Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Thuyết Minh.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 116 trang )

GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

MỤC LỤC
Ý NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................................5
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TOYOTA HIACE................................................................7
1.1.GIỚI THIỆU CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM..............................................7
1.2.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOYOTA HIACE.............................................................7
1.2.1.Sự ra đời và phát triển của Toyota Hiace....................................................................7
1.2.2.Các phiên bảng Toyota Hiace tại thị trường nước ngoài............................................8
1.2.3.Các phiên bản Toyota Hiace tại thị trường Việt Nam.................................................9
1.2.4.Các thơng số cơ bản xe Toyota Hiace Việt Nam......................................................10
1.2.5.Kích thước tổng thể:..................................................................................................12
1.3.THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA HIACE.......................13
1.4.ƯU ĐIỂM HỆ THỐNG COMMON RAIL.................................................................13
1.5.CẤU TẠO HỆ THỐNG COMMON RAIL.................................................................13
1.6.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG.................................................................15
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA HIACE. .16
2.1 TỔNG QUAN.................................................................................................................16
2.1.1. Vị trí các chi tiết trên xe:..........................................................................................16
2.1.2. Sơ đồ hệ thống:........................................................................................................17
2.1.3. Sơ đồ mạch điện hệ thống:.......................................................................................18
2.1.4. Sơ đồ chân ECM:.....................................................................................................22
2.1.5. Ý nghĩa ký hiệu và giá trị tiêu chuẩn các chân ECM:..............................................22
2.1.6. Dạng sóng cảm biến và bộ chấp hành:.....................................................................26
Trang: 1


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM



SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

2.2. MẠCH CẤP NGUỒN ECM........................................................................................29
2.3. EDU................................................................................................................................30
2.3.1. Cấu tạo EDU:...........................................................................................................30
2.3.2. Mạch cấp nguồn EDU:.............................................................................................31
2.3.3. Ý nghĩa các chân của EDU:.....................................................................................31
2.4. CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO.........................................................................................32
2.4.1. Danh sách các tín hiệu đầu vào:...............................................................................32
2.4.2. Tín hiệu bàn đạp ga (VPA, VPA2):.........................................................................32
2.4.3. Tín hiệu vị trí bướm ga (van cắt cửa nạp)VTA (VLU):...........................................34
2.4.4. Tín hiệu vị trí trục cam G (TDC):............................................................................36
2.4.5. Tín hiệu vị trí trục khuỷu ( Ne):...............................................................................37
2.4.6. Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát THW(ECT):..........................................................39
2.4.7. Tín hiệu nhiệt độ khí nạp THA:...............................................................................40
2.4.8. Tín hiệu nhiệt độ nhiên liệu THF:............................................................................41
2.4.9. Tín hiệu áp suất nhiên liệu PCR1:...........................................................................43
2.4.10. Tín hiệu lưu lượng khí nạp (VG):..........................................................................45
2.4.11. Tín hiệu tốc độ xe (SPD):......................................................................................45
2.4.12. Tín hiệu cơng tắc đèn phanh (STP, ST1):..............................................................46
2.4.13. Tín hiệu áp suất tua bin tăng áp (PIM):.................................................................47
2.4.14. Tín hiệu vị trí van EGR (EGLS):...........................................................................48
2.4.15. Tín hiệu máy khởi động STA:...............................................................................49
2.5. TÍN HIỆU ĐẦU RA......................................................................................................50
2.5.1. Tín hiệu điều khiển van SCV:..................................................................................50
2.5.2. Tín hiệu điều khiển kim phun:.................................................................................52
2.5.3. Tín hiệu điều khiển mở van EGR:...........................................................................54
2.5.4.Tín hiệu điều khiển mơ tơ bướm ga:.........................................................................56
2.5.5.Tín hiệu điều khiển relay bugi sấy:...........................................................................57

2.6. CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CHÍNH CỦA ECM..........................................58
2.6.1. Điều khiển lượng phun và thời điểm phun:.............................................................58
Trang: 2


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

2.6.2. Điều khiển tốc độ không tải:....................................................................................62
2.6.3. Điều khiển áp suất nhiên liệu:..................................................................................63
2.6.4. Điều khiển tuần hồn khí xả:...................................................................................64
CHƯƠNG 3: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, SỮA CHỬA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ XE TOYOTA HIACE............................................................................................65
3.1.KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ Ơ TƠ.....65
3.1.1.Khái niệm bảo dưỡng...............................................................................................65
3.1.2.Mục đích của bảo dưỡng...........................................................................................65
3.1.CƠNG TÁC BẢO DƯỠNG CHUNG..........................................................................66
3.2.1.Những dấu hiệu phải bảo dưỡng hay kiểm tra tình trạng động cơ............................66
3.2.2.Lịch bảo dưỡng động cơ của Toyota Hiace..............................................................66
3.3. BẢO DƯỠNG VÀ CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG HỆ THỐNG....................................70
3.3.2. Các điểm lưu ý khi bảo dưỡng sửa chửa hệ thống...................................................70
3.3.1.Quy trình chẩn đốn máy cầm tay Intelligent Tester II............................................72
3.3.3. Mơ tả hệ thống chẩn đốn........................................................................................75
3.3.4. Các khái niệm trong chẩn đốn................................................................................76
3.3.5. Mạch đèn MIL.........................................................................................................78
3.3.6. Thơng số hoạt động của hệ thống............................................................................78
3.3.7. Đọc và xóa mã lỗi....................................................................................................84
3.3.8. Bảng mã lỗi hư hỏng................................................................................................86
3.3.9.Danh sách các chức năng kích hoạt..........................................................................92

3.3.10. Chức năng dự phòng của hệ thống.........................................................................93
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN
XE KHÁCH 12 CHỔ....................................................................................................................97
4.1. THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐIỆN LẠNH TRÊN Ơ TƠ...................................................97
4.1.1. Mục đích của mơ hình..............................................................................................97
4.1.2. u cầu của mơ hình................................................................................................98
Trang: 3


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

4.1.3.Xây dựng mô hình.....................................................................................................98
4.1.4. sơ đồ điện hệ thống điều khiển mơ hình................................................................101
4.2.CÁCH SỬ DỤNG MƠ HÌNH.....................................................................................102
4.2.1.u cầu khi sử dụng mơ hình.................................................................................102
4.2.2.Các thao tác khi sử dụng mơ hình...........................................................................103
4.3.CÁC BÀI THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH.............................................................103
4.3.1.Bài tập nạp ga..........................................................................................................103
4.3.2.Xác định hư hỏng với đông hồ áp lực.....................................................................107
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................115
KẾT LUẬN:..................................................................................................................................115
KIẾN NGHỊ:.................................................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................116

Trang: 4


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM


SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

Ý NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT
A/C
CAN
DLC
DTC
ECM
EDU
E/G
EGR
EGR-VM
E-VRV
GND
MIL
TACH
TC
TDC
VCV
B+
ECM
ECT
EEPROM
IAC
IAT
MAF
MAP

OBD
SCV

Ý NGHĨA
Điều Hịa Khơng Khí
Mạng Cục Bộ Điều Khiển Gầm Xe
Giắc Nối Truyền Dữ Liệu Số 3
Mã Chẩn Đoán
Bộ Điều Khiển Điện Tử
Bộ Dẫn Động Điện Tử
Động cơ
Tuần Hồn Khí Xả (EGR)
Bộ điều biến chân khơng EGR
Van Điều Áp Chân Không Điện Tử
Nối mass
Đèn báo hư hỏng
Tín hiệu tốc độ động cơ
Tuabin tăng áp
Điểm Chết Trên
Van Điều Khiển Chân Không
Điện Áp (+) Ắcquy
ECU động cơ
Nhiệt độ nước làm mát (THW)
Bộ nhớ chỉ đọc (EEPROM- Electrically Erasable
Programmable Read Only Memory), Bộ nhớ có
thể xố (EPROM-Erasable Programmable Read
Only Memory)
Điều khiển tốc độ khơng tải (ISC)
Nhiệt độ khí nạp
Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp

Áp Suất Chân Khơng Đường Ống Nạp
Hệ thống tự chẩn đoán (OBD)
Van điều khiển hút

Trang: 5


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ khi ra đời tới nay ngành động lực đã không ngừng phát triển và đạt được những
thành tựu to lớn trong công cuộc đấu tranh, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật con người đã chế tạo ra được
nhiều động cơ mới từ công suất nhỏ đến công suất lớn với nhiều ưu điểm và tính năng kỹ
thuật tốt, chất lượng cao, làm việc tin cậy, cũng như làm việc thân thiện với môi trường hơn.
Trong luận văn tốt nghiệp này em chọn đề tài: “ Nghiêm cứu, khai thác hệ thống điều
khiển động cơ trên xe Toyota Hiace”. “ Thiết kế mơ hình hệ thống điều hịa khơng khí
trên xe khách 12 chỗ ”. Nội dung của đề tài đã giúp em hệ thống lại và nắm vững hơn về
những kiến thức đã học, nâng cao khả năng tìm hiểu về chun mơn và thực tế.
Với đề tài “ Nghiêm cứu, khai thác hệ thống điều khiển động cơ trên xe Toyota
Hiace”. “ Thiết kế mơ hình hệ thống điều hịa khơng khí trên xe khách 12 chỗ ”. được
chọn như ví dụ minh họa, đồng thời cũng là tài liệu để sinh viên khoa cơ khí ơ tô tiếp cận
làm quen với hệ thống mới này.
Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ths Cao Đào Nam và các thầy giáo
trong khoa, cùng với nổ lực của bản thân đã hoàn thành nhiệm vụ của đề tài. Vì thời gian có
hạn, nguồn tài liệu cịn thiếu và kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Vì vậy em mong các thầy cơ trong khoa thơng cảm và đóng góp ý kiến để đề

tài của em được hồn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Ths Cao Đào Nam và các
thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập ở trường cũng như
trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.

Tp HCM , Ngày 8 tháng 3 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Lâm Trung Nhân
Trang: 6


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TOYOTA HIACE
1.1.GIỚI THIỆU CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (gọi tắt là Toyota Việt Nam) là nhà tiên phong trong sản
xuất ôtô ở Việt Nam. Ngay từ khi mới thành lập, Toyota Việt Nam luôn chú trọng tới việc
phát triển một cách tồn diện với các mục tiêu: thành cơng trong kinh doanh, bảo vệ môi
trường, và phát triển cộng đồng. Toyota Việt Nam đã ln giữ vững vị trí dẫn đầu trên thị
trường ô tô Việt Nam kể từ ngày đầu thành lập và đã có nhiều đóng góp lớn cho sự phát
triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, góp phần cùng đưa đất nước Việt Nam đi lên
với những chiếc ôtô mang nhãn hiệu TOYOTA bền bỉ, kinh tế, phù hợp với mọi gia đình,
mọi quy định về giao thông vận tải ở Việt Nam.
Lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty ơ tơ Toyota Việt Nam là sản xuất, lắp ráp và
kinh doanh ô tô Toyota các loại. Sửa chữa bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu
Toyota tại Việt Nam. Vào năm 2005, Toyota Việt Nam cũng bắt đầu lắp ráp và tung ra thị
trường xe có sử dụng hệ thống Common Rail trên xe Hiace. Năm 2009 có thêm hai dịng xe
nữa của Toyota Việt Nam có sử dụng hệ thống Common Rail là Fortuner và Hilux.

1.2.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOYOTA HIACE
1.2.1.Sự ra đời và phát triển của Toyota Hiace

Hình 1.1: xe TOYOTA HIACE
Toyota Hiace được sản xuất lần đầu tiên vào năm 1967 bởi Toyota Motor Corporation.
Chiếc xe xuất hiện dưới rất nhiều model: wagon, van, minibus, taxi, cứu thương và xe gia
đình.
Thế hệ thứ nhất
Trang: 7


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

Được sản xuất vào năm 1967, Hiace được bán dưới dạng pick-up, van và commuter.
Thế hệ thứ hai
Chiếc Hiace mới của năm 1977 có đèn pha đơn. Thêm vào động cơ xăng là động cơ
diesel . Các model mới cho 20-40series là Double Cab Pick-up, Superlong Wheelbase Van
and Highroof Commuter.
Thế hệ thứ ba
Hiace van mới xuất hiện vào năm 1982, Hiace pick-up xuất hiện sau đó và chia sẻ
cabin với chiếc xe tải nhẹ lớn hơn là Toyoace. Chiếc Van có mã số là 50 cho phiên bản
ngắn, 60 cho phiên bản dài và 70 cho phiên bản siêu dài. Chiếc Toyota Moblie Lounge được
trưng bày vào năm 1987 ở triển lãm Tokyo Motor Show, đó là nền móng cho chiếc
Highroof Commuter. Khi chiếc Van và Commuter được thiết kế lại vào năm 1989 thì phiên
bản pick-up cũng khơng cịn sản xuất nửa.
Thế hệ thứ tư
Model thế hệ thứ tư trình làng vào năm 1989 và xuất hiện dưới các model như wagon,
long wagon, grand cabin, van, long van, long highroof van hay chiếc Super long highroof

van đã chia sẻ thân xe với chiếc Commuter, một chiếc xe 15 chỗ. Có rất nhiều loại động cơ
được sử dụng trông chiếc xe thế hệ thứ 4, từ động cơ 2.l (xăng) cho đến 3.l (turbo diesel).
Phần lớn là dùng hệ thống dẫn động 4WD bán phần, nhưng một vài phiên bản sử dụng động
cơ đặt trước và dẫn động bánh sau hoặc dẫn động 4 bánh toàn phần.
Thế hệ thứ năm
Hiace thế hệ thứ năm xuất hiện vào tháng 8 năm 2004 với Wide long wagon, Wide
super long high roof grand cabin, Long van, Long high roof van và Wide super long high
roof van. Ở thế hệ này, cần số được chuyển lên mặt táp-lô cho phép việc chuyển số diễn ra
dễ dàng hơn. Tất cả các model đều sử dụng động cơ 4 xi-lanh, DOHC, với rất nhiều dạng :
1TR-FE 2000cc petrol,
2TR-FE 2700cc petrol
2KD-FTV 2500cc common rail DOHC intercooled turbo diesel.
1.2.2.Các phiên bảng Toyota Hiace tại thị trường nước ngoài
 Các phiên bản Toyota Hiace thị trường nước ngoài

Trang: 8


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

Xe Toyota Hiace Common Rail bắt đầu sản xuất từ tháng 7 năm 2005, với các phiên bản
ở các thị trường như sau:
THỊ
TRƯỜNG

ÚC
CÁC NƯỚC
TRUNG

ĐÔNG
NGA,
UKRAINE
THỊ
TRƯỜNG
CHUNG

ĐỘNG CƠ

SỐ
THƯỜNG 5
SỐ

SỐ TỰ
ĐỘNG 4 SỐ

R351

A340E

2TR-FE
2KD-FTV
2TR-FE

KIỂU
TRUYỀN
ĐỘNG

R351


2KD-FTV

FR

2TR-FE
2TR-FE
2KD-FTV
5L-E

R351

-

R351

340E

G55

-

1.2.3. Các phiên bản Toyota Hiace tại thị trường Việt Nam
 Các phiên bản xe Hiace thị trường Việt Nam
MÃ MODEL

ĐỘNG CƠ

HỘP SỐ

TRH213L-JDMNK


2TR-FE
xăng)

(động



TRH213L JEMDK

2TR-FE
xăng)

(động



KDH212L-JEMDY

2KD-FTV (động cơ
diesel
COMMON
RAIL)

10 chổ

R351

Trang: 9


SỐ CHỔ NGỒI

16 chổ

16 chổ


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

1.2.4.Các thông số cơ bản xe Toyota Hiace Việt Nam
SUPER
WAGON

COMMUTER
ĐỘNGCƠ XĂNG

COMMUTER
ĐỘNGCƠ
DIESEL

2TR-FE, xăng 2TR-FE,xăng
2KD-FTV
không chì
khơng chì
Hộp số
5 số tay
Số chỗ ngồi
10

16
16
KÍCH THƯỚC VÀ TRỌNG LƯỢNG
Rộng tổng thể
1880 mm
Rộng cơ sở bánh trước
1655 mm
Rộng cơ sở bánh sau
1650 mm
Dài tổng thể
4840 mm
Dài cơ sở
2570 mm
Cao tổng thể
2105 mm
Khoảng sáng gầm xe
184,6 mm
183 mm
182,3 mm
Trọng lượng không tải
1905  30 (kg) 1885  30 (kg)
1945  30 (kg)
Trọng lượng tồn tải
2750 (kg)
3100 (kg)
3150 (kg)
Bán kính quay vịng tối
5.2 m
thiểu
TRANG THIẾT BỊ CHÍNH

Đèn pha
Halogen, phản xạ đa chiều
Đèn sương mù

Khơng
Khơng
Kính chiếu hậu ngồi
Mạ crơm, chỉnh
Đen, chỉnh tay
Đen, chỉnh tay
điện
Tem hơng

Chất liệu ghế
Nỉ (cao cấp)
Nỉ
Nỉ
Hệ thống âm thanh
2 Din, 1 CD, AM/FM, 4 loa
Điều hòa nhiệt độ
2 dàn lạnh với
hệ thống sưởi 2 dàn lạnh với các cửa gió riêng biệt
trước/sau
Hệ thống sưởi phía sau

Khơng
Khơng
Cửa sổ điều khiển điện

Khơng

Khơng
Chức năng trượt ghế

trước ghế người lái
Chức năng trượt ghế
trước ghế hành khách Có
Khơng

phía trước
Chức năng ngả ghế trước Có (180o)
Trang: 10


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

ghế người lái
Chức năng ngả ghế trước
ghế hành khách phía
trước
Chức năng ngả ghế sau
Dây đai an tồn các ghế
Phanh trước/sau
Đèn báo phanh phía trên
Hộp đựng vật dụng trung
tâm phía trước

Cơng suất động cơ

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN




Khơng

Có (180o)


Khơng

Đĩa 15’/Tang trống
Có (LED)
Khơng

Khơng



Khơng

Khơng

 Dung tích: 2649cc
 Cơng suất cực đại: 120kw/
5200v/p
 Momen xoắn cực đại: 246 N.m/
3800v/p

1.2.5.Kích thước tổng thể:

Trang: 11


Khơng

 Dung
tích:
2492cc
 Cơng suất cực
đại:
75kW/
3600v/p
 Momen
xoắn
cực đại: 260
N.m/16002600v/p


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

Hình 1.2: kích thước tổng thể xe Toyota Hiace

1.3.THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA HIACE
HẠNG MỤC

THÔNG SỐ

Số xylanh và cách bố trí

4 xylanh thẳng hàng


Hệ thống phối khí

16 van, DOHC, dẫn động bằng đai và bánh
răng

Hệ thống nhiên liệu

Diesel COMMON RAIL

Dung tích làm việc

2492 cc

Đường kính * hành trình piston

92,00 * 93,80 mm
Trang: 12


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

Tỉ số nén

18,5

Công suất cực đại


75kW/ 3600 v/p

Momen xoắn cực đại

260N.m/1600~2600v/p

1.4.ƯU ĐIỂM HỆ THỐNG COMMON RAIL
Với hệ thống được điều khiển hoàn toàn bằng điện tử các chức năng như: áp suất phun,
thời điểm phun, số lần phun trong 1 chu kỳ động cơ sẽ cải tiến rất nhiều đến tính kinh tế
nhiên liệu, đến chất lượng khí thải và đặc biệt hơn cả là tính êm dịu của động cơ nhờ vào
sự điều khiển số lần phun trong một chu kỳ động cơ làm cho quá trình cháy diễn ra êm dịu.
1.5.CẤU TẠO HỆ THỐNG COMMON RAIL
Hệ thống Common Rail có cấu tạo gồm 2 phần:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu: gồm thùng nhiên liệu, lọc nhiên liệu, bơm cao áp,
ống phân phối, kim phun, các đường ống cao áp. Hệ thống cung cấp nhiên liệu có cơng
dụng hút nhiên liệu từ thùng chứa sau đó nén nhiên liệu lên áp suất cao và chờ tín hiệu điều
khiển từ ECM sẽ phun nhiên liệu vào buồng đốt.
Hệ thống điều khiển điện tử: gồm bộ xử lý trung tâm ECM, bộ khuyếch đại điện áp
để mở kim phun EDU, các cảm biến đầu vào và bộ chấp hành. ECM thu thập các tín hiệu từ
nhiều cảm biến khác nhau để nhận biết tình trạng hoạt động của động cơ, sau đó tính tốn
lượng phun, thời điểm phun nhiên liệu và gửi tín điều khiển phun đến EDU để EDU điều
khiển mở kim phun. Ngồi ra hệ thống điều khiển điện tử cịn tính tốn và điều khiển áp
suất nhiên liệu và tuần hồn khí xả.

Trang: 13


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN


Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống Common Rail

Hình 1.4: Cấu tạo hệ thống Common Rail
Nhiên liệu áp suất thấp

Nhiên liệu áp suất cao

Trang: 14

Nhiên liệu hồi


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

1.6.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG
Vùng nhiên liệu áp suất thấp: Bơm tiếp vận (nằm trong bơm cao áp) hút nhiên liệu
từ thùng chứa  qua lọc nhiên liệu để lọc sạch cặn bẩn và tách nước và đưa đến van điều
khiển hút (SCV) lắp trên bơm cao áp.
Vùng nhiên liệu áp suất cao: nhiên liệu từ van điều khiển hút (SCV) được đưa vào
buồng bơm, tại đây nhiên liệu sẽ được bơm cao áp nén lên áp suất cao và thoát ra đường
ống dẫn cao áp đi đến ống phân phối và từ ống phân phối đi đến các kim phun chờ sẵn. Áp
suất nhiên liệu sẽ được quyết định bởi tính toán của ECM tùy theo chế độ làm việc của động
cơ thơng qua các tín hiệu cảm biến gửi về. ECM sẽ điều khiển mức độ đóng mở của van
SCV để điều khiển áp suất hệ thống.
Điều khiển phun nhiên liệu: ECM tính tốn thời điểm và lượng nhiên liệu phun ra
tối ưu cho từng chế độ làm việc cụ thể của động cơ dựa vào tín hiệu từ cảm biến gửi về và
gửi tín hiệu yêu cầu phun nhiên liệu đến EDU. EDU có nhiệm vụ khuyếch đại điện áp từ

12V  85V cấp đến kim phun để mở kim  nhiên liệu có áp suất cao đang chờ sẵng trong
ống phân phối sẽ phun vào buồng đốt khi kim mở và dứt phun khi EDU ngừng cấp điện cho
kim phun. Thời điểm bắt đầu phun được quyết định bởi thời điểm ECM phát tín hiệu phun,
lượng nhiên liệu phun ra được quyết định bởi độ dài thời gian phát tín hiệu phun của ECM.
Tín hiệu yêu cầu phun phát ra càng sớm thời điểm phun càng sớm và ngược lại, tín hiệu yêu
cầu phun phát ra càng dài lượng nhiên liệu phun ra càng nhiều và ngược lại.

Trang: 15


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
XE TOYOTA HIACE
2.1. TỔNG QUAN
2.1.1. Vị trí các chi tiết trên xe:

Hình 2.1: Vị trí các chi tiết của hệ thống điều khiển điện tử

Trang: 16


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

2.1.2. Sơ đồ hệ thống:


Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống Common Rail

Trang: 17


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

2.1.3. Sơ đồ mạch điện hệ thống:

Trang: 18


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

Hình 2.3: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển

Trang: 19


GVHD: Th.S CAO ĐÀO NAM

SVTH: LÂM TRUNG NHÂN

Trang: 20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×