công
việc lành mạnh. GERD là một rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng đến cơ vòng thực quản
dưới, gây ra các triệu chứng khó chịu như ợ chua hoặc khó tiêu axit [29].
GERD và các biến chứng của nó, bao gồm cả Barrett thực quản và ung thư
biểu mô tuyến của thực quản, đang ngày càng phổ biến trên toàn thế giới [30]. Các
triệu chứng của GERD gây khó chịu và thậm chí có thể mở rộng từ các triệu chứng

chính thơng thường là nôn trớ và viêm da mủ [29]. Mối liên quan giữa GERD và
sức khỏe tâm lý đã được xác định trong nhiều nghiên cứu [31], [32]. Một kết nối chặt
chẽ có thể tồn tại giữa đường tiêu hóa và não. Ví dụ, sự xuất hiện của cảm xúc đau
khổ và căng thẳng có thể ảnh hưởng đến chức năng , dẫn đến các bệnh. Tương tự,
căng thẳng có thể ảnh hưởng đến tinh thần và cảm xúc. Mức độ nghiêm trọng của rối
loạn chức năng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lý, làm thay đổi nhận thức về
đau do hoạt động trên trục ruột-não, cũng áp dụng cho GERD.
Hơn nữa, các yếu tố tâm lý làm tăng khó khăn trong điều trị rối loạn chức
năng, dẫn đến kết quả kém [31]. Tuy nhiên, khơng có mối liên quan đáng kể nào
giữa mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng của GERD và những bất thường về
sinh lý bệnh được xác định bằng đo pH và đo thực quản 24 giờ. Điều này ủng hộ quan
điểm cho rằng các triệu chứng GERD bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố tâm lý
[33]. Theo hiểu biết tốt nhất của chúng tơi, một số ít được xuất bản Các báo cáo toàn
cầu thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý, bao gồm trầm cảm và lo âu, và các
triệu chứng GERD cho đến nay và kết quả của những nghiên cứu đó khơng nhất quán
[30].
Cần có một bức tranh rõ ràng về mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý và GERD
để có thể xác định và tiến hành điều trị thích hợp ở bệnh nhân GERD, vì các yếu tố
tâm lý có thể làm tăng các triệu chứng của GERD cùng với việc làm xấu đi kết quả
của liệu pháp và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Do đó, nghiên cứu này tập
trung vào việc xác định tỷ lệ trầm cảm và lo âu ở bệnh nhân GERD.
1.4. Giới thiệu một số thang đo lường lo âu, trầm cảm và thang đánh giá lo lắng
và trầm cảm bệnh viện (HADS)

document, khoa luan22 of 98.

11


tai lieu, luan van23 of 98.


Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều bộ cơng cụ được sử dụng để nghiên cứu,
đánh giá các vấn đề sức khoẻ tâm thần (SKTT). Có thể kể đến một số bộ cơng cụ
được sử dụng nhiều trong nghiên cứu khoa học như bộ câu hỏi đánh giá cảm nhận
về stress (PSS 10), thang đánh giá về stress (GHO 12), thang tự đánh giá lo âu của
Zung (SAS), thang đánh giá lo âu của Beck (BAI), thang đo đánh giá trầm cảm của
Beck (BDI), thang đánh giá trầm cảm và lo âu (AKUADS), thang đánh giá stress, lo
âu, trầm cảm của Lovibond (DASS 21 và DASS 42), thang đánh giá lo lắng và trầm
cảm bệnh viện (HADS) của Zigmond and Snaith.
Thang đo lo âu và trầm cảm của bệnh viện (HADS) được Zigmond và Snaith [34]
xây dựng cách đây 30 năm để đánh giá sự lo lắng và trầm cảm trong một nhóm
bệnh nhân nói chung. Dần dần nó đã trở thành một cơng cụ phổ biến, cho thực
hành và nghiên cứu lâm sàng [35].
Ưu điểm của thang điểm HADS là tính đơn giản, nhanh chóng và dễ sử
dụng. Rất ít người gặp khó khăn khi hồn thành nó, trên giấy hoặc điện tử. Nó đánh
giá cả lo lắng và trầm cảm, thường cùng tồn tại . Các bác sĩ lâm sàng không nhận
biết được lo âu, vì vậy cần được chủ động tìm kiếm . Lo lắng thường xảy ra trước
trầm cảm để đối phó với các tác nhân gây căng thẳng, và việc xác định nhân viên có
mức độ lo lắng cao hoặc gia tăng trước khi bị trầm cảm cho phép các bác sĩ sức
khỏe nghề nghiệp tư vấn về các biện pháp can thiệp sớm khi nhân viên vẫn đang
làm việc và có khả năng tránh được việc nghỉ ốm. Điều này sẽ bị bỏ sót khi sử dụng
bảng câu hỏi chỉ dành cho bệnh trầm cảm như Bảng câu hỏi về sức khỏe bệnh nhân
(PHQ9). HADS tập trung vào các triệu chứng phi thể chất để nó có thể được sử
dụng để chẩn đoán trầm cảm ở những người có sức khỏe thể chất kém. Bất kỳ sự
chồng chéo nào, ví dụ như suy giảm khả năng tập trung thứ phát sau đau hơn là
trầm cảm, thường dễ tách biệt trên cơ sở cá nhân. HADS không bao gồm tất cả các
tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm (Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm
thần, Ấn bản thứ tư / thứ năm (DSM IV / V) hoặc tất cả các tiêu chí được Đơn vị
phát triển công việc và sức khỏe. Quốc gia về bệnh trầm cảm và dài hạn yêu cầu
Kiểm tra sàng lọc khi vắng mặt ốm đau. Đối với điều này, các câu hỏi bổ sung về sự

thèm ăn, giấc ngủ và ý nghĩ tự làm hại / tự tử phải được đặt ra. Tất nhiên, việc đánh
giá rủi ro đối với hành vi tự làm hại hoặc tự sát cần được thực hiện trong những
trường hợp thích hợp [35].
Bảng câu hỏi bao gồm bảy câu hỏi cho lo lắng và bảy câu hỏi cho trầm cảm,
và mất 2–5 phút để hoàn thành. Mặc dù các câu hỏi về lo âu và trầm cảm được xen
kẽ trong bảng câu hỏi, nhưng điều quan trọng là chúng phải được chấm điểm riêng
biệt.
Tại Việt Nam thang đo này được mua bản quyền và dịch sang tiếng Việt bởi
Khoa nghiên cứu y học hành vi thuộc Trường Đại Học New South Well, Úc. Thang
điểm HADS đã được nhiều nghiên cứu đánh giá về tính giá trị, độ tin cậy và khẳng
định có thể áp dụng tại Việt Nam, khơng có sự khác biệt về mặt văn hoá.

document, khoa luan23 of 98.

12


tai lieu, luan van24 of 98.

Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn thang đo HADS để sử dụng cho
nghiên cứu của mình.
Về thang HADS trong nghiên cứu này sử dụng 14 câu hỏi đánh giá mức độ
lo âu. Trong đó 7 câu đánh gia mức độ lo âu, 7 câu đánh giá mức độ trầm cảm. Mỗi
câu có 4 mức độ trả lời tương ứng với điểm 0,1,2,3. Kết quả được phân tích theo
tổng điểm các câu hỏi, theo các mức độ: Từ 0 đến 7 điểm: bình thường; từ 8 đến 10
điểm: có thể có triệu chứng của lo âu, trầm cảm; từ 11 đến 21 điểm: lo âu, trầm cảm
thực sự.
1.5. Một số nghiên cứu về stress, lo âu, trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam
1.5.1. Trên thế giới
Nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự (2019) sử dụng

thang điểm HADS để đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh trào ngược
dạ dày thực quản ở 2 nhóm bệnh nhân khơng đau ngực và có đau ngực. Trong
nghiên cứu cắt ngang này, 258 bệnh nhân liên tiếp được chẩn đoán GERD được bao
gồm từ ngày 1 tháng 1 năm 2019 đến ngày 30 tháng 7 năm 2019. Trong số 258
người tham gia, 112 người báo cáo lo lắng về đau ngực [10]. Biểu hiện lâm sàng
của trào ngược dạ dày thực quản được đánh giá trên bảng câu hỏi về triệu chứng
trào ngược dạ dày thực quản. Trong bảng câu hỏi này, các triệu chứng thực quản và
ngoài thực quản liên quan đến GERD đã được đánh giá. Thang điểm Likert năm
mục được sử dụng để phân loại tần suất và mức độ nghiêm trọng của các triệu
chứng. GERD được chẩn đoán dựa trên các triệu chứng lâm sàng, chẳng hạn như
chứng pyrosis (tức là ợ chua) và nôn trớ, theo tiêu chuẩn Montreal. Một bảy mục,
đã được xác nhận bởi Yang XJ trong nghiên cứu của mình, bảng câu hỏi GERD
được sử dụng để chẩn đoán GERD, và phần cắt 12 được khuyến nghị cho độ đặc
hiệu là 84% và độ nhạy là 82% [36]. Các triệu chứng trầm cảm và lo lắng được
đánh giá bằng Thang điểm Lo lắng / Trầm cảm của Bệnh viện (HADS), có các đặc
tính đo lường tâm lý mạnh mẽ, ngắn gọn và dễ thực hiện. HADS bao gồm 14 mục
được chia thành hai thang điểm 21 cho lo lắng và trầm cảm, và điểm ≥ 8 được coi là
bất thường đối với lo âu hoặc trầm cảm. Kết quả khi nghiên cứu 258 bệnh nhân.
Bảng 1.3. Kết quả nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự
Điểm HADS

GERD không đau ngực
GERD có đau ngực
(n=146)
(n=112)
HADS trầm cảm
52 (35.6%)
55 (49.1%)
HADS lo âu
35 (23.9%)

54 (48.2%
HADS lô âu và trầm cảm 30 (24.7%)
40 (35.2%)
Từ nghiên cứu của Saleb Mohammad Channa và các cộng sự ta thấy rằng tỉ
lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản có đau ngực cao
hơn đáng kể ở người khơng có triệu chứng đau ngực.

document, khoa luan24 of 98.

13


tai lieu, luan van25 of 98.

Nghiên cứu của Zhi Xiang On và các cộng sự về mối liên quan giữa bệnh
trào ngược dạ dày thực quản (GERD) với chất lượng giấc ngủ, trầm cảm và lo lắng
đàn ông Úc [11]. Trong nghiên cưu này nghiên cứu 1612 người trong đó
1391người không mắc GERD (86.3%) và 221 người mắc GERD Kết quả:
Bảng 1.4. Kết quả nghiên cứu của Zhi Xiang On và các cộng sự

Không lo âu
Lo âu thực sự
Không trầm cảm
Có triệu chứng trầm cảm
Trầm cảm thực sự

Khơng mắc GERD(
n=1391)
1159 (90.6%)
121 (9.4%)

Không mắc GERD(
n=1391)
1079 (81.2 %)
61 (4.6%)
189 (14.2%)

Mắc GERD (n= 221)
161 (79.3%)
42 (20.7%)
Mắc GERD (n= 221)
132 (62.9%)
14 (6.7%)
64 (30.5%)

Từ kết quả nghiên cứu của Zhi Xiang On ta thấy được tỉ lệ lo âu ở người
bệnh trào ngược dạ dày thực quản là 20.7% cao hơn nhiều so với người không bị
trào ngược dạ dày thực quản 9.7%. Tỉ lệ trầm cảm thực sự người bệnh trào ngược
dạ dày thực quản là 30.5% gấp 2.15 lần so với tỉ lệ trầm cảm thực sự ở người không
bị trào ngược dạ dày thực quản (14.2%).
1.5.2. Tại Việt Nam.
Hiện nay tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu về tình trạng lo âu và trầm cảm
trên các đối tượng khác nhau như học sinh, sinh viên, bệnh nhân mắc các bệnh mãn
tính, người làm trong các ngành nghề khác nhau..Nhưng chưa có một nghiên cứu
nào về tình trạng lo âu và trầm cảm trên người bệnh trào ngươc dạ dày thực quản.

document, khoa luan25 of 98.

14



×